1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 23. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật

26 806 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Bài 23. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...

Trang 1

Chào mừng cô và các em đến với tiết học hôm nay

Trang 2

Kiểm tra bài cũ

Em hãy phân biệt : hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí, lên men theo các tiêu chí

Là quá trình OXH các chất hữu cơ Là quá trình phân giải

Cacbohdrat để thu NL cho tế

bào

Là quá trình chuyển hóa kị khí diễn

ra trong tế bào chất

Các chất hữu cơ các chất hữu cơ (Cacbohidrat) Phân tử hữu cơ

Oxi phân tử Phân tử vô cơ chứ không

phải oxi phân tử

Phân tử hữu cơ

Trang 3

LOGO Tiết 25: Quá trình phân giải các chất ở Vi sinh vật

và thực hành lên men Lactic

Trang 4

I Quá trình phân giải

Phân giải nội bào

Phân giải ngoại bào

Là quá trình phân giải các chất hữu cơ diễn ra bên ngoài tế bào VSV

Quá trình phân giải các chất

Là quá trình phân giải các chất hữu cơ

diễn ra bên trong tế bào VSV

Trang 5

I Quá trình phân giải

Phân giải ngoại bào

Phân giải nội bào

Trang 6

2 Phân giải Protein và ứng dụng

a) Quá trình phân giải Protein

Trong điều kiện bình thường :

Trong điều kiện thiếu C, thừa N:

Protein

(Ngoài tbào) (Trong tbào)

Phân giải ngoại bào Phân giải nội bào

Protein

(Ngoài tbào) (Trong tbào)

Phân giải ngoại bào Phân giải nội bào

Trong điều kiện bình thường và trong điều kiện không bình thường (thiếu C, thừa N) thì quá trình phân giải Protein ở VSV khác nhau

như thế nào

Trang 7

2 Phân giải Protein và ứng dụng

Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày khi

mở ra có mùi giống nhau không? Vì sao

- Bình đựng nước thịt: mùi thối do bình đựng nước thịt có môi trường thừa N, thiếu C  khử axit amin 

- Bình đựng nước đường: có mùi chua do bình đựng đường có môi trường thừa C, thiếu N  lên men tạo acid  có mùi chua

Trang 8

Làm nước tương

Làm nước mắm

Sản xuất các loại nước mắm, nước chấm

2 Phân giải Protein và ứng dụng

b) Ứng dụng

Ứng dụng của quá trình phân giải

VSV

Trang 9

Trong làm tương và làm nước mắm người ta có sử dụng cùng một

loại VSV hay không?

Đạm trong tương, nước mắm từ đâu ra

Nấm vàng hoa cau: phân giải Protein của đậu tương

VSV kí sinh trong ruột cá: phân giải Protein cá

Trang 10

3 Phân giải Pôlisaccarit và ứng dụng

Polisaccarit (tinh bột, xenlulozơ)

Đường đơn (monosaccarit)

Trang 11

3 Phân giải Pôlisaccarit và ứng dụng

a) Phân giải ngoại bào

Ở xenlulozo và tinh bột, quá trình phân giải ngoại bào

diễn ra như thế nào

Tinh bột

Xenlulôzơ

Trang 12

3 Phân giải Pôlisaccarit và ứng dụng

b) Phân giải nội bào

Sản phẩm của quá trình hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí,

Trang 13

Quá trình lên men

• Lên men Etilic

Tinh bột Glucozo Êtanol +

Trang 14

3 Phân giải Pôlisaccarit và ứng dụng

c) Ứng dụng – Lợi ích

Kể tên một số ứng dụng của quá trình phân giải Pôlisaccarit

ở VSV đối với đời sống con người

Trang 15

3 Phân giải Pôlisaccarit và ứng dụng

c) Ứng dụng – Lợi ích

Thức ăn cho gia súc, gia cầm

Trang 16

• Gây thối, hỏng rau, củ quả, các sản phẩm

đồ gỗ, quần áo

• Làm giảm chất lượng sản phẩm

3 Phân giải Pôlisaccarit và ứng dụng

c) Ứng dụng – Tác hại

Trang 17

II Thực hành: Lên men Lactic

Em hãy cho biết quá trình làm sữa chua diễn ra như thế nào???

a) Làm sữa chua

Trang 18

II Thực hành: Lên men Lactic

1 Làm sữa chua – Nguyên liệu

Nguyên liệu làm sữa chua

Trang 19

II Thực hành: Lên men Lactic

1 Làm sữa chua – cách tiến hành

1 lon sữa đặc + 2 lon nước sôi để nguội

Đun sôi  Để nguội 40ºCCho sữa chua vào  khuấy nhẹ

Trang 20

Thảo luận nhóm trong 3 phút trả lời các câu hỏi sau:

II Thực hành: Lên men Lactic

1 Làm sữa chua

1. Điền vào dấu ?

Glucôzơ ? + Năng lượng (ít)

2 Vì sao sữa đang từ trạng thái lỏng trở thành sệt

3 Vì sao sữa chua là loại thực phẩm bổ dưỡng?

2 Acid Lactic

Axit Lactic hình thành  pH giảm  Protein của sữa chua bị kết tủa  sữa chuyển từ dạng lỏng sang sệt

+ Có môi trường axit  ức chế VSV gây hại phát triển

+ Chứa các chất dễ đồng hóa: Axit Lactic, Vitamin, các nhân tố sinh trưởng

Trang 21

II Thực hành: Lên men Lactic

2 Muối chua rau, củ, quả - Nguyên liệu

Trang 22

II Thực hành: Lên men Lactic

2 Muối chua rau, củ, quả - Cách tiến hành

Hỗn hợp rau, củ đã rửa sạch thái nhỏ

Đựng trong lọ thủy tinh

2l nước sôi + 50g muối (+ 100 g đường)

Để nguội 40ºC

Trang 23

Củng cố

Các em hãy thảo luận nhóm 5’ hoàn thành phiếu học tập sau

Nội dung Phân giải prôtêin Phân giải polysaccarit

Phân giải ngoại

bào

Phân giải nội bào

Ứng dụng

Protein axit amin

Tinh bột monosaccarit (Glucozo)

Sản xuất nước mắm và các loại nước chấm Sản xuất rượu, muối chua rau quả, làm sữa

chua, làm giảm ô nhiễm môi trường……

Trang 24

Dặn dò

- Hoàn thiện bài báo cáo thực hành tiết 24: mỗi nhóm / 1 bản; nộp sản phẩm sữa chua, muối chua rau,

củ, quả của bài thực hành tiết 25, ghi rõ họ tên các thành viên trong nhóm để lấy điểm bài kiểm tra 15 phút

- Trả lời cá nhân các câu hỏi củng cố sau vào vở:

+ Có người cho là không có tay muối dưa nên thường bị khú Ý kiến của em thế nào?

+ Tại sao rau quả khi muối thường có vị chua?

+ Theo em nem chua làm bằng thịt sống, không qua đun nấu liệu có đảm bảo an toàn không?

Trang 25

So sánh lên men Lactic và lên men Êtilic

Nội dung Lên men Êtilic

Lên men Lactic

Chủ yếu là rượu (Êtanol) +

Sản xuất bia, rượu

Chủ yếu là acid Lactic

Làm sữa chua, muối chua rau quả, bảo quản thực phẩm…

Ngoài acid Lactic còn có

Trang 26

Chúc các em học tập tốt!

Chúc các em học tập tốt!

Ngày đăng: 19/09/2017, 05:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồng hình Dị hình - Bài 23. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật
ng hình Dị hình (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w