Bài 23. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...
Bài 23: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật Câu 1. Tại sao khi nướng bánh mì lại trở lên xốp? Hướng dẫn trả lời Câu 2. Kể tên những ứng dụng của quá trình phân giải prôtêin và pôlisaccarit trong đời sống? Hướng dẫn trả lời Câu 3. Kể tên một số loại enzim tham gia phân giải các chất ở vi sinh vật? Hướng dẫn trả lời Câu 4. Trình bày quá trình tổng hợp các chất trong tế bào vi sinh vật và ứng dụng của chúng trong đời sống con người? Hướng dẫn trả lời Câu 5. Tại sao nói: tổng hợp (đồng hóa) và phân giải (dị hóa) là hai quá trình ngược chiều nhau, nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào? Hướng dẫn trả lời Câu 1. Hướng dẫn trả lời: Khi làm bánh mì, ngoài bột mì ra thì một thành phần không thể thiếu là nấm men, đây là những vi sinh vật sinh sản nhanh và biến đường, ôxi có trong bột mì thành khí cacbonic, sinh khối và vitamin. Khí cacbonic trong bột sẽ giãn nở và tăng thể tích khi nướng nên làm bánh mì nở, rỗng ruột và trở nên xốp hơn. Câu 2. Hướng dẫn trả lời: – Nhờ prôtêaza của vi sinh vật mà prôtêin của cá, đậu tương được phân giải tạo ra các axit amin, dùng nước muối chiết chứa các axit amin này ta được các loại nước mắm, nước chấm sử dụng trong đời sống hàng ngày. – Sử dụng các loại enzim ngoại bào như amilaza thủy phân tinh bột để sản xuất kẹo, xirô, rượu – Sử dụng vi khuẩn lactic lên men để tạo ra các thực phẩm như: sữa chua, dưa chua, quả dưa chuột muối, cà muối Sử dụng nấm men rượu trong sản xuất rượu, nấm men bánh mì trong sản xuất bánh mì Câu 3. Hướng dẫn trả lời: – prôtêaza tham gia phân giải prôtêin. – lipaza tham gia phân giải lipit. – amilaza tham gia thủy phân tinh bột. – xenlulaza tham gia phân giải xenlulozơ. Câu 4. Hướng dẫn trả lời: – Phần lớn vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp được các loại axit amin, chúng sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất. + Tổng hợp prôtêin: sự tổng hợp prôtêin diễn ra tương tự ở mọi tế bào sinh vật do các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit: n(axit amin) → prôtêin + Tổng hợp pôlisaccarit : ở vi khuẩn và tảo, việc tổng hợp tinh bột và glicôgen cần hợp chất mở đầu là ADP-glucôzơ (ađênôzin điphôtphat-glucôzơ): (Glucôzơ)n + ADP-glucôzơ? → (Glucôzơ)n+1 + ADP + Tổng hợp lipit: vi sinh vật tổng hợp lipit bằng cách liên kết glixêrol và các axit béo. Glixêrol là dẫn xuất từ đihiđrôxiaxêtôn-P (trong đường phân). Các axit béo được tạo thành nhờ sự kết hợp liên tục với nhau của các phân tử axêtyl-CoA. + Tổng hợp axit nuclêic: các bazơ nitơ kết hợp với đường 5 cacbon và axit phôtphoric để tạo ra các nuclêôtit, sự liên kết các nuclêôtit tạo ra các axit nuclêic. – Ứng dụng của sự tổng hợp ở vi sinh vật trong đời sống con người + Con người khai thác đặc điểm của VSV như tốc độ sinh trưởng và tổng hợp sinh khối cao để sản xuất các sản phẩm sinh học. 500 kg nấm men có thể tạo thành mỗi ngày 50 tấn prôtêin. + Sử dụng vi sinh vật để tạo ra các loại axit amin quý như axit glutamic, lizin và tạo prôtêin đơn bào + Sản xuất các chất xúc tác sinh học: các enzim ngoại bào của vi sinh vật được sử dụng phổ biến trong đời sống con người và trong nền kinh tế quốc dân, chẳng hạn: * Amilaza Chủ đề: Quá trình tổng hợp phân giải chất vi sinh vật, ứng dụng I Quỏ trỡnh tng hp cỏc cht vi sinh vt Cng nh cỏc sinh vt bc cao, vi sinh vt cú kh nng tng hp tt c cỏc thnh phn ch yu ca t bo nh: axit nuclờic, prụtờin, pụlisaccarit, lipit nh nguụn nng lng enzim nụi bo Quỏ trỡnh diờn nhanh, phng thuc a dang Tụng hp axit nuclờic va prụtờin 01 02 03 Tụng hp polisaccarit Tụng hp lipit 04 ng dung cua s tụng hp vi sinh võt I Quỏ trỡnh tng hp cỏc cht vi sinh vt 01 Tụng hp axit nuclời c va prụtời n - Vic tng hp ADN, ARN v prụtờin diờn tng t mi t bo sinh vt v l biu hin ca dũng thụng tin di truyn t nhõn n t bo cht: + ADN (vt cht di truyn) cú kh nng t chộp + ARN c tng hp (phiờn mó) trờn oan mach AND + Cui cựng, prụtờin c tao thnh (dch mó) trờn ribụxụm - ỏng chu ý, mụt s virut cú quỏ trỡnh phiờn mó ngc (vớ du HIV) õy, ARN c dựng lm si khuụn tng hp ADN I Quỏ trỡnh tng hp cỏc cht vi sinh vt 02 Tụng hp polisac ca-rit vi khun v to, vic tng hp tinh bụt v glicụgen cn hp cht m u l ADP glucụz (aờnụzin iphụtphat glucụz): (Glucụz) + [ADP-glucụz] (Glucụz) + ADP Mụt s vi sinh vt cũn tng hp kitin v xenlulụz I Quỏ trỡnh tng hp cỏc cht vi sinh vt 03 Tụn g hp lipit Vi sinh vt tng hp lipit bng cỏch liờn kt glixờrol v cỏc axit bộo Glixờrol l dn xut t ihirụxiaxờtụn P (trong ng phõn) Cỏc axit bộo c tao thnh nh s kt hp liờn tuc vi ca cỏc phõn t axờtyl-CoA I Quỏ trỡnh tng hp cỏc cht vi sinh vt 04 ng dung cua s tụng hp vi sinh võt Do cú tc sinh trng v tng hp sinh cao nờn vi sinh vt tr thnh ngun ti nguyờn khai thỏc ca ngi San xuõt sinh khụi (hoc protein n bao San xuõt axit amin San xuõt cac chõt xuc tac sinh hoc San xuõt gụm sinh hoc bao) Muc ich ng dung : - Lm thc phõm - Giam ụ nhiờm mụi trng Vi du: - Nhiu loi nm n (nm hng, nm m, nm rm) l loi thc phõm quý - Chlorella c dựng lm ngun prụtờin v vitamin b sung vo kem, sa chua, bỏnh mỡ Cht thai t cỏc xi nghip ch bin rau, qua, bt, sa l c cht lờn men thu nhn sinh dựng lm thc n cho chn nuụi Nh vy, vic san xut sinh vi sinh vt cng gúp phn giam nh ụ nhiờm mụi trng b San xuõt axit amin Nhiu thc phm cú nguụn gc thc vt cha hm lng prụtờin cao nhng lai khụng th dựng lm nguụn prụtờin thc n cho ngi v gia suc thiu mụt s axit amin khụng thay th cn thit Cỏc axit amin ú c thu nhn ch yu nh lờn men vi sinh vt Vớ du: riờng chng vi khun ụt bin Corynebacterium glutamicum ó c s dung cụng nghip sn xut cỏc axit amin nh axit glutamic, lizin, valin, pheninalanin Ngoi ra, mụt axit amin c dựng lm gia v nhm tng ụ ngon ngt ca cỏc mún n ú l axit glutamic ( dang natri glutamat mỡ chớnh) hoc Cỏc enzim ngoi bo ca vi sinh vt c s dung ph bin i sng ngi v nn kinh t quc dõn, chng hn: - Amilaza (thu phõn tinh bt), c dựng lm tng, ru np, cụng nghip san xut bỏnh ko, cụng nghip dt, san xut sirụ - Prụtờaza (thu phõn prụtờin) c dựng lm tng, ch bin tht, cụng nghip thuc da, cụng nghip bt git - Xenlulaza (thu phõn xenlulụz) c dựng ch bin rỏc thai v x li cỏc bó thai, dựng lm thc n cho chn nuụi v san xut bt git - Lipaza (thu phõn lipit) dựng cụng nghip bt git v cht tõy d San xuõt gụm sinh hoc Nhiu vi sinh vt tit vo mụi trng mt s loi pụlisaccarit gi l gụm Gụm cú vai trũ bao v t bo vi sinh vt b khụ, ngn can s tip xỳc vi virut, ng thi l ngun d tr cacbon v nng lng Gụm c dựng cụng nghip san xut kem, san xut kem ph b mt bỏnh v lm cht phu gia cụng nghip khai thỏc du hoa Trong y hc, gụm c dựng lm cht thay huyt tng v sinh hoỏ hc, dựng lm cht tỏch chit enzim II Quỏ trỡnh phõn gii cỏc cht vi sinh vt - Khi tip xỳc vi cỏc cht dinh dng cú phõn t ln nh axit nuclờic, prụtờin, tinh bt v lipit (cha xỏc ca ng vt v thc vt) khụng th c chuyn qua mng sinh cht, vi sinh vt phai tit vo mụi trng cỏc enzim thu phõn cỏc c cht trờn thnh cỏc chtn gian hn Trong trng hp ny, quỏ trỡnh phõn giai ngoi bo cú ý ngha ng ho quantrng i vi t bo Phõn giai axit nucleoit va protein Phõn giai polisaccarit Phõn giai lipit ng dung cua cac qua trinh phõn giai vi sinh võt II Quỏ trỡnh phõn gii cỏc cht vi sinh vt Phõn giai axit nuclờic va prụtờin Phõn giai pụlisaccarit Phõn giai lipit phõn giai cac axit nuclờic va protờin, vi sinh võt tiờt cac enzim nuclờaza (phõn giai ADN va ARN cac nuclờụtit) va prụtờaza (phõn giai prụtờin cac axit amin) Cac loai pụlisaccarit t nhiờn kha phong phỳ va a dang ng hoa c cac c cht trờn, vi sinh võt tiờt cac enzim amilaza phõn giai tinh bt glucụz, xenlulaza phõn giai xenlulụz glucụz va kitinaza phõn giai kitin N- axờtyl-glucụzamin thu c ngun cacbon va nng lng t lipit, vi sinh võt tiờt vao mụi trng enzim lipaza phõn giai lipit (m) cac axit bộo va glixờrol II Quỏ trỡnh phõn gii cỏc cht vi sinh vt ng dung cua cac qua trinh phõn giai cua vi sinh võt San xuõt thc phõm cho ngi va thc n cho gia suc - Li dng hoat tớnh phõn giai xenlulụz ngi ta ó tõn dng cac bó thai thc võt (rm, ra, lừi ngụ, bó mớa, x bụng) trng nhiu loai nm n - Nc thai t cac xớ nghip chờ biờn sn, khoai tõy, dong ring cú thờ c dựng nuụi cy mt s nm men cú kha nng ng hoa tinh bt nhm thu nhõn sinh lam thc n cho gia sỳc - San xut tng da vao enzim ch yờu ca nm mc va ...BÀI 23: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT I) Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh cần: - Trình bày được sơ đồ quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật - Phân biệt được các quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật - Nêu được 1 số ứng dụng trong quá trình tổng hợp và phân giải chất ở VSV để phục vụ đời sống-bảo vệ môi trường - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp - Giáo dục quan điểm khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tế II) Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị của thầy: Bình nước thịt-đường lâu ngày, sơ đồ quá trình tổng hợp các chất 2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức về các hợp chất trong tế bào (Protein, Saccarit, axit Nucleic) III) Nội dung và tiến trình tiết dạy: A. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số B. Tiến trình: 1) Kiểm tra bài cũ: Phân biệt hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí? Quang tự dưỡng và hoá tự dưỡng? Tại sao VSV có khả năng sinh trưởng nhanh? 2) Bài mới: Hoạt động I: Tìm hiểu quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung I) Quá trình tổng hợp -H: Hãy kể tên các hợp chất quan trọng của TB sống? -Cá nhân kể tên (Pr, Lipit,Axit nu, Cacbohidrat) -Tổng hợp Protein: (aa) n → Protein (liên kết peptit) -Tổng hợp Polisaccarit: -Y/c HS nêu thành phần cấu tạo và cách liên kết các đơn phân tạo nên TBVSV? -Trả lời (Glucozơ) n + ADP-Glucozơ → (Glucozơ) n+1 +ADP -Tổng hợp Lipit: Glixerol + axit béo → Lipit -Tổng hợp axit Nucleic: -Y/c HS nêu tên các thành phần cấu tạo -Cá nhân trả lời, lớp nhận Bazơ Nitric + đường 5C + H 3 PO 4 → Nucleotit → axit nucleic (liên nên axit nu và cách liên kết giữa các đơn phân xét, bổ sung kết hoá trị, liên kết hidro) → VSV sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất, các loại aa -H: Con người đã có ứng dụng gì vào sản xuất nhờ VSV? -Trả lời (sx mì chính, thức ăn giàu dinh dưỡng -GT: VSV còn là nguồn cung cấp Pr +1 con bò (500kg) mỗi ngày sx thêm 0.5kg Pr +500kg nấm men có thể tạo 50 tấn Pr/ngày Hoạt động II: Tìm hiểu quá trình phân giải các chất ở VSV ĐVĐ: Sau khi tổng hợp các chất, VSV phân giải chúng tạo chất đơn giản và ATP cung cấp cho mọi hoạt động của VSV HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung - Hướn g dẫn HS hoàn thành bảng bằng hệ thống câu hỏi +Quá trình -Trả QT phân giải QT tổng hợp Phân giải Protein -Pg ngoài: Pr → aa (proteaza của VSV) VSV hấp thụ aa và pg tiếp tạo năng lượng -Pg trong: Pr mất hoạt tính → aa (proteaza) Làm nước mắm, nước chấm Phân giải Polisaccarit -Pg ngoài: polisaccarit → đường đơn (saccaraza) -Lên men rượu: TB → C 6 H 12 O 6 → C 2 H 5 OH + CO 2 +Q -Lên men Lactic: phân giải diễn ra như thế nào? +Quá trình đó có ý nghĩa gì? -H: quá trình pg của lời (lên men thối làm hỏng thực phẩm, gây mốc, hỏng quần áo…) -Pg trong: VSV hấp thụ đường đơn, pg = h 2 hiếu khí, kị khí, lên men tạo năng lượng +đồng hình: tạo CH 3 CHOHCOH +dị hình: tạo CH 3 COOH , CO 2 ,C 2 H 5 OH *Phân giải Xenlulozơ Xenlulozo → chất mùn (xenlulaza) -cấy VSV phân giải xác TV, Trồng nấm VSV có tác hại gì? Hoạt động III: Tìm hiểu mối quan hệ giữa tổng hợp và Bài giảng Bài 23: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT Sinh học 10 CB Phân biệt quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật. Độc lập đọc SGK trang 92+93 phần I, II và thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập sau: Các chất hữu cơ Quá trình tổng hợp Quá trình phân giải Protein Polisacarit Lipit Axit Nucleic Các chất hữu cơ Quá trình tổng hợp Quá trình phân giải Protein Polisacarit Lipit Axit Nucleic Amilaza aa chuỗi Polipeptit Protein Protein aa NL Glixerol + axit béo Lipit Polisacarit Glucozơ Xenlulozơ Chất mùn Xenlulaza Proteaza VSV I. Phân biệt quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật Sự khác biệt cơ bản giữa quá trình tổng hợp và phân giải ở Vi sinh vật là gì? 1. Quá trình tổng hợp: 2. Quá trình phân giải: I.Phân biệt quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật. I. Quá trình tổng hợp Chất chuyển hóa sơ cấp (axit amin, Axit Nucleic,…) Chất chuyển hóa thứ cấp (Axit Xitric, Axit axetic,…) II. Quá trình phân giải Phân giải ngoài (VSV tiết các Enzim ngoại bào phân giải các chất trong môi trường) Phân giải trong (hô hấp hay lên men) - Tốc độ chuyển hóa vật chất và năng lượng nhanh Đặc điểm của quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV có gì khác so với các sinh vật khác? Vì sao chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào diễn ra với tốc độ nhanh? Vi sinh vật có thời gian phân chia tế bào rất nhanh II. Ứng dụng của quá trình tổng hợp và phân giải: 1. Ứng dụng của quá trình tổng hợp: Quá trình tổng hợp các chất ở VSV được ứng dụng trong thực tiễn như thế nào? Vi khuẩn lam hình xoắn - Sản xuất các Prôtêin đơn bào (các VSV đơn bào giàu Prôtêin) - Sản xuất thức ăn chăn nuôi nhờ nấm men + 500kg nấm men → 50 tấn Prôtêin/ngày Nấm men Sacaromyces + 1 con bò 500kg → 0,5kg Prôtêin/ngày VD: [...]... → Quá trình phân giải không phải lúc nào cũng có lợi Bánh mì để lâu ngày III Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải: Chất đơn giản (aa, glucozơ,…) (1) (2) Chất phức tạp (Protein, Gluxit,…) Các kí hiệu (1) và (2) là quá trình nào? - Là 2 quá trình ngược chiều nhau, nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào (1) + Đồng hóa: tổng hợp các chất cung cấp nguyên liệu cho dị hóa (2) + Dị hóa: phân giải. .. Sản xuất kháng sinh penicillin 2.Ứng dụng của quá trình phân giải: Quá trình phân giải các chất ở VSV được ứng dụng trong thực tiễn như thế nào? Trong làm tương và làm nước mắm, người ta có sử dụng cùng một loại vi sinh vật không? Đạm trong nước mắm từ đâu ra? + Sản xuất nước tương nhờ nấm mốc hoa cau Nấm mốc hoa cau Làm sữa chua, muối dưa là ứng dụng của quá trình phân giải nào? - Quá trình lên men... xử lí rác thải mà không tốn kém? Câu 4 Tìm thêm các ứng dụng của quá trình tổng hợp và phân giải các chất nhờ VSV trong thực tiễn sản xuất Câu 5 Phân biệt quá trình lên men lactic và lên men rượu? Lên men Lactic Đồng hình Loại vi sinh vật Sản phẩm Nhận biết Số ATP thu được từ 1 mol glucozơ Dị hình Lên men rượu Lên men Lactic Đồng hình Loại vi sinh vật Vi khuẩn Lactic đồng hình Sản phẩm Chỉ có Axit... cho dị hóa (2) + Dị hóa: phân giải các chất cung cấp năng lượng nguyên liệu GIÁO ÁN Tuần 25: 21/02/2011 – 27/02/2011 Tiết 24 Tên bài – Bài 23: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT Họ và tên sinh viên: Nguyễn Xuân Bình MSSV: DSB071086 Giáo viên hướng dẫn: Lê Phước Dững Ngày 21 Tháng 02 Năm 2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm chung của các quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV. - HS nắm được sơ đồ tổng hợp các chất ở VSV và quá trình phân giải các chất. 2. Kĩ năng: - HS phân biệt quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật. - Biết làm một số sản phẩm lên men( sữa chua, muối chua rau quả và lên men rượu ) 3. Tư tưởng: - Cho học sinh ứng dụng được các đặc điểm có lợi của vi sinh vật vào trong đời sống, soản xuất và bảo vệ môi trường. II. Phương pháp và phương tiện dạy học 1.phương pháp - Vấn đáp + giảng giải + trực quan + hoạt động nhóm 2. Phương tiện: - sách GK, bảng phụ, phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vi sinh vật là gì ? nêu các kiểu môi trường của vi sinh vật ? - So sánh quá trình hô hấp hiếu khí và quá trình hô hấp kị khí ở vi sinh vật ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 - Vì sao quá trình tổng hợp các chất ở VSV diễn ra với tốc độ rất nhanh ? HS: VSV có tốc độ sinh trưởng rất nhanh - Các em hãy đọc sách giáo khoa và cho thầy biết các chất mà vi sinh vật có thể tổng hợp được?, thành phần tạo nên các chất đó? - GV: Khả năng tổng hợp các chất của VSV , đặc biệt là tổng hợp các loại axit amin. ở người không tổng hợp đủ các a.a các a.a đó gọi là các axit amin không thay thế:( lizin). I. Quá trình tổng hợp: - VSV có khả năng tự tổng hợp các laọi axit amin. - Đặc điểm quá trình tổng hợp: diễn ra với tốc độ nhanh, phương thức tổng hợp đa dạng - VSV sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất. - Sự tổng hợp prôtein là do các axit amin liên kết với nhau bằng các liên kết peptit. (Axit amin) n -> Prôtein - Tổng hợp pôlisaccarit: (Glucôzơ) n + ADP-glucôzơ -> (Glucôzơ) n +1 + ADP - Sự tổng hợp lipit: từ Glixêryl + Axit béo. - Quá trình tổng hợp nuclêôtit gồm những thành phần nào ? - Ứng dụng QTTH của VSV trong thực tiễn đời sống? Hoạt động 2: - Phân biệt quá trình phân giải ngoài và trong ở TB vi sinh vật ? HS: thảo luận GV; nhận xét, bổ sung - Quá trình phân giải prôtein được ứng dụng như thế nào vào trong sản xuất ? HS: làm tương, nước mắm… - GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi lệnh SGK trang 92. - Pôlysaccarit được phân giải như thế nào ? HS: nghiên cứu SGK trả lời. - ứng dụng quá trình này vào trong sản xuất như thế nào ? HS: làn rượu, giấm… - Em hãy kể những thực phẩm đã sử dụng vi khuẩn lactic lên men? - Sử dụng VSV phân giải xenlulôzơ có lợi ích gì ? HS: Cải tạo đất… - Em hãy nêu ứng dụng của quá trình phân giải ở VSV? Hoạt động 3 - So sánh quá trình phân giải và quá trình tổng hợp ? -> Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân - Nuclêôtit: + Bazơ nitơ + Đường 5C + Axit phôtphoric + các nuclêôtit liên kết tạo axit nuclêic - Con người sử dụng vi sinh vật tạo ra cách a.a quý như : axit Bài 23: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật Câu 1. Tại sao khi nướng bánh mì lại trở lên xốp? Hướng dẫn trả lời Câu 2. Kể tên những ứng dụng của quá trình phân giải prôtêin và pôlisaccarit trong đời sống? Hướng dẫn trả lời Câu 3. Kể tên một số loại enzim tham gia phân giải các chất ở vi sinh vật? Hướng dẫn trả lời Câu 4. Trình bày quá trình tổng hợp các chất trong tế bào vi sinh vật và ứng dụng của chúng trong đời sống con người? Hướng dẫn trả lời Câu 5. Tại sao nói: tổng hợp (đồng hóa) và phân giải (dị hóa) là hai quá trình ngược chiều nhau, nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào? Hướng dẫn trả lời Câu 1. Hướng dẫn trả lời: Khi làm bánh mì, ngoài bột mì ra thì một thành phần không thể thiếu là nấm men, đây là những vi sinh vật sinh sản nhanh và biến đường, ôxi có trong bột mì thành khí cacbonic, sinh khối và vitamin. Khí cacbonic trong bột sẽ giãn nở và tăng thể tích khi nướng nên làm bánh mì nở, rỗng ruột và trở nên xốp hơn. Câu 2. Hướng dẫn trả lời: – Nhờ prôtêaza của vi sinh vật mà prôtêin của cá, đậu tương được phân giải tạo ra các axit amin, dùng nước muối chiết chứa các axit amin này ta được các loại nước mắm, nước chấm sử dụng trong đời sống hàng ngày. – Sử dụng các loại enzim ngoại bào như amilaza thủy phân tinh bột để sản xuất kẹo, xirô, rượu – Sử dụng vi khuẩn lactic lên men để tạo ra các thực phẩm như: sữa chua, dưa chua, quả dưa chuột muối, cà muối Sử dụng nấm men rượu trong sản xuất rượu, nấm men bánh mì trong sản xuất bánh mì Câu 3. Hướng dẫn trả lời: – prôtêaza tham gia phân giải prôtêin. – lipaza tham gia phân giải lipit. – amilaza tham gia thủy phân tinh bột. – xenlulaza tham gia phân giải xenlulozơ. Câu 4. Hướng dẫn trả lời: – Phần lớn vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp được các loại axit amin, chúng sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất. + Tổng hợp prôtêin: sự tổng hợp prôtêin diễn ra tương tự ở mọi tế bào sinh vật do các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit: n(axit amin) → prôtêin + Tổng hợp pôlisaccarit : ở vi khuẩn và tảo, việc tổng hợp tinh bột và glicôgen cần hợp chất mở đầu là ADP-glucôzơ (ađênôzin điphôtphat-glucôzơ): (Glucôzơ)n + ADP-glucôzơ? → (Glucôzơ)n+1 + ADP + Tổng hợp lipit: vi sinh vật tổng hợp lipit bằng cách liên kết glixêrol và các axit béo. Glixêrol là dẫn xuất từ đihiđrôxiaxêtôn-P (trong đường phân). Các axit béo được tạo thành nhờ sự kết hợp liên tục với nhau của các phân tử axêtyl-CoA. + Tổng hợp axit nuclêic: các bazơ nitơ kết hợp với đường 5 cacbon và axit phôtphoric để tạo ra các nuclêôtit, sự liên kết các nuclêôtit tạo ra các axit nuclêic. – Ứng dụng của sự tổng hợp ở vi sinh vật trong đời sống con người + Con người khai thác đặc điểm của VSV như tốc độ sinh trưởng và tổng hợp sinh khối cao để sản xuất các sản phẩm sinh học. 500 kg nấm men có thể tạo thành mỗi ngày 50 tấn prôtêin. + Sử dụng vi sinh vật để tạo ra các loại axit amin quý như axit glutamic, lizin và tạo prôtêin đơn bào + Sản xuất các chất xúc tác sinh học: các enzim ngoại bào của vi sinh vật được sử dụng phổ biến trong đời sống con người và trong nền kinh tế quốc dân, chẳng hạn: * Amilaza Tiết 25: Phân giải chất VSV Thực hành Lên men Lactic I Quá trình phân giải Đặc điểm chung Chất hữu phức tạp (KT lớn) Sự phân hủy xác động vật thực vật hay thực phẩm đểPhân lâu ngày giải ngoại bào bị hỏng hoạt động vi sinh vật, hoạt động chúng đơn nào? giản doCác quáchất trình Phân giải nội bào Năng lượng (ATP) Trò chơi: Thể lệ: -Mỗi bàn nhóm, HS cạnh nhóm nhỏ -Mỗi nhóm nhỏ tìm hiểu nội dung: (3’) Phân giải protein Phân giải polysaccarit ( PG ngoại bào, PG nội bào, Ứng dụng) -Nhóm nhỏ dạy lại cho nhóm nhỏ khác( nhóm) nội dung tìm hiểu thật đầy đủ (3’) -HS trả lời câu hỏi nội dung nhóm nhỏ khác -Nhóm trả lời cộng điểm Trò chơi: Phân giải protein Phân giải ngoại bào Phân giải nội bào Ứng dụng Phân giải polysaccarit Phân giải protein • Phân giải ngoại bào Protein ... [ADP-glucôzơ] → (Glucôzơ) + ADP Một số vi sinh vật tổng hợp kitin xenlulôzơ I Quá trình tổng hợp chất vi sinh vật 03 Tổn g hợp lipit • Vi sinh vật tổng hợp lipit cách liên kết glixêrol axit béo Glixêrol... dùng làm sợi khuôn để tổng hợp ADN I Quá trình tổng hợp chất vi sinh vật 02 • Tổng hợp polisac ca-rit • • Ở vi khuẩn tảo, vi c tổng hợp tinh bột glicôgen cần hợp chất mở đầu ADP – glucôzơ... phân) Các axit béo tạo thành nhờ kết hợp liên tục với phân tử axêtyl-CoA I Quá trình tổng hợp chất vi sinh vật 04 Ứng dụng của sự tổng hợp ở vi sinh vật Do có tốc độ sinh trưởng tổng