Bài 42. Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu

25 393 0
Bài 42. Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 42. Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...

Tiết Bài 42 THỰC HÀNH : QUAN SÁT BỘ XƯƠNG VÀ MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải : - Nhận biết một số đặc điểm của bộ xương chim thích nghi với đời sống bay - Xác định các cơ quan của hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu II/ CHUẨN BỊ : - Mẫu mổ chim bồ câu - Bộ xương chim - Tranh bộ xương và cấu tạo trong của chim III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG I ( 15 PHÚT ) QUAN SÁT BỘ XƯƠNG CHIM BỒ CÂU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu học sinh quan sát bộ - Quan sát bộ xương đọc chú thích xương đối chiếu với hình 42.1 + Nhận biết các phần của bộ xương ? - Yêu cầu học sinh trình bày các phần chính của bộ xương + Nêu đặc điểm của bộ xương thích nghi với sự bay ? - Gv nhận xét và chốt lại kiến thức hình 42.1 xác định các thành phần của bộ xương - Học sinh suy nghĩ trả lời - Đại diện học sinh trình bày các phần chính của bộ xương - Học sinh suy nghĩ trả lời - Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức TIỂU LUẬN I - Bộ xương gồm + Xương đầu + Xương thân + Xương chi HOẠT ĐỘNG II ( 25 PHÚT ) QUAN SÁT CÁC NỘI QUAN TRÊN MẪU MỔ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu học sinh quan sát hình 42.2 kết hợp với quan sát tranh - Quan sát hình 42.1 và quan sát tranh cấu tạo trong ghi nhớ kiến cấu tạo trong xác định vị trí các hệ cơ quan - Gv hướng dẫn học sinh cách mổ chim bồ câu - Gv cho học sinh quan sát mẫu mổ và nhận biết các hệ cơ quan và thành phần cấu tạo của từng hệ - Yêu cầu hoàn thành bảng - Yêu cầu học sinh lên hoàn thành bảng - Gv thống nhất đáp án - Hỏi + Hệ tiêu hoá của chim bồ câu có gì khác so với những động vật có xương sống đã học ? - Gv nhận xét và chốt lại kiến thức thức - Quan sát và thao tác theo hướng dẫn - Quan sát và phân biệt được từng hệ cơ quan - Hoàn thành bảng - Đại diện học sinh hoàn thành bảng - Lắng nghe và ghi nhớ - Học sinh suy nghĩ trả lời - Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức IV/ NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ: ( 5 PHÚT ) - Gv nhận xét tinh thần thái độ học tập của các nhóm - Kết quả bảng là kết quả tường trình, trên cơ sở đó GV cho điểm - Yêu cầu các nhóm vệ sinh V/ HƯỚNG DẪN : ( 5 PHÚT ) - Xen lại hình 42.2 - Đọc trước bài 43 - Xem lại bài cấu tạo trong của sát Thc hin: Lấ QUC THNG Trng THCS Nam Sn Kim tra kin thc ó hc: c im cu to ngoi ca chim thớch nghi vi i sng bay ln? A Da khụ cú vy sng, c di; uụi v thõn di; chi ngn, yu cú vut B Da khụ ph lụng v; Thõn hỡnh thoi; M sng, hm khụng cú rng; C di, khp u vi thõn C Chi trc bin thnh cỏnh; Chi sau cú bn chõn di, cỏc ngún cú vut: ngún trc v ngún sau D u dp nhn, khp vi thõn thnh mt thuụn nhn; Da trn ph cht nhy; chi phn cú ngún chia t, chi sau cú mng bi Kim tra kin thc ó hc: Trong cỏc c im sinh sn ca chim b cõu, c im no th hin s thớch nghi vi i sng bay ln; c im no th hin s tin húa hn so vi cỏc VCXS ó hc? A Th tinh B Chim trng cú c quan giao phi tm thi; mỏi cú bung trng v ng dn trng trỏi phỏt trin C trng/la Trng cú nhiu noón hong, cú v ỏ vụi bao bc D Cú tớnh p trng v nuụi bng sa diu 1 Quan sỏt b xng chim b cõu: 1.Xng u 9.Cỏc xng chi trc 2.Cỏc t sng c Tit 46 - Bi 42 Thc hnh: 3.Cỏc t sng lng 6.Xng sn QUAN ST B XNG V MU M CHIM B CU 10.Xng hụng ng c c x tr c ỏ ỏ i C ch gm n X 4, 5.Cỏc t sng cựng v ct 11.Cỏc xng chi sau Tit 46 - Bi 42 Thc hnh: QUAN ST B XNG V MU M CHIM B CU Xng u: Xng s, hc mt ln Xng ct sng (4 phn): + 13 - 14 t sng c: + t sng ngc (lng): u mang xng sn gn vi xng m ỏc (cú mu li hỏi) lng ngc tham gia vo hụ hp + 10 t sng hụng v uụi (cỏc t sng cựng, ct) Xng chi: + vai (xng b, x.qu, x ũn) + cỏc xng cỏnh + hụng (x.chu, x hỏng, x ngi) + cỏc xng chi sau Da vo kt qu quan sỏt, hon thnh bi ghộp ni sau: Cỏc thnh phn ca b xng (A) Thớch nghi vi i sng bay ln (B) Chi trc a Gn cht vi xng hụng lm thnh mt vng chc Cỏc xng chi b phỏt trin l ni bỏm ca c ngc ng cỏnh Cỏc t sng lng, t sng hụng c rng, xp nờn nh nhng khp vi rt chc chn Xng c d bin thnh cỏnh Kết thảo luận: 2 Quan sỏt cỏc ni quan: Quan sỏt cỏc ni quan: 1.Thc qun 10 Khớ qun 11.Phi Diu Cỏc gc ng mch Rut 6.Gan 12.Tỡ Tim D dy tuyn D dy c Ty 13.Thn 14.Huyt HOT NG NHểM: A Da vo kt qu quan sỏt, xỏc nh cỏc thnh phn tng h c quan ca chim b cõu vo bng sau: Bng Thnh phn cu to ca mt s h c quan Các hệ quan Tiêu hoá Hô hấp Tuần hoàn Bài tiết Các thành phần cấu tạo hệ Bng Thnh phn cu to ca mt s h c quan Cỏc h c quan Cỏc thnh phn cu to ca tng h c quan Tiờu húa - ng tiờu húa: Ming, Thc qun, diu, d dy tuyn, d dy c (m), rut, huyt - Tuyn tiờu húa: gan, tỳi mt nh, ty Hụ hp - Khớ qun, phi v cỏc tỳi khớ Tun hon - Tim, cỏc gc ng mch, tỡ Bi tit - Thn, xoang huyt HOT NG NHểM: B So sỏnh: Cỏc h c quan ca chim cú gỡ sai khỏc so vi nhng ng vt cú xng sng ó hc? í ngha ca s sai khỏc ú i vi i sng ca chim? (in vo bng sau): Cỏc h c quan Tiờu húa Tun hon Hụ hp Bi tit Thn ln Chim b cõu í ngha thớch nghi Bng So sỏnh cu to cỏc h c quan chim so vi cỏc VCXS ó hc H c quan Tiờu húa Thn ln Chim b cõu Cú thờm diu, d ó phõn húa thnh dy (d dy tuyn cỏc b phn v d dy c) í ngha thớch nghi Tc tiờu húa cao, ỏp ng nhu cu nng lng bay Bng So sỏnh cu to cỏc h c quan chim so vi cỏc VCXS ó hc H c quan Tun hon Thn ln Tim ngn (tõm tht cú vỏch ht) mỏu nuụi c th: mỏu pha Chim b cõu Tim ngn (2TN, 2TT) mỏu nuụi c th: mỏu ti í ngha thớch nghi Trao i cht, TK nhanh, mnh Thõn nhit n nh Bng So sỏnh cu to cỏc h c quan chim so vi cỏc VCXS ó hc H c quan Hụ hp Thn ln Phi cú nhiu vỏch ngn.Thụng khớ phi nh s tng gim th tớch khoang thõn Chim b cõu í ngha thớch nghi Phi cú mng ng khớ dy thụng vi h thng tỳi khớ Hiu qu TK cao, ỏp ng nhu cu ụxi v nng lng bay Bng So sỏnh cu to cỏc h c quan chim so vi cỏc VCXS ó hc H c quan Bi tit Thn ln Chim b cõu Cú thn sau, Cú thn sau, búng khụng cú búng ỏi, l huyt; hp ỏi, huyt; nc thu li nc tiu c í ngha thớch nghi Gim trng lng c th thớch nghi vi i sng bay Bng So sỏnh cu to cỏc h c quan chim so vi cỏc VCXS ó hc H c quan Thn ln Chim b cõu í ngha s sai khỏc Cú y cỏc b ng tiờu hoỏ hon Tc tiờu húa H tiờu phn nhng tc chnh hn: thc qun cú cao ỏp ng nng tiờu hoỏ chm diu, d dy (d dy lng ln bay húa tuyn v d dy c) Tim ngn, TT cú Tim ngn (2TN, 2TT) H tun vỏch ht) mỏu nuụi Mỏu nuụi c th l mỏu c th l mỏu pha ti, giu oxi v cht hon dinh dng Phi gm mt mng ng khớ dy c thụng vi h thng tỳi khớ ( tỳi ) Trao i cht v trao i khớ mnh Thõn nhit n nh H hụ hp Phi cú nhiu vỏch ngn, thụng khớ phi nh thay i th tớch khoang thõn Hiu qu TK cao, ỏp ng nhu cu oxy v nng lng bay H bi tit Thn sau, cú búng Thn sau, khụng cú Gim lng ỏi, xoang huyt, búng ỏi, nc tiu c ca c th hp th li nc BI BITP TP Tỳi khớ chim cú vai trũ: Cõu 1: A Gúp phn thụng khớ phi Sai! B Gim lc ma sỏt gia cỏc ni quan Sai! C iu hũa thõn nhit Sai! D Tt c cỏc vai trũ trờn ỳng! Cõu 2: BI BITP TP Tc tiờu húa ca chim cao hn cỏc VCXS ó hc l nh cú: Cõu 1: A Diu (lu gi thc n) Sai! B Khụng cú rut thng cha phõn Sai! C M v d dy tuyn Sai! Cõu 2: D C A v C ỳng! Cõu la chn nhng ý ỳng v cỏc c im cu to ca chim b cõu thớch nghi vi i sng bay l: A.Phi cú mng ng khớ thụng vi h thng tỳi khớ B Tim ngn,mỏu ti i nuụi c th C B xng nh, xp nhng vng chc D Th tinh trong, trng cú v ỏ vụi E Ch cú bung trng v ng dn trng trỏi phỏt trin F Cú diu, m v d dy tuyn H Khụng cú búng ỏi v rut thng Hng dn v nh - Học hoàn thành thu hoạch VBT - Chuẩn bị cho học sau: + Su tầm đoạn phim, tranh ảnh t liệu ni ... TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ TẤN BÊ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ TẤN BÊ Sinh 7 Tiết 46 : Tiết 46 : Thực hành Thực hành : QUAN SÁT BỘ XƯƠNG & MẪU : QUAN SÁT BỘ XƯƠNG & MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU MỔ CHIM BỒ CÂU Không Tiết 46 : Thực hành Thực hành : QUAN SÁT BỘ XƯƠNG & MẪU : QUAN SÁT BỘ XƯƠNG & MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU MỔ CHIM BỒ CÂU I. QUAN SÁT BỘ XƯƠNG QUAN SÁT BỘ XƯƠNG : Quan sát hình sau : Trả lời câu hỏi : ? Bộ xương chia làm mấy phần? ? Đặc điểm của từng phần? ? Đặc điểm nào thích nghi với đời sống?  Bộ xương chim chia làm 3 phần.  Xương đầu : nhỏ, nhẹ. Xương thân : cột sống nối với xương sườn và xương lưỡi hái  lồng ngực. Xương chi : chi trước biến đổi thành cánh.  Xương mỏ ác có mấu lưỡi hái. Chi trước biến thành cánh.  Tiểu kết 1 Tiểu kết 1 : - Xương mỏ ác có mấu lưỡi hái. - Chi trước biến thành cánh.  Bộ xương nhẹ, xốp, vững chắc, mỏng. II. QUAN SÁT NỘI QUAN QUAN SÁT NỘI QUAN : Quan sát tranh sau : Thảo luận hoàn thành bảng Các hệ cơ quan Các thành phần cấu tạo trong hệ Tiêu hoá Hô hấp Tuần hoàn Bài tiết Thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ ruột, gan, tụy, lổ huyệt. Khí quản, phổi, 9 túi khí. Tim 4 ngăn, hệ mạch. Hậu thận.  Học bài, chuẩn bài.  Chuẩn các kiến thức thực tế về các loài chim. Mong các bạn góp ý cho mình để hoàn thành bài giảng tốt hơn. Chúc các bạn nhiều sức khoẻ và thành công. THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ LẮP RÁP HÌNH ADN I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng tháolắp hình - Rèn kĩ năng quan sát phân tích hình để thu nhận kiến thức II. Phương tiện dạy học: - hình phân tử ADN hoàn chỉnh - Tranh phóng to hình với nội dung cấu trúc phân tử cơ chế tự sao III.Tiến trình bài giảng: Mở bài: Gv chia nhóm Hs và cho một số Bài 20. Thực hành: Quan sát, lắp ráp hình phân tử ADN nhóm lần lượt thay nhau quan sát hình phân tử ADN và hình chiếu, để xác định được: ? Số cặp nucleotit trong mỗi chu kì xoắn là bao nhiêu ? Các nucleotit liên kết với nhau ntn Gv nhận xét, bổ sung, kết luận Hs quan sát, thảo luận nhóm, đại diện trả lời Chuyển tiếp: Gv cho các nhóm hs thay nhau lắp ráp hình phân tử ADN Hs thảo luận và lần lượt lắp ráp hình phân tử ADN. I. Quan sát hình không gian của phân tử ADN - Số cặp nucleotit trong mỗi chu kì xoắn là 10 cặp - Các nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp theo NTBS: A – T, G – X (và ngược lại) II. Lắp ráp hình cấu trúc không gian của phân tử ADN Gv: hướng dẫn hs: nên tiến hành lắp một mạch hoàn chỉnh, rồi mới lắp mạch còn lại. Có thể bắt đầu từ dưới lên hay từ trên xuống. Khi lắp ráp mạch thứ hau, nên chú ý các nucleotit liên kết với mạch thứ nhất theo NTBS Gv: cho hs xem phim: các hoạt động lắp ráp, hình không gian của phân tử ADN Hs theo dõi, ghi nội dung cơ bản vào vở. Gv: Yêu cầu hs viết thu hoạch Giáo án sinh học lớp 7 - Bài 42: THỰC HÀNH QUAN SÁT BỘ XƯƠNG – MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU I. MỤC TIÊU - HS nhận biết một số đặc điểm của bộ xương chim thích nghi với đời sống bay. - Xác định được các cơ quan tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết trên mẫu mổ. - Kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Mẫu mổ chim bồ câu đã gỡ nội quan. - Bộ xương chim. - Tranh bộ xương và cấu tạo trong của chim. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? 2. Bài mới Hoạt động 1: Quan sát bộ xương chim bồ câu Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu c ầu HS quan sát bộ xương, đ ối chiếu với hình 42.1 SGK, nh ận biết các thành phần của bộ xương. - HS quan sát bộ x ương chim, đọc chú thích h ình 42.1, xác định các th ành phần của bộ xương. - Yêu cầu nêu được: + Xương đầu + Xương cột sống + Lồng ngực + Xương đai: đai vai, đai - GV gọi 1 HS tr ình bày phần bộ xương. - GV cho HS th ảo luận: Nêu các đặc điểm bộ xương thích nghi v ới sự bay. - GV ch ốt lại kiến thức đúng. lưng + Xương chi: chi trước, chi sau - HS nêu các thành ph ần trên mẫu bộ xương chim. - Các nhóm thảo luận t ìm các đặc điểm của bộ xương thích nghi v ới sự bay thể hiện ở: + Chi trước + Xương mỏ ác + Xương đai hông - Đ ại diện nhóm phát bi ểu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết luận: - Bộ xương gồm: + Xương đầu + Xương thân: Cột sống, lồng ngực. + Xương chi: Xương đai, các xương chi. Hoạt động 2: Quan sát các nội quan trên mẫu mổ - GV yêu cầu HS quan sát hình 42.2 SGK kết hợp với tranh cấu tạo trong xác định vị trí các cơ quan. - GV cho HS quan sát mẫu mổ  nhận biết các hệ cơ quan và thành phần cấu tạo của từng hệ cơ quan, hoàn thành bảng - HS quan sát hình, đọc chú thích  ghi nhớ vị trí các hệ cơ quan. - HS nhận biết các hệ cơ quan trên mẫu mổ. - Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng. - Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng, các nhóm trang 139 SGK. - GV kẻ bảng gọi HS lên chữa bài. - GV chốt lại bằng đáp án đúng. khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm đối chiếu, sữa chữa. Các hệ cơ quan Các thành phần cấu tạo trong các hệ - Tiêu hoá - Hô hấp - Tuần hoàn - Bài tiết - Ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá - Khí quả, phổi, túi khí - Tim, hệ mạch - Thận, xoang huyệt - GV cho HS thảo luận: - Các nhóm thảo luận  - Hệ tiêu hoá ở chim bồ câu có gì khác so với những động vật có xương sống đã học? nêu được: + Giống nhau về thành phần cấu tạo + Ở chim: Thực quản có diều, dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến. 4. Nhận xét - đánh giá - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của các nhóm. - Kết quả bảng trang 139 SGK sẽ là kết quả tường trình, trên cơ sở đó GV đánh giá điểm. - Cho các nhóm thu dọn vệ sinh. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Xem lại bài cấu tạo trong của sát. - Đọc trước bài 43. [...]... sánh: Các hệ cơ quan của chim có gì sai khác so với những động vật có xương sống đã học? Ý nghĩa của sự sai khác đó đối với đời sống của chim? (điền vào bảng sau): Các hệ cơ quan Tiêu hóa Tuần hoàn Hô hấp Bài tiết Thằn lằn Chim bồ câu Ý nghĩa thích nghi Bảng So sánh cấu tạo các hệ cơ quanchim so với các ĐVCXS đã học Hệ cơ quan Tiêu hóa 1 Thằn lằn Đã phân hóa thành các bộ phận Chim bồ câu Ý nghĩa thích... Học bài và hoàn thành bài thu hoạch trong VBT - Chuẩn bị cho bài học sau: + Sưu tầm đoạn phim, tranh ảnh và tư liệu về nội dung liên quan + Nghiên cứu trước bài học sau KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHỎE – HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ NĂM HỌC Điểm khác: - Thực quản có diều, dạ dày có dạ dày cơ (mề) và dạ dày tuyến - Gan không có túi mật - Không có ruột thẳng *Hoạt động tiêu hoá: Chim mổ. .. khi bay Hệ bài tiết Thận sau, có bóng đái, Thận sau, không có bóng xoang huyệt, hấp thụ đái, nước tiểu đặc lại nước Giảm khối lượng của cơ thể BÀI TẬP BÀI TẬP Túi khí ở chim có vai trò: Sai! B Giảm lực ma sát giữa các nội quan Sai! C Điều hòa thân nhiệt Câu 1: A Góp phần thông khí ở phổi Sai! D Tất cả các vai trò trên Đúng! Câu 2: BÀI TẬP BÀI TẬP Tốc độ tiêu hóa của chim cao hơn các ĐVCXS đã học là nhờ... bay Bảng So sánh cấu tạo các hệ cơ quanchim so với các ĐVCXS đã học Hệ cơ quan Tuần hoàn Thằn lằn Tim 3 ngăn (tâm thất có vách hụt) máu nuôi cơ thể: máu pha Chim bồ câu Tim 4 ngăn (2TN, 2TT) máu nuôi cơ thể: máu đỏ tươi Ý nghĩa thích nghi Trao đổi chất, TĐK nhanh, mạnh Thân nhiệt ổn định Bảng So sánh cấu tạo các hệ cơ quanchim so với các ĐVCXS đã học Hệ cơ quan Hô hấp Thằn lằn Phổi có nhiều... ngăn.Thông khí ở phổi nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân Chim bồ câu Phổi có mạng ống khí dày thông với hệ thống túi khí Ý nghĩa thích nghi Hiệu quả TĐK cao, đáp ứng nhu cầu ôxi và năng lượng khi bay Bảng So sánh cấu tạo các hệ cơ quanchim so với các ĐVCXS đã học Hệ cơ quan Bài tiết Thằn lằn Có thận sau, bóng đái, lỗ huyệt; hấp thu lại nước Chim bồ câu Có thận sau, không có bóng đái, huyệt; nước tiểu... đặc Ý nghĩa thích nghi Giảm trọng lượng cơ thể thích nghi với đời sống bay Bảng So sánh cấu tạo các hệ cơ quanchim so với các ĐVCXS đã học Hệ cơ quan Hệ tiêu hóa Thằn lằn Chim bồ câu Ý nghĩa sự sai khác Có đầy đủ các bộ phận Ống tiêu hoá hoàn chỉnh Tốc độ tiêu hóa cao nhưng tốc độ tiêu hoá hơn: thực quản có diều, dạ đáp ứng năng lượng chậm dày (dạ dày tuyến và dạ lớn khi bay dày cơ) Tim 3 ngăn, TT... (lưu giữ thức ăn) Sai! B Không có ruột thẳng để chứa phân Sai! C Mề và dạ dày tuyến Câu 1: Sai! Câu 2: D Cả A và C Đúng! Câu 3 Lựa chọn những ý đúng về các đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay là: A.Phổi có mạng ống khí thông với hệ thống túi khí B Tim 4 ngăn,máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể C Bộ xương nhẹ, xốp nhưng vững chắc D Thụ tinh trong, trứng có vỏ đá vôi E Chỉ có buồng... các ống dẫn mật do gan tiết ra và các ống dẫn tuỵ - Sau khi tiêu hoá chất dinh dưỡng được thấm qua thành ruột non vào máu, còn các chất bã xuống ruột già thành phân và thải ra ngoài qua lỗ huyệt - Ruột chim ngắn và thiếu ruột thẳng chứa phân => Chim thải phân nhanh do đó giảm bớt sức nặng cho cơ thể chim khi bay *Hoạt động hô hấp Sự di chuyển của không khí qua phổi là nhờ hệ thống 9 túi khí (túi khí... hoặc đứng) hay khi các cơ cánh hoạt động khi bay => Không khí chỉ đi qua các ống khí trong phổi theo một chiều từ sau ra trước một cách liên tục và trong phổi không có khí đọng, toàn bộ oxi trong không khí được máu bao quanh các ống khí hấp thụ hầu hết ... h c quan ca chim b cõu vo bng sau: Bng Thnh phn cu to ca mt s h c quan Các hệ quan Tiêu hoá Hô hấp Tuần hoàn Bài tiết Các thành phần cấu tạo hệ Bng Thnh phn cu to ca mt s h c quan Cỏc h c quan. .. luận: 2 Quan sỏt cỏc ni quan: Quan sỏt cỏc ni quan: 1.Thc qun 10 Khớ qun 11.Phi Diu Cỏc gc ng mch Rut 6.Gan 12.Tỡ Tim D dy tuyn D dy c Ty 13.Thn 14.Huyt HOT NG NHểM: A Da vo kt qu quan sỏt,... sỏnh: Cỏc h c quan ca chim cú gỡ sai khỏc so vi nhng ng vt cú xng sng ó hc? í ngha ca s sai khỏc ú i vi i sng ca chim? (in vo bng sau): Cỏc h c quan Tiờu húa Tun hon Hụ hp Bi tit Thn ln Chim b cõu

Ngày đăng: 18/09/2017, 21:46

Hình ảnh liên quan

Bảng. Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan - Bài 42. Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu

ng..

Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng. So sỏnh cấu tạo cỏc hệ cơ quan ở chim so với cỏc ĐVCXS đó học - Bài 42. Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu

ng..

So sỏnh cấu tạo cỏc hệ cơ quan ở chim so với cỏc ĐVCXS đó học Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng. So sỏnh cấu tạo cỏc hệ cơ quan ở chim so với cỏc ĐVCXS đó học - Bài 42. Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu

ng..

So sỏnh cấu tạo cỏc hệ cơ quan ở chim so với cỏc ĐVCXS đó học Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng. So sỏnh cấu tạo cỏc hệ cơ quan ở chim so với cỏc ĐVCXS đó học - Bài 42. Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu

ng..

So sỏnh cấu tạo cỏc hệ cơ quan ở chim so với cỏc ĐVCXS đó học Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng. So sỏnh cấu tạo cỏc hệ cơ quan ở chim so với cỏc ĐVCXS đó học - Bài 42. Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu

ng..

So sỏnh cấu tạo cỏc hệ cơ quan ở chim so với cỏc ĐVCXS đó học Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan