1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 42. Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu

6 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 841,5 KB

Nội dung

Tiết Bài 42 THỰC HÀNH : QUAN SÁT BỘ XƯƠNG VÀ MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải : - Nhận biết một số đặc điểm của bộ xương chim thích nghi với đời sống bay - Xác định các cơ quan của hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu II/ CHUẨN BỊ : - Mẫu mổ chim bồ câu - Bộ xương chim - Tranh bộ xương và cấu tạo trong của chim III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG I ( 15 PHÚT ) QUAN SÁT BỘ XƯƠNG CHIM BỒ CÂU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu học sinh quan sát bộ - Quan sát bộ xương đọc chú thích xương đối chiếu với hình 42.1 + Nhận biết các phần của bộ xương ? - Yêu cầu học sinh trình bày các phần chính của bộ xương + Nêu đặc điểm của bộ xương thích nghi với sự bay ? - Gv nhận xét và chốt lại kiến thức hình 42.1 xác định các thành phần của bộ xương - Học sinh suy nghĩ trả lời - Đại diện học sinh trình bày các phần chính của bộ xương - Học sinh suy nghĩ trả lời - Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức TIỂU LUẬN I - Bộ xương gồm + Xương đầu + Xương thân + Xương chi HOẠT ĐỘNG II ( 25 PHÚT ) QUAN SÁT CÁC NỘI QUAN TRÊN MẪU MỔ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu học sinh quan sát hình 42.2 kết hợp với quan sát tranh - Quan sát hình 42.1 và quan sát tranh cấu tạo trong ghi nhớ kiến cấu tạo trong xác định vị trí các hệ cơ quan - Gv hướng dẫn học sinh cách mổ chim bồ câu - Gv cho học sinh quan sát mẫu mổ và nhận biết các hệ cơ quan và thành phần cấu tạo của từng hệ - Yêu cầu hoàn thành bảng - Yêu cầu học sinh lên hoàn thành bảng - Gv thống nhất đáp án - Hỏi + Hệ tiêu hoá của chim bồ câu có gì khác so với những động vật có xương sống đã học ? - Gv nhận xét và chốt lại kiến thức thức - Quan sát và thao tác theo hướng dẫn - Quan sát và phân biệt được từng hệ cơ quan - Hoàn thành bảng - Đại diện học sinh hoàn thành bảng - Lắng nghe và ghi nhớ - Học sinh suy nghĩ trả lời - Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức IV/ NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ: ( 5 PHÚT ) - Gv nhận xét tinh thần thái độ học tập của các nhóm - Kết quả bảng là kết quả tường trình, trên cơ sở đó GV cho điểm - Yêu cầu các nhóm vệ sinh V/ HƯỚNG DẪN : ( 5 PHÚT ) - Xen lại hình 42.2 - Đọc trước bài 43 - Xem lại bài cấu tạo trong của bò sát Tiết 46 : Thực hành : QUAN SÁT BỘ XƯƠNG & MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU I QUAN SÁT BỘ XƯƠNG : Quan sát hình sau : Trả lời câu hỏi : ? Bộ xương chia làm phần? ? Đặc điểm phần? ? Đặc điểm thích nghi với đời sống?  Bộ xương chim chia làm phần  Xương đầu : nhỏ, nhẹ Xương thân : cột sống nối với xương sườn xương lưỡi hái  lồng ngực Xương chi : chi trước biến đổi thành cánh  Xương mỏ ác có mấu lưỡi hái Chi trước biến thành cánh  Tiểu kết : - Xương mỏ ác có mấu lưỡi hái - Chi trước biến thành cánh  Bộ xương nhẹ, xốp, vững chắc, mỏng II QUAN SÁT NỘI QUAN : Quan sát tranh sau : Thảo luận hoàn thành bảng Các hệ quan Tiêu hoá Hô hấp Tuần hoàn Bài tiết Các thành phần cấu tạo hệ Thực quản, diều, dày tuyến, dày ruột, gan, tụy, lổ huyệt Khí quản, phổi, túi khí Tim ngăn, hệ mạch Hậu thận TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ TẤN BÊ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ TẤN BÊ Sinh 7 Tiết 46 : Tiết 46 : Thực hành Thực hành : QUAN SÁT BỘ XƯƠNG & MẪU : QUAN SÁT BỘ XƯƠNG & MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU MỔ CHIM BỒ CÂU Không Tiết 46 : Thực hành Thực hành : QUAN SÁT BỘ XƯƠNG & MẪU : QUAN SÁT BỘ XƯƠNG & MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU MỔ CHIM BỒ CÂU I. QUAN SÁT BỘ XƯƠNG QUAN SÁT BỘ XƯƠNG : Quan sát hình sau : Trả lời câu hỏi : ? Bộ xương chia làm mấy phần? ? Đặc điểm của từng phần? ? Đặc điểm nào thích nghi với đời sống?  Bộ xương chim chia làm 3 phần.  Xương đầu : nhỏ, nhẹ. Xương thân : cột sống nối với xương sườn và xương lưỡi hái  lồng ngực. Xương chi : chi trước biến đổi thành cánh.  Xương mỏ ác có mấu lưỡi hái. Chi trước biến thành cánh.  Tiểu kết 1 Tiểu kết 1 : - Xương mỏ ác có mấu lưỡi hái. - Chi trước biến thành cánh.  Bộ xương nhẹ, xốp, vững chắc, mỏng. II. QUAN SÁT NỘI QUAN QUAN SÁT NỘI QUAN : Quan sát tranh sau : Thảo luận hoàn thành bảng Các hệ cơ quan Các thành phần cấu tạo trong hệ Tiêu hoá Hô hấp Tuần hoàn Bài tiết Thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ ruột, gan, tụy, lổ huyệt. Khí quản, phổi, 9 túi khí. Tim 4 ngăn, hệ mạch. Hậu thận.  Học bài, chuẩn bò bài.  Chuẩn bò các kiến thức thực tế về các loài chim. Mong các bạn góp ý cho mình để hoàn thành bài giảng tốt hơn. Chúc các bạn nhiều sức khoẻ và thành công. Giáo án sinh học lớp 7 - Bài 42: THỰC HÀNH QUAN SÁT BỘ XƯƠNG – MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU I. MỤC TIÊU - HS nhận biết một số đặc điểm của bộ xương chim thích nghi với đời sống bay. - Xác định được các cơ quan tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết trên mẫu mổ. - Kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Mẫu mổ chim bồ câu đã gỡ nội quan. - Bộ xương chim. - Tranh bộ xương và cấu tạo trong của chim. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? 2. Bài mới Hoạt động 1: Quan sát bộ xương chim bồ câu Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu c ầu HS quan sát bộ xương, đ ối chiếu với hình 42.1 SGK, nh ận biết các thành phần của bộ xương. - HS quan sát bộ x ương chim, đọc chú thích h ình 42.1, xác định các th ành phần của bộ xương. - Yêu cầu nêu được: + Xương đầu + Xương cột sống + Lồng ngực + Xương đai: đai vai, đai - GV gọi 1 HS tr ình bày phần bộ xương. - GV cho HS th ảo luận: Nêu các đặc điểm bộ xương thích nghi v ới sự bay. - GV ch ốt lại kiến thức đúng. lưng + Xương chi: chi trước, chi sau - HS nêu các thành ph ần trên mẫu bộ xương chim. - Các nhóm thảo luận t ìm các đặc điểm của bộ xương thích nghi v ới sự bay thể hiện ở: + Chi trước + Xương mỏ ác + Xương đai hông - Đ ại diện nhóm phát bi ểu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết luận: - Bộ xương gồm: + Xương đầu + Xương thân: Cột sống, lồng ngực. + Xương chi: Xương đai, các xương chi. Hoạt động 2: Quan sát các nội quan trên mẫu mổ - GV yêu cầu HS quan sát hình 42.2 SGK kết hợp với tranh cấu tạo trong xác định vị trí các cơ quan. - GV cho HS quan sát mẫu mổ  nhận biết các hệ cơ quan và thành phần cấu tạo của từng hệ cơ quan, hoàn thành bảng - HS quan sát hình, đọc chú thích  ghi nhớ vị trí các hệ cơ quan. - HS nhận biết các hệ cơ quan trên mẫu mổ. - Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng. - Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng, các nhóm trang 139 SGK. - GV kẻ bảng gọi HS lên chữa bài. - GV chốt lại bằng đáp án đúng. khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm đối chiếu, sữa chữa. Các hệ cơ quan Các thành phần cấu tạo trong các hệ - Tiêu hoá - Hô hấp - Tuần hoàn - Bài tiết - Ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá - Khí quả, phổi, túi khí - Tim, hệ mạch - Thận, xoang huyệt - GV cho HS thảo luận: - Các nhóm thảo luận  - Hệ tiêu hoá ở chim bồ câu có gì khác so với những động vật có xương sống đã học? nêu được: + Giống nhau về thành phần cấu tạo + Ở chim: Thực quản có diều, dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến. 4. Nhận xét - đánh giá - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của các nhóm. - Kết quả bảng trang 139 SGK sẽ là kết quả tường trình, trên cơ sở đó GV đánh giá điểm. - Cho các nhóm thu dọn vệ sinh. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Xem lại bài cấu tạo trong của bò sát. - Đọc trước bài 43. [...]... sánh: Các hệ cơ quan của chim có gì sai khác so với những động vật có xương sống đã học? Ý nghĩa của sự sai khác đó đối với đời sống của chim? (điền vào bảng sau): Các hệ cơ quan Tiêu hóa Tuần hoàn Hô hấp Bài tiết Thằn lằn Chim bồ câu Ý nghĩa thích nghi Bảng So sánh cấu tạo các hệ cơ quan ở chim so với các ĐVCXS đã học Hệ cơ quan Tiêu hóa 1 Thằn lằn Đã phân hóa thành các bộ phận Chim bồ câu Ý nghĩa thích... Học bài và hoàn thành bài thu hoạch trong VBT - Chuẩn bị cho bài học sau: + Sưu tầm đoạn phim, tranh ảnh và tư liệu về nội dung liên quan + Nghiên cứu trước bài học sau KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHỎE – HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ NĂM HỌC Điểm khác: - Thực quản có diều, dạ dày có dạ dày cơ (mề) và dạ dày tuyến - Gan không có túi mật - Không có ruột thẳng *Hoạt động tiêu hoá: Chim mổ. .. khi bay Hệ bài tiết Thận sau, có bóng đái, Thận sau, không có bóng xoang huyệt, hấp thụ đái, nước tiểu đặc lại nước Giảm khối lượng của cơ thể BÀI TẬP BÀI TẬP Túi khí ở chim có vai trò: Sai! B Giảm lực ma sát giữa các nội quan Sai! C Điều hòa thân nhiệt Câu 1: A Góp phần thông khí ở phổi Sai! D Tất cả các vai trò trên Đúng! Câu 2: BÀI TẬP BÀI TẬP Tốc độ tiêu hóa của chim cao hơn các ĐVCXS đã học là nhờ... bay Bảng So sánh cấu tạo các hệ cơ quan ở chim so với các ĐVCXS đã học Hệ cơ quan Tuần hoàn Thằn lằn Tim 3 ngăn (tâm thất có vách hụt) máu nuôi cơ thể: máu pha Chim bồ câu Tim 4 ngăn (2TN, 2TT) máu nuôi cơ thể: máu đỏ tươi Ý nghĩa thích nghi Trao đổi chất, TĐK nhanh, mạnh Thân nhiệt ổn định Bảng So sánh cấu tạo các hệ cơ quan ở chim so với các ĐVCXS đã học Hệ cơ quan Hô hấp Thằn lằn Phổi có nhiều... ngăn.Thông khí ở phổi nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân Chim bồ câu Phổi có mạng ống khí dày thông với hệ thống túi khí Ý nghĩa thích nghi Hiệu quả TĐK cao, đáp ứng nhu cầu ôxi và năng lượng khi bay Bảng So sánh cấu tạo các hệ cơ quan ở chim so với các ĐVCXS đã học Hệ cơ quan Bài tiết Thằn lằn Có thận sau, bóng đái, lỗ huyệt; hấp thu lại nước Chim bồ câu Có thận sau, không có bóng đái, huyệt; nước tiểu... đặc Ý nghĩa thích nghi Giảm trọng lượng cơ thể thích nghi với đời sống bay Bảng So sánh cấu tạo các hệ cơ quan ở chim so với các ĐVCXS đã học Hệ cơ quan Hệ tiêu hóa Thằn lằn Chim bồ câu Ý nghĩa sự sai khác Có đầy đủ các bộ phận Ống tiêu hoá hoàn chỉnh Tốc độ tiêu hóa cao nhưng tốc độ tiêu hoá hơn: thực quản có diều, dạ đáp ứng năng lượng chậm dày (dạ dày tuyến và dạ lớn khi bay dày cơ) Tim 3 ngăn, TT... (lưu giữ thức ăn) Sai! B Không có ruột thẳng để chứa phân Sai! C Mề và dạ dày tuyến Câu 1: Sai! Câu 2: D Cả A và C Đúng! Câu 3 Lựa chọn những ý đúng về các đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay là: A.Phổi có mạng ống khí thông với hệ thống túi khí B Tim 4 ngăn,máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể C Bộ xương nhẹ, xốp nhưng vững chắc D Thụ tinh trong, trứng có vỏ đá vôi E Chỉ có buồng... các ống dẫn mật do gan tiết ra và các ống dẫn tuỵ - Sau khi tiêu hoá chất dinh dưỡng được thấm qua thành ruột non vào máu, còn các chất bã xuống ruột già thành phân và thải ra ngoài qua lỗ huyệt - Ruột chim ngắn và thiếu ruột thẳng chứa phân => Chim thải phân nhanh do đó giảm bớt sức nặng cho cơ thể chim khi bay *Hoạt động hô hấp Sự di chuyển của không khí qua phổi là nhờ hệ thống 9 túi khí (túi khí... hoặc đứng) hay khi các cơ cánh hoạt động khi bay => Không khí chỉ đi qua các ống khí trong phổi theo một chiều từ sau ra trước một cách liên tục và trong phổi không có khí đọng, toàn bộ oxi trong không khí được máu bao quanh các ống khí hấp thụ hầu hết Tiết Bài 42 THỰC HÀNH : QUAN SÁT BỘ XƯƠNG VÀ MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải : - Nhận biết một số đặc điểm của bộ xương chim thích nghi với đời sống bay - Xác định các cơ quan của hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu II/ CHUẨN BỊ : - Mẫu mổ chim bồ câu - Bộ xương chim - Tranh bộ xương và cấu tạo trong của chim III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG I ( 15 PHÚT ) QUAN SÁT BỘ XƯƠNG CHIM BỒ CÂU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu học sinh quan sát bộ - Quan sát bộ xương đọc chú thích xương đối chiếu với hình 42.1 + Nhận biết các phần của bộ xương ? - Yêu cầu học sinh trình bày các phần chính của bộ xương + Nêu đặc điểm của bộ xương thích nghi với sự bay ? - Gv nhận xét và chốt lại kiến thức hình 42.1 xác định các thành phần của bộ xương - Học sinh suy nghĩ trả lời - Đại diện học sinh trình bày các phần chính của bộ xương - Học sinh suy nghĩ trả lời - Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức TIỂU LUẬN I - Bộ xương gồm + Xương đầu + Xương thân + Xương chi HOẠT ĐỘNG II ( 25 PHÚT ) QUAN SÁT CÁC NỘI QUAN TRÊN MẪU MỔ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu học sinh quan sát hình 42.2 kết hợp với quan sát tranh - Quan sát hình 42.1 và quan sát tranh cấu tạo trong ghi nhớ kiến cấu tạo trong xác định vị trí các hệ cơ quan - Gv hướng dẫn học sinh cách mổ chim bồ câu - Gv cho học sinh quan sát mẫu mổ và nhận biết các hệ cơ quan và thành phần cấu tạo của từng hệ - Yêu cầu hoàn thành bảng - Yêu cầu học sinh lên hoàn thành bảng - Gv thống nhất đáp án - Hỏi + Hệ tiêu hoá của chim bồ câu có gì khác so với những động vật có xương sống đã học ? - Gv nhận xét và chốt lại kiến thức thức - Quan sát và thao tác theo hướng dẫn - Quan sát và phân biệt được từng hệ cơ quan - Hoàn thành bảng - Đại diện học sinh hoàn thành bảng - Lắng nghe và ghi nhớ - Học sinh suy nghĩ trả lời - Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức IV/ NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ: ( 5 PHÚT ) - Gv nhận xét tinh thần thái độ học tập của các nhóm - Kết quả bảng là kết quả tường trình, trên cơ sở đó GV cho điểm - Yêu cầu các nhóm vệ sinh V/ HƯỚNG DẪN : ( 5 PHÚT ) - Xen lại hình 42.2 - Đọc trước bài 43 - Xem lại bài cấu tạo trong của bò sát PHÒNG GD&ĐT DƯƠNG MINH CHÂU THUYẾT TRÌNH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MÔN SINH TRƯỜNG THCS SUỐI ĐÁ BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MÔN SINH TRƯỜNG THCS SUỐI ĐÁ Tên tác giả: Nhóm môn sinh gồm: - Trần Thị Thủy Lệ - Lưu Thị Lệ Quyên Đơn vị công tác: Trường THCS Suối Đá 2.Tên đồ dùng dạy học: Mô hình: BỘ XƯƠNG CHIM BỒ CÂU Lí chọn làm đồ dùng dạy học: - Không có danh mục đồ dùng dạy học có trường -Vật mẫu làm đồ dùng dạy học dễ tìm 4 Phạm vi sử dụng: Được sử dụng vào dạy học môn sinh học lớp - Áp dụng dạy 42, tieát 44: THỰC HÀNH: QUAN SÁT BỘ XƯƠNG, MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU Gồm phần: Bộ khung xương Cấu tạo đồ dùng dạy học: - Bộ khung xương: Được làm từ xương thật Bồ Câu bên luồng kẽm gắn kết xương với đệm xương với gòn (các xương đính vào keo) Đế - Đế: Được làm gỗ để đính xương đứng vững 6 Minh họa cách sử dụng ( Tiết 44 – sinh học 7): * Giới thiệu cấu tạo ... cánh  Bộ xương nhẹ, xốp, vững chắc, mỏng II QUAN SÁT NỘI QUAN : Quan sát tranh sau : Thảo luận hoàn thành bảng Các hệ quan Tiêu hoá Hô hấp Tuần hoàn Bài tiết Các thành phần cấu tạo hệ Thực quản,... Trả lời câu hỏi : ? Bộ xương chia làm phần? ? Đặc điểm phần? ? Đặc điểm thích nghi với đời sống?  Bộ xương chim chia làm phần  Xương đầu : nhỏ, nhẹ Xương

Ngày đăng: 18/09/2017, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w