Đặt vấn đề: Đặt câu hỏi để học sinh thảo luận về cácdạng nước và vai trò của nước đối với thực vật, sau đó giáo viên khái quát về quá trình trao đổi nước và đi vào nội dung của bài... Cá
Trang 1TIẾT 1: Ngày
soạn: 5/9/2007
Lớp dạy: 11A 3 , 11A 5
4 Tư duy: Hiểu được cơ chế sinh lý cơ bản trong cơ thể
SV, nhận thức được mối quan hệ chặt chẽ của sinh vật trong sinh giới
II PHƯƠNG PHÁP
Giảng giải, sơ đồ, thảo luận nhóm
III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- GV: Tranh vẽ minh hoạ từ các hình trong SGK và SGV và
thí nghiệm chứng minh
- HS: Nghiên cứu trước bài ở SGK.
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số
2.Giới thiệu chương trình, phương pháp học tập bộ môn
3 Bài mới
a Đặt vấn đề: Đặt câu hỏi để học sinh thảo luận về cácdạng nước và vai trò của nước đối với thực vật, sau đó giáo viên khái quát về quá trình trao đổi nước và đi vào nội dung của bài
b Bài dạy
Trang 2HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
dạng nào? hãy nêu những vai
trò chủ yếu của nước ở trong
cây?
Nước ảnh hưởng đến toàn
bộ quá trình sinh trưởng và
phát triển của cây
Thiếu nước kéo dài cây sẽ bị
chết
Gọi học sinh đọc phần nhu
cầu nước đối với thực vật
cho cả lớp nghe và giáo viên
nêu thêm một số ví dụ khác
về nhu cầu nước ở một số
loài cây
- TĐ nước gồm những quá
trình nào?
Các dạng nước trong đất? Cây
hấp thụ dạng nước nào?
1 Các dạng nước trong cây và vai trò của nó
- Nước tự do: + Dạngnước chứa trong các thànhphần của tế bào, tronggian bào, trong các mạchdẫn
+ Vai trò: làm dung môi, làmgiảm nhiệt độ, tham giavào quá trình trao đổichất, đảm bảo độ nhớtcủa chất nguyên sinh
- Nước liên kết: + liên kếtvới các thành phần hoáhọc của tế bào
+ Vai trò: đảm bảo độ bềnvững của hệ thống keotrong chất nguyên sinh
2 Nhu cầu nước ở thực vật (SGK)
II QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ
1 Đặc điểm của bộ rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước
- Thành tế bào mỏng,không thấm cutin
- Chỉ có một không bàotrung tâm lớn
- Aïp suất thẩm thấu cao
do hoạt động hô hấpmạnh
2 Con đường hấp thụ nước ở rễ
Có 2 con đường: + vậnchuyển qua chất nguyênsinh - không bào
+ Vận chuyển qua thànhtế bào - gian bào
3 Cơ chế để dòng nước
Trang 3hợp với hình1.1và 1.2 hãy nêu
những đặc điểm của bộ rễ
phù hợp với chức năng hút
nước
- Sử dụng hình 1.2 yêu cầu
học sinh quan sát và cho biết
có bao nhiêu con đường từ
đất vào mạch gỗ?
Giải thích vai trò của đai
Caspari trong quá trình hấp
thụ nước
- Nước từ đất vào lông hút
rồi vào mạch gỗ của rễ theo
cơ chế nào?
- Giáo viên nêu 2 hiện tượng
rỉ nhựa và ứ giọt yêu cầu
học sinh giải thích hiện
tượng
- Giáo viên nhấn mạnh điều
kiện để cột nước liên tục và
vai trò các lực liên kết giữa
các phân tử nước và lực
bám giữa các phân tử nước
với thành mạch trong quá
trình vận chuyển nướ ở
thân(sử dụng hình 1.3 để
giảng phần này
Dùng hình 1.5 yêu cầu học
sinh cho biết nước các con
đường vận chuyển nước,
muối khoáng, chất hữu cơ
Chú ý 2 con đường vận
chuyển này không hoàn toàn
độc lập nhau, nước có thể
từ mạch gỗ sang mach rây và
từ mạch rây về mạch gỗ
tuỳ theo thế nước trong mạch
một chiều từ đất vào rễ lên thân
- Nước từ đất vào lônghút rồi vào mạch gỗ củarễ theo cơ chế thẩmthấu: từ nơi có áp suấtthẩm thấu thấp đến nơicó áp suất thẩm thấucao
- Nước được đẩy từ rễlên thân với một lực đẩygọi là áp suất rễ(quansát qua 2 hiện tượng rỉnhựa và ứ giọt)
+ Rỉ nhựa: cắt thân câyđến gần gốc, sau vài phútthấy những giọt nhựa rỉ
ra ở phần thân cây bị cắt.+ Ứ giọt: úp cây trongchuông thuỷ tinh kín, saumột đêm thấy các giọtnước ứ ra ở mép lá
III QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC Ở THÂN
1 Đặc điểm con đường vận chuyển nước ở thân
- Nước và các chất hoà tanđược vận chuyển mộtchiều từ rễ lên lá
- Chiều dài của cột nướcphụ thuộc vào chiều dàicủa thân cây
2 Con đường vận chuyển nước ở thân
- Nước được vận chuyển
ở thân chủ yếu qua mạchgỗ từ rễ lên lá
- Nước có thể vậnchuyển theo chiều từ trênxuống theo mạch rây hoặcvận chuyển ngang từmạch gỗ sang mạch râyhoặc ngược lại
3 Cơ chế đảm bảo sự
Trang 4Vì sao nước có thể vận
chuyển một cách liên tục từ
rễ đến thân đến lá?
vận chuyển nước ở thân
- Sự thoát hơi nước ở látạo động lực bên trên chosự vận chuyển nước.Lực đẩy của rễ do quátrình hút nước
Lực liên kết giữa cácphân tử nước và giữa cácphân tử nước với thànhmạch
IV CỦNG CỐ
Kết luận và nhấn mạnh nội dung chính của bài ở phầntóm tắt và các câu hỏi ở SïGK
V DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ
- Học bài theo các câu hỏi ở SGK
- Tìm hiểu trước các con đường thoát hơi nước ở lá và cơchế điều chỉnh sự thoát hơi nước qua lá
Tiết: 2 Ngày soạn:
10/9/2007
Lớp dạy:11A3,11A5
BÀI 2 TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT(tiếp theo)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Minh hoạ được ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước
- Trình bày được 2 con đướng thoát hơi nước ở lá cùng vớinhững đặc điểm của nó - - Mô tả được phản ứng đốngmỡ khí khổng
- Giải thích được cơ sở khoa học của việc tưới nước hợp
lí cho cây trồng
2 Kĩ năng:
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, khái quát hoá
- Rèn kĩ năng thực hành, kĩ năng làm việc độc lập vớiSGK
3 Thái độ:
Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên, vận dụng kiếnthức lí thuyết vào thực tiễn sản xuất
4 Tư duy: Hiểu được các con đường thoát hơi nước ở
lá, giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên có liênquan đến quá trình hút nước
II PHƯƠNG PHÁP
Trang 5Giảng giải, sơ đồ, thảo luận nhóm.
III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- GV: Tranh vẽ minh hoạ từ các hình trong SGK và SGV và
thí nghiệm chứng minh
- HS: Học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.
2 Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm cấu tạo của hệ rễ
phù hợp với chức năng hút nước? Các con đường hútnước của rễ?
3 Bài mới
a Đặt vấn đề: Đặt câu hỏi để học sinh thảo luận về cácdạng nước và vai trò của nước đối với thực vật, sau đógiáo viên khái quát về quá trình trao đổi nước và đi vàonội dung của bài
b Bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
VÀ TRÒ
NỘI DUNG CHÍNH
Học sinh giải thích vì sao nói
thoát hơi nước là một “tai
hoạ”và thoát hơi nước là
“tất yếu” (phần này yêu
cầu học sinh thảo luận
Dùng hình vẽ để minh hoạ
con đường thoát hơi nước
với chu vi của lá và lượng
nước thoát qua khí khổng
lớn hơn rất nhiều so với
lượng nước so với lượng
nước thoát qua bề mặt của
lá)
VI THOÁT HƠI NƯỚC Ở LÁ
1 Ý nghĩa của sự thoát hơi nước
- Tạo động lực bên trên chosự hút và vận chuyểnnước
- Điều hoà nhiệt độ của cơthể
- Khí khổng mỡ làm cho khíCO2 đi từ bên ngoài vào
2 Con đường thoát hơi nước ở lá
a Con đường qua khí khổng
- Vận tốc lớn
- Được điều chỉnh bằngviệc đóng mỡ khí khổng
b Con đường qua bề mặt lá
- qua cutin
- Vận tốc nhỏ
- Không được điều chỉnh
3 Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước
+ Cấu tạo của tế bào khíkhổng:
Mép ngoài mỏng, mép trongrất dày,
Bên trong có chứa nhiều
Trang 6Sử dụng hình 2.1 yêu cầu
học sinh mô tả cấu tạo của
tế bào khí khổng Chú ý
phân tích cấu tạo phù hợp
với chức năng của tế bào
khí khổng
GV giải thích: Khi cây được
chiếu sáng, lục lạp tiến
hành quang hợp làm thay
đổi nồng độ CO2 và tiếp
theo là độ pH
Khi bị hạn, hàm lượng AAB
trong tế bào tăng các kênh
bơm ion mở các ion rút khỏi
tế bào -> áp suất thẩm
thấu giảm, sức trương
nước giảm -> khe khí
khổng đóng
Tại sao phải tưới nước hợp
lí cho cây?
Căn cứ vào đâu để xác định
thời gian và hàm lượng
nước tưới cho cây?
GV yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm sau đó cử đại
diện của nhóm trả lời, các
nhóm khác bổ sung
Khi tế bào khí khổng trươngnước mặt ngoài mỏng căngmạnh ra làm cho tế bào bịcong lại do đó khe khí khổngmỡ
Khi tế bào mất nước váchngoài mỏng co lại do đó khekhí khổng đóng
V ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NƯỚC
1.Aïnh sáng
Aïnh sáng ảnh hưởng đếnquá trình thoát hơi nước ở lávới vai trò là tác nhân gâymỡ khí khổng
- Nhiệt độ ảnh hưởng đếnđộ ẩm của không khí do đốảnh hưởng đến quá trìnhthoát hơi nước ở lá
3 Độ ẩm đất và không khí
Độ ẩm ảnh hưởng đếnsự hấp thụ nước theochiều thuận và sự thoáthơi nước theo chiều nghịch
4 Dinh dưỡng khoáng
Aính hưởng đến áp suấtthẩm thấu của dung dịchđất -> ảnh hưởng đến sựhút nước của hệ rễ
VI CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TƯỚI NƯỚC HỢP
LÍ CHO CÂY TRỒNG
Trang 7nước ngầm.
- Tưới nhỏ giọt bằng
hệ thống ống dẫn
- Phun lên lá
GV chú ý liên hệ cách tưới
nước một số loại cây ở địa
phương và yêu cầu học sinh
cho ví dụ
1 Cân bằng nước của cây trồng
Là sự tương quan của quátrình hút và thoát hơi nước ởcây
2 Tưới nước hợp lí cho cây trồng
+ Cách tưới:
Phụ thuộc vào từngnhóm cây trồng khác nhau Phụ thuộc vào loạiđất
4 CỦNG CỐ
Sử dụng nội dung trong phần tóm tắt nhấn mạnh lại nội dung chính của bài và cho học sinh trả lời câu hỏi ở cuối bài
GV nhấn mạnh mối liên quan của 3 quá trình hút nước vận chuyển nước và thoát hơi nước
5 DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP
Ở NHÀ
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Đọc trước bài trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật
- Tìm hiểu vai trò của nguyên tố khoáng đối với thực vật
TIẾT:3 Ngày soạn:
12/9/2007
Lớp dạy: 11A3, 11A5
Bài 3 TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở
THỰC VẬT
I MỤC TIÊU.
Trang 8- Giải thích bằng hình vẽ 2 con đường dẫn truyền
nước, các chất khoáng và các chất hữu cơ trong cây
- Chứng minh được tính thống nhất và mối liên quan chặt chẽ giữa các quá trình TĐC trong các cơ quan khác nhau của cây
- Hiểu được mối quan hệ gắn bó giữa các quá
trình sinh lí trong cây
II PHƯƠNG PHÁP.
- Có thể cho HS làm thí nghiệm và giải thích thí
nghiệm trong bài học để học phần: Sự hấp thụ các nguyên tố khoáng
III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- GV: Tranh vẽ minh hoạ từ các hình trong SGK và SGV và thí nghiệm chứng minh
- HS: Ôn lại vai trò của các nguyên tố khoáng đối với cây và cơ chế vận chuyển các chất khoáng ở cấp độ tế bào
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1 Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước ở lá Trình bàycác con đường thoát hơi nước và vai trò của chúng
3 Bài mới
a Đặt vấn đề
Làm thí nghiệm hoặc gợi ý học sinh giải thích thí nghiệmnêu trong bài để dẫn học sinh vào nội ding đầu tiên là sựhấp thụ các chất khoáng ở rễ
b Bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
VÀ TRÒ
NỘI DUNG CHÍNH
- HS phân biệt được 2 I SỰ HẤP THỤ CÁC
Trang 9cách hấp thụ các chất
khoáng ở rễ: chủ động và
bị động
- GV yêu cầu HS giải thích
thí nghiệm nêu trong bài
(SGK), để dẫn dắt HS
vào nội dung đầu tiên là
sự hấp thụ các chất
khoáng ở rễ
- GV phát vấn học sinh:
1 Giải thích và rút ra kết
luận gì về hiện tượng
trên?
2 Các nguyên tố khoáng
được hấp thụ từ đất vào
cây theo những cách nào?
GV yêu cầu quan sát các hình
- Dựa vào kiến thức lớp
10 đã học trình bày
cách hấp thụ chủ động
các chất khoáng vào
cây?
- Tại sao nói QTHT nước
và chất khoáng liên quan
chặt chẽ với QTHH của
ra, rửa sạch và lại nhúngtiếp vào dung dịch CaCl2
Quan sát dung dịch CaCl2 ta sẽthấy dung dịch không màudần dần chuyển sang màuxanh
Các nguyên tố khoángđược hấp thụ vào câydưới dạng ion qua hệthống rễ
- Có hai cách hấp thụcác ion khoáng ở rễ: bịđộng và chủ động
1 Hấp thụ bị động:
- Các ion khoáng khuyếch tántheo sự chênh lệch nồngđộ từ cao xuốngthấp( hình3.2a)
- Các ion khoáng hoà tan trongnước và theo nước vào rễ
- Các ion khoáng hút bám trênbề mặt keo đất và trên bềmặt rễ, trao đổi với nhau khicó sự tiếp xúc giữa rễ vàdung dịch đất Cách này gọilà hút bám trao đổi
2 Hấp thụ chủ động:
- Phần lớn các chất khoángđược hấp thụ vào cây theocách chủ động này Tính chủđộng thể hiện ở tính thấmchọn lọc của màng sinhchất và các chất khoángcần thiết cho cây, đềuđược vận chuyển trái vớiquy luật khuếch tán, nghĩalà nó vận chuyển từ nơi cónồng độ thấp đến nơi cónồng độ cao ở rễ Vì cách
Trang 10Trình bày được vai trò của
các nguyên tố đại lượng, vi
lượng
- GV sử dụng bảng vai trò
các nguyên tố đại lượng,
vi lượng ở phần 2 SGK
yêu cầu học sinh rút ra
vai trò các nguyên tố đại
lượng: P,K,S
- Đưa vào gốc hoặc phun
trên lá chất nào trong ba
chất dưới đây để lá cây
II Vai trò của các nguyên tố khoáng đối với thực vật.
1 Vai trò của các nguyên tố đại lượng.
- Vai trò cấu trúc trong tếbào
- Là thành phần cấu tạo nêncác đại phần tử trong tếbào( protein, lipit,axitnuclêic ) Các nguyên tốkhoáng còn ảnh hưởng đếntính chất hệ thống keotrong chất nguyên sinh
- HS đọc bảng và trả lời:Mg2+
2 Vai trò của các nguyên tố vi lượng:
- Là thành phần không thểthiếu được ở hầu hết cácenzim
- Hoạt hoá cho các enzim
- Liên kết với các chất hữu
cơ tạo thành hợp chất hữucơ- kim loại Hợp chất nàycó vai trò quan trọng trongquá trình trao đổi chất
Ví dụ: Mg trong phân tử diệplục
4 CỦNG CỐ.
Sử dụng phần tóm tắt cuối bài để củng cố ba nội dungcần nắm vững theo mục tiêu của bài học và vận dụngcâu hỏi SGK để củng cố kiến thức
5 DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Đọc trước bài trao đổi khoáng và nitơ ở thựcvật(tiếp theo)
Trang 11- Tìm hiểu vai trò của các nguyên tố khoáng đối với cây trồng theo bảng 3 SGK.
TIẾT:4 Ngày
soạn: 17/9/2007
Lớp dạy: 11A3, 11A5
Bài 4 TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở
THỰC VẬT
(Tiếp theo)
I MỤC TIÊU
1 kiến thức:
- Trình bày được vai trò của nitơ đối với thực vật
- Mô tả được quá trình nitơ khí quyển
- Minh hoạ được các quá trình biến đổi nitơ trong cây bằng các hình vẽ và các phản ứng hoá học
- Hiểu và vận dụng được khái niệm về nhu cầu dinh dưởng để tính nhu cầu phân bón
II PHƯƠNG PHÁP.
Đặt câu hỏi để học sinh thảo luận, giảng giải
III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
- GV: Tranh vẽ minh hoạ từ các hình trong SGK và SGV vàhình 4 SGK
- HS: Học bài cũ theo câu hỏi ở SGK và nghiên cứu
trước vai trò của nitơ đối với cây
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1 Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.
2 Kiểm tra bài cũ:
Các nguyên tố khoáng được hấp thụ từ đất vào cây theonhững cách nào? Sự khác nhau giữa các cách đó?
3 Bài mới
Trang 12a Đặt vấn đề.
Vai trò của nitơ đối với thực vật ? để học sinh thảo luậncuối cùng làm rõ nội dung trọng tâm của bài học là: Chỉđến khi có sự kết hợp của 3 quá trình : quang hợp, hôhấp, dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ thì trong thực vậtmới xuất hiện các hợp chất chứa nitơ và từ đó hìnhthành hầu hết các hợp chất thứ cấp khác
b Bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
- Dùng câu hỏi gợi ý dẫn
học sinh vào nội dung đầu
vấn học sinh : Các nguồn
cung cấp nitơ cho đất? Để
dẫn học sinh vào phần 2
- HS dựa vào hình 4 SGK trả
lời 4 nguồn:
+ N2 của khí bị oxi hoá dưới
điều kiện áp suất khí cao
+ Nguồn phân bón dưới
dạng amôn và nitơrat
+ GV phát vấn:
Nêu quá trình cố định nitơ
của khí quyển?
GV lưu ý: - Vi khuẩn tự do
có thể cố định khoảng 10
kg NH4+/ha/năm
- Vi khuẩn cộng sinh có
III VAI TRÒ CỦA NITƠ ĐỐI VỚI THỰC VẬT.
1 Nguồn nitơ cho cây
- Trong tự nhiên nitơ tồn tạidưới 2 dạng: Nitơ tự dotrong khí quyển và nitơ trongcác hợp chất hữu cơ và vô
- Con người bón phân
2 Vai trò của nitơ:
- Thành phần hầu hếtcác chất trong cây: Prôtêin,
a xitnuclêic, các sắc tốquang hợp, các hợp chấtdự trử năng lượng nhưATP, ADP, các chất điềuhoà sinh trưởng do đónitơ có vai trò quyết địnhđến toàn bộ các quátrình sinh lí trong cây
IV QUÁ TRÌNH CỐ ĐỊNH NITƠ KHÍ QUYỂN
1 Quá trình:
Vi khuẩn tự doN2 -> NH4 qua cácgiai đoạn sau:
Trang 13thể cố định hàng trăm
Kg NH4+/ha/năm
+ Yêu cầu học sinh viết lại
sơ đồ như trong sách giáo
khoa
+ Để cố định được nitơ
trong khí quyển theo các em
cần phải có những điều
kiện gì?
GV lư ý thêm: Quá trình cố
định nitơ phải được thực
hiện trong điều kiện kị khí
GV phát vấn:
Hãy minh hoạ quá trình
biến đổi nitơ trong cây bằng
hình vẽ và các phản ứng
hoá học?
Vai trò của quá trình amôn
hoá và hình thành axit amin?
GV chú ý chốt lại cho học
sinh quá trình biến đổi nitơ
trong cây với 2 giai đoạn
chính:
- Quá trình khử nitơ rat
- Quá trình đồng hoá NH3
N N -> NH = NH -> NH2 =NH2 -> NH3
2 Điều kiện:
-Có các lực khử mạnh
- Được cung cấp năng lượngATP
- Có sự tham gia của enzimnitrpenaza
- Thực hiện trong điều kiện
- Axítxêtôglutôglutaric + NH3 +2H ->
Glutamin + H2O
- Axifumaric + NH3 ->Aspactic
- A xitôxalôa xêtic + NH3 + 2H+ -> Aspatic
Từ các a xít amin này thôngqua quá trình chuyển hoáamin, 20 a xit amin được hìnhthành là nguyên liệu để tạothành các a xít amin khácnhau
4 CỦNG CỐ:
Dựa vào câu hỏi, bài tập tóm tắt cuối bài và phần tómtắt để hệ thống lại kiến thức đã học theo 3 nội dungcủa bài để giúp học sinh nắm vững bài học
5 DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP
Ở NHÀ
Trang 14- Học bài theo các câu hỏi ở SGK.
- Nghiên cứu trước bài trao đổi khoáng và nitơ ở thựcvật
TIẾT: 5 Ngày
soạn: 21/9/2007
Lớp dạy: 11A3, 11A5
Bài 5 TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở
- Giải thích được cơ sở khoa học của việc bón phân hợp
lí, làm cỏ sục bùn, xới gốc,tưới nước
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh các nội dung của bài
học
3 Thái độ:
- Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên
- Vận dụng kiến thức đãù học vào việc bón phân hợp
lí cho cây trồng
4 Tư duy:
Hiểu được trao đổi khoáng có liên quan chặt chẽ với các yếu tố của môi trường từ đó có thể đề xuất một số biện pháp bón phân hợp lí để tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt
Trang 152 Kiểm tra bài cũ:
Nêu vai trò của nitơ đối với đời sống thực vật , trình bàyquá trình cố định nitơ trong khí quyển?
3 Bài mới
a Đặt vấn đề
Gọi học sinh nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sự pháttriển của cây lúa, từ đó học sinh đi vào nội dung của bàimới
b Bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
VÀ TRÒ
NỘI DUNG CHÍNH
- Nêu vai trò của ánh sáng
với quang hợp và thoát hơi
nước của cây?
- Vai trò của nhiệt độ với hô
hấp ở thực vật?
- GV dùng đồ thị ảnh hưởng
của nhiệt độ tới hút khoáng
ở rễ rồi yêu cầu học sinh
cầu học sinh phân tích vai
trò của ion H+ tới hút khoáng
ở rễ cây
Dựa vào cấu trúc của lông
hút yêu cầu học sinh giải
thích tại sao pH của đất là a
xit thì cây hút các anion còn
pH của đất là bazơ thì cây
hút các cation?
Dùng hình vẽ 3.1 SGK yêu
cầu học sinh phân tích trên
hình vai trò của CO2 tới sự
hút khoáng của cây
GV mở rộng: Nồng độ O2
trong đất phụ thuộc vào
kết cấu của đất và mức
VI ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRUỜNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ
1 Aïnh sáng
Aïnh sáng ảnh hưởng đếnquá trình hấp thụ các chấtkhoáng ở rễ và trao đổi cácchất khoáng, nitơ ở cây
2 Nhiệt độ
Trong giới hạn nhiệt độ từ
20 - 400C với đa số các loàicây: nhiệt độ tăng thì cườngđộ hút khoáng tăng Từ 40 -
500C khi nhiệt độ tăng thìcường độ hút khoáng bị
giảm.
3 Độ ẩm đất
- Hoà tân các chất khoáng
- Giúp hệ rễ phát triển, hútđược nhiều nước và muốikhoáng
4 Độ pH của đất trồng
- Tuỳ theo pH của đất mà rễcây hút được loại ion nào.Nếu pH của đất là axit thìcây sẽ hút nhiều ion NO3-,PO43- , Cl -, Nếu pH của đấtlà bazơ thì cây hút các cation
K+, NH4+, Ca2+,
- pH phù hợp nhất cho câyhút khoáng là: 6- 6,5
5 Độ thoáng khí
Nồng độ CO2 cao thì trao đổi
Trang 16độ ngập nước Nếu nồng
độ CO2 giảm xuống đến
10% thì cây giảm hút khoáng,
còn giảm đến 5% thì cây
chuyển sang hô hấp yếm
khí, rễ cây hoàn toàn thiếu
năng lượng cho hút khoáng
GV phát vấn học sinh: bón
phân hợp lí phải dựa trên
cơ sở thục tiển nào?
Gv nêu ví dụ, yêu cầu học
sinh tính toán lượng phân
bón:
Hãy tính lượng phân bón
nitơ cần để có một mức
thu hoạch 50 tạ thóc/ ha?
Biết nhu cầu dinh dưởng
của lúa là 1.4 kg Nitơ/ tạ
GV yêu cầu học sinh cho
biết cách bón lót phân cho
cây? Và hãy cho biêt ở địa
phương thường sử dụng
loại phân nào để bón lót?
Và bón lót cho loại cây nào?
Việc sử dụng loại phân
bón dựa vào yếu tố nào?
khoang thuận lợi
Nồng độ O2 trong đất caogiúp hệ rễ hô hấp mạnhtạo áp suất thẩm thấu caođể rễ hút nước và muốikhoáng
VII BÓN PHÂN HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG
1 Lượng phân bón hợp lí
Căn cứ:
- Nhu cầu dinh dưỡng củacây trồng
- Khả năng cung cấp chấtdinh dưỡng của đất
- Hệ số sử dụng phânbón
2 Thời kì bón phân
- Căn cứ vào quá trình sinhtrưởng của mỗi loại câytrồng
3 Cách bón phân
- Bón lót trước khi trồng
- Bón thúc trong quá trìnhsinh truởng của cây
4 Loại phân bón
- Dựa vào từng loại câytrồng và giai đoạn pháttriển của cây
4 CỦNG CỐ:
- Giải thích vì sao đất chua lại nghèo dinh dưỡng?
- Học sinh làm bài tập sau:
Trang 17a, Hãy chứng minh quá trình trao đổi nitơ và hô hấp.
b, Vì sao có 2 loại vi khuẩn cố định nitơ
c, Người ta nói chu trình Crep ngừng hoạt động khi câyngộ độc NH3 Điều đó có đúng không? Tại sao?
5 DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP
Ở NHÀ
- Học bài theo các câu hỏi ở SGK từ câu1 câu5
- Nghiên cứu trước bài thực hành và chuẩn bị;
Lá khoai lang, cải, đậu (cắm vào cốc nước)
TIẾT: 6 Ngày soạn:
27/9/2007
Lớp dạy: 11A3, 11A5
Bài 7: QUANG HỢP
I MỤC TIÊU
1 kiến thức:
- HS thấy rõ khái niệm về quang hợp ở thực vật trên
cơ sở đã học về quang hợp ở cấp độ tế bào (lớp 10)
- Trình bày được vai trò của quang hợp
- Giải thích được bản chất hoá học của quá trình quang hợp
- Giải thích được hình thái giải phẩu của lá, lục lạp phù hợp với chức năng quang hợp
- Phân biệt được các sắc tố về thành phần thành
phần hoá học, cấu trúc và chức năng
4 Tư duy: Thấy dược mối liên quan logic các quá trình
sinh lí trong cơ thể thực vật
II PHƯƠNG PHÁP.
- GV gợi ý câu hỏi cho học sinh thảo luận
- Sử dụng phương trình quang hợp và sơ đồ để minh
hoạ
III PHƯƠNG TIỆN.
- Tranh vẽ 7.1,7.2,7.3 SGK
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Trang 181 Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.
2 Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra bài cũ, GV kiểm tra bài thu hoạch của họcsinh
3 Bài mới
a Đặt vấn đề
Các em đã học ở lớp 10 về quang hợp, thế thì quang hợplà gì? Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp viếtnhư thế nào?
b Bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
GV yêu cầu học sinh viết
phương trình tổng quát của
quá trình quang hợp:
Sau khi học sinh viết xong
phương trình tổng quát GV
có thể nêu thêm đầy đủ hơn
bản chất sinh học và
phương trình chung cho quang
sắc tố của mình đã biến
đổi năng lượng ánh sáng
mặt trời thành năng lượng
hoá học dự trử trong các
hợp chất hữu cơ
Về bản chất hoá học: là
quá trình ô xi hoá khử, trong
đó nước bị ôxi hoá và ôxi bị
khử
Cho học sinh quan sát hình
I VAI TRÒ CỦA QUANG HỢP
Phương trình quang hợp:
NLAS6CO2 + 6H2O -> C6H12O6+ 6O2
Quang hợp là quá trình tổnghợp chất hữu cơ từ chất
vô cơ nhờ năng lượng ánhsáng mặt trời
1 Vai trò của quang hợp:
- Tạo chất hữu cơ: quanghợp tạo ra toàn bộ chấthữu cơ từ chất vô cơ ở trêntrái đất
- Tích luỹ năng lượng sửdụng cho các hoạt độngsống
- Làm trong sạch khí quyển
II BỘ MÁY QUANG HỢP
1 Lá - cơ quan quang hợp:
- Lá có dạng mỏng
- Luôn hướng về phía cóánh sáng
- Cấu trúc phù hợp vớichức năng năng lượng
2 Lục lạp - bào quan thực hiện chức năng
Trang 197.1 thảo luận nhóm để nêu
ý kiến
Giảng giải rõ về đặc điểm
hình thái của lá liên quan
chặt chẽ với chức năng
quang hợp
Quan sát hình 7.2 và phân
tích để thấy rõ cấu trúc
của lục lạp phù hợp với
việc thực hiện 2 pha của
quá trình quang hợp
Đặc điểm cấu trúc của
hạt, thể nền trong lục lạp
liên quan đến việc thực
hiện chức năng của pha
sáng và pha tối của quang
hợp
Gợi ý cho học sinh phân
biệt sự khác nhau về công
thức cấu tạo dẫn đến sự
khác nhau về màu sắc và
chức năng của các nhóm
sắc tố (sử dụng hình 7.1
SGV)
- Hãy quan sát hình 7.3 và
giải thích vì sao lá cây có
màu xanh lục?
Trong dải bức xạ mặt trời
chỉ có một vùng ánh sáng
từ 400 - 700 nm chúng ta có
thể nhìn thấy được ánh
sáng trắng có tác dụng
quang hợp Aïnh sáng này có
7 màu : đỏ da cam, vàng,
lục, lam,chàm, tím
Khi ánh sáng trắng chiếu
qua lá cây hấp thụ vùng đỏ
và vùng xanh tím, để lại
hoàn toàn vùng lục
Vì vậy khi nhìn lá cây, chúng
ta thấy lá cây có màu lục
Cấu trúc của lục lạp:
+ Màng kép bao bọc xungquanh
+ Cấu trúc hạt chứa hệsắc tố quang hợp, trung tâmphản ứng các chất truyềnđiện tử
- Pha sáng:
+ Cấu trúc cơ chất :dạng keo lỏng, trong suốt,chứa một lượng lớnenzim cacbxihoá, thựchiện phản ứng hoá học
ở pha tối
3 Hệ sắc tố quang hợp:
* Các nhóm sắc tố:
- Nhóm sắc tố chính(clorôphyl)
- Nhóm sắc tố phụ:(carôtenôic)
+ Carôten
+ Xantôphyl
* Vai trò các nhóm sắc tốtrong quang hợp:
- Nhóm clo rôphyl:
+ Hấp thụ ánh sáng chủyếu ở vùng đỏ và vùng xanhtím
+ Chuyển năng lượng thuđược từ phôton ánh sángđến quá trình phân li nướcvà các phản ứng quang hoáđể hình thành ATP, NADPH
- Nhóm carôtennôit:
Sau khi hấp thụ ánh sángthì chuyển năng lượngchoclo rôphyl
Trang 20- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Nghiên cứu trước bài 8 Chú ý xem lại những diễnbiến cơ bản trong pha sáng của quá trình quang hợp
TIẾT:7 Ngày soạn
2/10/2007
Lớp dạy: 11A3, 11A5
Bài 8: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
I MỤC TIÊU
1 kiến thức:
- HS nội dung của pha sáng với những phản ứng cơ bản kích thích hệ sắc tố, phản ứng quang phân li nước , phản ứng quang hoá sơ cấp
- HS giải thích được bản chất của pha tối Vẽ được chu trình cố định CO2 ở thực vật C3, C4, thực vật CAM
- Phân biệt được 3 con đường cố định CO2 ở 3 nhóm thực vật
- Nhận thức được sự thích nghi kỳ diệu của thực vật với điều kiện môi trường
2 Kĩ năng:
- Phát triển năng lực phân tích, so sánh, khái quát hoá
- Rèn kĩ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với SGK
3 Thái độ:
Trang 21- Hình thành thái độ yêu thiên nhiên, quan tâm đến các hiện tượng của sinh giới.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1 Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.
2 Kiểm tra bài cũ:
- Đặc điểm về hình thái và giải phẩu của lá phù hợp vớichức năng quang hợp như thế nào?
3 Bài mới
a Đặt vấn đề
Lấy thí nghiệm phát hiện tinh bột trong lá ở SGK lớp 10để mở đầu cho bài học về quá trình quang hợp xãy ra ởlá như thế nào?
b Bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hãy phân tích sơ đồ quang
hợp hình 8.1 SGK để thấy
rõ bản chất của quá trình
quang hợp? Và giải thích tại
sao gọi quá trình quang hợp
là quá trình ôxi hoá - khử?
GV cho học sinh phân tích
các nhóm cây thích hợp với
các điều kiện sống khác
nhau ở các miền ôn đới,
nhiệt đới, sa mạc rồi dẫn
đến sự khác nhau về
quang hợp
- Ở lớp 6 và lớp 10 học sinh
đã nắm được quang hợp
có 2 pha: Pha sáng và pha
I KHÁI NIỆM VỀ HAI PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP
- Quang hợp gồm quá trình ô
xi hoá H2O nhờ năng lượngánh sáng
- Pha sáng:
+ là các phản ứng cần ánhsáng, phụ thuộc vào cườngđộ ánh sáng
+ Hình thành ATP, NADPH, giảiphóng ô xi
-Pha tối:
+ Khử CO2 nhờ ATP và NADPH
do pha sáng cung cấp
+ Các phản ứng không cầnánh sáng và phụ thuộc vào
Trang 22tối GV yêu cầu học sinh
nhắc lại khái niệm pha
sáng và pha tối
-Hệ sắc tố quang hợp hấp
thụ năng lượng của các
prôtôn ánh sáng như thế
nào?
- Năng lượng kích thích cho
clo rôphyl được sử dụng
như thể nào?
- HS nghiên cứu SGK viết sơ
đồ phản ứng quang hoá?
- Bằng kiến thức ở lớp 10
đã được học hãy cho biết
điều kiện ở pha tối?
Nhóm thực vật C3 bao gồm
phần lớn thực vật, phân
bố rộng rãi trên thế giới,
chủ yếu ở vùng ôn đới và á
nhiệt đới, sống trong điều
kiện khí hậu ôn hoà
Quá trình cố định CO2 có
thể được tóm tắt như sau:
( C6H12
O6)
Các lỗ khí trên lá phần lớn
thời gian bị đóng để hạn
chế sự thoát hơi nước,
cường độ ánh sáng cao
nhưng nồng độ CO2 giảm
đến mức thấp nhất, thích
hợp cho hô hấp ánh sáng và
cố định CO2 bình thường bị
tiêu giảm, nên có một số
con đường quang hợp khác
Phương trình pha sáng:
12H2O + 18ADP + 18 Pvô cơ +
12 NADP+ -> 18 ATP +12NADPH + 6O2
ôn đới á nhiệt đới: lúa, khoai,sắn, các loại rau, đậu Chúng sống trong điều kiệnkhí hậu ôn hoà: cường độánh sáng, nhiệt độ, nồngđộ ô xi, CO2 bình thường.Sản phẩm quang hợp đầutiên là một chất hữu cơ có3C: axit phốtpho glixê ric -APG
b Con đường cố định CO 2
ở thực vật C 4 - Chu trình Hat- Slack
Nhóm thực vật C4 bao gồmcác thực vật ở vùng nhiệtđới như: ngô, mía, cỏ lồngvực, cỏ gấu
Chúng sống trong điều kiệnnong ẩm kéo dài: ánh sángcao, nhiệt độ cao, nồng độCO2 giảm, nồng O2 tăng Sảnphẩm cố định CO2 đầu tiênlà một chất hữu cơ 4C (axitôxalô axêtic)
Trang 23bắt đầu khi phân tử CO2
kết hợp với phân tử 3C bắt
nguồn từ axit pyruvic
Chất 3C bon này được gọi
là Phốt pho enol piruvat (PEP)
kết hợp với CO2 để tạo
thành phân tử 4C là axit
ôxalôaxêtic
- CO2 được cố định thành
AM vào ban đêm và sử dụng
trong ngày khi tế bào tiến
hành các phản ứng QH phụ
thuộc vào ánh sáng
c Con đường cố định CO 2
ở thực vật CAM
Nhóm thực vật CAM gồmcác thực vật sống ở vùng
sa mạc trong điều kiện khôhạn kéo dài: dứa, xươngrồng, thuốc bỏng, các câymộng nước ở sa mạc
Vì khí khổng đóng voà banngày do đó cây phải nhậnCO2 vào ban đêm khi khíkhổng mở
4 CỦNG CỐ:
- Sử dụng phần tóm tắt ở cuối bài để củng cố kiếnthức về pha sáng và pha tối và đặc điểm của 3 nhómthực vật
5 DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP
Ở NHÀ
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa các chu trình:
Trang 24Bài 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN
- Phân tích được mối quan hệ chặt chẽ giữa nước với dinh dưỡng khoáng
- Học sinh xác định được điểm bù và điểm bảo hoà ánh sáng và vai trò, ý nghĩa của nó trong các nhóm thực vật
- HS: Học bài cũ và nghiên cứu trước các nhân tố
ngoại cảnh có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1 Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.
2 Kiểm tra bài cũ:
- Phân tích sự giống và khác nhau giữa 3 chu trình cố địnhCO2 ở thực vật C3, C4, CAM?
3 Bài mới
a Đặt vấn đề
Trang 25GV đưa ra một ví dụ về một quần thể cây trồng (lúa)và một quần thể tảo đơn bào, có hoạt động quang hợptối ưu, 2 quần thể này khác nhau rất xa về năng suấtsinh học Tảo có năng suất sinh học cao gấp 5 lần lúa donó thực hiện quang hợp trong môi trường nhân tạo tối ưunhưánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, nước và dinhdưỡng khoáng Từ ví dụ để dẫn học sinh vào bài là phântích mối quan hệ của uqang hợp với các nhân tố của môitrường.
b Bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
- Hãy phân tích hình 9.1 để
thấy rõ mối quan hệ giữa
quang hợp và nồng độ CO2
- Thế nào là điểm bù về
áng sáng?
- Thế nào là điểm no về
ánh sáng?
* Chú ý điểm bù và điểm no
về ánh sáng phụ thuộc
vào loài cây
- Hãy phân tích hình 9.2 để
thấy rõ mối quan hệ giữa
cường độ quang hợp với
cường độ ánh sáng
Từ hình vẽ hãy cho biết
thế nào là điểm bù về ánh
sáng và điểm no về ánh
sáng?
Liên hệ việc bố trí mật độ
cây trồng để cường độ
quang hợp đạt tối đa ->
năng suất cây trồng đạt cao
nhất
GV sử dụng hình 9.3 SGK
để làm rõ mối quan hệ
cường độ quang hợp phụ
thuộc chặt chẽ vào nhiệt
I NỒNG ĐỘ CO 2
- CO2 trong không khí lànguồn cung cấp cacbon choquang hợp
- Nồng độ CO2 quyết địnhcường độ quang hợp
- Điểm bù CO 2: là giá trị vềnồng độ CO2 mà ở đócường độ của quá trìnhquang hợp bằng cường độcủa hô hấp
- Điểm bảo hoà CO 2: nồngđộ CO2 tối đa đẻ cường độquang hợp đạt cao nhất
II CƯỜNG ĐỘ, THÀNH PHẦN QUANG PHỔ ÁNH SÁNG
- Aïnh sáng là yếu tố cơ bảnđể tiến hành quang hợp
- Điểm bù ánh sáng: Cường
độ ánh sáng tối thiểu đểcường độ quang hợp vàcường độ hô hấp bằngnhau
- Điểm bảo hoà ánh sáng:
Cường độ ánh sáng cựcđại để cường độ quanghợp đạt cực đại
III NHIỆT ĐỘ
- Cường độ quang hợp phụthuộc chặt chẽ vào nhiệtđộ
- Khi nhiệt độ tăng thì
Trang 26- Nhiệt độ ảnh hưởng
mạnh đến quá trình quang
hợp ở pha nào?
GV nhấn mạnh: nhóm
thực vật C4 và thực vật
CAM thích ứng với nhiệt độ
cao khi quang hợp và trong
quá trình sinh trưởng
Phần này GV cho học sinh
thảo luận về vai trò của
nước trên cơ sở kiến thức
các em đã dược học, sau
đó gọi đại diện cử nhóm
lên trình bày, các nhóm khác
bổ sung
Chú ý liên hệ biện pháp
trồng trọt để đảm bảo
nước cho cây trồng tiến
hành quang hợp tốt nhất
Học sinh thảo luận nhóm
về vai trò của các nguyên
tố khoáng trong quang hợp
Cần chú ý rằng các nhân
tố môi trường đều ảnh
hưởng trực tiếp hoặc gián
tiếp đến quang hợp và
mức độ ảnh hưởng phụ
thuộc vào nhóm thực vật
C3, C4, CAM
cường độ quang hợp tăngrất nhanh và thường đạtcực đại ở nhiệt độ từ 25 -
350C
VI NƯỚC
- Hàm lượng nước trongkhông khí ảnh hưởng đếnquá trình thoát hơi nước ->ảnh hưởng đến độ mỡ khíkhổng -> ảnh hưởng đếntốc độ hấp thụ khí CO2vào lục lạp
- Nước ảnh hưởng đến tốcđọ sinh trưởng và kíchthước của lá
- Nước ảnh hưởng đến tốcđộ vận chuyển các chấtdinh dưỡng, các sản phẩmcủa quang hợp
- Hàm lượng nước trong tếbào ảnh hưởng đến tốc độnitrat hoá của chất nguyênsinh
- Quá trình thoát hơi nước ởlá đã điều hoà nhiệt độcủa lá do đó ảnh hưởng đếnquá trình quang hợp
- Nước là nguyên liệu trựctiếp của quá trình quanghợp, cung cấp H+ và điệntử cho phản ứng sáng
V DINH DƯỠNG KHOÁNG
- Các nguyên tố khoáng đạilượng và vi lượng bón chocây với liều lượng và tỉ lệthích hợp sẻ ảnh hưởng tốtđến quá trình tổng hợpsắc tố quang hợp, khả năngquang hợp, diện tích lá, bộmáy quang hợp -> hiệusuất quang hợp và năngsuất cây trồng
V CỦNG CỐ:
Trang 27- Sử dụnh phần tóm tắt ở cuối bài để nhấn mạnh cácnội dung đã học của bài này.
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để kiểm tra và đánh giá
VI DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP
Ở NHÀ
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Nghiên cứu ảnh hưởng của quang hợp đếïn năng suấtcủa cây trồng qua công thức sau:
Nkt = (Fco2 L.Kf Kkt)n (tấn/ha)
TIẾT: 9 Ngày soạn:
15/10/2008
Lớp dạy: 11A3, 11A5
Bài 10: QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
I MỤC TIÊU
1 kiến thức:
- Chứng minh quá trình quang hợp quyết định năng suất cây trồng
- Giải thích được các biện pháp khoa học kỹ thuật
nhằm nâng cao năng suất cây trồng
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích và vận dụng kiến thức trong sảnxuất
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức tìm hiểu và biện pháp ứng dụng
khoa học kĩ thuật vào sản xuất và tin tưởng vào triểnvọng năng suất của cây trồng
4 Tư duy: Suy ra được các biện pháp có thể tăng năngsuất cây trồng
II PHƯƠNG PHÁP
- Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh số liệu cụ
thể, các ví dụ cụ thể và trao đổi nhóm
III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
- GV: Sử dụng phương pháp tính hệ số sử dụng năng
lượng ánh sáng lí thuyết và thực tiễn để minh hoạ cho bài học
- HS: Nghiên cứu trước công thức:
Nkt = (Fco2 L.Kf Kkt)n (tấn/ha)
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Trang 281 Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.
2 Kiểm tra bài cũ:
- Phân tích mối quan hệ giữa cường độ quang hợp vớinồng độ CO2?
- Nêu vai trò của nước đối với quang hợp?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Từ công thức:
Nkt = (FCO2 L Kf Kkt)n
Học sinh thảo luận và cho
biết tại sao nói ” Quang hợp
là quá trình cơ bản quyết
định năng suất của cây
trồng”?
GV hướng dẫn học sinh
phân tích công thức để giải
thích
Năng suất cây trồng phụ
thuộc vào những yếu tố
nào?
I QUANG HỢP QUYẾT ĐỊNH NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
- Quang hợp là quá trình cơ
bản quyết định 90 95%năng suất của cây trồng
- Phân tích thành phần hoáhọc của cây ta có:
II CÁC BIỆN PHÁP TĂNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG THÔNG QUA QUANG HỢP
1 Phương trình mối quan hệ giữa hoạt động của bộ máy quang hợp và năng suất cây trồng:
Nkt = (FCO2.L.Kf.Kkt)n+ Nkt: năng suất kinh tế + FCO2: khả năng quang hợp.L: diện tích quang hợp gồmchỉ số diện tích lá và thếnăng quang hợp
Kf: hệ số kinh tế
Trang 29Từ công thức trên hướng
dẫn học sinh thảo luận để
suy ra các biện pháp tăng
năng suất cây trồng
Muốn tăng cường độ quang
hợp phải:
+ Chọn giống
+ Điều khiển diện tích lá
+ Tạo điều kiện tối đa về
thời gian cho hoạt động của
bộ máy quang hợp
Trên quan điểm quang hợp
muốn tăng năng suất cây
trồng phải đủ điều kiện ở
cả 3 mặt:
+ Thành phần cấu tạo
+ Cấu trúc của hệ
+Hoạt động của hệ
GV yêu cầu học thảo luận
dựa vào các số liệu đã
cho ở SGK để nhận thức
vấn đề này
Để giúp học sinh hiểu rõ
vấn đè này GV giảng thêm
cho học sinh khái niệm:
+ Hệ số sử dụng năng
lượng ánh sáng lí thuyết
và thực tiển
+ Nguyên tắc tính hệ số
để học sinh nhận thức rõ:
Tiềm năng của năng suất
thực vật triển vọng của
năng suất cây trồng trong
N: thời gian hoạt động củabộ máy quang hợp
2 Năng suất cây trồng phụ thuộc vào vào các yếu tố:
- Khả năng quang hợp củagiống cây trồng
- Nhịp điệu sinh trưởng củabộ máy quang hợp
- Khả năng tích luỹ chất khô
- Thời gian hoạt động củabộ máy quang hợp
3 Các biện pháp để tăng năng suất của cây trồng:
- Tăng cường độ và hiệusuất của quá trình quanghợp bằng chọn giống và
kĩ thuật
- Điều khiển diện tích lábằng các biện pháp kĩthuật như: bón phân, tướinước
- Nâng cao hiệu quả quanghợp và hệ số kinh tếbằng chọn giống và biệnpháp kĩ thuật
- Chọn các giống cây trồngcó thời gian sinh trưởng vừaphải hoặc đúng vào từngthời vụ thích hợp để câytrồng sử dụng tối đa ánhsáng mặt trời cho quanghợp
III TRIỂN VỌNG TĂNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
- Muốn tăng năng suất câytrồng phải đủ 3 điều kiện: + Thành phần cấutạo
+ Cấu trúc của hệ + Hoạt động của hệ
- Trong tương lai, với sự tiếnbộ của các phương phápchọn, lai tạo giống mới, với
Trang 30tương lai sự hoàn thiện của các biện
pháp kĩ thuật thì việc nângcao năng suất trong điềukiện của nước ta sẽ cótriển vọng to lớn
4 CỦNG CỐ:
- Sử dụng phần tóm tắt ở cuối bài
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để kiểm tra và đánh giá
- Lưu ý học sinh đọc phần em có biết
5 DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP
Ở NHÀ
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Ôn lại kiến thức hô hấp tế bào đã học ở lớp 10
- Đọc trước bài 11 SGK
TIẾT:10 Ngày
soạn: 20/10/2007
Lớp dạy: 11A3, 11A5
Bài 11: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I MỤC TIÊU
1 kiến thức:
- Trình bày được vai trò của quá trình hô hấp
- Giải thích minh hoạ bằng sơ đồ quá trình đường phân,
hô hấp kị khí, hô hấp hiếu khí
- Tìm được hệ số hô hấp và nêu được ý nghĩa của nó
- Mô tả được quá trình hô hấp sáng bằng sơ đồ
- Giáo dục ý thức tìm hiểu các hiện tượng sinh học,
yêu thích khoa học, yêu thích bộ môn
4 Tư duy: Khả năng khái quát hoá các kiến thức từ sơ
đồ, và nội dung kiến thức của bài
II PHƯƠNG PHÁP
- GV gợi ý học sinh thảo luận và dựa vào công thức, các sơ đồ để giải thích và phân biệt các quá trình và
điều kiện xãy ra, nơi xãy ra và kết quả của quá trình
- Giảng giải, phân tích từ sơ đồ để rút ra kiến thức
Trang 31III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- GV: Phóng to các hình 11.1, 11.2 SGK và các phương
trình hoá học
- HS: xem lại kiến thức hô hấp tế bào đã học ở lớp 10
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1 Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao nói quang hợp là quá trình cơ bản quyết định năngsuất của cây trồng?
- Nêu những biện pháp nâng cao năng suất cây trồng dựatrên những hiểu biết về quang hợp?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
GV gợi ý học sinh nhớ lại
kiến thức lớp 10 về khái
niệm hô hấp tế bào
-Chỉ nên viết Q: bao gồm
năng lượng thu được dưới
dạng ATP và năng lượng
mất đi dưới dạng nhiệt
- Vai trò của hô hấp chủ yếu
là vai trò giải phóng năng
lượng và tạo ra sản phẩm
trung gian, là đầu mối tạo
ra các sản phẩm khác
GV nhấn mạnh: Hô hấp là
quá trình sinh lí trung tâm
của cây, có vai trò đặc biệt
trong quá trình trao đổi chất
và chuyển hoá năng lượng
Khi hô hấp hiếu khí giải
phóng ATP -> cơ thể
thực vật đã thu được 50%
năng lượng
- Làm rõ mối liên quan giữa
hô hấp hiếu khí và hô hấp
I KHÁI NIỆM
1 Định nghĩa:
- Hô hấp là quá trình ô xi hoáchất hữu cơ thành CO2 vànước đồng thời giải phóngnăng lượng
- Phương trình tổng quát: C6H12O6 + 6O2 = 6CO2 + 6H2O+ Q
2 Vai trò của quá trình hô hấp:
- Là quá trình sinh lí trungtâm của cây, có vai trò đặcbiệt quan trọng trong quátrình trao đổi chất vàchuyển hoá năng lượng
- Giải phóng năng lượng ATPtừ các chất hữu cơ
- Năng lượng ATP sử dụngcho các hoạt động sốngcủa cơ thể
- 1phân tử glucôzơ khi hô hấphiếu khí giải phóng 38 ATP -
> cơ thể thực vật thuđược 50% năng lượng cótrong một phân tử glucôzơ
Trang 32kị khí.
Cho học sinh đọc thông tin ở
SGK và cho biết hô hấp ở
thực vật xãy ra chủ yếu ở
cơ quan nào? Bào quan nào
Hô hấp được xem là quátrình tổng hợp cả về vậtchất và năng lượng
II CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN
- Ở vi sinh vật còn xãy ra sựlên men rượu trong điềukiện thiếu O2
Axit piruvic -> Rượu êtylic +CO2 + NL
Axit piruvic -> Axit lactic + NL
IV HỆ SỐ HÔ HẤP
Nguyên liệu của hô hấp làaxit glicôlic Hệ số hô hấpRQ: là tỉ số phân tử CO2 vàsố phân tử O2 lấy vào
Trang 332 ATP
Hướng dẫn học sinh phân
tích hình 11.2 SGK
Có thể phân tích ý nghĩa
của hô hấp sáng: Đây là
một hướng biến đổi sản
phẩm quang hợp có tính
chất thích nghi Trong điều
kiện nhiệt độ cao, ánh sáng
mạnh, nồng độ ôxi cao
Khi ánh sáng mạnh thì tổng
hợp NADPH chiếm ưu thế,
làm dư thừa NADPH gây ức
chế quang hợp
- Hệ số hô hấp cho biếtnguyên liệu hô hấp và trạngthái hô hấp của cơ thể
V HÔ HẤP SÁNG
- Nguyên liệu của hô hấpsáng là a xit glicôlic
- Hô hấp sáng xãy ra ởnhóm thực vật C3 khôngtạo ra năng lượng ATPnhưng lại tiêu tốn từ 30 -50% sản phẩm quang hợp
- Hô hấp sáng xãy ra ở 3bào quan: lục lạp,perôxixôm, ti thể
VI MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP TRONG CÂY
(SGK)
4 CỦNG CỐ:
-Dựa vào 4 ý tóm tắt ở SGK để tóm tắt bài học
- Sử dụng 5 câu hỏi cuối bài để kiểm tra đánh giá
5 DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP
Ở NHÀ
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Tìm hiểu các yếu tố của môi trường ảnh hưởng đếnquá trình hô hấp
TIẾT: 11 Ngày
soạn:22/ 10/2007
Lớp dạy: 11A3, 11A5
Bài 12: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI
Trang 343 Thái độ:
- Xây dựng ý thức vận dụng kiến thức vận dụng
kiến thức học được vào việc giải quyết vấn đềthực tiển
4 Tư duy: Hô hấp là một quá trình sinh lí trung qâm của
cây chịu ảnh hưởng của các điều kiện của môi trường
-> đề xuất các biện pháp để điều chỉnh quá trình hôhấp theo hướng có lợi cho con người
1 Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.
2 Kiểm tra bài cũ:
- Hô hấp là gì? Vai trò của hô hấp?
- Nêu sự khác nhau của hô hấp thiếu khí và quá trình lênmen?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Bản chất của quá trình hô
hấp là quá trình phân giải
các chất hữu cơ để giải
phóng năng lượng, trong quá
trình đó có sự tham gia của
các enzim do đó phụ thuộc
nhiều vào nhiệt độ của môi
trường
Từ sơ đồ 12.2 hãy trình bày
mối quan hệ của hô hấp
với nhiệt độ
Chú ý khái niệm về nhiệt
độ hô hấp tối thiểu, tối
thích, tối đa
I NHIỆT ĐỘ
- Hô hấp bao gồm các phảnứng hoá học với sự xúctác của các enzim, do đóphụ thuộc chặt cheù vớinhiệt độ
- Nhiệt độ tối thiểu câybắt đầu hô hấp biến thiêntrong khoảng từ 5 - 100C, tuỳloài cây
- Nhiệt độ tối ưu cho hôhấp trong khoảng 30 - 350C
- Nhiệt độ tối đa để câytiến hành hô hấp trongkhoảng 40 - 450C
II HÀM LƯỢNG NƯỚC
- Nước là dung môi đồng thời