- Trình bày được mối quan hệ giữa trao đổi khí ngoài với trao đổi khí tế bào ở các động vật đa bào và vai trò của máu và dịch mô trong hô hấp.. - Trình bày được cơ chế điều hoà hô hấp.[r]
(1)Thứ …… ngày … Tháng … năm ……… Tiết 01.
CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
Bài 1: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Học sinh phải giải thích đặc điểm phát triển, cấu tạo hệ rễ thích nghi với chức năng hút nước muối khoáng.
- Học sinh phải mô tả chế hút rễ vận chuyển nước thân.
- Giải thích đường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ rễ, từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ thân lên mạch gỗ lá.
- Học sinh giải thích số tượng thực tế liên quan đến trình hút nước. 2 Kỹ năng:
- Phát triển lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá. - Rèn luyện kỹ thực hành, kỹ làm việc độc lập với SGK. 3 Thái độ:
- Hình thành thái độ u thích thiên nhiên, quan tâm đến tượng sinh giới. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị giáo viên
- Tranh vẽ phóng to hình từ 1.1 đến 1.5 SGK 2 Chuẩn bị học sinh
Đọc nội dung học trước nhà III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 0’ 3 Bài mới: 44’
TG Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung ghi bảng 9’ HĐ1: Tìm hiểu vai trị của
nước nhu cầu nước đối với thực vật
- Hãy trình bày vai trị chung của nước thực vật ? - Trao đổi nước thực vật bao gồm trình nào ?
- Trong có dạng nước nào? Vai trị? - Vai trị trao đổi nước là gì?
GV nói thêm dạng nước
- Trao đổi nước TV bao gồm trình: Hấp thụ nước rễ, vận chuyển nước ở thân nước ở lá.
- Các q trình có mối quan hệ khăng khít với nhau tạo nên trạng thái cân bằng nước cần thiết cho sống của TV.
- HS nghiên cứu SGK trả lời.
I VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ NHU CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT
1 Các dạng nước cây và vai trị nó
- Trong có dạng nước chính: nước tự nước liên kết.
- Nước tự do: chứa các thành phần tế bào, trong các khoảng gian bào, các mạch dẫn… không bị hút bởi các phân tử tích điện hay dạng liên kết hố học.
(2)trong đất:
- Nước tự do: nước trọng lực (cây hút dễ dàng cũng dễ rút xuống tầng sâu của đất) nước mao dẫn (cây dễ sử dụng nhất)
- Nước liên kết: nước ngậm (bám bề mặt keo, cây không hấp thụ được) và nước màng (khá linh động, cây hấp thụ khó khăn)
- Trình bày VD vai tyrị của nước thực vật?
- Nước liên kết: liên kết với các phần tử khác tế bào. Mất đặc tính lí, hố , sinh học nước.
Vai trò: đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo chất nguyên sinh tế bào.
2 Nhu cầu nước thực vật
Cây cần lượng nước rất lớn suốt đời sống nó. VD: Một ngô tiêu thụ 200kg nước, hécta ngô trong suốt thời kỳ sinh trưởng đã cần tới 8000 nước Để tổng hợp 1g chất khô, cây khác cần từ 200g đến 600g nước.
15’ HĐ 2: Tìm hiểu trình hấp thụ nước rễ
- Cơ quan hút nước cây là gì?
- Quan sát hình 1.1 1.2
- Trình bày đặc điểm của lơng hút liên quan đến quá trình hấp thụ nước rễ?
- Nêu dạng nước trong đất hấp thụ dạng nước nào?
- Dựa vào hình 1.2 cho biết có đường hấp thụ nước từ đất vào mạch gỗ?
- Thực vật thuỷ sinh: hấp thụ nước từ môi trường xung quanh bề mặt tế bào biểu bì cây.
- Thực vật cạn: hấp thụ nước dạng lỏng từ đất qua bề mặt tế bào biểu bì rễ. - Để hấp thụ nước, tế bào lông hút có đặc điểm cấu tạo và sinh lý phù hợp với chức năng nhận nước từ đất: + Thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin (khơng có lớp mcutin).
+ Chỉ có khơng bào trung tâm lớn.
+ Áp suất thẩm thấu cao do họat động hô hấp rễ mạnh.
- Nước tự (nước mao dẫn, nước ngầm)
- Nước liên kết (nước ngậm trên bề mặt keo đất nước tẩm keo đất)
Cây hấp thụ dạng nước tự phần dạng nước liên kết (nước liên kết không chặt thể
II QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ.
1 Đặc điểm rễ liên quan đến trình hấp thụ nước
- Cơ quan hút nước là rễ.
- Bộ rễ nhiều loại rễ tạo thành, mm2 bề mặt rễ lại có tới hàng trăm lơng hút (hình thành từ tế bào biểu bì rễ)
- Các dạng nước tự dạng nước liên kết không chặt có trong đất lơng hút hấp thụ cách dễ dàng nhờ sự chênh lệch áp suất thầm thấu.
2 Con đường hấp thụ nước ở rễ
Hai đường:
- Con đường qua thành tế bào – gian bào.
(3)- GV thêm: gồm:
+ Gđ nước từ đất vào lông hút.
+ Gđ nước từ lông hút vào mạch gỗ (xilem) rễ (Tế bào lông hút tế bào nhu mơ vỏ nội bì mâch gỗ)
+ Gđ nước bị đẩy từ mạch gỗ rễ lên mạch gỗ của thân.
- Nước bị đẩy từ rễ lên thân do lực đẩy gọi áp suất rễ thể tượng nào?
- Tại nói tượng ứ giọt xảy cây bụi thấp thân thảo?
lỏng).
- HS nghiên cứu trả lời.
Cơ chế thẩm thấu: nước đi từ nới có áp suất thẩm thấu thấp đến nơi có áp suất thẩm thấu cao (từ nước cao đến nước thấp).
+ Hiện tượng rỉ nhựa + Hiện tượng ứ giọt.
- Vì thường thấp, dễ bị tình trạng bảo hồ nước áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên gây tượng ứ giọt.
3 Cơ chế dòng nước một chiều từ đất vào rễ lên thân - Nước từ đất vào lông hút rồi vào mạch gỗ rễ theo chế thẩm thấu.
- Nước bị đẩy từ rễ lên thân do một lực đẩy gọi áp suất rễ. Hiện tượng rỉ nhựa hiện tượng ứ giọt.
15’ HĐ 3: Tìm hiểu trình vận chuyển nước thân - Đọc SGK mục III.1 cho biết đặc điểm đường vận chuyển nước thân? - Mạch rây: cột tế bào hình trụ nối đầu cuối với nhau, vách cuối tế bào bị thủng thành các lỗ rộng tạo nên phiến rây. - Mạch gỗ: tế bào nối đầu cuối với nhau, yếu tố mạch hoàn toàn và biến thành ống liên tục.
- Quan điểm vẫn cho có đường dẫn truyền:
+ Nước, muối khoáng từ rễ lên theo mạch gỗ (xilem). + Các chất hữu từ lá xuống rễ theo mạch rây (phlơem).
III Q TRÌNH VẬN CHUYẾN NƯỚC Ở THÂN 1 Đặc điểm đường vận chuyển nước thân - Nước chất khống hồ tan nước vận chuyển theo chiều từ rễ lên lá.
- Chiều cột nước phụ thuộc vào chiều dài thân cây.
2 Con đường vận chuyển nước thân
- Nước vận chuyển ở thân chủ yếu đường qua mạch gỗ từ rễ lên lá. - Tuy nhiên, nước có thể vận chuyển theo chiều từ trên xuống mạch rây vận chuyển từ mạch gỗ sang mạch rây ngược lại.
3 Cơ chế đảm bảo vận chuyển nước thân - Lực hút (do q trình thốt nước)
(4)hấp thụ nước)
- Lực trung gian (lực liên kết giữa phân tử nước lực bám phân tử nước với thành mạch dẫn tạo thành dòng nước liên tục).
4’ HĐ4:Củng cố kiến thức
- Cây hấp thụ nước qua hệ thống rễ nhờ chênh lệch áp suất thẩm thấu.
- Hai đường hấp thụ nước rễ.
- Quá trình vận chuyển nước từ rễ lên thực hiện nhờ lực hút lá, lực đẩy của rễ, lực liên kết các phân tử nước với thành mạch dẫn.
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học 1’ Chuẩn bị số trang 12 SGK sinh học 11.
IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
(5)Thứ …… ngày … tháng … Năm ……… Tiết 02
Bài 2: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT (tiếp theo) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Học sinh minh họa ý nghĩa q trình nước.
- Học sinh trình bày đường thoát nước với đặc điểm nó. - Học sinh mơ tả phản ứng đóng mở khí khổng.
- Học sinh giải thích sở khoa học việc tưới nước hợp lý co trồng. 2 Kỹ năng:
- Phát triển lực quan sát, phân tích, khái quát hoá.
- Rèn luyện kỹ thực hành, kỹ làm việc độc lập với SGK.
3 Thái độ: Hình thành thái độ u thích thiên nhiên, quan tâm đến tượng sinh giới, ứng dụng kiến thức học vào tăng suất trồng.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên
- Tranh vẽ phóng to hình 2.1, 2.2 SGK. 2 Chuẩn bị học sinh
Đọc nội dung học trước nhà III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 4’
Câu hỏi: Trình bày đường vận chuyển nước thân ? Dự kiến đáp án:
- Nước vận chuyển thân chủ yếu đường qua mạch gỗ từ rễ lên lá.
- Tuy nhiên, nước vận chuyển theo chiều từ xuống mạch rây vận chuyển từ mạch gỗ sang mạch rây ngược lại.
3 Bài mới: 40’
TG họat động giáo viên họat động học sinh Nội dung ghi bảng 10’ HĐ Tìm hiểu hơi
nước lá.
Macximơp – Nhà sinh lí thực vật người Nga viết:
“thoát nước tai họa tất yếu cây”.
- Hãy giải thích, thốt hơi nước “tai họa” tại sao thoát nước “tất yếu”?
- Vậy phải thoát hơi nước?
GV: Một số nhóm ở vùng khơ hạn, khó lấy nước từ đất, để tiết kiệm nước đến mức tối đa nhóm phải đóng khí khổng ban ngày trình cố định CO2 phải tiến hành
- Thoát nước tai họa: Trong trình sống, TV phải lượng nước quá lớn -> phải hấp thụ một lượng nước lớn lượng nước -> khó khăn cho cây q trình sống. - Thốt nước cần thiết:
+ Là động lực hút nước + Điều hồ nhiệt độ
+ Thốt nước khí khổng mở, giúp TV hút CO2 đảm bảo
cho trình QH.
- HS nghiên cứu SGK để trả lời.
IV THOÁT HƠI NƯỚC Ở LÁ
1 Ý nghĩa thoát hơi nước
- Thoát nước động lực trên trình hút nước. - Thoát nước làm giảm nhiệt độ bề mặt lá.
- Khi nước khí khổng mở, đồng thời khí CO2 từ khí khổng vào lá , đảm bảo cho trình quang hợp thực bình thường.
(6)vào ban đêm.
- Thoát nước qua những đường nào? - Sự thoát nước qua con đường chủ yếu? GV: Số lượng khí khổng trên bề mặt lớn Mỗi mm2 có tới hàng trăm khí khổng diện tích của tồn khí khổng chỉ chiếm gần 1% diện tích của lá lượng nước thốt qua khí khổng lớn gấp nhiều lần lượng nước thoát qua bề mặt (qua lớp cutin).
- Nếu chuyển từ bóng tối ra ngồi sáng khí khổng mở ngược lại Vậy ngun nhân gây đóng mở khí khổng gì?
- Một số thiếu nước (bị hạn) khí khổng cũng đóng lại để tránh hơi nước.
* Axit abxixic tăng lên -> ức chế tổng hợp enzim amilaza -> ngừng thuỷ phân tinh bột -> giảm hàm lượng chất có họat tính thẩm thấu -> kk đóng.
- Quả bóng cao su có chỗ dày chỗ mỏng, thổi khí vào bóng chỗ căng ra trước?
- Quan sát hình 2.1, mơ tả cấu trúc tế bào khí khổng, từ trình bày chế đóng mở khí khổng?
GV: Q trình hơi nước điều chỉnh rất tinh tế chế đóng mở khí khổng, tạo lực hút lớn kéo cột nước từ rễ lên lá.
- Vậy TĐ nước TV được thực những quá trình nào?
- Sự nước qua khí khơng đường chủ yếu.
Ngun nhân đóng mở khí khổng:
- Ánh sáng làm đóng khí khổng
- Thiếu nước hàm lượng axit abxixic tăng lên khí khổng đóng lại
- Phản ứng mở quang chủ động phản ứng mở khí khổng chủ động lúc sáng sớm Mặt Trời mọc hoặc khi chuyển từ tron tối ra ngoài sáng.
- Phản ứng thuỷ chủ động là phản ứng đóng khí khổng chủ động vào ban trưa lượng nước lớn (quá 15%) khi cây gặp hạn không lấy được nước.
- Phản ứng đóng mở thuỷ bị động: tb bào hoà (sau khi mưa) tb biểu bì quanh khí khổng tăng thể tích, ép lên tb làm khe khí khổng khép lại cách bị động Khi tb lân cận mất nước, thể tích tb này giảm khơng ép lên tb kk và kk mở ra
- Chổ mỏng căng trước. - HS nghiên cứu hình trả lời.
- Trao đổi nước TV bao gồm trình: Hấp thụ nước rễ, vận chuyển nước ở thân thoát nước lá.
nước lá
a) Con đường qua khí khổng
Đặc điểm: - Vận tốc lớn
- Được điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng.
b) Con đường qua bề mặt lá – qua cutin
Đặc điểm: - Vận tốc nhỏ
- Không điều chỉnh 3 Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước.
a) Các phản ứng đóng mở khí khổng:
- Phản ứng mở quang chủ động
- Phản ứng đóng thủy chủ động
b) Cơ chế đóng mở khí khổng:
Khí khổng gồm có tế bào đóng (tb kèm) Mép trong của tế bào khí khổng dày, mép ngồi mỏng, đó: - Khi tế bào khí khổng trương nước khí khổng mở rất nhanh.
- Khi tế bào khí khổng mất nước khí khổng đóng lại cũng nhanh.
* Nguyên nhân:
+ Khi chiếu sáng, lục lạp trong tế bào tiến hành QH làm thay đổi nồng độ CO2 và pH Kết quả, hàm lượng đường tăng -> tăng áp suất thẩm thấu tế bào -> 2 tế bào khí khổng hút nước và khí khổng mở ra.
(7)hút khỏi tế bào khí khổng -> áp suất thẩm thấu giảm -> sức trương nước giảm -> khí khổng đóng.
15’ HĐ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của mơi trường đến quá trình trao đổi nước
- Ánh sáng có ảnh hưởng như đến q trình trao đổi nước cho cây? - Nhiệt độ ảnh hưởng tới sự thoát nước thế nào?
- Nhiệt độ ảnh hưởng tới sự sinh trưởng họat động hô hấp rễ nào? - Độ ẩm đất cao -> hấp thụ nước thuận lợi hay không thuận lợi?
- Vậy tưới nước cho cây càng nhiều tốt?
- Độ ẩm khơng khí cao cây hấp thụ nước thuận lợi hay khơng thuận lợi?
- Khi bón q nhiều phân cho thường có hiện tượng gì? Giải thích.
Nhiệt độ ảnh hưởng tới 2 quá trình: hấp thụ nước rễ và thoát nước + Nhiệt độ đất:
+ Nhiệt độ không khí:
- Nếu tưới nước q nhiều (rễ khơng hô hấp do thiếu ôxi) -> chết.
V ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NƯỚC.
1 Ánh sáng
Là tác nhân gây mở khí khổng
2 Nhiệt độ
Nhiệt độ ảnh hưởng tới 2 quá trình: hấp thụ nước rễ và nước lá.
3 Độ ẩm đất khơng khí - Độ ẩm đất cao sự hấp thụ nước tốt.
- Độ ẩm khơng khí thấp thì nước càng mạnh.
4 Dinh dưỡng khoáng Hàm lượng chất trong đất ảnh hưởng đến:
- Sự sinh trưởng hệ rễ - Áp suất thẩm thấu dung dịch đất.
10’ HĐ Tìm hiểu sở khoa học việc tưới nước hợp lý cho trồng.
- Thế cân bằng nước trồng?
- Trạng thái cân nước dương gì?
- Thế trạng thái cân bằng nước âm?
- Thế tưới nước hợp lí cho cây?
- Khi cần tưới nước? - Tưới nước? - Tưới cách nào?
- HS nghiên cứu SGK để trả lời.
- Trạng thái cân nước dương: Khi nước được bù lại nhận nước đến mức bảo hoà nước.
- Trạng thái cân nước âm: Khi có thiếu hụt nước trong cây.
- Giữa trưa trời nắng gắt, khí khổng thường đóng lại, nếu tưới nước vào trưa
VI CƠ SỞ KHOA HỌC CẢU VIỆC TƯỚI NƯỚC HỢP LÝ CHO CÂY TRỒNG.
1 Cân nước cây trồng
Cân nước: tương quan trình hấp thụ nước trình thoát hơi nước.
(8)* Theo kinh nghiệm dân gian, không nên tưới nước cho vào trưa khi trời nắng gắt?
- Đối với trồng cạn có những phương pháp tưới nào? GV: phương pháp là phương phát tốt vừa tiết kiệm nước vưà làm ẩm khơng khí, vưà đảm bảo sự thống khí rễ.
có thể gây úng cho cây. Phương pháp:
1 Tưới trực tiếp vào gốc cây.
2 Tưới theo rãnh
3 Tưới ống dẫn nước ngầm
4 Tưới nhỏ giọt hệ thống ống dẫn
5 Tưới phun
về chế độ nước cây trồng: sức hút nước lá, nồng độ áp suất thẩm thấu của dịch bào, trạng thái của khí khổng, cường độ hơ hấp của … để xác định thời điểm cần tưới nước.
- Lượng nước cần tưới là bao nhiêu? Căn vào nhu cầu loại cây, tính chất vật lý, hố học từng loại đất đk mơi trường cụ thể.
- Cách tưới nào? Phụ thuộc vào nhóm cây trồng khác phụ thuộc vào loại đất.
4’ HĐ4 : Củng cố kiến thức - Ý nghĩa trình thoát hơi nước.
- Hai đưởng thoát hơi nước.
- Dựa vào tiêu sinh lý về trao đổi nước trồng để tưới nước hợp lý.
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học 1’
- Học cũ trả lời câu hỏi trang 16 SGK; đọc trước nội dung kiến thức trao đỏi khoáng nitơ thực vật.
IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
(9)Thứ …… ngày … tháng … Năm ……… Tiết 03
Bài 3: TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Học sinh phân biệt hai cách hấp thụ chất khoáng rễ: chủ động bị động. - Trình bày vai trị nguyên tố đại lượng, vi lượng.
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh nội dung học
3 Thái độ: Hình thành thái độ tích cực việc chăm sóc trồng để nâng cao suất. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị giáo viên - Hình 3.1; 3.2a 3.2b SGK 2 Chuẩn bị học sinh
- Đọc trước nội dung kiến thức 3,4 SGK III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 4’
Câu hỏi: Nêu ý nghĩa q trình nước ? Dự kiến đáp án:
- Thoát nước động lực trình hút nước. - Thoát nước làm giảm nhiệt độ bề mặt lá.
- Khi nước khí khổng mở, đồng thời khí CO2 từ khí khổng vào , đảm bảo cho trình quang hợp thực bình thường.
3 Bài mới: 40’
TG họat động giáo viên họat động học sinh Nội dung ghi bảng 10’ HĐ1 Tìm hiểu hấp thụ
nguyên tố khoáng.
GV cho học sinh trình bày thí nghiệm SGK. Lấy nhỏ còn nguyên rễ Nhúng rễ đã rữa vào dung dịch xanh mêtilen Một lúc sau, lấy ra, rữa rễ và lại nhúng tiếp vào dd CaCl2.
Quan sát dd CaCl2 Chúng ta
sẽ thấy dd không màu dần dần chuyển sang màu xanh - Hãy giải thích thí nghiệm trên?
- Rút kết luận hiện tượng trên?
- Các nguyên tố khoáng được hấp thụ từ đất vào cây theo cách nào?
Khi ta ngâm rễ vào dd xanh mêtilen, phân tử xanh mêtilen hút bám trên bề mặt rễ dừng lại ở đó, khơng vào trong tế bào, xanh mêtilen khơng cần thiết tế bào Tính thấm chọn lọc của màng tế bào không cho xanh mêtilen qua Khi nhúng bộ rễ vào dd CaCl2 các
iôn Ca2+ Cl- bị hút vào
rễ đẩy phân tử xanh mêtilen hút bám trên bề mặt rễ vào dd, làm cho dd có màu xanh.
- Kết luận:
+ Cơ chế hút bám trao đổi (hấp thụ bị động)
+ Chứng minh tính thấm
I SỰ HẤP THỤ CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG 1 Hấp thụ thụ động
- Các nguyên tố khoáng khuếch tán theo chênh lệch nồng độ nồng độ từ cao đến thấp.
- Các iơn khống hồ tan trong nước vào rễ theo dịng nước. - Các iơn khống hút bám trên bề mặt keo đất bề mặt rễ trao đổi với có sự tiếp xúc rễ dd đất. Cách gọi hút bám trao đổi.
2 Hấp thụ chủ động
(10)- Hãy quan sát hình 3.1, 3.2a, 3.2b từ phân tích hai cách hấp thụ thụ động và bị động?
- Dựa vào kiến thức lớp 10 đã học, trình bày cách hấp thụ chủ động chất khoáng từ đất vào cây. - Tại nói q trình hấp thụ nước chất khống đều liên quan chặt chẽ với q trình hơ hấp rễ? Từ đó chứng minh điều gì?
chọn lọc màng tế bào. - Có hai cách hấp thụ iơn khống rễ: thụ động, chủ động.
- HS quan sát trả lời các vấn đề:
+ Tên hình
+ Mơ tả lời nội dung hình
+ Nội dung hình biểu thị rõ tên hình
khoáng cần thiết cho đều được vận chuyển trái với quy luật khuếch tán, nghĩa vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao rễ Vì cách hấp thụ mang tính chọn lọc ngược với građien nồng độ nên cần có tham gia của ATP chất mang.
15’ HĐ Tìm hiểu vai trị các ngun tố khoáng đối với thực vật
- Sử dụng bảng vai trò của các nguyên tố đại lượng, vi lượng hỏi: nguyên tố đại lượng (N, K, P, S) và các nguyên tố vi lượng?
- Hãy nêu vai trò chung của các nguyên tố vi lượng. - Tại nguyên tố vi lượng cần lượng rất nhỏ thực vật?
- Đưa vào gốc phun trên iôn ba loại iôn để cây xanh lại: Ca2+, Mg2+, Fe3+?
GV nhấn mạnh: Rễ là cơ quan chủ yếu hấp thụ các chất khống, ngồi cây cũng hấp thụ chất khống trường hợp bón phân
lá HS rút vai trò các nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng.
- HS trả lời: Mg2+
- HS nghiên cưú SGK để trả lời
II VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG ĐỐI VỚI THỰC VẬT
1 Vai trò nguyên tố
đại lượng
- Vai trò cấu trúc tế bào
- Là thành phần cấu tạo nên các đại phân tử.
- Ảnh hưởng đến tính chất hệ thống keo chất NS.
2 Vai trò nguyên tố vi lượng siêu vi lượng
- Là thành phần thiếu được hầu hết enzim. - họat hoá cho enzim. - Liên kết với chất hữu cơ tạo thành hợp chất hữu – kim loại (hợp chất kim) Hợp chất có vai trị quan trọng trong q trình trao đổi chất. VD: - Cu xitôcrôm
- Fe EDTA (êtilen đimêtyl têtra axêtíc)
- Co vitamin B12 10’ HĐ Tìm hiểu vai trò của
nitơ thực vật
- Hãy cho biết: Rễ có hấp thụ sử dụng được nitơ phân tử (N2) trong khôn/g khí khơng?
- Cây hấp thụ nitơ chủ yếu ở những dạng nào?
- Dạng nitơ hình
- Rễ khơng thể hấp thụ được nitơ phân tử trong khơng khí.
- Thực vật hấp thụ qua hệ rễ chủ yếu hai dạng nitơ trong đất: nitrat (NO3- và
amôni (NH4+).
- Có nguồn:
+ N2 khí bị oxi hố + Q trình cố định nitơ khí quyển.
III VAI TRÒ CỦA NITƠ ĐỐI VỚI THỰC VẬT
1 Nguồn nitơ cho cây
- Có nguồn cung cấp nitơ cho cây:
+ N2 khí bị oxi hố dưới điều kiện to, áp suất cao.
+ Quá trình cố định nitơ khí quyển.
(11)thành nào?
- Vậy vai trò nitơ đối với đời sống thực vật gì?
+ Quá trình phân giải của các vi sinh vật.
+ Nguồn phân bón dưới dạng amơn nitrat.
+ Nguồn phân bón dạng amơn nitrat.
2 Vai trò nitơ đời sống thực vật
- Nitơ đặc biệt quan trọng đối với sinh trưởng phát triển của trồng Nó định đến suất chất lượng thu họach.
- Nitơ có thành phần của hầu hết chất cây: prôtêin, axit nuclêic, sắc tố quang hợp, ADP, ATP
Nitơ vừa có vai trị cấu trúc vừa tham gia vào q trình chuyển hố vật chất lượng. 4’ HĐ Củng cố kiến thức
- Hấp thụ khống có hai cơ chế.
- Vai trị nguyên tố khoáng đa lượng vi lượng.
- Vai trò nitơ đối với thực vật.
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học 1’
- Đọc nội dung kiến thức cũ trả lời câu hỏi trang 21 SGK. - Đọc trước nội dung kiến thức 5.
IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
(12)Thứ …… ngày … tháng … Năm ……… Tiết 04
Bài 4: TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT (tt) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Học sinh trình bày vai trò nitơ đời sống thực vật. - Mơ tả q trình cố định nitơ khí quyển.
- Minh họa trình biển đổi nitơ hình vẽ phản ứng hố học.
- Hiểu vận dụng khái niệm nhu cầu dinh dưỡng để tính nhu cầu phân bón cho một thu họach định trước.
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. - Kỹ tính tốn cụ thể.
3 Thái độ: Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến tượng tự nhiên. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị giáo viên
- Sử dụng hình sơ đồ SGK.
- Phương pháp: đặt câu hỏi để học sinh thảo luận nhằm phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh.
2 Chuẩn bị học sinh
- Xem trước nội dung học nhà III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 4’
Câu hỏi: Nêu vai trò nitơ thực vật ? Dự kiến đáp án:
- Nitơ đặc biệt quan trọng sinh trưởng phát triển trồng Nó định đến suất chất lượng thu họach.
- Nitơ có thành phần hầu hết chất cây: prôtêin, axit nuclêic, sắc tố quang hợp, ADP, ATP
Nitơ vừa có vai trị cấu trúc vừa tham gia vào q trình chuyển hố vật chất năng lượng.
3 Bài mới: 40’
Tg họat động giáo viên họat động học sinh Nội dung ghi bảng 10’ HĐ Tìm hiểu trình
cố định nitơ khí quyển. - Hãy nêu q trình cố định nitơ khí quyển?
+ Thực chất
+ Đối tượng thực hiện + Cơ chế
- Hãy nêu điều kiện để quá trình cố định nitơ khí quyển có thể xảy ra?
Lưu ý:
+ Các vi khuẩn tự có thể cố định khoảng chục kg NH4+/ha/năm.
- HS nghiên cứu SGK để trả lời.
- Điều kiện:
+ Có lực khử mạnh + Được cung cấp năng lượng ATP
+ Có tham gia enzim nitrơgenaza.
+ Thực điều kiện kị khí.
IV Q TRÌNH CỐ ĐỊNH NITƠ KHÍ QUYỂN
- Thực chất: Đây q trình khử nitơ khí thành dạng nitơ amôn: N2 -> NH4+
- Đối tượng thực hiện:
+ Các vi khuẩn tự do: Azotobacter, Clostridium, Anabaena, Nostoc, …
+ Các vi khuẩn cộng sinh: Rhizobium trong nốt sần rễ cây họ Đậu, Anabaena azollae trong bèo hoa dâu.
(13)+ Các vi khuẩn cơng sinh có thể cố định hàng trăm kg NH4+/ha/năm.
10’ HĐ Tìm hiểu trình biến dổi nitơ cây GV: hấp thụ từ đất cả dạng nitơ ôxi hoá (NO3
-và nitơ khử (NH4+), nhưng
khi hình thành axit amin thì cần NH2 nhiều hơn,
nên có q trình biến đổi dạng NO3- thành dạng
NH4+.
- Hãy minh họa quá trình biến đổi nitơ cây bằng hình vẽ phản ứng hố học?
- Vai trị q trình amơn hố q trình hình thành axi amin?
V Q TRÌNH BIẾN ĐỔI NITƠ TRONG CÂY
1 Quá trình khử NO3
Quá trình khử nitrát (NO3-):
NO3- NO2- NH4+ với tham
gia enzim khử reductaza.
NO3- + NAD(P)H + H+ + 2e
NO2- + NAD(P)+ + H2O
NO2- + Feređoxin khử + 8H+ +
6e- NH
4+ + 2H2O
2 Quá trình đồng hố NH3 trong cây
- Q trình hô hấp tạo ra axit (R-COOH) nhờ quá trình trao đổi nitơ, axit này thêm gốc NH2 để thành các
axit amin. Có phản ứng:
- Axit pyruvic + NH3 + 2H+
Alanin + H2O
- Axit α xêtôglutaric + NH3 +
2H+ Glutamin + H 2O
- Axit fumaric + NH3 Aspatic
- Axit ôxalô axêtic + NH3 + 2H+
Aspactic 10’ HĐ Tìm hiểu ảnh hưởng
của nhân tố mơi trường
- Từ thí nghiệm cho HS làm ở nhà, Tổ Tổ nhận xét kết TN1
- Nhận xét kết học sinh nêu rõ vai trò ánh sáng
Đại diện tổ báo cáo kết quả TN1, tổ nhận xét bổ sung
VI ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MƠI TRƯỜNG ĐẾN Q TRÌNH TRAO ĐỔI KHỐNG VÀ NITƠ Ánh sáng:
Ảnh hưởng đến q trình hấp thụ khống thơng qua q trình quang hợp trao đổi nước của cây
- Cho tổ tô nhận xét kết TN2
- Nhận xét kết học sinh nêu rõ vai trò độ ẩm của đất
- ?1 Vì nhiệt độ tăng giới hạn nhất
Đại diện tổ báo cáo kết quả TN1, tổ nhận xét bổ sung
Hs trả lời
độ ẩm đất:
- Nước tự đất giúp hồ tan ion khống
- Hệ rễ sinh trưởng tốt, tăng diện tích tiếp xúc hút bám của rễ
Nhiệt độ:
(14)định, trình hấp thu các chất tăng?
( Ảnh hưởng đến họat động của enzim )
- ?2 Ở đất phèn làm cây trồng phát triển kém, vậy làm để cải tạo đất phèn?
( Bón vôi làm thay đổi độ pH đất)
-?3 Tại chăm sóc cây người ta thường xới đất? ( Làm thống khí)
-?4 Đất tơi xốp thống khí có ảnh hưởng thế nào đến sinh trưởng và phát triển TV?
( Nhiều khí cacbonic, oxy ) - Trên sở HS hiểu được ảnh hưởng yếu tố môi trường đến dinh dưỡng khoáng nitơ
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
tăng
Độ pH đất:
- pH ảnh hưởng đến hồ tan khống
- pH ảnh hưởng đến hấp thụ chất khoáng rễ
- pH phù hợp từ - 6,5 Độ thống khí:
- Cacbonic: Ảnh hưởng đến trao đổi ion khoáng bám bề mặt keo đất.
- Oxy: Ảnh hưởng đến hô hấp và áp suất thẩm thấu nên ảnh hưởng đến tiếp nhận nước và các chất dinh dưỡng
5’ HĐ Bón phân hợp lý cho trồng
Trên sở học sinh hiểu được ảnh hưởng các nhân tố môi trường đến sự trao đổi khoáng nitơ ở TV.
- ?5 Bón phân nào để trồng sinh trưởng và phát triển tốt?
( Loại phân, lượng phân, thời kỳ bón cách bón) - Yêu cầu HS giải câu lệnh SGK
- ?6 Thời kỳ bón phân ở mỗi loại nào? - ?7 Bón phân cho có những cách nào?
- ?8 Nhu cầu phân bón ở mỗi loại cây, giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây nào?
Hs trả lời
Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời
VII BÓN PHÂN HỢP LÝ CHO CÂY TRỒNG.
(15)4’ HĐ 5: Củng cố kiến thức - Q trình cố định ni tơ khí nguồn cung cấp ni tơ quan trọng cho thực vật.
- Quá trình biến đổi ni tơ cây.
- Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến trao đổi khoáng ni tơ.
- Bón phân cho cây phải dựa vào sở khoa học và thực tiễn, nhu cầu dinh dưỡng
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (1’)
Trả lời câu hỏi cuối học, đọc trước nội dung kiến thức thực hành. IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
(16)Thứ … Ngày … Tháng … Năm ……. Tiết 05:
Bài 6: THỰC HÀNH: THỐT HƠI NƯỚC VÀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM VỀ PHÂN BĨN I MỤC ĐÍCH U CẦU
1 Kiến thức:
- Học sinh thấy rõ thoát nước cây; xác định cường độ thoát nước bằng phương pháp cân nhanh.
- biết bố trí thí nghiệm để phân biệt tác dụng loại phân hóa học vườn nhà. 2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, nhận biết kiến thức, khái quát. - Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
3 Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức vai trò thực vật đời sống người, giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên đất.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên
- cân đĩa; đồng hồ bấm giây, giấy kẽ ô li, khoai lang. 2 Chuẩn bị học sinh
- loại phân bón thường dùng; hạt đậu, ngơ. III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 4’
Câu hỏi: trình bày trình cố định Nitơ khí ? Dự kiến đáp án:
- Thực chất: Đây q trình khử nitơ khí thành dạng nitơ amôn: N2 -> NH4+
- Đối tượng thực hiện:
+ Các vi khuẩn tự do: Azotobacter, Clostridium, Anabaena, Nostoc, …
+ Các vi khuẩn cộng sinh: Rhizobium trong nốt sần rễ họ Đậu, Anabaena azollae trong bèo hoa dâu.
3 Bài mới: 40’
TG Hoạt động cuả thầy Hoạt động cuả trò Nội dung bản 20’ HĐ Đo cường độ thoát
hơi nước pp cân nhanh.
-GV: Hướng dẫn học sinh thực theo quy trình
hướng dẫn SGK - Thực quy trình theo nhóm học tập.
I ĐO CƯỜNG ĐỘ THOÁT HƠI NƯỚC
- Chuẩn bị cân trạng thái cân bằng,
- Đặt lên đĩa cân 01 , cân khối lượng ban đàu. - Để nước trong vịng 15’ (cân khối lượng, vẽ chu vi diện tích Tính ITHN
theo công thức:
I= (P1-P2)x 60/15x S (g/dm2/h)
15’ HĐ Tìm hiểu thí nghiệm về loại phân bón.
GV: Hướng dẫn học sinh phương pháp bố trí thí nghiệm ngẫu nhiên.
II THÍ NGHIỆM VỀ CÁC LOẠI PHÂN BÓN
(17)- Hướng dẫn quy trình thực cho tổ nhóm học tập.
- Hướng dẫn cách theo dõi nội dung thí nghiệm
- Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên. - Nhóm thực nội dung cơng việc nhóm đảm nhận.
- Nhận xét cac dạng tinh thể,màu sắc, độ tan trong nước.
2 Thí nghiệm trồng cây ngồi vườn.
Thực 05 cơng thức thí nghiệm (bố trí nhóm thí nghiệm ngẫu nhiên) ơ thí nghiệm sử dụng loại phân bón khác như hướng dẫn trang 29 SGK. - Gieo hạt
- Theo dõi q trình sau đây thí nghiệm: + Tỉ lệ mầm + Đo chiều cao cây
+ Khối lượng tươi trung bình của cây.
+ Đếm số diện tích lá, …
3 thí nghiệm trơng cây trong dung dịch
Chuẩn bị bình trồng cây Chuẩn bị dung dịch ni cấy. Đạt vào bình để trồng và theo dõi thí nghiệm.
4 viết thu hoạch 4’ HĐ 3: Củng cố kiến
thức
- Kiểm tra lại quy trình thực hiện thí nghiệm.
- Vệ sinh phịng thí nhiệm
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (1’) Về nhà hoàn thành thu hoạch, chuẩn bị Quang hợp IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
(18)Thứ … Ngày … Tháng … Năm ……. Tiết 06:
Bài 7: QUANG HỢP I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Học sinh nắm rõ khái niệm quang hợp thể thực vật sở hiểu biết khái niệm quang hợp tế bào.
- Trình bày vai trò cuả quang hợp.
- Giải thích mối liên quan chặt chẽgiữa hình thái lá, giải phẩu lá, lục lạp với chức năng quang hợp.
- Học sinh phân biệt sắc tố thành phần cấu trúc hoá học chức hệ sắc tố cuả thực vật.
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, nhận biết kiến thức, khái quát. - Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
3 Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức vai trò thực vật đời sống người, giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên
- Sử dụng hình SGK - Tranh chuỗi thức ăn 2 Chuẩn bị học sinh III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 4’
Câu hỏi: Kiểm tra kết thu hoạch thực hành
Dự kiến đáp án: (thu viết thu hoạch kết thực hành, chấm điểm nội dung thực hành và nhận xét).
3 Bài mới: 40’
TG Hoạt động cuả thầy Hoạt động cuả trị Nội dung bản 15’ HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của
quang hợp
GV yêu cầu: Hãy viết phương trình quang hợp. - Vậy quang hợp ? GV: quang hợp quá trình mà tất sống trên Trái Đất phụ thuộc vào nó.
- Hãy trình bày vai trò cả quang hợp ?
- Năng lượng hoá học tự do: ATP
- Năng lượng ánh sang mặt trời: lượng lượng tử
Học sinh viết PTQH:
6CO2 + 6H2O 6C6H12O6 +
6O2 + 6H2O
- HS nghiên cứu SGK để trả lời vai trị chính:
+ Tạo chất hữu cơ + Tích lũy lượng + Quang hợp giữ sạch bầu khí quyển
I VAI TRÒ CỦA QUANG HỢP
- Quang hợp trình tổng hợp chất hữu (đường glucơzơ) từ chất vô cơ (CO2 H2O) nhờ năng
lượng ánh sáng hấp thụ bởi hệ sắc tố thực vật. - Vai trò cuả quang hợp: 1 Tạo chất hữu cơ
Quang hợp tạo hầu hết toàn chất hữu trên Trái Đất.
(19)năng lượng ánh sang mặt trời nhờ QH.
3 Quang hợp giữ trong sạch bầu khí quyển
Nhờ QH mà tỉ lệ CO2 O2
trong khí cân bằng
(CO2: 0,03%, O2: 21%)
20’ HĐ 2: Tìm hiểu máy quang hợp (cấu trúc phù hợp với chức năng)
GV nêu vấn đề: nói lá là quan quang hợp? - GV gợi ý:
+ Trình bày hình thái, chức năng cuả lá?
+ Trong đặc điểm cuả lá nào phù hợp với chức năng quang hợp?
- Lục lạp có cấu trúc thích ứng với việc thực pha cuả quang hợp nào?
HS làm việc độc lập với SGK vận dụng kiến thức đã học lớp 10.
Lá có đặc điểm: + Dạng bản
+ Luôn hướng bề mặt vng góc với tia sáng mặt trời để nhận nhiều ánh sáng nhất. + Lớp mô dậu chứa lục lạp nằm sát biểu bì – chưá bào quan thực chức năng QH.
+ Lớp mơ khuyết: có các khoảng gian bào chứa nguyên liệu QH.
+ Có hệ mạch dẫn để đưa các sản phẩm QH đến cơ quan khác – có số lượng khí khổng lớn – nhiệm vụ: trao đổi nước khí QH. - Học sinh nghiên cức SGK trang 32, kết hợp kiến thức SH 10 để trả lời:
Nêu rõ:
+ Pha sáng – Grana + Pha tối – Strôma
II BỘ MÁY QUANG HỢP 1 Lá – Cơ quan quang hợp - Lá có dạng mỏng - Ln hướng phiá có ánh sáng
- Cấu trúc phù hợp với chức năng quang hợp
2 Lục lạp – Bào quan thực hiện chức quang hợp - Hạt (Grana): Nơi thực hiện pha sáng cuả QH Grana gồm:
+ Các tilacôit: chứa hệ sắc tố + Các chất chuyền điện tử + Trung tâm phản ứng
- Chất (Strôma): Nơi thực pha tối cuả QH, gồm:
+ Thể keo có độ nhớt cao trong suốt
+ Chứa nhiều enzim cacboxi hoá.
3 Hệ sắc tố quang hợp a) Các nhóm sắc tố:
- Nhóm sắc tố (diệp lục):
+ Diệp lục a: C55H72O5N4Mg
+ Diệp lục b: C55H70O6N4Mg
- Nhóm sắc tố phụ (carôtenôit):
+ Carôten: C40H56
+ Xantôphy: C40H56On
(n:1+6)
(20)tố quang hợp
- Nhóm diệp lục: Hấp thu ánh sáng chủ yếu vùng đỏ và vùng sanh tím, chuyển năng lượng thu từ các photon cho trình quang phân li nước phản ứng quang hố để hình thành ATP NADPH.
- Nhóm carôtenôit: sau khi hấp thụ ánh sáng, chuyển năng lượng thu cho diệp lục.
4’ HĐ 3: Củng cố kiến thức
- Nhấn mạnh vai trò của quang hợp.
- Nêu cấu trúc lá, lục lạp, hệ sắc tố quang hợp phù hợp với chức năng quang hợp.
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (1’)
Trả lời câu hỏi tập trang 34 SGK, đọc trước nội dung kiến thức 8: quang hợp nhóm thực vật.
IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
(21)Thứ … Ngày … tháng … Năm …… Tiết 07
Bài 8: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Giải thích chất hố học khái niệm hai pha cuả quang hợp.
- Trình bày nội dung cuả pha sáng với phản ứng kích thích hệ sắc tố, phản ứng phân li nước, phản ứng quang hố sơ cấp.
- Giải thích chất cuả pha tối vẽ chu trình cố định CO2 nhóm thực vật C3, C4,
CAM.
- Phân biệt đường cố định CO2 cuả nhóm thực vật.
- Nhận thức thích nghi kỳ diệu cuả thực vật với điều kiện môi trường. 2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, nhận biết kiến thức, khái quát. - Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
3 Thái độ: Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 chuẩn bị giáo viên - Sử dụng hình SGK - Phiếu học tập
2 Chuẩn bị học sinh
- Đọc trước nội dung mục II Quang hợp nhóm thực vật III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 4’
Câu hỏi: Trình bày vai trị quang hợp ? Dự kiến đáp án:
- Tạo chất hữu cơ - Tạo lượng
- Duy trì nồng độ khí cacbonic oxi khí quyển. 3 Bài mới: 40’
TG Hoạt động cuả thầy Hoạt động cuả trò Nội dung bản 12’ HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm
về hai pha quang hợp - Nghiên cức hình 8.1SGK và hồn thành phiếu học tập số 1.
- GV cho nhóm thảo luận.
- Nếu khơg có ánh sáng thì điều xảy với quá trình QH?
- Pha sáng phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Tại pha tối gọi là
- HS hoạt động cá nhân - Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến ghi vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
I KHÁI NIỆM VỀ HAI PHA CỦA QUANG HỢP - Pha sáng:
+ Pha sáng gồm phản ứng cần ánh sáng.
+ Pha sáng pha ơxi hố để sử dụng H+ điện tử cho việc hình thành ATP và NADPH đồng thời giải phóng CO2.
- Pha tối:
+ Pha tồi gồm phản ứng không cần ánh sáng nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ.
+ Pha tối pha khử CO2
(22)pha khử ? tạo hợp chất hữu cơ. 18’ HĐ 2: Tìm hiểu quang hợp
ở cac nhóm thực vật (C3, C4, CAM)
- Hãy kể tên số thực vật sống điều kiện khác nhau như: vùng ôn đới, nhiệt đới, sa mạc, … nêu đặc điểm khác chúng? - Môi trường sống cuả các nhóm thực vật khác nhau nào?
- Quá trình quang hợp cuả các nhóm thực vật có khác khơng?
- GV: q trình QH các nhóm thực vật giống nhau pha sáng khác nhau pha tối.
- Pha sáng diễn thế nào?
- Hãy viết phản ứng cuả pha sáng.
- Để tìm hiểu pha tối cuả quang hợp nhóm thực vật, nhóm hồn thành phiếu học tập số 2.
- GV sữa phiếu học tập và ghi đáp án đúng.
- Pha tối (con đường cố định CO2) thực độc lập với pha sáng khơng? - Muốn trồng có năng suất cao, người cấn chú ý điều gì?
- Mơi trường sống cuả các nhóm thực vật khác nhau: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, nước.
- Q trình quang hợp có thể khác điểm đó. - HS nghiên cứu SGK mục II phần 1.
- HS lên bảng viết phương trình pha sáng.
- HS nghiên cứu SGK trang 36, 37 ghi nhớ kiến thức. - Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến ghi vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày, lớp bổ sung.
- Pha tối độc lập với pha sáng cần sử dụng sử dụng sản phẩm cuả pha sáng ATP NADPH. - Chọn trồng phù hợp với điều kiện sống, tạo điều kiện cho trồng phát triển.
II QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT. 1 Pha sáng
- Pha sáng pha ơxi hố để sử dụng H+ êlectron
cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời giải phóng CO2.
- Năng lượng cuả các photon kích thích hệ sắc tố thực vật:
chdl + hv <-> chdl* <-> chdl**
chdl: trạng thái bình thường
chdl*: trạng thái kích thích chdl**: trạng thái bền thứ cấp
- Chất diệp lục trạng thái chdl* chdl** sử dụng cho q trình quang phân li nước phơtphorin hố quang hố để hình thành ATP NADPH thơng qua hệ quang hoá PSI PSII Theo phản ứng:
12H2O + 18ADP + 18P vô
cơ + 12NADP+ 18ATP +
12NADPH + 6CO2
2 Pha tối
- Pha tối pha khử CO2
nhờ ATP NADPH được hình thành pha sáng để tạo hợp chất hữu cơ (C6H12O6)
So sánh quang hợp nhóm thực vật Giống
nhau Đều có chu trình Canvin, tạo AlPG từ tạo thành nên hợp chất cacbohiđrat, axit amin, prôtêin,lipit. Khác
nhau C3 C4 CAM
-Nhóm
TV Đa số thực vật Một số TV vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới: ngơ, rau dền, mía … Những lồi thực vật mọng nước
(23)nhận CO2 đầu tiên -Sản phẩm ổn định đầu tiên
APG (hợp chất 3C) AOA (hợp chất 4C) AOA (hợp chất 4C) -> AM
-Thời gian cố định CO2
Chỉ có giai đoạn vào ban ngày Cả giai đoạn vào ban ngày Giai đoạn vào ban đêm, giai đoạn vào ban ngày
-Các tế bào quang hợp
Tế bào nhu mô Tế bào nhu mô tế bào bao bó
mạch Tế bào nhu mơ
-Các loại lục lạp
1 2 1
5’ HĐ Tìm hiểu số đặc điểm phân biệt các
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức bảng trang 38 SGK.
III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Bảng trang 38 SGK. 4’ HĐ 4: Củng cố kiến
thức
- Nêu hai pha quang hợp: pha sáng tối.
- Giải thích thực vật C4 có suất quang hợp cao gấp đơi C3.
4 Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học (1’) Trả lời câu hỏi cuối học số 08.
Đọc trước nội dung kiến thức 09 SGK trang 40. IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
(24)Thứ … Ngày … Tháng … Năm …… Tiết 08.
Bài 9: ẢNH HƯỞNG CUẢ CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
- Minh hoạ đồ thị mối quan hệ quang hợp với nồng độ CO2 với cường độ thành phần quang phổ ánh sáng, với nhiệt độ.
- Phân tích mối quan hệ chặt chẽ quang hợp với nước, với dinh dưỡng khoáng.
- Xác định điểm bù, điểm bảo hồ CO2 ánh sáng với vai trị ý nghĩa cuả trong nhóm thực vật.
- Nhận thức rõ có quang hợp thể tồn vẹn có quan hệ chặt chẽ với điều kiện môi trường.
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, nhận biết kiến thức, khái quát. - Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
3 Thái độ: Hình thành thái độ u thích thiên nhiên. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị giáo viên - Sử dụng hình SGK 2 Chuẩn bị học sinh III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ:4’
Câu hỏi: - Nêu vai trò pha sáng cuả quang hợp, viết phương trình tóm tắt.
Dự kiến đáp án:
- Pha sáng pha ôxi hoá để sử dụng H+ êlectron cho việc hình thành ATP NADPH, đồng thời
giải phóng CO2.
- Năng lượng cuả photon kích thích hệ sắc tố thực vật:
chdl + hv <-> chdl* <-> chdl** (chdl: trạng thái bình thường, chdl*: trạng thái kích thích chdl**: trạng thái bền thứ cấp)
- Chất diệp lục trạng thái chdl* chdl** sử dụng cho trình quang phân li nước và phơtphorin hố quang hố để hình thành ATP NADPH thơng qua hệ quang hố PSI PSII. Theo phản ứng:
12H2O + 18ADP + 18P vô + 12NADP+ 18ATP + 12NADPH + 6CO2
3 Bài mới: 40’
TG Hoạt động cuả thầy Hoạt động cuả trò Nội dung bản 7’
HĐ 1: Tìm hiểu nồng độ CO2
- Quan sát đồ thị, được mối quan hệ đó.
- Hoàn thành phiếu học tập. - Gv đánh giá kết và giúp học sinh hoàn thành kiến thức
- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm thống ý kiến.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung. + QH liên quan đến nồng độ CO2 Khi tăng nồng độ CO2
I NỒNG ĐỘ CO2
Nồng độ CO2 nguồn cung cấp C cho QH Nồng độ CO2 quyết định cường độ cuả quá trình QH.
- Điểm bù CO2: nồng độ CO2 để cường độ QH HÔ HấP nhau.
(25)- Phân tích đồ thị để thấy rõ mối liên quan quang hợp nhân tố nồng độ CO2.
- Trình bày ý nghĩa ứng dụng:
thì cường độ QH tăng đạt mức cao nhất, sau cường độ QH giảm, biểu thị đồ thị đi xuống
- Tuỳ loại diểm bù CO2 có thay đổi: Cây C4, CAM có điểm bù thấp (0-10ppm) Cây C3 có điểm bù cao (30-70ppm)
- Tăng hàm lượng CO2 cho QH cách: Bón phân hữu cơ, tăng xới đất, xây dựng hệ thống dẫn khí CO2 từ nhà máy cánh đồng
cao nhất.
7’ HĐ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của cường độ, thành phần quang phổ ánh sáng
- Phân tích đồ thị để thấy rõ mối liên quan quang hợp nhân tố ánh sáng.
- Trình bày ý nghĩa ứng dụng:
+ Tăng cường độ chiếu sáng thì cường độ QH tăng cho tới điểm bão hồ ánh sáng thì cường độ QH đạt cực đại. Sau tăng cường độ ánh cường độ QH khơng tăng có xu hướng giảm dần.
- Dựa vào điểm bù ánh sáng có: Cây ưa sáng (diểm bù ánh sáng cao), ưa bóng (điểm bù ánh sáng thấp). - Cần chọn tổ hợp trồng phù hợp để trồn xen.
- Trong SX cần bố trí thời vụ, mật độ thích hợp để có cường độ ánh sáng thành phần quang phổ thích hợp. - Trồng nhà kính với loại đèn điện khác nhau.
II CƯỜNG ĐỘ, THÀNH PHẦN QUANG PHỔ ÁNH SÁNG
- Ánh sáng nhân tố bản để tiến hành quang hợp - Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng để cường độ QH và HƠ HấP nhau. - Điểm bão hồ ánh sáng: cường độ ánh sáng để cường độ QH đạty cực đại.
10’ HĐ 3: Tìm hiểu nhiệt độ - Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới quang hợp thế nào?
- Tại nhiệt độ tăng cao cường độ QH giảm? - Trong sản xuất người đã áp dụng biện pháp kĩ thuật nào để phòng ngừa ảnh hưởng xấu co nhiệt độ cao hay thấp? (Hệ số nhiệt độ Q10: mối
liên quan nhiệt độ với tốc độ phản ứng cuả pha
- Nhiệt độ tăng, cường độ QH tăng.
- Nhiệt độ tăng cao diệp lục bị phá hủy, enzim mất hoạt tính.
- Tạo giống chịu nhiệt.
III NHIỆT ĐỘ
- Cường độ QH phụ thuộc rấy chặt chẽ vào nhiệt độ. - Khi nhiệt độ tăng cường độ QH tăng nhanh và thường đạt cực đại 25 – 35oC sau giảm mạnh đến
(26)sáng tối)
7’ HĐ 4: Tìm hiểu ảnh hưởng của nước đến quang hợp - Nước có vai trị thế nào thể sống? - Tại nói hàm lượng nước liên quan đến tốc độ hấp thu CO2?
- Sản phẩm chất hữu mà lá tổng hợp vận chuyển thân cách nào?
- Tại hàm lượng nước liên quan đến hoạt động cuả enzim?
- Tại nước ngyên liệu trực tiếp cho QH?
- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.
-IV NƯỚC
- Hàm lượng nước trong khơng khí, ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước.
- Nước ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng kích thước cuả lá
- Nước ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển sản phẩm QH.
- Hàm lượng nước tế bào ảnh hưởng đến độ hiđrat cuả CNS ảnh hưởng đến điều kiện làm việc cuả hệ thống enzim QH.
- Q trình nước đã điều hồ nhiệt độ lá, đó ảnh hưởng đến QH.
- Nước nguyên liệu trực tiếp cho QH với việc cung cấp H+ và êlectron cho phản ứng sáng. 4’ HĐ Tìm hiểu ảnh hương
của nguyên tố khống
V DINH DƯỠNG KHỐNG
- Dinh dưỡng khoáng liên quan đến cường độ hiệu suất quang hợp
4’ HĐ: Củng cố kiến thức - Quang hợp liên quan chặt chẽ đến nông độ CO2, ánh
sáng, nhiệt độ.
- Nước tham gia vào quang hợp, nguyên liệu cho quang hợp.
- Dinh dưỡng khống có vai trị quan trọng quang hợp
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (1’)
Trả lời câu hỏi cuối học trang 42 SGK; đọc trước nội dung 10 quang hợp suất cây trồng.
IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
(27)Thứ … Ngày … Tháng … Năm…… Tiết 09.
Bài 10: QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
Nắm vai trò QH suất trồng
Nêu biện pháp nâng cao suất trồng thông qua điều tiết cường độ QH 2 Kỹ năng:
Phát triển lực quan sát, phân tích so sánh khái quát hoá1 Rèn luyện kỹ thực hành, kỹ làm việc độc lập với sgk 3 Thái độ:
Có thái độ u thích thiên nhiên, quan tâm đến tượng sinh giới. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị giáo viên Sách gv, tài liệu tham khảo. 2 Chuẩn bị học sinh
Đọc trước nội dung học nhà III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 4’
Cầu hỏi: Quang hợp phụ thuộc ánh sáng ? Dự kiến đáp án:
- Ánh sáng nhân tố để tiến hành quang hợp
- Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng để cường độ QH HÔ HấP nhau. - Điểm bão hoà ánh sáng: cường độ ánh sáng để cường độ QH đạty cực đại. 3 Bài mới: 40’
TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung giảng
15’ HĐ 1: Tìm hiểu mục I. quang hợp định năng suất trồng.
Hs nghiên cứu mục I
Nêu số khái niệm liên quan:
+ Cường độ QH + Năng suất sinh học + suất kinh tế
Vì nói QH định năng suất trồng?
- Quan sát hình 11.1 dựa vào khái niệm tính năng suất sinh học, suất ktế hướng dương? Chú ý: suất cây trồng QH có mối quan hệ phụ thuộc vào yếu tố ảnh hưởng đến QH Do thơng qua điều tiết QH có thể nâng cao suất trồng.
N2- nghiên cứu sgk thực tế trả lời → gv hoàn thiện
N3- QH tạo được chất hữu
N3- hs nghiên cứu trả lời. Gv nghiêm cứu thêm sách nâng cao để giải thích rõ hơn
I QH định suất cây trồng:
- QH tạo 90-95% chất khô trong cây
- 5-10% chất dd khoáng
* Khái niệm:
- NSSH: tổng lượng chất khơ tích luỹ ngày trên 1ha gieo trồng suốt thời gian strưởng
(28)20’ HĐ Tìm hiểu biện pháp naang cao suất cây trồng thông qua quang hợp.
Hs nghiên cứu mục II.1 Vì diện tích làm tăng ns trồng? Tăng cách nào?
GV ta biết QH phụ thuộc vào trị số diện tích (m2 lá/m2
đất)
Với cấy lấy hạt trị số cực đại là: 30.000-40.000 m2 /ha
Với lấy củ rễ trị số cực đại là: 40.000-55.000 m2
lá/ha
Nghiên cứu mục II.2
Biện pháp để tăng cường độ QH?
Những giống lúa có năng suất cao, thường có đặc điểm nào?
N3- giải thích cách nêu vai trò QH
N3- cần nêu : - Làm cho phát triển - Điều tiết QH
- Chọn giống có khả năng QH cao
N3- rộng bản, cứng, đứng tạo gốc hẹp với thân
II Tăng suất cây trồng thông qua điều tiết QH.
1 Tăng diện tích lá:
Tăng diện tích hấp thụ ánh sáng tăng cường độ QH dẫn đến tăng tích luỹ chất hữu cây, tăng năng suất trồng.
2 Tăng cường độ QH - Cường độ QH thể hiệu suất hoạt động máy QH (lá)
- điều tiết hoạt động QH của lá cách áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, bón phân, cung cấp nước hợp lý, tuỳ thuộc vào giống, loài cây trồng.
- tuyển chọn tạo các giống trồng có cường độ QH cao.
4’ HĐ 3: Củng cố kiến thức
- Quang hợp định 90-95% suất trồng. - Dựa vào biểu thức năng suất trồng, người có thể sử dụng biện pháp kỹ thuật, giống, chăm sóc, … để nâng cao suất
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (1’)
Đọc cũ trả lời câu hỏi cuối học trang 45 SGK; chuẩn bị trước nội dung số 11 Hô hấp thực vật.
IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
(29)Thứ … ngày … tháng … Năm …… Tiết 10
Bài 11: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nêu chất hô hấp thực vật, viết phương trình tổng qt vai trị hô hấp đối với thể thực vật.
- Phân biệt đường hô hấp thực vật liên quan với điều kiện có hay khơng có oxi - Mối liên quan hơ hấp quang hợp.
- Nêu ví dụ ảnh hưởng nhân tố môi trường hô hấp. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị giáo viên
- Tranh vẽ hình 12.1, 12.2/ SGK trang 51,53. 2 Chuẩn bị học sinh
IV Tiến trình giảng: 1. Ổn định lớp:1’ 2. Kiểm tra bi cũ: 4’
Câu hỏi: nói quang hợp định suất trồng ? Dự kiến đáp án:
- QH tạo 90-95% chất khô cây - 5-10% chất dd khoáng
- NSSH: tổng lượng chất khơ tích luỹ ngày 1ha gieo trồng suốt thời gian strưởng
- NSKT: sp suất sinh học tích luỹ quan(hạt, củ, ) chứa sp cío giá trị ktế người.
3. Giảng mới: 40’
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 5’ HĐ 1: tìm hiểu khái niệm
hơ hấp.
? Nghiên cứu nội dung phương trình tổng quát ? dấu hiệu hơ hấp là ? từ cho biết hơ hấp ?
? Vì nói hơ hấp q trình sinh lý trung tâm ? ? lượng hô hấp
Hs: Nghiên cứu trả lời.
- hs: Nghiên cứu trả lời, bổ sung ý kiến lẫn nhau.
I KHÁI NIỆM 1 Định nghĩa.
Hô hấp q trình oxi hóa các hchc thành CO2 H2O,
giải phóng Q cung cấp cho các hoạt động sống.
Phương trinh tổng quát:
C6H12O6 + O2 CO2 +
H2O + Q
2 Vai trị hơ hấp
- Hơ hấp q trình sinh lý trung tâm.
(30)được sử dụng vào những hoạt động thể ? ? em nêu sản phẩm trung gian q trình hơ hấp sử dụng vào tổng hợp HCHC ?
- Nhận xét câu trả lời và kết luận.
hô hấp cung cấp cho hoạt động: trao đổi chất, vận động sinh trưởng, phát quang sinh học,…
Nhiều sản phẩm trung gian trong q trình hơ hấp là ngun liệu cho trình tổng hợp chất khác cơ thể.
5’ HĐ Tìm hiểu quan và bào quan hơ hấp.
? thực vật có quan chuyên trách thực hô hấp hay không ?
? bào quan thực hô hấp tế bào ?
- kết luận
- Không có, tất bộ phận thực hơ hấp. - Ti thể
II CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN HƠ HẤP
1 Cơ quan hơ hấp
Tất quan thể. Đặc biệt quan đang sinh sản, sinh trưởng
2 Bào quan hô hấp Ti thể.
10’ HĐ 3: Tìm hiểu chế hơ hấp
GV Treo tranh hình 11.1 sơ đồ giai đoạn hơ hấp và hỏi.
? Nêu giai đoạn hô hấp xảy thực vật ?
- nhận xét, kết luận
- HS: quan sát, phân tích hình, kết hợp kiến thức đề mục SGK trả lời, bổ sung.
III CƠ CHẾ HÔ HẤP Giai đoạn đường phân xảy ra tế bào chất.
Giai đoạn 2: hơ hấp hiếu khí hoặc kỵ khí tùy thuộc vào sự có mặt oxi.
Giai đoạn 3: chuỗi chuyền e
-và trình photphoryl hóa oxi hóa tạo ATP H2O có sự
tham gia O2
5’ HĐ tìm hiểu hệ số hơ hấp Nghiên cứu nội dung mục IV SGK cho biết:
- hệ số hơ hấp gì?
- ý nghĩa hệ số hô hấp ?
- nghiên cứu nội dung trả lời.
IV HỆ SỐ HÔ HẤP
- Hệ số hô hấp tỷ số số phân tử CO2 thải số phân
tử O2 lấy vào hơ hấp.
5’ HĐ tìm hiểu hơ hấp sáng GV: treo sơ đồ hình 11.2 nêu câu hỏi:
- Hô hấp sáng xảy đâu ? 3 phận: lục lạp,
V HÔ HÂP SÁNG
(31)? Dựa vào biểu ta nói có hô hấp sáng ? ? dựa vào biểu để nói hơ hấp sáng ?
? Hô hấp sáng khác hô hấp tối ?
- Thực vật có tượng hô hấp sáng ?
?
- Nhận xét, đánh giá kết luận.
peroxixom, ti thể;
- Tiêu tốn HCHC O2 thải
ra CO2.
- xảy lục lạp với quá trình quang hợp.
- Diễn ánh sáng, sản phẩm tham gia quang hợp, không tạo E, tạo axit amin - Quan sát trả lời; thực vật C3
peroxixom, ti thể; xảy ở ngoài sáng diều kiện mơi trường tác động.
5’ HĐ Tìm hiểu mối quan hệ QH HÔ HấP - Quan sát hình 11.3 SGK
cho biết mối quan hệ quang hợp hô hấp ? - Kết luận
- HS: thảo luận, phát biểu thống đáp án.
VI MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP Quang hợp hơ hấp có mối quan hệ mật thiết thơng qua việc cung cấp nguyên liệu lẫn nhau
4’ HĐ : Củng cố kiến thức
- Khái niệm hô hấp, viết PT. - Các giai đoạn hô hấp. - Hô hấp sáng liên quan đến C3.
- Mối quan hệ quang hợp hơ hấp.
4 Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học (1’)
Trả lời câu hỏi cuối học trang 50 SGK; chuẩn bị 12 ảnh hưởng nhân tố môi trường đên hô hấp
IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
(32)Thứ … Ngày … Tháng … Năm …… Tiết 11.
Bài 12: ẢNH HƯỞNG CUẢ CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HÔ HẤP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Biết q trình hơ hấp chịu ảnh hưởng nhân tố : nhiệt độ, độ ẩm, nông độ khí oxi và cacbonic.
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, nhận biết kiến thức, khái quát. - Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
3 Thái độ: liên hệ với bảo quản nông sản sau thu hoạch. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị giáo viên
- Sử dụng hình 12.1, 12.2 SGK 2 Chuẩn bị học sinh
- Đọc trước nội dung học ỏ nhà. III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ:4’
Câu hỏi: - Nêu vai trị hơ hấp thực vật ?
Dự kiến đáp án:
- Hơ hấp q trình sinh lý trung tâm.
- Năng lượng dược thải qua hô hấp cung cấp cho hoạt động: trao đổi chất, vận động sinh trưởng, phát quang sinh học,…
Nhiều sản phẩm trung gian trình hơ hấp ngun liệu cho q trình tổng hợp các chất khác thể.
3 Bài mới: 40’
TG Hoạt động cuả thầy Hoạt động cuả trị Nội dung bản 9’
HĐ 1: Tìm hiểu nhiệt độ Vì nhiệt độ nhân tố ảnh hưởng đến hô hấp thực vật ?
- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm thống ý kiến.
- Đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung.
I NHIỆT ĐỘ
- Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu cường độ hơ hấp tăng (do tốc độ phản ứng tăng);
- Nhiệt độ tăng q nhiệt độ tối ưu cường độ hơ hấp giảm. 9’ HĐ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng
của hàm lượng nước
Vì nước nhân tố ảnh hưởng đến hô hấp thực vật ?
- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm thống ý kiến.
- Đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung.
II HÀM LƯỢNG NƯỚC - Nước dung môi là mơi trường cho phản ứng hóa học xảy ra; tham gia trực tiếp vào q trình oxi hóa ngun liệu hô hấp;
- Cường độ hô hấp tỷ lệ thuận với hàm lượng nước trong thẻ, quan hơ hấp. 8’ HĐ 3: Tìm hiểu nồng độ
oxi cacbonic đến hơ hấp Vì nồng độ oxi, cacbonic
- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm thống ý
III NỒNG ĐỘ O2 VÀ CO2 1 Nồng độ oxi
(33)là nhân tố ảnh hưởng đến hô
hấp thực vật ? kiến.- Đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung.
thuận với nồng độ oxi. 2 Nồng độ cacbonic
- Cường độ hô hấp tỷ lệ nghịch với nông độ cacbonic. 9’ HĐ 4: Tìm hiểu hơ hấp và
vấn đề bảo quản nông sản Việc nắm vững nhân tố ảnh hưởng đến hơ hấp có giá trị bảo quản nơng sản ?
- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm thống ý kiến.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
IV HÔ HẤP VÀ VẤN ĐỀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN 1 Mục tiêu bào quản - Giữ tối đa số lượng và chất lượng nông sản được bảo quản.
2 Hậu hô hấp đối với trình bảo quản nơng sản
- Hơ hấp làm giảm chất lượng số lượng nông sản trong trình bảo quản. 3.Các biện pháp bảo quản - Bảo quản khô: giảm hàm lượng nước -> cường độ hô hấp giảm.
- Bảo quản lạnh: nhiệt độ thấp (nơi thoáng mát, bảo quản trong tủ lạnh, )-> ức chế phản ứng enzyme.
- Bảo quản tong điều kiện nồng độ Cacbonic cao: ức chế q trình hơ hấp.
4’ HĐ 5: Củng cố kiến thức - Có mối liên quan thuận giữa hơ hấp nhiệt độ cảu môi trường khoảng từ nhiệt độ tối thiểu đến nhiệt độ tối ưu, sau hô hấp sẽ giảm mạnh tăng nhiệt độ. - Mối liên quan độ ẩm của mô, quan, thể với hô hấp cũng mối liên quan thuận. - Mối liên quan hô hấp và nồng độ cacbonic nghịch. - Bảo quản nông sản phải giữ cho cường độ hô hấp giảm đến mức tối thiểu.
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (1’)
Trả lời câu hỏi cuối học trang 53 SGK; đọc trước nội dung 13 IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
(34)Thứ … Ngày … Tháng … Năm ……. Tiết 12:
Bài 13: THỰC HÀNH: TÁCH CHIẾT SẮC TỐ TỪ LÁ VÀ TÁCH CÁC NHÓM SẮC TỐ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Nắm thí nghiệm phát diệp lục carotenoit lá. - củng cố kiến thức học sắc tố quang hợp lý thuyết. 2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, nhận biết kiến thức, khái quát. - Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
3 Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức vai trò thực vật đời sống người, giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên
- Cân đĩa; dung môi hữu (axeton, benzen), giấy kẽ ô li, xanh. 2 Chuẩn bị học sinh
- Đọc trước nội dung kiến thức học nhà. III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 4’
Câu hỏi:
Nêu ảnh hưởng nước oxi đến hô hấp ? Dự kiến đáp án:
- Nước dung môi mơi trường cho phản ứng hóa học xảy ra; tham gia trực tiếp vào q trình oxi hóa ngun liệu hô hấp;
Cường độ hô hấp tỷ lệ thuận với hàm lượng nước thể, quan hô hấp - Cường độ hô hấp tỷ lệ thuận với nồng độ oxi.
4 Bài mới: 40’
Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 8’ HĐ 1: Chia nhóm thực
hiện
- Chia nhóm thí nghiệm, phân cơng nhóm nhận đồ dùng thí nghiệm.
- Nhắc nhở nội quy phịng thí nghiệm.
Học sinh ngồi theo 04 nhóm để làm thí nghiệm.
I TỔ CHỨC NHÓM THỰC HIỆN
- Chia thành 04 nhóm thực hiện thí nghiệm
20’ HĐ 2: Tiến hành thí nghiệm - Hướng dẫn hoc sinh thực hiện thí nghiệm theo quy trình hướng dẫn sách giáo khoa.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện theo thao tác thí nghiệm theo hướng dẫn sgk
- Mỗi nhóm thực theo hướng dẫn
II THÍ NGHIỆM
(35)các mảnh vừa cắt vào các cốc ghi nhãn ( đối chứng hoặt thí nghiệm), với khối lượng( số lát cắt) tương đưongng Dùng ống đong lấy 20ml cồn, rót lượng cồn vào cốc thí nghiệm Lấy 20ml nước sạch và rót vào cốc đối chứng. Nước cồn phải vừa ngập mẫu vật thí nghiệm Để các cốc chứa mẫu 20-25phút.
Chiết rút carotenoit:
Tiến hành thao tác chiết rút carotenoit từ vàng, và củ tương tự chiết rút diệp lục.
- sau thời gian chiết rút (20-30)phút, cẩn thận nghiêng các cốc, rót dung dịch có màu (khơng cho mẫu thí nghiệm lẫn vào) vào ống đong hay ống nghiệm sạch, tring suốt
- quan sát màu sắc các ống nghiệm ứng với dịch chiết rút từ quan khác nhau từ cốc đối chứng thí nghiệm Rồi điền kết quan sát ( nếu đúng màu ghi đầu cột, thì ghi dấu +, ngược ghi dấu -) vào bảng.
7’ HĐ 3: Hướng dẫn viết thu hoạch
- thực theo quy trình thí nghiệm kết quan sát.
III THU HOẠCH
- kết luận nhóm sắc tố có màu riêng mình, tỏng đó nhóm diệp lục có màu xanh lục, nhóm carotenoit có màu vàng Trong hỗn hợp màu xanh lục lấn át màu vàng của carotenoit.
- yêu cầu học sinh viết báo cáo theo quy trình thí nghiệm kết quan sát được.
(36)- Học sinh giải thích phải tách chiết sắc tố dung môi.
- Dựa vào nguyên tắc để tách nhóm sắc tố ra khỏi hỗn hợp sắc tố.
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (1’)
Trả lời câu hỏi cuối học trang 55 SGK; đọc trước nội dung 14 IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
(37)Thứ … Ngày … Tháng … Năm ……. Tiết 13
Bài 14 THỰC HÀNH: CHỨNG MINH Q TRÌNH HƠ HẤP TỎA NHIỆT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Nắm mục đích thí nghiệm. 2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, nhận biết kiến thức, khái quát. - Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
- Rèn luyện khả phán đoán, tư logic trình tiến hành thí nghiệm 3 Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức hiểu dược vai trò sinh lý thực vật đời sống con người, giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên
- Nguyên liệu: khoảng kg thóc, đậu ngơ.
- Bình đựng thủy tinh miệng rộng tích khoảng lít có nút, nhiệt kế, thùng xốp cach nhiệt.
2 Chuẩn bị học sinh
- Đọc trước nội dung kiến thức học nhà. III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 4’
Câu hỏi:
Chấm thu hoạch tách chiết sắc tố? Dự kiến đáp án:
- Nhận xét, đánh giá thu hoạch 3.Bài mới: 40’
Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 8’ HĐ 1: Chia nhóm thực hiện
- Chia nhóm thí nghiệm, phân cơng nhóm nhận đồ dùng thí nghiệm.
- Nhắc nhở nội quy phịng thí nghiệm.
Học sinh ngồi theo 04 nhóm để làm thí nghiệm.
I TỔ CHỨC NHĨM THỰC HIỆN
- Chia thành 04 nhóm thực hiện thí nghiệm
20’ HĐ 2: Tiến hành thí nghiệm - Hướng dẫn hoc sinh thực hiện thí nghiệm theo quy trình hướng dẫn trong sách giáo khoa.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện theo thao tác thí nghiệm theo hướng dẫn sgk
- Mỗi nhóm thực theo hướng dẫn
- hs phải tiến hành trước 1,5-2h.
- Thảo luận giải thích các tượng thía nghiệm.
II THÍ NGHIỆM
* PHÁT HIỆN HƠ HẤP TẠO KHÍ
- Cho vào bình thuỷ tinh 50g các hạt nhú mầm Nút chặt bình nút cao su đã gắn ống thuỷ tinh hình chữ U vào phễu hơ hấp của hạt, CO2 tích luỹ lại trong
bình CO2 nặng khơng khí
nên khơng thể khuếch tán qua ống phễu vào khơng khí xug quanh
(38)- nhận xét quy trình thí nghiệm nhóm, nhận xét câu trả lời tượng trong thí nghiệm.
- tổng kết kiến thức.
nghiệm, cho đầu của ống hình chữ U vào ống nghiệm có chứa H2O bari( hay
H2O vơi) suốt Sau đó,
rót H2O từ bình vào ống
nghiệm, khơng khí giàu CO2 , nước bari bị đục.
- Để so sánh, lấy ống nghiệm có chứa H2O bari
( hay H2O vôi suốt) và
thở miệng vào qua ống thuỷ tinh hay ống nhựa. H2O vôi trường hợp này
vẩn đục Học sinh rút kết luận hơ hấp.
* PHÁT HIỆN HƠ HẤP QUA SỰ HÚT O2
- lấy phần hạt (mỗi phần 50g) đổ H2O sôi lên một
trong phần hạt để giết hạt Tiếp theo cho phần hạt vào bình nút chặt. Thao tác phải hs tự tiến hành trước lên lớp từ 1,5-2h
- Để thời điểm thí nghiệm, mở nút bình chứa hạt sống (bình a) nhanh chóng đưa nến (que diêm) cháy vào bình Nếu (que diêm) bị tắt ngay Sau mở nút bình chứa hạt chết (bình b) lại đưa nến hay diêm cháy vào bình, nến tiếp tục chay 7’ HĐ 3: Hướng dẫn viết
thu hoạch
- Thực theo quy trình thí nghiệm kết quan sát, giải thích hiện tượng.
III THU HOẠCH
- Kết luận hơ hấp tỏa nhiệt và tạo khí CO2
4’ HĐ 4: Củng cố kiến thức: - Nhắc nhở vệ sinh phịng thí nghiệm.
- Học sinh giải thích kết thí nghiệm
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (1’) Về nhà viết thu hoạch; đọc trước nội dung 15 IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
(39)Thứ … Ngày … Tháng … Năm …… Tiết 14.
CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT BÀI 15: TIÊU HOÁ
I Mục tiêu học: 1 Kiến thức:
Phân biệt chuyển hoá trung gian, chuyển hoá vật chất lượng TB
Phân biệt tiêu hoá nội bào với tiêu hoá ngoại bào nêu phức tạp cấu tạo quan tiêu hoá đv ăn thịt ăn tạp
Trình bày đặc điểm cấu tạo quan tiêu hố thích nghi với chế độ động vật ăn thịt và ăn tạp
Trình bày chế trình hấp thụ chất dinh dưỡng đường vận chuyển chất 2 Kỹ năng:
Phát triển lực quan sát, phân tích so sánh khái qt hố 3 Thái độ:
Có thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến tượng sinh giới II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị giáo viên
- phóng to hình 15.1, 15.2 SGK. 2 Chuẩn bị học sinh
- Đọc trước nội dung kiến thức học nhà. III Tiến trình học:
1 Ổn định lớp (1’): 2 Kiểm tra cũ (3’):
- Kiểm tra thu hoạch thực hành nhận xét kết thu hoạch. 3 Bài (41’):
TG Hoạt động cuả thầy Hoạt động cuả trò Nội dung bản 7’ HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm tiêu
hóa
Vì người ăn thịt lợn, bị, rau khơng bị biến thành các sinh vật vậy?
câu hỏi trang 61: D Vậy tiêu hố gì?
- hồn tồn khơng đúng: - protein đv, TV . khi ta ăn vào nhờ q trình tiêu hố biến thành a.amin, glyxerin-acid béo → hấp thụ vào máu và đưa tới TB để tổng hợp protein thể.
I KHÁI NIỆM TIÊU HÓA
Là trình biến đổi thức ăn phức tạp thành dạng đơn giản, dễ hấp thụ, cung cấp cho tế bào.
13’ HĐ 2: Tìm hiểu tiêu hóa các nhóm động vật
Gv Tiêu hố xảy TB → tiêu hoá nội bào
Tiêu hoá xảy TB → ngoại bào
- Trùng biến hình lấy thức ăn vào cơ thể cách nào?
- biến đổi hấp thụ thức ăn xảy
đáp án II Trang 62: B: 231
- nghiên cứu sgk trả lời:
II TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT 1 Các kiểu tiêu hóa a Tiêu hóa nội bào : - Thức ăn lấy vào trong tế bào tiết enzyme biến đổi thành các hợp chất đơn giản để tế bào sử dụng
(40)ra nào? Gồm giai đoạn:
- lấy thức ăn vàoi theo hình thức thực bào( nhập bào)
- Tiết enzim biến đổi t/a - hấp thụ thức ăn, bàio tiết thức ăn dư thừa.
tiêu hóa có enzyme phân hủy thức ăn thành hợp chất đơn giản, dễ hấp thụ cung cấp cho tế bào.
2 ĐV chưa có quan tiêu hố:
* trùng biến hình, trùng roi :
- tiêu hóa nội bào : thức ăn thực bào bị phân hủy nhờ enzyme thủy phân chứa trong lizoxome.
Phân biệt khác tiêu hố trùng biến hình ruột khoang? Hình thức tiến hố hơn vì sao?
- kiến thức hs so sánh
- tiêu hoá ngoại bào tiến hoá hơn
3 Ở động vật có túi tiêu hố
- Túi tiêu hóa: xoang của thể có lỗ thơng ra ngồi vừa miệng vừa là hậu mơn; xoang có lớp tế bào tiết enzyme tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn.
-động vật: ruột khoang, giun dẹp.
- thức ăn dược tiêu hóa ngoại bào (nhờ enzyme tiết từ tế bào tuyến tiêu hóa thành túi tiêu hóa).
- tiêu hóa nội bào (một số tế bào thành túi tiêu hóa có thể tiêu hóa nội bào). Phân biệt túi tiêu hố ống tiêu
hoá?
Tiêu hoá giun giống khác với ruột khoang nào?
- túi tiêu hoá đơn giản hơn ống tiêu hoá, có lỗ thơng với mt (vừa là miệng vừa hậu môn) Tuy nhiên ruột khoang giun giống nhau có tiêu hố nội bào (ở TB biểu mô ruột)
Khác chủ yếu giun đã phân thành tiêu hoá cơ học hố học mà tạo điều kiện tốt cho tiêu hoá học
4 Ở động vật hình thành ống tiêu hố và các tuyến tiêu hố: - Tiêu hóa ngoại bào (diễn ra ống tiêu hóa, nhờ enzmye thủy phân tiết ra trong tế bào tuyến tiêu hóa).
- Thức ăn qua ống tiêu hóa biến đổi cơ học hóa học thành những chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ vào máu.
16’ HĐ 3: Tìm hiểu q trình tiêu hóa ở động vật ăn thịt ăn tạp
- Nghiên cứu nội dung mục III.1
(41)của học cho biết thức ăn thịt được biến đổi bộ phận ống tiêu hóa ? tiêu hóa ?
+ Quá trình biến đổi thức ăn ở miệng ?
+ Quá trình biến đổi thức ăn dạ dày ?
+ Quá trình biến đổi thức ăn ruột như ?
+ Chất dinh dưỡng hấp thụ theo chế ?
- Tổng kết ý kiến tóm tắt kiến thức.
- Dựa vào kiến thức trong sgk, học sinh nghiên cứu trả lời.
- Hs bổ sung thống nhất kiến thức.
TẠP
1 Ở khoang miệng: - Thức ăn biến đổi cơ học nhờ răng; có tiêu hóa hóa học nhờ enzyme tiết từ tuyến nước bọt. 2 dày:
- Có biến đổi học (nhờ lớp dày của thành dày).
- Biến đổi hóa học (nhờ enzyme tiết từ tuyến vị: pepsin; HCl).
3 ruột:
- Chủ yếu tiêu hóa hóa học (nhờ enzyme dịch tụy, dịch ruột dịch mật).
4 Hấp thụ chất dinh dưỡng:
- Các chất dinh dưỡng được hấp thụ theo chế thụ động (glyxerin, axit béo, vitamin tan trong dầu)
- Theo chế chủ động – tiêu tốn lượng (glucozơ, Axit amin). - Các chất dinh dưỡng được hấp thụ theo con đường máu (đi qua gan) hoặc theo đường bạch huyết.
4’ HĐ 4: Củng cố kiến thức Câu hỏi: chọn phương án trả lời đúng tiêu hóa ruột giai đoạn tiêu hóa quan trọng bỡi vì: A ruột phận dài ống tiêu hóa.
B bề mặt hấp thụ ruột lớn. C tuột có đầy đủ loại enzyme để phân giải tất loại thức ăn.
D A B E B C. Đáp án: E
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (1’)
Trả lời câu hỏi cuối học trang 60, 61 SGK; đọc trước nội dung 16 IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
(42)Thứ … Ngày … Tháng … Năm …… Tiết 15.
BÀI 16: TIÊU HOÁ (tiếp theo) I Mục tiêu học:
1 Kiến thức:
- Nêu dược đặc điểm cấu tạo phù hợp với chế độ ăn hệ tiêu hoá động vật ăn thực vật.
- Trình bày biến đổi thức ăn thực vật nhóm động vật này, lư ý đến biến đổi sinh học.
- Xác định nguồn prô têin chủ yếu động vật ăn thực vật vi sinh vật, chúng phát triển mạnh ở dày ruột tịt điều kiện pH nhiệt độ thích hợp.
2 Kỹ năng:
Thấy mối liên quan cấu tạo phù hợp với chức quan tiêu hố nói riêng các cơ quan thể nói chung.
3 Thái độ:
Có thái độ u thích động vật ni áp dụng phương pháp nâng cao suất chăn nuôi II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị giáo viên
- Phóng to hình 15.1, 15.2 SGK. 2 Chuẩn bị học sinh
- Đọc trước nội dung kiến thức học nhà. III Tiến trình học:
1 Ổn định lớp (1’): 2 Kiểm tra cũ (4’): - Câu hỏi:
Quá trình biến đổi thức ăn ruột ? Chất dinh dưỡng hấp thụ theo chế ? - Dự kiến đáp án:
+ở ruột:
Chủ yếu tiêu hóa hóa học (nhờ enzyme dịch tụy, dịch ruột dịch mật). +Hấp thụ chất dinh dưỡng:
Các chất dinh dưỡng hấp thụ theo chế thụ động (glyxerin, axit béo, vitamin tan trong dầu)
Theo chế chủ động – tiêu tốn lượng (glucozơ, Axit amin).
Các chất dinh dưỡng hấp thụ theo đường máu (đi qua gan) theo đường bạch huyết.
3 Bài (40’):
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Nội dung 28’ HĐ 1: Tìm hiểu tiêu hóa
ở động vật ăn thực vật. - Nêu đặc điểm thức ăn thực vật đặc điểm ống tiêu hóa phù hợp để tiêu hóa loại thức ăn này ?
- quá trình biến đổi
Tìm hiểu tiêu hóa ở động vật ăn thực vật.
- Giàu xenllulozo, ít chất dinh dưỡng nên ống tiêu hóa có những biến dạng phù hợp chức năng chứa và
(43)thứctrong khoang miệng đối tượng: động vật nhai lại, dày đơn, gia cầm ?
- Tóm tắt nội dung
- Nêu q trình biến đổi hóa học biến đổi sinh học thức ăn ở động vật nhai lại, động vật dày đơn và gia cầm ?
- Tổng kết kết thảo luận tóm tắt kiến thức, ghi bảng.
tiêu hóa thức ăn.
- Nghiên cứu trả lời
- Học sinh nghiên cứu nội dung mục IV.2 trang 63 Sgk của học trả lời. - Học sinh góp ý và thống kiến thức.
1 Biến đổi học a Ở động vật nhai lại:
Lúc ăn chúng nhai qua lần rồi nuốt, sau ợ lên nhai lại.
b Ở động vật dày đơn:
Tiêu hoá học chủ yếu miệng, chúng nhai miệng kĩ động vật nhai lại.
c Gà loại chim ăn hạt:
Tiêu hoá học chủ yếu dày do lớp dày chắc, khoẻ.
2 Biến đổi hoá học biến đổi sinh học:
a Ở động vật nhai lại:
- Dạ dày động vật nhai lại chia thành 4 ngăn: cỏ, tổ ong, sách, dạ múi khế.
- Thức ăn thức ăn thu nhận và nhai qua loa nuốt vào dày cỏ, khi dày đầy thức ăn ợ lên miệng để nhai lại.
- Ở dày cỏ vi sinh vật phát triển mạnh gây biến đổi mặt sinh học.
- Thức ăn đưa đến múi khế và ở tác động axit HCl và enzim dịch vị, vi sinh vật trở thành nguồn cung cấp prôtêin cho động vật. - Như q trình tiêu hố dày bắt đầu trình biến đổi học và biến đổi sinh học, tiếp q trình biến đổi hoá học.
b Ở động vật dày đơn: Quá trình biến đổi sinh học xãy ở ruột tịt.
Ruột tịt chứa lượng lớn vi sinh vật.
c Ở chim gia cầm:
- Thức ăn chuyển từ diều đến dạ dày tuyến dày cơ.
+ Dạ dày tuyến tiết dịch tiêu hoá. + Dạ dày khoẻ nghiền nát các hạt thấm dịch tiêu hoá biến đổi một phần chuyển xuống ruột.
(44)mật.
Thức ăn chủ yếu động vật ăn thực vật chủ yếu xenlulôzơ Xenlulôzơ chụi biến đổi sinh học nhờ vi sinh vật sống hệ tiêu hoá động vật chủ
Vi sinh vật tiết enzim xenlulơza đẻ tiêu hố xen lulôzơ, tạo nên sản phẩm dùng làm nguyên liệu tổng hợp nên chất sống thân chúng. Chính vi sinh vật nguồn bổ sung prơ tê in cho thể chủ.
10’ HĐ 2: củng cố kiến thức Hãy so sánh trình biến đổi học, hóa học và sinh học cảu thức ăn ở động vật nhai lại, động vật có dày đơn, chim ăn hạt gia cầm ?
Đặc điểm
ĐV nhai lại ĐV dày đơn Chim ăn hạt, gia cầm
Biến đổi cơ học
- lần đàu nhai sơ qua, nhai kỹ lúc nghỉ ngơi
- nhai kỹ hơn ĐV nhai lại nhờ răng
Thức ăn được mổ nuốt ngay, diều tiết dịch nhày làm trơn mềm thức ăn, sau dó thức ăn được nghiền nát dạ dày cơ
Hóa học, Sinh học
- dạ dày 4 ngăn.
- lên men sinh học cỏ. - biến đổi hóa
học dày (dạ múi khế) và ruột.
- Dạ dày đơn - biến đổi sinh học manh tràng (ruột tịt). - biến đổi hóa học dày và ở ruột
- khơng có biến đổi sinh học. - biến đổi hóa học dày và ở ruột.
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (2’)
Trả lời câu hỏi cuối học trang 65SGK; đọc trước nội dung 17 IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
(45)Thứ … Ngày … Tháng … Năm …… Tiết 16.
BÀI 17: HÔ HẤP I Mục tiêu học:
1 Kiến thức:
- Học sinh phân biệt hình thức trao đổi khí nhóm động vật khác nhau.
- Trình bày mối quan hệ trao đổi khí ngồi với trao đổi khí tế bào động vật đa bào và vai trò máu dịch mơ hơ hấp.
- Trình bày chế điều hồ hơ hấp. 2 Kỹ năng:
- Phát triển kỹ thảo luận nhóm làm việc độc lập với SGK. - Phát triển lực phân tích, so sánh, khái qt hố.
3 Thái độ:
Ý thức mối quan hệ trao đổi khí ngồi trao đổi khí tế bào Sự cần thiết hô hấp trong đời sống động vật.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên
- Phóng to hình 17.1, 17.2 , 17.3 SGK. 2 Chuẩn bị học sinh
- Đọc trước nội dung kiến thức học nhà. III Tiến trình học:
1 Ổn định lớp (1’): 2 Kiểm tra cũ (4’): - Câu hỏi:
Quá trình biến đổi học thức ăn thực vật diễn nhóm động vật dày túi, dạ dày đơn gia cầm ?
- Dự kiến đáp án: Ở động vật nhai lại:
Lúc ăn chúng nhai qua lần nuốt, sau ợ lên nhai lại. Ở động vật dày đơn:
Tiêu hoá học chủ yếu miệng, chúng nhai miệng kĩ động vật nhai lại. Gà loại chim ăn hạt:
Tiêu hoá học chủ yếu dày lớp dày chắc, khoẻ. 3 Bài (40’):
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 20’ HĐ Tìm hiểu q
trình trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường ở các nhóm động vật - Hoạt động sinh vật cần lượng do hô hấp tế bào cung cấp.
- Nhờ xi hố chất dinh dưỡng có tế bào, chủ yếu glucơ với sự có mặt ơxi.
HĐ Tìm hiểu q trình trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường ở các nhóm động vật - Quan sát hình 17.1 để phát biểu ý kiến, hình thành kiến thức.
I TRAO ĐỔI KHÍ GIỮA CƠ THỂ VỚI MƠI TRƯỜNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
1 Sự trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
Nhờ chế khuếch tán mà oxi và cacbonic dược thẩm thấu qua tồn bộ bề mặt thể.
Ví dụ: động vật đơn bào, đa bào bậc thấp.
( hình 17.1).
(46)- Sử dụng hình 17.2 a và b để nêu vấn đề học tập.
- Sử dụng hình 17.3 yêu cầu học sinh trình bày sự trao đổi khí sâu bọ?
GV dùng hình 17.4 giải thích hơ hấp kép ở chim.
- nêu cấu tạo một cung mang, từ nêu kiến thức hơ hấp cá.
- Quan sát hệ thống ống khí chân khớp để hình thành kiến thức.
- nghiên cứu hình 17.4 A, B để nêu hoạt động trao đổi khí kép lồi chim (aves)
qua mang.
- Mang có cung mang, trên cung mang có phiến mang có bề mặt mỏng chứa nhiều mao mạch máu.
- Nhờ quạt nước tơm, cua; nâng hạ mang cá mà dịng nước giàu oxi liên tục qua tơ mang vào máu ngược lại CO2 ra.
- Dòng nước chảy bên ngồi mao mạch ngược chiều với dịng máu chảy mao mạch để tăng hiệu quả trao đổi khí.
3 Sự trao đổi khí qua hệ thống ống khí:
* Ở sâu bọ:
Hệ thống ống khí phân nhánh nhỏ dần tiếp xúc trực tiếp với tế bào, hệ thống ống khí thơng ngoài qua lỗ thở.
- Nhờ co giãn xoang bụng, tạo áp lực dẫn oxi qua ống khí đến tận tế bào thể thải CO2 ra
ngồi
4 Trao đổi khí phổi a Qua ống khí
* Ở chim trao đổi khí thực hiện qua ống khí nằm phổi với hệ thống mao mạch bao quanh chúng.
- Khơng khí lưu thơng liên tục qua ống khí phổi theo một chiều định lúc hít vào cũng như thở nên khơng có khí đọng lại ống khí -> trao đổi khí diễn liên tục máu mao mạch với khơng khí giàu oxi lưu thơng ống khí.
- chim diễn hơ hấp kép, đạt hiệu hô hấp cao
15’ HĐ Tìm hiểu quá trình vận chuyển O2 trong thể trao đổi khí tế bào
- q trình vận chuyển khí từ quan hô hấp đến tế bào thực hiện ? - Nhận xét, tổng kết kiến
HĐ Tìm hiểu quá trình vận chuyển O2 trong thể trao đổi khí tế bào
- học sinh nghiên cứu nội dung mục II, trang 69 SGK trả lời.
II VẬN CHUYỂN O2 VÀ CO2TRONG CƠ THỂ VÀ TRAO ĐỔI KHÍ Ở TẾ BÀO (HƠ HẤP TRONG)
- Sự vận chuyển O2 từ quan hô
hấp vào tế bào CO2 từ tế bào vào
cơ quan hô hấp thực nhờ máu dịch mô.
(47)thức. nước qua mang khuếch tán vào máu.
- Ôxi kết hợp với Hb hêmô xianin
Để trở thành máu động mạch vận chuyển tới tế bào.
- CO2 sản phẩm hô hấp tế
bào khuếch tán vào máu -> mang phổi dạng nat ribicacbơnat, phần nhỏ hồ tan trong huyết tương.
4’ HĐ củng cố kiến thức.
- Sự trao đối khí có hình thức: hơ hấp ngồi hơ hấp trong.
- tùy mức độ tố chức cơ thể mà trao đồi khí được thực trực tiếp qua bề mặt thể, qua da ẩm, qua ống khí, phế nang.
- sinh vật hoạt động càng mạnh nhu cầu năng lượng cao, trao đồi khí tăng.
- vận chuyển khí cơ quan hơ hấp với tế bào là nhờ máu dịch mô.
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (1’)
Trả lời câu hỏi cuối học trang 70 SGK; đọc trước nội dung 18 IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
(48)Thứ … Ngày … Tháng … Năm …… Tiết 17.
BÀI 18: TUẦN HOÀN I Mục tiêu học:
1 Kiến thức:
- Nêu tiến hoá hệ vận chuyển chất thể động vật từ đơn bào đến đa bào bầo bậc thấp đến đa bào bậc cao.
- Xác định vai trò máu nước mô vận chuyển chất từ môi trường ngài vào tế bào thể.
Phân biệt hệ tuần hoàn hở hệ tuần hoàn kín động vật khác phân tích ý nghĩa sai khác hệ.
2 Kỹ năng:
- Phát triển kỹ thảo luận nhóm làm việc độc lập với SGK. - Phát triển lực phân tích, so sánh, khái quát hoá.
3 Thái độ:
Ý thức tiến hố quan tuần hồn -> hoàn thiện chức vận chuyển các chất dinh dưỡng thể.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên
- Phóng to hình 18.1; 18.2 trang 72 - 73 SGK. 2 Chuẩn bị học sinh
- Đọc trước nội dung kiến thức học nhà. III Tiến trình học:
1 Ổn định lớp (1’): 2 Kiểm tra cũ (4’): - Câu hỏi:
Vì nói: Chim động vật có hiệu trao đổi khí cao cạn ? - Dự kiến đáp án:
* Ở chim trao đổi khí thực qua ống khí nằm phổi với hệ thống mao mạch bao quanh chúng.
- Khơng khí lưu thơng liên tục qua ống khí phổi theo chiều định lúc hít vào cũng thở nên khơng có khí đọng lại ống khí -> trao đổi khí diễn liên tục giữa máu mao mạch với khơng khí giàu oxi lưu thơng ống khí.
- chim diễn hô hấp kép, đạt hiệu hô hấp cao nhất 3 Bài (40’):
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10’ HĐ Tìm hiểu tiến hóa
của hệ tuần hồn
- Nghiên cứu nội dung mục I, trang 71 trong SGK học hãy nêu chiều hướng tiến hóa hệ tuần hồn ở động vật ?
- nhận xét tổng kết kiến thức.
HĐ Tìm hiểu tiến hóa của hệ tuần hồn
- tiến hóa theo hướng ngày hồn thiện; - từ chưa có đến có hệ tuần hồn.
I TIẾN HĨA CỦA HỆ TUẦN HỒN
1 Tiến hóa từ chưa có đến có hệ tuần hồn.
a Ở động vật chưa có hệ tuần hồn
(49)- Nhấn mạnh qua trình tiến hóa theo hướng ngày hồn chỉnh về mặt cấu tạo.
nánh hệ tiêu hóa cách thụ động nhờ cử động thể). - Trao đổi chất trực tiếp với mơi trường bên ngồi qua bề mặt thể b Ở động vật xuất hệ tuần hoàn.
- Hoạt động trao đổi chất thực hiện gián tiếp qua máu dịch mô để TĐC tế bào môi trường nhờ đường tuần hoàn, bạch huyết.
c cấu tạo hệ tuần hoàn:
- Dịch tuần hoàn: máu máu và dịch mô.
- Tim: bơm đẩy hút máu hệ mạch.
- Hệ mạch máu: ĐM, TM, MM. 25’ HĐ 2: Tìm hiểu he
tuần hồn kín hệ tuần hồn hở
- Nghiên cứu mục II.1 trong SGK học và hình 18.2 cho biết: + Đặc điểm hệ tuần hoàn hở ?
+ Xuất động vật nào ?
- Tổng kết hiến thức.
- Quan sát hình 18.1 (A, B, C,D,E, H) nêu chiều hướng tiến hóa về cấu tạo hoạt động của hệ tuần hoàn ?
- Nhận xét kết thảo luận nhấn mạnh tổng kết kiến thức.
HĐ 2: Tìm hiểu he tuần hồn kín hệ tuần hồn hở
- Quan sát hình thảo luận, trả lời
- thảo luận nhóm trả lời: + chưa có tim -> có tim + vịng đến vịng tuần hồn.
+ máu ngày giàu oxi.
II HỆ TUẦN HOÀN HỞ VÀ HỆ TUẦN HỒN KÍN
Thành phần quan trọng hệ tuần hoàn gồm tim mạch.
1 Hệ tuần hoàn hở:
- Hệ mạch ống hở, nhiều chỗ bị gián đoạn, chúng thông với nhau khe tế bào; máu ra khỏi động mạch trộn lẫn với dịch mô, lưu thơng với vận tốc chậm.
Ví dụ: Ở đa số thân mềm chân khớp:
2 Hệ tuần hồn kín
- Máu lưu thơng hệ mạch kín với vận tốc cao, khả điều hịa và phân phối máu nhanh.
a giun đốt:
- Hệ mạch kín, vận chuyển máu trong hệ mạch nhờ cử động cơ thể ống ruột -> máu chảy khong đều; phần đầu cuất một số điêm phồng lên gọi tim. b chân khớp:
- Hệ mạch hở; mạch lưng xuất hiện một số điểm phồng lên gọi là tim.
c nhuyễn thể (hai mảnh vỏ): - Đã xuất tim, phân biệt được DDM TM.
d cá:
(50)- Giải thích chiều hướng tiến hóa qua hình vẽ. - Hướng tiến hóa phù
hợp với hoạt động sống chiều hướng di chuyển lên cạn ở động vật.
tâm nhĩ nhận máu qua xoang tĩnh mạch, tâm thất đẩy máu đi quã hệ động mạch lên khe mang. e lưỡng cư:
- Tim ba ngăn (hai tâm nhĩ một tâm thất), với di chuyển lên cạn, chúng hình thành hai vịng tuần hồn (tuần hồn phổi tuần hồn lớn).
- Máu nuôi thể máu pha do hai tâm nhĩ thông với tâm thất. f bị sát:
- Hơ hấp phổi, tìm ngăn (2 tâm nhĩ, tâm thất, nhiên vách ngăn tâm thất chưa hồn chỉnh có lỗ thơng liên thất), hai vịng tuần hồn riêng biệt.
g chim thú
- Tim ngăn riêng biệt, hai vịng tuần hồn.
- Máu tĩnh mạch TN TT phải. - Máu động mạch TN TT trái. 4’ HĐ 3: Củng cố kiến
thức
- Chất dinh dưỡng oxi được cung cấp qua bề mặt cơ thể hệ tuần hồn theo chiều hướng tiến hóa ở động vật.
- Tùy theo cấu tạo hệ mạch ta có hệ mạch hở và kín.
- Động vật tiến hóa, nhu cầu trao đỏi chất ngày tăng, hẹ tuần hồn ngày có cấu tạo hồn chỉnh.
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (1’)
Trả lời câu hỏi cuối học trang 74 SGK; đọc trước nội dung 19 IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
(51)Thứ … Ngày … Tháng … Năm …… Tiết 18.
BÀI 19: HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN I Mục tiêu học:
1 Kiến thức:
- Nêu quy luật hoạt động tim hệ mạch. + Quy luật tất khơng có
+ Tính tự động, tính chu kỳ hoạt động tim.
+ Sự vận chuyển máu mạch tuân theo quy luật thuỷ động học Trình bày chế hoạt động tim, mạch.
2 Kỹ năng:
- Phát triển kỹ thảo luận nhóm làm việc độc lập với SGK. - Phát triển lực phân tích, so sánh, khái quát hố.
3 Thái độ:
Ý thức tính quy luật hoạt động hệ tim mạch có ý thức bảo vệ hoạt động hệ tim mạch.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên
- Phóng to hình 19.1; 19.4 trang 75 - 78 SGK. 2 Chuẩn bị học sinh
- Đọc trước nội dung kiến thức học nhà. III Tiến trình học:
1 Ổn định lớp (1’): 2 Kiểm tra cũ (4’): - Câu hỏi:
So sánh hệ tuần hồn kín hệ tuần hồn hở ? - Dự kiến đáp án:
Hệ tuần hoàn hở:
- Hệ mạch ống hở, nhiều chỗ bị gián đoạn, chúng thông với khe tế bào; máu khỏi động mạch trộn lẫn với dịch mô, lưu thông với vận tốc chậm.
Ví dụ: Ở đa số thân mềm chân khớp: Hệ tuần hồn kín
- Máu lưu thơng hệ mạch kín với vận tốc cao, khả điều hòa phân phối máu nhanh. 3 Bài (40’):
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 15’ HĐ 1: Tìm hiểu quy luật
hoạt động tim hệ mạch
- Hoạt động tim có khác so với cơ vân ?
HĐ 1: Tìm hiểu quy luật hoạt động tim hệ mạch
- nghiên cứu nội dung mục I.1 trả lời.
I QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA TIM VÀ HỆ MẠCH
1 Hoạt động tim hệ mạch a Cơ tim hoạt động theo quy lật “tất khơng có gì”
- Khi kích thích cường độ dưới ngưỡng -> tim hồn tồn khơng co bóp.
- Khi kích thích cường độ ngưỡng -> tim đáp ứng bằng cách co tối đa.
(52)- Vì tim hoạt động suốt đời mà khơng mệt mỏi?
- Giải thích tính tự phát nhịp tim.
- Tính chu kỳ hoạt động tim đâu? (do chế hoạt động của nút xoang nhĩ hệ dẫn truyền)
Huyết áp gì? Do đâu có huyết áp?
- H/áp thay đổi thế nào hệ mạch? Sự thay đổi đâu? Và có ý nghĩa gì?
Nghiên cứu nội dung mục 1.b trả lời.
Nghiên cứu nội dung mục 1.c trả lời.
Nghiên cứu nội dung mục 2.a trả lời.
b Cơ tim có khả hoạt động tự động
- Tim người, động vật cắt khỏi cơ thể có khả đập nhịp nhàng cung cấp đầy đủ ơ xi nhiệt độ thích hợp.
- Hoạt động tim có tính tự động do thành tim có hệ dẫn truyền.
* Hệ dẫn truyền tim:
+ Nút xoang nhĩ tự phát nhịp xung được truyền tới tâm nhĩ nút nhĩ thất
bó His mạng pc- kin phân bố trong tâm thất làm tâm nhĩ, tâm thất co.
c Tim hoạt động theo chu kỳ: - Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kỳ:
Pha co tâm nhĩ pha co tâm thất pha dãn chung, chu kỳ diễn ra liên tục.
2 Hoạt động hệ mạch a Huyết áp:
Là áp lực máu tim co, tống vào động mạch
- Máu vận chuyển hệ mạch nhờ lượng co tim.
- Huyết áp cực đại lúc co tim, h/áp cực tiểu ứng với lúc tim giản. - Tim đạp nhanh mạnh h/ áp tăng.
b vận tốc máu:
là tốc độ máu chảy giây. - vận tốc máu phụ thuộc vào tiết diện chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.
- vận tốc máu nhỏ mao mạch, đảm bảo cho TĐC giữa máu tế bào.
15’ HĐ Tìm hiểu điều hịa hệ tim mạch
- hệ tim mạch điều hòa theo chế nào ? giải thích ?
- giải thích hình 19.4 để HS nắm bắt vấn đề.
HĐ Tìm hiểu điều hịa hệ tim mạch
- cơ chế thần kinh thể dịch…
II ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM MẠCH.
1 Điều hồ hoạt động tim - tìm điều hòa bỡi chế thân kinh (trung ương giao cảm đối giao cảm với giây thần kinh) và cơ chế dịch thể.
(53)+ dây đối giao cảm làm giảm nhịp và sức co tim.
+ adrenalin (tuyeend thượng thận) làm tăng nhịp sức co tim.
2 Sự điều hoà hoạt động hệ mạch
- dây giao cảm gây co mạch. - dây đối giao cảm gây dãn mạch 3 Phản xạ điều hoà hoạt động của tim mạch
- Kích thích (thay đổi H.A, nồng độ CO2 ) -> quan thụ cảm (ấp thụ
quan hóa thụ quan) -> dây TK hướng tâm -> TW TK -> dây li tâm -> tim –mạch (tăng nhịp tim, co mạch giảm nhịp, dãn mạch) 9’ HĐ củng cố kiến thức
- Vẽ thích hệ dẫn truyền tim.
- Trình bày chế điều hịa hoạt động tim qua một ví dụ tự chọn
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (1’)
Trả lời câu hỏi cuối học trang 79 SGK; đọc trước nội dung 21 IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
(54)THỰC HÀNH
BÀI 21: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA TIM ẾCH I MỤC TIÊU
1 kiến thức:
- Quan sát hoạt động tim ếch.
- Nêu điều hoà hoạt động tim thần kinh thể dịch. - Trình bày vận chuyển động mạch, tỉnh mạch, mao mạch. 2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ nănglàm thực hành, quan sát thí nghiệm. 3 Thái độ:
- Nâng cao ý thức kỹ luật, trật tự, ngăn nắp,vệ sinh học tập. 4 Tư duy:
Từ quan sát thí nghiệm rút kết luận chung điều hoà hoạt động tim thần kinh và thể dịch.
II PHƯƠNG PHÁP
- Chia lớp thành nhóm nhỏ, thực theo phương pháp tìm tịi, nghiên cứu quan sát r kết luận từ thí nghiệm.
III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ GV:
- Hố chất: Dung dịch sinh lí động vật biến nhiệt, dung dịch Ađrênalin 1/100.000, nước ngâm mẩu thuốc hút dở.
- Dụng cụ: Khay mổ, kim găm, bơng thấm nước, móc thuỷ tinh, hệ thống cần ghi, hệ thống kích thích, kẹp, chỉ.
HS:
- Mẫu vật ếch cóc. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Ổn định: kiểm tra nề nếp sỉ số. Kiểm tra cũ:
- Trình bày chế hoạt động tim mạch qua ví dụ tự chọn. Bài mới
a Đặt vấn đề
Hoạt động tim lúc bình thường thay đổi tác dụng thần kinh giao cảm đối giao cảm nào?
b Bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CHÍNH
GV hướng dẫn học sinh đọc thơng tin trong SGK tiến hành thí nghiệm, hướng dẫn cách làm thí nghiệm.
- Quan sát thí nghiệm rút kết luận. Chú ý:
- Huỷ tuỷ ếch không chảy máu. - Mổ lộ tim không để chảy máu.
- Trong q trình mổ chảy máu, dùng bơng tẩm dung dịch sinh lí vào chỗ máu chảy để hồ loảng máu, sau dùng bơng vắt kiệt thấm máu hồ lỗng, vết mổ khơng bị đẩm máu dễ quan sát.
I QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA TIM ẾCH
Tiến hành:
Bước1: Huỷ tuỷ ếch. Bước 2: Mổ lộ tim.
Ếch huỹ tim, ghim ngữa khay mỗ mổ theo dẫn SGK.
Bước 3: tiến hành quan sát
- Quan sát trình tự hoạt động tâm nhĩ, tâm thất, xác định pha co tim; quan sát màu của tâm nhĩ phải tâm nhĩ trái có khác nhau? Màu tâm thất có đặc biệt?
(55)- Khi cắt màng bao tim kẹp nhỏ kẹp màng ở phía mỏm tim nâng lên lúc tim co tách khỏi màng tim cắt hớt màng sát đầu kẹp Từ luồn kéo cắt bỏ màng tới tận các mạch tim.
-Trong trình thí nghiệm thường xun dùng bơng tẩm dung dịch sinh lí nhỏ cho tim khỏi khơ.
- Để tiến hành thí nghiệm giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thông tin SGK - Về tiến hành thí nghiêm, hướng dẫn học sinh cách làm thí nghiệm hình 21.3
- Quan sát thí nghiệm rút kết luận. Phần thí nghiệm biểu diễn GV. Chú ý tìm dây thần kinh mê tẩu giao cảm: - Cắt ức móng sau mổ lộ tim - Cắt móng bả.
- Cắt nhát sâu góc hàm chi trước Kéo chi trước xuống phía gim lại.
- Dùng móc thuỷ tinh gạt, phá bỏ màng che trên hốc góc hàm.
-Tìm hình tháp nằm sâu hốc đó có mạch máu dây thần kinh mê tẩu giao cảm kèm sát nhau.
- Dùng móc thuỷ tinh gở cẩn thận Tách dây thần kinh khỏi mạch máu, dung để để nâng lên kích thích.
đạiđể theo dỏi hoạt động tim phản ánh trên hoạt động cần ghi
- Đếm số nhịp tim co trung bình phút. II.QUAN SÁT SỰ VẬN CHUYỂN MÁU TRONG ĐỘNG MẠCH, TỈNH MẠCH NHỎ VÀ CÁC MAO MẠCH Ở MÀNG DA CHÂN ẾCH, Ở MÀNG TREO RUỘT
1.căng màng da chân ếch màng treo ruột trên lổ khoét gỗ đặt kính hiển vi để quan sát.
2 Tìm quan sát vận chuyển mảutong động mạch, tỉnh mạch mao mạch vào màu máu, tốc độ vận chuyển, chiều vận chuyển.Thấy khác tốc độ ở các mạch màu máu.
III TÌM HIỂU SỰ ĐIỀU HỒ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM BẰNG THẦN KINH VÀ THỂ DỊCH.
- Lắp hệ thống điện kích thích. - Kẹp kim mắc lên hệ thống ghi.
- Luồn cực kích thích vào dây thần kinh mê tẩu giao cảm.
- Đếm số nhịp tim bình thường 15 giây; sau đém nhịp tim ếch kích thích thần kinh mê tẩu- giao cảm sau thời gian kích thích từ 15 - 20 giây .Thấy hoạt động tim vừa kích thích sau thời gian so với trường hợp bình thường.
- Đếm số nhịp tim lúc bình thường đếm sau khi nhỏ:
+ Ađrênain 1/100 000. + Nước ngâm tẩu thuốc lá.
- Vừa kích thích thần kinh mê tẩu - giao cảm sau kích thích 15 - 20 giây
- Có nhận xét số nhịp tim các trường hợp trên?
THU HOẠCH:
- Trình bày quan sát hoạt động tim lúc bình thường bị kích thích dây thần kinh đi đến tim củng tác dụng dung dịch Ađrênalin.
- Trình bày kết quan sát vận chuyển máu hệ mạch màng da chân ếch hay màng treo ruột
(56)DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀ - Tiếp tục hoàn thành nội dung thu hoạch vào vỡ.
(57)BÀI TẬP CHƯƠNG 1 I MỤC TIÊU
1 kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức chuyển hoá vật chất lượngở thực vật, động vật. Kỹ năng
- Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất.
- Rèn thao tác tư duy, chủ yếu hệ thống hố, so sánh tổng hợp. 3 Thái độ:
- Tích cực, tự lực việc hệ thống hoá lại kiến thức học. 4 Tư duy:
- Hiểu chắn kiến thức chương vận dụng để giải thích tượng thực tế. II PHƯƠNG PHÁP
Cho học sinh chuẩn bị trước nội dung theo bảng ôn tập Trong tiết học yêu cầu học sinh thảo luận nội dung dược chuẩn bị, sau trình bày trước lớp, nhóm khác theo dỏi bổ sung.
III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Các bảng SGK in thành bảng trong. Máy chiếu.
- HS: Hoàn chỉnh trước nhà bảng ơn tập SGK. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Ổn định: kiểm tra nề nếp sỉ số. Kiểm tra cũ:
Không kiểm tra cũ, GV kiểm tra chuẩn bị học sinh. Bài mới
a Đặt vấn đề: b Bài dạy
I HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC Bảng 1: Trao đổi nước thực vật
Quá trình Các đường
Hấp thụ nước - Qua bề mặt tế bào biểu bì (thực vật thuỷ sinh ) - Qua bề mặt tế bào biểu bì rễ (thực vật cạn )
Vận chuyển nước
- Qua tế bào - gian bào, bị ngăn trở bở dải Caspari không thấm nước. - Qua chất ngun sinh - khơng bào.
Thốt nước - Qua khí khổng.
- Qua bề mặt - qua cutin. Bảng 2: Trao đổi chất khoáng nitơ thực vật
Quá trình Nội dung bản
Trao đổi chất khoáng Mạch gỗ chủ yếu.
Trao đổi nitơ Cố định ni tơ khí phân giải vi khuẩn các chất hữu đất trình đồng hoá nitơ cây.
Bảng 3: Các vấn đề quang hợp hô hấp
Vấn đề Quang hợp Hơ hấp
Khái niệm Là q trình xanh hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời hệ sắc tố sử dụng lượng để tổng hợp chất hữu cơ
Là q trình ơaqqqxi hố các hợp chất hữu thành CO2 và
H2O đồng thời giải phóng năng
lượng cần cho hoạt động sống thể.
(58)Phương trình
tổng quát 6CO2 + 12H2O
Anh sáng, sắc tố
C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
C6H12O6 + 6O2
6CO2 + 6H2O + Q
(năng lượng:ATP + nhiệt)
Nơi diễn ra Lục lạp Tế bào chất ti thể tế
bào sống thể Bảng 4: Các chế quang hợp hơ hấp
Q trình Cơ chế
Quang hợp Pha sáng diễn hạt lục lạp, ô xi hoá nước để sử dụng H+ e- tạo
ATP NADH, giải phóng xi, bao gồm phản ứng: + Kích thích diệp lục phơtơn
+ Quang phân li nước nhờ lượng hấp thụ từ phơtơn + Quang hố hình thành ATP NADH
- Pha tối diễn khử CO2 ATP NADH, tạo chất hữu trên
chất lục lạp theo chu trình tương ứng với nhóm thực vật: + NhómC3 - chu trình Cnvin
+ nhóm C4 - chu trình Hatch - Slack
+ Nhóm CAM - Chu trình CAM
Hơ hấp - Giai đoạn đường phân: Glucôzơ 2axit piruvic, Đường phân diễn trong điều kiện kị khí.
- Hơ hấp theo hướng:
+ Hơ hấp kị khí(lên men) diễn TBC + Hơ hấp kị khí diễn ti thể:
- Chu trình Crep:
- A xit pi ruvic CO2 + ATP + NADH + FADH
- Chuỗi truyền elẻctron trình phốtphorin hố ơxi hố tạo ATP H2O
có tham gia O2
Bảng 5: Chuyển hoá vật chất lượng động vật
Quá trình Đặc điểm điều kiện bản
Tiêu hoá - Đặc điểm
- Diễn biến bản
Hô hấp - Đặc điểm
- Diễn biến bản
Tuần hoàn - Đặc điểm
- Diễn biến bản Cân nội môi - Đặc điểm
- Diễn biến bản
II CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (SGK) 4.CỦNG CỐ
Sơ đồ liên quan chức hệ tuần hồn, hơ hấp, tiêu hố, cân nội mơi
Gan Ống tiêu hố
Thận
Tế bào Phổi
(59)DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀ - Tiếp tục hoàn thành nội dung bảng vào vỡ.
(60)