HÔ HẤP VĂ VẤN ĐỀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 11 nâng cao từ bài 1 -20 (Trang 35 - 40)

Vì sao phải giảm cường độ hô hấp tối thiểu khi bảo quản nông sản?

- Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì?

tiến hănh hô hấp trong khoảng 40 - 450C.

II. HĂM LƯỢNG NƯỚC

- Nước lă dung môi đồng thời lă môi trường tối ưu cho câc phản ứng hoâ học.

- Tham gia trực tiếp văo ôxi hoâ nguyín liệu hô hấp.

- Hăm lượng nước trong cơ quan, cơ thể liín quan trực tiếp đến cường độ hô hấp. - Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hăm lượng nước trong cơ thể.

- Khi tăng hăm lượng nước trong cơ quan, cơ thể thì cường độ quang hợp tăng.

III. NỒNG ĐỘ O2, CO21. Nồng độ O2 1. Nồng độ O2

- Ô xi tham gia trực tiếp văo quâ trình ô xi hoâ câc hợp chất hữu cơ vă lă chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi truyền điện tử. - Nồng độ oxi trong không khí giảm đến 10% thì hô hấp bị ảnh hưởng.

- Khi giảm đến 5% thì cđy chuyển sang hô hấp kị khí ---> bất lợi cho cđy trồìng.

2. Nồng độ O2

- CO2 lă sản phẩm của quâ trình hô hấp.

- Hăm lượng CO2 trong môi trường cao lăm cho phản ứng thực hiện theo chiều nghịch ---> bất lợi cho hô hấp

VI. HÔ HẤP VĂ VẤN ĐỀBẢO QUẢN NÔNG SẢN BẢO QUẢN NÔNG SẢN

1. Mục tiíu của bảo quản

Giữ đến mức tối đa số lượng vă chất lượng của nông sản.

Dựa văo kiến thức mục 1;2 ở trín câc em hêy cho biết tại sao câc biện phâp bảo quản đều giảm đến mức tối thiểu cường độ hô hấp?

Vì sao nhiệt độ của môi trường tăng thì cường độ hô hấp căng tăng?

Vì sao muốn cất giữ hạt giống được lđu người ta phải phơi thật khô?

Cho học sinh liín hệ thực tế vă giới thiệu câc biín phâp bảo quản nông sản hiện nay.

hô hấp đối với quâ trình bảo quản nông sản

- Hô hấp lăm tiíu hao chất hữu cơ ---> ảnh hưởng đến chất lượng nông sản.

- Hô hấp lăm tăng nhiệt độ, độ ẩm của môi trường ---> lăm tăng cường độ hô hấp của đối tượng được bảo quản.

- Hô hấp lăm thay đổi thănh phần khí trong môi trường bảo quản:

+ Hô hấp tăng ---> hăm lượng O2 giảm, CO2 tăng.

+ O2 giảm quâ mức,CO2

tăng quâ mức

---> phđn giải kị khí ---> đối tượng được bảo quản phđn huỷ nhanh, chất lượng nông sản bị giảm.

3. Câc biện phâp bảoquản quản

- Bảo quản hạt khô: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hạt phải được phơi khô với độ ẩm khoảng: 13 - 16%

- Bảo quản lạnh:

Bảo quản ở nhiệt độ thấp để hạn chế quâ trình hô hấp.

- Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao.

4. CỦNG CỐ:

- Giải thích mối liín quan giữa hô hấp vă nhiệt độ của môi trường.

- Sự thay đổi nồng độ CO2, O2 trong không khí ảnh hưởng đến hô hấp như thế năo?

- Vì sao khi bảo quản nông sản cần khống chế tối đa quâ trình hô hấp?

5. DẶN DÒ VĂ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬPỞ NHĂ Ở NHĂ

- Học băi theo cđu hỏi SGK.

Tiết : 12 Ngăy soạn:24/10/2007

Lớp dạy: 11A3, 11A5

Băi 6 THỰC HĂNH: THOÂT HƠI NƯỚC VĂ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM VỀ PHĐN BÓN

I. MỤC TIÍU1. kiến thức: 1. kiến thức:

- HS thấy rõ lâ cđy thoât hơi nước.

- Phđn biệt tâc dụng của câc loại phđn hoâ học chính, biết bố trí thí nghiệm để phđn biệt tâc dụng của câc loại phđn hoâ học chính.

2. Kĩ năng:

- Rỉn cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ trong thao tâc thí nghiệm.

3. Thâi độ:

- Hình thănh thâi độ yíu thích khoa học vă yíu thích bộ môn.

4. Tư duy:

- Bước đầu lăm quen với phương phâp nghiín cứu qua thí nghiệm, thực hănh.

II. PHƯƠNG PHÂP.

GV có thể chọn thí nghiệm phần 1 vă hướng dẫn cho nhóm lăm theo SGK, sau đó viết băi thu hoạch nộp cho GV phần vừa quan sât.

III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VĂ TRÒ

- HS: chuẩn bị mẫu vật: Lâ cđy khoai lang, cải, đậu.

- GV: Chuẩn bị hoâ chất: Câc loại phđn urí, phôtphat, kali. Dụng cụ: Cđn đĩa, giấy kẻ ôli, đồng hồ bấm dđy.

IV.TIẾN TRÌNH LÍN LỚP.

1. Ổn định: kiểm tra nề nếp vă sỉ số. 2.Kiểm tra băi cũ: 2.Kiểm tra băi cũ:

- Không kiểm tra băi cũ, GV kiểm tra chuẩn bị của học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Băi mới

a. Đặt vấn đề.

GV níu yíu cầu của băi thực hănh, cho học sinh đọc SGK để xâc định mục tiíu vă câch tiến hầnh thí nghiệm.

b. Băi dạy

VĂ TRÒ

- Chuẩn bị nguyín liệu vă dụng cụ:

GV chuẩn bị đầy đủ vă lăm thử trước.

- Tiến hănh: GV hướng dẫn học sinh đọc thông tin trong SGK về câch tiến hănh thí nghiệm, hướng dẫn học sinh quan sât.

GV hướng dẫn câch tính diện tích của lâ:

Dùng một tờ giấy to, đo vă cắt một hình vuông mỗi cạnh 1dm. Đem cđn miếng giấy đó khối lượng lă A gam.Vẽ chu vi lâ lăm thí nghiệm lín mặt giấy đó rồi cắt theo hình lâ vă cđn được khối lượng lă B gam. Tính diện tích lâ> Cứ A g tương ứng với diện tích 1 dm2.

Vậy B g tương ứng với diện tích lă:

X = (1dm2 x B) : A(dm2) Lư ý cho học sinh so sânh giữa câc loại lâ?

Ở lâ khoai, lâ đậu mạnh hơn lâ bạch đăn, lâ xă cừ.

Lâ non thoât hơi nước mạnh hơn lâ giă.

Lâ ở nơi có gió thoât hơi nước mạnh hơn lâ ở nơi lặng gió.

Nhận biết câc dạng phđn: + Urí:

dạng tinh thể nhỏ, mău trắng, tan nhanh trong nước.

1. Đo cường độ thoât hơinước bằng phương phâp nước bằng phương phâp cđn nhanh

- Chuẩn bị cđn ở trạng thâi cđn bằng.

- Đặt lín đĩa cđn 1lâ cđy, cđn khối lượng ban đầu (p 1g) - Để lâ cđy thoât hơi nước trong vòng 15 phút.

- Cđn lại khối lượng (p 2g). - Đem lâ đặt lín giấy ôli, vẽ chu vi vă tính diện tích (dm2) theo số ôli (mỗi ôli lă 1cm2). Tính cường độ thoât hơi nước theo công thức:

I = (P1 - P2) x 60 : 15 x Sg/dm2/giờ. Trường hợp không có cđn phđn tích dùng cđn dĩa chỉ khối lượng tự động. Nếu dùng cđn dĩa nín cđn văi lâ một lần.

2. Thí nghiệm câc loạiphđn hoâ học chính phđn hoâ học chính a, Lấy 3 cốc đựng 3 loại phđn hoâ học chính: Urí, lđn, kali. Nhận xĩt 3 loại phđn về câc tiíu chí: - Mău sắc. - Dạng tinh thể . - độ tan trong nước.

b. Thí nghiệm trồng cđy ngoăi vườn

Đất lăm tơi chia thănh 5 luống với công thức thí nghiệm sau: - Không bón phđn. - Bón phđn đầy đủ N,P,K. - Bón phđn N, P. - Bón N, K. - Bón P, K.

+ Kali:

dạng tinh thể nhỏ giống phđn urí, mău hồng nhạt, tan chậm hơn phđn urí.

+ Lđn:

dạng bột, mău xâm, độ tan trung bình.

Gieo trồng xong theo dõi câc chỉ tiíu sinh trưởng cho đến khi thu hoạch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tỉ lệ phần trăm hạt nảy mầm:

% = (Số hạt nảy mầm/ Số hạt đem gieo) x 100

Chú ý đặt vă theo dõi thí nghiệm như sau:

Dùng 7 bình thí nghiệm: 1 bình đựng dung dịch nước cất, 1 bình đựng đầy đủ câc nguyín tố dinh dưỡng vă 5 bình lần lượt thiếu N, P, K, Ca, S.

Sau khi gieo hạt nảy mầm, đặt lín nắp. Theo dõi, ghi chĩp thí nghiệm vă nhận xĩt về vai trò câc nguyín tố khoâng đối với đời sống cđy trồng.

Mỗi công thức lặp lại 3 lần theo sơ đồ sau:

1 2 3 4 5 3 4 0 1 2 0 1 2 3 4 c, Thí nghiệm trồng cđy trong dung dịch. Chuẩn bị: - Bình hình trụ dung tích 2 lít. Đục 1 lỗ nhỏ ở giữa nắp đậy vă 1 lỗ thủng để thổi khí, bọc giấy đen xung quanh để tạo môi trường tối.

- Chuẩn bị dung dịch nuôi cấy:

+ Pha 2g dung dịch KNO3 , 0,5g MgSO4; 0,5g CaSO4; 05,g Fe3(PO4)2 trong 2lít nước ---> dung dịch chứa đầy đủ N, P, K, S, Ca.

+ Dung dịch thiếu S: Dùng Ca(NO3), Mg(NO3) thay cho CaSO4, MgSO4.

+ Dung dịch thiếu Ca: bỏ CaSO4.

+ Dung dịch thiếu P: Thay Fe3(PO4)2 bằng Fe3(SO4)2.

+ Dung dịch thiếu N: Thay KNO3 bằng K2SO4.

+ Dung dịch thiếu K: Thay KNO3 bằng Ca(NO3)2.

4. CỦNG CỐ:

Hướng dẫn học sinh viết bâo câo thu hoạch:

- Dựa văo kiến thức đê học hêy giải thích thí nghiệm.

- Viết bâo câo kết quả thí nghiệm, thống kí kết quả theo bảng sau:

-

Ngăy, thâng

5. DẶN DÒ VĂ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬPỞ NHĂ Ở NHĂ

- Hoăn chỉnh băi thu hoạch.

- Ôn lại kiến thức quang hợp để học băi sau.

TIẾT: 13 Ngăy

soạn24/10/2007

Lớp dạy: 11A3, 11A5

Băi 13: THỰC HĂNH

TÂCH CHIẾT SẮC TỐ TỪ LÂ VĂ TÂCH

CÂC NHÓM SẮC TỐ BẰNG PHƯƠNG PHÂP HOÂ HỌCI. MỤC TIÍU I. MỤC TIÍU

1. kiến thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quan sât được hỗn hợp sắc tố rút ra từ lâ có mău xanh lục vă khi tâch được 2 nhóm sắc tố riíng rẽ sẽ quan sât được nhóm clo rôphyl có mău xanh lục, nhóm ca rôtennôit có mău văng.

- Củng cố kiến thức đê học về sắc tố quang hợp vă câc băi lí thuyết.

2. Kĩ năng:

- Rỉn kĩ năng thao tâc với câc dụng cụ vă hoâ chất trong phòng thí nghiệm, đặc biệt lă kĩ năng tâch chiết dung dịch mău.

3. Thâi độ:

- Xđy dựng ý thức yíu thích khoa học.

4. Tư duy: Bước đầu lăm quen với phương phâp nghiín

cứu bằng thực nghiệm, kiểm chứng kiến thức lý thuyết.

II. PHƯƠNG PHÂP

GV giới thiệu câch tiến hănh sau đó chia học sinh thănh từng nhóm nhỏ để tiến hănh thí nghiệm.

GV theo dõi câc nhóm tiến hănh thí nghiệm vă yíu cầu ghi kết quả văo vở thực hănh riíng.

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 11 nâng cao từ bài 1 -20 (Trang 35 - 40)