Kinh nghiệm thiết kế một hoạt động trải nghiệm sáng tạo

4 428 4
Kinh nghiệm thiết kế một hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm: Cách thức thiết kế một hoạt động cấp liên đội Người soạn: Phan Thị Phương Nhung CÁCH THỨC THIẾT KẾ MỘT HOẠT ĐỘNG CẤP LIÊN ĐỘI I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Giáo viên - Tổng phụ trách Đội trong nhà trường là người có vị trí, vai trò, nhiệm vụ vô cùng quan trọng, quyết định đến chất lượng và hiệu quả hoạt động của Liên đội trong nhà trường. Giáo viên - Tổng phụ trách Đội là một mắc xích quan trọng của hệ thống giáo dục. Do đó hoạt động đội trong nhà trường có sôi nổi hay không, có hiệu quả và thiết thực hay không còn phụ thuộc vào năng lực và phẩm chất của người Tổng phụ trách. Vì thế, để có được những hoạt động Đội thu hút, hiệu quả và hấp dẫn các em học sinh đòi hỏi giáo viên - Tổng phụ trách phải có năng lực, năng lực quan trọng nhất đó là năng lực tổ chức các hoạt động thực tiễn cho các em và phải biết thiết kế và thực thi các hoạt động. Thực tiễn trong những năm qua, nhiều TPT Đội được đề cử thường là những giáo viên còn rất trẻ cả tuổi đời và tuổi nghề, chưa có những kinh nghiệm về công tác Đội. Do dó khả năng thiết kế và chỉ đạo thực hiện các hoạt động của Đội trong nhà trường còn nhiều hạn chế. Chính điều này đã làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của tổ chức Đội và chất lượng đội viên. Để có thể tự mình thiết kế được một hoạt động nhân các ngày lễ lớn hay theo các chương trình hoạt động hoặc những hoạt động thường ngày của Đội đòi hỏi người Tổng phụ trách luôn luôn học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, cần cù, chịu khó và tiếp cận thực tế. Để công tác Đội ngày càng có hiệu quả và có chiều sâu, đáp ứng được những nhu cầu của sự phát triển đa dạng, phong phú của thiếu nhi. Qua các năm làm công tác Tổng phụ trách Đội, bằng những kinh nghiệm được rút ra trong quá trình hoạt động thực tiễn, qua các đợt tập huấn, hội thi Tổng phụ trách giỏi và được các đồng nghiệp đóng góp, tôi đúc kết được những kinh nghiệm để thiết kế một hoạt động cấp Liên đội với mong muốn góp phần cùng các anh chị Tổng phụ trách thực hiện tốt hơn công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục thiếu niên nhi đồng. II- ĐỐI TƯỢNG , PHẠM VI , PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 1, Đối tượng nghiên cứu: Liên đội trường TH Lê Hồng Phong 2, Phương pháp nghiên cứu : - Lập kế hoạch nghiên cứu - Soạn thảo nội dung - Kiểm tra, giám sát những việc đã làm được trên thực tế , từ đó rút ra bài học kinh nghiệm 3, Phạm vi nghiên cứu : Vai trò của TPTĐ trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp 4, Thời gian nghiên cứu: Năm học 2011-2012 5, Tài liệu nghiên cứu: - Tìm hiểu qua sách báo - Tìm hiểu tình hình một số trường trong Thành phố xã. - Tìm hiểu thực ở nhà trường và địa bàn dân cư - Cẩm nang cho người phụ trách đội TNTP Hồ Chí Minh . - Người TPTĐ cần biết . III/ NỘI DUNG. 1. Cơ sở lí luận để đưa ra các biện pháp thực hiện:: Phải hiểu thiết kế các hoạt động của Đội chính là sự lựa chọn về nội dung và hình thức cũng như phương pháp giáo dục nhằm tạo ra các mô hình hoạt động và tổ chức thực hiện một cách sáng tạo theo một chủ đề, một chủ điểm, một yêu cầu giáo dục nhất định của Đội. Do đó khi tổ chức thiết kế các hoạt động của Đội cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Phải đảm bảo hoạt động diễn ra theo một trình tự khoa học. Có mở đầu, có kết thúc, biết được khâu nào là khâu quan trọng nhất của toàn bộ hoạt động. - Xác định được hoạt động diễn ra vào thời gian nào trong tháng, trong học kì, trong năm. Toàn bộ thời gian của hoạt động là bao nhiêu? Thời gian cho từng công việc phải được tính toán tỉ mỉ và cụ thể hóa trong quá trình thiết kế. - Thiết kế hoạt động phải phù hợp với đội viên về khả năng, trình độ, vấn đề sức khỏe. - Thiết kế hoạt động phải phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương và của gia đình học sinh. Chính vì những yêu cầu trên, khi tiến hành thiết kế hoạt động của Đội, theo tôi, người thiết kế cần phải nắm vững những vấn đề sau: - Hoạt động Đội thực chất là một hoạt động giáo dục, vì vậy bất kì một hoạt động nào trong nhà trường dù lớn hay nhỏ đều phải đảm bảo mục đích giáo dục. - k Kinh nghiệm thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạohoạt động trải nghiệm sáng tạo (TNST) hoạt động học tập hoạt động phải tuân thủ đầy đủ cấu trúc tâm lý hoạt động Nghĩa phải hội đủ thành tố: Động cơ, mục đích, phương tiện thao tác học Hơn phải thực phối hợp cách hợp lý hai khâu trải nghiệm sáng tạo Căn vào nội dung, phương pháp, hình thức, nguyên tắc tổ chức hoạt động TNST, nêu quy trình kỹ thuật để thiết kế hoạt động TNST theo quan điểm hoạt động gồm giai đoạn (10 bước) sau: Giai đoạn chuẩn bị (Giai đoạn gọi trình lôgic - diễn bên HS (chủ thể hoạt động), vào cấu trúc nội dung hoạt động TNST mà GV định tổ chức Tương tự việc soạn giáo án dạy học Bước 1: GV (hoặc người tổ chức) lựa chọn, đặt tên xác định rõ mục tiêu, yêu cầu hoạt động TNST: Khâu lựa chọn hoạt động quan trọng, đặt sở cho việc thiết kế hoạ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí iohV hình thành HS kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực Khi lựa chọn nội dung hoạt động vào nội dung mà lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức hoạt động cho phù hợp (Vì nội dung phương pháp có liên hệ biện chứng với nhau) Bước 2: Phân giải nội dung hoạt động TNST thành cấu trúc lôgic tường minh: GV phân tích hoạt động TNST thành cấu trúc lôgic tường minh (trong nhận thức) Nói cách khác hình dung hoạt động TNST cấu trúc từ thành tố (để sau này, tương ứng với thành tố ta thiết kế hoạt động thành phần) Ví dụ: Hoạt động “đo chiều cao HS tiểu học” phân giải thành thành tố: Chuẩn bị thước đo đơn vị đo, đứng sát thước đo, quan sát điểm đo, đánh o VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí học (Kể thao tác vật chất thao tác tinh thần), HS tự khám phá, kiến tạo, củng cố tri thức, kỹ năng, hình thành phát triển lực cho cách tích cực, chủ động sáng tạo Bước 7: Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh hoạt động cho mục đích, yêu cầu Giai đoạn tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động Bước 8: Phân tích, đánh giá kết hoạt động Bước 9: Rút kinh nghiệm Bước 10: Khen thưởng phê bình có - Đối với hoạt động TNST môn học khoá Quy trình thiết kế hoạt động TNST môn học khoá làm tương tự thiết kế hoạt động TNST theo môn học Tuy nhiên việc lựa chọn mục tiêu giáo dục, cài cắm ý đồ sư phạm, xác định cấu trúc lôgic tường minh hoạt động TNST, phân bậc hoạt động có chỗ phức tạp n VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí é sánh số đo” đến “ đứng sát thước đo” Giai đoạn lựa chọn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “CÁCH THỨC THIẾT KẾ MỘT HOẠT ĐỘNG CẤP LIÊN ĐỘI” I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Giáo viên - Tổng phụ trách Đội trong nhà trường là người có vị trí, vai trò, nhiệm vụ vô cùng quan trọng, quyết định đến chất lượng và hiệu quả hoạt động của Liên đội trong nhà trường. Giáo viên - Tổng phụ trách Đội là một mắc xích quan trọng của hệ thống giáo dục. Do đó hoạt động đội trong nhà trường có sôi nổi hay không, có hiệu quả và thiết thực hay không còn phụ thuộc vào năng lực và phẩm chất của người Tổng phụ trách. Vì thế, để có được những hoạt động Đội thu hút, hiệu quả và hấp dẫn các em học sinh đòi hỏi giáo viên - Tổng phụ trách phải có năng lực, năng lực quan trọng nhất đó là năng lực tổ chức các hoạt động thực tiễn cho các em và phải biết thiết kế và thực thi các hoạt động. Thực tiễn trong những năm qua, nhiều TPT Đội được đề cử thường là những giáo viên còn rất trẻ cả tuổi đời và tuổi nghề, chưa có những kinh nghiệm về công tác Đội. Do dó khả năng thiết kế và chỉ đạo thực hiện các hoạt động của Đội trong nhà trường còn nhiều hạn chế. Chính điều này đã làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của tổ chức Đội và chất lượng đội viên. Để có thể tự mình thiết kế được một hoạt động nhân các ngày lễ lớn hay theo các chương trình hoạt động hoặc những hoạt động thường ngày của Đội đòi hỏi người Tổng phụ trách luôn luôn học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, cần cù, chịu khó và tiếp cận thực tế. Để công tác Đội ngày càng có hiệu quả và có chiều sâu, đáp ứng được những nhu cầu của sự phát triển đa dạng, phong phú của thiếu nhi. Qua các năm làm công tác Tổng phụ trách Đội, bằng những kinh nghiệm được rút ra trong quá trình hoạt động thực tiễn, qua các đợt tập huấn, hội thi Tổng phụ trách giỏi và được các đồng nghiệp đóng góp, tôi đúc kết được những kinh nghiệm để thiết kế một hoạt động cấp Liên đội với mong muốn góp phần cùng các anh chị Tổng phụ trách thực hiện tốt hơn công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục thiếu niên nhi đồng. II- ĐỐI TƯỢNG , PHẠM VI , PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 1, Đối tượng nghiên cứu: Liên đội trường TH Lê Hồng Phong 2, Phương pháp nghiên cứu : - Lập kế hoạch nghiên cứu - Soạn thảo nội dung - Kiểm tra, giám sát những việc đã làm được trên thực tế , từ đó rút ra bài học kinh nghiệm 3, Phạm vi nghiên cứu : Vai trò của TPTĐ trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp 4, Thời gian nghiên cứu: Năm học 2011-2012 5, Tài liệu nghiên cứu: - Tìm hiểu qua sách báo - Tìm hiểu tình hình một số trường trong Thành phố xã. - Tìm hiểu thực ở nhà trường và địa bàn dân cư - Cẩm nang cho người phụ trách đội TNTP Hồ Chí Minh . - Người TPTĐ cần biết . III/ NỘI DUNG. 1. Cơ sở lí luận để đưa ra các biện pháp thực hiện:: Phải hiểu thiết kế các hoạt động của Đội chính là sự lựa chọn về nội dung và hình thức cũng như phương pháp giáo dục nhằm tạo ra các mô hình hoạt động và tổ chức thực hiện một cách sáng tạo theo một chủ đề, một chủ điểm, một yêu cầu giáo dục nhất định của Đội. Do đó khi tổ chức thiết kế các hoạt động của Đội cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Phải đảm bảo hoạt động diễn ra theo một trình tự khoa học. Có mở đầu, có kết thúc, biết được khâu nào là khâu quan trọng nhất của toàn bộ hoạt động. - Xác định được hoạt động diễn ra vào thời gian nào trong tháng, trong học kì, trong năm. Toàn bộ thời gian của hoạt động là bao nhiêu? Thời gian cho từng công việc phải được tính toán tỉ mỉ và cụ thể hóa trong quá trình thiết kế. - Thiết kế hoạt động phải phù hợp với đội viên về khả năng, trình độ, vấn đề sức khỏe. - Thiết kế hoạt động phải phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương và của gia đình học sinh. Chính vì những yêu cầu trên, khi tiến hành thiết kế hoạt động của Đội, theo tôi, người thiết kế cần phải nắm vững những vấn đề sau: - Hoạt động Đội thực chất là một hoạt động giáo dục, vì vậy bất kì một hoạt động nào trong nhà trường dù lớn hay nhỏ đều phải đảm bảo mục đích giáo dục. - Phải đảm bảo hoạt động ấy phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của các em: Các em thực hiện một cách hào hứng, phấn khởi và Trường Đại học Sư phạm TPHCM Khoa Công Nghệ Thông Tin Học phần: E-Learning trong trường phổ thông Chủ đề 6: Thiết kế các hoạt động cho một lớp học ảo GVHD: TS. Lê Đức Long SVTH: Nhóm 8 Huỳnh Bảo Tiên-K37.103.081 Trần Thị Bảo Trân-K37.103.085 Trần Ngọc Long-K37.103.011 Nội dung 1 • Tạo lớp học ảo 2 • Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập 3 • Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến 4 • Khai thác các hoạt động tự học, học cộng tác và học cộng đồng 5 • Điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạt động học trực tuyến 6 • Các hoạt động quản lí lớp học ảo 1. Tạo một lớp học ảo Lớp học ảo là một dạng của e-Learning 1. Tạo một lớp học ảo Lớp học ảo (Virtual-classroom)  Là một lớp học trực tuyến có cấu trúc như một lớp học bình thường.  Có thể có hoặc có thể không có các cuộc họp nhóm trực tuyến. 1. Tạo một lớp học ảo Khái niệm “lớp học ảo” đề cập một môi trường học tập nơi mà giáo viên và học sinh được phân cách bởi thời gian hay không gian, hoặc cả hai, và giáo viên cung cấp nội dung khóa học thông qua các ứng dụng quản lí khóa học, các phương tiện Internet, người học sẽ nhận được nội dung và giao tiếp với giáo viên thông qua các phương tiện công nghệ. 1. Tạo một lớp học ảo Trong lớp học ảo, người học và người dạy có thể sử dụng e-mail, diễn đàn thảo luận, chat, các cuộc thăm dò, bảng trắng, chia sẻ ứng dụng, audio và các công cụ khác để trao đổi thông tin. 1. Tạo một lớp học ảo Tùy theo ngữ cảnh mà người dạy tổ chức nội dung và hoạt động học tập trực tuyến cho phù hợp. Từ đó, giáo viên tiến hành thiết kế và xây dựng lớp học ảo ứng với ngữ cảnh đó. 1. Tạo một lớp học ảo Quy trình thiết kế một lớp học ảo 1. Tạo một lớp học ảo Một số công cụ hỗ trợ tạo lớp học ảo: 2. Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập Thiết kế nội dung học tập hiệu quả và hấp dẫn 2. Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập Nội dung học tập được truyền tải dưới nhiều dạng khác nhau: văn bản, bày trình chiếu, audio, video,… nhằm đem lại hiệu quả cao hơn, giảm chi phí và tăng khả năng tiếp nhận kiến thức của người học 2. Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập Công cụ tạo nội dung học tập trực tuyến có thể thuộc một trong ba loại sau: Công cụ được thiết kế riêng cho mục đích tạo nội dung học tập, chủ yếu dành cho các chuyên gia của các môn học. Công cụ hỗ trợ người thiết kế sư phạm hoặc các tác giả tạo các nội dung học tập. Các công cụ cho phép tạo các nội dung từ các tài liệu bởi các ứng dụng xử lí văn bản (MS Word) hoặc trình diễn (MS Powperpoint, Articulate Presenter, Adobe Presenter,…) 3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến Thiết kế hoạt động học tập hiệu quả và hấp dẫn 3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến Tổ chức và thiết kế các hoạt động dựa trên ngữ cảnh dạy và học cụ thể, từ đó có chiến lược sư phạm gồm các họat động trên lớp và hoạt động trực tuyến theo tỉ lệ nào đó ứng với ngữ cảnh thực tế. 3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến 3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến Nội dung học tập được truyền tải tới người học thông qua các hoạt động trực tuyến 3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến Các hoạt động trong khóa học trực tuyến là: Phần giới thiệu khóa học Diễn đàn, các tài nguyên, tạo mục bài thi, bài tập lớn, tạo mục nộp bài cho HS Danh sách lớp Thông báo mới nhất Các bài/chủ đề của khóa học 3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến  Phần giới thiệu về khóa học: Phần này cung cấp cho học viên các thông tin tổng quan về khóa học, ngoài ra tùy thuộc vào từng giáo viên, trong phần này giáo viên có thể đưa lên những tài liệu chung nhất, ví dụ như giáo trình, tài liệu tham khảo cho cả khóa học…  Thông báo mới nhất: Chức năng này cho phép học viên theo dõi nhưng thông báo mới nhất trong khóa học của giáo viên. 3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động trực tuyến  Các bài/chủ đề của khóa học: Phần này được bố trí theo từng bài/chủ đề. Mỗi chủ đề sẽ được thể hiện trong 1 ô, trong ô đó sẽ chứa những thông tin tóm tắt về bài học/chủ đề, chứa các tài nguyên Company LOGO Trường đại học sư phạm TPHCM Khoa CNTT – SP Tin  Thiết kế hoạt động (learning activities) cho lớp học ảo GVHD : Lê Đức Long SVTH : NỘI DUNG 1.Tạo lớp học ảo 2.Lựa chọn tổ chức nội dung học tập 3.Tổ chức thiết kế hoạt động học tập trực tuyến 4.Khai thác hoạt động tự học, cộng tác nhóm 5.Điều khiến, giám sát phản hồi hoạt động trực tuyến 6.Các hoạt động để quản lý lớp học ảo Mời thầy bạn xem xem video mà nhóm em tự biên soạn goanimate !!! Design by nhóm 11 Design by nhóm 11 Bạn biết lớp học ảo ? Hãy đồng hành hết slide để biết thêm tầm quan trọng lớp học ảo nhé!!! Lớp học ảo ? Design by nhóm 11  Lớp học ảo môi trường học tập trực tuyến Môi trường dựa web truy cập thông qua cổng thông tin dựa phần mềm yêu cầu tải thực thi tập tin  Cũng giống lớp học thực tế, sinh viên ảo lớp học tham gia đồng hướng dẫn, điều có nghĩa giáo viên học sinh đăng nhập vào môi trường học tập ảo lúc Lớp học ảo ? Design by nhóm 11 Lớp học ảo gồm thành phần tương tác với nhau: Virtual – classroom courses chương trình học hoàn thiện, bao gồm online meeting online presentation Online meeting hay gọi Webinars (hội thảo Web) kiện tương tác đồng diễn độc lập cho mục đích khác Online presentation thành phần online meeting kiện độc lập để cung cấp thông tin cho lớp học ảo Online presentation không mang tính tương tác mà ghi trực tiếp phát lại Design by nhóm 11 Lớp học ảo có tầm quan trọng ? Design by nhóm 11  Lớp học ảo thu hẹp khoảng cách lớp học truyền thống WWW  Lớp học ảo ứng dụng đặc biệt máy tính công nghệ mạng cho công tác giáo dục Lợi ích lớp học ảo mang lại Design by nhóm 11  Qua lớp học ảo giảng viên dễ dàng tạo lập slide giảng cho môn học upload giảng tài nguyên khác lên hệ thống  Xây dựng hệ thống forum phòng chat nhằm đáp ứng nhu cầu học tập học viên thông qua việc thảo luận nhóm hệ thống học tập trực tuyến  Ngoài tiến trình hoạt động kiểm tra khảo sát thực lực học viên qua tập câu hỏi có hệ thống hay hoạt động giải trí khác Lợi ích lớp học ảo mang lại Design by nhóm 11  Sinh viên sau đăng kí thành viên hệ thống phép đăng kí tham gia vào khóa học , download tài nguyên khóa học , hoạt động nhóm , viết nhật kí , thảo luận forum trực tuyến  Giảng viên sinh viên dễ dàng trao đổi thông tin diễn đàn môn học  Hệ thống elearning đạt kết ban đầu đáng khích lệ góp phần nâng cao hiệu giảng dạy làm thay đổi phương pháp dạy học, sinh viên học tập chủ động 5.Điều khiến, giám sát phản hồi hoạt động trực tuyến Design by nhóm 11 5.Điều khiến, giám sát phản hồi hoạt động trực tuyến Design by nhóm 11 Design by nhóm 11  Giảng viên – người quản trị hệ thống :  Quy định cách thức học viên đăng kí vào khóa học  Có thể đưa thêm tài nguyên vào khóa học thêm chủ đề diễn đàn , tổ chức bình bầu , khảo sát , đề thi  Quản lý người dùng  Cung cấp quản lý khóa học  Đưa báo cáo , thống  Các chức lưu phục hồi thông tin người dùng nội dung khóa học “Chúng giải thích kĩ tất thành phần hệ thống đưa công cụ cần thiết để bạn áp dụng vào việc đào tạo mình.” 5.Điều khiến, giám sát phản hồi hoạt động trực tuyến Design by nhóm 11 6.Các hoạt động để quản lý lớp học ảo Design by nhóm 11 6.Các hoạt động để quản lý lớp học ảo Design by nhóm 11 Cho phép giao tiếp cá nhân: mức độ giao tiếp khác đòi hỏi phương tiện giao tiếp khác Hãy lựa chọn phương tiện để thông điệp bạn gửi cách phù hợp Diễn đàn thảo luận: Một người gửi câu hỏi ý kiến Những người khác đọc đính kèm câu trả lời Sau đó, người khác thêm ý kiến để trả lời 6.Các hoạt động để quản lý lớp học ảo Design by nhóm 11  Web tours: cho giáo viên hướng dẫn học viên dẫn đến trang web quan tâm Các hướng dẫn điều hướng tới trang Web trình duyệt người học tự động hiển thị trang 6.Các hoạt động để quản lý lớp học ảo Design by nhóm 11  Ứng dụng chia sẻ: Chia sẻ ứng dụng cho phép chương trình thuyết trình chia sẻ cửa sổ, toàn hình với học viên  Âm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HÌNH HỌC KHÔNG GIAN CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT Người thực hiện: Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Toán THANH HOÁ NĂM 2016 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU……………………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài ……………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM………………… 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm……………………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm… 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề……………………………………………… 2.3.1 Tổ chức hoạt động lớp……………………………… 2.3.2 Tổ chức hoạt đông lên lớp……………… 2.3.3 Nhận xét………………………………………………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo 4 dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường……………… KẾT LUẬN …………………………………………………… 3.1 Kết luận………………………………………………………… 3.2 Kiến nghị……………………………………………………… Tài liệu tham khảo…………………………………………… Phụ lục………………………………………………………… Phụ lục 1: Bảng phân tích kết quả…………………………… Phụ lục 2: Kế hoạch dạy học…………………………………… Phụ lục 3: Đề kiểm tra…………… ………………………… 10 10 10 10 12 13 13 20 23 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hình học không gian nội dung kiến thức khiến cho học sinh e ngại tiếp cận Một phần yêu cầu học sinh lực tư khả tưởng tượng không gian, phần thiết kế chương trình cách dạy học chưa gắn nhiều kiến thức với thực tế sống Bên cạnh kiến thức tảng lại trang bị cách không đầy đủ thiếu tính hấp dẫn học sinh Chính điều khiến việc học học sinh ngày khó khăn, dẫn đến kết học tập không cao, ứng dụng giải vấn đề thực tiễn không tốt Tại trường THPT Thường Xuân không ngoại lệ, học sinh ngại học hình học không gian Với tiết dạy theo phương pháp truyền thông, em tiếp cận kiến thức thụ động, điều khiến trừu tượng tăng lên, dẫn đến kết học tập không cao, việc vận dụng vào thực tế điều xa lạ Hiện mục tiêu giáo dục hướng đến việc hình thành phát triển lực phẩm chất (chung chuyên biệt) học sinh, giúp em chuẩn bị tốt lực cần thiết cho sống công việc Thực nhiệm vụ giáo dục Trung học năm học 2015 – 2016 việc tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động ngoại khóa chuyển mạnh sang hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm (học từ trải nghiệm) gần giống với học thông qua làm, qua thực hành học qua làm nhấn mạnh thao tác kỹ thuật học qua trải nghiệm giúp người học có lực thực mà có trải nghiệm cảm xúc, ý chí nhiều trạng thái tâm lý khác; học qua làm ý đến quy trình, động tác, kết chung cho người học học qua trải nghiệm ý gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân Từ lý trên, lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo góp phần nâng cao hiệu dạy học Hình học không gian lớp 12 trường THPT ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Với mục đích giúp học sinh lớp 12 có cách tiếp cận kiến thức khối đa diện từ thực tế, giúp em thấy mối liên hệ mật thiết thực tế hình học không gian Qua hoạt động trải nghiệm thân em hiểu rõ chất khối đa diện, việc biểu diễn khối đa diện mặt phẳng, đồng thời ... rút kinh nghiệm hoạt động Bước 8: Phân tích, đánh giá kết hoạt động Bước 9: Rút kinh nghiệm Bước 10: Khen thưởng phê bình có - Đối với hoạt động TNST môn học khoá Quy trình thiết kế hoạt động. .. phân tích hoạt động TNST thành cấu trúc lôgic tường minh (trong nhận thức) Nói cách khác hình dung hoạt động TNST cấu trúc từ thành tố (để sau này, tương ứng với thành tố ta thiết kế hoạt động thành... làm tương tự thiết kế hoạt động TNST theo môn học Tuy nhiên việc lựa chọn mục tiêu giáo dục, cài cắm ý đồ sư phạm, xác định cấu trúc lôgic tường minh hoạt động TNST, phân bậc hoạt động có chỗ

Ngày đăng: 13/09/2017, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan