Quyết định 3704 QĐ-UBND phê duyệt Kế hoạch hoạt động năm 2016 của Dự án Rau an toàn tỉnh Bình Định

3 197 0
Quyết định 3704 QĐ-UBND phê duyệt Kế hoạch hoạt động năm 2016 của Dự án Rau an toàn tỉnh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: 04 /2004/QĐ-BTNMT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 05 tháng 4 năm 2004 QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Phê duyệt Kế hoạch Hành động về Bảo tồn và Phát triển bền vững các vùng đất ngập nước giai đoạn 2004- 2010 BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Căn cứ Luật Bảo vệ Môi trường ngày 27 tháng 12 năm1993; Căn cứ Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường; Căn cứ Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng 9 năm 2003 của Chính phủ về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước; Căn cứ Quyết định số 845/TTg ngày 22 tháng 12 năm 1995 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Kế hoạch hành động đa dạng sinh học của Việt Nam”; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Bảo vệ Môi trường và Vụ trưởng Vụ Pháp chế, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch Hành động về Bảo tồn và Phát triển bền vững các vùng đất ngập nước giai đoạn 2004 - 2010 với các nội dung chủ yếu sau đây: 1. Mục tiêu a) Mục tiêu tổng quát Bảo tồn và phát triển bền vững đất ngập nước ở Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và đa dạng sinh học. b) Mục tiêu cụ thể đến năm 2006 - Hoàn thiện cơ chế phối hợp liên ngành trong việc bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước. - Lồng ghép vấn đề bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước trong các văn bản quy phạm pháp luật đang soạn thảo hoặc sửa đổi, bổ sung, đặc biệt là Luật Bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Luật Khoáng sản, Luật Tài nguyên nước và Luật Đa dạng sinh học. - Xây dựng các chính sách khuyến khích người dân địa phương tham gia bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước. - Xây dựng và áp dụng các hướng dẫn về bảo tồn và phát triển bền vững đất ngập nước tại các vùng đất ngập nước đặc thù. - Xây dựng cơ sở dữ liệu về các vùng đất ngập nước quan trọng. - Xây dựng các mô hình sử dụng khôn khéo và phát triển bền vững tại các vùng đất ngập nước đặc thù cho các hệ sinh thái. - Xây dựng và triển khai các chương trình nâng cao nhận thức về đất ngập nước. c) Mục tiêu cụ thể đến năm 2010 - Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật và hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất ngập nước. - Quy hoạch các vùng đất ngập nước cho mục đích bảo tồn và phát triển kinh tế - xã hội. - Khoanh vùng bảo vệ các vùng đất ngập nước có tầm quan Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH Số: 3704/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình Định, ngày 20 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 2016 CỦA DỰ ÁN RAU AN TOÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn Thỏa thuận quan hệ đối tác ký kết ngày 21/6/2016 UBND tỉnh Bình Định với Bộ Ngoại giao Thương mại New Zealand Viện Nghiên cứu Cây trồng Thực phẩm New Zealand; Căn Văn số 2544/UBND-KT ngày 23/6/2016 UBND tỉnh chủ trương ký kết Hợp đồng Dịch vụ kỹ thuật Dự án Rau an toàn tỉnh Bình Định Chính phủ New Zealand tài trợ; Căn Hợp đồng Dịch vụ kỹ thuật Dự án Rau an toàn tỉnh Bình Định ký ngày 24/6/2016 Viện Nghiên cứu Cây trồng Thực phẩm New Zealand với Sở Nông nghiệp PTNT Chính phủ New Zealand tài trợ; Căn Quyết định số 3438/QĐ/UBND ngày 28/9/2016 Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định việc phê duyệt kế hoạch hoạt động tổng thể năm (2016 - 2021) Dự án Rau an toàn tỉnh Bình Định; Xét đề nghị Sở Kế hoạch Đầu tư Tờ trình số 103/TTr-SKHĐT ngày 17/10/2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Kế hoạch hoạt động năm 2016 Dự án Rau an toàn tỉnh Bình Định sau: Tên dự án: Dự án Rau an toàn tỉnh Bình Định Chủ quản dự án: Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định Chủ đầu tư: Sở Nông nghiệp PTNT Bình Định Thời gian thực dự án: Năm 2016 Nội dung hoạt động thực dự án năm 2016 - Xây dựng hệ thống sản xuất xử lý thu hoạch rau an toàn đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng/an toàn thực phẩm rõ ràng - Xây dựng lực cho Sở Nông nghiệp PTNT - Hỗ trợ sở hạ tầng chuỗi cung ứng nông dân - Đào tạo đối tượng tham gia dự án, thực hệ thống rau an toàn - Cải thiện việc thực thi quy định hóa chất nông nghiệp nâng cao nhận thức cộng đồng - Xây dựng thực chiến lược tiếp thị thương hiệu rau an toàn dự án sản xuất LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Quản trị hành chính, quản lý Đối tác, quản lý dự án, giám sát đánh giá Nguồn kinh phí thực hiện: 2.639.141.000 đồng (tương đương 164.946 NZ$ hay 118.613 USD) Trong đó: - Kinh phí viện trợ không hoàn lại NZAP: 2.327.141.000 đồng (tương đương 145.446 NZ$ hay 104.591 USD) - Kinh phí đối ứng tỉnh: 312.000.000 đồng (tương đương 19.500 NZ$ hay 14.022 USD) (Có Phụ lục chi tiết kèm theo) Điều Giao Giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT chủ trì, phối hợp quan có liên quan tổ chức thực Dự án theo quy định hành Nhà nước nhà tài trợ Điều Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở: Nông nghiệp PTNT, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh Thủ trưởng quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định kể từ ngày ký./ KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Trần Châu PHỤ LỤC KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 2016 CỦA DỰ ÁN RAU AN TOÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH (Kèm theo Quyết định số: 3704/QĐ-UBND ngày 20/10/2016 Chủ tịch UBND tỉnh) Số TT LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia A B https://luatminhgia.com.vn/ Nguồn vốn NZAP (Viện Nghiên cứu trồng thực phẩm New Ze Xây dựng hệ thống sản xuất xử lý sau thu hoạch rau an toàn đáp ứng Xây dựng lực cho Sở Nông nghiệp PTNT Hỗ trợ sở hạ tầng chuỗi cung ứng nông dân Đào tạo đối tượng tham gia dự án; thực hệ thống rau an toàn Cải thiện việc thực thi quy định hóa chất nông nghiệp nâng ca Xây dựng thực chiến lược tiếp thị thương hiệu rau an Quản trị hành chính, Quản lý Đối tác, Quản lý Dự án, Giám sát & Đánh Nguồn vốn đối ứng ngân sách tỉnh Bình Định Lương cán làm việc chuyên trách (Cán kế toán, Cán phiên dị Phụ cấp làm việc kiêm nhiệm Bảo hiểm, bảo trì sửa chữa, lưu hành xe ô tô Chi phí vận hành văn phòng Chi phí hoạt động Ban Chỉ đạo dự án LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÒA BÌNH ––––––––– Số: 43/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Hòa Bình, ngày 10 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Về việc phê duyệt Kế hoạch hoạt động triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Hòa Bình CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HOÀ BÌNH Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, ngày 06/11/2010 của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; Căn cứ Quyết định số 2284/QĐ-TTg ngày 13/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt đề án “Triển khai Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, ngày 06/11/2010 của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng”, Căn cứ Quyết định số 2234/QĐ-UBND ngày 16/11/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình về việc thành lập Ban chỉ đạo thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng và xây dựng Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Hòa Bình; Xét đề nghị của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 432/TTr-SNN ngày 12 tháng 12 năm 2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt kèm theo Kế hoạch hoạt động triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Hòa Bình. Điều 2. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các ban, ngành và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Dũng UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÒA BÌNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Hòa Bình ((Ban hành kèm theo Quyết định số: 43/QĐ-UBND ngày 10 tháng 01 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình) I. Mục đích, yêu cầu 1. Mục đích. - Đề ra các nội dung, kế hoạch, biện pháp cụ thể để khẩn trương triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trong thực tế cuộc sống, đáp ứng yêu cầu hoạt động lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh. - Thực hiện tốt chủ trương xã hội hóa công tác bảo vệ và phát triển rừng, triển khai triệt để công tác giao đất, giao và khoán quyền sử dụng rừng ổn định lâu dài cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn; tạo UỶ BAN NHÂN DÂNTỈNH HƯNG N___________Số: 517/QĐ-UBNDCỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc_____________________________________________Hưng n, ngày 06 tháng 4 năm 2012QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Kế hoạch hoạt động năm 2012 - Dự án VLAP tỉnh Hưng n___________________UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HƯNG NCăn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;Căn cứ Hiệp định tài trợ giữa Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hiệp hội phát triển Quốc tế đã được ký kết ngày 16/6/2008;Căn cứ các Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài ngun và Mơi trường: Số 236/QĐ-BTNMT ngày 05/02/2008 về việc phê duyệt nội dung và văn kiện dự án Hồn thiện và Hiện đại hố hệ thống quản lý đất đai Việt Nam (dự án VLAP); số 1804/QĐ-BTNMT ngày 11/9/2008 về việc phê duyệt Sổ tay hướng dẫn thực hiện Dự án Hồn thiện và Hiện đại hố hệ thống quản lý đất đai Việt Nam;Căn cứ các Cơng văn của Ban quản lý dự án VLAP cấp Trung ương: Số 212/CPMU ngày 10/10/2011 về việc điều chỉnh kế hoạch 6 tháng cuối năm 2011 và xây dựng kế hoạch hoạt động 2012; số 04/CPMU ngày 11/01/2012 về việc thẩm định kế hoạch năm 2012 dự án VLAP tỉnh Hưng n.Xét Tờ trình số 79/TTr-STNMT-PPMU ngày 29/02/2012 của Sở Tài ngun và Mơi trường,QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch hoạt động năm 2012 của dự án Hồn thiện và Hiện đại hóa hệ thống quản lý đất đai Việt nam (Dự án VLAP) tỉnh Hưng n với các nội dung sau:1. Hợp phần và các hoạt động:1.1. Hợp phần 1 - Hiện đại hóa hệ thống đăng ký đất đai:- Tiếp nhận trang thiết bị cho Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh và 6 huyện/thành phố: Hưng n, Khối Châu, Phù Cừ, Tiên Lữ, Kim Động, n Mỹ; bao gồm cả thiết bị phần cứng và phần mềm theo nội dung đã được tỉnh ủy quyền mua sắm cho CPMU. - Hồn thành khối lượng đo đạc hồn thiện bản đồ địa chính của các gói thầu dịch vụ kỹ thuật trên địa bàn 03 huyện: Phù Cừ, Tiên Lữ, Kim Động; hồn thành 60% khối lượng kê khai đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại 03 huyện: Phù Cừ, Tiên Lữ, Kim Động.- Lập khảo sát thiết kế, dự tốn cơng trình đo đạc lập bản đồ địa chính; đăng ký quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; lập hồ sơ địa chính khu vực huyện Yên Mỹ thuộc dự án VLAP tỉnh Hưng Yên; xây dựng HSMT, HSYC, tổ chức đấu thầu và ký hợp đồng trực tiếp với Tổng công ty Tài nguyên và Môi trường Việt Nam và các nhà thầu trúng thầu để thực hiện.- Giám sát, thẩm định, kiểm tra nghiệm thu các gói thầu của 03 huyện: Phù Cừ, Tiên Lữ, Kim Động và ký hợp đồng với các đơn vị để thực hiện nhiệm vụ này tại huyện Yên Mỹ.- Ký hợp đồng với các nhà cung cấp dịch vụ tại địa phương thuê bao đường truyền internet cho Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh và Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất 05 huyện và UBND 88 xã, phường, thị trấn của 05 huyện để thực hiện theo quy định của dự án.1.2. Hợp phần 2 - Tăng cường cung cấp dịch vụ đăng ký đất đai: Mục tiêu chính là thực hiện việc vận hành đồng ĐHCĐ 2010 – Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2009 (F) 1 NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 4 năm 2010 BÁO CÁO TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG NĂM 2009 VÀ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 2010 (Trình Đại hội đồng cổ đông) I. Môi trường hoạt động ngân hàng năm 2009 Với sự can thiệp mạnh tay của chính phủ hầu hết các quốc gia trên thế giới thông qua chính sách nới lỏng tiền tệ và tăng chi ngân sách, năm 2009 kinh tế thế giới dần hồi phục sau cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế toàn cầu 2008. Nằm trong xu thế chung đó, kinh tế Việt Nam cũng đã cải thiện hơn. Tốc độ tăng trưởng GDP cải thiện dần qua các quý và đạt 5,3% cả năm 2009, CPI có m ức tăng dưới 1% trong suốt 10 tháng. Cùng với chủ trương kích cầu và ngăn chặn suy giảm kinh tế, sự chuyển hướng chính sách tiền tệ từ thắt chặt sang nới lỏng là yếu tố tạo điều kiện để ngành ngân hàng phục hồi đà tăng trưởng trong năm 2009, đặc biệt là về tín dụng. Bên cạnh đó, so với năm 2008 diễn biến chính sách tiền tệ năm 2009 cũng có phần ổn định hơn với chỉ 2 lần điều chỉnh lãi suất cơ bản. Thị trường ngân hàng năm 2009 vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận cũng như tăng trưởng quy mô của các ngân hàng thương mại. Trong đó đáng chú ý là các vấn đề căng thẳng ngoại tệ; sự thay đổi chính sách từ khuyến khích tăng tín dụng đầu năm (thông qua gói cho vay hỗ trợ lãi suất 4% từ 01/02/2009) chuyển sang kiểm soát chặt tăng trưởng tín dụng từ cuối quý II và chấm dứt hỗ trợ lãi suất ngắn hạn từ cuối năm 2009; cũng như quy định chấm dứt các hoạt động kinh doanh vàng tài khoản, hoạt động của các trung tâm giao dịch vàng. II. Nhìn lại hoạt động của ACB năm 2009 Trên cơ sở dự báo tình hình chung của nền kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ngành ngân hàng và tham vấn ý kiến Hội đồng sáng lập, Hội đồng quản trị và Ban điều hành ACB đã đề ra từ đầu năm phương châm hoạt động năm 2009 là: quản lý tốt, lợi nhuận hợp lý và tăng trưởng bền vững. Hoạt động của ACB năm 2009 do vậy có thể được đánh giá lần lượt qua các mặt trên. Thứ nhất, công tác quản lý rủi ro năm 2009 của ACB đã đáp ứng tốt yêu cầu đề ra từ đầu năm. Về rủi ro tín dụng, số liệu kiểm toán cho thấy tỷ lệ nợ xấu năm 2009 của Tập đoàn ACB chỉ là 0,4% tốt hơn rất nhiều so với mục tiêu đặt ra là duy trì tỷ lệ nợ xấu dưới 1,2%. ĐHCĐ 2010 – Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2009 (F) 2 Đây cũng là năm thứ 5 liên tiếp tỷ lệ này ở mức dưới 0,5% mặc dù thị trường có lúc có những thay đổi không thuận lợi, và tốc độ tăng trưởng tín dụng trên 2 con số. Như vậy, chất lượng quản trị rủi ro tín dụng của ACB tiếp tục được khẳng định. Rủi ro thanh khoản cũng được quản lý tốt. Số liệu cho thấy năm 2009 ACB tiếp t ục duy trì được tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung dài hạn ở mức thấp với độ an toàn cao, và tỷ lệ khả năng chi trả ở mức cao, xấp xỉ 12 lần. Điều này càng đáng chú ý trong bối cảnh thanh khoản của nhiều NHTM bị tác SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ BA BỂ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG NĂM 2011 Thực hiện công văn số 53 / KH-GD&ĐT, ngày 17 tháng 01 năm 2011 về việc triển khai kế hoạch hoạt động bảo đảm trật tự an toàn giao thông năm 2011 và kế hoạch số 01/KH-BATGT ngày 04/01/2011 của Ban an toàn giao thông tỉnh Bắc Kạn, trường PTDT Nội trú Ba Bể xây dựng kế hoạch và thực hiện những nội dung chi tiết như sau: I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Mục đích: Xây dựng thói quen cư xử có văn hóa, đúng pháp luật, xóa bỏ những thói quen tùy tiện vi phạm quy tắc giao thông, hình thành ý thức tự giác tuân thủ pháp luật khi tham gia giao thông, nhất là đối tượng HS, tạo môi trường giao thông trật tự an toàn, văn hóa minh thân thiện. Nâng cao trách nhiệm và hiệu quả công tác phối hợp của BGH nhà trường với chính quyền địa phương và các đoàn thể nhà trường trong công tác đảm bảo ATGT. Tiếp tục thực hiện giáo dục, tuyên truyền để nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông trong đội ngũ cán bộ GV, NV, HS và CMHS tạo từng bước về nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật làm cơ sở để từng bước hình thành “ Văn hóa Giao thông”. Giải quyết triệt để tình trạng vi phạm luật giao thông trong học sinh. 2/ Yêu cầu: Các tổ chức trong nhà trường hành động thiết thực, hiệu quả, có chiều sâu.Tập trung các hình thức tuyên truyền trong giờ chào cờ đầu tuần, tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt chủ điểm, hoạt động GDNGLL, lồng ghép trong giảng dạy các bộ môn chính khóa.Tổ chức cho hs thi tìm hiểu Luật ATGT, viết và trình bày tiểu phẩm với chủ đề : Văn hóa Giao thông, - II/ CÁC GIẢI PHÁP : Chủ đề trọng tâm năm 2011 là “VĂN HÓA GIAO THÔNG CHO THANH THIẾU NIÊN VÀ CỘNG ĐỒNG … ”. 1/ Tổ chức các loại hình giáo dục, tuyên truyền: Theo chủ đề: Quy tắc giao thông, đội mũ bảo hiểm. 1.1/ Đối với nhà trường : Giáo dục ý thức biết tôn trọng, nhường nhịn, chia sẻ, giúp đỡ người khác khi tham gia giao thông. Thực hiện khẩu hiệu tuyên truyền trước trường, trong khuôn viên trường, sinh động, dễ nhớ. Tổ chức thi, làm khẩu hiệu hưởng ứng tháng ATGT. Tiếp tục phối hợp thực hiện tốt “ Cổng Trường Em Sạch Đẹp An Toàn” và duy trì thường xuyên suốt năm học. 1.2/ Đối với cán bộ, giáo viên và TPTĐ: Giáo dục trật tự ATGT trong giờ học chính khóa hoặc lồng ghép trong giảng dạy theo đúng quy định của Sở GD& ĐT. Ký cam kết và thực hiện nghiêm túc Luật ATGT, nội dụng Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP, các qui định về trật tự ATGT của nhà trường. Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện trật tự ATGT của HS, có cách giải quyết kịp thời khi HS vi phạm Luật ATGT và nội dung Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP. 1.3/ Đối với học sinh : Ký cam kết và thực hiện nghiêm túc Luật ATGT, nội dung Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP và các qui định về trật tự ATGT của nhà trường có chữ ký của PHHS. Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức: tìm hiểu Luật ATGT, viết và trình bày tiểu phẩm, … có nội dung về văn hóa giao thông. 2/ Hoạt động giáo dục trong nhà trường: 2.1/ Giảng dạy nội khóa : Giáo dục trật tự ATGT trong giờ học chính khóa : theo quy định của Bộ GD&ĐT; Thực hiện lồng ghép tích hợp nội dung giảng dạy giáo dục trật tự ATGT trong hoạt động ngoài giờ lên lớp theo hướng dẫn của ngành. Ban HĐGDNGLL phối hợp với cán bộ thư viện nhà trường giới thiệu, cung cấp tài liệu về Luật ATGT, nội dung Nghị quyết số ... hành Quyết định kể từ ngày ký./ KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Trần Châu PHỤ LỤC KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 2016 CỦA DỰ ÁN RAU AN TOÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH (Kèm theo Quyết định số: 3704/ QĐ-UBND ngày 20/10 /2016. .. xuất xử lý sau thu hoạch rau an toàn đáp ứng Xây dựng lực cho Sở Nông nghiệp PTNT Hỗ trợ sở hạ tầng chuỗi cung ứng nông dân Đào tạo đối tượng tham gia dự án; thực hệ thống rau an toàn Cải thiện việc... quy định hóa chất nông nghiệp nâng ca Xây dựng thực chiến lược tiếp thị thương hiệu rau an Quản trị hành chính, Quản lý Đối tác, Quản lý Dự án, Giám sát & Đánh Nguồn vốn đối ứng ngân sách tỉnh Bình

Ngày đăng: 23/10/2017, 21:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan