BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 2016 VÀ KẾ HOẠCH NĂM 2017-2018, DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀ TĨNH

17 171 0
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 2016 VÀ KẾ HOẠCH NĂM 2017-2018, DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀ TĨNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 2016 VÀ KẾ HOẠCH NĂM 2017-2018, DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀ TĨNH Tháng 2/ 2017 Thơng tin dự án Tên Dự án: Phát triển nông nghiệp Hà Tĩnh Mã ngành dự án: VIETNAM / 32230 Tên nhà tài trợ: Bộ vấn đề toàn cầu Canada Chủ dự án: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh Thời gian thực dự án: 2011-2018 Địa điểm thực hiện: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Trung tâm khuyến nơng, Đồn điều tra quy hoạch nơng lâm nghiệp 13 xã huyện Kỳ Anh, Thạch Hà, Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh Tổng vốn dự án: 11,4 triệu đô la Canada (CAD), tương đương 220.225 triệu VNĐ (tỷ giá CAD = 19.318 VNĐ) - Vốn ODA: 10 triệu đô la Canada (CAD), tương đương 193.180 triệu VNĐ - Vốn đối ứng: 1,4 triệu CAD, tương đương 27.045 triệu VNĐ Hình thức cấp vốn: ODA khơng hồn lại 10 Mục tiêu kết chủ yếu dự án: 10.1 Mục tiêu: Mở rộng hội phát triển kinh tế cho nam giới phụ nữ nông thôn nghèo tỉnh Hà Tĩnh 10.2 Kết chủ yếu: - Năng suất khả cạnh tranh số lĩnh vực chủ chốt nâng cao - Hệ thống kết cấu hạ tầng hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp 13 xã Hà Tĩnh cải thiện - Năng lực Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan có liên quan cơng tác xây dựng quy hoạch, lâp kế hoạch, quản lý, triển khai giám sát chương trình phủ phát triển nông nghiệp nông thôn nâng cao Phần 1: KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 2016 I KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 20016 Kế hoạch hoạt động năm 2016 bao gồm 66 hoạt động Trong năm 2015 chuyển qua 04 Hoạt động; hoạt động năm 2016 hợp phần: Hợp phần 1: 27 Hoạt động; Hợp phần 2: 03 hoạt động; Hợp phần 3: 32 Hoạt động Cơ hoạt động hoàn thành theo tiến độ đề ra, góp phần cố kết Dự án đến thời điểm Kết thực các hoạt động ưu tiên hợp phần sau: Hợp phần 1: Hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn Tiếp tục hỗ trợ, củng cố phát triển mô hình chuỗi giá trị sản phầm nơng nghiệp lúa, chè, rau, lợn từ khâu sản xuất, thu mua chế biến, đến tiêu thụ sản phẩm Thơng qua mơ hình sản xuất nông nghiệp với việc tập huấn, đào tạo, hướng dẫn quy trình gắn với sản xuất thơng qua mơ hình người nơng dân nâng cao nhận thức, tiếp nhận tiến Khoa học - Kỹ thuật, quy trình sản xuất canh tác tiên tiến nhằm khai thác tiềm đất đai, làm tăng suất chất lượng, tăng giá trị đơn vị diện tích, đầu vật ni Cũng thơng qua mơ hình người nơng dân biết cách liên kết, tổ chức sản xuất, nhận thức lợi ích tổ chức sản xuất theo THT, HTX, kết nối với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm Trong q trình triển khai thực mơ hình vấn đề giới quan tâm lồng ghép, nhận thức người dân kỹ thuật canh tác nâng cao, trồng trọt áp dụng hài hòa giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật để giảm thiểu bảo vệ mơi trường Kết thực hoạt động chuỗi giá trị sản phẩm sau: 1.1 Mơ hình chuỗi giá trị sản phẩm lúa tiếp tục hỗ trợ thực - Dự án hỗ trợ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tập huấn kỹ thuật cho 3.614 hộ dân để sản xuất 771 lúa vụ, Hè Thu 2016 vụ Xuân 2017 Thực thí điểm bước truy suất nguồn gốc sản xuất lúa cho 278 hộ HTX thuộc xã Đức Thủy Bùi Xá vụ Hè Thu 2016, bước đầu người dân tự ghi chép sổ sách, lưu trữ số liệu theo hướng dẫn kỹ thuật viên thuộc Trung tâm Khuyến nông tiếp tục hướng dẫn thực vụ Xuân 2017 để đánh giá tổng kết để nhân diện rộng - Bên cạnh hỗ trợ xây dựng 01 chiến lược kinh doanh rõ ràng cho THT thu mua chế biến nông sản Tuyết Hoa (Hữu Chế), để từ họ chủ động thực kinh doanh có hiệu năm tới Cung cấp 37.000 bao bì (12.000 bao bì loại 10kg; 25.000 bao bì loại 25kg) cho THT 01 HTX chế biến thu mua nông sản huyện Đức Thọ phù hợp với định hướng kế hoạch kinh doanh đơn vị - Tiến hành tổ chức 01 tọa đàm THT sản xuất với THT thu mua, chế biến lúa, gạo Đức Thọ, với nội dung trao đổi mối liên kết, phối hợp, cách thức soạn thảo hợp đồng tuân thủ hợp đồng liên kết bên tham gia chuỗi giá trị sản phẩm lúa gạo - Tổ chức lớp tập huấn sản xuất lúa giống cho 480 hộ nông dân (trong có 287 nữ, chiếm 60%) 04 xã Yên Hồ, Thiên Lộc, Thạch Tân, Cẩm Thành (là đơn vị liên kết sản xuất lúa giống với Cty THNN MTV Giống-VTNN Mitraco) 100% người tham gia hài lòng với khóa tập huấn, 100% người tham gia có khả áp dụng kiến thức vào thực tế công việc Như vậy, với kết đóng góp năm 2016, qua năm thực Dự án hình thành mơ hình chuỗi giá trị sản phẩm lúa gạo, từ khâu sản xuất, thu mua chế biến đến tiêu thụ Với gần 400 sản xuất thành cánh đồng lớn, giống chủ đạo P6 Bắc Thơm số 7, có liên kết khâu sản xuất chế biến tiêu thụ, tổ chức sản xuất thành THT, HTX, 100% lúa sản xuất bán THT, HTX thu mua chế biến thu mua hết Việc sản xuất tuân thủ đảm bảo môi trường VSATTP, bước truy suất nguồn gốc xây dựng thương hiệu Với hỗ trợ đồng từ khâu sản xuất (giống, kỹ thuật, phân bón, bảo vệ thực vật), thu mua, chế biến tiêu thụ (máy móc chế biến, bao bì, nhãn mác, tập huấn kỹ thuật, hướng dẫn xây dựng kế hoạch kinh doanh…), đến nói mơ hình chuỗi giá trị sản phẩm lúa gạo Đức thọ hình thành đạt mục tiêu ban đầu Dự án đề 1.2 Mơ hình chuỗi giá trị sản phẩm chè tiếp tục thực hỗ trợ để khẳng định hiệu - Tiến hành hỗ trợ khai hoang, cung cấp đủ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho 80 hộ trồng 20 chè đảm bảo thời vụ mật độ theo quy định, chè sau trồng sinh trưởng phát triển tốt, tỷ lệ sống 95%; đồng thời hỗ trợ giống chè trồng dặm, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho 20 chè trồng từ năm 2015 - Tổ chức 02 lớp tập huấn kỹ thuật trồng chè kết hợp thâm canh chè theo tiêu chuẩn VietGAP cho 120 nông dân trồng chè xã Kỳ Thượng (77 nữ chiếm 64%); tổ chức 03 lớp tập huấn kỹ thuật thâm canh sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP cho 180 nông dân trồng chè thời kỳ kinh doanh xã Kỳ Thượng (125 nữ, chiếm 69%) - Năm 2016, Dự án tổ chức 02 họp với quyền xã người dân xã Hương Trà, huyện Hương Khê 01 họp với quyền người dân xã Kỳ Thượng, huyện Kỳ Anh có tham gia Công ty chè Hà Tĩnh để đánh giá, khảo sát nhu cầu lựa chọn cơng trình lập danh mục cơng trình hỗ trợ - Dự án hỗ trợ xây dựng chế giám sát, kiểm soát chất lượng chè qua khâu sản xuất, chế biến, đóng gói…, chế bên liên quan thống thông qua (HTX chè Kỳ Thượng, UBND xã Kỳ Thượng, Trung tâm khuyến nơng, Xí nghiệp chè 12/9 thuộc Cty CP chè Hà Tĩnh, Ban QLDA PTNN); sở để bên liên quan tham chiếu kiểm soát chất lượng chè tốt - Đã hỗ trợ 160 hộ thực VietGAP xã Kỳ Thượng trang thiết bị thiếu (Tủ thuốc y tế, găng tay bảo hộ, ủng bảo hộ); 100% hộ hỏi hài lòng với trang thiết bị hỗ trợ Cơ quan tư vấn tiến hành đánh giá cấp chứng VietGAP cho 160 hộ trồng chè Kỳ Thượng - Trong năm 2016, Dự án tiến hành hỗ trợ sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap cho 535 chè, vùng chè thuộc huyện Hương Sơn, Hương Khê, Kỳ Anh Các nội dung thực lấy mẫu đất, nước sản phẩm chè đưa kiểm nghiệm, đào tạo Qui trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt Việt Nam cho chè búp tươi (VietGAP) cho 1.339 hộ nông dân trồng chè Dự kiến nội dung hoàn thành đầu quý 2/2017 Sau năm thực hiện, dự án hỗ trợ 290 hộ nông dân trồng 46 chè, sử dụng giống chất lượng cao, góp phần vào việc đẩy nhanh tốc độ phủ kín diện tích qui hoạch trồng chè (264 ha/ 500 qui hoạch) Dự án hỗ trợ 160 hộ nông dân xã Kỳ Thượng, huyện Kỳ Anh trồng chè đạt tiêu chuẩn VietGAP (hơn 40 cấp chứng nhân VietGAP) hỗ trợ 1.339 hộ nông dân xã: Sơn Kim 2, Sơn Tây, huyện Hương Sơn; Hương Trà, huyên Hương Khê; Kỳ Trung, huyện Kỳ Anh trồng chè theo tiêu chuẩn VietGAP Như vậy, sau năm thực hiện, Dự án góp phần tăng diện tích, suất, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt hỗ trợ trồng chè theo tiêu chuẩn VietGAP Việc hạn chế khả phát sản phẩm chè bị nhiễm kim loại nặng có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt mức cho phép điều quan trọng giúp nâng cao nhận thức người dân an toàn thực phẩm, an toàn sức khỏe người sản xuất, bảo vệ mơi trường v.v giúp họ thay đổi thói quen sản xuất theo hướng an toàn để tạo tiền đề cho việc áp dụng tiêu chuẩn cao hơn,được quốc tế cơng nhận (GlobalGAP ) nhờ góp phần vào việc nâng cao sức cạnh tranh xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chè Hà Tĩnh 1.3 Mơ hình chuỗi sản phẩm rau tiếp tục thực hỗ trợ Hiện có cá nhân đứng thuê đất người dân thực thí điểm mơ hình sản xuất bí ngơ liên kết với đơn vị thu mua (HTX Quyết Tiến – Thạch Lưu, huyện Thạch Hà) diện tích 4,5ha Bước đầu mơ hình thực thử nghiệm chưa có can thiệp dự án Nếu mơ hình thành công, năm 2017 dự án hỗ trợ theo hình thức mơ hình khuyến nơng, khơng can thiệp theo chuỗi Do đó, hoạt động hỗ trợ dự án chuỗi rau năm 2016 chưa triển khai xin chuyển sang năm 2017 1.4 Mô hình chuỗi sản phẩm lợn tiếp tục thực hỗ trợ - Năm 2016, Dự án hỗ trợ thuốc thú y cho 45 hộ, thức ăn cho 50 hộ giống cho 15 hộ chăn nuôi thực mơ hình năm 2016 (theo định mức Thơng tư liên tịch 183/2010/TTLT-BTC-BNN) theo chiến lược rút dần Dự án; hổ trợ xây dựng 04 bể lắng cho 04 hộ sử dụng hệ thống biogas nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi Hỗ trợ 15 hộ tham gia mơ hình năm 2016 xây dựng 15 chuồng tiêu chuẩn chăn nuôi với mức hộ trợ 30% tổng chi phí xây dựng - Tổ chức 01 Hội thảo truy xuất nguồn gốc gắn với VSATTP vào ngày 30/8/2016 với tham gia 112 người (70 nam,42 nữ) đến từ ban ngành liên quan, phòng nơng nghiệp huyện, doanh nghiệp sản xuất thức ăn, giống,cơ sở chăn nuôi, sở giết mổ dự án SRDP IFAD tài trợ Mặc dầu gần giá lợn xuống thấp ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu chăn nuôi việc hỗ trợ dự án giúp hình thành nên mơ hình chăn ni qui mơ nhỏ, hộ gia đình liên kết theo chuỗi giá trị, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hơn, giảm ô nhiễm môi trường tăng thu nhập người chăn nuôi triệu đồng/1 lứa 20 con/hộ chăn nuôi so với trước Điều quan trọng dự án giúp người nông dân chăn nuôi nhỏ lẻ kết hợp lại với thành lập hợp tác xã kiểu mới, ngồi chăn ni lợn biết kinh doanh dịch vụ thức ăn, giống, bao tiêu sản phẩm dự kiến kinh doanh dịch vụ nông nghiệp khác * Đối với hoạt động cố nâng cao lực cho THT, HTX: - Tập huấn kỹ quản lý điều hành cho THT/HTX người dân: tổ chức 06 lớp tập huấn cho 185 nông dân thuộc THT/HTX tham gia chuỗi sản phẩm lúa, lợn, chè, rau (trong có 86 nữ, chiếm 46%) - Tập huấn Marketing sản phẩm cho THT/HTX người dân: tổ chức 06 lớp tập huấn cho 185 nông dân thuộc THT/HTX tham gia chuỗi sản phẩm lúa, lợn, chè, rau (trong có 81 nữ, chiếm 44%) - Dự án hỗ trợ chuyển đổi THT trồng chè công nghiệp Kỳ Thượng thành HTX sản xuất chè Kỳ Thượng với 07 thành viên thức 120 thành viên liên kết HTX hướng dẫn kỹ quản lý điều hành xây dựng KHKD khả thi để có khả phát triển bền vững năm tới - Bên cạnh hỗ trợ xây dựng thành cơng 06 Kế hoạch kinh doanh cho 01 THT HTX liên quan đến chuỗi sản phẩm lúa, chè lợn Trong có KHKD HTX (HTX Thượng Long xã Đức Long, HTX DV NN Đồng Văn, Đức Thủy, HTX chăn ni Thạch Long) trình kế hoạch sản xuất kinh doanh lập đại hội để thảo luận làm sở cho việc phát triển kinh doanh giai đoạn tới Đại hội xã viên đánh giá kế hoạch kinh doanh rõ ràng, mang tính thực tế phù hợp với điều kiện HTX Trong năm 2017 tiếp tục hỗ trợ xây dựng KHKD cho HTX/THT lại chuỗi sản phẩm Dự án tiến hành đánh giá tác động thu nhập bước đầu chuỗi giá trị sản phẩm lúa lợn xây dựng, chi tiết thu nhập tăng thêm người dân thuộc chuỗi sản phẩm lúa, lợn Hợp phần 2: Xây dựng sở hạ tầng quy mô nhỏ hỗ trợ Phát triển nông nghiệp Năm 2016, Hợp phần tập trung chủ yếu vào công tác tu bảo dưỡng cơng trình xây dựng từ năm 2012 Đây hoạt động thường xuyên có ý nghĩa quan trọng xã để phát huy hiệu tính bền vững cơng trình đầu tư xã Trong vụ Xuân Hè Thu 2016, Tổ tu bảo dưỡng cơng trình xã nạo vét kênh mương để lấy nước ruộng Đã tổ chức 02 lớp tập huấn tu bảo dưỡng cơng trình hạ tầng quy mơ nhỏ cho 60 cán người dân xã Đức Thủy, Đức An, Bùi Xá Đức Long; đồng thời hỗ trợ thành lập 04 tổ sử dụng nước xã: Cẩm Thành, Thạch Tân, Yên Hồ, Thiên Lộc Đến hợp phần hoàn thành mục tiêu Dự án đặt ra, hỗ trợ xây dựng 38 cơng trình giao thơng, thủy lợi 13 xã huyện Đức Thọ, Thạch Hà, Kỳ Anh với tổng chiều dài cơng trình Kênh mương Thủy lợi 11 Km 14 Km đường giao thông phục vụ sản xuất, có 7.200 hộ dân, với 30.000 người dân hưởng lợi Thông qua hợp phần này, Dự án giải vấn đề vừa nâng cao lực làm chủ đầu tư cho cấp xã vừa đầu tư xây dựng cơng trình hỗ trợ phát triển nông nghiệp Hợp phần - Nâng cao lực quản lý công việc triển khai chương trình Phát triển nơng nghiệp Trong năm 2016, Hợp phần bao gồm 32 hoạt động, tập trung vào cơng tác kế hoạch hóa ngành nơng nghiệp phát triển nông thôn theo phương pháp đổi từ lập kế hoạch đến giám sát đánh giá; tăng cường chức hỗ trợ kinh doanh nông nghiệp Sở Nông nghiệp PTNT; truyền thông dự án hoạt động vận hành, quản lý dự án Hầu hết hoạt động hoàn thành, kết đạt cụ thể sau: 3.1 Về công tác kế hoạch hóa ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn - Kiện tồn Tổ cơng tác tham mưu thực đổi công tác lập Kế hoạch ngành theo Quyết định số 333/QĐ-SNN ngày 19/4/2016 Theo Quyết định này, Tổ trưởng Tổ công tác phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên để tham mưu có hiệu hoạt động kế hoạch hóa Ngành - Xây dựng Báo cáo đánh giá thực trạng công tác kế hoạch hóa Ngành tạo sở pháp lý dựa khn khổ sách, thể chế, pháp luật liên quan tính thực tiễn Báo cáo cung cấp tranh chung thực trạng công tác kế hoạch hóa phát triển ngành nơng nghiệp Hà Tĩnh đưa định hướng đổi gồm lộ trình thí điểm - Dự thảo khn mẫu kế hoạch hàng năm cho Sở Nông nghiệp PTNT 02 Chi cục thí điểm (Chi cục Chăn ni Thú y, Chi cục Trồng trọt BVTV) thí điểm lập kế hoạch cho năm 2017 dựa khuôn mẫu kế hoạch - Biên soạn Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch ngành nơng nghiệp PTNT, nêu đầy đủ chi tiết bước lập kế hoạch, theo dõi đánh giá thực kế hoạch - Xây dựng Khung giám sát đánh giá kế hoạch số cho Chi cục chăn nuôi thú y - Thiết lập vận hành thử nghiệm hệ thống sở liệu trồng trọt bảo vệ thực vật từ cấp huyện đến cấp tỉnh - Đã tổ chức 01 Hội thảo cấp tỉnh, 02 Hội thảo cấp Chi cục khuôn mẫu kế hoạch quy định lập kế hoạch, giám sát đánh giá kế hoạch hàng năm; 3.2 Về thiết lập chức hỗ trợ kinh doanh nông nghiệp Sở Nông nghiệp PTNT - Đã tiến hành điều tra, đánh giá cung-cầu hỗ trợ kinh doanh nông nghiệp Hà Tĩnh Kết điều tra rằng: Chi cục quản lý chất lượng nông lâm thủy sản đơn vị Sở phù hợp để đảm nhận vai trò hỗ trợ kinh doanh nơng nghiệp Chi cục thực phần chức (nghiên cứu, dự báo thị trường; xúc tiến, quảng bá sản phẩm; hỗ trợ đạt chứng nhận sản phẩm an toàn vệ sinh) - Một báo cáo điều tra, đánh giá hoàn thiện làm sở tiến hành hoạt động hỗ trợ dự án tăng cường chức hỗ trợ kinh doanh nông nghiệp năm 2017 3.3 Về nâng cao lực cho cán bộ: - Đã tổ chức 16 lớp tập huấn nâng cao lực nội dung khác nhau, bao gồm: 232 cán đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, huyện xã giám sát đánh giá, 23 cán Ban quản lý Dự án Tiểu ban Khuyến nơng kỹ làm việc nhóm, 55 lãnh đạo cán Sở Nông nghiệp PTNT đơn vị thuộc Sở kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế gắn với tái cấu ngành nông nghiệp; 40 cán Sở Nông nghiệp PTNT 52 cán Tổ hợp tác/hợp tác xã bình đẳng giới; 107 cán (40 nữ) tổ hợp tác, hợp tác xã người sản xuất bảo vệ mơi trường biến đổi khí hậu, an tồn vệ sinh lao động sản xuất nơng nghiệp - 01 Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quản lý dự án theo cách tiếp cận chương trình dự án Chính phủ Canada tài trợ từ ngày 05-07/10/2016 tỉnh Ninh Thuận với tham gia 52 đại biểu đến từ Đại sứ quán Canada, Ban quản lý Dự án Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh Ban QLDA Phát triển nông nghiệp Hà Tĩnh - Đã phối hợp với Sở Công thương Hà Tĩnh tổ chức Hội chợ thương mại hàng nông sản sản phẩm chủ lực tỉnh Hà Tĩnh diễn từ ngày 01/12 đến ngày 08/12/2016 - Dự thảo Sổ tay hỏi đáp sách nơng nghiệp nhằm cung cấp kịp thời đến đối tượng khác sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp trung ương địa phương tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nông nghiệp để nắm bắt thực tế cung-cầu hoạt động - Điều tra đánh giá kết lồng ghép môi trường dự án 13 xã vùng dự án đơn vị liên quan nội dung liên quan đến kết lồng ghép mơi trường biến đổi khí hậu dự án thực từ 2012 - 2016; tổng hợp, phân tích so sánh với kế hoạch đặt KHMT dự án từ phân tích mặt tồn trình thực lồng ghép MT BĐKH dự án đưa học kinh nghiệm cho dự án; - Điều tra đánh giá sơ tác động BĐKH nông nghiệp Hà Tĩnh 3.4 Về công tác truyền thông: Trang web Dự án cập nhật kịp thời đưa tin hoạt động dự án; Xuất 02 tin Dự án theo 06 tháng/ số cung cấp cho xã quan liên quan; Xây dựng phát sóng 02 Phóng kết hỗ trợ dự án mơ hình chuỗi giá trị chè Kỳ Thượng, mơ hình chuỗi giá trị gạo Đức Thọ; mơ hình chuỗi lợn Đức Long nhằm quảng bá hoạt động dự án đến đối tượng; có 10 báo Dự án đăng Báo Hà Tĩnh, hoạt động hỗ trợ dự án ngành nông nghiệp Hà Tĩnh Hàng tuần tin thời tiết nơng vụ phát sóng kênh đài truyền hình Hà Tĩnh, chun mục Phóng Bản tin dự báo thời tiết nông vụ tuần, đưa khuyến cáo cho bà nông dân liên quan đến sản xuất; Bên cạnh thơng tin Dự án cập nhật thường xuyên chia sẻ Facebook Dự án nhận nhiều ý kiến chia sẻ, bình luận 3.5 Về vấn đề tuyển dụng nhân cao cấp: Dự án ký kết hợp đồng với chuyên gia chuỗi giá trị phát triển thị trường Chuyên gia thể chế từ tháng 4/2016 Từ năm 2012 đến nay, Dự án mang lại tác động lực quản lý cấp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi lập kế hoạch giám sát đánh giá ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn, trang thiết bị văn phòng đầy đủ cho Ban quản lý dự án, Tiểu ban quản lý đơn vị liên quan Cụ thể: thực 60 lớp tập huấn lập kế hoạch, giám sát đánh giá, mua sắm đấu thầu, quản lý tài chính, bình đẳng giới, bảo vệ mơi trường biến đổi khí hậu, …cho 1.438 cán cấp (nữ chiếm 53%); tổ chức chuyến tham quan học tập kinh nghiệm cho 104 cán bộ; 27 hội thảo tọa đàm với tham gia 1.633 người, tọa đàm bình đẳng giới bảo vệ môi trường thu hút đông đảo tham gia cán người dân địa phương Các hoạt động nâng cao lực cho cán thực dựa đánh giá nhu cầu khảo sát thực trạng trước thực để phù hợp nhu cầu mong đợi học viên nên mức độ hài lòng khóa tập huấn cao Cơng tác kế hoạch hóa ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn hướng hỗ trợ Sở Nông nghiệp PTNT 02 Chi cục thí điểm (Chi cục Trồng trọt BVTV, Chi cục Chăn nuôi Thú y) đồng công tác lập kế hoạch thiết lập khung giám sát đánh giá kế hoạch Khuôn mẫu kế hoạch hàng năm Chi cục đánh giá cao mang tính đổi mới, sáng tạo hài hòa yêu cầu lập kế hoạch cấp địa phương quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tuy nhiên, để việc lập kế hoạch theo phương pháp đổi vào thực tiễn đòi hỏi phải thể chế hóa Ngồi ra, quản lý truyền thơng dự án thực tốt thông qua vận hành trang web, xây dựng tin, phóng báo dự án Nội dung trang web ngày phong phú hấp dẫn Không đơn đăng tải lên trang web hoạt động dự án mà bao gồm tin tức hoạt động Ngành nơng nghiệp tỉnh, sách, chế hỗ trợ nông nghiệp tỉnh, kiện bật tỉnh ngày, câu chuyện thành công, cách làm hay từ dự án khác từ tỉnh khác Vấn đề giới Trọng tâm kết lồng ghép giới năm 2016 hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới chuỗi giá trị Các khoá đào tạo, toạ đàm giới tổ chức cho cán lãnh đạo THT/HTX (phần lớn nam giới) tạo thay đổi tích cực nhận thức, tiến quan điểm, cách nhìn nhận vai trò phụ nữ nâng cao kỹ giải vấn đề giới hoạt động họ Sau nỗ lực thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực, chuỗi sản phẩm ghi nhận tiến phụ nữ vai trò định, tiếng nói đóng góp họ hoạt động phát triển chuỗi Điển THT/HTX thu mua chế biến chuỗi lúa, ý kiến cho phụ nữ mạnh quản lý kinh tế, họ người quán xuyến công việc định vấn đề kinh doanh, thị trường Nam giới người chạy việc hỗ trợ Vấn đề môi trường Năm 2016, hoạt động lồng ghép mơi trường đảm bảo trì tốt kỹ thuật/biện pháp xử lý môi trường mơ hình sản xuất; Thúc đẩy người dân vùng dự án thực chia thực hành mơi trường, thích ứng BĐKH sản xuất; Truyền thơng kết lồng ghép mơi trường thích ứng BĐKH để nhân rộng Nhìn chung, qua 05 năm thực (2012 – 2016) hoạt động lồng ghép môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) đạt kết rõ nét: (i) Phần lớn bên liên quan đến việc thực dự án như: Trung tâm Khuyến nông tĩnh, Tiểu BQL DA 13 xã vùng dự án,… nhận thức rõ quy trình chủ động lồng ghép yếu tố môi trường, thich ứng BĐKH vào hoạt động liên quan đến hoạt động họ triển khai; (ii) Nhận thức bảo vệ môi trường BĐKH người dân hưởng lợi 13 xã vùng dự án nâng cao đáng kể có chuyển biển từ nhận thức sang hành động, số thực hành môi trường thich ứng BĐKH người dân thực hành tốt thực tiễn sản xuất như: áp dụng nguyên tắc “4 đúng” sử dụng thuốc BVTV phân bón hóa học, phòng ngữa dịch bệnh chăn nuôi; không đốt rơm rạ sau thu hoạch,…; (iii) Một số kỹ thuật xử lý môi trường mang lại hiệu môi trường lẫn kinh tế, xã hội như: Xử lý chất thải chăn nuôi lợn bể biogas, vừa xử lý phân nước thải q trình chăn ni lợn vừa tạo khí đốt sử dụng làm chất đốt sinh hoạt vừa giảm phát thải khí nhà kính; Sử dụng đệm lót sinh học để xử lý chất thải chăn ni lợn, kỹ thuật xử lý dự án áp dụng thành công bước đầu mang lại hiệu tốt (ít gây mùi hôi so với xử lý bể biogas); (iv) Một số giống trồng vật ni có khả chống chịu sâu bệnh thích ứng cao với điều kiện khí hậu địa phương áp dụng có hiệu (ví dụng như: giống lúa Bắc thơm số phù hợp với vụ Hè thu chạy lụt địa bàn huyện Đức Thọ nói riêng Hà Tĩnh nói chung giống có thời gian sinh trưởng ngắn trổ đòng tập trung); (v) Các kỹ thuật sản xuất thân thiện với môi trường tiếp tục thực như: VietGAP sản xuất chè Qua kết điều tra đánh giá kết lồng ghép môi trường BĐKH dự án từ năm 20122016 cho thấy: (i) Phương pháp/cách thức lồng ghép mà dự án thực có sỡ khoa học dễ thực hiện, phù hợp với hoạt động dự án; (ii) Các tiêu lồng ghép môi trường dự án thực hiến đầy đủ, phần lớn tiêu đặt KH HĐMT hồn thành Tình hình giải ngân: Nguồn vốn Chuyển tiếp từ năm 2015 VND CAD (1000 đ) Nguồn vốn GAC 8.897.000 8.897.000 VND CAD (1000 đ) 565.427 Vốn đối ứng tỉnh Cộng Kế hoạch năm 2016 565.427 Giải ngân đến 31/12/2016 VND CAD (1000 đ) Tỷ lệ (%) so với KH 25.309.823 1.608.505 22.151.562 1.407.789 64,76 7.949.535 505.214 14.106.662 896.515 177,5 33.259.358 2.113.719 36.258.224 2.304.304 86 Trong năm 2016, dự án giải ngân 86% so với kế hoạch Trong vốn GAC đạt 64,76%, vốn đối ứng đạt 177,5% Tổng giá trị giải ngân lũy kế Dự án đến thời điểm 218 tỷ VNĐ/244 tỷ VNĐ, đạt 89,3% Trong vốn GAC 168 tỷ VNĐ/190 tỷ VNĐ, đạt 88,4%; vốn đối ứng 50,3tỷ VNĐ/54,2tỷ VNĐ, đạt 92,8% II KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG ƯU TIÊN NĂM 2016 10 Về hoạt động ưu tiên thuộc Kế hoạch năm 2016 thực hoàn thành, cụ thể: Củng cố phát triển THT/HTX sản xuất, thu mua chế biến nông sản: 01 chiến lược Kinh doanh xây dựng cho THT thu mua chế biến nông sản Đức An (THT Tuyết Hoa); THT trồng chè Kỳ Thượng hỗ trợ chuyển đổi thành HTX với thành viên thức 160 thành viên liên kết; hoàn thành 12/12 lớp tập huấn cho 370 nông dân cán (nam, nữ) quản lý HTX/THT (Trong có lớp Kỹ quản lý điều hành THT/HTX, lớp Marketing sản phẩm cho THT/HTX) Trồng chè theo tiêu chuẩn VietGAP áp dụng: - Đã đánh giá cấp chứng VietGAP cho 41 ha, với 160 hộ sản xuất chè Kỳ Thượng - Đang hỗ trợ thực sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP cho 535 ha, với 1.339 hộ xã Kỳ Trung, Sơn Kim, Hương Trà, hoàn thành tháng 3/2017 Năng lực tu bảo dưỡng cơng trình hạ tầng người dân 13 xã vùng Dự án nâng cao: Tổ chức 02 lớp tập huấn tu bảo dưỡng cơng trình hạ tầng quy mô nhỏ xã Đức Thủy, Đức An, Bùi Xá Đức Long (cho 60 cán người dân, 18 nữ chiếm 30%); 91% học viên có khả áp dụng kiến thức vào tu bảo dưỡng cơng trình hạ tầng quy mơ nhỏ; Phương pháp lập kế hoạch Sở nông nghiệp phát triển nông thôn thử nghiệm để hồn thiện: Tổ chức khóa tập huấn quy định lập kế hoạch khuôn mẫu kế hoạch Ngành tổ chức cho 39 lượt cán Sở Nông nghiệp PTNT, Chi cục Chăn nuôi Thú y, Chi cục Trồng trọt BVTV, Phòng Nơng nghiệp huyện/thị xã/thành phố lập kế hoạch, theo dõi đánh giá, sở liệu Ngành nông nghiệp PTNT 90% học viên hài lòng với khóa tập huấn Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch ngành nông nghiệp PTNT; khuôn mẫu kế hoạch Ngành nông nghiệp PTNT khuôn mẫu kế hoạch cho 02 Chi cục Chăn nuôi thú y, Chi cục Trồng trọt bvtv xây dựng Hoàn thiện áp dụng khuôn mẫu kế hoạch vào lập kế hoạch cho năm 2017 Sở Nông nghiệp ptnt 02 Chi cục III SỰ ĐÓNG GÓP CỦA DỰ ÁN VÀO KẾT QUẢ CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN TRONG NĂM 2015 Đóng góp Dự án vào phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp tỉnh Mặc dầu tổng số tiền đầu tư cho hoạt động dự án năm 2016 khơng lớn so với tổng đầu tư tồn xã hội vào ngành nông nghiệp (36 tỷ đồng/10.542 tỷ đồng - tương đương 0,35%) dự án thắp lên số điểm sáng việc phát triển sản xuất - kinh doanh nơng nghiệp theo chuỗi giá trị, góp phần vào việc tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng Cụ thể, đóng góp vào sản phẩm trên13 sản phẩm chủ lực ngành nông nghiệp sau: - Sản phẩm lúa: năm 2016, cho 3.614 hộ dân để sản xuất 771 lúa vụ, Hè Thu 2016 vụ Xuân 2017, với suất bình quân đạt 54 tạ/ha (năng suất bình qn tỉnh 51,38 tạ/ha), góp phần vào việc tăng diện tích, sản 11 lượng giá trị lúa hàng hóa tồn tỉnh Thực thí điểm bước truy suất nguồn gốc sản xuất lúa cho 278 hộ HTX thuộc xã Đức Thủy Bùi Xá vụ Hè Thu 2016, tăng cường nhận thức người sản xuất nguồn gốc sản phẩm VSATTP Đã hỗ trợ liên kết tiêu thụ sản phẩm lúa HTX sản xuát lúa HTX thu mua chế biến tiêu thụ lúa gạo Ngoài ra, dự án tiếp tục đào tạo nâng cao lực quản lý, lập kế hoạch kinh doanh, marketing cho THT/HTX sản xuất, thu mua chế biến lúa gạo; - Sản phẩm lợn: Ngồi việc góp phần vào tăng số sản lượng thịt xuất chuồng ngành chăn ni; mơ hình chăn ni quy mơ nhỏ hộ gia đình đảm bảo vệ sinh mơi trường (bằng đệm lót sinh học Biogas) liên kết với doanh nghiệp thông qua HTX xã Thạch Long đạt hiệu tốt, sở để tỉnh có sách phù hợp nhân rộng mơ hình phạm vi toàn tỉnh; - Sản phẩm chè: Trong năm 2015, Dự án hỗ trợ trồng 20 chè cơng nghiệp xã Kỳ Thượng, góp phần vào tổng diện tích trồng tỉnh 265 Dự án hỗ trợ đánh giá đạt cấp chứng VietGAP cho 41 chè, với 160 hộ xã Kỳ Thượng (là chứng VietGAP cấp cho sản xuất chè tỉnh) Đang tiếp tục hỗ trợ cho 535 ha, với 1.339 hộ trồng chè theo tiêu chuẩn VietGAP liên kết với Công ty CP chè Hà Tĩnh; mơ hình Hà Tĩnh việc kết hợp sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP nông dân liên kết với doanh nghiệp thông qua tổ hợp tác, hợp tác xã - Sản phẩm rau củ quả: Mặc dầu chưa có kết cụ thể đóng góp vào chuỗi rau tỉnh, năm 2016 Dự án, phối hợp với trung tâm khuyến nông hướng dẫn HTX sản xuất rau Thạch Kênh, Thạch Hà liên kết với HTX Quyết Tiến – Thạch Lưu, huyện Thạch Hà, để sản xuất bí đỏ, diện tích 4,5ha, mơ hình phát triển tốt, trình theo giỏi kết Ngoài ra, Dự án nâng cao lực xây dựng Chiến lược/Kế hoạch kinh doanh cho THT, HTX nông nghiệp, làm tiền đề hỗ trợ chuyển đổi HTX hoạt động theo Luật HTX 2012 Đóng góp Dự án vào phát triển Cơ sở hạ tầng hỗ trợ phát triển nông nghiệp Trong năm 2016 Dự án tiếp tục triển khai thực hoạt động nhằm hỗ trợ phát triển hạ tầng sản xuất nông nghiệp bao gồm “phần cứng” “phần mềm” - Góp phần nâng cao lực cho địa phương tu bảo dưỡng cơng trình giao thông thủy lợi, đồng thời hướng dẫn tổ chức quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi quy mô nhỏ xã, thông qua Tổ sử dụng nước - Dự án nâng cấp/xây dựng công trình đường giao thơng nội đồng, với chiều dài 7,5km, phục vụ cho sản xuất 1.500 lúa chè, hỗ trợ xây dựng 01 nhà thu mua chè, góp phần vào việc phát triển hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp tỉnh Đóng góp Dự án nâng cao lực cho Ngành nông nghiệp: hoạt động trội là: Đổi phương pháp lập kế hoạch ngành nông nghiệp Dự án hỗ trợ xây dựng Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch ngành nông nghiệp PTNT; khuôn mẫu kế hoạch Ngành nông nghiệp PTNT khuôn mẫu kế 12 hoạch cho 02 Chi cục Chăn nuôi thú y, Chi cục Trồng trọt bảo vệ thực vật xây dựng Hồn thiện áp dụng khn mẫu kế hoạch vào lập kế hoạch cho năm 2017 Sở Nông nghiệp ptnt 02 Chi cục IV NHỮNG TỒN TẠI HẠN CHẾ - Chuyên gia chuỗi giá trị sản phẩm chấm dứt hợp đồng, làm khó khăn cho việc hỗ trợ thực chuỗi giá trị sản phẩm; - Đối với mơ hình chuỗi giá trị rau củ quả, tìm kiếm đơn vị tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn Hà Tĩnh doanh nghiệp lĩnh vực nơng nghiệp, dẫn đến chậm tiến độ triển khai; - Dịch vụ đầu vào (con giống) cho chuỗi giá trị lợn, chưa có nhiều nhà cung cấp, dẫn đến chưa cạnh tranh giá cả; - Năng lực quản lý Tổ hợp tác/hợp tác xã yếu; tổ hợp tác hợp tác xã thành lập chủ yếu dựa tảng tinh thần tự nguyện hộ tham gia, chưa có mối liên kết chặt chẽ, ràng buộc quyền lợi trách nhiệm thành viên V KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT: - Chuyển nguồn kinh phí hỗ trợ nhà máy chế biến giống thuộc Mitraco sang hỗ trợ hạng mục khác dự án; chẳng hạn: nâng cấp hệ thống kho chứa cho THT, HTX, đầu tư hệ thống tưới tiêu cho chuỗi giá trị chè, đầu tư nâng cấp hoàn thiện hệ thống giết mổ địa bàn tỉnh đảm bảo vệ sinh mơi trường an tồn thực phẩm; - Đề nghị dừng không xây dựng hạ tẩng vùng rau xã Thạch Kênh (vì khơng tìm kiếm doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm); mơ hình rau dừng lại hỗ trợ theo hình thức khuyến nông nhằm hỗ trợ nông dân tăng thu nhập; Đề nghị toán phần vồn xây dựng hồ sơ Báo cáo kinh tế kỹ thuật hạ tầng rau chuyển hồ sơ cho xã Thạch Kênh sử dụng tìm kiếm doanh nghiệp liên kết, để xây dựng hạ tầng 13 Phần 2: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 2017-2018 I CÁC HOẠT ĐỘNG Hợp phần Các mơ hình phát triển kinh doanh nơng nghiệp bền vững theo chuỗi giá trị tiếp tục thực hoàn thiện để tổng kết, đánh giá, chia sẻ tài liệu hóa có kết nối nguồn lực hợp phần nguồn lực bên có tính đến yếu tố bình đẳng giới, BVMT thích ứng với biến đổi khí hậu Các hoạt động sau: 1.1 Chuỗi giá trị sản phẩm lúa: - Tiếp tục thực kết thúc Chiến lược hỗ trợ sản xuất lúa an toàn theo lộ trình nêu trên; - Hỗ trợ THT Tuyết Hoa thực Chiến lược/kế hoạch kinh doanh (truy xuất nguồn gốc,sản xuất theo hướng VietGAP, kho chứa,tập huấn ghi chép sổ sách,hỗ trợ bao bì, đăng ký nhãn hiệu tập thể…); - Tập huấn hỗ trợ kỹ thuật đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng HTX sản xuất THT/HTX thu mua chế biến; - Hỗ trợ xây dựng chế giám sát chất lượng lúa, gạo THT/HTX (Theo chiều ngang); - Hỗ trợ kho chứa cho HTX thu mua Đức Thủy để đảm bảo chất lượng lúa, gạo; - Hỗ trợ trang thiết bị kiểm tra chất lượng lúa, gạo cho THT/HTX; - Tiếp tục hỗ trợ thí điểm THT/HTX sản xuất lúa theo hướng VietGAP; - Tập huấn hỗ trợ kĩ thuật đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng;hỗ trợ xây dựng chế kiểm soát chất lượng theo chiều dọc; - Tổ chức hội thảo tổng kết, đánh giá chia sẻ kinh nghiệm 1.2 Mơ hình chuỗi giá trị sản phẩm Chè: - Mở rộng SX theo hướng Vietgap cho 30 trồng theo tiêu chuẩn VietGAP cho 750 chè thâm canh: + Hỗ trợ giống, vật tư (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật), làm đất (cho hộ trồng mới)… để giúp nông dân Kỳ Thượng mở rộng vùng chè; + Hỗ trợ tập huấn kỹ thuật trồng chè cho bà nơng dân; + Hỗ trợ che bóng cho nông dân trồng chè huyện Kỳ Anh, Hương Sơn, Hương Khê để tăng suất, chất lượng chè + Tư vấn trồng chè theo tiêu chuẩn VietGAP cho 96 hộ thuộc Xí nghiệp chè Tây Sơn, huyện Hương Sơn + Hỗ trợ nông dân trồng chè huyện Kỳ Anh, Hương Sơn, Hương Khê việc chứng nhận trồng chè theo tiêu chuẩn VietGAP; 14 + Hỗ trợ mở rộng mơ hình hệ thống tưới hạ tầng, trang, thiết bị máy hút sâu, tủ thuốc gia đình…để đáp ứng yêu cầu sản xuất theo VietGAP chuyển giao cho người dân; - Nâng cao lực kỹ đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng; ghi chép sổ sách, thực hợp đồng cung cấp vật tư đầu vào - Tài liệu hóa, hội thảo tổng kết, đánh giá, chia sẻ kinh nghiệm 1.3 Mơ hình chuỗi giá trị sản phẩm Rau: - Hỗ trợ giống, vật tư (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, …) cho hộ thực mơ hình - Hỗ trợ kỹ thuật: Nâng cao lực kỹ thuật sản xuất bảo quản rau theo yêu cầu VietGAP - Nâng cao lực kỹ đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng; ghi chép sổ sách - Tiếp tục tìm kiếm thêm doanh nghiệp để liên kết với người nông dân q trình sản xuất tiêu thụ 1.4 Mơ hình chuỗi giá trị sản phẩm Lợn: - Hỗ trợ kỹ thuật: Nâng cao lực người dân kỹ thuật phòng trị bệnh cho lợn, chăn ni đảm bảo mơi trường ATTP; - Tập huấn kỹ đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng; ghi chép sổ sách; - Hỗ trợ vật tư (thuốc sát trùng, …) sát trùng bảo đảm an toàn dịch bệnh cho hộ chăn ni; - Hỗ trợ cải thiện hệ thống lò giết mổ theo kiến nghị việc khảo sát thực năm 2016; - Trong năm 2017 Quý I/2018 Dự án tiếp tục hỗ trợ việc kết nối thị trường cho sản phẩm lợn - Tài liệu hóa, tổng kết, đánh giá chia sẻ kinh nghiệm: Hợp phần 2: Các cơng trình hạ tầng vùng dự án vận hành khai thác tu bảo dưỡng tốt Các hoạt động: - Vận hành tu bảo dưỡng cơng trình sở hạ tầng quy mô nhỏ hỗ trợ phát triển nông nghiệp 13 xã - Đánh giá tác động đầu tư sở hạ tầng đến sản xuất nông nghiệp Hợp phần 3: Đổi công tác kế hoạch hóa ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn từ lập kế hoạch, thực đến giám sát đánh giá hồn thiện thể chế hóa Sở Nơng nghiệp PTNT Các hoạt động: - Hồn tất thí điểm thể chế hóa lập kế hoạch ngành nơng nghiệp PTNT - Hồn thiện nâng cấp sở liệu trồng trọt BVTV sở liệu chăn nuôi thú y - Hội thảo tổng kết cơng tác kế hoạch hóa ngành nơng nghiệp PTNT - Hỗ trợ Chi cục xây dựng Đề án phát triển KDNN; - Tổ chức khoá tập huấn kỹ hỗ trợ kinh doanh nông nghiệp cho THT/HTX trang trại - Hội thảo đánh giá sau năm thí điểm hồn thiện tài liệu hướng dẫn để chuyển giao áp dụng sau dự án kết thúc 15 - Xây dựng Chiến lược rút lui dự án (bàn giao, kế thừa nhân rộng) - Nâng cao lực giám sát đánh giá cho cán Hội đồng nhân dân cấp - Giám sát đánh giá Dự án: Cập nhật hoàn thiện Khung đo lường kết dự án - Tổng kết, tài liệu hóa nhân rộng học thành công kinh nghiệm thực dự án (trong bao gồm học lồng ghép giới môi trường) - Truyền thông Dự án: năm 2017-2018 tiếp tục truyền thông kết dự án đến người dân vùng dự án, đặc biệt tập trung xây dựng chương trình, quy trình, phóng tổng hợp phổ biến kênh thơng tin đại chúng cho tồn thể người dân Hà Tĩnh tiếp cận phương tiện: báo chí, truyền hình, tạp chí, trang Web, mạng xã hội (Facebook), (bao gồm truyền thông vấn đề Giới MT) II HÀNH ĐỘNG ƯU TIÊN NĂM 2017-2018 Trồng chè theo tiêu chuẩn VietGAP áp dụng vùng nguyên liệu Công ty cp chè Chiến lược kinh doanh/KHKD cho THT bước đầu thực Cơ chế giám sát chất lượng lúa gạo xây dựng bước đầu thực Công tác kế hoạch hóa Ngành nơng nghiệp PTNT (lập, giám sát đánh giá Kế hoạch hàng năm) Sở nơng nghiệp phát triển nơng thơn hồn thiện thể chế hóa Chức hỗ trợ kinh doanh nông nghiệp Sở Nông nghiệp PTNT tăng cường Các kết dự án đánh giá tài liệu hóa III NGÂN SÁCH Ngân sách phân bổ cho Kế hoạch năm 2017-2018: 28.844.215.000 VND (tương đương 1.704.137 CAD), đó: - Tổng nguồn vốn thực Kế hoạch 2017-2018 GAC tài trợ: 25.944.715.000 VNĐ (tương đương: 1.532.832 CAD) đó: + Nguồn ngân sách năm 2016 chuyển qua theo kế hoạch kinh phí Bộ tài giao vượt so với GAC giao: 7.374.845.000 VNĐ (tương đương 435.711 CAD) đó: Ngân sách cho hoạt động thực hoàn thành chưa toán kịp phải chuyển sang năm 2017 toán: 2.633.848VNĐ (tương đương: 155.610 CAD); ngân sách cho hoạt động chưa hoàn thành chuyển tiếp sang năm 2017: 778.681.000 VNĐ (tương đương 46.005 CAD); ngân sách cho hoạt động hoàn thành giải ngân năm 2016 từ nguồn kinh phí Bộ tài giao vượt so với nguồn kinh phí GAC chuyển cho Bộ tài là: 3.962.316.000 VNĐ (tương đương 234.096 CAD) + Nguồn ngân sách thực hoạt động năm 2017-2018 là: 18.569.870.000 VNĐ (tương đương 1.097.121 CAD) Trong đó: Nguồn GAC phải chuyển: 17.069.870.000 VNĐ (tương đương 1.008.500 CAD); Nguồn thu từ thuế Giá trị gia tăng hoàn: 1.500.000.000 VNĐ (tương đương 88.621 CAD) 16 - Nguồn đối ứng tỉnh: 2.899.500.000 VNĐ (tương đương 171.305 CAD); đối ứng tiền mặt: 1.600.000.000 VNĐ (tương đương 94.529 CAD), đối ứng dân quy giá trị: 1.299.500.000 VNĐ (tương đương 76.775 CAD) * Vậy nguồn kinh phí để thực Kế hoạch 2017-2018 sau: Ngân sách thực kế hoạch 2017-2018 18.569.870.000 VNĐ (tương đương 1.097.121 CAD) Số thuế VAT dự kiến hoàn: 1.500.000.000 VNĐ (tương đương 88.621 CAD) Ngân sách GAC cần phải chuyển để thực hoạt động kế hoạch 2017-2018 là: 17.069.870.000 VNĐ (tương đương 1.008.500 CAD) Số GAC phải trả cho Bộ Tài 3.962.316.000 VNĐ (tương đương 234.096 CAD) Số Ngân sách GAC cần thực chuyển để thực Kế hoạch 2017-2018 24.444.715.000 VNĐ (tương đương 1.444.211CAD) BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 17

Ngày đăng: 26/02/2019, 22:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan