Mục tiêu Hoạt động TNST nhằm hình thành và phát triển phẩm chất nhân cách, các năng lực tâm lí xã hội …; giúp hs tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nh
Trang 2MỤC TIÊU TẬP HUẤN:
Trang 4HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT
ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
1/ Giáo dục,Dạy học và hoạt động TNST
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Trang 5Khái niệm Giáo dục (nghĩa hẹp)
Trang 6Khái niệm HĐTNST
Trang 7Đặc điểm của HĐTNST
Trang 82/ Hoạt động TNST và hoạt động giáo
- Gắn lí thuyết với thực tiển
- Gắn lí thuyết với thực tiển
- Phát triển nhân cách toàn diện
của học sinh.
- Được tổ chức ngoài giờ học các
môn văn hoá.
Mục tiêu Hoạt động TNST nhằm hình thành
và phát triển phẩm chất nhân cách, các năng lực tâm lí xã hội …;
giúp hs tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình;
+ Kiến thức: củng cố, mở rộng,
khắc sâukiến thức đã học; nâng cao hiểu biết về các lỉnh vực của đời sống xã hội và giá trị truyền thống
và nhân loại
+ Kỹ năng: góp phần hình thành
Trang 9Hoạt động TNST Hoạt động GDNGLL
Mục tiêu - Làm tiền đề cho mỗi cá nhântạo
dựng được sự nghiệp và cuộc sống hạnh phúc sau này
năng lực chủ yếu như tự hoàn thiện, thích ứng, hợp tác, giao tiếp ứng xử;
có lối sống phù hợp với các giá trị xã hội
+ Thái độ: có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội; tích cực tham gia hoạt động tập thể, lựa chọn nghề nghiệp tương lai…
Nội dung 5 lĩnh vực nội dung:
Trang 10Song song 2 chương trình:
chương trình bắt buộc đối với 100% học sinh và chương trình
- Hình thức giống nhau
- Hướng dẫn hoạt động chung, phát huy vai trò chủ thể của học sinh trong hoạt động
Đánh giá - Đánh giá năng lực cụ thể
thông qua các chỉ số hành vi và tiêu chí chất lượng
- Thông qua các công cụ cho mọi hình thức
- Đánh giá quá trình và kết quả
- Đánh giá sự phát triển về nhận thức, kĩ năng, thái độ; Thực hiện bằng nhiều con đường; tự nhận xét; nhận xét của tập thể, của các giáo viênqua quan sát hoạt động; trò chuyện, qua sản phẩm
Trang 11Hoạt động TNST Hoạt động GDNGLL
Đánh giá hoạt động trên từng cá nhân
và xác định được ví trí của mỗi
hs trên đường phát triển năng lực
Minh chứng: bộ hồ sơ hoạt
động của hs
Sử dụng kết
quả đánh giá - Để báo cáo kết quả hoạt động của hs cho các bên liên
quan
- Điều chỉnh ncác yếu tố giúp
hs nâng cao mức độ năng lực trên đường phát triển
- Là điều kiện cần của đánh giá
xếp loại ntoàn diện hs để xét lên lớp , chuyển cấp và xét tuyển cho những hoạt động đặc thù…
Góp phần vào đánh giá hạnh kiểm; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
Trang 122.2/ Kết luận:
Qua bảng phân tích trên, chúng ta thấy 2 hoạt động này có vị trí, vai trò và hình thức tổ chức khá thống nhất Tuy nhiên sự khác nhau cơ bản ở chỗ là trong hoạt động TNST, mục tiêu
được diễn đạt dứơi dạng năng lực và các năng lực này được đánh giá thông qua phương pháp và công cụ chuyên biệt;
cách thức tổ chức hoạt động phải làm sao để 100% hs tham gia trong các hoạt động bắt buộc và được tự chọn tham gia những nội dung mình yêu thích; từng cá nhân phải được đánh giá và xếp loại với minh chứng là hồ sơ về quá trình hoạt động ( giống như kết quả học tập) và kết quả đánh giá được sử
dụng cho việc xếp loại hay xét tuyển…
Trang 13HOẠT ĐỘNG 2 : TRẢI NGHIỆM – PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC VÀ
GIÁO DỤC HIỆU QUẢ
So sánh hoạt động dạy học và hoạt động TNST và phương thức trải nghiệm trong hai hoạt động
Hoạt động dạy học Hoạt động TNST
Mục đích Nhằm chủ yếu hình thành: Năng
lực trí tuệ, kỹ năng trí tuệ
Nhằm chủ yếu hình thành:
Phẩm chất nhân cách, giá trị, kỹ năng sống
Chức năng trội: chủ yếu nhằm thực hiện các nhiệm vụ giáo dục Đạo đức, thẩm mĩ, sức khoẻ, lao động…
Có thế mạnh về mặt xúc cảm, thái độ: hình thành niềm tin, chuẩn mực, lý tưởng, động cơ, nguyên tắc hành vi, lối sống
Đối tượng Hệ thống khái niệm
Hệ thống trí thức, kĩ năng, kĩ xảo,
Hệ thống giá trị chuẩn mực
Hệ thống các chuẩn mực xã hội
Trang 14Hoạt động dạy học Hoạt động TNST
Đối tượng được quy định chặt chẽ, phù hợp
lôgíc nhận thức, tuân theo một chương trình, kế hoạch dạy học nhằm đạt được một mục tiêu giáo dục xác định
(các định hướng giá trị về đạo đức, văn hoá thẩm mĩ…), có tính không chắc chắn, chủ yếu dựa theo nhu cầu xã hội, nguyện vọng
và hứng thú của đối tượng
Lĩnh vực Môn học/Khoa học Chủ đề, chủ điểm, nội dung giáo
dục (nghĩa hẹp) đa dạng phong phú
Cơ chế
hình thành Con đường nghiên cứu khoa học, logic cao Tác động vào cảm xúc, nhiều khi phi logicThời gian Chiếm lĩnh nhanh hơn Lâu dài hơn, bền bỉ hơn
Hình thức
chủ yếu Lớp/bàiHệ thống bài lên lớp (theo thời
khoá biểu), xemina, thực hành, thí nghiệm…
Nhóm/nội dung GDCác sinh hoạt tập thể, hoạt động
xã hội, tham quan, lao động công ích, các sinh hoạt thường nhật…
Không gian Phòng học là chủ yếu Ngoài lớp học thông thường,
trong nhà máy, trong cuộc sống XH…
Trang 15Hoạt động dạy học Hoạt động TNST
vụ của thực tiễn
Chủ yếu để tích luỹ kinh nghiệm quan
hệ, hoạt động, ứng xử, giải quyết vấn đề… để thích ứng với sự đa dạng của cuộc sống luôn vận động
Kiểm tra
đánh giá Chủ yếu đánh giá các kiến thức khoa học học được đã được
vận dụng như thế nào vào thực tiễn
Thường sử dụng đánh giá định lượng
Nhấn mạnh đến kinh nghiệm, thái độ thực hiện, tính trải nghiệm, cảm xúc, giá trị, niềm tin, thói quen…
- Thường sử dụng đánh giá định tính
Quản lý Người lãnh đạo quá trình dạy
học chủ yếu là giáo viên bộ môn
Quản lí theo chương trình môn học, thi cử
Người lãnh đạo là đại diện của tập thể
hs, đoàn thể và gia đình, của giáo viên chủ nhiệm/ giáo dục viên…
Quản lí theo chương trình hoạt động của tập thể
Trang 16HOẠT ĐỘNG 3 : NĂNG LỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC Ở NGƯỜI HỌC
1/ Năng lực là gì?
Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có hiệu quả; Hay nói cách khác, năng lực là khả năng vận dụng các kiến thức, kĩ năng, thái độ, niềm tin, giá trị… vào việc thực hiện các nhiệm vụ trong những hoàn cảnh cụ thể của thực tiển
2/ Cấu trúc của năng lực
Trang 17Mô hình tảng băng
về cấu trúc năng lực
Hành vi (quan sát được)
Ki n th cến thức ức
K năngỹ năngThái độChu n, giá tr , ni m tinẩn, giá trị, niềm tin ị, niềm tin ềm tin
Đ ng cộ ơNét nhân cách
Trang 18HOẠT ĐỘNG 4 : TÌM HIỂU VỀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGƯỜI HỌC
1/ Khái niệm sáng tạo là gì ?
Khái niệm về “Sáng tạo” hay còn gọi là năng lực sáng tạo (creativity) được sử dụng đồng nghĩa với nhiều thuật ngữ khác như: sự sáng tạo (creation), tư duy hay óc sáng tạo (creative thinking), sản phẩm hay nhân cách sáng tạo (creative product or personality) vv… Các thuật ngữ này điều có liên quan đến một thuật ngữ gốc Latin “Crear” và mang một nghĩa chung là sự sản xuất, tạo ra, sinh ra một cái gì đó mà trước đây chưa hề có, chưa tồn tại Sáng tạo là biểu hiện của tài năng trong những lĩnh vực đặc biệt nào đó, là năng lực tiếp thu tri thức, hình thành ý tưởng mới và muốn xác định được mức độ sáng tạo cần phải phân tích các sản phẩm sáng tạo.
Sáng tạo được hiểu là hoạt động của con người nhằm biến đổi thế giới tự
nhiên, xã hội phù hợp với các mục đích và nhu cầu của con người trên cơ
sở các qui luật khách quan của thực tiễn, đây là hoạt động đặc trưng bởi tính không lặp lại, tính độc đáo và tính duy nhất
Trang 19HOẠT ĐỘNG 4 : TÌM HIỂU VỀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGƯỜI HỌC
2/ Đặc điểm của sự sáng tạo
Có nhiều quan điểm khác nhau về sáng tạo nên có các cách nhìn nhận khác nhau về thành phần của sáng tạo và nội hàm của những thành phần đó Tuy nhiên khi đánh giá tổng thể, sáng tạo gồm có 5 thành phần:
+ Tính mềm dẻo, linh hoạt.
+ Tính lưu loát, trôi chảy.
Trang 20HOẠT ĐỘNG NHÓM
+ Lớp chia làm 4 nhóm theo nhóm
+ Nhiệm vụ nhóm: Trả lời các câu hỏi sau đây:
1/ Hoạt đ ng giáo dục theo nghĩa r ng và nghĩa ộ ộ hẹp được hiểu như thế nào?
2/ Hoạt đ ng TNST được hiểu như thế nào và có ộ
đ c điểm gì? ặc điểm gì?
3/ Sự khác bi t giữa hoạt đ ng TNST và hoạt ệt giữa hoạt động TNST và hoạt ộ
đ ng GDNGLL là gì? ộ
4/ Sự khác bi t giữa hoạt đ ng dạy học và hoạt ệt giữa hoạt động TNST và hoạt ộ
đ ng TNST là gì và cách thức TNST trong dạy học và ộ giáo dục khác nhau như thế nào?
+ Thời gian: 30 phút