1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu tập huấn trải nghiệm sáng tạo KHKT tháng 10 năm 2015

15 749 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

TÀI LIỆU TẬP HUẤN TỔ CHỨC KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2010 I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG II. CHUẨN BỊ CHO KỲ THI III. CÔNG TÁC ĐỀ THI IV. COI THI V. CHẤM THI VI. PHÚC KHẢO VII. CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP VIII. BÁO CÁO VÀ LƯU TRỮ IX. THANH TRA, KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM X. PHÂN CẤP THỰC HIỆN I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1. Quy chế Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2010 vẫn giữ nguyên “những quy định chung” nêu trong quy chế thi, từ điều 1 đến điều 9: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Điều 2. Mục đích, yêu cầu Điều 3. Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông Điều 4. Đối tượng và điều kiện dự thi Điều 5. Chương trình và nội dung thi Điều 6. Môn thi và hình thức thi Điều 7. Ngày thi, lịch thi, thời gian làm bài thi Điều 8. Sử dụng công nghệ thông tin Điều 9. Tiêu chuẩn, điều kiện đối với những người tham gia tổ chức kỳ thi 2. Cụ thể a) Yêu cầu Tiếp tục triển khai trong toàn quốc việc tổ chức thi theo cụm trường; hạn chế tối đa việc tổ chức thi theo từng trường riêng lẻ, không để xảy ra tình trạng thí sinh bỏ thi vì lý do tổ chức thi theo cụm trường. Địa điểm thi phải có đủ các điều kiện cơ sở vật chất và an ninh, thuận tiện cho thí sinh đến dự thi, đáp ứng việc ăn, nghỉ cho thí sinh ở xa và có nhu cầu. b)Môn thi, hình thức thi - Giáo dục trung học phổ thông: Thi 6 môn: Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ, Hoá học, Lịch sử, Địa lí; trong đó, các môn Ngoại ngữ và Hoá học thi theo hình thức trắc nghiệm. Với môn Ngoại ngữ, thí sinh phải thi một trong các thứ tiếng: Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Đức, Tiếng Nhật; thí sinh không theo học hết chương trình trung học phổ thông hiện hành hoặc có khó khăn về điều kiện dạy-học thì được thi thay thế bằng môn Vật lí thi theo hình thức trắc nghiệm. Thi 6 môn: Ngữ văn, Toán, Vật lí, Hoá học, Lịch sử, Địa lí; trong đó, các môn Vật lí và Hoá học thi theo hình thức trắc nghiệm. 1 c) Lịch thi, thời gian làm bài thi - Giáo dục trung học phổ thông: Ngày Buổi Môn thi Thời gian làm bài Giờ phát đề thi cho thí sinh Giờ bắt đầu làm bài 02/6/2010 SÁNG Ngữ văn 150 phút 7 giờ 25 7 giờ 30 CHIỀU Hoá học 60 phút 14 giờ 15 14 giờ 30 03/6/2010 SÁNG Địa lí 90 phút 7 giờ 25 7 giờ 30 CHIỀU Lịch sử 90 phút 14 giờ 25 14 giờ 30 04/6/2010 SÁNG Toán 150 phút 7 giờ 25 7 giờ 30 CHIỀU Ngoại ngữ 60 phút 14 giờ 15 14 giờ 30 Vật lí 60 phút 14 giờ 15 14 giờ 30 - Giáo dục thường xuyên: Ngày Buổi Môn thi Thời gian làm bài Giờ phát đề thi cho thí sinh Giờ bắt đầu làm bài 02/6/2010 SÁNG Ngữ văn 150 phút 7 giờ 25 7 giờ 30 CHIỀU Hoá học 60 phút 14 giờ 15 14 giờ 30 03/6/2010 SÁNG Địa lí 90 phút 7 giờ 25 7 giờ 30 CHIỀU Lịch sử 90 phút 14 giờ 25 14 giờ 30 04/6/2010 SÁNG Toán 150 phút 7 giờ 25 7 giờ 30 CHIỀU Vật lí 60 phút 14 giờ 15 14 giờ 30 d) Phần mềm quản lý thi Các đơn vị thống nhất sử dụng phần mềm quản lý thi theo quy định của Bộ GDĐT về thực hiện đúng quy trình, cấu trúc, thời hạn xử lý dữ liệu và chế độ báo cáo. II. CHUẨN BỊ CHO KỲ THI 1. Quy chế: Giữ nguyên về cơ bản nội dung điều 10 ”Tổ chức thi theo cụm trường” và điều 11 “Đăng ký dự thi”, với những sửa đổi như sau: (1) Sửa đổi điểm b khoản 1 điều 10: “b) Đối với các trường ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, địa bàn chia cắt, giao thông không thuận tiện, điều kiện kinh tế khó khăn, cơ sở vật chất trường lớp thiếu thốn, không đáp ứng quy định tại điểm a khoản 1 của Điều này, sở giáo dục và đào tạo lựa chọn phương án tổ chức thi và báo cáo giải trình với Bộ Giáo dục TẬP HUẤN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT Thực hiện: Phòng Giáo dục trung học, Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh, ngày 26-28/10/2015 2.1 Đối với dự án khoa học 2.2 Đối với dự án kỹ thuật Dự án khoa học Câu hỏi nghiên cứu (10 điểm) Dự án kĩ thuật Vấn đề nghiên cứu (10 điểm) - Mục tiêu tập trung rõ ràng; - Mô tả đòi hỏi thực tế vấn đề - Xác định đóng góp vào lĩnh cần giải quyết; vực nghiên cứu; - Xác định tiêu chí cho giải pháp đề - Có thể đánh giá xuất; phương pháp khoa học - Lí giải cấp thiết Thiết kế phương pháp (15 điểm) - Kế hoạch thiết kế phương pháp thu thập liệu tốt; - Các tham số, thông số biến số phù hợp hoàn chỉnh - Sự tìm tòi phương án khác để đáp ứng nhu cầu giải vấn đề; - Xác định giải pháp; - Phát triển nguyên mẫu/mô hình Dự án khoa học Dự án kĩ thuật Thực hiện: Thu thập, phân tích Thực hiện: Xây dựng kiểm tra giải thích liệu (20 điểm) (20 điểm) - Thu thập phân tích liệu cách hệ thống; - Tính lặp lại kết quả; - Áp dụng phương pháp toán học thống kê phù hợp; - Dữ liệu thu thập đủ hỗ trợ cho giải thích kết luận - Nguyên mẫu chứng minh thiết kế dự kiến; - Nguyên mẫu kiểm tra nhiều điều kiện/thử nghiệm - Nguyên mẫu chứng minh kĩ công nghệ hoàn chỉnh Sự sáng tạo (20 điểm) Dự án chứng minh tính sáng tạo đáng kể hay nhiều tiêu chí Dự án khoa học Dự án kĩ thuật Trình bày (35 điểm) a) Áp phích (Poster) (10 điểm) - Sự bố trí lôgic vật/tài liệu; - Sự rõ ràng đồ thị thích; - Sự hỗ trợ tài liệu trưng bày b) Phỏng vấn (25 điểm) - Trả lời rõ ràng, súc tích, sâu sắc câu hỏi; - Hiểu biết sở khoa học liên quan đến dự án; - Hiểu biết giải thích hạn chế kết kết luận; - Mức độ độc lập thực dự án; - Sự thừa nhận khả tác động tiềm tàng khoa học, xã hội và/hoặc kinh tế; - Chất lượng ý tưởng cho nghiên cứu tiếp theo; - Đối với dự án tập thể, đóng góp hiểu biết dự án tất thành viên TẠP CHÍ TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC SỐ THÁNG 5 NĂM 2009 1. Đổi mới nhận thức quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, nền kinh tề thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2. Phân định cán bộ và công chức - vấn đề cơ bản của luật cán bộ, công chức 3. Cán bộ với công tác cải cách hành chính 4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hành dân chủ trong lãnh đạo, quản lý 5. Một số vấn đề về hiệu lực quản lý nhà nước ở Việt Nam 6. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nữ thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá 7. Những nguyên tắc nâng cao hiệu quả hội họp 8. Góp phần hoàn thiện chính sách với cán bộ, công chức cấp xã 9. Kinh nghiệm một số nước về xây dựng đội ngũ công chức lãnh đạo theo hệ thống chức nghiệp và hệ thống việc làm CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN, NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TS. VĂN TẤT THU Thứ trưởng Bộ Nội vụ ơn 60 năm qua, thực hiện Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước đã phát động và lãnh đạo nhiều phong trào thi đua ái quốc góp phần tích cực vào sự thành công của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước qua các thời kỳ lịch sử. Trước yêu cầu của thời kỳ phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) và xây dựng Nhà nước pháp quyền, công tác thi đua, khen thưởng cần được đổi mới về nhận thức và quản lý nhà nước. H 1. Hạn chế, bất cập của công tác thi đua, khen thưởng Phong trào thi đua và công tác quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong thời gian qua có những hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Cụ thể là: - Nhận thức về thi đua, khen thưởng và quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN còn chưa đầy đủ và sâu sắc. Ở một số cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể, việc lãnh đạo, chỉ đạo công tác thi đua, khen thưởng còn bị buông lỏng, chưa tập trung, thiếu cụ thể, có biểu hiện hình thức, chạy theo thành tích. Thậm chí trước những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường không ít đơn vị, cá nhân còn có những nhận thức sai lệch về công tác thi đua, khen thưởng, coi nhẹ phong trào thi đua, nặng về khen thưởng hoặc chỉ chú trọng đến thưởng vật chất đơn thuần mà không quan tâm đến tinh thần… làm mất đi ý nghĩa đích thực của công tác thi đua, khen thưởng. - Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về thi đua, khen thưởng hiện nay chưa được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện kịp thời theo yêu cầu của tình hình mới. Mặc dù hiện nay chúng ta chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần nhưng Luật Thi đua, khen thưởng hiện hành và dự thảo luật sửa đổi, bổ sung mới chỉ tập trung vào công tác thi đua, khen thưởng của các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực nhà nước mà chưa quan tâm đến thi đua, khen thưởng của các cơ quan, đơn vị thuộc các cơ quan đảng, cơ quan dân cử, các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh… do đó chưa khuyến khích được phong trào thi đua, khen thưởng rộng khắp trong cả nước. - Việc tổ chức các phong trào thi đua còn nhiều hạn chế, chưa đồng đều giữa các địa phương, ngành, lĩnh vực; chưa động viên khuyến khích quần chúng tham gia phong trào, nặng về biện pháp hành chính, mệnh lệnh đơn thuần. Không ít phong trào thi đua còn mang tính hình thức, chạy theo thành tích, chưa có chiều sâu… do đó chưa tạo được động lực thúc đẩy toàn xã hội hăng hái thi đua. - Công tác khen thưởng chưa bám sát phong trào thi đua, vẫn còn tình trạng khen TẠP CHÍ TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC SỐ THÁNG 2 NĂM 2009 1. 40 năm tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng quét sạch chủ nghĩa cá nhân” của Bác Hồ, suy nghĩ thêm về tiêu chí đạo đức cán bộ trong thời kỳ mới. 2. Rèn luyện phong cách tư duy Hồ Chí Minh cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay. 3. Những nội dung mới của Luật Cán bộ, công chức năm 2008. 4. Trách nhiệm của cơ quan sử dụng lao động trong việc đánh giá các khóa đào tạo, bồi dưỡng. 5. Những nét lớn về cải cách tổ chức bộ máy các bộ, cơ quan ngang bộ - Chính phủ khóa XII. 6. Sớm ban hành quy chế tuyển chọn cán bộ quản lý doanh nghiệp nhà nước. 7. Xây dựng cơ cấu công chức theo phương pháp phân tích công việc. 8. Thực trạng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và những nội dung cần nghiên cứu khi xây dựng Luật Viên chức. 9. Tây Ninh nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã. 10. Thành phố Đồng Hới thực hiện “một cửa liên thông” hiện đại. 11. Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ đảng viên ở cơ sở. 12. Vài nét về nền hành chính công Ấn Độ. HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH KỶ NIỆM 79 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930 – 3/2/2009) 40 NĂM TÁC PHẨM “NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG QUÉT SẠCH CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN” CỦA BÁC HỒ, SUY NGHĨ THÊM VỀ TIÊU CHÍ ĐẠO ĐỨC CÁN BỘ TRONG THỜI KỲ MỚI PGS.TS. TẠ NGỌC TẤN Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản áo Nhân Dân số 5409 ra ngày 3/2/1969, đúng vào dịp kỷ niệm 39 năm thành lập Đảng đã đăng bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh với bút danh: T.L, nhan đề “Nâng cao đạo đức cách mạng quét sạch chủ nghĩa cá nhân”. 40 năm đã qua kể từ ngày tác phẩm ra đời, cũng là gần 40 năm Bác Hồ đi xa, sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tiến những bước quan trọng, đạt được nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng đất nước theo hướng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Trong tiến trình cách mạng giải phóng dân tộc cũng như trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, Đảng ta luôn quán triệt những quan điểm quan trọng của tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng quét sạch chủ nghĩa cá nhân” vào công tác giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên, xây dựng tổ chức đảng. Vào thời điểm hiện nay, khi sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước bước vào thời kỳ mới với những tác động của nền kinh tế thị trường và sự hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, toàn diện, yêu cầu về đạo đức, phẩm chất đặt ra đối với người cán bộ đảng viên càng trở nên gay gắt hơn bao giờ hết. Những yêu cầu về giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng mà Bác Hồ đặt ra 40 năm trước vẫn có ý nghĩa thời sự trong công tác xây dựng đảng hiện nay. Hơn nữa, việc quán triệt những quan điểm trong tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng quét sạch chủ nghĩa cá nhân” sẽ góp phần nâng cao nhận thức, gợi mở những nội dung cần thiết, giúp chúng ta thực hiện sâu rộng, hiệu quả hơn cuộc vận động học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. B Việc xây dựng nền tảng đạo đức cách mạng là một trong những nguyên tắc hàng đầu, đồng thời cũng là đòi hỏi sống còn cho sự tồn tại, uy tín và vai trò xã hội của một chính đảng cách mạng chân chính. Vào những thời điểm khó khăn, phức tạp, đòi hỏi về đạo đức càng trở nên gay gắt hơn. Vì vậy, vào thời điểm viết tác phẩm này, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta đang bước vào giai đoạn hết sức quyết liệt, Bác đã đánh giá và khẳng định rằng, một trong những nguyên nhân quyết định để sự nghiệp cách mạng đạt được những thắng lợi to lớn và để chúng ta vững tin vào thắng lợi chính là do có “rất nhiều cán bộ, đảng viên ta tỏ ra anh dũng, gương mẫu, gian khổ đi trước, hưởng thụ đi sau” nên TẠP CHÍ TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC SỐ THÁNG 3 NĂM 2009 1. Đoàn thanh niên xung kích thực hiện cải cách hành chính nhà nước. 2. Cơ sở lý luận tổ chức hợp lý chính quyền địa phương (không tổ chức hội đồng nhân dân huyện, quận, phường) ở nước ta hiện nay. 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chăm lo, bồi dưỡng thế hệ thanh niên cho cách mạng. 4. Tác phẩm “sửa đổi lối làm việc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh với phương pháp sử dụng đúng cán bộ. 5. Về tính khoa học và thời sự của Luật cán bộ, công chức. 6. Đổi mới và tăng cường quản lý nhà nước về công tác thanh niên trong giai đoạn hiện nay. 7. Bồi dưỡng theo nhu cầu công việc - giải pháp cải tiến, nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 8. Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế. 9. Xây dựng chế độ trách nhiệm công chức trong thực thi công vụ. 10. Một số kết quả trong công tác cải cách hành chính tại thành phố Đà Nẵng. 11. Cải cách hành chính cần có bộ máy vận hành khoa học. 12. Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức ở một số nước. ĐOÀN THANH NIÊN XUNG KÍCH THỰC HIỆN CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC NGUYỄN HOÀNG HIỆP Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh rong nhiều năm qua, để tăng cường năng lực quản lý của nhà nước trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta chủ trương cải cách hành chính một cách mạnh mẽ, toàn diện với mục tiêu góp phần xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh, có hiệu lực và hiệu quả, tạo điều kiện cho nền kinh tế nhiều thành phần phát triển, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. T Cụ thể hóa mục tiêu trên, Chính phủ đã xây dựng Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 với 4 nội dung chính: cải cách về thể chế, cải cách tổ chức bộ máy, xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức và cải cách tài chính công. Trong những năm qua, Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước đã đạt được những thành tựu quan trọng: hệ thống thể chế pháp luật từng bước được đổi mới và hoàn thiện; chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước được điều chỉnh từng bước phù hợp với yêu cầu quản lý của nhà nước trong kinh tế thị trường; cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước được điều chỉnh, sắp xếp tinh gọn, hợp lý hơn; chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính nhà nước được nâng lên; phương thức hoạt động của Chính phủ, các bộ ngành trung ương và ủy ban nhân dân các cấp có bước đổi mới Những kết quả đó đã góp phần vào việc thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Tuy nhiên, so với yêu cầu của công cuộc đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế thì tiến trình cải cách hành chính còn chậm, hiệu quả thấp. Hệ thống thể chế pháp luật còn chưa đồng bộ, tổ chức bộ máy còn cồng kềnh, chưa phân cấp rõ ràng về chức năng nhiệm vụ giữa các ngành, các địa phương; chế độ công vụ mới chậm hình thành và chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của quá trình đổi mới. Thủ tục hành chính còn nặng nề, rườm rà, gây khó khăn cho nhân dân và các tổ chức, doanh nghiệp… Những vấn đề trên cho thấy cải cách hành chính ở nước ta hiện TÀI LIỆU TẬP HUẤN TỔ CHỨC KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2010 I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG II. CHUẨN BỊ CHO KỲ THI III. CÔNG TÁC ĐỀ THI IV. COI THI V. CHẤM THI VI. PHÚC KHẢO VII. CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP VIII. BÁO CÁO VÀ LƯU TRỮ IX. THANH TRA, KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM X. PHÂN CẤP THỰC HIỆN I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1. Quy chế Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2010 vẫn giữ nguyên “những quy định chung” nêu trong quy chế thi, từ điều 1 đến điều 9: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Điều 2. Mục đích, yêu cầu Điều 3. Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông Điều 4. Đối tượng và điều kiện dự thi Điều 5. Chương trình và nội dung thi Điều 6. Môn thi và hình thức thi Điều 7. Ngày thi, lịch thi, thời gian làm bài thi Điều 8. Sử dụng công nghệ thông tin Điều 9. Tiêu chuẩn, điều kiện đối với những người tham gia tổ chức kỳ thi 2. Cụ thể a) Yêu cầu Tiếp tục triển khai trong toàn quốc việc tổ chức thi theo cụm trường; hạn chế tối đa việc tổ chức thi theo từng trường riêng lẻ, không để xảy ra tình trạng thí sinh bỏ thi vì lý do tổ chức thi theo cụm trường. Địa điểm thi phải có đủ các điều kiện cơ sở vật chất và an ninh, thuận tiện cho thí sinh đến dự thi, đáp ứng việc ăn, nghỉ cho thí sinh ở xa và có nhu cầu. b)Môn thi, hình thức thi - Giáo dục trung học phổ thông: Thi 6 môn: Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ, Hoá học, Lịch sử, Địa lí; trong đó, các môn Ngoại ngữ và Hoá học thi theo hình thức trắc nghiệm. Với môn Ngoại ngữ, thí sinh phải thi một trong các thứ tiếng: Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Đức, Tiếng Nhật; thí sinh không theo học hết chương trình trung học phổ thông hiện hành hoặc có khó khăn về điều kiện dạy-học thì được thi thay thế bằng môn Vật lí thi theo hình thức trắc nghiệm. Thi 6 môn: Ngữ văn, Toán, Vật lí, Hoá học, Lịch sử, Địa lí; trong đó, các môn Vật lí và Hoá học thi theo hình thức trắc nghiệm. 1 c) Lịch thi, thời gian làm bài thi - Giáo dục trung học phổ thông: Ngày Buổi Môn thi Thời gian làm bài Giờ phát đề thi cho thí sinh Giờ bắt đầu làm bài 02/6/2010 SÁNG Ngữ văn 150 phút 7 giờ 25 7 giờ 30 CHIỀU Hoá học 60 phút 14 giờ 15 14 giờ 30 03/6/2010 SÁNG Địa lí 90 phút 7 giờ 25 7 giờ 30 CHIỀU Lịch sử 90 phút 14 giờ 25 14 giờ 30 04/6/2010 SÁNG Toán 150 phút 7 giờ 25 7 giờ 30 CHIỀU Ngoại ngữ 60 phút 14 giờ 15 14 giờ 30 Vật lí 60 phút 14 giờ 15 14 giờ 30 - Giáo dục thường xuyên: Ngày Buổi Môn thi Thời gian làm bài Giờ phát đề thi cho thí sinh Giờ bắt đầu làm bài 02/6/2010 SÁNG Ngữ văn 150 phút 7 giờ 25 7 giờ 30 CHIỀU Hoá học 60 phút 14 giờ 15 14 giờ 30 03/6/2010 SÁNG Địa lí 90 phút 7 giờ 25 7 giờ 30 CHIỀU Lịch sử 90 phút 14 giờ 25 14 giờ 30 04/6/2010 SÁNG Toán 150 phút 7 giờ 25 7 giờ 30 CHIỀU Vật lí 60 phút 14 giờ 15 14 giờ 30 d) Phần mềm quản lý thi Các đơn vị thống nhất sử dụng phần mềm quản lý thi theo quy định của Bộ GDĐT về thực hiện đúng quy trình, cấu trúc, thời hạn xử lý dữ liệu và chế độ báo cáo. II. CHUẨN BỊ CHO KỲ THI 1. Quy chế: Giữ nguyên về cơ bản nội dung điều 10 ”Tổ chức thi theo cụm trường” và điều 11 “Đăng ký dự thi”, với những sửa đổi như sau: (1) Sửa đổi điểm b khoản 1 điều 10: “b) Đối với các trường ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, địa bàn chia cắt, giao thông không thuận tiện, điều kiện kinh tế khó khăn, cơ sở vật chất trường lớp thiếu thốn, không đáp ứng quy định tại điểm a khoản 1 của Điều này, sở giáo dục và đào tạo lựa chọn phương án tổ chức thi và báo cáo giải trình với Bộ Giáo dục và Đào tạo bằng văn bản.” Bãi bỏ khoản 2 điều 10: “Ban công tác cụm trường” (và tất cả các nội dung liên quan đến ban công tác cụm trường). (2) Sửa điểm a khoản 3 điều 10: 3. Lập danh sách thí sinh đăng ký thi theo cụm trường a) Trong mỗi cụm trường, danh sách thí sinh được sắp xếp theo các bước sau: - Bước 1. Xếp theo môn thi ngoại ngữ (trừ thí sinh giáo dục thường xuyên), thứ tự: Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp,Tiếng Trung Quốc, Tiếng Đức, Tiếng Nhật 2 và môn thi thay thế; - Bước 2. Xếp danh sách thí sinh phải thi của mỗi môn thi ngoại ngữ và thí sinh của giáo dục [...]... mẫu chứng minh được kĩ năng công nghệ và sự hoàn chỉnh 4 Sự sáng tạo (20 điểm) Dự án chứng minh tính sáng tạo đáng kể trong một hay nhiều tiêu chí ở trên Dự án khoa học Dự án kĩ thuật 5 Trình bày (35 điểm) a) Áp phích (Poster) (10 điểm) - Sự bố trí lôgic của vật /tài liệu; - Sự rõ ràng của các đồ thị và chú thích; - Sự hỗ trợ của các tài liệu trưng bày b) Phỏng vấn (25 điểm) - Trả lời rõ ràng, súc... hiện: Xây dựng và kiểm tra giải thích dữ liệu (20 điểm) (20 điểm) - Thu thập và phân tích dữ liệu một cách hệ thống; - Tính có thể lặp lại của kết quả; - Áp dụng các phương pháp toán học và thống kê phù hợp; - Dữ liệu thu thập đủ hỗ trợ cho giải thích và các kết luận - Nguyên mẫu chứng minh được thiết kế dự kiến; - Nguyên mẫu được kiểm tra trong nhiều điều kiện/thử nghiệm - Nguyên mẫu chứng minh được kĩ... luận; - Mức độ độc lập trong thực hiện dự án; - Sự thừa nhận khả năng tác động tiềm tàng về khoa học, xã hội và/hoặc kinh tế; - Chất lượng của các ý tưởng cho nghiên cứu tiếp theo; - Đối với các dự án tập thể, sự đóng góp và hiểu biết về dự án của tất cả các thành viên ... kiến; - Nguyên mẫu kiểm tra nhiều điều kiện/thử nghiệm - Nguyên mẫu chứng minh kĩ công nghệ hoàn chỉnh Sự sáng tạo (20 điểm) Dự án chứng minh tính sáng tạo đáng kể hay nhiều tiêu chí Dự án khoa học... án kĩ thuật Trình bày (35 điểm) a) Áp phích (Poster) (10 điểm) - Sự bố trí lôgic vật /tài liệu; - Sự rõ ràng đồ thị thích; - Sự hỗ trợ tài liệu trưng bày b) Phỏng vấn (25 điểm) - Trả lời rõ ràng,... học 2.2 Đối với dự án kỹ thuật Dự án khoa học Câu hỏi nghiên cứu (10 điểm) Dự án kĩ thuật Vấn đề nghiên cứu (10 điểm) - Mục tiêu tập trung rõ ràng; - Mô tả đòi hỏi thực tế vấn đề - Xác định đóng

Ngày đăng: 26/04/2016, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w