1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG ĐÀO TẠO CƠ BẢN

50 2,1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,13 MB
File đính kèm 8Tailieutaphuankynangdaotaocoan.rar (1 MB)

Nội dung

Dạy học là một quá trình gồm toàn bộ các thao tác có tổ chức và có định hướng giúp người học từng bước có năng lực tư duy và năng lực hành động với mục đích chiếm lĩnh các giá trị tinh thần, các hiểu biết, các kỹ năng, các giá trị văn hóa mà nhân loại đã đạt được để trên cơ sở đó có khả năng giải quyết được các bài toán thực tế đặt ra trong cuộc sống Dạy học là một dạng lao động xã hội có tính chất đặc thù khác với các dạng lao động xã hội khác. Vì đối tượng tác động của dạy học là con người, trong mỗi người có những phong cách, tính cách, thói quen, phong tục, tập quán rất khác nhau, thậm chí khác nhau cả về trình độ học vấn, địa vị xã hội, tuổi tác, kinh nghiệm sống, kinh nghiệm thực tế. Tuy người học có sự khác biệt nhau nhưng mục tiêu người dạy là làm cho mọi người có nhận thức chung về kiến thức, nhận biết được các khái niệm, các quy luật của tự nhiên, các hiện tượng và quá trình xã hội. Người học có khả năng vận dụng những kiến thức được học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tế. Vì vậy, trong giảng dạy nói chung và đặc biệt là giảng dạy cho người lớn tuổi cần phải hiểu và nắm bắt được những đặc điểm tâm sinh lý của người học để vận dụng phương pháp, cách thức thể hiện phù hợp nhằm đạt được mong muốn

TỔNG CỤC LÂM NGHIỆP Đào tạo giảng viên, FORMIS 2014 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG ĐÀO TẠO BẢN Tài liệu biên soạn Đỗ Văn Thanh cộng thuộc Khoa Địa lý, Đại học sư phạm Hà Nội Hà Nội, năm 2014 MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO NGƯỜI LỚN .1 Những vấn đề chung dạy học Những yếu tố tác động tới chất lượng dạy học 3 Đặc điểm học viên người lớn tuổi Nguyên tắc dạy học người lớn Phương pháp dạy học cho người lớn tuổi CHUYÊN ĐỀ 2: LẬP KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 11 Những vấn đề chung 11 Tác dụng tầm quan trọng việc lập kế hoạch giảng .11 Xác định mục tiêu giảng 12 Xác định nội dung cấu trúc giảng 13 Xác định phương pháp dạy học 14 Xác định hoạt động giảng viên học viên 16 Hướng dẫn xây dựng kế hoạch 16 CHUYÊN ĐỀ 3: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH .21 Khái niệm, ý nghĩa “Thuyết trình” 21 Những công việc cần làm để thuyết trình thành công giảng 21 Thực thuyết trình giảng 24 CHUYÊN ĐỀ 4: PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM 28 Khái niệm, mục đích phương pháp thảo luận nhóm 28 Hình thức thảo luận nhóm 29 Nội dung thảo luận nhóm .30 Phương pháp thảo luận nhóm .31 Vai trò giảng viên nhóm trưởng thảo luận nhóm 31 Các bước tiến hành thảo luận nhóm .33 Một số cách báo cáo kết thảo luận nhóm .34 Ưu điểm, nhược điểm phương pháp thảo luận nhóm 35 Một số kỹ thuật thảo luận nhóm 36 HƯỚNG DẪN CÁC KỸ THUẬT THẢO LUẬN NHÓM 40 Mục tiêu 40 Phương tiện 40 Hướng dẫn thực 40 CHUYÊN ĐỀ 5: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY THỰC HÀNH .44 Khái niệm: 44 Nhiệm vụ dạy thực hành 44 Phân loại 44 Quá trình hình thành kỹ 45 Thực dạy thực hành 46 Các phương pháp dạy thực hành 47 CHUYÊN ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO NGƯỜI LỚN “Nghệ thuật cao người thầy khơi dậy niềm vui diễn tả nhận thức sáng tạo …” _Albert Einstein Những vấn đề chung dạy học Dạy học trình gồm toàn thao tác tổ chức định hướng giúp người học bước lực tư lực hành động với mục đích chiếm lĩnh giá trị tinh thần, hiểu biết, kỹ năng, giá trị văn hóa mà nhân loại đạt để sở khả giải toán thực tế đặt sống Dạy học dạng lao động xã hội tính chất đặc thù khác với dạng lao động xã hội khác Vì đối tượng tác động dạy học người, người phong cách, tính cách, thói quen, phong tục, tập quán khác nhau, chí khác trình độ học vấn, địa vị xã hội, tuổi tác, kinh nghiệm sống, kinh nghiệm thực tế Tuy người học khác biệt mục tiêu người dạy làm cho người nhận thức chung kiến thức, nhận biết khái niệm, quy luật tự nhiên, tượng trình xã hội Người học khả vận dụng kiến thức học để giải vấn đề nảy sinh thực tế Vì vậy, giảng dạy nói chung đặc biệt giảng dạy cho người lớn tuổi cần phải hiểu nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý người học để vận dụng phương pháp, cách thức thể phù hợp nhằm đạt mong muốn Quá trình nắm bắt thông tin não RITC Khoa học giáo dục khẳng định dạy học môn khoa học trí tuệ tính nghệ thuật cao Muốn thành công người dạy phải chuẩn bị cho vốn kiến thức, vốn kinh nghiệm định, đồng thời phải trải qua trình nghiên cứu tập luyện, tập huấn kiến thức chuyên môn lẫn kỹ giảng dạy kỹ sống Thực tế cho thấy người thâm niên giảng dạy, kinh nghiệm giảng dạy thường học viên hứng khởi tiếp nhận thông tin học tập Giảng dạy cần kết hợp giảng với giải diễn thể nói đứng bục giảng trước học viên, người giảng viên diễn viên, giảng viên nhiệm vụ làm cho học viên hiểu nội dung, ý tưởng người giảng thông qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành vi Vì vậy, đòi hỏi giảng viên phải sử dụng kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp làm cho học viên hiểu nội dung vấn đề nhận diện Mặt khác phải giải thích để học viên hiểu chất bên vấn đề, lại thực tế diễn Đồng thời với giảng giải, người dạy phải kết hợp với ngôn ngữ hình thể, cử chỉ, hành vi, mô hình trực quan để học viên tiếp cận vấn đề dễ nhất, nhanh nhớ lâu Giảng dạy cần ý đến đặc điểm loại thông tin, kiến thức đối tượng tiếp nhận kiến thức Mối tương quan loại thông tin tập huấn với mức độ lĩnh hội thời gian hai đối tượng học viên Giảng dạy không đơn giản đọc, nói, viết cách máy móc cứng nhắc mà sách Nếu người học tiếp cận thông tin RITC cách thụ động, biết không hiểu, hiểu khả vận dụng vào thực tế Thành công giảng người giảng khả tổng hợp, khái quát hóa nội dung giảng tính hệ thống, logic, đọng, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng vào thực tế, tăng thêm tính hấp dẫn khả tiếp thu người học, học viên người lớn tuổi Những yếu tố tác động tới chất lượng dạy học Một khóa học thành công trước hết phụ thuộc vào mức độ hài lòng người dạy người học mà họ thể hay tiếp nhận qua khóa học Nếu mức độ hài lòng cao biểu kết mục tiêu đề đạt hay nói khóa học chất lượng Thực tế nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học lực giảng viên, nội dung chương trình, hình thức dạy học, địa điểm tổ chức lớp, thời gian học, công cụ thiết bị dạy học, điều kiện ăn nghỉ cho giảng viên học viên - Năng lực người dạy Một giảng viên lực giảng dạy người vững nội dung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực giảng dạy phương pháp khoa học, kỹ vận dụng kiến thức vào giảng dạy hoạt động thực tế ý thức trách nhiệm cao với công việc, thái độ với nhiệm vụ Ý thức trách nhiệm thể từ khâu nghiên cứu tài liệu, xây dựng kế hoạch giảng đến việc chuẩn bị câu hỏi, tập thực hành công cụ trực quan phục vụ cho công việc giảng dạy - Nội dung chương trình khóa học Chương trình khóa học toàn nội dung, kiến thức mà giảng viên phải hoàn thành khóa học, chương trình phải hấp dẫn, đáp ứng yêu cầu, mong muốn người học Nội dung tập trung vào người học cần Trước xây dựng chương trình cần xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng đối tượng người học Nội dung chương trình phù hợp với đối tượng tạo tập trung hứng thú người học Vì phải thường xuyên thay đổi phát triển chương trình cho hù hợp với nhu cầu thực tế RITC - Hình thức, phương pháp dạy học Hình thức tổ chức khóa học ảnh hưởng đến chất lượng khóa đào tạo Phương pháp giảng dạy tác động trực tiếp đến cách tiếp cận thông tin học viên Nội dung chương trình phù hợp người thể nội dung phương pháp tốt không tạo cảm hứng học viên Vì vậy, trước tổ chức khóa đào tạo phải chuẩn bị, lựa chọn giảng viên kinh nghiệm phương pháp giảng dạy tốt, người lớn Nếu áp dụng phương pháp lấy học viên làm trung tâm giảng dạy cho người lớn tuổi tạo hứng thú, không cảm thấy buồn tẻ, nhàm chán học - Đối tượng học viên Khóa học chất lượng học viên thực cầu thị nhu cầu học Trình độ, lứa tuổi, vùng miền, tập quán người học tác động lớn đến chất lượng đào tạo Giảng viên biết đặc điểm tâm sinh lí, văn hóa vùng miền, phong tục tập quán để chia sẻ với người học để lựa chọn cho hình thức, phương pháp giảng dạy phù hợp Ngoài ra, công tác quản lí học viên, tài liệu học tập, cung cấp thông tin, hướng dẫn để người ý thức đúng, trách nhiệm cao trình học góp phần nâng cao chất lượng học tập -Trang thiết bị dạy học Phòng học, bàn ghế, ánh sáng, âm thanh, thiết bị, công cụ phục vụ cho học viên giảng viên yếu tố quan trọng Nếu nội dung chương trình tốt, lực giảng dạy giảng viên tốt phòng học chật chội, không đủ diện tích để tổ chức thảo luận nhóm hay thực hành kỹ năng, học viên thiếu chỗ ngồi, thiếu ánh sáng hay giảng viên thiếu thiết bị, công cụ để thể phương pháp ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo -Điều kiện phục vụ cho dạy học Cần quan tâm đến điều kiện ăn, nghỉ để học viên chuyên tâm vào học tập, góp phần thành công khóa học Cần cung cấp đầy đủ tài liệu, tài liệu biên tập khoa học, không kích thích tính tò mò mà giúp học viên dễ học, dễ nghiên cứu, làm tăng khả lưu giữ thông tin học viên -Môi trường học tập RITC Địa điểm, thời gian, môi trường tổ chức khóa học ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng khóa đào tạo Nếu địa điểm tổ chức xa, lại khó khăn hay vị trí phòng học đặt nơi gần với đường giao thông, bến tàu, nhà ga, công viên…quá ồn chi phối không nhỏ đến tập trung học viên Vì thế, nên chọn địa điểm tổ chức trung tâm đào tạo, công sở, trung tâm văn hóa, kinh tế, trị làm cho học viên yên tâm vào học tập Đặc điểm học viên người lớn tuổi Tâm sinh lí lứa tuổi, giới tính yếu tố quan trọng để xây dựng, thiết kế nội dung chương trình lựa chọn hình thức phương pháp đào tạo Vì vậy, tổ chức khóa đào tạo cần quan tâm đến đặc điểm tâm sinh học viên, học viên người lớn tuổi Nếu nắm biểu quy luật tâm sinh lý lứa tuổi để lựa chọn nội dung phương pháp phù hợp làm cho chất lượng giảng dạy học tốt Người lớn tuổi ưu, nhược điểm không giống với học viên nhỏ tuổi a.Những ưu điểm - nhiều kinh nghiệm sống công tác, kinh nghiệm người lớn lợi cần khai thác giảng dạy - kinh nghiệm thực tế quan hệ xã hội công việc chuyên môn, kinh nghiệm hội cho họ trao đổi, tranh luận nhóm làm cho chất lượng giảng tốt - khả liên hệ logic, hệ thống lý luận thực tế Đối với học viên lớn tuổi cần cụ thể để vận dụng vào thực tế, họ không muốn lý luận hình thức giáo điều Ngược lại kinh nghiệm thực tế họ kiểm nghiệm tính khoa học lý luận, tính khả thi sách, văn - Mạnh dạn nêu vấn đề trao đổi, thảo luận vấn đề Người lớn muốn bộc lộ kiến thân, họ không e ngại, thích tranh luận, thích trao đổi tìm đúng, sai nên thuận lợi thảo luận nhóm - nhu cầu học, cung cấp thông tin Ngoài ưu điểm trên, người lớn tuổi ưu điểm khác cần biết để khai thác phát huy sau RITC - nhu cầu cần cụ thể để vận dụng vào công việc - khả lưu giữ thông tin lâu - lòng tự trọng tự giác cao - quan hệ, ứng xử mực thân thiện b Những hạn chế - Chịu nhiều áp lực từ công việc quan, trước học họ đảm nhận công việc cụ thể, mắt xích quan trọng dây chuyền hoạt động quan Mặc dầu học song công việc cần giải áp lực không nhỏ, tác động ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập - Áp lực công việc gia đình không nhỏ người học hầu hết người lao động chính, chủ gia đình nên trách nhiệm với nặng nề Nhiều ngồi học lớp tâm trí nghĩ công việc gia đình, nên không thực tập trung cho học tâp - Các giác quan suy giảm, tuổi cao hệ thần kinh ỳ, giác giác quan tai, mắt biểu suy giảm dần, không thính tinh tuổi Quá trình diễn theo quy luật nên dạy giảng viên phải tìm phương pháp bù đắp lại hạn chế người lớn tuổi - Tiếp nhận thông tin chậm, không nhanh nhạy tuổi, giảng cần trình bày rõ, mạnh lạc, cụ thể để người học vừa khả nghe, vừa ghi chép kiến thức - Ít sáng tạo tư duy, ngại khám phá Thường dễ lòng, thỏa mãn với có, kết hợp với áp lực công việc chuyên môn, công việc gia đình sức ỳ thần kinh nên lười tư duy, ngại khám phá - Tính động, hiếu động người lớn tuổi giảm, nên tư sáng tạo so với ngưởi nhỏ tuổi RITC Quá trình thay đổi hành vi người lớn tuổi thông qua tập huấn Nguyên tắc dạy học người lớn 4.1 Đối với người dạy - Phải chuẩn bị kỹ nội dung, phương pháp, tập, tình câu hỏi công cụ thiết bị dạy trước giảng - Phải thực nội dung, chương trình khóa học, không tùy tiện cắt xén hay thêm bớt nội dung - Phải đảm bảo xác nội dung, logic kiến thức - Trình bày nội dung phải cụ thể, rõ ràng, để người học dễ nhớ, dễ vận dụng - Khi thể vấn đề phải phù hợp với ý tưởng thời gian dự kiến - Phải thể trách nhiệm quan hệ mực với người học - Phải thực nội dung với phương pháp giảng dạy lựa chọn trước giảng - Áp dụng phương pháp tích cực, lấy học viên làm trung tâm, nhằm khuyến khích học viên chủ động học tập tiếp thu kiến thức - Phải chia khúc thông tin để học viên không bị dồn ép tiếp nhận thông tin - phản hồi thông tin, giúp cho giảng viên học viên điều chỉnh nội dung, phương pháp phù hợp - Nguyên tắc trực quan, dễ hiểu (chữ viết phải to, rõ ràng, hình thức trực quan minh họa sinh động, tài liệu đầy đủ, trình bày ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu) RITC - Tăng thời lượng thực hành trao đổi nội dung học Đây nguyên tắc dạy học cho người lớn tuổi, nhằm khai thác vốn kinh nghiệm học viên đồng thời tạo hội cho học viên trao đổi, giao lưu học hỏi lẫn tăng khả lưu giữ thông tin học viên - Giọng nói, cử tác phong lịch sự, trang trọng Giọng nói giảng viên yếu tố quan trọng, tác dụng hướng tập trung học viên phía giảng viên Khi đứng bục giảng đòi hỏi giảng viên không nói ngọng, nói lắp, nói nhịu mà phải giọng nói không qúa to hay nhỏ, cần vừa đủ để tất học viên lớp nghe Mặt khác giọng nói cần ngữ điệu, âm điệu, lúc trầm, lúc bổng, tần số biên độ âm không đều - Luôn quan hệ mắt với học viên Giảng viên phải biết phát huy khai thác giác quan thay cho ngôn ngữ giảng Vì giảng viên cần giao lưu với học viên thông qua ánh mắt nụ cười Hành vi nhìn giảng viên khả tác động vào ý chí để điều chỉnh hành vi học viên - Không nên nhìn vào người lâu, ánh mắt, nụ cười, hành vi cử chỉ, coi ngôn ngữ hình thể, tất tác dụng làm cho giảng hấp dẫn sinh động - Nên nhớ tên vài học viên, giảng viên nhớ tên vài học viên làm chủ thân, bình tĩnh tự tin trước người học - Giảng viên nên di chuyển đến gần học viên vừa tạo mối quan hệ thân mật, gần gũi vừa thể khả bao quát lớp để lắng nghe phát vấn đề phát sinh từ phía người học 4.2 Đối với người học - Phải thực nhu cầu học muốn học - Tích cực tham gia trao đổi trình học - Học tập đa giác quan (Tôi nghe quên, nhìn nhớ, làm hiểu) Khoa học giáo dục chứng minh khả lưu giữ thông tin người học trực giác 85%, thính giác 11% - Phải thực thoải mái tinh thần, không chịu nhiều áp lực thi cử Phương pháp dạy học cho người lớn tuổi RITC Bước 3: Làm việc nhóm - Các nhóm tiến hành lâm việc theo nhóm - Giảng viên tham gia quản lý định hướng làm việc nhóm, hỗ trợ cho nhóm cần thiết Bước 4: Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Các nhóm khác đóng góp ý kiến tham gia tranh luận Bước Giảng viên tổng kết rút kết luận nội dung đưa Một số cách báo cáo kết thảo luận nhóm a Một nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung: Yêu cầu nhóm báo cáo lại toàn kết thảo luận nhóm Những nhóm lại bổ sung điểm khác biệt nhóm với nhóm vừa báo cáo b Dùng phiếu: Các nhóm trình bày kết phiếu dán lên bảng để phân tích c Sắm vai: Các nhóm thảo luận kết thảo luận việc sắm vai d Các nhóm báo cáo: Từng nhóm cử người báo cáo lại kết làm việc nhóm mình, sau giảng viên tổng hợp lại ý kiến chung nhóm e Họp chợ: Các nhóm dán kết làm việc nhóm lên bảng/tường cử người để thuyết minh cần Thông dịch viên vòng quanh đọc kết nhóm, đưa câu hỏi vấn đề cần làm rõ f Quả bóng tuyết: Các nhóm thảo luận ghi kết vào giấy luân chuyển kết để nhóm khác thảo luận bổ sung Ví dụ: Lớp chia thành nhóm thảo luận vấn đề Sau 10 phút: Kết nhóm chuyển cho nhóm Kết nhóm chuyển cho nhóm Kết nhóm chuyển cho nhóm Các nhóm đọc kết nhóm bổ sung thêm ý kiến nhóm Sau phút lại tiếp tục chuyển nhóm đọc đủ kết g Báo cáo tóm tắt: Yêu cầu nhóm thảo luận xong tóm tắt lại kết nhóm đến câu, sau cử người lên trình bày kết tóm tắt 34 RITC Ưu điểm, nhược điểm phương pháp thảo luận nhóm 8.1 Ưu điểm - Phát huy tính động tích cực học viên; tạo không khí sôi học - Học viên biết phân tích, phê phán, tranh luận trước quan điểm, ý kiến khác - Biết suy nghĩ vấn đề nhiều góc độ - Biết lập luận để bảo vệ ý kiến trước tập thể - Tìm ý kiến, kiến thức mẻ - Tạo hội cho thành viên (đặc biệt học viên nhút nhát, phát biểu) lớp bộc lộ ý kiến, quan điểm cá nhân nội dung học tập; rèn luyện khả diễn đạt, lập luận, tư - Tạo nên mối quan hệ gần gũi, thân thiện hợp tác cá nhân trên đường chiếm lĩnh nội dung học tập… - Tạo điều kiện để cá nhân học hỏi lẫn - Kích thích thi đua thành viên - Giảng viên thu nhiều thông tin phản hồi từ phía học viên, thành viên phát biểu, nêu ý kiến Đồng thời giảng viên thu tri thức, kinh nghiệm từ phía người học thông qua phát biểu mẻ, sáng tạo Tóm lại, Phương pháp thảo luận nhóm thực tốt tăng cường tính tích cực, chủ động người học, phát triển kĩ tư óc phê phán, kĩ giao tiếp, diễn đạt 8.2 Nhược điểm - Khó thực lớp học đông - Tốn nhiều thời gian, công sức để thực mục tiêu dạy học - Hiệu thảo luận nhóm phụ thuộc vào tinh thần, thái độ làm việc thành viên nhóm nhóm vài người tích cực tham gia, số lại ngồi nghe tham gia - Dễ gây trạng thái căng thẳng, mệt mỏi 35 RITC Điều kiện để thực phương pháp thảo luận nhóm đạt hiệu - Chủ đề thích hợp: Người tham dự cần kiến thức sở chủ đề (nội dung) thảo luận Nếu thành viên tham dự thực chưa kiến thức, hiểu biết chủ đề (nội dung) thảo luận giảng viên cần bồi dưỡng đầu vào thông qua buổi thuyết trình cung cấp thêm tài liệu, thông tin chủ đề (nội dung) - đủ điều kiện, phương tiện làm việc cho nhóm (phòng, thiết bị, dụng cụ cần thiết cho buổi thảo luận nhóm) - Các thành viên phải nắm nhiệm vụ phải làm thảo luận nhóm, tiến trình, thời gian Việc giao nhiệm vụ giảng viên phải rõ ràng, cụ thể chặt chẽ cần chuẩn bị chu đáo chủ đề nội dung) thảo luận Các thành viên tham gia thảo luận nhóm phải thái độ làm việc nghiêm túc, tích cực Thái độ làm việc thiếu tích cực vài thành viên, coi thời gian làm việc theo nhóm khoảng thời gian xả hơi, làm việc khác mà không tập trung vào nội dung thảo luận làm ảnh hưởng đến kết thảo luận nhóm Trong trường hợp giảng viên cần uốn nắn đưa yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể - Độ lớn nhóm: - người cho nhóm số lượng tương đối phù hợp cho thảo luận nhóm, hay nhiều khó phát huy hợp tác thành viên giải nhiệm vụ Một số kỹ thuật thảo luận nhóm 9.1 Kỹ thuật XYZ Kỹ thuật XYZ kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực thảo luận nhóm X số người nhóm, Y số ý kiến người cần đưa ra, Z thời gian (phút) dành cho người Ví dụ kỹ thuật 635 thực sau: - Mỗi nhóm người, người viết ý kiến tờ giấy vòng phút cách giải vấn đề tiếp tục chuyển cho người bên cạnh; - Tiếp tục tất người viết ý kiến mình, lặp lại vòng khác; - Sau thu thập ý kiến tiến hành thảo luận, đánh giá ý kiến - Con số X-Y-Z thay đổi; 36 RITC 9.2 Kỹ thuật "bể cá" Kỹ thuật bể cá kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, nhóm học viên ngồi lớp thảo luận với nhau, học viên khác lớp ngồi xung quanh vòng theo dõi thảo luận sau kết thúc thảo luận đưa nhận xét cách ứng xử học viên thảo luận Trong nhóm thảo luận vị trí người ngồi Học viên tham gia nhóm quan sát thay ngồi vào chỗ đóng góp ý kiến vào thảo luận, ví dụ đưa câu hỏi nhóm thảo luận phát biểu ý kiến thảo luận bị chững lại nhóm Cách luyện tập gọi phương pháp thảo luận "bể cá'', người ngồi vòng quan sát người thảo luận, tương tự xem cá bể cá cảnh Trong trình thảo luận, người quan sát người thảo luận thay đổi vai trò với Bảng câu hỏi cho người quan sát - Người nói nhìn vào người nói với không? - Họ nói cách dễ hiểu không? - Họ để người khác nói hay không? - Họ đưa luận điểm đáng thuyết phục hay không? - Họ đề cập đến luận điểm người nói trước không? - Họ lệch hướng khỏi đề tài hay không? - Họ tôn trọng quan điểm khác hay không? 9.3 Kỹ thuật "ổ bi" Kỹ thuật "ổ bi" kỹ thuật dùng thảo luận nhóm, học viên chia thành hai nhóm ngồi theo hai vòng tròn đồng tâm hai vòng ổ bi đối diện để tạo điều kiện cho học viên nói chuyện với học viên nhóm khác 37 RITC Cách thực hiện: - Khi thảo luận, HV vòng trao đổi với HV đối diện vòng ngoài, dạng đặc biệt phương pháp luyện tập đối tác; - Sau phút HV vòng ngồi yên, HV vòng chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự vòng bi quay, để hình thành nhóm đối tác 9.4 Kĩ thuật "khăn phủ bàn" Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học viên - Phát triển mô hình tương tác học viên với học viên Cách tiến hành kĩ thuật "khăn phủ bàn" - Hoạt động theo nhóm (2/4/6 người/nhóm) - Mỗi người ngồi vào vị trí - Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề, ) - Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề ) - Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút - Khi người xong, chia sẻ thảo luận câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vào ô khăn phủ bàn 9.5 Kỹ thuật "Các mảnh ghép" Kỹ thuật "Các mảnh ghép" hình thức học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm - Giải nhiệm vụ phức tạp (có nhiều chủ đề) - Kích thích tham gia tích cực học viên - Nâng cao vai trò cá nhân trình hợp tác Kỹ thuật áp dụng cho hoạt động nhóm với nhiều chủ đề nhỏ, học viên chia nhóm vòng (chuyên gia) nghiên cứu chủ đề Sau nhóm vòng hoàn tất công việc giáo viên hình thành nhóm (mảnh 38 RITC ghép) theo số đánh, nhiều số nhóm Bước phải tiến hành cách cẩn thận tránh làm cho học viên ghép nhầm nhóm 9.6 Kỹ thuật " Tia chớp" Kỹ thuật tia chớp kỹ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thập thông tin phản hồi, cải thiện giao tiếp làm cho tiết học bớt nhàm chán Các thành viên nêu ngắn gọn ý kiến nhanh tia chớp tình trạng học hay ý kiến giảng viên hay thành viên khác lớp Quy tắc thực hiện: - Lần lượt người nói suy nghĩ câu hỏi thỏa thuận - Mỗi người nói ngắn gọn ý kiến - Chỉ thảo luận tất xong kiến 9.7 Kỹ thuật "3 lần 3" Kỹ thuật "3 lần 3" kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực giảng viên Cách làm sau: - Học viên yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề - Mỗi người phải viết ra: + điều tốt + điều chưa tốt + đề nghị cải tiến tình trạng hay hướng giải cho câu hỏi Lưu ý: lời khen coi bạc, lời chê coi vàng lời đề nghị cải tiến coi kim cương 39 RITC HƯỚNG DẪN CÁC KỸ THUẬT THẢO LUẬN NHÓM Mục tiêu 1.1 Về kiến thức - HV hiểu nắm phương pháp thảo luận nhóm - Biết tổ chức điều hành buổi thảo luận nhóm 1.2 Về thái độ: Năng động, tích cực tham gia thảo luận, trao đổi hoạt động thảo luận nhóm 1.3 Về kĩ năng: Rèn luyện hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, kỹ lắng nghe, trình bày, giao tiếp Phương tiện - Giấy A4 Và A0 - Kéo, băng dính, bút Hướng dẫn thực 3.1 Hoạt động 1: Kỹ thuật bể cá - Mục tiêu: Người tham gia biết cách tổ chức thảo luận nhóm theo kỹ thuật bể cá, tham gia thảo luận nhóm, quan sát, đánh giá nhận xét nhóm học viên khác trình thảo luận nhóm - Cách tiến hành: Bước Chia nhóm Lớp học chia thành nhóm, nhóm từ - 10 học viên Bước Lựa chọn nội dung thảo luận Mỗi nhóm tự lựa chọn nội dung thảo luận giáo viên cho sẵn nội dung Bước 3: Lựa chọn nhóm thảo luận Bắt thăm lấy tinh thần xung phong nhóm lên thảo luận Bước Tiến hành thảo luận Các thành viên nhóm thảo luận ngồi lớp thảo luận với nội dung lựa chọn giao Các nhóm học viên lại lớp ngồi xung quanh vòng theo dõi thảo luận sau kết thúc 40 RITC thảo luận đưa nhận xét cách ứng xử học viên nhóm thảo luận Trong nhóm thảo luận vị trí người ngồi Học viên tham gia nhóm quan sát thay ngồi vào chỗ đóng góp ý kiến vào thảo luận, ví dụ đưa câu hỏi nhóm thảo luận phát biểu ý kiến thảo luận bị chững lại nhóm Cách luyện tập gọi phương pháp thảo luận "bể cá", người ngồi vòng quan sát người thảo luận, tương tự xem cá bể cá cảnh Bước Lấy ý kiến nhận xét nhóm quan sát Nhóm quan sát đưa nhận xét nhóm thảo luận theo bảng câu hỏi đây: + Người nói nhìn vào nhũng người nói với không? + Họ nói cách dễ hiểu không? + Họ để người khác nói hay không? + Họ đưa luận điểm đáng thuyết phục hay không? + Họ đề cập đến luận điểm người nói trước không? + Họ lệch hướng khỏi đề tài hay không? + Họ tôn trọng quan điểm khác hay không? Bước Quay lại bước 3, bước bước nhóm thảo luận nhóm quan sát thay đổi hết vai trò cho 3.2 Hoạt động 2: Kỹ thuật “khăn phủ bàn” - Mục tiêu: Thúc đẩy tham gia tích cực viên nhóm, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học viên Phát triển mô hình tương tác học viên với học viên - Cách tiến hành: Bước Chia nhóm thảo luận: Chia lớp thành nhóm từ đến người Bước Làm việc cá nhân: - Mỗi thành viên nhóm ngồi vào vị trí, làm việc độc lập vòng phút 41 RITC - Tập trung vào nội dung thảo luận để đưa ý kiến riêng nội dung thảo luận Bước Làm việc theo nhóm Các thành viên nhóm thảo luận, tổng hợp lại ý kiến chung nhóm dựa kết ý kiến cá nhân ghi kết vào giấy A0 Bước Làm việc chung toàn lớp - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Giảng viên tổng hợp ý kiến nhóm chốt lại 3.3 Hoạt động 3: Kỹ thuật “mảnh ghép” - Mục tiêu: Giúp học viên tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm Kích thích tham gia tích cực học viên, nâng cao vai trò cá nhân trình thảo luận nhóm - Cách tiến hành: Vòng Nhóm chuyên gia Bước Chia nhóm thảo luận Chia lớp thành nhóm từ đến người Mỗi nhóm giao nhiệm vụ (ví dụ: nhóm - nhiệm vụ A; nhóm - nhiệm vụ B; nhóm - nhiệm vụ C…) Bước Làm việc cá nhân Mỗi thành viên nhóm làm việc độc lập phút, suy nghĩ nội dung thảo luận ghi lại ý kiến Bước Làm việc theo nhóm - Các thành viên nhóm chia sẻ ý kiến đưa ý kiến chung nhóm Khi làm việc theo nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi giao trở thành "chuyên gia" lĩnh vực tìm hiểu khả trình bày lại câu hỏi nhóm vòng Vòng Nhóm mảnh ghép Bước Hình thành nhóm từ đến người (1 người từ nhóm 1, người từ nhóm 2, người từ nhóm ) Bước Làm việc theo nhóm 42 RITC - Các câu trả lời thông tin vòng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với - Sau chia sẻ thông tin vòng 1, nhiệm vụ giao cho nhóm vừa thành lập để giải - Các nhóm trình bày, chia sẻ kết nhiệm vụ vòng Bước Làm việc chung lớp - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - GV tổng hợp ý kiến nhóm chốt lại 43 RITC CHUYÊN ĐỀ 5: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY THỰC HÀNH Khái niệm: Dạy học diễn nhiều hình thức tổ chức khác nhằm đạt mục tiêu dạy học phù hợp với nhiều nội dung lý thuyết hay thực hành Ở xét đến phương pháp dạy học chủ đạo việc tổ chức học thực hành Phương pháp dạy thực hành phương phương pháp dạy học để HV lĩnh hội hình thành kỹ năng, kỹ xảo (kỹ tâm động cơ) họat động nghề nghiệp Nhiệm vụ dạy thực hành - Hoàn thiện vận dụng hiểu biết kỹ thuật - Hình thành rèn luyện kỹ kỹ xảo lao động - Hình thành phát triển tư kỹ thuật, bồi dưỡng lực kỹ thuật - Thực chức giáo dục tác phong lao động, hợp tác, độc lập sáng tạo, giải vấn đề, vệ sinh môi trường - Thực hành kiểm nghiệm lý thuyết Phân loại Phương pháp dạy thực hành phân loại theo nội dung hình thức a Phân loại theo nội dung: - Thực hành nhận biết: Là xác định vật mẫu, đòi hỏi HV phải khả quan sát GV phải hướng dẫn HV quan sát giác quan kết hợp phương tiện dạy học khác, biên pháp so sánh, đối chiếu hướng dẫn HV kỹ năng, thói quen quan sát - Thực hành khảo sát: Đòi hỏi HV phải phân tích kiện để đủ sở nắm vững nội dung - Thực hành kiểm nghiệm: Đối với nội dung HV nắm mặt lý thuyết thực hành để kiểm nghiệm lý thuyết Ở hình thức ta giả thuyết (giả thuyết đoán hợp lý dựa sở khoa học Giả thuyết sai, kết thực hành phù hợp giả thuyết, sai kết không phù hợp giả thuyết) 44 RITC - Thực hành theo quy trình sản xuất: Nhằm rèn luyện HV kỹ năng, kỹ xảo như: thực sản phẩm, thiết kế, sử dụng dụng cụ (đo kiểm tra, vận hành, cầm tay, đa mục đích), sửa chữa, tháo ráp b Theo hình thức - Phương pháp thực hành bước - Phương pháp thực hành bước - Phương pháp thực hành bước Quá trình hình thành kỹ Quá trình hình thành kỹ hoạt động GV – HV Kỹ nhiều loại, chúng thường hình thành theo quy luật định, thường việc nhận thức kết thúc biểu hành động cụ thể Qua sơ đồ cho ta thấy, trình hình thành kỹ HV gồm ba giai đoạn: a Giai đoạn hình thành động lĩnh hội hiểu biết cần thiết cho hoạt động Kết giai đoạn hình thành biểu tượng hình ảnh hành động, bao gồm nhận thức mục đích, nhiệm vụ trình tự động tác cần thực Để đạt kết GV phải định hướng tạo động học tập hiểu biết cần thiết cho HV b Giai đoạn tạo dựng động hình vận động: Nhằm chuyển biểu tượng vận động thành vận động tay chân, hay 45 RITC gọi động hình vận động Động hình nhờ quan sát bắt chước cách ý thức động tác trước Để hỗ trợ cho HV động hình GV cần phải làm mẫu, giải thích kỹ lượng cho HV hành động cần hình thành kỹ c Giai đoạn hình thành kỹ năng: Ở giai đoạn kỹ hình thành nhờ tái hiện, lặp lặp lại nhiều lần động hình kết hợp với việc phân tích, điều chỉnh vận động Do giai đoạn giáo viên cần tổ chức huấn luyện cho học sinh Từ việc phân tích trình hình thành kỹ thấy dạy thực hành cần kết hợp sử dụng nhiều phương pháp dạy học đơn lẽ khác tùy theo mục đích nội dung giai đoạn phuơng pháp làm mẫu - quan sát, huấn luyện - luyện tập Các giai đoạn hình thành kỹ sở cho việc thiết kế cấu trúc dạy thực hành Thực dạy thực hành a Chuẩn bị: Giáo viên phải: - Chọn phương án thực hành dựa vào nhiều yếu tố đặc điểm học viên, thời gian, nội dung, phương tiện mà ta chọn phương án cá nhân, đồng loạt hay nhóm - Chuẩn bị dụng cụ: Ở tình trạng sử dụng đủ cho HV - Dựa phương án thực hành chọn để chia nhóm, phân công HV - Kiểm tra xếp sở vật chất, ý yếu tố an toàn - Khi đầy đủ phương tiện giáo viên chọn phương án cá nhân giao cho HV thực với phương tiện thời gian tương đương b Giai đoạn tiến hành dạy: Thông thường tiến hành theo giai đoạn: + Giai đoạn hướng dẫn mở đầu: GV phải sử dụng số phương pháp dạy học khác phương pháp thuyết trình để trình bày rõ mục tiêu học phương pháp diễn trình để hướng dẫn cách thực GV sử dụng sơ đồ nhấn mạnh việc sử dụng công cụ lưu ý 46 RITC tình GV kiểm tra học sinh lý thuyết tính chất bắt buộc + Giai đoạn hướng dẫn thường xuyên: Sau HV nắm vững cách thực thực hành cho HV tiến hành theo nhóm, tổ hay cá nhân Trong lúc thực hành học sinh ghi nhận kết vào phiếu để GV đánh giá GV phải theo dõi nhóm hay cá nhân để hướng dẫn kịp thời giải đáp thắc mắc bao gồm lớp Phải phân phối thời gian để hướng dẫn đồng tất HV + Giai đoạn hướng dẫn kết thúc: Yêu cầu mặt sư phạm phải kết thúc thực hành trước qui định để GV nhận xét: + Phân tích kết thực giải đáp thắc mắc + Lưu ý sai sót mà đa số HV vấp phải + Củng cố kiến thức học thông qua thực hành Các phương pháp dạy thực hành 6.1 Phương pháp dạy thực hành bước 47 RITC 6.2 Phương pháp dạy thực hành bước 6.3 Phương pháp dạy thực hành bước 48 ... nhiều kỹ năng, phận, có mối quan hệ mật thiết với nhau: - Kỹ xác định mục tiêu giảng - Kỹ xác định nội dung cấu trúc giảng - Kỹ xác định nguồn gốc thông tin phục vụ cho hoạt động dạy học (tài liệu. .. tâm đến điều kiện ăn, nghỉ để học viên chuyên tâm vào học tập, góp phần thành công khóa học Cần cung cấp đầy đủ tài liệu, tài liệu biên tập khoa học, không kích thích tính tò mò mà giúp học viên... cứu tập luyện, tập huấn kiến thức chuyên môn lẫn kỹ giảng dạy kỹ sống Thực tế cho thấy người có thâm niên giảng dạy, có kinh nghiệm giảng dạy thường học viên hứng khởi tiếp nhận thông tin học tập

Ngày đăng: 09/10/2017, 08:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nguyên tắc trực quan, dễ hiểu (chữ viết phải to, rõ ràng, có hình thức trực quan minh họa sinh động, tài liệu đầy đủ, trình bày ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu) - TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ NĂNG ĐÀO TẠO CƠ BẢN
guy ên tắc trực quan, dễ hiểu (chữ viết phải to, rõ ràng, có hình thức trực quan minh họa sinh động, tài liệu đầy đủ, trình bày ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu) (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w