Tại địa điểm này, HS có thể tự tổ chức các hoạt động học tập (làm thí nghiệm, giải bài tập, hay giải quyết một vấn đề nào đó trong học tập). Dạy học theo trạm là một hình thức dạy học m[r]
(1)1
TÀI LIỆU TẬP HUẤN
(2)2 MỤC LỤC
I GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH TRƯỜNG HỌC SÁNG TẠO
1 Khái niệm Trường học sáng tạo
2 Hệ thống Trường học sáng tạo toàn cầu
2 Quyền lợi trường gia nhập hệ thống ISP Microsoft
4 Tiêu chí Trường học sáng tạo
5 Định hướng xây dựng Trường học sáng tạo
6 Hướng dẫn đăng kí trở thành Pathfinder School
II BỐN MỤC TIÊU GIÁO DỤC THEO UNESCO 11
Học để biết: 11
Học để làm: 12
Học để chung sống: 12
Học để khẳng định: 13
III THANG PHÂN LOẠI MỤC TIÊU CỦA B BLOOM 14
1 Lĩnh vực nhận thức 15
2 Lĩnh vực tình cảm 16
3 Lĩnh vực tâm lí vận động 17
IV VÀI NÉT VỀ DẠY HỌC MỞ 19
V DẠY HỌC THEO TRẠM 21
1 Khái niệm 21
2 Vai trò GV dạy học theo trạm 22
3 Phân loại hệ thống trạm học tập 23
4 Các bước xây dựng vòng tròn học tâp 27
5 Các qui tắc xây dựng nội dung trạm học tập vật lí 29
6 Các bước tổ chức dạy học hình thức học tập theo trạm 30
VI DẠY HỌC DỰ ÁN 31
1 Khái niệm 31
2 Những đặc điểm dạy học dự án 32
3 Mục tiêu dạy học dự án 34
4 Vai trò giáo viên học sinh dạy học dự án 34
5 Các giai đoạn dạy học dự án 35
VII BẢN ĐỒ TƯ DUY 37
1 Giới thiệu đồ tư 37
(3)3
2.1 Cài đặt tạo đồ tư phần mềm Mind Manager 8.0 39
A Cài đặt phần mềm Mind Manager 8.0 39
B Tạo từ khóa nhánh phần mềm Mind Manager 8.0 39
C Insert đối tượng 40
D Thêm đối tượng vào Topic 42
E Định dạng 43
G Chế độ xem 48
H Xuất định dạng khác 50
I Nhập từ định dạng khác 55
2.2 Giới thiệu menu trạng thái 56
A Home 56
B Insert 57
C Format 57
D Review 57
E View 58
F Export 58
G Tools 58
3 Phương pháp sử dụng đồ tư dạy – học quản lí giáo dục 59
3.1 Lập đồ tư dạy học 59
3.2 Làm việc theo nhóm ( Team work) với sơ đồ tư 61
3.3 Lập kế hoạch với sơ đồ tư 64
3.4 Sơ đồ tư với hội họp 65
3.5 Sơ đồ tư với ghi chép 66
(4)4
I. GIỚI THIỆU VỀ CHƢƠNG TRÌNH TRƢỜNG HỌC SÁNG TẠO
1. Khái niệm Trƣờng học sáng tạo
Trường học sáng tạo mơ hình trường học Microsoft đề xướng, nhằm thúc đẩy quốc gia chưa cho điều kiện phát triển giáo dục có thêm mơ hình để tham khảo trình xây dựng nhà trường tiên tiến đại
Trường học sáng tạo theo mô hình Microsoft đảm bảo kết hợp hài hịa thành phần ngồi nhà trường:
Mơ hình Trường học sáng tạo thúc đẩy thành phần kết hợp hài hòa tạo nên khối thống nhất, hiệu việc thực yêu cầu nhà trường kỷ 21:
1 Đào tạo học sinh tương lai đáp ứng nhu cầu hội nhập tồn cầu, có hiểu biết kỹ công nghệ tốt phục vụ học tập công việc tương lai
2 Tạo điều kiện để giáo viên đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, quan hệ giao tiếp tốt với cộng đồng giáo viên nước, với học sinh phụ huynh
(5)5
4 Công khai thông tin hoạt động trường cho xã hội thông qua website trường để xã hội biết, hiểu đồng thuận với chủ trương nhà trường
2 Hệ thống Trƣờng học sáng tạo toàn cầu
Hiện nay, hệ thống Trường học sáng tạo toàn cầu Microsoft chia thành ba cấp độ:
- Cấp độ 1: Các trường tham gia vào cộng đồng trường học toàn cầu
- Cấp độ 2: Các trường Pathfinder – lựa chọn hàng năm Hội đồng tư vấn chương trình
- Cấp độ 3: Các trường Mentor – mời tham gia Hội đồng tư vấn chương trình
Chương trình Trường học sáng tạo tồn cầu Microsoft thiết kế nhằm tạo cộng đồng trường học thường xuyên trao đổi, hỗ trợ tìm kiếm giải pháp hiệu nâng cao chất lượng dạy học trường Hơn hết, mục tiêu chương trình xây dựng phát triển mơ hình sáng tạo để trường học giới áp dụng nhằm phát huy tối đa tiềm học sinh tạo dựng mối quan hệ tương tác giáo viên, học sinh, gia đình, cộng đồng nhà trường
Với kinh nghiệm chuyên gia giáo dục tập thể trường học sáng tạo toàn cầu, chương trình Trường học sáng tạo hướng ban giám hiệu trường đến môi trường học tập sáng tạo nhờ ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin, giúp học sinh phát triển tối ưu kỹ kỷ 21
2. Quyền lợi trƣờng gia nhập hệ thống ISP Microsoft
2.1. Quyền lợi từ phía Microsoft tồn cầu
(6)6
- Hàng tháng, Microsoft toàn cầu thường xuyên tổ chức buổi đào tạo họp trực tuyến mạng để củng cố cập nhật kiến thức, mơ hình thành cơng ISP toàn giới
- Đại diện trường học tham gia thức vào hệ thống ISP toàn cầu mời hỗ trợ tham dự hội nghị lớn giới để giao lưu học tập với trường khác đến từ nước tồn cầu, ví dụ như: Diễn đàn giáo dục sáng tạo toàn cầu (hàng năm), diễn đàn giáo dục sáng tạo khu vực (hàng năm), triển lãm CNTT giới…
2.2. Quyền lợi từ phía Microsoft Việt Nam
- Phối hợp cung cấp thông tin đảm bảo việc tham gia vào hệ thống trường học sáng tạo hiệu dễ dàng
- Hỗ trợ mặt tài hoạt động quảng bá thực chương trình nhằm hồn thiện mơ hình ISP, hướng tới cấp độ cao hệ thống ISP toàn cầu
- Triển khai khóa đào tạo nhà trường để tiếp tục hồn thiện phát triển mơ hình ISP
- Cung cấp thơng tin hỗ trợ mặt tài giúp đại diện trường tham gia hội nghị Trường học sáng tạo cấp khu vực toàn cầu
Cụ thể, Microsoft hỗ trợ trường:
Đổi tư chiến lược phát triển nhà trường Phát triển cộng đồng học tập
Mở rộng đại hóa phương pháp dạy học
Nhằm kết nối nhà trường toàn giới, Microsoft tạo cộng đồng toàn cầu Partners in Learning Network (http://www.partnersinlearningnetwork.com ), nơi nhà trường chung mục tiêu xây dựng mơ hình sáng tạo bên vững chia sẻ kinh nghiệm thường xuyên liên lạc với Hàng tháng, Microsoft tổ chức buổi họp đào tạo ảo “Virtual Universities” chuyên gia đầu ngành giáo dục hướng dẫn, tập trung vào:
Phát triển chương trình học xây dựng quy trình đánh giá Vai trò ban giám hiệu trường
Thiết lập môi trường học tập sáng tạo
(7)7
4 Tiêu chí Trƣờng học sáng tạo
4.1. Ban lãnh đạo nhà trƣờng
Sự thay đổi tƣ đổi giáo dục
- Khuyến khích, tạo điều kiện trì học có ứng dụng CNTT - Tổ chức buổi đào tạo cho giáo viên trường phương pháp giảng
dạy
- Nhân rộng mơ hình Hướng dẫn đồng nghiệp cộng đồng nhà trường - Đưa vào áp dụng số giáo trình để nâng cao hiệu học tập học
sinh (VD: Live@edu)
Tăng cƣờng giao lƣu chia sẻ với cộng đồng
- Tích cực tham gia Innovative Schools Network
- Xây dựng hệ thống thông tin quản lý nhà trường nhằm nâng cao hiệu liên lạc hợp tác nhà trường, giáo viên, học sinh, phụ huynh - Tích cực tham gia hội thảo Sở và/hoặc Phòng Giáo dục để phổ biến
các học kinh nghiệm từ thành công trường
Cam kết đầu tƣ xây dựng mơ hình Trƣờng học sáng tạo
- Ban lãnh đạo nhà trường có kế hoạch hành động lộ trình rõ ràng hướng tới mơ hình Trường học sáng tạo, đồng thời chia sẻ mơ hình với Microsoft nhằm đạt hiệu cao hợp tác
- Song song với hỗ trợ từ phía Microsoft, ban lãnh đạo nhà trường có kế hoạch phân bổ ngân sách hợp lý để đầu tư xây dựng hồn thiện mơ hình Trường học sáng tạo
4.2. Giáo viên
- Chủ động áp dụng phương pháp giảng dạy với tích hợp CNTT - Tích cực tham gia mơ hình Hướng dẫn đồng nghiệp nhà trường - Tích cực tham gia diễn đàn Giáo viên sáng tạo Việt Nam tồn cầu
http://mspil.net.vn/gvst/
http://us.partnersinlearningnetwork.com
- Tích cực tham gia thi Giáo viên sáng tạo Microsoft
4.3. Học sinh
- Chủ động sử dụng CNTT hoạt động học tập ngồi nhà trường
- Tham gia tích cực thi sáng tạo dành học sinh
4.4. Cơ sở vật chất
- Điều kiện lớp học đảm bảo việc ứng dụng CNTT hiệu
(8)8
5 Định hƣớng xây dựng Trƣờng học sáng tạo
5.1. Sử dụng môi trƣờng Live@edu
Tạo môi trường thông tin, giao tiếp qua Live@edu nhằm mục đích tích hợp việc quản lý, thông tin chia sẻ kết học tập tài nguyên thành viên nhà trường
5.2. Tập huấn cán quản lý giáo viên
Chương trình Trường học sáng tạo
Tổ chức đào tạo chương trình Trường học sáng tạo Microsoft, qua đó, cán quản lý giáo viên trường tiếp cận với thơng tin định hướng xây dựng mơ hình Trường học sáng tạo, phương pháp kỹ dạy học cần thiết để phát triển ứng dụng CNTT nhà trường
Các phần mềm mới: Mindjet, Marvin, Producer…
Tổ chức tập huấn giáo viên cách ứng dụng phần mềm hiệu dạy học Marvin, Producer , qua giúp nâng cao chất lượng học nhà trường
5.3. Tập huấn học sinh
Tổ chức tập huấn cho học sinh cách sử dụng Live@edu để chia sẻ thông tin học tập, khuyến khích em tích cực sử dụng CNTT hoạt động học tập
5.4. Kết nối với phụ huynh
Thông tin cho phụ huynh tình hình sử dụng CNTT để giao tiếp hợp tác với nhà trường đẩy mạnh hiệu hoạt động học tập học sinh
5.5. Giao lƣu với trƣờng nƣớc khu vực
Tham gia mạng Giáo viên sáng tạo Việt Nam toàn cầu để học hỏi chia sẻ kinh nghiệm với trường xây dựng thành cơng mơ hình Trường học sáng tạo
6. Hƣớng dẫn đăng kí trở thành Pathfinder School
Tham gia vào chương trình Pathfinder, trường có hội tiếp cận nguồn lực hữu ích hỗ trợ đổi hoạt động quản lý, dạy học trường mình, cụ thể:
- Tư đổi lãnh đạo từ chuyên gia khắp giới qua nghiên cứu giáo dục
(9)9 - Các khóa đào tạo trực tiếp trực tuyến
- Tập huấn đổi toàn diện Mentorship team thực - Hướng dẫn chuyên sâu công nghệ
- Hợp tác, chia sẻ hướng dẫn từ Innovative School khắp giới - Khẳng định vị trí tiên phong trường thuộc chương trình
6.1. Quá trình đăng ký chƣơng trình Pathfinder
Thơng qua việc đăng ký vào chương trình Pathfinder, lựa chọn trường trở thành Pathfinder school hệ thống Những trường học phải chứng tỏ mơ hình đổi phát triển bền vững giáo dục nhờ sự trợ giúp CNTT chứng minh ảnh hưởng trường khác nước, khu vực toàn cầu
Hoàn thành tất yêu của quy trình đăng ký nộp tất tài liệu hạn
- Đăng ký mở cho trường phổ thông, không bao gồm trường cao đẳng đại học
- Đăng ký mở cho trường tư thục công lập Tuy nhiên, trường tư thục tham gia đăng ký phải đảm bảo có số lượng học sinh tương đương trường công lập
6.2. Danh sách việc cần làm
Quá trình đăng ký gồm nhiều bước, trước hết bạn phải thành viên Partners in Learning Network để tham gia đăng ký chương trình:
Bƣớc 1: Tham gia hệ thống Partners
in Learning Network
Bƣớc 2: Hoàn thiện hồ sơ cá nhân
hồ sơ trường
Bƣớc 3: Xây dựng không gian làm
việc hệ thống – nơi để Innovation Journal trường
Step 4: Hoạn thiện trình tự đánh
giá lãnh đạo
Step 5: Hoạn thiện 10 câu hỏi đầu
tiên Innovation Journal
Step 6: Tham gia vào cộng đồng
trường học hệ thống Partners in Learning Network
Step 1: Join the Partners in Learning
Network
Step 2: Complete the My Profile and
My School sections on the Partners in Learning Network
Step 3: Start an Innovative Schools
Workspace – this is where the
Innovation Journal which serves as the application, can be found
Step 4: Complete the Leadership Self
Assessment
Step 5: Complete the first ten questions
of the Innovation Journal
Step 6: Join the Innovative Schools
(10)10
Step 7: Làm đoạn video 2-3 phút
(dung lượng khơng q 150MB) Mục đích đoạn video chứng minh việc ghi đăng ký Nội dung đoạn video sẽ:
• Chứng minh trường bạn nên chọn Pathfinder school
• Cách làm trường để đạt sáng tạo
• Sự lãnh đạo nhà trường cam kết đổi
• Video thể sáng tạo vui vẻ • Upload video lên YouTube,
TeacherTube video service khác Đưa đường link video vào Innovation Journal bạn
• Chú ý: Những video không cần thiết phải làm chuyên nghiệp
Step 8: (không bắt buộc): Thư giới
thiệu cá nhân có ảnh hưởng hệ thống giáo dục khu vực
Step 7: Make a -3 minute video The
purpose of this video is to put into action what is communicated in the application The video
should show:
• Why your school should be selected as a Pathfinder school
• Show how you perceive innovation • Demonstrate school leadership and commitment to be innovative
• Be creative and have fun doing these videos
• Note: These videos not need to be professionally developed
Step 8: (Optional) Letter of
recommendation from the person
responsible for educational provision in your local district and/or
municipalities who are outside the school The letter will need to validate the strong school leadership and how participation in this
program can scale in the future to other schools either locally or nationally Lưu ý:
1 Microsoft giữ tài liệu mà trường nộp nhiều để phát cho người liên quan trình đánh giá
2 Ngay tài liệu có quyền, Microsoft có quyền in nhiên dung cho mục đích đánh giá
3 Ngoài nhân viên Microsoft, thành viên hội đồng tư vấn Trường học sáng tạo quyền xem xét tất tài liệu đăng ký Các trường không nên nộp tài liệu bí mật sản phẩm sáng chế
(11)11
II. BỐN MỤC TIÊU GIÁO DỤC THEO UNESCO
Nguồn: http://www.unesco.org/delors/fourpil.htm
Học để biết:
Học để biết được xem phương tiện mục đích cho tồn người Con người phải học để tìm hiểu giới xung quanh, để sống phát triển tính cách, kỹ nghề nghiệp để giao tiếp với người Học để có niềm vui từ hiểu biết, kiến thức đạt khám phá điều lạ Cách học khuyến khích ham học hỏi, tính sắc bén nhìn nhận đánh giá
sự việc để từ người tự tin phán đoán giới xung quanh
Học để biết học cách tăng khả suy nghĩ, kỹ ghi nhớ tập trung Suy nghĩ điều mà trẻ em học từ cha mẹ thầy Q trình phải bao gồm suy nghĩ trừu tượng giải vấn đề thực tế mà giáo dục nghiên cứu cần kết hợp trình dạy học Quá trình suy nghĩ kéo dài trọn đời tăng cường thêm qua vốn sống người Khi công việc người thay đổi, không lặp lặp lại, kỹ suy nghĩ họ phải thích ứng linh động
Ngay từ thời thơ ấu, trẻ em phải học cách tập trung - vào vật vào người Q trình phát triển kỹ tập trung thực theo nhiều dạng khác hỗ trợ nhiều hình thức học tập khác trị chơi, chia sẻ kinh nghiệm công việc, du lịch,
hoạt động khoa học thực dụng, v.v
(12)12
Học để làm:
Học để làm có liên quan mật thiết đến vấn đề đào tạo phát triển nghề nghiệp Do đó, giáo dục nên điều chỉnh để trang bị cho người khả cần thiết nhằm phục vụ cho công việc tương lai Học để làm ngày khơng cịn mang ý nghĩa đơn giản đào tạo người để thực cơng việc chân tay cụ thể q trình sản xuất Do đó, việc đào tạo phải có cải cách đơn trở thành công cụ để phổ biến kiến thức học vào công việc thường ngày
Ngày khái niệm “năng lực cá nhân” trở nên phổ biến Sự tiến khoa học kỹ thuật rõ ràng thay đổi kỹ nghề nghiệp mà trình sản xuất địi hỏi Với việc máy móc ngày trở nên thông minh hơn, công việc tay chân đơn thay cơng việc trí óc điều hành, giám sát, bảo trì, thiết kế tổ chức
Nền kinh tế đại cần kỹ thiên giao tiếp nhiều kiến thức Điều tạo hội công để phát triển nghề
nghiệp hoàn thiện thân cho đối tượng giáo dục Giáo dục nên phát triển theo khuynh hướng đào tạo kiến thức kết hợp với phát triển kỹ cần thiết giao tiếp, giải vấn đề, tư sáng tạo, lãnh đạo, tinh thần đồng đội, v.v
Học để chung sống:
Qua nghiên cứu, giáo dục nên có hai cách tiếp cận sau Từ thời thơ ấu, giáo dục nên trọng đến trình tìm hiểu khám phá người xung quanh giai đoạn đầu Ở giai đoạn thứ hai giáo dục trình học tập lâu dài, giáo dục nên trọng đến việc khuyến khích tham gia vào trình học số dự án phổ biến Đây cách hiệu nhằm tránh mâu thuẫn giải mâu thuẫn xảy
Khám phá người xung quanh
Một nhiệm vụ giáo dục vừa dạy học sinh sinh viên
(13)13
các hội nhằm thực hai hướng tiếp cận Một số môn học áp dụng theo hai hướng địa lý lồi người giáo dục phổ thơng, ngoại ngữ văn học
Bên cạnh đó, cho dù giáo dục cung cấp gia đình, cộng đồng hay nhà trường, trẻ em nên dạy cách để hiểu phản ứng người khác cách cách quan sát, đánh giá việc qua cách nhìn chúng Một tinh thần đồng cảm khuyến khích trường học, có hiệu ứng tích cực thái độ hành vi trẻ suốt đời chúng
Giáo dục tập trung hướng người đến mục tiêu chung Khi người làm việc dự án, khác biệt mâu thuẫn cá nhân thường có khuynh hướng giảm dần, đơi cịn biến Do đó, giáo dục quy nên phải dành thời gian hội chương trình để giới thiệu đến giới trẻ dự án hợp tác từ ngày đầu học tập phần hoạt động thể thao xã hội họ
Học để khẳng định:
Theo Unesco từ ngày đầu tiên, mục tiêu giáo dục đóng góp vào phát triển toàn diện người – tinh thần thể lực, trí tuệ, nhạy cảm, cảm nhận nghệ thuật Mọi người nên trang bị giáo dục mà phát triển khả nhận thức đánh giá lập luận độc lập, giúp họ sáng suốt đưa định đắn nhiều tình khác sống
Bài báo cáo Học để khẳng định đưa nhận định sau: „ mục tiêu phát triển hoàn thiện toàn diện người, thể đầy đủ tính cách, đa dạng hành vi ứng xử cam kết – cá nhân, thành viên gia đình cộng đồng, cư dân nhà sản xuất, nhà phát minh kỹ thuật người mơ mộng đầy sáng tạo‟ Quá trình phát triển người từ sinh trình biện chứng dựa tự nhận biết thân
mối quan hệ với người khác Như công cụ việc đào tạo nên tính cách, giáo dục nên
(14)14
Trong phần mở đầu, báo cáo Học để khẳng định (1972) thể nỗi lo sợ giới dần “tính người” tiến chóng mặt cơng nghệ Một thơng điệp giáo dục nên tạo điều kiện cho người „có khả tự giải vấn đề riêng họ, tự định chịu trách nhiệm họ làm‟… Việc dần “tính người” xã hội cịn gia tăng kỷ 21 Thay giáo dục trẻ thích ứng với bối cảnh xã hội tại, thử thách giáo dục bảo đảm người ln có nguồn lực cá nhân cơng cụ trí tuệ cần thiết để tìm hiểu giới cư xử người cơng có trách nhiệm Hơn hết, nhiệm vụ cần thiết giáo dục bảo đảm cho tất người tự suy nghĩ, phán đoán, biểu lộ cảm xúc tưởng tượng để phát triển tài kiểm soát sống họ mức độ cao
Trong giới nơi mà đổi kinh tế xã hội sức mạnh chính, tưởng tượng sáng tạo phải đặt lên hàng đầu Sự tưởng tượng sáng tạo biểu rõ ràng tự người, nhiên chúng bị đe dọa thiết lập hệ thống cứng nhắc, không linh động hành vi ứng xử người Thế kỷ 21 cần nhiều dạng tài khác cá nhân thiên tài trội mà xã hội cần Cả trẻ em thiếu niên phải nên tạo tất hội để tìm tịi, thể phát triển lĩnh vực khoa học, nghệ thuật, văn hóa xã hội, với mục đích hồn thiện thành tựu đạt từ hệ trước Trong trường học, nghệ thuật văn chương nên xem trọng để phát huy tính văn hóa truyền thống
III. THANG PHÂN LOẠI MỤC TIÊU CỦA B BLOOM
Tại hội nghị Hội Tâm lý học Mỹ năm 1948, B S Bloom chủ trì xây dựng hệ thống phân loại mục tiêu trình giáo dục Ba lĩnh vực hoạt động giáo dục xác định, lĩnh vực nhận thức (cognitive domain), lĩnh vực tâm vận động (psychomator domain) lĩnh vực cảm xúc, thái độ (affective domain)
Lĩnh vực nhận thức thể khả suy nghĩ, lập luận, bao gồm việc thu thập kiện, giải thích, lập luận theo kiểu diễn dịch quy nạp đánh giá có phê phán
Lĩnh vực tâm vận động liên quan đến kỹ đòi hỏi khéo léo chân tay, phối hợp bắp từ đơn giản đến phức tạp
(15)15 với nguyên tắc tiếp thu lý tưởng
Các lĩnh vực nêu không hoàn toàn tách biệt loại trừ lẫn Phần lớn việc phát triển tâm lý bao hàm lĩnh vực nói
Bloom người cộng tác với ông xây dựng nên cấp độ mục tiêu giáo dục, thường gọi cách phân loại Bloom (Bloom), lĩnh vực nhận thức chia thành mức độ hành vi từ đơn giản đến phức tạp
1 Lĩnh vực nhận thức
Lĩnh vực đánh giá phổ biến giáo dục lĩnh vực nhận thức Lĩnh vực bao gồm mức độ theo thứ tự từ đơn giản đến phức tạp
- Nhớ (Knowledge): định nghĩa nhớ lại liệu học trước Điều có nghĩa người nhắc lại loạt liệu, từ kiện đơn giản đến lý thuyết phức tạp, tái trí nhớ thông tin cần thiết Đây cấp độ thấp kết học tập lĩnh vực nhận thức
- Hiểu (Comprehention): định nghĩa khả nắm ý nghĩa tài liệu Điều thể việc chuyển tài liệu từ dạng sang dạng khác (từ từ sang số liệu), cách giải thích tài liệu (giải thích tóm tắt) cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo hệ ảnh hưởng) Kết học tập cấp độ cao so với nhớ, mức thấp việc thấu hiểu vật
- Áp dụng (Application): định nghĩa khả sử dụng tài liệu học vào hoàn cành cụ thể Điều bao gồm việc áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lý, định luật lý thuyết Kết học tập lĩnh vực đòi hỏi cấp độ thấu hiểu cao so với cấp độ hiểu
- Phân tích (Analysis): định nghĩa khả phân chia tài liệu thành phần cho hiểu cấu trúc tổ chức Điều bao gồm việc phận, phân tích mối quan hệ phận nhận biết nguyên lý tổ chức bao hàm Kết học tập thể mức độ trí tuệ cao so với mức hiểu áp dụng địi hỏi thấu hiểu nội dung hình thái cấu trúc tài liệu
(16)16
lớp thông tin) Kết học tập lĩnh vực nhấn mạnh hành vi sáng tạo, đặc biệt tập trung chủ yếu vào việc hình thành mơ hình hoăc cấu trúc - Đánh giá (Evaluation) (hoặc định giá): khả xác định giá trị tài liệu (tuyên bố, tiểu thuyết, thơ, báo cáo nghiên cứu) Việc đánh giá dựa tiêu chí định Đó tiêu chí bên (các tổ chức) tiêu chí bên ngồi (phù hợp với mục đích), người đánh giá phải tự xác định cung cấp tiêu chí Kết học tập lĩnh vực cao cấp bậc nhận thức chứa yếu tố cấp bậc khác
Các công cụ đánh giá có hiệu phải giúp xác định kết học tập cấp độ nói để đưa nhận định xác lực người đánh giá lĩnh vực chuyên môn
Thực ra, mức mục tiêu nhận thức B.Bloom đề xuất khơng có ranh giới rõ ràng khó phân biệt rạch rịi việc xác định mục tiêu trình nhận thức cụ thể khó việc đánh giá Để tiện sử dụng việc xác định mục tiêu đánh giá việc đạt mục tiêu, nhà giáo dục qui mức thành bậc:
Bậc 1: Tái nhận, tái - tương đương với nhớ; Bậc 2: Tái tạo - tương đương với hiểu, áp dụng;
Bậc 3: Lập luận sáng tạo - tương đương với phân tích, tổng hợp, đánh giá
2 Lĩnh vực tình cảm
Lĩnh vực tình cảm đánh giá số lĩnh vực Tuy nhiên lĩnh vực khía cạnh quan trọng giáo dục, ảnh hưởng đến tình cảm cảm xúc người học Lĩnh vực bao gồm mức độ sau:
- Tiếp nhận tượng tác nhân kích thích cụ thể
Ví dụ: Mơ tả làm cách người nâng cao chất lượng sống nhờ lịng khát khao làm việc có ích cho thân xã hội
- Hồi đáp, đáp ứng
Ví dụ: Đáp ứng nhu cầu người khác cách chia xẻ tình cảm, nguồn lực
- Đánh giá, định giá trị kiện hay tượng
Ví dụ: Thể kiên định suy nghĩ, hành động, không hoang mang, dao động
- Thiết lập (tổ chức) giá trị mối liên quan với
(17)17 sống
- Khái quát hoá - tổng hợp giá trị thành hệ thống giá trị thân
Ví dụ: Tổng hợp giá trị văn hoá tinh thần tiếp thu học tập, cộng tác thành nguyên tắc sống thân
3 Lĩnh vực tâm lí vận động
Lĩnh vực tâm lí vận động đề cập đến việc rèn luyện kĩ hoạt động thể chất, liên quan đến vận động chân tay Lĩnh vực tâm lí vận động chia thành cấp độ sau:
- Vận động phản xạ
Ví dụ: Sự vận động bắp có tác nhân kích thích từ bên ngồi
- Vận động
Ví dụ: Các vận động đi, đứng, ngồi v.v
- Vận động chuyển giao
Ví dụ: Chuyển giao thơng tin thu từ mắt sang ngón tay để chơi nhạc cụ
- Vận động kĩ
Ví dụ: Các vận động địi hỏi khéo tay, cẩn thận, có tính tốn, vẽ tranh, trang trí sân khấu
- Vận động kĩ xảo, phối hợp thành thạo nhiều kĩ
Ví dụ: Nhảy theo nhạc, sáng tạo hội hoạ, âm nhạc v.v
Như vậy, lĩnh vực: nhận thức, tình cảm tâm lí vận động đối tượng để giáo viên xác định mục tiêu cho hoạt động dạy - học Điều hướng giáo viên quan tâm đến lĩnh vực, thay sâu vào lĩnh vực nhận thức Người học phải tạo hội để phát triển lực trí tuệ, tình cảm thể chất để trở thành người hoàn thiện
Về lĩnh vực kĩ năng, kĩ xảo thông qua thao tác thực hành vận dụng kiến thức học vào thực tế sống, đánh giá theo mức sau:
1 - Bắt chước, mô
Quan sát làm lại thao tác – Thao tác
(18)18
Lặp đi, lặp lại thao tác cách xác mà khơng cần có hướng dẫn - Phối hợp
Kết hợp nhiều thao tác theo trình tự cách thục, ổn định - Tự động hoá
(19)19
IV. VÀI NÉT VỀ DẠY HỌC MỞ
Dạy học mở đánh giá xu hướng dạy học tiến có nhiều triển vọng Việc áp dụng dạy học mở thực tiễn dạy học trường phổ thông nhiều nước giới ngày đa dạng đạt nhiều kết ấn tượng Dạy học mở khơng có lí thuyết thống mà đặt tảng nhiều thành tố thực tiễn dạy học thơng qua lí thuyết cải cách giáo dục Một số lí thuyết kể đến lí thuyết của: Peter Petersen (1884 -1952) với chương trình “Jena – Plan”, Maria Montessori (1870-1952), John Dewey (1859 -1952), Celestin Freinet(1896 -1966)
Ở Cộng hòa liên bang Đức, từ năm 70 phát triển hình thức dạy học mở để bổ sung, thay hình thức dạy học truyền thống, chẳng hạn dạy học dự án, kế hoạch tuần, dạy học hợp đồng
Ở Mỹ, khái niệm dạy học mở (open education, open classroom) bắt đầu trước hết từ lớp học tiểu học
Dạy học mở khơng có định nghĩa hồn thiện mô tả dựa đặc điểm sau [1]:
- Dạy học mở gắn với xắp xếp tình học tập tư liệu học tập mở, tránh tình trạng người học bị dập khn, lập trình
- Dạy học mở cho học sinh hội tham gia vào việc xây dựng ý tưởng, nội dung, phương pháp làm việc tư liệu học tập
- Dạy học mở hướng tới hứng thú, khả sở thích học sinh
- Dạy học mở thay đổi vai trò người giáo viên từ vị trí người truyền thụ kiến thức sang vị trí nhà tư vấn, giúp đỡ người dẫn dắt vấn đề
- Dạy học mở thay đổi vai trò người học trở thành vai trò định
Trong mơn vật lí, dạy học mở gần với dạy học kiến tạo, học sinh thơng qua hoạt động tích cực, tự lực mình, tự xây dựng lên giới quan thân tự nhiên
Thành tố quan trọng dạy học mở tham gia người học vào tồn q trình học, từ khâu chuẩn bị, tiến hành đánh giá trình học tập Tùy theo mức độ tham gia người học vào trình học tập mà trình dạy học mở có mức độ khác theo bảng [6]:
Bảng 1- So sánh dạy học truyền thống dạy học mở
Thành tố dạy học
Dạy học truyền thống
Dạy học mở phần Dạy học mở lí tƣởng
Mục tiêu
- Do Bộ giáo dục quy định
- Giáo viên học sinh thống mục
(20)20 - Giáo viên xác định
mục tiêu
- Chủ yếu hướng tới mục tiêu hiểu kiến thức
tiêu
- Đảm bảo mục tiêu theo chuẩn hướng tới lực người học
- Hướng tới mục tiêu hoàn thiện thân
Nội dung
- Do giáo viên xác định
- Theo nội dung sách giáo khoa
- Học sinh lựa chọn nội dung giáo viên đưa
- Sách giáo khoa tài liệu
- Do người học tự xác định hướng dẫn giáo viên
- Nội dung theo hứng thú, lực cá nhân
Phƣơng tiện
- Thí nghiệm có sẵn phịng thí nghiệm
- Đa số thí nghiệm biểu diễn
- Học sinh tiến hành thí nghiệm với thiết bị thí nghiệm có sẵn
- Học sinh tiến hành theo hướng dẫn có sẵn
- Thí nghiệm tự chế tạo
- Thí nghiệm gắn với thực tiễn sống
- Thí nghiệm thực hành
Phƣơng pháp
- Thuyết trình - Giảng giải
- Kết hợp thuyết trình giáo viên với hoạt động tự khám phá học sinh
- Tự khám phá - Học qua hoạt động
Hình thức
- Làm việc lớp - Làm việc lớp, làm việc theo nhóm
- Làm việc nhóm - Làm việc cá nhân
Đánh giá
- Do giáo viên đánh giá
- Giáo viên đánh giá hướng dẫn học sinh tự đánh giá
- Tự đánh giá - Bạn lớp đánh giá
Khác với mục tiêu dạy học truyền thống thường hướng tới việc hiểu kiến thức, mục tiêu chung dạy học mở là:
- Tự hình thành kiến thức, kĩ thân
- Tự hình thành lực xã hội, cơng việc hành vi - Tinh thần trách nhiệm với hành vi
- Tăng cường tự tin hình thành nhân cánh
(21)21
đông, kế hoạch tuần, nghiên cứu tình huống, trị chơi đóng vai…Trong khuôn khổ đề tài, tập trung giới thiệu hình thức tổ chức dạy học mở điển hình dạy học theo trạm dạy học dự án
V. DẠY HỌC THEO TRẠM
1 Khái niệm
Khái niệm “học tập vòng tròn” thường nhắc đến cách đào tạo số mơn thể thao Những năm 1952, hình thức phát triển Morgan (Anh) hệ thống đào tạo Adamson cho môn thể thao nhắm vào mục tiêu đào tạo cụ thể đạt thông qua việc lặp lặp lại thao tác luyện tập Vì vậy, tất thành viên đồng thời luyện tập, rèn luyện kĩ Các kĩ cần thiết tổ chức, xếp có hệ thống thành vòng tròn Những ý tưởng vòng tròn học tập xuất số mơn học Sau hình thức dạy học mở phát triển, phương pháp tổ chức dạy học theo vịng trịn học tập hình thành lan nhanh chóng Đầu tiên, khái niệm thử nghiệm trong giáo dục tiểu học, đạt đến trình độ trung học sở, xu hướng mở rộng lên cấp THPT, phạm vi môn, liên môn Tương tự cách đào tạo thể thao, phương pháp tạo vòng tròn học tập, với trạm thiết lập, thiết kế Vì vậy, phương pháp tổ chức dạy học Stationenlernen (Trạm học tập) Lernen an Stationen
gọi phương pháp tổ chức dạy học theo trạm.
Trạm, theo nghĩa tiếng Việt địa điểm khơng gian cố định, người giải vấn đề chun biệt Ví dụ: Các trạm xe bus, trạm không gian vũ trụ, trạm máy vi tính,… Trong học tập, trạm hiểu địa điểm học tập ( vị trí học tập ) nhóm HS hệ thống địa điểm không gian lớp học Tại địa điểm này, HS tự tổ chức hoạt động học tập (làm thí nghiệm, giải tập, hay giải vấn đề học tập)
(22)22
Hình 1.- Sơ đồ vịng trịn học tập
Hình thức dạy học mở thể nhiều khía cạnh khác nhau: Mở nội dung học, mở phương pháp dạy học, mở phương tiện học tập, mở không gian học tập, Hoạt động HS trạm hoàn toàn tự do, định hướng GV, HS phải tự xoay xở để vượt qua trạm Do đó, dạy học theo trạm tập trung vào "tự chủ tự học", rèn luyện thói quen tự lực giải vấn đề cho HS
Dạy học theo trạm phương pháp tổ chức dạy học dựa hình thức làm việc trạm, mục tiêu truyền đạt kiến thức, dạy học theo trạm cịn kích thích hứng thú say mê nghiên cứu, rèn luyện lực giải vấn đề phức hợp, gắn lí thuyết với thực hành, tư hành động, rèn luyện lực cộng tác làm việc theo nhóm
Dạy học theo trạm tổ chức lớp học hay khu vực hành lang trước lớp, bàn, phòng máy, thư viện hay xưởng tùy thuộc vào yêu cầu nhiệm vụ Tại vị trí có tập cung cấp cho HS, có nguyên vật liệu cần thiết, có tài liệu giáo khoa, điều kiện người học giải vấn đề đặt vị trí Nội dung trạm thiết kế dựa chủ đề định học, nội dung chia nhỏ thành nhiều phần, thiết kế thành nhiệm vụ nhận thức độc lập với Kết học tập trạm kiến thức học tạo cho HS có lực giải vấn đề đặt
2 Vai trò GV dạy học theo trạm
Không giống cách dạy truyền thống, GV thường phải người đứng đầu hướng dẫn tất trẻ em lúc, nhu cầu vai trò GV học tập trạm thay đổi Sau GV giới thiệu trạm cung cấp đầy đủ tài liệu học tập cho trạm HS hoạt động cách độc lập, cho sáng kiến riêng, cách làm riêng Vật liệu trạm thí nghiệm, tranh ảnh, video, máy vi tính, Internet, tài liệu giáo khoa,…GV người theo dõi hoạt động
Trạm
Trạm
Trạm
Trạm
(23)23
toàn lớp, bổ xung tài liệu cần thiết cho HS cho phù hợp để HS thực nhiệm vụ cách hoàn toàn độc lập Những vấn đề nảy sinh học GV giải kịp thời, hỗ trợ lúc, mức đối tượng HS
3 Phân loại hệ thống trạm học tập
Xét mặt hình thức, người ta chia thành số hình thức học tập vòng tròn sau:
- Vòng tròn học tập với trạm tùy chọn - Vòng tròn học tập khép kín
- Vịng trịn học tập kép - Vòng tròn học tập mở
(24)24
Bảng – Các hình thức vịng trịn học tập Hình thức
vịng trịn học tập
Những đặc tính Sơ đồ tổng quan
Vịng trịn học tập đóng
- Định trước chuỗi trạm học tập
- Thứ tự hoạt động trạm xếp cố định
- Luôn trạm kết thúc trạm định trước
Vòng tròn học tập mở
- Tự lựa chọn thứ tự hoạt động trạm
- Có thể bắt đầu hay kết thúc trạm
Chia vịng trịn học tập ( Vịng trịn
kép)
- Có hai vịng trịn học tập bố trí song song với
nhau
- Các trạm bắt buộc bố trí vịng - Các trạm bổ xung cho
trạm bắt buộc, bố trí vịng
Học tập vòng tròn với trạm tùy chọn
- Các chất liệu, thiết bị, tài liệu lựa chọn để phát triển khả khác người học - Có thể lựa chọn
hình thức làm việc khác nhau: Cá nhân, nhóm - Có thể chọn tùy ý chủ
(25)25
Trên vịng trịn học tập có nhiều giai đoạn khác nhau, giai đoạn hành trình tương ứng với trạm học tập Người học phải trải qua nhiều trạm khác Số lượng trạm vòng tròn học tập phụ thuộc vào phức tạp vấn đề cần giải quyết, phụ thuộc vào khơng gian lớp học trình độ HS Cần tạo trạm học tập cho tất HS làm việc trạm khác nhau, khơng có trạm bị bỏ trống khơng có HS chơi khơng Việc tổ chức trạm học tập phải tạo trạm khác nhau, tương ứng phong cách học khác trẻ, phải cho trẻ có lựa chọn trạm thích hợp với khả sở thích trẻ
a) Phân loại theo vị trí trạm
- Trạm cố định: Trạm cố định trạm có vị trí cố định nơi lớp học Hầu hết trạm đặt cố định vị trí đặt trước có điều kiện thuận lợi Tuy nhiên trạm có nhiệm vụ quan sát đối tượng di chuyển địa điểm để tìm khơng gian quan sát hợp lí
- Trạm bên ngồi (Outstation): Là trạm đặt không gian bên lớp học, khu vực, vv Các trạm thường xuất buổi học ngoại khóa, người học làm việc vị trí ngồi khơng gian lớp học như: Thư viên, hành lang, nhà, xưởng trường,… , làm việc phương tiện khác để đạt u cầu cơng việc ( ống nhịm, máy vi tính,…)
- Trạm đệm: Trạm đệm trạm hỗ trợ làm việc cho trạm Trạm đệm thường bố trí sát trạm Mỗi HS thực nhiệm vụ trạm đệm trước, sau thực nhiệm vụ trạm
Các nội dung học tập phức tạp, nhiều nội dung người ta bố trí thêm trạm đệm hỗ trợ Trạm bước đệm HS thực nhiệm vụ trạm Nhờ có trạm đệm mà nhiệm vụ trạm thực tiến độ, tránh tắc ngẽn trạm vịng trịn học tập
(26)26
- Trạm giám sát - dịch vụ: Trạm đặt ví trí trung tâm vịng trịn học tập nhằm cung cấp thông tin cho trạm khác, cung cấp đáp án cho trạm để so sánh kết sau HS hoàn thành nhiệm vụ Trạm giám sát thường xuyên trao đổi thông tin phản hồi cho trạm khác cách trực tiếp, liên tục
Hình Vịng trịn học tập với trạm giám sát
Trạm giám sát dịch vụ cung cấp tài liệu cần thiết từ điển, thông tin bổ xung, thông tin kĩ thuật phương tiện đặc biệt (ví dụ máy tính có kết nối Internet số phần mềm cần thiết ) Trạm thường bố trí tách dời vòng tròn học tập
b) Phân loại theo mức độ yêu cầu nhiệm vụ
Hình Sơ đồ vòng tròn học tập với trạm tự chọn
- Các trạm tự chọn: Các trạm tự chọn để HS tuỳ ý lựa chọn theo trình độ khác nhau, phịng cách học tập khác nhau, học cá nhân hay theo nhóm Các trạm có tính chất bắt buộc HS, yêu cầu HS thực theo cấp độ, hình thức khác
(27)27
cũng được, nhiên cần phải quy định cho người học thiết phải thực đủ số lượng trạm có nội dung tự chọn đó, tùy theo chủ đề học
- Trạm bắt buộc: Trên trạm bắt buộc có nội dung kiến thức, bắt buộc, trọng tâm học Trạm bắt buộc hình thành cho người học kiến thức kĩ tối thiểu
c) Phân loại trạm theo phương tiện dạy học
- Trạm có sử dụng máy tính: Các trạm cần đến máy vi tính để hỗ trợ trình học tập, xem tranh, ảnh, video, tạo thí nghiệm ảo, máy vi tính kết nối với thí nghiệm,…
- Trạm thí nghiệm truyền thống: Đó trạm có sử dụng thí nghiệm thật, thường trạm kiểm tra giả thuyết
d) Phân loại theo vai trò trạm
- Trạm luyện tập, củng cố Trên trạm có nhiệm vụ dạng tập trắc nghiệm, HS cần dùng kiến thức học trước kiến thức thu trạm khác để thực
- Trạm xây dựng kiến thức Xây dựng kiến thức việc khó thực dạy học theo trạm Đây điểm hạn chế hình thức dạy học
e) Phân loại theo hình thức làm việc
- Trạm cá nhân: Trong trạm này, học sinh thực nhiệm vụ trạm cách độc lập
- Trạm làm việc theo nhóm: Hình thức làm việc trạm thường theo nhóm nhỏ, nhiên xây dựng trạm dành riêng cho cá nhân nhằm kiểm tra, phát triển kĩ cho cá nhân riêng biệt Ví dụ, hình thành trạm Mắt Để đo khả riêng mắt, kiến thức học xây dựng thêm trạm: Phản ứng màu sắc mắt, khả nhìn khơng gian mắt để nhìn ảnh khơng gian sâu ba chiều, khả liếc mắt, cá nhân thực
4 Các bƣớc xây dựng vòng tròn học tâp
Để tạo vòng trịn học tập người GV cần phải chuẩn bị cơng phu cẩn thận, gồm 10 bước bảng đây:
Bảng Các bước chuẩn bị xây dựng trạm học tập Bƣớc Các khía cạnh Các gơi ý thực
1 Lựa chọn
các chủ đề
- Mục tiêu giáo dục chung
- Chủ đề nội khóa ngoại khóa, mơn, liên môn
- Phù hợp với phát triển
chương trình? Phù hợp với xu hướng làm việc tự lực không?
(28)28 - Một GV hay cần nhóm GV
hỗ trợ, tư vấn?
2 Xác định
chủ đề
- Nội dung trọng tâm chủ đề gì? - Dựa nhận thức HS
- Dự kiến việc xây dựng trạm cho phù hợp cho chủ đề? - Phương pháp làm việc trạm gì?
- Kiến thức HS cần có?
- Đánh giá khả HS dự kiến mức độ hồn thành cơng việc!
3 Cấu trúc nội
dung
- Dựa theo khía cạnh chủ đề ( tiểu chủ đề )
- Sự đa dạng phương pháp
- Hình thức làm việc theo nhóm, cặp, cá nhân
- Học nhiều phương tiện, học đa kênh
- Nhiều hình thức học
- Sự khác biệt HS khác nhau?
- Đáp ứng mục tiêu học tập cách phù hợp
4 Vẽ trạm
- Sơ định loại hình trạm
- Trạm cố định - Trạm bên - Trạm tùy chọn - Trạm đệm
- Trạm giám sát, dịch vụ
5
Tìm kiếm nguồn tài liệu
- Dựa vào hình thức hoạt động khác trạm
- Internet - Báo chí
- Sách giáo khoa - Thư viện
- Video, DVD video - CD cứng
- Băng cát xét
6
Dự kiến sản phẩm hoạt động trạm
- Sản phẩm thật - Bộ sưu tập - Kịch - Bài báo cáo
(29)29
và cấu trúc của vòng tròn học tập
- Thời gian thực
- Hình thức vịng trịn học tập - Số trạm
- Vòng tròn mở - Vịng trịn kép
- Vịng trịn có trạm tùy chọn - Các trạm đệm
8
Tạo hình ảnh vịng trịn học tập
- Sơ đồ tổng quan vòng tròn học tập - Các phiếu học
tập, ticket,
- Hình dạng vịng trịn học tập cách bố trí trạm vịng trịn
- Số trạm, màu sắc trạm, hình dạng trạm,… để thu hút ý HS
9
Xây dựng nội quy quy tắc học tập
- Quy tắc thực
- Cách cho điểm
- Chuẩn bị chia nhóm, nhận nhiệm vụ Cách tiến hành làm việc trạm - Cách báo cáo kết sau tiết học
10
Xây dựng vòng tròn học tập
- Kiểm tra địa điểm lớp học, khơng gian phịng học - Thành lập
mơi trường học tập tích cực chủ động
- Lịch trình tiến hành cách trạm cho phù hợp? - Bố trí vị trí trạm phù hợp,
có khơng gian hoạt động riêng trạm, có lối thuận tiện, tránh ùn tắc di chuyển từ trạm sang trạm khác
5 Các qui tắc xây dựng nội dung trạm học tập vật lí
Để xây dựng trạm học tập vật lí ta cần tuân theo qui tắc sau:
- Sử dụng hình thức vịng trịn mở, có số trạm với nội dung tùy chọn Như nhiệm vụ học tập phải độc lập tương đối cho HS nhiệm vụ Nếu học có nhiều nội dung ta chia thành nhiều nhóm trạm học tập cho nhóm trạm đó, nhiệm vụ học tập độc lập với
- Với trạm có thí nghiệm, ngun vật liệu phải đơn giản, dễ thao tác, phù hợp với thí nghiệm HS
(30)30
- Số trạm đơn vị kiến thức không trạm, tránh trường hợp xây dựng nhiều trạm gây cảm giác mệt mỏi cho HS
- Ngoài trạm với nhiệm vụ bắt buộc, ta cần xây dựng trạm với nhiệm vụ tự chọn, với độ khó dễ khác để cá biệt hóa lực HS Tránh ùn tắc trình học tập, tạo hứng thú học tập
- GV nên cung cấp đáp án hệ thống trợ giúp tương ứng với nhiệm vụ học tập để HS tự kiểm tra đánh giá kết thân
- HS phát phiếu học tập tương ứng với trạm để tối ưu hóa thời gian làm việc Có thể gom phiếu học tập trạm thành tập để nhóm mang theo hành trình qua trạm, phiếu học tập riêng trạm đặt trạm
- GV cần xây dựng thống với HS nội qui làm việc trạm
Các bƣớc tổ chức dạy học dƣới hình thức học tập theo trạm
Các bước tiến hành tổ chức dạy học theo trạm lớp sau: - Bước 1: Thống nội qui học tập theo trạm
GV giới thiệu nội dung học tập trạm học tập, số lượng trạm, trạm bắt buộc tự chọn Thông báo quy tắc cho điểm cá nhân, giới thiệu phiếu học tập cách làm việc phiếu học tập, yêu cầu trợ giúp,… Tất nội quy đưa đảm bảo cho việc học tập trạm diễn cách tự lực, chủ động, hạn chế trật tự, tối ưu hóa thời gian làm việc,
- Bước 2: Chia nhóm
Có thể cho HS tự chia nhóm lớp, cho HS chia nhóm trước từ buổi chuẩn bị Cần chia nhóm từ đầu để việc học thuận lợi
- Bước 3: Thực nhiệm vụ
Tuỳ theo yêu cầu nhiệm vụ học tập trạm, HS làm việc cá nhân, theo cặp theo nhóm trạm học tập Giáo viên quan sát có hỗ trợ kịp thời
- Bước 4: Tổng kết kết học tập
(31)31
VI. DẠY HỌC DỰ ÁN
1 Khái niệm
- Thuật ngữ dự án, tiếng Anh project, có gốc tiếng la tinh projicere có nghĩa phác thảo, dự thảo, thiết kế
- Khái niệm dự án sử dụng phổ biến thực tiễn sản xuất, kinh tế, xã hội, đặc trưng tính khơng lặp lại điều kiện thực dự án
- Khái niệm dự án ngày hiểu dự định, kế hoạch, cần xác định rõ mục tiêu, thời gian, phương tiện tài chính, vật chất, nhân lực cần thực nhằm đạt mục tiêu đề Dự án thực điều kiện xác định có tính phức hợp, liên quan đến nhiều yếu tố khác
- Khái niệm dự án từ lĩnh vực kinh tế, xã hội vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo không với ý nghĩa dự án phát triển giáo dục mà sử dụng phương pháp dạy học Khái niệm Project sử dụng trường dạy kiến trúc, xây dựng Ý từ cuối kỷ 16 Từ tư tưởng dạy học dự án lan sang Pháp số nước châu Âu khác Mỹ, trước hết trường đại học chuyên nghiệp
- Khái niệm dạy học dự án: Dạy học dự án phương pháp tổ chức dạy học giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn Trong trình học sinh tự lực lập thực kế hoạch, thể kết thơng qua q trình học tập sản phẩm dự án, tự đánh giá tham gia đánh giá kết
- Xuất phát từ nội dung học, giáo viên học sinh giáo viên học sinh đưa dự án hấp dẫn, kích thích học sinh tham gia thực Khi học sinh nhận tập thông tin chi tiết dự án mình, em định cách thức giải vấn đề đưa Học sinh trình thực nhiệm vụ giao phải tự tìm hiểu nội dung cần học thơng qua nguồn tài liệu thông qua trao đổi cách có định hướng nhiệm vụ cần thực
- Trong cách học theo dự án, hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm, học sinh cộng tác với thành viên khác nhóm khoảng thời gian định để giải vấn đề giao cuối trình bày cơng việc làm trước cử tọa ngồi nhóm Bước cuối buổi thuyết trình sử dụng phương tiện nghe nhìn, ấn phẩm báo chí, trang web sản phẩm tạo
(32)32
dự án thực phạm vi lớp học, hay vượt ngồi khn khổ lớp học, kéo dài vài tiết học chí vài tuần tuỳ thuộc quy mơ, tính chất học Học sinh đóng vai thực hành vi người hoạt động lĩnh vực cụ thể qua dự án đó, học sinh tham gia vào hoạt động đời thường có ý nghĩa vượt khỏi phạm vi lớp học
- Dạy học dự án nhắm đến mục tiêu giáo dục cụ thể quan trọng phải đạt chuẩn kiến thức môn học; phát triển khả tìm tịi sáng tạo tư bậc cao hay phát triển kĩ kỉ 21 cộng tác, giải vấn đề, tư phê phán khơng phải hoạt động ngồi giải trí để bổ sung cho chương trình học
2 Những đặc điểm dạy học dự án
- Học sinh trung tâm trình dạy học: Bài học theo dự án thiết kế cẩn thận, lôi học sinh vào nhiệm vụ mở có tính thực tiễn cao Các nhiệm vụ dự án kích thích khả định, niềm cảm hứng, say mê học sinh trình thực tạo sản phẩm cuối Học sinh lĩnh hội kiến thức học thơng qua việc tìm hiểu tự định mức độ hoàn thành nhiệm vụ dự án Giáo viên giữ vai trò người hỗ trợ hay hướng dẫn Học sinh hợp tác làm việc với nhóm, phát huy tối đa lực cá nhân đảm nhận vai trò khác
- Dự án tập trung vào mục tiêu học tập quan trọng gắn với chuẩn: Những dự án tốt phát triển dựa nội dung cốt lõi chương trình đáp ứng chuẩn quốc gia địa phương Dự án có mục tiêu rõ ràng gắn với chuẩn tập trung vào hiểu biết học sinh sau trình học Từ việc định hướng vào mục tiêu, giáo viên chọn lựa hình thức dạy học phù hợp, lập kế hoạch đánh giá tổ chức hoạt động dạy học Kết dự án thể kết tinh sản phẩm học sinh trình thực nhiệm vụ, ví dụ phần thuyết trình đầy thuyết phục hay ấn phẩm thông tin thể lĩnh hội chuẩn nội dung mục tiêu dạy học
(33)33
với dự án, hỗ trợ việc tìm kiếm lời giải cho Câu hỏi khái quát Các câu hỏi học thể mức độ hiểu khái niệm cốt lõi dự án học sinh Các câu hỏi nội dung thường mang tính thực tiễn cao, bám sát chuẩn mục tiêu đề
- Dự án đòi hỏi hình thức đánh giá đa dạng thường xuyên: Ngay từ triển khai dự án, kết dự kiến cần phải làm rõ phải ln rà sốt nhiều lần để kiểm chứng mức độ lĩnh hội phương pháp đánh giá khác Học sinh xem mẫu hướng dẫn trước để thực cơng việc có chất lượng nhất, phải biết rõ điều chờ đợi từ bắt đầu dự án Cần phải tạo hội để rà soát, phản hồi hay điều chỉnh suốt trình thực dự án
- Dự án có liên hệ với thực tế: Dự án phải gắn với đời sống thực tế học sinh, mời chuyên gia tham gia để tạo tình dạy học Học sinh thể việc học trước đối tượng thực tế, liên hệ với nguồn lực cộng đồng, tham khảo chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu, trao đổi thông qua công nghệ đại
- Học sinh thể hiểu biết thơng qua sản phẩm q trình thực hiện: Thông thường dự án kết thúc với việc học sinh thể thành học tập thơng qua thuyết trình, văn tài liệu, mơ hình dàn dựng, đề án chí kiện mơ hội thảo giả Những sản phẩm cuối giúp học sinh thể khả diễn đạt làm chủ q trình học tập
- Cơng nghệ đại hỗ trợ thúc đẩy việc học học sinh: Học sinh tiếp cận với nhiều công nghệ khác giúp hỗ trợ phát triển kỹ tư duy, cho ý kiến đánh giá nội dung hỗ trợ tạo sản phẩm cuối Với trợ giúp công nghệ, học sinh tự chủ với kết cuối cùng, có hội “cá nhân hố sản phẩm” Học sinh vươn khỏi tường lớp học cách cộng tác với lớp học từ xa qua email trang web tự tạo, trình bày việc học qua chương trình đa phương tiện
- Kỹ tư thiếu làm việc theo dự án: Làm việc theo dự án hỗ trợ phát triển kỹ tư siêu nhận thức lẫn tư nhận thức hợp tác, tự giám sát, phân tích liệu, đánh giá thơng tin Trong suốt q trình thực dự án, câu hỏi khung chương trình kích thích học sinh tư liên hệ với khái niệm mang ý nghĩa thực tiễn cao
(34)34
giảng dạy kết hợp kỹ thuật dạy học hợp tác, làm việc nhóm, phân nhánh tổ chức, nhận xét phản hồi từ giáo viên từ bạn học
3 Mục tiêu dạy học dự án
- Dạy học dự án hướng tới vấn đề thực tiễn, gắn kết nội dung học với sống thực tế: học sinh làm việc cách độc lập để hình thành kiến thức cho kết thực tế, học sinh lĩnh hội kiến thức môn học hiểu ý nghĩa sâu rộng nội dung học thông qua hoạt động dự án học tập
- Dạy học dự án hướng tới phát triển kĩ tư bậc cao: phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo
- Dạy học dự án hướng tới việc nâng cao kỹ chuyên môn, kĩ sử dụng công nghệ thông tin vào trình học tập tạo sản phẩm
- Dạy học dự án hướng tới phất triển kỹ làm việc kỹ sống như: lắng nghe giao tiếp, trao đổi, tranh luận, bảo vệ ý kiến, giải mâu thuẫn, thu thập đánh giá thơng tin da chiều
4 Vai trị giáo viên học sinh dạy học dự án
- Vai trò giáo viên
+ Vai trò giáo viên lớp học “dạy học dự án” khác biệt với vai trò mà hầu hết giáo viên quen thuộc lớp học truyền thống: giáo viên nắm giữ tất kiến thức truyền lại đến học sinh, với phương pháp dạy học dự án suốt trình thực dự án, vai trị giáo viên là:
+ Xác định chủ đề, mục tiêu dạy học
+ Tổ chức nhóm học sinh thực nhiệm vụ giao (hướng dẫn, tham vấn cầm tay việc cho học sinh) trình bày sản phẩm học tập Tổ chức cho học sinh tự đánh giá, tham gia đánh giá trình kết học tập
+ Chuẩn bị tài liệu hỗ trợ học sinh (các dẫn, sản phẩm mẫu, tài liệu, nguồn thông tin, chuyển giao công việc, phiếu đánh giá ), chuẩn bị sở vật chất cần thiết Xây dựng tiêu chí đánh giá, phiếu đánh giá
+ Tạo môi trường học tập thúc đẩy phương pháp học tập hợp tác - Vai trò học sinh
(35)35
sinh nhận tập thông tin chi tiết dự án mình, học sinh thực vai trò:
+ Chọn chủ đề,hoạch định, tổ chức hoạt động nhóm, lập kế hoạch thực nhiệm vụ học tập, phân công công việc để giải vấn đề
+ Thực nhiệm vụ học tập (thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác tổng hợp, phân tích, tích luỹ kiến thức từ trình làm việc mình), trình bày giới thiệu sản phẩm học tập
+ Học sinh trình bày kiến thức mà họ biết, tích luỹ thông qua dự án Tham gia tự đánh giá kết trình học tập, rút kinh nghiệm, chỉnh sửa, bổ sung để có sản phẩm hồn thiện
+ Bằng cách học thực hấp dẫn học sinh vấn đề họ giải vấn đề có thật sống
5 Các giai đoạn dạy học dự án
a Chuẩn bị trước dự án :
- Trong giai đoạn giáo viên chuẩn bị cho việc tổ chức dự án
+ Giáo viên cần xác định mục tiêu cần đạt dự án, dự kiến khoảng thời gian tiến hành dự án, lên kế hoạch tổ chức dự án
+ Giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết cho việc tổ chức dạy học dự án : nội dung dạy học, địa điểm dạy học, trang thiết bị, thí nghiệm, cơng cụ đánh giá, kinh phí, …
+ Giáo viên đóng vai học sinh thực thử nghiệm dự án để dự kiến trước khó khăn học sinh trình thực dự án để lập kế hoạch hướng dẫn học sinh vượt qua khó khăn
+ Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị trước nội dung kiến thức phương tiện cần thiết Giai đoạn chuẩn bị trước dụ án thường diễn với việc xác định mục tiêu dạy học lập kế hoạch tổ chức hoạt động nhận thức, có vai trị định việc tổ chức thành công dự án
b Chuẩn bị dự án :
(36)36
- Học sinh nhóm học sinh đề xuất vấn đề nghiên cứu, lựa chọn chủ đề, xây dựng tiểu chủ đề, xác định quy mơ nghiên cứu từ lập kế hoạch thực tổ chức thực kế hoạch dự án xác định mục đích cần đạt, cơng việc cần làm với thời hạn hồn thành địa điểm thực hiện, nguồn thông tin phương tiện khai thác : sách ; báo ; tạp chí ; trang web, người có kinh nghiệm, vật liệu, cơng cụ ; …, chi phí cần thiết, tiêu chí đánh giá, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên dự án… Một tổ chức công việc cụ thể cho phép học sinh nhóm học sinh tham gia đóng góp phần có ý nghĩa vào dự án Đó điều kiện cần thiết cho thành công dự án
c Thực dự án :
- Học sinh thường bắt đầu dự án với việc tìm kiếm thu thập thông tin liên quan đến chủ đề dự án, theo cá nhân theo tập thể nhóm ln phải quan điểm hợp tác để đến kết chung Theo nhiệm vụ giao, học sinh tìm kiếm thông tin từ sách, báo, mạng internet, … ; tiến hành thí nghiệm ; gặp gỡ vấn người cần thiết ; điều tra thăm dò ý kiến ; mua sắm vật liệu … Từ kết thu được, học sinh xếp, phân tích, so sánh, tính tốn thực nhiều thao tác cần thiết khác để phục vụ cho việc chế tạo sản phẩm dự án Sản phẩm dự án báo cáo, ấn phẩm, thiết bị, tác phẩm nghệ thuật Các thảo luận nhóm với học sinh với giáo viên giúp cho học sinh làm giàu thêm vốn kinh nghiệm, bổ sung thiếu sót việc thực sản phẩm, đánh giá tiến trình thực dự án
- Giáo viên theo dõi giám sát, nắm bắt tình hình học tập học sinh để đánh giá trình thực dự án học sinh đồng thời có giúp đỡ thích hợp để học sinh tự vượt qua khó khăn, giữ vững định hướng dự án
d Tổng kết dự án :
- Học sinh nhóm học sinh giới thiệu, trình bày bảo vệ sản phẩm dự án trước lớp trước tồn trường Đây lúc nhìn lại đánh giá dự án thực Học sinh tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm phần trình bày nhóm nhóm bạn qua phiếu đánh giá tập thể đồng thời tự đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm thơng qua phiếu đánh giá cá nhân Đề xuất dự án
(37)37
VII. BẢN ĐỒ TƢ DUY
1 Giới thiệu đồ tƣ
Bản đồ tư gọi sơ đồ tư duy, hay lược đồ tư (Mind Map),… một hình thức “ghi chép” cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực, nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa kiến thức chủ đề, cách giải dạng tập,… Có nhiều cách để lập sơ đồ tư duy, dùng bút chì, bút màu, giấy bìa, phấn màu, bảng đen,… (cách truyền thống), ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế (Microsoft Powerpoint, Mind Manager,…)
Bản đồ tư sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi thiết khắt khe đồ địa lí hay đồ lịch sử Người sử dụng thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác thơng qua dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt (tùy theo tư người) Cùng chủ đề, người “thể hiện” sơ đồ tư theo cách riêng Do đó, sử dụng sơ đồ tư phát
huy tối đa lực sáng tạo người dạy người học Cơ chế hoạt động đồ tư trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng (các nhánh) Được thiết kế dạng cơng cụ đồ họa trực quan nối hình ảnh có mối liên hệ với nhau, nên giáo viên vận dụng để hỗ trợ dạy học dạng nghiên cứu kiến thức mới, ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức cho người học sau chương/phần/chuyên đề/học kì,… giúp cho cán quản lí lập kế hoạch cơng tác hiệu
(38)38
năm 1960 Ông cho rằng, cách ghi chép cũ bắt buộc người phải đọc từ trái sang phải từ xuống dưới, người đọc thường đọc trang khơng theo trật tự tuyến tính cả, ơng cải biến Theo phương pháp cải tiến Tony Buzan, đồ tư có cấu tạo “cái cây” (nằm giữa), xung quanh có nhiều nhánh lớn khác “Cái cây” đồ ý tưởng hay hình ảnh trung tâm, nối với nhánh lớn thể vấn đề liên quan quan trọng với ý tưởng Các nhánh lớn tiếp tục phân thành nhiều nhánh nhỏ, nhánh nhỏ hơn, nhánh nhỏ nhằm thể chủ đề kiến thức mức độ sâu Sự phân nhánh tiếp tục kiến thức, hình ảnh nối kết với Sự liên kết tạo “bức tranh tổng thể” mô tả ý tưởng trung tâm người dạy (hay người học) cách đầy đủ rõ ràng (Hình dưới)
Rõ ràng, giới việc sử dụng sơ đồ tư nghiên cứu, hệ thống hóa sử dụng cách phổ biến Những năm gần đây, phương pháp nhiều người Việt Nam biết đến, chưa hệ thống hóa, nghiên cứu kĩ lưỡng phổ biến thức nước Sơ đồ tư dùng tản mạn giới sinh viên, học sinh trước mùa thi phương pháp thủ công, truyền thống thông qua bút, trang giấy, bảng,…
(39)39
2 Hƣớng dẫn sử dụng phần mềm Mind Manage 8.0
Xin giới thiệu với bạn phần mềm thay tờ giấy trắng bút chì
giúp cho bạn phóng tác ý tưởng cách thoải mái, tạo nên sản phẩm tư du y cách hoàn hảo trình bày sản phẩm mình:
Mind Manager Pro 8.0
Với nhiều tính vượt trội, Mind Manager 8.0 cho phép bạn trình bày ý tư ởng có đính kèm thích, hình ảnh, sơ đồ, bảng tính… với nhiều cơng cụ biểu mẫu phong phú
2.1 Cài đặt tạo đồ tƣ phần mềm Mind Manager 8.0
A Cài đặt phần mềm Mind Manager 8.0
Bước 1: Copy Forder Mind Manager 8.0 vào ổ D máy vi tính
Bước 2: Kích đúp chuột vào Mind Manager 8.0 → Set up làm theo hướng dẫn cài đặt chương trình
Bước 3: Thốt chương trình Mind Manager 8.0 hiển thị hình
Bước 4: Trở lại Forder Mind Manager 8.0 ổ D máy vi tính → kích đúp chuột vào CRACK → Copy Mind Manager → chọn ổ C → Programfile → Mindjet → mở Mind Manager 8.0 → paste → Ok Bây giờ, bạn sử dụng Mind Manager 8.0 để tạo đồ tư
B Tạo từ khóa nhánh phần mềm Mind Manager 8.0
Đầu tiên, phải kích đúp chuột vào biểu tượng Mind Manager 8.0 hình, chờ đợi chương trình xuất để
Tiếp đó, kích chuột vào biểu tượng có chữ Mind Manager (chữ M màu đỏ) bên góc trái hình → chọn New → Default Map
(40)40
ta, vẽ Topic nhánh cấp nhanh chóng (có thể dùng chuột phải, chọn Insert - nhìn chung cách thơng dụng)
* Tạo mối quan hệ topic đồ tƣ
Bằng cách click chuột menu Relationship, tạo đường nối quan hệ topic với
Dê trỏ chuột từ vị trí đầu đến vị trí cuối ta kết ý C Insert đối tượng
Sau tạo sơ đồ đơn giản với chủ đề trung tâm, chủ đề chính, chủ đề nhánh với đường liên hệ chúng, có nhu cầu đưa vào chủ đề số thông tin cần thiết khác
a Alert
(41)41
b Label
Clich chuột vào nút lệnh Label ta đánh nhãn cho topic
c Date Time
Click chuột vào nút lệnh date & Time có ngày, nhập vào topic
d Notes (tạo ghi chú)
(42)42
Cũng cặp phím Ctrl + T ta dấu khung Note
e Hình ảnh (Image)
Click chuột phải Chọn Image ta đưa ảnh vào topic hành Sau có ảnh ta điều chỉnh kích thước ảnh chuột
D Thêm đối tượng vào Topic
Để tăng thêm giá trị đồ tư liên kết với sơ đồ khác cầu tạo siêu liên kết, đính kèm tập tin, đánh dấu cơng việc
a Tập tin đính kèm (Attache)
Click nút phải chuột, ta chọn tiếp Add Attachement ta kèm tập tin vào topic hành
b Siêu liên kết (Hyperlink)
Add Hyperlink cho ta liên kết topic đến với tập tin khác (không thiết phải map)
Mind manager 8.0 cho ta liên kết với nhiều loại tập tin khác (mỗi topic liên kết tập tin nhất) Khi click vào biểu tượng liên kết tập tin liên kết mở
c Đánh dấu biểu tƣợng (Icon Markers)
(43)43
d Đánh dấu đoạn văn (Text Markers)
Clich chuột phải, sau chọn Text markers ta đưa dòng ký tự vào topic để đánh dấu
Để thực điều nay, ta cần phải Add New Text Marker để có nội dung đưa vào Thao tác hiệu qua ta chuẩn bị nguồn lực nhóm thực (xem phần Menu Home)
E Định dạng
a Menu Format
Các Topic
(44)44
Bằng cách click chuột vào hình mẫu có sẵn để định dạng hình topic
Chọn menu Line Style cho ta chọn hình dáng đường nối topic nhánh;
Chọn Growth Direction cho ta định dạng kiểu phân nhánh sơ đồ
Tương tự vậy, chọn hình ảnh topic cho vị trí ảnh topic
Objects
(45)45
Layout Formatting
Chúng ta chọn menu Numbering để định dạng tự động số thứ tự topic nhánh topic
Chúng ta chọn Font để định dạng font chữ; chọn Font Color Fill Color để định dạng màu chữ màu topic hành; chọn Line Color cho ta định dạng đường viền nhánh topic
Topic Style
(46)46
Sau chọn topic làm mẫu, ta chọn nút lệnh Topic Style
Chọn New Style From Selected Topic Ta đổi tên kiểu
Giả sử ta đổi thành Kieu Từ muốn có kiểu topic topic mẫu, ta cần chọn topic dùng chuột phải, sau chọn kiểu Kieu xong
b Nút chuột phải
(47)47
c Background (tạo cho đồ tƣ duy)
Dùng chuột phải → Chọn Background
+ Chọn Assigne Image from library: dùng ảnh thư việc làm Ta chọn ảnh tuỳ ý thư viện Mind Manager
(48)48
G Chế độ xem
a Document View
- Chọn lệnh Map View để xem đồ tư bình thường
- Chọn Outline View để xem nội dung map văn
- Chọn Multimap View xem sơ đồ chung, kích thước nhỏ Trên giao diện xuất số thao tác khác Cách view sử dụng
(49)
49
b Filter
- Lệnh Filter cho ta Hiện ẩn Topic hành
- Lệnh Show Branch Alone cho phép ta xuất Topic với nhánh
- Show Other Branches: Lệnh để bỏ lệnh Show Branch Alone
c Detail
- Khi topic hành Main Topic, chọn lệnh Detail ta cho xuất nhánh mức tuỳ ý
(50)50
- Chọn Zoom in làm tăng dần kích thước đồ tư trình bày - Chọn Zoom out làm giảm dần kích thước đồ tư
- Chọn Fit map cho phép ta xuất đồ nằm gọn hình
d Window
- Lệnh Split cho ta phân chia hình làm hai: theo chiều ngang theo chiều dọc
- Lệnh Switch giúp ta chọn tập tin map để xuất (trong trường hợp mở
nhiều tập tin)
H Xuất định dạng khác
a Export Word
Chọn lệnh Export to Word chuyển tập tin map sang Word
Nếu máy vi tính sử dụng Microsoft Word 2003 tập tin chuyển sang có định dạng doc; Word 2007 hay Word 2010 docx
(51)51
Chỉ cần nhấn vào nút Export ta có tập tin Word
Chúng ta khám phá nhiều điều lý thú có thời gian, thử nghiệm (Bằng cách chọn thêm option bảng setting, sau export xem sản phẩm xuất nào)
b Export to Power Point
Chọn lệnh Export to PowerPoint, tập tin map chuyển sang tập tin PowerPoint nhanh chóng
Hãy khám phá kiểu chuyển từ map sang PowerPoint Thử nghiệm hai cách Automatical Manual
Thử làm lại để phân biết tình kết thao tác
c General Export
(52)52
Trong Menu Export, chọn lệnh Export as MindJet Player Những thao tác thực bình thường theo yêu cầu
- Export as Image:
Trong Menu Export, chọn Export as Image Những thao tác thực bình thường theo yêu cầu
- Pack and Go: Thao tác chọn Pack and Go nhằm đóng gói tật tập tin có map thành tập tin nén Ta mang tập tin nén sang làm việc máy khác mà không mát liệu
- Export to Web Pages:
(53)53
Tiếp đó, chọn tính option Select Template Customize
Tại Web Template cho nhiều mẫu webpage Lưu ý : Outline động Outline tĩnh
(54)54
Nội dung Advanced Settings thú vị, khám phá
Chúng ta sửa dòng text theo ý: Footer text: Dòng chữ cuối trang web Contact information: Thông tin liên hệ Contact Email : địa mail liên hệ Top of Page: Về đầu trang
Home : Trang chủ
(55)55 Previous page : Trang trước
Cuối cùng, ta nên chọn thư mục để chứa webpage, nhấn OK - Other Formats:
Bằng thao tác Save As, chọn kiểu file tương ứng chuyển tập tin mmap sang tập tin kiểu khác (như doc, ppt, )
Những thao tác tương tự dùng Menu Export I Nhập từ định dạng khác
Hiện nay, Mind manager 8.0 cho ta nhập từ tập tin Word, mà tập tin Word phải định dạng Style Heading
(56)56
2.2 Giới thiệu menu trạng thái
A Home
Menu Home cho ta hầu hết chức Mind manager 8.0 + Clipboard : Có chức Copy, Cut, Paste Format Painter + Insert : Topic, Subtopic, Ralationship, Callout Boundary + Map Markers : Icon Markers, Text Markers,
Task Info
+ Text Markers cho ta xây dựng ký hiệu để ta đánh dấu nguồn lực mà ta có để xây dựng kế hoạch
Lưu ý: Ngoài nguồn lực Resources mà Mind Manager 8.0 xây dựng, ta đưa thêm nhiều nguồn lực khác cách xây dựng Group với tên đặt Với Resource hay goup mới, thêm vào thành phần chúng
(57)57 B Insert
Menu Insert cho thao tác topic Ví như, thêm vào topic nhánh 1, nhánh 2, nhánh 3,… thực đường liên kết mối quan hệ, hình bao, bảng tính Excel, báo giơ, nhãn, ngày giờ,
C Format
Menu Format cho ta định dạng thành phần map (hình dưới): Topics
- Hình dạng topic (Topic shape)
- Growth Direction (Kiểu phân nhánh map) - Topic Line Style (kiểu đường nhánh)
- Image Placement (vị trí ảnh topic) Objects
- Kiểu đường nối quan hệ (Relationship Shape) - Hình dáng hình bao (Boundary Shape)
Layout
- Định dạng thứ tự (Numbering)
D Review
Menu Review giúp hai thao tác quan trọng (hình dưới): Proofing
+ Splelling : Kiểm tra lỗi tả chỉnh tự động
(58)58
Comment
+ New Comment: Mind manager 8.0 cho ta nhập vào topic nhiều comment, nhiều thời điểm khác
Một số chức khác thông dụng E View
Menu View cho ta thao tác để trình bày sơ đồ (hình dưới): Những thao quan trọng cần lưu ý :
+ Presentation Mode trình bày kiểu trình chiếu Power Point + Filter: Chọn lọc đối tượng cần trình bày
+ Show Branch Alone : Hiện topic nhánh topic + Detail: Trình bày số nhánh mức theo ý
+ Show/ Hide : Hiện ẩn đối tượng tất topic + Zoom: Phóng đại thu nhỏ
F Export
Menu cho phép ta chuyển sơ đồ thành tập tin thư mục lưu nội dung sơ đồ theo hình thức khác: Chuyển sang PDF Player; Chuyển sang hình ảnh; Chuyển sang Web; Chuyển sang Word Power Point
G Tools
(59)59
Đây công cụ thể phối hợp hai phương pháp làm việc theo nhóm : Brainstorming Mind mapping
3 Phƣơng pháp sử dụng đồ tƣ dạy – học quản lí giáo dục
3.1 Lập đồ tư dạy học
Khi xây dựng đồ tư duy, thực theo bước sau:
Bƣớc 1: Vẽ phác họa ý tưởng đồ tư giấy: Sử dụng giấy bìa, giấy A4,
bút viết, bảng,… để phác thảo đồ chủ đề trung tâm nhánh có liên quan); liên tưởng đồ hình ảnh, sử dụng từ khóa, kí hiệu, gợi ý ấn tượng,… sử dụng đồ tư
Bƣớc 2: Vẽ đồ tư phần mềm Mind Manager 8.0 dựa theo ý
tưởng phác họa khóa nhánh cấp (ở bước 1)
Cụ thể hóa bước này, trước tiên chọn cụm từ trung tâm (còn gọi từ khóa – keyword) tên dạy, chủ đề hay nội dung báo cáo,… với kích cỡ chữ thật to đậm, đặt sở cho việc vẽ nhánh
Tiếp đó, vẽ nhánh cấp nội dung (ý chính) chủ đề trung tâm Ở đây, tùy thuộc vào số lượng nhánh cấp 1, cần bố trí cho cân đối xung quanh hình ảnh (từ khóa) trung tâm
(60)60 Phần I Lý do;
Phần II Dạy học dựa theo dự án;
Phần III Mục đích dạy học theo dự án; Phần IV Quy trình dạy học theo dự án; Phần V Xây dựng dự án;
Phần VI Triển khai dự án; Phần VII Thực dự án; Phần Phụ lục
Áp dụng theo Bước và với hỗ trợ phần mềm Mind Manager 8.0, thiết lập đồ tư hình
Bƣớc 3: Vẽ bổ sung nhánh cấp 2, cấp 3,… chi tiết hỗ trợ (nếu thấy cần
thiết) Đây thực chất bước lặp lại bước 2, cụm từ ghi nhánh cấp đóng vai trị từ khóa (nội dung trung tâm) nhánh Các nhánh cấp 2, 3,… nhánh cấp nhánh nhánh trước (nếu có) Ở ví dụ trên, sau thực bước (chọn từ khóa Dạy học theo dự án vẽ nhánh cấp (08 nhánh), giáo viên vẽ bổ sung 06 nhánh cấp nằm Phần V Xây dựng dự án (nhánh cấp 1):
Bắt đầu ý tưởng; Phát triển ý tưởng; Sử dụng sơ đồ Ogle; Chọn chủ đề;
(61)61
Tiếp đó, giáo viên vẽ bổ sung 03 nhánh cấp nằm Phần VII Thực dự án (nhánh cấp 1): Tổ chức; Chuẩn bị hoạt động nhóm Thực
Bƣớc 4: Chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện đồ tư Ở bước này, tùy theo ý
tưởng, giáo viên trang trí màu sắc, font chữ, tích hợp thêm hình ảnh, liên kết file M.Powerpoint, Flash, video,… văn để minh họa hay cụ thể hóa cho báo cáo phần trình bày thêm sinh động, hấp dẫn Cần lưu ý, đồ tư sơ đồ mở, nên người vẽ, chỉnh sửa theo cách riêng cho vừa truyền tải nội dung kiến thức, vừa giúp người xem ghi chép ý hình dung rõ vấn đề giáo viên trình bày
3.2 Làm việc theo nhóm ( Team work) với sơ đồ tư
(62)62
Các phƣơng thức làm việc theo nhóm
i) Phương thức tập trung trí tuệ ( Brainstorming):
(63)
63
Mỗi thành viên bàn vạc vấn đề, nhiệm vụ đội sáu mũ tưởng tượng với màu : trắng, vàng, xanh lục, xanh lơ, đỏ đen Qui ước:
Màu trắng : Thông tin khách quan: số liệu, thông báo, tin tức
Chú ý : Khơng phán xét, khơng bình luận, khơng đƣa quan điểm cá
nhân
Màu vàng: Viễn cảnh tươi sáng : ich lợi phía trước, hội, triển vọng
Màu xanh lục: Giải pháp, sáng kiến, cải tiến
Màu xanh lơ: Tổng thể, trình, vận động, hệ thống
Màu đỏ: Cảm nhận cá nhân, tình cảm, cảm xúc, trạng thái
(64)64
Màu đen: Cảnhbáo, nguy cơ, hiểm họa, điểm yếu, thách thức
iii) Phương thức sơ đồ tư ( Mind Mapping):
Các thành viên nhóm đưa sáng kiến, ý kiến tập trung theo mãng ý kiến ( Maintopic) xung quanh nhiệm vụ ( Cental topic) Nhìn vào sơ đồ tư nhóm rõ ràng
Với kết hợp phương thức tập trung trí tuệ phương thức sơ đồ tư suy nâng cao hiệu hoạt động nhóm nhiều
3.3 Lập kế hoạch với sơ đồ tư
(65)65 3.4 Sơ đồ tư với hội họp
(66)66 3.5 Sơ đồ tư với ghi chép
Trong học tập hay công tác, sơ đồ tư giúp ghi chép hiệu quả, vừa đầy đủ, ngắn gọn lại có hệ thống Nhìn vào sơ đồ tư dễ dàng nhìn thấy tồn cục nội dung ghi chép Nếu cần diễn đạt lại nôi dung ghi chép chắn dễ dàng thành công cách ghi chép bình thường
(67)67
VIII. CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ KHO TÀNG KIẾN THỨC, ỨNG
DỤNG CỦA MICROSOFT PARTNERS IN LEARNING
Bạn tải cơng cụ tiện ích cách truy cập địa sau của Microsoft hồn tồn miễn phí
Amazon Kindle cho PC
Hãy tìm hiểu điều bạn cần biết với Amazon Kindle đây, từ độ tương thích với máy tinh cách cài đặt, cách đăng ký tải liệu http://www.amazon.com/gp/he lp/customer/display.html/ref=h p_pcland_stinst?nodeld=2004 50200&#installing Microsoft AutoCollage
Giúp em thiết kế ảnh ghép để làm áp phích, tranh treo, bìa sách hình ảnh lưu niệm cho hoạt động cảu trường Tất em phải làm chọn thư mục ảnh, nhấn nút ngồi chờ vài phút AutoCollage tự làm phần việc lại
Để tải dùng thử
http://research.microsoft.com/
en-us/um/cambridge/projects/aut ocollage/
Để tải hoàn chỉnh cho trường bạn:
http://partnersinlearningnetwo rk.com
Bản đồ
BingTM
Bing phần mềm tuyệt vời khiến môn lịch sử địa lý trở nên sống động Bạn cần chọn địa danh khám phá thành phố mắt thường hình ảnh 3D Hãy tải phần mềm Microsoft
Silverlight để trải nghiệm thú vị
http://bing.com/maps/explore
Ứng dụng Microsoft Chemistry
Giúp em học sinh, thầy cơ, nhà hóa học soạn tài liệu với nhiều cơng thức hóa học cách dễ dàng http://www.educationlabs.com/ projects/chemistryadd-in/Pages/default.aspx Microsoft Digital Literacy
Giảng dạy đánh giá kỹ hiểu biết CNTT máy vi tinh Bạn chọn khóa học
(68)68
một trình độ sau: Cơ bản, Tiêu chuẩn Cao cấp
lliteracy/default.mspx
Microsoft DreamSpark TM
Trang web DreamSpark dễ sử dụng, cho phép học sinh tải miễn phí ứng dụng chuyên nghiệp
http://www.dreamspark.com/
Microsoft Educatrion Labs
Hãy khám phá thử nghiệm hình mẫu ý tưởng giáo dục phát triển thành viên nhóm cộng đồng giáo dục Microsoft Đây hội để bạn góp ý kiến xây dựng công nghệ tương lai
http://www.educationlabs.com/ pages/default.aspx
Trang web các nhà giáo Microsoft
Tại bạn tìm thấy ứng dụng hỗ trợ giáo viên kho tài liệu trực tuyến , tin tức cập nhập blog giáo viên
http://www.microsoft.com/edu cation/teachers/default.aspx
Microsoft Faculty Connection
Tại bạn tìm thấy tài liệu đào tạo, phần mềm công cụ, tin tức, ấn phẩm tải liệu
http://www.microsoft.com/edu cation/facultyconnection
Microsoft Flashcards
Flashcards ứng dụng web Microsoft Silverlight giúp bạn thiết kế thẻ ghi chú, chia sẻ học trực tuyến Bạn tìm thẻ có sẵn mạng tự minh thiết kế
http://www.educationlabs.com/ projects/flashcards/pages/defa ult.aspx
Imagine Cup Đây thi công nghệ hàng đầu
cho học sinh trung học Imagine Cup thi ý tưởng ứng dụng CNTT sáng tạo hàng năm để giải vấn đề cấp bách toàn cầu hưởng ứng học sinh toàn giới Những em có ý tưởng
(69)69
xuất sắc trao giải bao gồm chi phí chuyến tới buổi chung kết nhiều phần thưởng khác
Microsoft InkSeine
InkSeine mẫu ứng dụng vẽ Microsoft Research, thiết kế với giao diện độc đáo em lựa chọn bút vẽ tùy theo ý thích
http://research.microsoft.com/ en-us/um/redmond/projects/inksei ne Trƣờng học sáng tạo Microsoft
Bao gồm tài liệu, kiến thức chuyên môn công nghệ sử dụng trường http://www.microsoft.com/aust ralia/education/schools/partne rs-in-learning/innovative-schools.aspx Giáo viên sáng tạo Microsoft
Đây trang web dành riêng cho giáo viên Hãy truyền cảm hứng thử xem khả sáng tạo minh đến
http://www.microsoft.com/aust ralia/education/schools/partne rs-in-learning/innovative-teachers.aspx Lớp học tƣơng tác Microsoft
Bạn thiết kế bình chọn phạm vi lớp chia sẻ với em qua mạng khơng dây Ngồi ra, chia sẻ ghi nội dung học tập với cá em học phần mềm Microsoft OneNote
http://www.microsoft.com/dow nloads/en/details.aspx?display lang=en&FamilyID=d93f4cb5 -e2bb-4543-a3bb-cd6a8ecb42cc Hội đồng CNNT Microsoft
Hãy trường minh tham gia khóa đào tạo CNTT tồn diện, để tiếp cận với nguồn tài liệu hội học tập nhận chứng Microsoft
www.microsoft.com/education/ msitacademy/default.mspx/
Góc trẻ thơ (Kids
Corner)
Đây trang web tuyệt vời dành cho em với vơ số mẹo nhỏ trị chơi, em tìm thấy câu trả lời nhiều lĩnh vực, tham gia khóa học cho thiếu kết nối cách an toàn với cấc bạn
(70)70
KoduTM Kodu ngơn ngữ lập trình
chun sử dụng để lập trình game Kodu thiết kế thân thiện để kể em học sinh dùng Chương trình lập trình chạy Microsoft Xbox PC, cho phép người dùng sử dụng linh hoạt nút điều khiển game bàn phím
http://fuse.microsoft.com/kodu
Hệ thống pt nội dung GD (LCDS)
Thiết kế chia sẻ khóa học trực tuyến, tương tác có chất lượng cao bao gồm hoạt động tương tác, câu đố, trị chơi điện tử, đánh giá học tập, hình động, nhiều thông tin đa phương tiện khác
http://www.microsoft.com/lear ning/en/us/training/lcds.aspx
Microsoft Live@edu
Cung cấp địa email, lịch làm việc, không gian học tập ảo, tin nhắn nhiều dịch vụ khác cho tất người trường bạn
http://www.microsoft.com/live atedu/
Microsoft Live Labs Pivot
Hãy thăm quan trang web để tham kháo cách trình bày học thú vị để lơi em
http://getpivot.com
Marvin Một công cụ kỹ thuật choc ho phép
các em sáng tạo câu chuyện hình ảnh động
http://www.marvin.com.au/
Microsoft Mathematics
Vẽ biểu đồ 2D 3D, tinh tốn kết quả, giải phương trình bất phương trình, đơn giản biểu thức đại số Microsoft Word OneNote
http://www.microsoft.com/dow nloads/en/details.aspx?display lang=en&FamilyID=ca620c50 -1a56-49d2-90bd-b2e505b3bf09 Microsoft Mouse Mischief
Giúp bạn giảng Microsoft Office PowerPoint em tương tác chuột cá nhân hình chung để tham gia vào
http://www.microsoft.com/mul
(71)71
giảng
Microsoft Office Live Workspaces
Cung cấp cho bạn không gian ảo lên tới 5GB để chia sẻ liệu
http://workspace.officelive.co m/ Mạng Microsoft Partners in Learning
Tham gia vào cộng đồng giáo viên toàn cầu người quan tâm tới việc ứng dụng hiệu CNTT để tăng chất lượng giáo dục Bạn gặp gỡ hợp tác với đồng nghiệp chung lý tưởng, tham gia thảo luận chia sẻ giáo trình, cơng cụ hữu ích, v.v
http://partnersinlearningnetwo rk.com
Microsoft Photo Story
Một phần mềm đơn giản giúp em soạn thuyết trình đa phương tiện
www.microsoft.com/photostory /
Microsoft Photosynth
Các em dựng lại bối cảnh vật thể ảnh chụp thành hiệu ứng 3D chia sẻ với bạn bè mạng
http://photosynth.net
Microsoft Pro Photo Tools vs.2
Với phần mềm em chỉnh sửa thơng tin diệu ví dụ ảnh, em thay đổi vị trí kinh độ, vĩ độ thông tin chi tiết địa điểm
http://www.microsoft.com/dow nloads/en/details.aspx?familyi d=184075d2-40b5-4172-88ae-878f81896d4d&displaylang=e n&tm Microsoft pptPlex
Ứng dụng dùng phối hợp với Microsoft Office PowerPoint để giúp bạn phóng to thu nhỏ phần slide nhảy cóc trang thuyết trình
http://www.officelabs.com/proj ects/pptPlex/Pages/default.asp x
Microsoft Ribbon Hero
Đây trò chơi điện tử cho Office Word, PowerPoint Excel 2007 2010 Trò chơi
(72)72
thiết kế để nâng cao kĩ hiểu biết bạn Microsoft Office kiểu vừa học vừa chơi
aspx
Microsoft SeaDragon
SeaDragon cho phép bạn phóng to quan sát ảnh web, bạn cần cho đường dẫn tới ảnh
http://seadragon.com
Microsoft Security Essentials
Bảo vệ liên tục cho PC nhà bạn khói virus, phần mềm gián điệp nhiều phần mềm độc hại khác Bạn cần cập nhật sở liệu phần mềm thường xuyên nói cho bạn biết PC bạn cịn an tồn khơng Nếu máy bạn màu xanh, tốt, bạn an toàn, đơn giản
http://www.microsoft.com/secu rity_essentials/
Microsoft Songsmith
Phần mềm Songsmith sáng tác nhạc đệm cho phù hợp với giọng hát thu sẵn Bạn cần chọn thể loại nhạc, hát thu vào
microphone, Songsmith tự sáng tác phần nhạc đệm Hãy thử chia sẻ hát minh với bạn, thực video cho hát
Để tải dùng thừ:
http://research.microsoft.com/
en-us/um/redmond/projects/songs mith/
Để tải hoàn chỉnh cho trường bạn:
http://partnersinlearningnetwo rk.com
Microsoft TeacherTool s
Bạn tìm thấy phần hướng dẫn, mẫu giáo án tập, cộng đồng mạng giáo viên giúp bạn liên kết với người
http://www.microsoft.com/aust ralia/education/teachertools/ Microsoft Touch Pack cho Windows7
Bạn tìm thấy trang sưu tập game Microsoft ứng dụng cho hình cảm ứng PC laptop có Window ví dụ Surface Globe Đây
(73)73
chương trình giúp bạn khám phá trái đất dạng hình phẳng 2D hình 3D
Microsoft Worksheet Generator
Với phần mềm bạn thực bảng tinh tốn vài phút Bạn giải nhiều tồn dựa toán mẫu – từ thuật toán đại số
http://www.educationlabs.com/ Projects/MathWorksheetGene rator/Pages/default.aspx
MSDN AA MSDN Academic Alliance
chương trình hỗ trợ giảng viên học sinh Microsoft, cho phép người sử dụng tiếp cận nhiều phần mềm Microsoft giá trị Windows 7, VS2010, Expression® 4,
Windows Server® cịn nhiều phần mềm khác
Đăng ký bắt đầu sử dụng từ hôm này: www.msdn.microsoft.com/en-au/academic Windows Live Essentials beta
Bạn download sử dung beta miễn phí Microsoft để xem ảnh, phim, nhắn tin, viết mail, viết blog nhiều ứng dụng khác
http://explore.live.com/window s-liveessentials-beta
Windows Live Mesh 2011
Hãy đăng kí dịch vụ bạn đồng hóa tập tin máy tính bạn, laptop, Mac máy để bàn điện thoại di động, bạn sử dụng tập tin đâu
http://www.mesh.com
Windows Live
Messenger
Giúp bạn dễ dàng liên hệ với giáo viên khác qua video, tin nhắn hay đàm thoại
http://explore.live.com/window s-livemessenger?os=win7
Windows Live Movie Maker
Phần mềm giúp bạn dễ dàng thời gian để thiết kế đoạn video slideshow thật chuyên
(74)74
nghiệp từ hình ảnh đoạn phim ngắn để chia sẻ với học sinh đồng nghiệp
Windows Live Photo Gallery
Đây phần mềm giúp em tải hình ảnh video từ máy ảnh kts sang PC Ngoài em cịn cắt, chỉnh màu sửa ảnh để tạo thành hình mang tính tồn cảnh thật ấn tượng
http://download.live.com/phot ogallery/
Windows Live SkyDrive
Cung cấp cho bạn ổ liệu trực tuyến lên tới 25G, em không cần mang USB theo Dịch vụ yêu cầu đăng ký tài khoản Window Live
http://skydrive.live.com
Windows Live Writer
Đây công cụ cho em sử dụng blog Các em bình luận, chia sẻ hình ảnh video hầu hết tất cấc mạng blog: Windows Live, WordPress, Blogger,
LiveJournal, TypePad nhiều mạng khác http://download.live.com/write r Windows Media Center
Bây bạn biến PC lớp thành TV, bạn cho em xem phim nghe nhạc
http://www.microsoft.com/win
dows/windows-media-center/default.aspx
Windows PowerToys
PowerToys cung cấp ứng dụng phát triển sau phần mềm phát hành Những phần mềm giúp bạn sử dụng PC hiệu thú vị
http://www.microsoft.com/win dowsxp/downloads/powertoys/t abletpc.mspx
WorldWide Chiếc kính viễn vọng ảo thực
tuyệt vời, bời đưa bạn tới nơi
(75)75
Telescope giới, từ mặt đất tới không
gian vũ trụ Nhờ , em khám phá giải ngân hà, hệ mặt trời, hành tinh mặt trăng chúng
.org/Home.aspx
Partners in http://mspil.net.vn/gvst/ http://us.partnersinlearningnetwork.com Partners in Learning Network : http://www.unesco.org/delors/fourpil.htm