Tài liệu tập huấn TTCM - Phần chung

105 7 0
Tài liệu tập huấn TTCM - Phần chung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường là một hoạt động tăng cường khả năng phát triển chuyên môn của giáo viên, có tác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác quản lý giáo dục của các[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC DỰ ÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GIAI ĐOẠN 2

TÀI LIỆU TẬP HUẤN

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Tài liệu lưu hành khóa tập huấn)

(2)

MỤC LỤC TRANG Phần 1: Một số vấn đề chung sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn

về phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực

A Tổ chức hoạt động tự học học sinh gắn với tiến trình dạy học theo phương pháp dạy học tích cực

B Tổ chức quản lí hoạt động sinh hoạt chuyên môn trường trung học phổ thông

C Tổ chuyên môn tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông

D Thiết kế học tự học học sinh qua mạng

Phần 2: Dự phân tích học dựa phân tích hoạt động học học sinh

1 Kế hoạch Bài học minh họa

2 Hướng dẫn quan sát, phân tích hoạt động học học sinh thơng qua video dạy

(3)

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

GV - Giáo viên

HS - Học sinh

CBQL - Cán quản lí

CNTT-TT - Công nghệ thông tin truyền thông

GDĐT - Giáo dục Đào tạo

GDPT - Giáo dục phổ thông

KHGD - Kế hoạch giáo dục

NV - Nhân viên

THCS - Trung học sở

THPT - Trung học phổ thông

PPDH - Phương pháp dạy học

KTĐG - Kiểm tra đánh giá

SHCM - Sinh hoạt chuyên môn

NCBH - Nghiên cứu học

NCKH - Nghiên cứu khoa học

CMHS - Cha mẹ học sinh

CSVC - Cơ sở vật chất

TBDH - Thiết bị dạy học

TCM - Tổ chuyên môn

TN - Trải nghiệm

TTCM - Tổ trưởng chuyên môn

(4)

Phần 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SINH HOẠT TỔ/NHÓM CHUYÊN MÔN VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

_

A Tổ chức hoạt động tự học học sinh gắn liền với tiến trình tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp dạy học tích cực

I Một số vấn đề chung tổ chức hoạt động học học sinh

Thực Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thôngtrong phạm vi nước thực đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục: từ mục tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất học sinh; từ nội dung nặng tính hàn lâm sang nội dung có tính thực tiễn cao;từ phương pháp truyền thụ chiều sang phương pháp dạy học tích cực; từ hình thức dạy học lớp chủ yếu sang kết hợp đa dạng hình thức dạy học ngồi lớp học, nhà trường, trực tiếp qua mạng; từ hình thức đánh giá tổng kết chủ yếu sang coi trọng đánh giá lớp đánh giá trình; từ giáo viên đánh giá học sinh chủ yếu sang tăng cường việc tự đáng giá đánh giá lẫn học sinh Như vậy, khác với dạy học định hướng nội dung, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tổ chức cho học sinh hoạt động học Trong trình dạy học, học sinh chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học tập học sinh cách hợp lý cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Quá trình dạy học trình hoạt động giáo viên học sinh tương tác thống giáo viên, học sinh tư liệu hoạt động dạy học

Đặc trưng việc đổi phương pháp dạy học giáo viên học sinh là:

(5)

những tri thức đặt sẵn Theo tinh thần này, giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn,

2 Chú trọng rèn luyện cho học sinh tri thức phương pháp để họ biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức mới, Các tri thức phương pháp thường quy tắc, quy trình, phương thức hành động, nhiên cần coi trọng phương pháp có tính chất dự đốn, giả định (ví dụ: bước cân phương trình phản ứng hóa học, phương pháp giải tập toán học, ) Cần rèn luyện cho học sinh thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo họ

3 Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, học sinh vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức Lớp học trở thành mơi trường giao tiếp thầy – trị trò – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung

4 Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót

(6)

phản hồi cần thiết để có giải pháp hỗ trợ hoạt động học học sinh cách hợp lí hiệu

Hoạt động giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học trao đổi, hỗ trợ trực tiếp với học sinh giáo viên người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình cho hoạt động học sinh Dựa tư liệu hoạt động dạy học, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học học sinh với tư liệu học tập trao đổi, tranh luận học sinh với

Nhằm hình thành phát triển lực học sinh, hoạt động học tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh cần phải tổ chức lớp, lớp, trường, trường, nhà cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành ứng dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn

Tiến trình dạy học phải thể chuỗi hoạt động học học sinh phù hợp với phương pháp dạy học tích cực vận dụng Tùy theo đặc thù môn nội dung dạy học chủ đề, giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học khác Tuy nhiên, phương pháp dạy học tích cực nói chung dựa quan điểm dạy học giải vấn đề có tiến trình sư phạm tương tự nhau: xuất phát từ kiện/hiện tượng/tình huống/nhiệm vụ làm xuất vấn đề cần giải - lựa chọn giải pháp/xây dựng kế hoạch giải vấn đề - thực giải pháp/kế hoạch để giải vấn đề - đánh giá kết giải vấn đề Vì vậy, nhìn chung tiến trình tổ chức hoạt động học học sinh học/chủ đề sau:

(1) Đề xuất vấn đề

(7)

Nhiệm vụ giao cho học sinh cần đảm bảo học sinh giải trọn vẹn với kiến thức, kĩ có mà cần phải học thêm kiến thức để vận dụng vào trình giải vấn đề

(2) Giải pháp kế hoạch giải vấn đề

Sau phát biểu vấn đề, học sinh độc lập hoạt động, xoay trở để vượt qua khó khăn, tìm giải pháp để giải vấn đề Trong q trình đó, cần phải có định hướng giáo viên để học sinh đưa giải pháp theo suy nghĩ học sinh Thông qua trao đổi, thảo luận định hướng giáo viên, học sinh xác định giải pháp khả thi, bao gồm việc học kiến thức phục vụ cho việc giải vấn đề đặt ra, đồng thời xây dựng kế hoạch hành động nhằm giải vấn đề

(3) Thực kế hoạch giải vấn đề

Trong trình thực giải pháp kế hoạch giải vấn đề, học sinh diễn đạt, trao đổi với người khác nhóm kết thu được, qua chỉnh lý, hồn thiện tiếp Trường hợp học sinh cần phải hình thành kiến thức nhằm giải vấn đề, giáo viên giúp học sinh xây dựng kiến thức thân sở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với hiểu biết mới; kết nối/sắp xếp kiến thức cũ kiến thức dựa việc phát biểu, viết kết luận/ khái niệm/công thức mới… Trong q trình đó, học sinh cần phải học lí thuyết hoặc/và thiết kế phương án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, thu lượm liệu cần thiết xem xét, rút kết luận Kiến thức, kĩ hình thành giúp cho việc giải câu hỏi/vấn đề đặt

(8)

ý cho học sinh tự tìm tịi, huy động xây dựng kiến thức cách thức hoạt động thích hợp để giải nhiệm vụ mà họ đảm nhận Nghĩa bồi dưỡng cho học sinh khả tự xác định hành động thích hợp tình khơng phải quen thuộc học sinh

(4) Trình bày, đánh giá kết

Sau hoàn thành hoạt động giải vấn đề, hướng dẫn giáo viên, học sinh trình bày, tranh luận, bảo vệ kết thu giáo viên xác hố, bổ sung, xác nhận, phê duyệt kết quả, bao gồm kiến thức mà học sinh học thông qua hoạt động giải vấn đề học sinh ghi nhận kiến thức vận dụng thực tiễn học

II Kế hoạch học

Tiến trình tổ chức hoạt động học học sinh học cần thiết kế thành hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực như: dạy học giải vấn đề, dạy học tìm tòi nghiên cứu, phương pháp "Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học đặc thù môn… Tuy có điểm khác tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực tuân theo đường nhận thức chung Vì vậy, hoạt động học sinh học thiết kế sau: Tình xuất phát, Hình thành kiến thức, Luyện tập, Vận dụng, Tìm tịi mở rộng

1 Tình xuất phát

(9)

2 Hình thành kiến thức mới

Mục đích hoạt động giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức, kỹ đưa kiến thức, kỹ vào hệ thống kiến thức, kỹ thân giáo viên giúp học sinh xây dựng kiến thức thông qua hoạt động khác như: nghiên cứu tài liệu; tiến hành thí nghiệm, thực hành; hoạt động trải nghiệm sáng tạo Kết thúc hoạt động này, sở kết hoạt động học học sinh thể sản phẩm học tập mà học sinh hoàn thành, giáo viên cần chốt kiến thức để học sinh thức ghi nhận vận dụng.

3 Luyện tập

Mục đích hoạt động giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội Trong hoạt động này, học sinh yêu cầu áp dụng trực tiếp kiến thức vào giải câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề học tập Kết thúc hoạt động này, cần, giáo viên lựa chọn những vấn đề phương pháp, cách thức giải câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề để học sinh ghi nhận vận dụng, trước hết vận dụng để hoàn chỉnh câu trả lời/giải vấn đề đặt "Hoạt động khởi động".

4 Vận dụng, mở rộng

Mục đích hoạt động giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để phát giải tình huống/vấn đề sống gia đình, địa phương giáo viên cần gợi ý học sinh hoạt động, hiện, tượng cần quan sát sống hàng ngày, khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tịi mở rộng kiến thức ngồi lớp học, mơ tả u cầu sản phẩm mà học sinh cần hoàn thành để học sinh quan tâm thực Hoạt động này không cần tổ chức lớp khơng địi hỏi tất học sinh phải tham gia Tuy nhiên, giáo viên cần quan tâm, động viên để thu hút nhiều học sinh tham gia cách tự nguyện; khuyến khích học sinh có sản phẩm chia sẻ với bạn lớp.

(10)

Mỗi hoạt động học học sinh nói phải thể rõ mục đích, nội dung, kỹ thuật tổ chức hoạt động sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành Phương thức hoạt động học sinh thể thơng qua kĩ thuật học tích cực sử dụng Có nhiều kĩ thuật học tích cực khác nhau, kĩ thuật có mục tiêu rèn luyện kĩ khác cho học sinh Tuy nhiên, dù sử dụng kĩ thuật học tích cực việc tổ chức hoạt động học học sinh phải thực theo bước sau:

a) Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập giao cho học sinh phải rõ ràng phù hợp với khả học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ

b) Thực nhiệm vụ học tập: học sinh khuyến khích hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; giáo viên cần phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; không để xảy tình trạng học sinh bị "bỏ quên" trình dạy học

c) Báo cáo kết thảo luận: yêu cầu hình thức báo cáo phải phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; giáo viên cần khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí

d) Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày, thảo luận kết thực nhiệm vụ; nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh; xác hóa kiến thức mà học sinh học thông qua hoạt động

2 Ý nghĩa lại hình hoạt động học học sinh

(11)

b) Hoạt động cặp đơi hoạt động nhóm hoạt động nhằm giúp học sinh phát triển lực hợp tác, tăng cường chia sẻ tính cộng đồng Thơng thường, hình thức hoạt động cặp đơi sử dụng trường hợp tập/ nhiệm vụ cần chia sẻ, hợp tác nhóm nhỏ gồm em Ví dụ: kể cho nghe, nói với nội dung đó, đổi cho để đánh giá chéo ; cịn hình thức hoạt động nhóm (từ em trở lên) sử dụng trường hợp tương tự, nghiêng hợp tác, thảo luận với số lượng thành viên nhiều

c) Hoạt động chung lớp hình thức hoạt động phù hợp với số đông học sinh Đây hình thức nhằm tăng cường tính cộng đồng, giáo dục tinh thần đoàn kết, chia sẻ, tinh thần chung sống hài hoà Hoạt động chung lớp thường vận dụng tình sau: nghe giáo viên hướng dẫn chung; nghe giáo viên nhắc nhở, tổng kết, rút kinh nghiệm; học sinh luyện tập trình bày miệng trước tập thể lớp… Khi tổ chức hoạt động chung lớp, giáo viên tránh biến học thành nghe thuyết giảng vấn đáp làm giảm hiệu sai mục đích hình thức hoạt động

d) Hoạt động với cộng đồng hình thức hoạt động học sinh mối tương tác với xã hội Hoạt động với cộng đồng bao gồm hình thức, từ đơn giản như: nói chuyện với bạn bè, hỏi người thân gia đình , đến hình thức phức tạp như: tham gia bảo vệ mơi trường, tìm hiểu di tích văn hố, lịch sử địa phương

3 Vai trò thành viên hoạt động nhóm

Để tránh việc tổ chức hoạt động nhóm mang tính hình thức Trong thảo luận nhóm, cần phân rõ vai trị cá nhân, nhóm trưởng, giáo viên Cụ thể là:

a) Cá nhân: tự đọc, suy nghĩ, giải nhiệm vụ, hỏi bạn nhóm điều chưa hiểu; bạn gặp khó khăn u cầu trợ giúp giáo viên Mỗi học sinh cần phải hướng dẫn cụ thể để biết ghi chép kết học tập vào học tập, thể hiện câu trả lời cho câu hỏi/lời giải tập/kết thực nhiệm vụ học tập.

(12)

nhiệm vụ học tập; thay mặt nhóm để liên hệ với giáo viên xin trợ giúp; báo cáo tiến trình học tập nhóm

c) Thư kí nhóm: thực nhiệm vụ cá nhân bạn khác; ghi chép lại nội dung trao đổi kết cơng việc nhóm để trao đổi với nhóm khác chia sẻ trước lớp

4 Một số hình thức làm việc học sinh hoạt động học

Trong q trình học tập, khơng phải lúc học sinh hoạt động theo nhóm học sinh làm việc cá nhân, theo cặp nhóm Các hình thức làm việc nhóm thay đổi thường xuyên vào yêu cầu nội dung dạy học thiết kế hoạt động giáo viên Việc lựa chọn hình thức làm việc cá nhân, cặp đơi, nhóm hay lớp phụ thuộc vào u cầu loại hình hoạt động luyện tập Tài liệu Hướng dẫn học gợi ý cho việc tổ chức các hình thức hợp tác này, giáo viên cần lưu ý tuân theo cách máy móc thiết kế có sẵn tài liệu Tùy vào đặc điểm chungcủa học sinh ý tưởng dạy học, giáo viên có thay đổi, điều chỉnh cách linh hoạt song vẫn phải phù hợp với mục tiêu học, đảm bảo tính hiệu tạo hứng thú cho học sinh.

(1) Làm việc cá nhân: Trước tham gia phối hợp với bạn học nhóm nhỏ, cá nhân ln có khoảng thời gian với hoạt động để tự lĩnh hội kiến thức, chuẩn bị cho hoạt động đóng vai hay thảo luận nhóm Phổ biến kể đến hoạt động đọc mục tiêu học, đọc văn bản, giải tốn để tìm kết quả…

Cá nhân làm việc độc lập tranh thủ hỏi hay trả lời bạn nhóm, thực yêu cầu nhóm trưởng (nếu có) để phục vụ cho hoạt động cá nhân

(13)

(2) Làm việc theo cặp (2 học sinh): Tùy theo hoạt động học tập, có lúc học sinh làm việc theo cặp nhóm giáo viên lưu ý cách chia nhóm cho không học sinhnào bị lẻ hoạt động theo cặp Nếu không, giáo viên phải cho đan chéo nhóm để đảm bảo tất học sinh làm việc Làm việc theo cặp phù hợp với cơng việc như: kiểm tra liệu, giải thích, chia sẻ thông tin; thực hành kĩ giao tiếp (ví dụ nghe, đặt câu hỏi, làm rõ vấn đề), đóng vai

Làm việc theo cặp giúp học sinh tự tin tập trung tốt vào cơng việc nhóm Quy mơ nhỏ tảng cho chia sẻ hợp tác nhóm lớn sau

(3) Làm việc chung nhóm: Trong học có hoạt động nhóm hợp tác Ví dụ, sau học sinh tự đọc câu chuyện, trưởng nhóm dẫn dắt bạn trao đổi số vấn đề câu chuyện đó; sau cá nhân nhóm đưa kết tốn, nhóm trao đổi nhận xét, bổ sung cách giải tốn đó; học sinh nhóm thực dự án nhỏ với chuẩn bị phân chia công việc rõ ràng, Nhóm hình thức học tập phát huy tốt khả sáng tạo nên hình thức dễ phù hợp với hoạt động cần thu thập ý kiến phát huy sáng tạo Điều quan trọng học sinh cần phải biết làm làm tham gia làm việc nhóm

Để hoạt động nhóm đạt hiệu quả, nhóm tốt nên chỉ có học sinh nhiều học sinh; lớp không nhất thiết tổ chức thành nhóm.

(4) Làm việc lớp: Kết thúc "Hoạt động hình thành kiến thức", thông thường cần tổ chức hoạt động chung lớp để học sinh trình bày, thảo luận kết hoạt động nhóm; giáo viên chốt kiến thức cho học sinh ghi nhận vận dụng Trong trình tổ chức "Hoạt động luyện tập", phát học sinh có nhiều ý kiến khác xung quanh vấn đề có khó khăn mà nhiều học sinh khơng thể vượt qua, giáo viên dừng cơng việc nhóm lại để tập trung lớp làm sáng tỏ vấn đề băn khoăn

(14)

chốt kiến thức phần nhỏ; cho học sinh giơ tay phát biểu nhiều gây thời gian; thay dạy lớp hành lại dạy cho nhiều nhóm nên việc giảng giải lặp lặp lại nhóm khác nhau; sử dụng câu hỏi phát vấn nhiều vụn vặt

IV Một số lưu ý

1 Mỗi học/chủ đề thực nhiều tiết học nên nhiệm vụ học tập thực lớp học Vì thế, tiết học thực số bước tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng

(15)

của chúng cần phải khai thác sử dụng cách hợp lí, lúc, chỗ để đạt hiệu cao

3 Vai trò giáo viên tổ chức hoạt động học theo nhóm sau: a) Xác định giao nhiệm vụ học tập cho nhóm cách cụ thể rõ ràng Mỗi nhiệm vụ học tập phải đảm bảo cho học sinh hiểu rõ: mục đích, nội dung, cách thức hoạt động (theo kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng) sản phẩm học tập phải hoàn thành (Lưu ý tăng cường câu hỏi "Như nào?", "Tại sao?"…)

b) Quan sát, phát khó khăn mà học sinh gặp phải; hỗ trợ kịp thời cho học sinh nhóm Khi giúp đỡ học sinh, cần gợi mở để học sinh tự lực hồn thành nhiệm vụ; khuyến khích để học sinh hợp tác, hỗ trợ lẫn việc giải nhiệm vụ học tập; giao thêm nhiệm vụ cho học sinh hoàn thành trước nhiệm vụ (yêu cầu nâng cao giúp đỡ bạn khác )

c) Hướng dẫn việc tự ghi học sinh: kết hoạt động cá nhân, kết thảo luận nhóm, nhận xét giáo viên nội dung học vào vở; không "đọc – chép" hay yêu cầu học sinh chép lại toàn nội dung học sách

d) Sử dụng hợp lý phịng học mơn, thiết bị dạy học, học liệu công cụ hỗ trợ lớp học, việc sử dụng bảng việc hỗ trợ tiến trình tổ chức hoạt động học học sinh như: ghi nội dung bản, cốt lõi học; gợi ý, hướng dẫn giáo viên; kết hoạt động học học sinh… Không nên in lại phiếu học tập nội dung có sách thiết bị dạy học học liệu sử dụng dạy học hoạt động học phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu, nội dung học tập học sinh Việc sử dụng thiết bị dạy học học liệu thể rõ phương thức hoạt động học sản phẩm học tập tương ứng mà học sinh phải hoàn thành hoạt động học

4 Kiểm tra, đánh giá

(16)

đồng đẳng học sinh Để thực điều đó, hoạt động học tiến trình dạy học, cần mô tả cụ thể sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành với tiêu chí đánh giá cụ thể

Việc đánh giá trình dạy học nhằm giúp học sinh tiến thơng qua hoạt động học cụ thể; bước hoàn thiện kiến thức, kĩ hạn chế để hồn thành tốt kiểm tra định kì; khơng so sánh học sinh với học sinh khác Trong trình tổ chức hoạt động học học sinh, giáo viên theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ học sinh vượt qua khó khăn kết hợp nhận xét, đánh giá trước hết lời nói; học giáo viên cần ghi nhận xét, đánh giá vào học số học sinh luân phiên để học sinh ghi nhận xét, đánh giá học kì Như vậy, đánh giá trình dạy học hoạt động đánh giá trình dạy học kết học tập, rèn luyện, phản ánh phẩm chất lực học sinh, không đơn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực

B Tổ chuyên môn tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông

I Tổ chuyên môn trường trung học phổ thông 1 Quan niệm tổ chuyên môn

Theo Thông tư số 12/2011/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông nhiều cấp học, quy định Điều 16: “Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức làm cơng tác thư viện, thiết bị giáo dục, cán làm công tác tư vấn cho học sinh trường trung học tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học, nhóm mơn học hoặc nhóm hoạt động cấp học trung học sở, trung học phổ thông Mỗi tổ chun mơn có tổ trưởng, từ đến tổ phó chịu quản lý đạo Hiệu trưởng, Hiệu trưởng bổ nhiệm sở giới thiệu tổ chuyên môn và giao nhiệm vụ vào đầu năm học

Như theo qui định Điều lệ hiểu:

(17)

đường…được tổ chức lại để thực nhiệm vụ theo qui định khoản điều 16 Điều lệ nhà trường

- Mỗi tổ chuyên mơn có tổ trưởng từ 1-2 tổ phó hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu năm học

- Trong trường trung học có loại tổ chun mơn phổ biến: Tổ đơn môn tổ ghép môn, như: Tổ Ngữ Văn; Tổ Toán; Tổ Ngoại ngữ; Tổ Vật lý, Hóa học Sinh học; Tổ Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân;… tổ chuyên môn bao gồm nhóm chun mơn

2 Vị trí vai trị tổ chun mơn

- Tổ chun mơn phận cấu thành trong máy tổ chức, quản lý trường trung học sở, trung học phổ thơng Trong trường, tổ, nhóm chun mơn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các phận nghiệp vụ khác tổ chức Đảng, đoàn thể nhà trường nhằm thực chiến lược phát triển nhà trường, chương trình giáo dục, hoạt động giáo dục hoạt động khác hướng tới mục tiêu giáo dục

- Tổ chuyên môn phận, đơn vị hệ thống cấu tổ chức nhà trường

- Tổ chuyên môn nơi trực tiếp triển khai mặt hoạt động nhà trường, trọng tâm hoạt động giáo dục dạy học

- Tổ chun mơn có mối quan hệ cộng đồng, hợp tác, phối hợp với phận nghiệp vụ tổ chức đoàn thể khác nhà trường

- Tổ chuyên môn đầu mối quản lý mà Hiệu trưởng thiết phải tập trung dựa vào để quản lý nhà trường nhiều phương diện, hoạt động giáo dục, dạy học hoạt động sư phạm giáo viên

(18)

3 Nhiệm vụ tổ chuyên môn

Theo qui định khoản 2, điều 16 Điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, tổ chun mơn có nhiệm vụ sau đây:

- Xây dựng triển khai thực kế hoạch hoạt động chung tổ - Hướng dẫn xây dựng quản lý kế hoạch cá nhân tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình hoạt động giáo dục khác nhà trường

- Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên thuộc tổ quản lý

- Tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học quy định khác hành

- Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó

- Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên

- Tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần lần họp đột xuất theo u cầu cơng việc hay Hiệu trưởng yêu cầu

Căn theo qui định này, trường qui định cụ thể nhiệm vụ tổ chuyên môn phù hợp với điều kiện yêu cầu thực nhiệm vụ năm học

4 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hoạt động tổ chuyên môn

4.1 Có kế hoạch cơng tác hồn thành nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ trường trung học.Được đánh giá qua minh chứng:

(19)

học; so sánh hoạt động tổ chuyên môn với nhiệm vụ lãnh đạo nhà trường giao

4.2 Sinh hoạt hai tuần lần hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động giáo dục khác

Minh chứng biên sinh hoạt chun mơn tổ nhóm chuyên môn; Sổ nhật ký biên đánh giá chất lượng hiệu hoạt động giáo dục thành viên tổ; Biên đánh giá, xếp loại giáo viên; Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số Chú ý đánh giá chất lượng buổi sinh hoạt chuyên môn

4.3 Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ phân công

Minh chứng biên rà soát, đánh giá để cải tiến biện pháp thực nhiệm vụ giao tổ chuyên môn, biên chỉnh sửa, bổ sung nội dung mới, biện pháp vào kế hoạch Chú ý đánh giá hiệu hoạt động cải tiến, điều chỉnh tăng hiệu thực nhiệm vụ tổ

II Tổ trưởng chuyên môn quản lý tổ chuyên môn 1 Tổ trưởng chuyên môn

1.1 Tổ trưởng chuyên môn

Tổ trưởng chuyên môn người đứng đầu tổ chuyên môn, hiệu trưởng bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng phân phối nguồn lực tổ, hướng dẫn, điều hành việc thực nhiệm vụ tổ chuyên môn theo qui định, góp phần đưa nhà trường đạt đến mục tiêu đề theo kế hoạch

1.2 Vị trí vai trị tổ trưởng chun mơn

- Tổ trưởng chuyên môn trường trung học theo quy định Hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu năm học Nhiệm kỳ tổ trưởng chuyên môn theo năm học, hết năm học bổ nhiệm lại bổ nhiệm tùy theo điều kiện yêu cầu trường

(20)

- Tổ trưởng chuyên môn cán quản lý hưởng phụ cấp chức vụ theo phân hạng loại trường văn pháp luật hành

1.3 Tiêu chuẩn tổ trưởng chuyên môn

Tổ trưởng chuyên môn giáo viên nên phải đảm bảo qui định tiêu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức giáo viên qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên ban hành theo Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ GDĐT Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thơng Tổ trưởng chun mơn có nhiệm vụ, quyền lợi, trách nhiệm…qui định Điều lệ trường học

Tổ trưởng chun mơn phải người có khả xây dựng kế hoạch; điều hành tổ chức, hoạt động tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình mơn học Bộ Giáo dục Đào tạovà kế hoạch năm học nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tổ; đánh giá, xếp loại đề xuất khen thưởng, kỉ luật giáo viên thuộc tổ quản lý Do đó, tổ trưởng chuyên môn phải đảm bảo tiêu chuẩn sau:

a) Về phẩm chất

- Có phẩm chất đạo đức tốt

- Có uy tín đồng nghiệp, học sinh - Vững vàng tư tưởng trị

- Có ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần trách nhiệm cao

- Sống trung thực, lành mạnh, gương tốt cho học sinh đồng nghiệp - Đoàn kết hợp tác với đồng nghiệp

- Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm - Công bằng, trung thực có sức khỏe tốt

b) Về lực

- Đạt trình độ chuẩn chun mơn, giảng dạy đạt từ trở lên

- Có lực lãnh đạo, quản lý (tập hợp lực lượng, định hướng dẫn dắt, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá…)

(21)

- Có khả tập hợp giáo viên tổ, biết lắng nghe, tạo đoàn kết tổ, gương mẫu, cơng bằng, kiên trì, khéo léo giao tiếp, ứng xử

- Có lực tổ chức hoạt động chun mơn - Có lực kiểm tra đánh giá chun mơn

- Có lực tư vấn chun môn cho lãnh đạo trường … 1.4 Nhiệm vụ tổ trưởng chuyên môn

Người tổ trưởng chuyên môn có nhiệm vụ thực nội dung Điều 16 Điều lệ trường Trung học Trong nhấn mạnh đến nhiệm vụ trọng tâm sau:

a) Quản lý giảng dạy giáo viên

- Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, học kì năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động khác theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học Bộ Giáo dục Đào tạovà kế hoạch năm học nhà trường

- Xây dựng kế hoạch cụ thể dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu

- Xây dựng kế hoạch cụ thể sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo tiết phân phối chương trình

- Hướng dẫn xây dựng vàquản lý việc thực kế hoạch cá nhân, soạn giảng tổ viên (kế hoạch cá nhân dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo tiết phân phối chương trình; soạn giáo án theo phân phối chương trình, chuẩn kiến thức, kĩ sách giáo khoa, thảo luận soạn khó; tổ chức nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, phát bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu )

(22)

học, ứng dụng CNTT dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá )

- Điều hành hoạt động tổ (tổ chức họp tổ theo định kì quy định hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động giáo dục khác; lưu trữ hồ sơ tổ; thực báo cáo cho Hiệu trưởng theo quy định

- Quản lý, kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn giáo viên (thực hồ sơ chuyên môn; soạn giảng theo kế hoạch dạy học phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng; đề kiểm tra, thực việc cho điểm theo quy định; kế hoạch dự thành viên tổ )

- Dự giáo viên tổ theo quy định (4 tiết/giáo viên/năm học)

- Các hoạt động khác (đánh giá, xếp loại giáo viên; đề xuất khen thưởng, kỉ luật giáo viên Việc đỏi hỏi tổ trưởng chuyên môn phải nắm thật rõ tổ viên mình, ưu điểm hạn chế việc thực nhiệm vụ giảng dạy phân công)

b) Quản lý học tập học sinh

- Nắm kết học tập học sinh thuộc môn quản lý để có biện pháp nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục

- Đề xuất, xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động nội, ngoại khóa để thực mục tiêu giáo dục

c) Quản lý sở vật chất tổ chuyên môn

- Các hoạt động khác (theo phân công Hiệu trưởng)

Nhiệm vụ tổ trưởng chuyên môn đa dạng, phong phú nhiều cơng việc, khơng khó khăn Các loại công việc kết hợp chuyên môn với cơng tác quản lý Tổ trưởng vừa có trách nhiệm với thành viên tổ, vừa có trách nhiệm trước lãnh đạo trường

Chính thế, tổ trưởng cần phải có quyền hạn cần thiết điều hành cơng việc tổ nhằm đáp ứng chức nhiệm vụ tổ chuyên môn

1.5 Quyền hạn tổ trưởng chuyên môn

(23)

- Quyền định nội dung sinh hoạt tổ sở kế hoạch - Quyền theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở, động viên kiểm tra thực nhiệm vụ thành viên tổ, giúp Hiệu trưởng có sở đánh giá giáo viên cách xác

- Quyền tham dự họp, hội nghị chuyên mơn có liên quan đến chương trình mơn tổ cấp tổ chức

- Quyền ưu tiên bồi dưỡng chuyên môn Sở, Phịng tổ chức, hưởng chế độ sách mặt vật chất tinh thần theo văn pháp luật hành

- Quyền tư vấn, đề xuất với Hiệu trưởng vấn đề chuyên môn Đề nghị Hiệu trưởng tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy - học môn học mà tổ phụ trách

- Quyền tham gia vào hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường, thành viên thức hội đồng

Như vậy, cần xác định rõ vị trí, nhiệm vụ, vai trò quyền hạn tổ trưởng chun mơn để góp phần cho hoạt động tổ chun mơn có chất lượng hiệu Phải khẳng định chất lượng hiệu hoạt động tổ chuyên môn phụ thuộc lớn vào phẩm chất, lực tính động người tổ trưởng chun mơn

Tổ chun mơn trường trung học có vị trí, vai trị, chức nhiệm vụ quan trọng chất lượng, hiệu trình dạy học Để thực thành công vấn đề phải thơng qua hoạt động thực tiễn người tổ trưởng thành viên tổ chun mơn

Vai trị người tổ trưởng mang tính định cho chất lượng hiệu hoạt động tổ Do vậy, người tổ trưởng cần phải nhận thức sâu sắc, đắn, có tinh thần trách nhiệm cao, có đầy đủ phẩm chất lực quản lý tổ thật khoa học

(24)

(1) Xây dựng tổ chức thực kế hoạch hoạt động tổ (kế hoạch năm học, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần; Kế hoạch dạy học, kế hoạch thao giảng, kế hoạch kiểm tra, kế hoạch ôn thi, phụ đạo học sinh, kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ, sinh hoạt chuyên đề, kế hoạch thực tế, giao lưu học hỏi…); hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân tương ứng với nhiệm vụ họ

(2) Quản lý hoạt động dạy học, giáo dục: Quản lý thực chương trình dạy học, giáo dục theo qui định; quản lý việc soạn giáo viên, quản lý việc dạy học lớp, quản lý việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, quản lý dạy thêm học thêm, cơng tác ngoại khóa học tập, phối hợp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp, quản lý hồ sơ chuyên môn…

(3) Xây dựng phát triển đội ngũ: Phân công giảng dạy, chủ nhiệm lớp, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên: bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì, bồi dưỡng theo chuyên đề, bồi dưỡng qua thăm lớp, dự giờ, qua hội giảng, qua tổ chức giao lưu, qua tự học; tham gia kiểm tra đánh giá xếp loại giáo viên hàng năm theo qui định, tham mưu thực chế độ sách cho giáo viên…

(4) Thực công tác tham mưu, phối hợp hoạt đông: Tham mưu với bán giám hiệu tổ chức thực hoạt động dạy học giáo dục; phối hợp với tổ chuyên môn khác, với giáo viên chủ nhiệm, với đoàn thể, với CMhọc sinh cộng đồng… giáo dục học sinh huy động nguồn lực phát triển nhà trường

(5) Quản lý sở vật chất tài sản tổ chuyên môn…

Từ nội dung này, trường cụ thể hóa hoạt động cụ thể để thực theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ trưởng chuyên môn điều kiện trường

C Tổ chức quản lý hoạt động sinh hoạt chuyên môn trường trung học phổ thông

I Tổ chức sinh hoạt chuyên môn trường trung học phổ thông 1 Mục tiêu sinh hoạt chuyên môn

(25)

giáo viên, giúp giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, hình thức phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp/trường

Sinh hoạt chun mơn trường trung phổ thông thực trường cụm trường Mục tiêu sinh hoạt chuyên môn nhằm:

a) Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý, giáo viên b) Đổi nhận thức mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức dạy học; đổi kiểm tra đánh giá theo hướng dạy học tích cực, hướng vào hoạt động học học sinh, góp phần phát triển lực cho học sinh

c) Giúp giáo viên nắm vững quan điểm, phương pháp, kỹ thuật dạy học, chủ động xây dựng kế hoạch dạy học định hướng phát triển lực cho phù hợp với đối tượng học sinh, vùng miền trình tổ chức hoạt động học tập

d) Xây dựng phát triển quan hệ đồng nghiệp thân thiện, tôn trọng theo hướng hợp tác, hỗ trợ dân chủ; đảm bảo hội phát triển chuyên môn cho giáo viên

đ) Phát triển quan hệ nhà trường với gia đình cộng đồng, đảm bảo hội cho gia đình cộng đồng tham gia vào trình học tập học sinh

2 Nội dung sinh hoạt chuyên môn trường trung học

Nội dung sinh hoạt chuyên môn trường trung học bao gồm sinh hoạt chuyên môn thường xuyên sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề

2.1 Sinh hoạt chuyên môn thường xuyên

Sinh hoạt chuyên môn thường xuyên tổ chức định kỳ lần/tháng theo điều lệ nhà trường, theo định hướng sau:

- Thảo luận nội dung chun mơn có liên quan hai lần sinh hoạt chuyên môn định kỳ Nội dung sinh hoạt chuyên môn phải cụ thể, thiết thực giáo viên, cán quản lí giáo dục đề xuất, thống tâm thực

(26)

- Thảo luận thực xếp dụng cụ học tập (có sẵn/tự làm) để bổ sung thay dụng cụ học tập lớp học

- Trao đổi kinh nghiệm tổ chức hoạt động hỗ trợ cho hoạt động tự quản học sinh

- Trao đổi kinh nghiệm đánh giá trình kết học tập học sinh - Các hoạt động hành khác nội dung hoạt động tổ chuyên môn tiến hành theo quy định điều lệ nhà trường

2.2 Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề

- Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề tổ chức theo kế hoạch tháng, học kỳ năm, bao gồm nội dung:

+ Xây dựng kế hoạch chuẩn bị dạy; tổ chức dạy học dự giờ; phân tích thảo luận đánh giá dạy minh họa giáo viên theo hướng phân tích hoạt động học tập học sinh; suy ngẫm vận dụng để hướng dẫn hoạt động học học sinh

+ Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá trình kết học tập học sinh; thảo luận biên soạn phiếu đánh giá, hồ sơ kiểm tra đánh giá học sinh

+ Tổ chức tham quan, tìm hiểu thực tế dạy học trường phạm vi huyện, tỉnh, nước

+ Tổ chức buổi sinh hoạt tập thể chủ đề liên quan tới chuyên môn, nghiệp vụ,

- Quy trình triển khai sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề:

Để tổ chức hoạt động sinh hoạt chun mơn theo chủ đề có hiệu quả, cần phải thiết kế hoạt động cách khoa học Đây u cầu có tính ngun tắc việc xây dựng kế hoạch dạy học trước lên lớp Cụ thể, yêu cầu thiết kế hoạt động gồm bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị

- Các buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề cần có cơng tác chuẩn bị phân công rõ ràng công việc cho thành viên tổ/nhóm chun mơn:

(27)

+ Dự kiến phương tiện cần thiết cho hoạt động

+ Dự kiến nhiệm vụ cho đối tượng, thời gian hồn thành nhiệm vụ - Tổ trưởng/nhóm trưởng dự kiến việc làm để thể tương tác tích cực thành viên tổ/nhóm Để làm việc đòi hỏi giáo viên Ttổ chun mơn phải có kĩ làm việc nhóm

Bước 2: Điều hành buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề - Lựa chọn thời gian tiến hành theo thời gian chọn

- Tổ trưởng/nhóm trưởng chuyên môn điều hành buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề: nêu rõ mục tiêu buổi sinh hoạt, cơng bố chương trình, cách triển khai, định hướng thảo luận; nêu rõ nguyên tắc làm việc

- Các thành viên báo cáo nội dung chủ đề phân công

- Ttổ chuyên môn tổ chức cho thành viên thảo luận, phát biểu ý kiến; chia nhỏ vấn đề thảo luận việc sử dụng câu hỏi dẫn dắt hợp lý; lắng nghe, tôn trọng ý kiến phát biểu

Bước Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề

- Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề, Ttổ chuyên môn phải đưa kết luận cần thiết, phương hướng triển khai vận dụng kết buổi sinh hoạt thực tế giảng dạy

- Đối với trường qui mô nhỏ, giáo viên mơn ít, nên đẩy mạnh hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề với qui mô cụm trường để trao đổi học thuật, nâng cao lực chuyên môn theo yêu cầu

Như vậy, sinh hoạt chuyên môn trường trung phổ thônggắn với trình giáo viên hướng dẫn học sinh học tập, giúp giáo viên chủ động điều chỉnh nội dung, tìm phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá phù hợp, tạo hội cho học sinh tham gia vào trình học tập để nâng cao chất lượng dạy học

(28)

Trong dự sinh hoạt chuyên môn, người dự không tập trung vào quan sát việc giảng dạy giáo viên để đánh giá, xếp loại học mà quan sát việc học tập học sinh, ghi lại minh chứng để giúp giáo viên tìm nguyên nhân học sinh học chưa đạt kết mong muốn, học sinh có khó khăn học tập Từ đó, giúp giáo viên chủ động điều chỉnh nội dung, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, tạo hội cho học sinh tham gia vào trình học tập để nâng cao chất lượng dạy học

3 Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường

3.1 Khái niệm sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường

Sinh hoạt chun mơn theo cụm trường (cịn gọi sinh hoạt chun mơn liên trường) hình thức tập trung giáo viên, cán quản lý trường có khoảng cách địa lý trường trung phổ thông không xa, tới trường trung phổ thông để chia sẻ kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn nội dung, phương pháp hình thức dạy học, đánh giá học sinh công tác quản lý hoạt động giáo dục nhà trường

Nội dung sinh hoạt chun mơn theo cụm trường có mức độ cao hơn, rộng so với nội dung sinh hoạt chuyên môn định kỳ trường Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường đề cập tới vấn đề mang tính tổng kết, đánh giá trường; vấn đề đặt địi hỏi phải có phối hợp, tháo gỡ từ nhiều giáo viên, từ nhiều trường học từ giáo viên cốt cán, chuyên gia giáo dục giỏi địa phương trung ương

Cơ chế sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường tự nguyện, trường đứng tự tổ chức thực nhiệm vụ có tính thiết thực, mang lại lợi ích cho thân trường tham gia sinh hoạt Thời gian, địa điểm, chi phí nội dung sinh hoạt chun mơn theo cụm trường trường cụm thỏa thuận thống kế hoạch hành động Tuy nhiên, tính chất tác dụng sinh hoạt chun mơn theo cụm trường, sởgiáo dục đào tạo quan tâm hướng dẫn, coi biện pháp hiệu để bồi dưỡng cho giáo viên, cán quản lý giáo dục; đồng thời khuyến khích, tạo điều kiện hỗ trợ thường xuyên, mặt cho sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường

3.2 Tác dụng sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường

(29)

- Tạo nên mạng lưới bồi dưỡng giáo viên động hiệu quả, sát với nhu cầu giáo viên yêu cầu trường cụm

- Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán có lực chun mơn nghiệp vụ cho trường khu vực địa phương

- Tạo nên gắn kết đội ngũ giáo viên, cán quản lý trường có điều kiện kinh tế - xã hội văn hóa tương đồng

Sinh hoạt chun mơn theo cụm trường hoạt động tăng cường khả phát triển chun mơn giáo viên, có tác động trực tiếp đến việc dạy học công tác quản lý giáo dục trường cụm, đồng thời khuyến khích giáo viên nhìn lại q trình dạy học tự đánh giá lực nghề nghiệp Thơng qua nghiên cứusáng kiến khoa học sư phạm ứng dụng, giáo viên bồi dưỡng, nâng cao lực giải vấn đề đưa định chun mơn cách xác, thiết thực; đổi tư giáo viên theo u cầu mơ hình trường học Trong thực tế, giáo viên đưa giải pháp tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường, luân phiên điểm trường để giáo viên có hội hiểu biết, chia sẻ kinh nghiệm, cán quản lý có hội nắm bắt hiểu biết sâu tình hình chất lượng, khó khăn giáo viên học sinh điểm trường để có kế hoạch hỗ trợ

3.3 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường

a) Báo cáo toàn diện hay vấn đề đặc trưng trường kết triển khai đổi hoạt động giáo dục

Nội dung báo cáo bao gồm:

- Những ứng dụng có trình giảng dạy; qua hoạt động tự quản học sinh, qua không gian tài liệu học tập hoạt động giáo dục thực thời gian vừa qua

- Những ví dụ thực tế, học kinh nghiệm phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng thời gian vừa qua

- Tổ chức điều hành nhóm học tập

(30)

- Chia sẻ biện pháp hỗ trợ học sinh vượt qua khó khăn trình học tập; kinh nghiệm việc đánh giá sản phẩm học tập học sinh

b) Báo cáo kết nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Các sáng kiến kinh nghiệm hay đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng chủ yếu đề cập đến việc điều chỉnh nội dung, phương pháp, hình thức dạy học hướng dẫn hoạt động giáo dục chủ đề chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm liên quan trực tiếp tới đổi hoạt động giáo dục trường trung phổ thông Nội dung báo cáo viết dạng đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, cấu trúc theo ba phần sau:

- Trải nghiệm qua dạy học: Qua thực tế dạy học, giáo viên quan sát, tìm hiểu học sinh đặt câu hỏi:

+ Vì hoạt động/nội dung khơng thu hút học sinh tham gia?

+ Vì kết học tập học sinh sụt giảm thực hoạt động hai học nội dung này?

+ Kỹ thuật/phương pháp có nâng cao kết học tập học sinh khơng? + Có cách tốt để thay đổi nhận thức cha mẹ học sinh giáo dục nhà trường không?

Từ đó, xác định nguyên nhân gây thực trạng chọn vài nguyên nhân để tiến hành nghiên cứu, tìm sáng kiến để tác động thay đổi thực trạng

- Thử nghiệm trực tiếp trường: Thử nghiệm sáng kiến, giải pháp thay lớp/trường học

- Kiểm chứng kết sáng kiến trình thực tế dạy học: Tìm xem sáng kiến, giải pháp thay có hiệu hay khơng hiệu khẳng định qua minh chứng cụ thể

(31)

hay đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng mà không liên quan trực tiếp đến trình dạy học giáo dục hàng ngày giáo viên

c) Tham quan lớp học điển hình

Chọn lớp tốt nhất, thành công địa điểm tổ chức sinh hoạt cụm trường để đại biểu tới sinh hoạt chuyên môn tham quan trải nghiệm thực tế Nên dành thời gian để giáo viên chia sẻ với khó khăn tương tự, trao đổi ý tưởng, thực hành trải nghiệm, áp dụng cách tiếp cận mới, từ thấy thành cơng khả tồn khác

Các đại biểu giới thiệu tìm hiểu cách làm thiết bị đồ dùng dạy học giáo viên, học sinh cộng đồng tự làm nguyên vật liệu dùng lại sẵn có địa phương

Các đại biểu gặp đại diện cha mẹ học sinh, cộng đồng để trao đổi cách làm, cách học từ sống ngày cộng đồng Ngược lại, cộng đồng báo cáo học từ nhà trường thay đổi gia đình cộng đồng

d) Chuẩn bị kế hoạch cho lần tổ chức sinh hoạt

Việc xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường cho lần tổ chức sinh hoạt quan trọng cần thiết Các trường cụm cần thống nội dung cụ thể cho lần sinh hoạt có kế hoạch chuẩn bị; phân công cụ thể cho tập thể, cá nhân chuẩn bị nội dung liên quan điều kiện cần thiết để lần sinh hoạt cụm đem lại hiệu cao

Kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường phải luôn khả thi hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường trường tự xây dựng theo yêu cầu, mục đích thiết thức phải đem lại lợi ích cụ thể cho trường Do vị trí địa lý trường tham gia sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường gần nên giáo viên cán quản lý lại phương tiện cá nhân, tiết kiệm thời gian lưu trú tham gia tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn

(32)

1 Khái niệm sinh hoạt chuyên mơn dựa phân tích hoạt động học tập học sinh

Sinh hoạt chuyên môn dựa phân tích hoạt động học tập học sinh làhoạt động sinh hoạt chun mơn giáo viên tập trung phân tích vấn đề liên quan đến người học như: học sinh học nào? Học sinh gặp khó khăn học tập? Nội dung phương pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh không? Kết học tập học sinh có cải thiện khơng? Cần điều chỉnh điều điều chỉnh nào?

Sinh hoạt chun mơn dựa phân tích hoạt động học tập học sinh không tập trung vào quan sát việc giảng dạy giáo viên để đánh giá học, xếp loại mà nhằm khuyến khích giáo viên tìm nguyên nhân học sinh học chưa đạt kết mong muốn, đặc biệt học sinh có khó khăn học Từ giúp giáo viên chủ động điều chỉnh nội dung, tìm phương pháp dạy học phù hợp, tạo hội cho học sinh tham gia vào trình học tập để nâng cao chất lượng dạy học

Sinh hoạt chun mơn dựa phân tích hoạt động học tập học sinh tạo hội cho tất giáo viên nâng cao lực chuyên môn, kỹ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau dự

Sinh hoạt chuyên môn dựa phân tích hoạt động học tập học sinh

góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử nhà trường: cải thiện mối quan hệ lãnh đạo với giáo viên, giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, cán quản lý/giáo viên/học sinh với nhân viên nhà trường; học sinh với học sinh; tạo môi trường làm việc, dạy học dân chủ, thân thiện cho tất người

2 Sự khác sinh hoạt chuyên môn truyền thống sinh hoạt chun mơn dựa phân tích hoạt động học tập học sinh

2.1 Sinh hoạt chun mơn truyền thống

2.1.1 Mục đích

(33)

các hoạt động dạy giáo viên để phân tích góp ý, đánh giá, rút kinh nghiệm nội dung kiến thức, phương pháp dạy học, cách sử dụng đồ dùng dạy học, phân bố thời gian

- Thống cách dạy, quy trình dạy dạng môn học để tất giáo viên khối lớp thực hiện, nhằm nâng cao kĩ dạy cho giáo viên

2.1.2 Chuẩn bị dạy minh họa

Bài dạy minh họa phân công cho giáo viên thiết kế, chuẩn bị dạy minh họa theo nội dung chuyên đề xác định kế hoạch năm học theo nhu cầu giáo viên

Bài dạy minh họa chuẩn bị, thiết kế theo mẫu quy định Nội dung thiết kế thường chuyển tải hết nội dung theo quy định sách giáo khoa sách giáo viên mà không dựa vào đặc điểm học sinh

Khi dạy minh họa, giáo viên thường tập trung vào số học sinh khá, quan tâm đến học sinh yếu sợ làm thời gian, cháy giáo án (Nếu chỉ định học sinh yếu kém, em khơng trả lời không làm được ảnh hưởng đến kết học).

Giáo viên dạy minh họa cố gắng thực thời gian dự định cho bước lên lớp Giờ dạy minh họa thường mang tính trình diễn, giáo viên dạy minh họa sợ bị đánh giá không truyền tải hết kiến thức, kỹ năng, khơng thực trình tự bước dạy; phương án dạy học, hoạt động tổ chức dạy học chưa xuất phát từ việc học học sinh Vì quan niệm nên nhiều giáo viên thường dạy trước học, huấn luyện trước cho học sinh, gợi ý câu trả lời cho số học sinh

2.1.3 Dự giờ

- Người dự thường ngồi cuối lớp học, quan sát, ghi chép lời nói, việc làm giáo viên, tiến trình học, nội dung học, phương pháp dạy học xem có với giáo án thiết kế không, theo dõi thời gian hoạt động có khớp khơng

(34)

2.1.4 Thảo luận dạy minh họa

- Các ý kiến nhận xét sau học nhằm đánh giá giáo viên, xếp loại học Dựa tiêu chí, quy trình có sẵn, người dự đối chiếu với hoạt động dạy giáo viên nhận xét về: Cách kiểm tra cũ, cách vào nào? Cách trình bày bảng sao? Cách diễn đạt giáo viên, nội dung học chuyển tải có đầy đủ xác khơng? Phương pháp sư phạm nào? giáo viên dạy có theo trình tự, có đủ bước khơng? Phân phối thời gian sao?

- Những ý kiến thảo luận, góp ý thường khơng đưa giải pháp để cải thiện dạy mà tập trung mổ xẻ thiếu sót Các ý kiến nhận xét thường mang tính chủ quan, áp đặt dựa kinh nghiệm cá nhân

- Khơng khí buổi sinh hoạt chuyên môn thường căng thẳng, nặng nề sau nhận xét phê bình, trích làm cho mối quan hệ giáo viên thiếu thân thiện, cời mở, tin cậy lẫn Vì thế, hầu hết giáo viên thường ngại dạy minh họa

- Cuối buổi thảo luận người chủ trì tổng kết ý kiến, thống cách dạy chung đạo cho tất giáo viên khối lớp thực

2.1.5 Kết quả

Sinh hoạt chuyên môn truyền thống, với mục đích đánh giá, xếp loại dạy thường mang lại kết sau:

- Đối với học sinh

+ Kết học tập học sinh cải thiện, giáo viên khơng quan tâm đến việc học học sinh mà tập trung trình diễn cho người dự xem, giáo viên dạy quy trình, hết nội dung Kết học tập yếu học sinh phần em không hiểu nghĩa nội dung, khái niệm sách giáo khoa Hơn giáo viên thường quan tâm đến học sinh học yếu, nên dẫn đến kiến thức học sinh yếu lại yếu thêm Mặt khác, nhiều dạy minh họa, học sinh diễn viên, thực lại hoạt động mà giáo viên dạy trước Do đó, dạy khơng thực chất, học sinh học mệt mỏi, nhàm chán

(35)

học sinh yếu kém, học sinh yếu tự ti, sợ học, chán học dẫn đến bỏ học

- Đối với giáo viên

+ Giáo viên thường lúng túng phải dạy minh họa họ khơng biết cần phải dạy cho học sinh theo trình độ thực em thường ngày hay phải dạy cho người tham dự đánh giá khả giảng dạy Chính phần lớn giáo viên dạy minh họa cách thụ động, máy móc theo khn mẫu cấp đạo, theo thiết kế học, không dám thay đổi nội dung/ngữ liệu sách giáo khoa, ngại đổi cách dạy sợ sai, khơng với đạo cấp Tâm lý dạy đối phó kìm hãm khả năng, lực sáng tạo giáo viên để đáp ứng nhu cầu học học sinh

+ Các phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng thường mang tính hình thức, khơng hiệu Ví dụ: khi tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, thường có trưởng nhóm thư kí làm việc, học sinh khác khơng tham gia vào trình thảo luận; thời gian hoạt động nhóm khơng phù hợp với nhiệm vụ khả học sinh. Do cách dạy chiều nên giáo viên quan tâm đến việc học sinh có thực hiểu nghĩa nội dung, khái niệm không, không hiểu, cần phải làm để học sinh dễ hiểu

+ Khi kết học tập học sinh giáo viên thường đổ lỗi cho học sinh nguyên nhân khác Ví dụ: học sinh phát âm sai tiếng địa phương sửa được; nhiều học sinh yếu học sinh dân tộc nhận thức chậm; nội dung chương trình nặng; hạn chế thời gian, điều kiện dạy học khơng thấy trách nhiệm minh.

+ Quan hệ giáo viên học sinh thiếu gần gũi, cởi mở giáo viên thường nghiêm khắc, khắt khe, mệnh lệnh Khi học sinh không hiểu giáo viên hay quát mắng, trách phạt, mà khơng tìm hiểu ngun nhân học sinh gặp khó khăn học tập để có biện pháp giúp đỡ Điều dẫn đến việc học sinh yếu kém, cá biệt thường e ngại, xa lánh giáo viên, không dám hỏi lại không hiểu (vì lại sợ bị mắng).

(36)

- Đối với cán quản lý

+ Cán quản lý đạo chuyên môn áp đặt, cứng nhắc, theo quy định chung Không dám công nhận ý tưởng sáng tạo giáo viên dẫn đến việc giáo viên dạy học cách thụ động, máy móc, chiếu lệ, chọn cách dạy an tồn, khơng theo hồn cảnh hay trình độ thực tế học sinh lớp học Ví dụ: Cán đạo thường bắt buộc giáo viên soạn phải theo mẫu thống nhất, tiến trình học phải theo quy trình, nội dung kiến thức đầy đủ theo sách giáo khoa, sách giáo viên

+ Quan hệ cán quản lý với giáo viên quan hệ mệnh lệnh, xa cách, hành Cán quản lí quan tâm để hiểu biết tâm tư nguyện vọng, khó khăn giáo viên q trình dạy học Chính giáo viên ngại chia sẻ khó khăn, thường xuyên đối phó bị kiểm tra đánh giá

+ Việc kiểm tra giám sát thiếu chặt chẽ Nhiều cán quản lý chưa có kĩ giám sát (thường lên kế hoạch trước mà kiểm tra đột xuất) nên giáo viên đối phó cách chép giáo án dạy hàng ngày dạy chay, đọc chép theo cách truyền thống Khi có người dự chuẩn bị chu đáo đầy đủ đồ dùng dạy học, áp dụng phương pháp mới, dạy trước, luyện tập trước cho học sinh, bị phê bình đổ lỗi cho học sinh, nên ban giám hiệu không phát điểm yếu giáo viên để hỗ trợ kịp thời

- Đối với nhà trường

Do quan hệ thành viên thiếu cảm thông, thân thiện nên hoạt động nhà trường thường gặp nhiều khó khăn, thiếu đồng thuận Chất lượng học tập học sinh không cải thiện, lực chuyên môn giáo viên không thực phát triển giáo viên dạy học theo thành tích, theo xếp loại không theo nhu cầu chất lượng học học sinh

2.2 Sinh hoạt chuyên mơn dựa phân tích hoạt động học tập học sinh

2.2.1 Mục đích

(37)

học tập, mạnh dạn đưa thay đổi, điều chỉnh nội dung, cách dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh

- Quan tâm tới tất học sinh lớp, đặc biệt ý tới học sinh cịn yếu tham gia vào hoạt động học tập, không bỏ rơi học sinh nào…

- Tạo hội cho giáo viên phát triển lực chun mơn, phát huy tính sáng tạo Thơng qua việc dạy dự minh họa giáo viên tự rút học kinh nghiệm để vận dụng dạy

- Khơng đánh giá xếp loại dạy theo tiêu chí, quy trình thống nhất, quy định

2.2.2 Chuẩn bị dạy minh họa

- Bài dạy minh họa giáo viên đăng ký tiết dạy minh họa chuẩn bị giáo viên chủ động việc chuẩn bị nội dung dạy, không lệ thuộc cách máy móc vào quy trình, bước dạy sách giáo khoa hay sách giáo viên giáo viên điều chỉnh mục tiêu học, thay đổi nội dung/ngữ liệu sách giáo khoa, điều chỉnh thời lượng, lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học, đồ dùng dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh có khó khăn học

- Các hoạt động học tập đảm bảo đạt mục tiêu học, tạo hội cho tất học sinh tham gia vào trình học tập từ cải thiện kết học tập học sinh

- Giáo viên chuẩn bị dạy minh họa trao đổi ý tưởng, nội dung dạy với đồng nghiệp tổ chuyên môn để nâng cao chất lượng tiết dạy minh họa Các nội dung trao đổi thường tập trung vào:

+ Đặt câu hỏi xem loại học gì? (Hình thành kiến thức hay ơn tập, luyện tập, thực hành, ) ;

+ Cách giới thiệu học nào? (Vào học trực tiếp hay gián tiếp? Làm để vào học tự nhiên nhất);

(38)

+ Việc sử dụng phương pháp dạy học phương tiện dạy học cho đạt hiệu cao?

+ Nội dung học chia đơn vị kiến thức nào? Dự kiến tổ chức hoạt động dạy học tương ứng? giáo viên sử dụng câu hỏi để thúc đẩy khả tư sáng tạo học sinh nào?

+ Từ dẫn tới câu hỏi về: Hình thức tổ chức lớp học phù hợp? Cần ý kỹ thuật dạy học vận dụng đây? Lời nói, hành động, thao tác cụ thể giáo viên gì? giáo viên trình bày bảng nội dung nào?

- Dự kiến tích hợp nội dung giáo dục liên quan phù hợp Điều tác động đến việc học học sinh sao? học sinh học nào? Dự kiến cách suy nghĩ, lời nói, hành động, thao tác học sinh học? Sản phẩm học tập học sinh học gì? Dự kiến thuận lợi, khó khăn học sinh tham gia hoạt động học tập? Dự kiến tình xảy xử lý có … Kết thúc học nào? Đánh giá kết học tập học sinh qua tiết học cách nào? Các chứng để đánh giá kết học tập học sinh gì?

Sau kết thúc trao đổi thảo luận này, giáo viên nhận nhiệm vụ phát triển đề cương kế hoạch học nghiên cứu Mục tiêu, nội dung phương pháp học giáo viên dạy minh họa chủ động lựa chọn Do đó, giáo viên dạy minh họa cần tự định mục tiêu học, lựa chọn nội dung, thiết bị dạy học, kết cấu tiến trình học, phân tích tiếp thu ý kiến góp ý, chỉnh sửa thấy cần thiết Các thành viên khác có nhiệm vụ lên kế hoạch chi tiết cho việc quan sát thảo luận tiến hành học nghiên cứu

- Giáo viên dạy minh họa không dạy trước nội dung tiết dạy minh họa để tạo hứng thú học tập cho học sinh để giáo viên dự quan sát, phân tích tình huống, hoạt động học tập có thật dạy

2.2.3 Dự giờ

(39)

- Đặt trọng tâm quan sát vào biểu tâm lí, thái độ, hành vi tình huống, hoạt động học tập cụ thể học sinh

- Kết hợp sử dụng kĩ thuật: nghe, nhìn, suy nghĩ, ghi chép, quay phim, chụp ảnh để có liệu phân tích nhằm trả lời câu hỏi: học sinh học nào? học sinh gặp khó khăn gì? Vì sao? Cần thay đổi để kết học tập học sinh tốt hơn?

- Việc hiểu học sinh học vấn đề khó khăn cho người dự Năng lực quan sát tinh tế việc học học sinh hình thành sau nhiều lần dự theo nghiên cứu học giáo viên lập sơ đồ vị trí lớp học để tiến hành quan sát Kết hợp quan sát khơng khí lớp học cách tổng thể với tập trung ý vào nhóm học sinh lựa chọn Hành vi, nét mặt, cử chỉ, lời nói học sinh cần quan sát, để tìm mối liên hệ việc học học sinh với tác động phương pháp, nội dung dạy học

2.2.4 Thảo luận dạy minh họa

- Giáo viên dạy minh họa chia sẻ mục tiêu học, ý tưởng mới, thay đổi, điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học, cảm nhận qua học, điều hài lịng chưa hài lịng q trình dạy minh họa

- Người dự nhận xét góp ý học theo tinh thần trao đổi, chia sẻ, lắng nghe mang tính xây dựng Các ý kiến tập trung vào phân tích hoạt động học học sinh: học sinh học nào? (mức độ tham gia, hứng thú kết học tập em) Cùng suy nghĩ tìm nguyên nhân học sinh chưa tích cực tham gia vào hoạt động học, học chưa đạt kết đưa biện pháp thay đổi cách dạy nhằm đạt mục tiêu học, tạo hội học tập cho học sinh, khơng có học sinh bị “bỏ qn” trình học tập

- Nếu học chưa đạt kết mong muốn cần coi học để giáo viên tự rút kinh nghiệm

- Người chủ trì dẫn dắt buổi thảo luận tập trung vào nội dung trọng tâm, tạo khơng khí thân thiện, cởi mở ln linh hoạt xử lí tình xảy q trình thảo luận Tơn trọng lắng nghe tất ý kiến giáo viên, không áp đặt ý kiến nhóm người

(40)

các vấn đề cần suy ngẫm để hoạt động học học sinh tốt Những người tham dự tự suy nghĩ rút kinh nghiệm lựa chọn biện pháp áp dụng cho dạy Khơng đánh giá xếp loại học Khơng đánh giá giáo viên

Bảng so sánh khác biệt sinh hoạt chuyên môn truyền thống sinh hoạt chuyên mơn dựa phân tích hoạt động học tập học sinh

Sinh hoạt chuyên môn truyền thống

Sinh hoạt chun mơn dựa trên phân tích hoạt động học tập của

học sinh Mục đích - Đánh giá, xếp loại

dạy

- Tập trung vào hoạt động dạy giáo viên - Thống cách dạy để giáo viên thực

- Tìm giải pháp để nâng cao kết học tập học sinh

- Tập trung vào hoạt động học học sinh

- Mỗi giáo viên tự rút học để áp dụng

Thiếtkếbà i dạy

- Một giáo viên thiết kế dạy minh họa

- Thực theo nội dung, quy trình, bước thiết kế theo quy định

- giáo viên dạy minh họa thiết kế học với góp ý đồng nghiệp - Dựa vào trình độ học sinh để lựa chọn nội dung, phương pháp, quy trình cho phù hợp

Dạy minh hoạ - Dự

giờ

Người dạy minh họa - Dạy theo nội dung kiến thức có sách giáo khoa

- Thực tiến trình học theo quy trình

Người dạy minh họa

- Điều chỉnh ngữ liệu dạy học phù hợp với nhu cầu học học sinh - Thực tiến trình học linh hoạt, sáng tạo dựa khả học sinh

Dự giờ Người dự

- Ngồi cuối lớp học, quan sát cử việc làm giáo viên, ghi chép, quan sát cử chỉ, việc làm giáo viên

- Tập trung xem xét giáo

Người dự

- Đứng xung quanh lớp học quan sát, vẽ sơ đồ chỗ ngồi học sinh

- Tập trung quan sát học sinh học

(41)

viên dạy có quy định khơng

- Đối chiếu với tiêu chí đánh giá xếp loại học

pháp khắc phục

Thảo luận về dạy

- Dựa tiêu chí có sẵn, đánh giá xếp loại dạy

- Tập trung nhận xét phân tích hoạt động giáo viên

- Ý kiến nhận xét, đánh giá mang tính mổ xẻ, trích, chủ quan

- Người chủ trì xếp loại dạy, thống cách dạy cho tất giáo viên

- Dựa kết học tập học sinh rút kinh nghiệm

- Tập trung phân tích việc học học sinh, đưa minh chứng cụ thể

- Mọi người phát vấn đề học học sinh, tìm nguyên nhân, giải pháp khắc phục

- Người chủ trì tóm tắt vấn đề thảo luận, gợi ý nội dung cần suy ngẫm để giáo viên tự rút học

Tiêu chí phân tích, rút kinh nghiệm học

Tiêu chí Mức 1 Mức 2Mức độ Mức 3

Mức độ phù hợp chuỗihoạt động học với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng

Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu nhằm huy động kiến thức/kĩ có học sinh để chuẩn bị học kiến thức/kĩ chưa tạo mâu thuẫn nhận thức để đặt vấn đề/câu hỏi học

Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu giải phần đoán kết chưa lí giải đầy đủ kiến thức/kĩ có học sinh; tạo mâu thuẫn nhận thức

Tình huống/câu

(42)

Kiến thức trình bày rõ ràng, tường minh kênh chữ/kênh hình/kênh tiếng; có câu hỏi/lệnh cụ thểcho học sinhhoạt động để tiếp thu kiến thức

Kiến thức thể kênh chữ/kênh hình/kênh tiếng; có câu hỏi/lệnh cụ thể cho học sinh hoạt động để tiếp thu

kiến thức

mớivàgiải đầy đủ tình huống/câu

hỏi/nhiệm vụ mở đầu

Kiến thức thể kênh chữ/kênh hình/kênh tiếng gắn với vấn đề cần giải quyết; tiếp nối với vấn đề/câu hỏi học để học sinh tiếp thu vàgiải vấn đề/câu hỏi học

Có câu hỏi/bài tập vận dụng trực tiếp kiến thức học chưa nêu rõ lí do, mục đích câu hỏi/bài tập

Hệ thống câu hỏi/bài tập lựa chọn thành hệ thống; câu hỏi/bài tập có mục đích cụ thể, nhằm rèn luyện kiến thức/kĩ cụ thể

Hệ thống câu hỏi/bài tập lựa chọn thành hệ thống, gắn với tình thực tiễn; câu hỏi/bài tập có mục đích cụ thể, nhằm rèn luyện kiến thức/kĩ cụ thể Có yêu cầu học sinh

liên hệ thực tế/bổ sung thông tin liên quan chưa mô tả rõ sản phẩm vận dụng/mở rộng mà học sinh phải thực

Nêu rõ yêu cầu mô tả rõ sản phẩm vận dụng/mở rộng mà học sinh phải thực

Hướng dẫn để học sinh tự xác định vấn đề, nội dung, hình thức thể sản phẩm vận dụng/mở rộng

Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản

Mục tiêu hoạt động học sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành hoạt động

Mục tiêu sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động học mô tả rõ

(43)

phẩm cần đạt

nhiệm vụ học tập.

được mô tả rõ ràng chưa nêu rõ phương thức hoạt động học sinh/nhóm học sinh nhằm hồn thành sản phẩm học tập

ràng; phương thức hoạt động học tổ chức cho học sinh trình bày rõ ràng, cụ thể, thể phù hợp với sản phẩm học tập cần hoàn thành

phương thức hoạt động học tổ chức cho học sinh thể phù hợp với sản phẩm học tập đối tượng học sinh

Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu

được sử dụng để tổ chức hoạt động học học sinh

Thiết bị dạy học liệu thể phù hợp với sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành chưa mô tả rõ cách thức mà học sinh hành động với thiết bị dạy học học liệu

Thiết bị dạy học học liệu thể phù hợp với sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành; cách thức mà học sinh hành động (đọc/viết/nghe/nhìn/ thực hành) với thiết bị dạy học học liệu mơ tả cụ thể, rõ ràng

Thiết bị dạy họcvà học liệu thể phù hợp với sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành; cách thức mà học sinh hành động (đọc / viết / nghe / nhìn/thực hành) với thiết bị dạy học học liệu mô tả cụ thể, rõ ràng, phù hợp với kĩ thuật học tích cực sử dụng Mức độ

hợp lí phương án

kiểm tra, đánh giátrong trình tổ chức hoạt động học học sinh

Phương thức đánh giá sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động học mơ tảnhưng chưa có phương án kiểm tra trình hoạt động học học sinh

Phương án kiểm tra, đánh giá trình hoạt động học sản phẩm học tập học sinh mơ tả rõ, thể rõ tiêu chí cần đạt sản phẩm học tập hoạt động học

Phương án kiểm tra, đánh giá trình hoạt động học sản phẩm học tập học sinh mô tả rõ, thể rõ tiêu chí cần đạt sản phẩm học tập trung gian sản phẩm học tập cuối hoạt động học

(44)

- Hoạt động giáo viên

Tiêu chí Mức độ

Mức 1 Mức 2 Mức 3

Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập

Câu hỏi/lệnh rõ ràng mục tiêu, sản phẩm học tập phải hoàn thành, đảm bảo cho phần lớn học sinh nhận thức nhiệm vụ phải thực

Câu hỏi/lệnh rõ ràng mục tiêu, sản phẩm học tập, phương thức hoạt động gắn với thiết bị dạy học học liệu sử dụng; đảm bảo cho hầu hết học sinh nhận thức nhiệm vụ hăng hái thực

Câu hỏi/lệnh rõ ràng mục tiêu, sản phẩm học tập, phương thức hoạt động gắn với thiết bị dạy học học liệu sử dụng; đảm bảo cho 100% học sinh nhận thức nhiệm vụ hăng hái thực Khả theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời khó khăn học sinh

Theo dõi, bao quát trình hoạt động nhóm học sinh; phát nhóm học sinh yêu cầu giúp đỡ có biểu gặp khó khăn

Quan sát cụ thể q trình hoạt động nhóm học sinh; chủ động phát khó khăn cụ thể mà nhóm học sinh gặp phải trình thực nhiệm vụ

Quan sát cách chi tiết trình thực nhiệm vụ đến học sinh; chủ động phát khó khăn cụ thể nguyên nhân mà học sinh gặp phải trình thực nhiệm vụ Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ

Đưa gợi ý, hướng dẫn cụ thể cho học

sinh/nhóm học sinh vượt qua khó

Chỉ cho học sinh sai lầm mắc phải dẫn đến khó khăn; đưa định hướng khái

(45)

khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập

khăn hoàn thành nhiệm vụ học tập giao

quát để nhóm học sinh tiếp tục hoạt động hoàn thành nhiệm vụ học tập giao

quát; khuyến khích học sinh hợp tác, hỗ trợ lẫn để hoàn thành nhiệm vụ học tập giao

Mức độ hiệu hoạt động giáo viên việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận học sinh

Có câu hỏi định hướng để học sinh tích cực tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm học tập lẫn nhóm tồn lớp; nhận xét, đánh giá sản phẩm học tập đông đảo học sinh tiếp thu, ghi nhận

Lựa chọn số sản phẩm học tập học sinh/nhóm học sinh để tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung, hoàn thiện lẫn nhau; câu hỏi định hướng giáo viên giúp hầu hết học sinh tích cực tham gia thảo luận; nhận xét, đánh giá sản phẩm học tập đông đảo học sinh tiếp thu, ghi nhận

Lựa chọn số sản phẩm học tập điển hình học sinh/nhóm học sinh để tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung, hoàn thiện lẫn nhau; câu hỏi định hướng giáo viên giúp hầu hết học sinh tích cực tham gia thảo luận, tự đánh giá hồn thiện sản phẩm học tập bạn

- Hoạt động học sinh

Tiêu chí Mức 1 Mức độMức 2 Mức 3

Khả

tiếp nhận và sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh

Nhiều học sinh tiếp nhận nhiệm vụ sẵn sàng bắt tay vào thực nhiệm vụ giao, nhiên số học sinh bộc lộ

Hầu hết học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ, nhiên vài học sinh bộc lộ thái độ chưa tự tin việc thực

(46)

trong lớp chưa hiểu rõ nhiệm vụ học tập giao

hiện nhiệm vụ học tập giao Mức độ tích

cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác

của học sinh việc thực nhiệm vụ học tập

Nhiều học sinh tỏ tích cực, chủ động hợp tác với để thực nhiệm vụ học tập; nhiên, số học sinh có biểu dựa dẫm, chờ đợi, ỷ lại

Hầu hết học sinh tỏ tích cực, chủ động, hợp tác với để thực nhiệm vụ học tập; vài học sinh lúng túng chưa thực tham gia vào hoạt động nhóm

Tất học sinh tích cực, chủ động, hợp tác với để thực nhiệm vụ học tập; nhiều học sinh/nhóm tỏ sáng tạo cách thức thực nhiệm vụ

Mức độ tham gia tích cực học sinh

trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập

Nhiều học sinh hăng hái, tự tin trình bày, trao đổi ý kiến/quan điểm cá nhân; nhiên, nhiều nhóm thảo luận chưa sơi nổi, tự nhiên, vai trị nhóm trưởng chưa thật bật; cịn số học sinh khơng trình bày quan điểm tỏ khơng hợp tác q trình làm việc nhóm để thực nhiệm vụ học tập

Hầu hết học sinh hăng hái, tự tin trình bày, trao đổi ý kiến/quan điểm cá nhân; đa số nhóm thảo luận sơi nổi, tự nhiên; đa số nhóm trưởng biết cách điều hành thảo luận nhóm; cịn vài học sinh khơng tích cực q trình làm việc nhóm để thực nhiệm vụ học tập

Tất học sinh tích cực, hăng hái, tự tin việc trình bày, trao đổi ý kiến, quan điểm cá nhân; nhóm thảo luận sơi nổi, tự nhiên; nhóm trưởng tỏ biết cách điều hành khái quát nội dung trao đổi, thảo luận nhóm để thực nhiệm vụ học tập

Mức độ

đúng đắn, chính xác, phù hợp kết

Nhiều học sinh trả lời câu hỏi/làm tập với yêu cầu giáo viên thời gian, nội dung cách thức trình

Đa số học sinh trả lời câu hỏi/làm tập với yêu cầu giáo viên thời gian, nội dung cách thức trình

(47)

thực nhiệm vụ học tập học sinh

bày; nhiên, số học sinh chưa khơng hồn thành hết nhiệm vụ, kết thực nhiệm vụ cịn chưa xác, phù hợp với yêu cầu

bày; song vài học sinh trình bày/diễn đạt kết chưa rõ ràng chưa nắm vững yêu cầu

thức trình bày; nhiều câu trả lời/đáp án mà học sinh đưa thể sáng tạo suy nghĩ cách thể

Sơ đồ tóm tắt khác sinh hoạt chuyên môn truyền thống và sinh hoạt chun mơn dựa phân tích hoạt động học tập học sinh

Việc phân tích, rút kinh nghiệm hoạt động học cụ thể học thực theo bước sau:

Bước 1: Mô tả hành động học sinh hoạt động học

Sinh hoạt chuyên môn truyền thống

Sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích hoạt động

học học sinh

Tập trung vào hoạt động

dạy giáo viên Tập trung vào hoạt động học học sinh

(48)

Mơ tả rõ ràng, xác hành động mà học sinh/nhóm học sinh thực hoạt động học đưa phân tích Cụ thể là:

- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ học tập nào?

- Từng cá nhân học sinh làm (nghe, nói, đọc, viết) để thực nhiệm vụ học tập giao? Chẳng hạn, học sinh nghe/đọc gì, thể qua việc học sinh ghi vào học tập cá nhân?

- Học sinh trao đổi/thảo luận với bạn/nhóm bạn gì, thể thơng qua lời nói, cử nào?

- Sản phẩm học tập học sinh/nhóm học sinh gì?

- Học sinh chia sẻ/thảo luận sản phẩm học tập nào? Học sinh/nhóm học sinh báo cáo? Báo cáo cách nào/như nào? Các học sinh/nhóm học sinh khác lớp lắng nghe/thảo luận/ghi nhận báo cáo bạn/nhóm bạn nào?

- Giáo viên quan sát/giúp đỡ học sinh/nhóm học sinh trình thực nhiệm vụ học tập giao nào?

- Giáo viên tổ chức/điều khiển học sinh/nhóm học sinh chia sẻ/trao đổi/thảo luận sản phẩm học tập cách nào/như nào?

Bước 2: Đánh giá kết quả/hiệu hoạt động học

Với hoạt động học mô tả trên, phân tích đánh giá kết quả/hiệu hoạt động học thực Cụ thể là:

- Qua hoạt động đó, học sinh học (thể qua việc chiếm lĩnh kiến thức, kĩ gì)?

- Những kiến thức, kĩ học sinh cịn chưa học (theo mục tiêu hoạt động học)?

Bước 3: Phân tích nguyên nhân ưu điểm/hạn chế hoạt động học

Phân tích rõ học sinh học được/chưa học kiến thức, kĩ cần dạy thông qua mục tiêu, nội dung, phương thức hoạt động sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành:

(49)

- Nội dung hoạt động học gì? Qua hoạt động học này, học sinh học/vận dụng kiến thức, kĩ gì?

- Học sinh yêu cầu/hướng dẫn cách thức thực nhiệm vụ học tập (cá nhân, cặp, nhóm) nào?

- Sản phẩm học tập (yêu cầu nội dung hình thức thể hiện) mà học sinh phải hoàn thành gì?

Bước 4: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động học

Để nâng cao kết quả/hiệu hoạt động học học sinh cần phải điều chỉnh, bổ sung về:

- Mục tiêu, nội dung, phương thức, sản phẩm học tập hoạt động học? - Kĩ thuật tổ chức hoạt động học học sinh: chuyển giao nhiệm vụ học tập; quan sát, hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ học tập; tổ chức, hướng dẫn học sinh báo cáo, thảo luận sản phẩm học tập; nhận xét, đánh giá trình hoạt động học sản phẩm học tập học sinh

3 Cách thức thực sinh hoạt chun mơn dựa phân tích hoạt động học tập học sinh

3.1 Công tác chuẩn bị để đổi sinh hoạt chuyên môn

Việc thay đổi thói quen từ sinh hoạt chun mơn truyền thống sang sinh hoạt chun mơn dựa phân tích hoạt động học tập học sinh cần phải có thời gian chuẩn bị nhận thức, sở vật chất để đảm bảo thực kỹ thuật

3.1.1 Nhiệm vụ hiệu trưởng phó hiệu trưởng

- Thay đổi nhận thức, hành vi, giữ vai trò chủ động việc tạo niềm tin cho giáo viên thay đổi tích cực thân họ buổi dự sinh hoạt chuyên môn, mối quan hệ với đồng nghiệp với cán quản lý

- Thường xuyên đạo tổ, nhóm chun mơn tổ chức sinh hoạt chun mơn dựa phân tích hoạt động học tập học sinh, tạo điều kiện thời gian, sở vật chất cho tổ, nhóm chun mơn giáo viên để triển khai công việc

(50)

để thay đổi chất lượng học tập học sinh văn hóa nhà trường

- Tìm hiểu đầy đủ thông tin cách thức thực mô hình sinh hoạt chun mơn dựa phân tích hoạt động học học sinh

- Tổ chức giới thiệu mơ hình sinh hoạt chun mơn mới, nêu cần thiết lợi ích mà sinh hoạt chuyên mơn mang lại Có chế động viên khen thưởng kịp thời tổ, nhóm chun mơn tích cực đổi

- tổ chun mơn khuyến khích giáo viên đăng ký dạy minh họa, yêu cầu tất giáo viên trường tham gia dự giờ, thảo luận khuyến khích giáo viên vận dụng điều học vào thực tế

- Xây dựng kế hoạch tổ chức sinh hoạt chuyên môn

- Lên kế hoạch để bổ sung thiết bị dạy học để đảm bảo cho hoạt động dạy học nhà trường, giúp giáo viên có điều kiện sở vật chất để chuẩn bị cho dạy như: máy ảnh, máy chiếu, máy quay có điều kiện, tư liệu, học liệu,

3.1.2 Nhiệm vụ Ttổ chun mơn

- Tổ, nhóm chun mơn nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch triển khai đổi sinh hoạt chuyên môn dựa phân tích hoạt động học tập học sinh Khuyến khích giáo viên đăng ký dạy minh họa, yêu cầu tất giáo viên tổ tham gia dự giờ, thảo luận khuyến khích giáo viên vận dụng điều học vào thực tế

- Tổ chức cho giáo viên tham gia thiết kế, thảo luận kế hoạch học (giáo án), tổ chức dạy minh họa, dự giờ, suy ngẫm, phân tích học sở phân tích hoạt động học học sinh, tổ chức họp rút kinh nghiệm để từ cải tiến phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, xây dựng thành học kinh nghiệm, áp dụng vào công việc giảng dạy hàng ngày

3.1.3 Nhiệm vụ giáo viên

- Tìm hiểu nội dung,cách thức thực mơ hình sinh hoạt chun mơn - Đăng ký tham gia nhóm thiết kế bạy minh họa, suy nghĩ, tìm tịi, tích cực sáng tạo để xây dựng ý tưởng/nội dung/phương pháp để thiết kế học

- Học cách quan sát học sinh học, ghi chép, lắng nghe, suy nghĩ

(51)

thảo luận sau dự khó khăn, nguyên nhân hướng giải - Tự rút kinh nghiệm cho thân sau dự để điều chỉnh nội dung/ cách dạy cho phù hợp với học sinh minh Thay đổi cách quan sát suy nghĩ việc dạy giáo viên việc học học sinh

- Hình thành thói quen lắng nghe chia sẻ ý kiến, xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp thân thiện, cộng tác học tập lẫn

- Xác định mục tiêu sinh hoạt chuyên môn giúp giáo viên có hội học tập lẫn Sinh hoạt chuyên môn nơi giáo viên giỏi dạy bảo giáo viên yếu

- Cùng phân tích nguyên nhân, mối quan hệ học tìm biện pháp cải thiện, nâng cao chất lượng dạy – học

- Đi sâu nghiên cứu, phân tích phương án dạy - học hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu khả học học sinh; tìm hiểu mối quan hệ học sinh với học sinh lớp, kỹ cần thiết giáo viên để nâng cao chất lượng học tập học sinh

- Tăng cường khả độc lập, sáng tạo, thử nghiệm ý tưởng vào dạy minh hoạ: Áp dụng tất ý tưởng mới, hiểu biết phương pháp dạy học tích cực lấy hoạt động học học sinh làm trung tâm dạy minh họa để rút kinh nghiệm sinh hoạt chuyên môn áp dụng học hàng ngày

3.2 Các bước thực buổi sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích hoạt động học tập học sinh

3.2.1 Bước 1: Chuẩn bị nội dung dạy minh họa

- giáo viên tự nguyện đăng kí lãnh đạo trường/Ttổ chuyên môn phân công giáo viên dạy minh họa Thời gian đầu, nên khuyến khích giáo viên có khả hay Ttổ chun mơn xung phong chuẩn bị dạy minh họa

(52)

điều chỉnh mục tiêu/nội dung học; thay đổi nội dung/ngữ liệu; thử nghiệm sử dụng đồ dùng dạy học mới; áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện địa phương.

- Bài dạy minh họa cần thể linh hoạt, sáng tạo giáo viên lựa chọn nội dung, phương pháp, kỹ thuật dạy học để đạt mục tiêu/chuẩn kiến thức kĩ môn học, không phụ thuộc nhiều vào nội dung sách giáo khoa, quy trình, bước dạy sách giáo viên, mà dựa vào kinh nghiệm vốn kiến thức học sinh, giáo viên lựa chọn ví dụ ngữ liệu gần gũi với em để đạt mục tiêucủa học

3.2.2 Bước 2: Tổ chức dạy minh họa - dự giờ

Tổ chức dạy minh họa - dự khâu quan trọng sinh hoạt chuyên môn

a) Dạy minh họa

- giáo viên cần tiến hành dạy minh họa học sinh lớp u cầu khơng luyện tập trước dạy minh họa

- Chuẩn bị không gian, bàn ghế thuận tiện cho người dự dễ dàng quan sát hoạt động học tập học sinh

- Các hoạt động thiết kế đảm bảo thời lượng tiết dạy minh họa không nên kéo dài so với quy định tiết học

b) Dự giờ

- Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng giáo viên trường dự - Số lượng giáo viên dự không nên 20 người, đảm bảo cho học sinh học bình thường

- Dự minh họa địi hỏi tập trung cao độ giáo viên Vị trí quan sát người dự quan trọng Muốn có thơng tin xác việc học học sinh người dự cần phải đứng đối diện với học sinh để thấy nét mặt, hành động, thao tác, sản phẩm học sinh

(53)

- Người dự chụp ảnh quay phim hoạt động học học sinh tình khơng làm ảnh hưởng đến học

- Quan sát ghi hoạt động học học sinh, thái độ, cử chỉ, tham gia hay không tham gia học sinh vào nội dung học

- Tập trung quan sát biểu qua nét mặt, thái độ, hành vi, mối quan hệ tương tác học sinh - giáo viên, học sinh - học sinh Người dự phải đặt câu hỏi cho “học sinh học gì? học sinh có hứng thú khơng? Vì có? Vì khơng? học sinh có biểu nào? Hoạt động nhóm có thực đảm bảo hội cho tất học sinh tham gia? Có học sinh bị “bỏ quên” không?

- Người dự ghi chép/ghi âm câu hỏi giáo viên câu trả lời học sinh, quan sát thái độ học sinh, biểu nét mặt thực nhiệm vụ, kết sản phẩm Từ suy nghĩ, phân tích tìm ngun nhân đưa giải pháp tích cực Ví dụ:

* Vì học sinh A nhiều học sinh khác khơng trả lời câu hỏi, có phải học sinh không hiểu câu hỏi, hay câu hỏi có khó trẻ? Nếu thực khó cần thay đổi câu hỏi để học sinh trả lời được?

* Vì học sinh A khơng tham gia hoạt động? Có thể học sinh chưa hiểu rõ nhiệm vụ hay nhiệm vụ khó/quá dễ học sinh, cần phải làm để học sinh tích cực tham gia hoạt động này?

* Trong hoạt động thực hành có số học sinh làm đúng, phần đông học sinh làm sai, học sinh làm sai? Có thể học sinh chưa hiểu cách làm, chưa hiểu? Do ngôn ngữ hay cách giải thích giáo viên chưa rõ, cần thay đổi ngơn ngữ hay thay đổi cách giải thích để học sinh dễ hiểu

Mỗi giáo viên có suy nghĩ, cảm nhận, có cách giải vấn đề khác nhau, nên chia sẻ làm cho buổi thảo luận trở lên sơi nổi, bổ ích sâu sắc

(54)

học sinh gặp khó khăn nhận thức hồn cảnh gia đình

- Trong sinh hoạt chuyên môn mới, người tập trung hướng vào hoạt động học học sinh, tìm nguyên nhân giải pháp cho vấn đề khó khăn học học sinh mối quan hệ người dạy người dự trở nên gần gũi, có cảm thơng, chia sẻ

3.2.3 Bước 3: Thảo luận học

Sau dự tiết dạy minh họa, giáo viên thảo luận học Đây hoạt động trọng tâm, có ý nghĩa định đến chất lượng hiệu buổi sinh hoạt chuyên môn Để đạt mục đích buổi thảo luận, người tham dự cần tham gia tích cực chia sẻ ý kiến với tinh thần xây dựng

Trong thảo luận vai trị người chủ trì quan trọng Người chủ trì khơng có khả chun mơn mà cịn có lực tổ chức, nhanh, nhạy, linh hoạt xử lí tình để điều hành, dẫn dắt buổi sinh hoạt chuyên môn hướng, trọng tâm, đạt hiệu tạo bầu khơng khí thân thiện, cởi mở, gắn bó thành viên nhà trường

a) Địa điểm thảo luận

Địa điểm thảo luận cần đủ rộng, đủ chỗ ngồi cho người tham dự Nếu có phương tiện hỗ trợ máy tính, máy chiếu, projector tốt cần xếp bàn ghế để người tham dự ngồi đối diện với nhau, tạo điều kiện dễ dàng cho việc trao đổi ý kiến đồng thời làm cho bầu khơng khí thảo luận thân thiện, gần gũi

b) Tiến trình buổi thảo luận

- Bước 1: Người chủ trì nêu mục đích buổi thảo luận

- Bước 2: giáo viên dạy minh họa đại diện cho nhóm thiết kế nêu mục tiêu cần đạt học, ý tưởng thay đổi nội dung, phương pháp, đồ dùng dạy học để phù hợp với đối tượng học sinh cụ thể cảm nhận sau dạy học, hài lịng, băn khoăn hay khó khăn thực dạy

- Bước 3: giáo viên dự chia sẻ ý kiến học

(55)

mệt mỏi,chán nản, ngủ gật, không tập trung, lắng nghe trật tự không hiểu ) + Khuyến khích tất giáo viên dự chia sẻ quan sát, suy nghĩ, cảm nhận học, thơng tin thu q trình quan sát Người dự mơ tả tình học tập có vấn đề mơ tả chi tiết hoạt động học sinh hay nhóm học sinh, phân tích ngun nhân tượng đưa giải pháp cần thiết

+ Mỗi giáo viên bắt đầu phát biểu nên phát biểu điều tốt học từ đồng nghiệp dạy, sau đưa ý kiến cần trao đổi, tạo tự tin cho đồng nghiệp

- Câu hỏi gợi ý thảo luận:

+ Những điều học qua dạy minh họa? + Tại học sinh A có biểu khó khăn học?

+ Mô tả tượng quan sát được, biểu cụ thể học sinh như: vẻ mặt, thái độ, hoạt động, sản phẩm

+ Nguyên nhân khó khăn? + Làm để khắc phục khó khăn?

+ Bài học có mới/sáng tạo so với sách giáo khoa, sách giáo viên, điều thể qua kết học tập cùa học sinh nào?

+ Các nội dung/hoạt động học tập có phù hợp với khả nhận thức học sinh không? (đủ thời gian học, dễ hiểu, thu hút tham gia học sinh)

+ Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có làm cho học sinh hứng thú mang lại hiệu thực không? Tại sao? (hoạt động nhóm, cá nhân)

+ học sinh quan tâm/ hỗ trợ nào? (học sinh tích cực, học sinh yếu kém, học sinh bị “bỏ quên” )

+ học sinh có hội liên hệ kiến thức biết để hình thành kiến thức nào?

- Khi thảo luận cần lưu ý vấn đề sau:

+ Mối quan hệ giáo viên - học sinh; học sinh - học sinh tình nào?

(56)

+ Hoạt động có tác động đến trình lĩnh hội kiến thức, tham gia học sinh nào?

- Để đảm bảo khơng khí buổi sinh hoạt chun mơn thân thiện, cởi mở, khơng căng thẳng nặng nề, người chủ trì cần lắng nghe tích cực khéo léo hướng buổi thảo luận trọng tâm, tập trung vào phân tích hoạt động học tập học sinh để đạt mục đích, khơng nên để người dự mổ xẻ, phân tích, xoi mói hạn chế giáo viên dạy minh họa

- Người góp ý cần vào mục tiêu học để hiến kế đưa giải pháp để giúp người dạy khắc phục hạn chế cho tạo hội cho tất học sinh tham gia học tập, tiếp thu kiến thức cách hiệu - Mỗi người dự tự tìm yếu tố tích cực, suy nghĩ xem học từ học (kể việc rút kinh nghiệm từ sai đồng nghiệp) trước đưa nhận xét hạn chế học Người dự nên nêu phát hiện, mà giáo viên dạy minh họa khơng nhìn thấy chưa bao qt hết (khơng nghe rõ, khơng nhìn thấy, ý, không cảm nhận ) điều giúp cho giáo viên nhìn lại tự điều chỉnh để hoàn thiện học sau

- Không áp đặt ý kiến, kinh nghiệm chủ quan cá nhân, trọng đến quy trình truyền thống dạy Khi đưa nhận xét, người dự không nên sử dụng câu nói như: “Nếu tơi, tơi ” “tóm lại, cần/cách tốt ” Người dự cần đặt vào vị trí người dạy minh họa thực học để chia sẻ khó khăn kết học Đặc biệt không đánh giá giáo viên, không xếp loại học không kết luận cần phải thay đổi theo cách Trong trình thảo luận giáo viên đưa nhiều giải pháp khác nhau, nhiên giáo viên tự suy nghĩ lựa chọn giải pháp phù hợp với học sinh điều kiện học tập lớp

- Nếu cần thiết, giáo viên thảo luận thiết kế lại học dựa thực tế kinh nghiệm, biện pháp rút học minh họa để kiểm chứng cho giải pháp đưa

(57)

- Thời gian cho buổi sinh hoạt chuyên môn nên kéo dài khoảng từ tiếng rưỡi đến hai tiếng để đảm bảo cho giáo viên có hội trao đổi đầy đủ ý kiến

c) Định hướng phân tích học

Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nói chung nhằm tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh Quá trình dạy học chủ đề thiết kế thành hoạt động học học sinh dạng nhiệm vụ học tập học sinh tích cực, chủ động sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn giáo viên Phân tích dạy theo quan điểm phân tích hiệu hoạt động học học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh giáo viên Các tiêu chí cụ thể theo Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo

4 Một số kỹ thuật thực sinh hoạt chun mơn dựa phân tích hoạt động học sinh

4.1 Một số kỹ thuật quan sát dự giờ

4.1.1 Vị trí quan sát người dự

- Người dự nên đứng vị trí quan sát học sinh cách tốt nhất, tránh di chuyển nhiều làm ảnh hưởng tới lớp học

- Nên đứng hai bên phía trước lớp học - Vẽ sơ đồ chỗ ngồi học sinh:

+ Khi bắt đầu học người dự cần vẽ sơ đồ chỗ ngồi học sinh + Trong trình quansát người dự cần đánh dấu, ghi chép biểu tâm lý, thái độ, hành vi số học sinh (có thể quan sát được) hoạt động/ tinh cụ thể như: Hoạt động nào? Bài tập nào? Thời điểm nào? Biểu học sinh nào? Vì lại vậy?

Vị trí quan sát giáo

viên BẢNG Vị trí quan sát giáo viên

V ị tr í q ua n s t c ủ a g iá o v iê n trí q u an s t c g iá o v iê n V ị t rí q ua n sá t c ủ a g iá o vi ê n tr í q u an s t củ a g iá o vi ê n

học sinh học sinh

học sinh học sinh

học sinh học sinh

(58)

Sơ đồ vị trí quan sát giáo viên dự giờ 4.1.2 Quan sát học sinh học suy ngẫm

Thái độ học sinh tham gia học thể qua nét mặt, hành vi: thích thú, tích cực, chán nản, uể oải (xem minh họa phần phụ lục)

Khả thực nhiệm vụ học tập (có vừa sức khơng, có hiểu lời hướng dẫn khơng? )

Hoạt động học sinh hứng thú hay không hứng thú? Vì sao? Hoạt động thu hút tất học sinh tham gia? Vì sao? giáo viên làm để hút học sinh tham gia?

Những học sinh chưa/không tham gia vào hoạt động?

Chú ý đến học sinh tích cực học sinh chưa tích cực chưa? Quan sát học sinh làm việc cá nhân/hoạt động nhóm Thời gian có đủ để học sinh thực nhiệm vụ giao nắm nội dung học khơng? Có học sinh tham gia vào việc thực nhiệm vụ? Có học sinh khơng tham gia? Vì sao? Trong trường hợp đó, làm để tất học sinh tham gia cách có ý nghĩa?

Có học sinh không làm việc giáo viên giao nhiệm vụ cho cá nhân? Vì sao?

giáo viên có biết khai thác kinh nghiệm/ kiến thức học sinh không? Những kiến thức/ kỹ mà học sinh học thông qua hoạt động/ học?

Giáo viên khai thác tình thực lớp học để ứng dụng cho hoạt động dạy học thật linh hoạt, sống động

4.1.3 Ghi chép theo phiếu quan sát

Sử dụng phiếu quan sát để ghi chép nhanh thông tin cách ngắn gọn,

(59)

cụ thể, dễ dàng đối chiếu tổng hợp thông tin cách hệ thống, khoa học Phiếu quan sát

Nội dung hoạt động Biểu học sinh Nguyên nhân, biện pháp Hoạt động

- Tên hoạt động

- Nội dung hoạt động, nhiệm vụ, câu hỏi, tập Hoạt động

- Cảm xúc, thái độ, hành vi, trả lời câu hỏi học sinh A,

- Bài tập, sản phẩm

Vì Nên

Có thể

4.2 Một số kỹ thuật chụp ảnh quay video dự giờ

4.2.1 Tác dụng

Việc chụp ảnh quay video học minh họa có lợi buổi thảo luận Những hình ảnh học trình chiếu lại giúp người dự có minh chứng cụ thể cho ý kiến nhận xét Các ý kiến nhận xét trở nên khách quan, có tính thuyết phục làm người dễ dàng chấp nhận, tiếp thu ý kiến phản hồi cách tích cực Nó giúp người dạy nhìn lại q trình dạy - học mình, tự nhận ưu điểm hạn chế học để rút kinh nghiệm Hoặc phân tích biểu tâm lý học sinh cụ thể ta dừng hình ảnh lại để quan sát kĩ nét mặt, hành vi học sinh Qua hiểu học sinh học nào, chịu áp lực gì, có thoải mái hay khơng Thơng qua việc phân tích hình ảnh cụ thể giáo viên học từ người khác nhận xét bổ ích Ngồi ra, hình ảnh, màu sắc, âm sống động video giúp cho buổi sinh hoạt chuyên môn tập trung vào trọng tâm, mang lại hiệu làm cho người dự người dạy hứng thú

4.2.2 Việc chụp ảnh quay video học cần ý điểm sau

- Chú ý không làm ảnh hưởng đến việc dạy học giáo viên học sinh lớp

(60)

- Việc quay cận cảnh khuôn mặt, thái độ học sinh cần ý không làm học sinh phân tán việc học hay cảm thấy khó chịu

- Việc quay sản phẩm học tập học sinh khơng tự ý bố trí, can thiệp, xáo trộn cơng việc mà em làm

Ngoài cần đảm bảo yếu tố nêu phần quan sát việc học học sinh

4.3 Một số kỹ thuật chủ trì sinh hoạt chun mơn

Vai trị người chủ trì đặc biệt quan trọng q trình đổi sinh hoat chun mơn Ngồi hiệu trưởng, hiệu phó, người chủ trì Ttổ chuyên môn (nếu tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo tổ, nhóm) giáo viên có uy tín, có lực chun mơn có kĩ chủ trì, giao tiếp tốt

Người chủ trì cần chuẩn bị số hoạt động cho sinh hoạt chuyên môn:

4.3.1 Chuẩn bị dạy minh họa

- Trực tiếp hỗ trợ phân công người hỗ trợ nhóm giáo viên thiết kế học dạy minh họa giáo viên dạy minh họa cần luân phiên để giáo viên thể khả chun mơn

- Khuyến khíchnhững ý tưởng sáng tạo, thử nghiệm điều chỉnh nội dung dạy học/ngữ liệu, áp dụng phương pháp dạy học tích cực như: trực quan hành động, sử dụng ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ hỗ trợ cho việc học tiếng Việt Không phụ thuộc cách thụ động vào sách giáo khoa, sách giáo viên, quy trình, bước

- Tuyệt đối không để giáo viên dạy trước, luyện tập cho học sinh trước dạy lại buổi sinh hoạt chuyên môn

4.3.2 Dạy minh họa - Dự giờ

- Nhắc nhở giáo viên đứng vị trí quan sát, khơng nói chuyện, khơng làm phiền người dạy người học (không ngồi ghế với học sinh, không mượn sách giáo khoa, đồ dùng, khơng đứng che khuất tầm nhìn học sinh )

- Hướng dẫn giáo viên cách quan sát ghi chép tập trung vào người học

(61)

quá trình thảo luận)

4.3.3 Thảo luận

- Sử dụng hình ảnh chụp ghi hình tiết học cách hiệu Có thể yêu cầu người phụ trách kĩ thuật tua đi, tua lại, dừng lại số hình ảnh để làm minh chứng cho ý kiến nhận xét, đảm bảo tính khách quan

- Định hướng ý kiến tập trung vào vấn đề cần quan tâm, điều chỉnh kịp thời xuất ý kiến mang tính trích, áp đặt, chủ quan Khi nhắc nhở nên nhẹ nhàng, tinh tế, vui vẻ, hài hước (khơng đối đầu với người có ý kiến trái ngược, khơng làm cho khơng khí trở nên căng thẳng, trầm lắng, tạo tâm lý ngại phát biểu)

- Hình thành xây dựng kĩ lắng nghe phản hồi mang tính xây dựng, đặt vào vị trí người dạy để có chia sẻ tích cực, khơng biến người dạy thành mục tiêu phê phán, làm cho người dạy ấm ức, nảy sinh ý nghĩ tiêu cực, mâu thuẫn cá nhân

- Người chủ trì người khơi gợi để giáo viên nói ý kiến mình, khơng nên nói nhiều, khơng áp đặt ý kiến chủ quan lên người khác, khơng lên lớp bắt buộc người nghe phải chấp nhận, không nên chốt lại, nhắc lại ý kiến vừa phát biểu làm thời gian, gây nhàm chán

- Người chủ trì cần lắng nghe tích cực, ghi chép đặt câu hỏi nhẹ nhàng để khơi gợi ý kiến tập trung vào vấn đề trọng tâm Ví dụ: khi giáo viên ngại phát biểu thường nói: ý kiến tơi trùng với ý kiến đồng chí vừa phát biểu Trong tình người chủ trì nhẹ nhàng yêu cầu: Vậy bạn/thầy, giáo nói rõ ý kiến nhắc lại ý kiến mà bạn/thầy, giáo đồng tình

- Tạo hội cho tất giáo viên phát biểu, khuyến khích giáo viên đưa nhiều ý kiến, kề ý kiến trái chiều tránh tình trạng có ý kiến chung chung, khen, số người nói nhiều lấn át ý kiến người khác

- Khuyến khích giáo viên khơng nêu tượng mà cần nêu rõ nguyên nhân giải pháp khắc phục

(62)

chốt lại, có tóm tắt lại vấn đề cần lưu ý, giải pháp để giáo viên tự suy nghĩ rút kinh nghiệm/ áp dụng học thực tế buổi sinh hoạt chuyên môn sau

4.3.4 Hình thức tổ chức

- Để thực sinh hoạt chun mơn dựa phân tích hoạt động học tập học sinh đạt hiệu quả, hiệu trưởng cần kiên định, kiên trì thực hiện, khơng nên nóng vội Bởi vì, thay đổi thói quen, hành vi q trình, cần phải có thời gian

- Thông thường, lúc bắt đầu thực sinh hoạt chuyên mơn mới, giáo viên cịn bỡ ngỡ, ngại thay đổi nên hay nêu nhiều khó khăn Ví dụ, thực hình thức sinh hoạt chun mơn trường vùng cao, giáo viên ngại ngùng, họ nói: Khơng thể áp dụng sinh hoạt chun mơn vùng cao trường học khơng tập trung nơi mà có nhiều điểm trường rải rác cách xa Nhưng nhận thức vấn đề, thấy hiệu quả, ích lợi thực sinh hoạt chuyên môn giáo viên họ khơng hào hứng, tích cực mà đưa nhiều ý kiến sáng tạo

- Có thể coi buổi sinh hoạt chun mơn học từ thực tiễn cho tất giáo viên Nội dung sinh hoạt chuyên môn thay đổi, bước nâng cao chất lượng theo trình phát triển đội ngũ giáo viên Thơng qua việc dự thảo luận, chia sẻ sau dự giáo viên khơng có hội phát triển chun mơn mà cịn có hội tự nhìn nhận thân, hiểu, học hỏi thêm kinh nghiệm đồng nghiệp quan trọng có hiểu biết sâu sắc học sinh mình, từ có kế hoạch quan tâm, giúp đỡ tạo cho em hội học tập

- Sau buổi sinh hoạt chun mơn người chủ trì cần tự rút kinh nghiệm cho thân cách tổ chức, cách điều hành đối chiếu với yêu cầu buổi sinh hoạt chuyên môn để rút học, đạt gi cần điều chỉnh/ thay đổi buổi sinh hoạt chuyên môn sau

4.4 Một số gợi ý chuẩn bị, xây dựng học minh họa

(63)

4.4.1 Yêu cầu

- Thiết kế học dạy minh họa phải áp dụng, cập nhật, tích hợp phương pháp kĩ thuật dạy học như: thảo luận nhóm, cặp đơi, trị chơi, kỹ thuật khăn trải bàn, sơ đồ tư duy…

- Căn vào chuẩn kiến thức kĩ môn học, giáo viên điều chỉnh nội dung/ngữ liệu cho phù hợp, gần gũi với đối tượng học sinh Hoặc số hình ảnh, đồ vật sử dụng học tốn thay đổi cho phù hợp gần gũi với vốn sống học sinh, không thiết phải sử dụng đồ vật minh họa sách giáo khoa Như vậy, giáo viên tập trung vào nội dung chính, trọng tâm học, giảm bớt việc giải thích dài dịng làm phân tán tập trung học sinh.Điều làm cho học trở nên nhẹ nhàng, sinh động, học sinh tự tin, hứng thú tiếp thu kiến thức dựa kiến thức/vốn kinh nghiệm có

- Giáo viên thay đổi phương pháp dạy, không phụ thuộc vào nội dung sách giáo khoa qui trình dạy sách giáo viên

Ngoài việc thay đổi nội dung ngữ liệu, phương pháp dạy, giáo viên có thể điều chỉnh thời gian, tăng thời lượng cho hoạt động/bài học phù hợp với khả nặng nhận thức học sinh địa phương, đảm bảo học sinh thực hiểu lớp Tuy nhiên, học không nên kéo dài so với quy định tiết học, trường hợp khó, nhiều nội dung chia học thành tiết ) Thông thường lớp học học sinh có nhiều trình độ nhận thức khác nhau, nhóm thiết kế cần đảm bảo hoạt động dạy học, nội dung dạy học phù hợp cho nhóm đối tượng

4.4.2 Cách thiết kế dạy minh họa

(64)

a) Các xác định mục tiêu học

- Mục tiêu học kết mà giáo viên kỳ vọng học sinh đạt sau học Dựa vào mục tiêu, giáo viên đánh giá kết học tập học sinh, thiết kế hoạt động cho đạt mục tiêu đề

- Mục tiêu học xác định dựa chuẩn kiến thức, kĩ trình độ nhận thức thực tế học sinh lớp, trường cho phù hợp, khả thi

- Mục tiêu học cần cụ thể, ngắn gọn, rõ ràng bắt đầu động từ Ví dụ: Nêu ; Làm ; Phân biệt Không nên xác định cách chung chung theo cách cũ: Giúp học sinh hiểu nắm

- Nếu lớp có nhiều học sinh có trình độ khác nhau, giáo viên cần đưa mục tiêu học cho nhóm cụ thể

b) Chuẩn bị

- Trong khâu chuẩn bị cần rõ công việc chuẩn bị giáo viên học sinh

- Đồ dùng dạy học

+ Đồ dùng dạy học giáo viên + Đồ dùng học tập học sinh

- Phương pháp/ kỹ thuật dạy học

Các phương pháp, kỹ thuật áp dụng học Ví dụ: Hoạt động nhóm đơi, hoạt động cá nhân, kĩ thuật khăn trải bàn/sơ đồ tư duy, trò chơi

- Chuẩn bị ngữ liệu + Điều chỉnh ngữ liệu

- Dự kiến từ cần giải nghĩa cách giải nghĩa

c) Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động dạy học thiết kế sở tổ chức hoạt động trải nghiệm, kết nối, khám phá, thực hành, vận dụngnhằm phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh dựa phân tích hoạt động học tập học sinh, học sinh chủ thể hoạt động, giáo viên lả người tổ chức, định hướng hoạt động

(65)

Hoạt động trải nghiệm, kết nối nhằm mục đích khuyển khích học sinh huy động/tái kiến thức/kĩ năng/kinh nghiệm có liên quan đến kiến thức học giúp học sinh hứng thú tích cực tham gia xây dựng, phát kiến thức sở kiến thức có

c2 Hoạt động khám phá: hoạt động giúp học sinh tìm tịi, khám phá nội dung kiến thức

c3 Hoạt động thực hành

Hoạt động thực hành hoạt động tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức học vào thực hành nhằm củng cố rèn luyện kĩ theo nội dung học Trong hoạt động giáo viên áp dụng phương pháp, kỹ thuật dậy học tích cực (nhóm, cá nhân, cặp đơi, kĩ thuật khăn trải bàn, sơ đồ tư )

d Hoạt động ứng dụng

- Hoạt động nhằm củng cố kiến thức/ kĩ thông qua việc ứng dụng vào đời sống thực tế/ bối cảnh xung quanh/ tình cụ thể giúp cho kiến thức hình thành cách bền vững

- Bài dạy minh họa nội dung quan trọng, trọng tâm buổi sinh hoạt chuyên môn cho tất giáo viên tham gia, quan sát học tập rút kinh nghiệm để áp dụng vào thực tế dạy học nhằm nâng cao kết học tập học sinh Đồng thời động lực thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học lấy hoạt động học học sinh làm trung tâm cập nhật nội dung đổi Vì vậy, thiết kế dạy minh họa cần cập nhật chủ trương yêu cầu đổi nội dung, phương pháp để giáo viên tiếp cận, học tập, rút kinh nghiệm điều chỉnh cho phù hợp với thực tế địa phương

Như vậy, sinh hoạt chuyên môn giúp cho giáo viên tìm để học tập áp dụng Khi kết học tập học sinh bước cải thiện nguồn động viên khuyến khích giáo viên khơng ngừng đổi mới, lực chun mơn ngày phát triển, hình thành thói quen tự học, tự nghiên cứu Sinh hoạt chuyên môn trở thành hoạt động thực có ý nghĩa thu hút tham gia tích cực tấtcả giáo viên cán quản lý thực theo mụcđích, quy trình hướng dẫn

(66)

I Đăng nhập hệ thống

Người dùng sử dụng tài khoản cấp dùng Gmail để đăng nhập hệ thống Soạn giảng online Sau đăng nhập cấp quyền, người dùng nhận thơng tin hình ảnh đây:

(Hình 1)

Hình bao gồm thơng tin sau:

1) Hình ảnh đại diện họ tên người dùng (Ví dụ: Tốn Ứng dụng) 2) Quản trị: Truy cập vào không gian quản trị cá nhân người dùng 3) Soạn giảng: Truy cập vào mô-đun Soạn giảng online

4) Kênh tôi: Truy cập vào kênh học liệu cá nhân người dùng Kênh chứa giảng, khóa học đề thi trắc nghiệm người dùng tự tạo

5) Thế giới giảng: Chứa đựng tồn giảng, khóa học đề thi người dùng đẩy lên (sau kiểm duyệt cho phép)

6) Hồ sơ cá nhân: Chứa thông tin cá nhân người dùng liệu người dùng tự tạo hệ thống

(67)

1 Sau đăng nhập thành công, hệ thống tự động chuyển đến “Kênh tôi” bạn hình (trong trường hợp người dùng trang khác, ta xem Hình click chuột vào “Kênh tôi”):

(68)

2 Để tiến hành soạn giảng online, kích chuột vào nút “Thêm mới” Khi đó, hệ thống chuyển đến trang soạn thảo giảng trực tuyến:

(Hình 3)

a) Nhập tên giảng: Ví dụ “Hiện tượng cảm ứng điện từ”

b) Chọn thể loại nội dung: Bạn chọn nội dung hình

c) Chọn hình ảnh minh họa cho học: Không bắt buộc d) Nhập từ khóa cho học: Khơng bắt buộc

(69)

(Hình 4)

Trong khơng gian (Hình 4), bạn có đầy đủ cơng cụ để chỉnh sửa tên tiêu đề, nội dung, thêm tài liệu tham khảo, câu hỏi trắc nghiệm tự luận sử dụng nút chức năng:

Ngồi ra, bạn thêm nội dung (hoạt động mới) cho giảng cách click chuột vào nút “Thêm mới” màu đỏ

(70)(71)

III Kênh tôi

(72)(73)

PHẦN 2:

DỰ GIỜ VÀ PHÂN TÍCH BÀI HỌC DỰA TRÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

I KẾ HOẠCH BÀI HỌC MINH HỌA

Để có tư liệu cho hoạt động phân tích, đánh giá kế hoạch học, giới thiệu soạn theo định hướng tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực học sinh Hai soạn thuộc môn Công nghệ 10 Công nghệ 11, biên soạn theo hai cách khác cấu trúc, hình thức nội dung tổ chức hoạt động nhằm tăng phong phú soạn tham khảo

I.1 Bài minh họa 1

BÀI 19: ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG

(Cơng nghệ 10)

Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật biện pháp bà nông dân nước ta áp dụng phổ biến trồng trọt có tác dụng diệt trừ sâu bệnh hại nhanh chóng mà khơng tốn nhiều cơng sức Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật sử dụng khơng hợp lí gây hậu nghiêm trọng cho người, môi trường quần thể sinh vật Trong chương trình Cơng nghệ 10 có 19: Ảnh hưởng thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật môi trường Bài học thực nhằm giải vấn đề sau đây:

- Thuốc hóa học bảo vệ thực vật có ảnh hưởng đến quần thể sinh vật môi trường?

- Làm để hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hóa học bảo vệ thực vật?

(74)

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ

Theo hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Công nghệ 10 ban hành năm 2009, chuẩn kiến thức, kĩ 19 xác định sau: - Chỉ giải thích tác hại thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến sinh trưởng, phát triển chất lượng sản phẩm trồng sử dụng thuốc hóa học khơng hợp lí

- Nêu giải thích ảnh hưởng xấu thuốc hóa học đến số lượng cá thể quần thể sinh vật

- Nêu giải thích tác hại thuốc hóa học bảo vệ thực vật môi trường

- Kể tác hại thuốc hóa học bảo vệ thực vật quần thể sinh vật môi trường địa phương

- Đề xuất số biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật

- Xác định ưu, nhược điểm thuốc hóa học bảo vệ thực vật để có định sử dụng hợp lí gia đình, địa phương

- Vận động gia đình người xung quanh tuân thủ nghiêm túc nguyên tắc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật trồng trọt nhằm hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hóa học bảo vệ thực vật người, quần thể sinh vật môi trường,

2 Các lực hình thành phát triển cho học sinh

Việc tổ chức dạy học học hướng tới hình thành phát triển cho học sinh lực sau:

- Năng lực tự học - Năng lực hợp tác

- Năng lực khám phá giải vấn đề

- Năng lực vận dụng kiến thức học vào việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật thực tiễn sản xuất

(75)

1 Chuẩn bị giáo viên - Kế hoạch học

- Video clip ảnh hưởng thuốc hóa học bảo vệ thực vật quần thể sinh vật mơi trường Có thể sử dụng video clip đây:

https://www.youtube.com/watch?v=216rn3IH6Vo

https://www.youtube.com/watch?v=6CX-HkBzxFI - Máy tính + máy chiếu+ Màn hình (Nếu có )

Nếu khơng có điều kiện sử dụng video clip, sử dụng số tranh ảnh thể ảnh hưởng xấu thuốc hóa học bảo vệ thực vất đến quần thể sinh vật môi trường

2 Chuẩn bị học sinh

- Nghiên cứu trước nội dung học 19

- Tìm hiểu tình hình sử dụng ảnh hưởng việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật quần thể sinh vật môi trường gia đình, địa phương Ghi chép lại nội dung tìm hiểu Có thể chụp hình để lưu lại hình ảnh quan sát

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Khởi động

1) Mục đích

Học sinh nêu giải thích ảnh hưởng thuốc hóa học bảo vệ thực vật quần thể sinh vật môi trường; đề xuất biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hóa học bảo vệ thực vật dựa điều quan sát từ video clip, thực tế kiến thức, kinh nghiệm có thân thuốc hóa học bảo vệ thực vật

2) Nội dung

- Tìm hiểu ảnh hưởng thuốc hóa học bảo vệ thực vật quần thể sinh vật môi trường qua video clip đây:

https://www.youtube.com/watch?v=216rn3IH6Vo

(76)

3) Kĩ thuật tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên định hướng quan sát, tìm hiểu ảnh hưởng thuốc hóa học bảo vệ thực vật cho học sinh cách giao nhiệm vụ yêu cầu học sinh ghi vào câu hỏi sau:

+ Nêu giải thích ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đối với quần thể sinh vật?

+ Nêu giải thích ảnh hưởng thuốc hóa học bảo vệ thực vật đối với môi trường đất, nước, khơng khí?

+ Nên sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật để bảo vệ môi trường quần thể sinh vật?

- Giáo viên chiếu đoạn video (chiếu từ đầu đến thời gian 5’05’’ dừng lại)

https://www.youtube.com/watch?v=216rn3IH6Vo

* Thực nhiệm vụ

- Học sinh xem video clip ghi chép vào nội dung quan sát

- Dựa vào điều quan sát, ghi chép qua xem video clip qua tìm hiểu thực tế sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật địa phương, học sinh làm việc cá nhân để hoàn thành báo cáo nhiệm vụ chuyển giao

- Trao đổi nhóm kết thực nhiệm vụ Đề xuất ý kiến thắc mắc

*

Báo cáo, trình bày kết thực nhiệm vụ

- Giáo viên gọi 1-2 đại diện học sinh trình bày kết thực nhiệm vụ - Nhận xét kiến thức học sinh cần tiếp tục tìm hiểu để hiểu rõ ảnh hưởng thuốc hóa học bảo vệ thực vật quần thể sinh vật, môi trường xuất biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hóa học bảo vệ thực vật

4) Sản phẩm học tập

(77)

- Vấn đề/ câu hỏi đặt cần giải quyết: Trong trường hợp thuốc hóa học bảo vệ thực vật gây ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật môi trường? Làm để hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng xấu thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến người, môi trường quần thể sinh vật? Hoạt động Tiếp nhận kiến thức ảnh hưởng thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật mơi trường

1) Mục đích

Tiếp thu kiến thức ảnh hưởng thuốc hóa học bảo vệ thực vật quần thể sinh vật môi trường SGK Công nghệ 10, để:

- Xác định nội dung kiến thức ảnh hưởng thuốc hóa học bảo vệ thực vật quần thể sinh vật môi trường thể video clip vừa xem

- Vận dụng kiến thức thuốc hóa học bảo vệ thực vật SGK để giải vấn đề đặt kết thúc hoạt động trải nghiệm chỉnh sửa, hoàn thiện báo cáo viết hoạt động

2) Nội dung

- Ảnh hưởng xấu thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật - Ảnh hưởng xấu thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến môi trường

- Biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hóa học bảo vệ thực vật

3) Kĩ thuật tổ chức hoạt động

* Chuyển giao nhiệm vụ

Giáo viên yêu cầu hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Tự nghiên cứu lí thuyết học để trả lời câu hỏi đây:

+ Trong trường hợp thuốc hóa học bảo vệ thực vật gây ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật môi trường? Nêu biểu giải thích ảnh hưởng xấu thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật môi trường

(78)

Nhiệm vụ 2: Vận dụng kiến thức lí thuyết nghiên cứu để chỉnh sửa báo cáo viết hoạt động

*Thực nhiệm vụ

- Làm việc cá nhân: Học sinh tự nghiên cứu nội dung mục I, mục II, mục III SGK (từ trang 58 đến trang 60) Vận dụng kiến thức tiếp thu để viết vào kết thực nhiệm vụ giao

- Làm việc nhóm: Từng thành viên nhóm trình bày, sau trao đổi thống nhóm kết thực nhiệm vụ

* Báo cáo kết thực nhiệm vụ

Làm việc lớp

- Đại diện 1-2 nhóm trình bày kết thực nhiệm vụ

- Học sinh nhóm khác lắng nghe, nhận xét, phản biện bổ sung ý kiến

- “Chốt” kiến thức mới:

+ Thuốc hóa học bảo vệ thực vật có phổ độc rộng nên có tác dụng tiêu diệt nhiều sâu, bệnh hại trồng thời gian ngắn thuốc hóa học bảo vệ thực vật gây ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật môi trường nếu sử dụng khơng hợp lí Đối với quần thể sinh vật, làm giảm chất lượng nơng sản, tiêu diệt sinh vật có ích, làm phá vỡ cân quần thể sinh vật và làm xuất quần thể địch hại kháng thuốc Đối với môi trường, việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật khơng hợp lí gây nhiễm mơi trường khơng khí, đất, nước, nông sản; làm ngộ độc gây số bệnh hiểm nghèo cho con người.

+ Để hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng xấu thuốc hóa học bảo vệ thực vật, cần sử dụng cách hợp lí, tuân thủ nghiêm túc nguyên tắc sử dụng (đúng thuốc, thời gian, liều lượng, nồng độ) và các nguyên tắc khác quy định việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật.

(79)

https://www.youtube.com/watch?v=6CX-HkBzxFI (từ đầu đến 3’05’’) để em thấy rõ ảnh hưởng xấu thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến sức khỏe người

Đánh giá kết thực hoạt động 2

Học sinh đối chiếu kết thực nhiệm vụ hoạt động cá nhân với nhận xét, góp ý giáo viên, bạn nội dung chốt để tự đánh giá đánh giá đồng đẳng

Ghi kết đánh giá vào 4) Sản phẩm học tập

- Kết trả lời câu hỏi nhiệm vụ ghi vào vở, có ghi ý kiến bổ sung sau thảo luận nhóm làm việc lớp

- Báo cáo hoạt động bổ sung, hoàn thiện Hoạt động Luyện tập

1) Mục đích

Học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức hình thành vào hoạt động luyện tập Qua đó, củng cố, kiểm nghiệm kiến thức lĩnh hội 2) Nội dung

Làm tập tình sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật 3) Kĩ thuật tổ chức hoạt động

* Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu học sinh làm tập tình sau:

Bài tập Nhà bác Hà có nghề trồng rau từ nhiều năm Vụ Đông Xuân vừa qua, nhà bác tập trung trồng rau cải xanh- loại rau ăn có thời gian sinh trưởng ngắn, nhanh cho thu hoạch đạt suất cao Tuy nhiên, rau cải xanh hay bị sâu bệnh phá hại Biết nên bác Hà sử dụng loại thuốc hóa học khơng nằm danh mục bị cấm sử dụng có độ độc cao, phân hủy chậm đem phun cho vườn rau với liều lượng cao, nồng độ cao để bảo vệ rau cải không bị sâu bệnh phá hoại Trước thu hoạch rau đem bán ngày, bác phun thêm đợt thuốc trừ sâu bệnh cho ăn

(80)

1) Việc làm bác Hà vi phạm nguyên tắc nào?

2) Cách sử dụng thuốc hóa học trừ sâu bệnh cho rau cải bác Hà gây ảnh hưởng xấu người, quần thể sinh vật môi trường?

3) Em giải thích với bác Hà để bác thay đổi cách sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật?

Bài tập Nhiều bà nơng dân thường mang thuốc hóa học bảo vệ thực vật đồng ruộng để pha chế Sau pha chế, họ bỏ lại bao thuốc lọ thuốc ngồi đồng ruộng Khơng vậy, phun thuốc xong, họ thường đem bình phun thuốc trừ sâu bệnh kênh mương súc, rửa đổ trực tiếp vào nguồn nước Bằng hiểu biết thuốc hóa học bảo vệ thực vật, em cho biết: 1) Những việc làm vi phạm nguyên tắc nào?

2) Hậu việc làm gì?

3) Em giải thích với bà nông dân để họ thay đổi việc làm theo hướng tích cực

Bài tập Em đánh dấu X vào ô thích hợp bảng đây: Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật Được/

Nên

Không được/ Khơng nên Thường xun phun thuốc hóa học để phòng sâu,

bệnh phát sinh, phát triển, phá hoại trồng

2 Chỉ sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật địch hại tới ngưỡng gây hại

3 Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật phân hủy nhanh môi trường

4 Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật với liều lượng nồng độ cao để tiêu diệt sâu bệnh nhanh chóng

(81)

6 Sử dụng loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật sẵn có địa phương, khơng cần chọn lọc

7 Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật khơng có danh mục thuốc cấm sử dụng

8 Đi ngược chiều gió phun thuốc hóa học bảo vệ thực vật

9 Có đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động phun thuốc hóa học bảo vệ thực vật

10 Sau sử dụng cần thu gom bao gói, chai lọ đựng thuốc trừ sâu, không vứt bừa bãi đồng ruộng, kênh mương

*Thực nhiệm vụ

- Làm việc cá nhân: Học sinh vận dụng kiến thức tiếp nhận để giải tập tình giao Ghi vào kết thực nhiệm vụ

- Làm việc nhóm: Từng thành viên nhóm trình bày, sau trao đổi thống nhóm kết hồn thành tập tính

* Báo cáo kết thực nhiệm vụ

Làm việc lớp

- Đại diện 1-2 nhóm trình bày kết thực nhiệm vụ

- Học sinh nhóm khác lắng nghe, nhận xét, phản biện bổ sung ý kiến

*Đánh giá kết thực hoạt động 3

Học sinh đối chiếu kết làm tập cá nhân với đáp án chung để tự đánh giá đánh giá đồng đẳng

(82)

Ghi chép kết làm tập tình huống, có bổ sung, chỉnh sửa sau thảo luận nhóm làm việc lớp

Đáp án tập tình huống Bài tập

Việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật bác Hà vi phạm nguyên tắc: 1/ Chỉ dùng thuốc hóa học bảo vệ thực vật địch hại tới ngưỡng gây hại; 2/ Sử dụng thuốc phân hủy nhanh môi trường; 3/ Sử dụng thuốc

Việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật bác Hà gây ảnh hưởng xấu tới quần thể sinh vật môi trường xung quanh, đặc biệt gây ngộ độc cho người sử dụng

Bài tập

Việc vứt bừa bãi vỏ bao thuốc, lọ đựng thuốc rửa trực tiếp bình phun thuốc trừ sâu bệnh kênh, mương vi phạm nguyên tắc tuân thủ quy định vệ sinh môi trường Tác hại: làm ô nhiễm đồng ruộng, kênh mương gây hại cho sinh vật sống mơi trường

Bài tập Em đánh dấu X vào thích hợp bảng đây: Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật Được/

Nên

Không được/ Không

nên Thường xuyên phun thuốc hóa học để phòng sâu, bệnh

phát sinh, phát triển, phá hoại trồng

X Chỉ sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật địch hại

tới ngưỡng gây hại

X Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật phân hủy nhanh

trong mơi trường

X Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật với liều lượng

nồng độ cao để tiêu diệt sâu bệnh nhanh chóng

X

(83)

sản phẩm 1-3 ngày

6 Sử dụng loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật sẵn có địa phương, khơng cần chọn lọc

X Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật khơng có

danh mục thuốc cấm sử dụng

X Đi ngược chiều gió phun thuốc hóa học bảo vệ thực

vật

X Có đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động phun thuốc

hóa học bảo vệ thực vật

X

10 Sau sử dụng cần thu gom bao gói, chai lọ đựng thuốc trừ sâu, không vứt bừa bãi đồng ruộng, kênh mương

X

Hoạt động Vận dụng

Hoạt động thực học lớp 1) Mục đích

Học sinh vận dụng kiến thức học lớp để phân tích, đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật gia đình, địa phương đề xuất biện pháp bảo vệ quần thể sinh vật, môi trường, người sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật Qua đó, củng cố, kiểm nghiệm kiến thức lĩnh hội

2) Nội dung

- Tìm hiểu, phân tích, đánh giá việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật gia đình, địa phương

- Đề xuất biện pháp bảo vệ quần thể sinh vật, mơi trường gia đình, địa phương sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật

3) Kĩ thuật tổ chức hoạt động

(84)

(1) Nêu nhận xét việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật gia đình em người mà em quen biết

(2) Đề xuất biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hóa học bảo vệ thực vật sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu, bệnh cho trồng, phù hợp với điều kiện thực tế gia đình, địa phương em

4) Sản phẩm học tập

Ghi chép kết thực hoạt động vận dụng Hoạt động Tìm tịi, mở rộng

Không bắt buộc tất học sinh thực không bắt buộc tất học sinh thực giống

1) Mục đích

Học sinh mở rộng hiểu biết thuốc hóa học bảo vệ thực vật 2) Nội dung kĩ thuật thực hiện

Học sinh tra cứu mạng internet, tìm đọc sách liên quan đến nội dung học để tìm hiểu thêm ảnh hưởng xấu thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật, môi trường biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hóa học bảo vệ thực vật

3) Sản phẩm học tập

(85)

I.2 Bài minh họa 2

Bài 16: CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO PHƠI (Cơng nghệ 11)

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức:

- Trình bày chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc, phương pháp gia công áp lực, hàn

- Trình bày ưu điểm hạn chế công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc

- Giải thích công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát

* Kỹ năng:

Đọc sơ đồ quy trình đúc phơi khuôn cát * Thái độ:

- Có ý thức kỷ luật, chấp hành tốt yêu cầu biện pháp đảm bảo an toàn lao động

- Có ý thức tự học, giáo dục bảo vệ môi trường

2 Các lực hình thành phát triển cho học sinh

- Năng lực nhận thức thơng qua việc tích cực, tự lực tìm hiểu, nghiên cứu quy trình đúc

- Năng lực giao tiếp hợp tác thông qua hoạt động nghiên cứu học, trao đổi, thảo luận nhóm học tập

- Năng lực thiết kế đánh giá công nghệ thông qua việc thiết lập quy trình đúc khn cát đánh giá ưu điểm, hạn chế công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát

B CẤU TRÚC NỘI DUNG

(86)

Tiết 1

I Công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc Bản chất

Ưu, nhược điểm

Công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát Tiết 2

II Công nghệ chế tạo phôi phương pháp gia công áp lực Bản chất

Ưu, nhược điểm

III Công nghệ chế tạo phôi phương pháp hàn Bản chất

Ưu, nhược điểm C CHUẨN BỊ BÀI DẠY 1 Nội dung chuẩn bị a) Đối với giáo viên:

- Nghiên cứu kĩ nội dung 16 trang 78 SGK Cơng nghệ 11 Đọc số tài liệu có nội dung liên quan tới 16; tìm kiếm, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, vật mẫu sản phẩm gia công đúc gia công áp lực; chuẩn bị video clip liên quan đến học Cụ thể là:

- Chuẩn bị tranh giáo khoa hình 16.1; 16.2 Nếu khơng có tranh giáo khoa có sử dụng máy chiếu projector để chiếu hình sách giáo khoa

- Tranh, ảnh sản phẩm chế tạo phương pháp đúc - Sưu tầm số sản phẩm thật chế tạo từ phương pháp đúc

- Một số hình ảnh sở, xưởng đúc Nếu xưởng đúc địa phương tốt

(87)

đúc nay, quy trình đúc khuôn cát mở rộng số quy trình đúc đại áp dụng

- Xác định giao nhiệm vụ chuẩn bị cho học sinh - Lập kế hoạch dạy học

b) Đối với học sinh:

- Nghiên cứu nội dung 16; đọc trả lời câu hỏi 16, SGK Công nghệ 11

- Tra cứu internet thông tin nghề đúc, sản phẩm sản xuất từ phương pháp đúc; đời nghề đúc phát triển nghề thời đại nay, v.v (Giáo viên giao nhiệm vụ, công việc cụ thể hướng dẫn học sinh cách thực trình tìm hiểu thông tin, tư liệu) - Khảo sát, tìm hiểu sở sản xuất kinh doanh làm nghề đúc địa phương Giáo viên nên hướng dẫn học sinh tìm hiểu gì, đặc biệt yêu cầu cần thiết trình đúc khn cát gì? u cầu người lao động sở sản xuất kinh doanh Nhờ vậy, học sinh thấy ý nghĩa học tự nhận thấy cần có ý thức học tập rèn luyện phong cách làm việc (trước hết phong cách học tập chủ động, tích cực, nghiêm túc )

- Ngồi ra, giáo viên giao thêm nhiệm vụ cụ thể cho học sinh tìm hiểu lịch sử phát triẻn nghề đúc, sưu tập hình ảnh sản phẩm sản xuất từ phương pháp đúc cụ thể đúc khuôn cát

2 Chuẩn bị phương tiện dạy học

- Xây dựng trình chiếu máy tính; chuẩn bị máy chiếu projector tranh, ảnh có liên quan

- Một số sản phẩm đúc có trọng lượng kích thước nhỏ gọn; số phương tiện dạy học khác

- Lập bảng hệ thống hóa kiến thức cơng nghệ chế tạo phôi (Bảng 2.1) 3 Lựa chọn phương pháp dạy học chủ yếu

(88)

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

Ở khơng trình bày giáo án theo cấu trúc thông thường mà giới thiệu hoạt động tài liệu hướng dẫn dạy học dành cho giáo viên ỔN ĐỊNH LỚP - KIỂM TRA BÀI CŨ

- Kiểm tra sĩ số, nề nếp tác phong học sinh

- GV sử dụng số tất câu hỏi sau số câu hỏi tương tự:

1) Hãy cho biết tính chất đặc trưng vật liệu khí 2) Vì phải biết tính chất đặc trưng vật liệu?

3) Hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng vật liệu pơlime ngành khí

4) Hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng vật liệu compôzit ngành khí

Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG

GV: Trong thực tế có nhiều sản phẩm chế tạo phương pháp đúc (kể tên chiếu hình ảnh hình 2.1)

a) Đồ thờ b) Tượng đài chiến thắng

c) Thân động xe máy d) Trống đồng

Hình 2.1 Một số sản phẩm chế tạo phương pháp đúc.

(89)

- Chi tiết phần nhỏ khơng thể tách rời, có hình dạng, kích thước, chất lượng bề mặt… thoả mãn yêu cầu kĩ thuật đề

- Phôi đối tượng gia cơng để thu chi tiết Phơi có hình dạng gần giống với chi tiết có kích thước lớn chút

Để tạo phơi, gia cơng khí thường sử dụng phương pháp đúc, áp lực hàn Tiết nghiên cứu công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc Vậy, với kiến thức em học với hiểu biết thực tiễn, em trả lời câu hỏi sau đây:

1) Hãy kể tên vật phẩm khí có gia đình em mà q trình chế tạo chúng có sử dụng phương pháp đúc

2) Em mơ tả q trình đúc vật phẩm khí, người ta thường tiến hành cơng việc gì? Những cơng việc thực theo trình tự nào?

3) Tại có sản phẩm đúc gọi “chi tiết đúc”, có sản phẩm lại gọi “phơi đúc”? Em nêu ví dụ loại

Sau HS trả lời, GV nhận xét điểm mà HS chưa trả lời xác đầy đủ, đề nghị HS đọc nội dung liên quan 16

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VỀ CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÚC

1 Nghiên cứu chất công nghệ chế tạo phương pháp đúc

GV: cho học sinh xem video công nghệ chế tạo phôi đúc chi tiết đúc Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

1) Quan sát hình ảnh sản phẩm sản xuất từ phương pháp đúc cho nhận xét đặc điểm sản phẩm

2) Tại phải có khuôn đúc?

3) Tại đúc phải nung chảy kim loại?

4) Hình dạng kích thước vật đúc phụ thuộc vào yếu tố gì? 5) Bản chất đúc gì?

(90)

- Gợi ý:

+ Đặc điểm sản phẩm chế tạo từ phương pháp đúc khối, hàn gắn hay lắp ghép thêm chi tiết

+ Đúc phương pháp nung chảy kim loại để nguội để có sản phẩm với kính thước hình dạng định Muốn vậy, cần phải có khn để rót kim loại dạng lỏng

+ Hình dạng kích thước vật đúc phụ thuộc vào hình dạng kích thước lịng khn đúc

+ Như vậy, đúc cần phải nung chảy kim loại Bản chất q trình đúc rót kim loại lỏng vào khuôn, sau kim loại lỏng kết tinh nguội ta thu vật đúc có hình dạng kích thước lịng khn

Sau HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chỉnh sửa sai sót chốt chất đúc: kim loại lỏng rót vào khn, sau kết tinh và nguội có hình dạng kích thước lịng khn

2 Nghiên cứu ưu, nhược điểm công nghệ chế tạo phương pháp đúc

GV chia lớp thành số nhóm với nhóm gồm - HS Hướng dẫn nhóm hoạt động theo kĩ thuật “khăn trải bàn” để thực nhiệm vụ, cụ thể nghiên cứu, đề xuất, thảo luận, thống nhóm để trả lời câu hỏi sau:

1) Tất kim loại hợp kim nung chảy Vậy đúc tất kim loại hợp kim hay khơng?

2) Kích thước lịng khn nhỏ lớn Vậy đúc vật đúc có kích thước nhỏ lớn hay không?

3) Theo em, chi tiết có hình dạng phức tạp chế tạo phương pháp đúc hay không? Tại sao?

4) Có thể đúc hàng loạt sản phẩm giống hay khơng? Nếu mang lại ích lợi gì?

5) Trong trường hợp kim loại lỏng khơng điền đầy kín lịng khuôn làm việc làm nguội kim loại không phù hợp gây hậu gì?

(91)

- Ưu điểm: đúc tất kim loại hợp kim; đúc vật có kích thước, trọng lượng lớn nhỏ khác nhau; đúc vật có hình dạng phức tạp; có thể đúc hàng loạt nên suất chế tạo cao v.v

- Nhược điểm: kim loại lỏng rót mà khơng điền đầy lịng khn hoặc q trình làm nguội khơng phù hợp gây hậu quả: vật đúc bị rỗ, khuyết, rạn nứt

3 Nghiên cứu quy trình cơng nghệ chế tạo phơi phương pháp đúc trong khuôn cát

GV chia lớp thành số nhóm với nhóm gồm - HS Hướng dẫn nhóm hoạt động theo kĩ thuật “khăn trải bàn” “các mảnh ghép” để thực nhiệm vụ, cụ thể nghiên cứu, đề xuất, thảo luận, thống nhóm để trả lời câu hỏi sau:

1) Theo hiểu biết mình, em cho biết loại: đồng, gang, thép loại vật liệu hay dùng phương pháp đúc nhất?

2) Thường có hai loại khn đúc khn kim loại khn cát Theo hiểu biết mình, em cho biết ưu điểm hạn chế loại khn đúc 3) Q trình đúc thường bao gồm số công việc (công đoạn) chủ yếu như: nung chảy kim loại, làm khn, rót kim loại lỏng vào khuôn, rỡ khuôn để nguội để lấy sản phẩm Nếu sản phẩm khơng địi hỏi u cầu kĩ thuật hình dáng, kích thước, chất lượng bề mặt cao mang dùng ln Vậy, em lập quy trình tạo sản phẩm đúc

4) Hãy giải thích dù suất thấp đúc khn kim loại người ta hay dùng phương pháp đúc khuôn cát?

Gợi ý: GV định hướng hướng dẫn học sinh lập quy trình đúc gồm bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị mẫu vật liệu làm khuôn

Mẫu làm gỗ nhơm có hình dạng kích thước giống chi tiết cần đúc Vật liệu làm khuôn cát hỗn hợp cát (khoảng 70-80%), chất dính kết (là đất sét chiếm khoảng 10-20%), lại nước Hỗn hợp trộn với

(92)

Dùng mẫu làm khn cát lịng khn có hình dạng, kích thước giống vật đúc

Bước 3: Chuẩn bị vật liệu nấu

Vật liệu nấu gồm gang, than đá chất trợ dung (đá ) vôi xác định theo tỉ lệ định

Bước 4: Nấu chảy rót kim loại lỏng vào khn

Có thể lập sơ đồ khối quy trình đúc khn cát hình 2.2

Hình 2.2 Quy trình đúc khn cát.

Sau tiến hành nấu chảy rót kim loại lỏng vào khuôn, để nguội cho kim loại kết tinh nguội, phá khuôn ta thu vật đúc

Vật đúc sử dụng gọi chi tiết đúc, vật đúc phải qua gia công cắt gọt gọi phôi đúc

+ Đặc điểm vật làm mẫu chế tạo từ gỗ nhôm, mẫu có hình dạng kích thước giống với chi tiết cần đúc

+ Sản phẩm sau trình đúc gọi vật đúc, vật đúc sử dụng ln làm đồ trang trí, thủ công mỹ nghệ, gia dụng gọi chi tiết đúc, nhiên cần phải tinh chỉnh để đạt độ xác thẩm mỹ cho chi tiết đúc Vật đúc cần phải qua trình gia công cắt gọt để sử dụng cho hệ thống, phận gọi phôi đúc

- Ưu nhược điểm phương pháp đúc:

(93)

+ Độ xác hình dạng, kích thước độ bóng khơng cao Tuy nhiên với phương pháp đúc đặc biệt độ xác đạt khoảng 0,001mm độ nhẵn 1,25µm

+ Có thể đúc nhiều kim loại khác vật đúc + Có khả khí hóa tự động hóa

+ Giá thành chế tạo vật đúc rẻ, tính chất sản xuất linh hoạt, suất cao Tuy nhiên phương pháp đúc có số hạn chế sau:

- Tốn kim loại cho hệ thống rót

- Có nhiều khuyết tật (thiếu hụt, rỗ khí) làm tỷ lệ phế phẩm cao - Kiểm tra khuyết tật bên vật đúc đòi hỏi thiết bị đại

Sau HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chỉnh sửa sai sót chốt:

- Quy trình đúc khuôn cát.

- Đúc khuôn cát có suất thấp đúc khn kim loại nhưng hay áp dụng đúc vật có hình dạng phức tạp, có nhiều lỗ, hốc

4 Nghiên cứu chất ưu, nhược điểm công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực

Tương tự mục “Công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc”, GV hướng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa mục “Công nghệ chế tạo phôi phương pháp gia công áp lực”, liên hệ với hiểu biết thân thực tiễn địa phương để trả lời câu hỏi sau:

1) Bản chất phương pháp gia cơng áp lực gì?

2) Vì tiến hành gia cơng áp lực, người ta phải nung nóng vật liệu? 3) Vì sau gia cơng áp lực, khối lượng thành phần phôi khối lượng thành phần vật liệu?

(94)

Sau học sinh trả lời, thảo luận, nhận xét, đánh giá lẫn nhau, GV nhận xét, đánh giá chốt lại nội dung mục “Công nghệ chế tạo phôi phương pháp gia công áp lực” Lưu ý địa phương có sở rèn kim loại GV hướng dẫn học sinh có điều kiện nên đến quan sát, tìm hiểu thêm 5 Nghiên cứu chất ưu, nhược điểm công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn

Tương tự mục “Công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc”, GV hướng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa mục “Công nghệ chế tạo phôi phương pháp hàn”, liên hệ với hiểu biết thân thực tiễn địa phương để trả lời câu hỏi sau:

1) Bản chất phương pháp hàn gì?

2) Vì hàn, người ta phải dùng che mặt có lắp kính đặc biệt?

3) Hãy kể tên số sản phẩm khí gia cơng phương pháp hàn mà em biết

4) Hãy so sánh ưu điểm hạn chế phương pháp hàn với phương pháp đúc, với phương pháp gia công áp lực

Sau học sinh trả lời, thảo luận, nhận xét, đánh giá lẫn nhau, GV nhận xét, đánh giá chốt lại nội dung mục “Cơng nghệ chế tạo phôi phương pháp hàn”

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ VÀ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC GV giao nhiệm vụ cho HS đọc toàn nội dung 16 điền nội dung tóm tắt vào bảng hệ thống hóa kiến thức cơng nghệ chế tạo phôi (Bảng 2.1) Kĩ thuật tổ chức hoạt động:

Trong hoạt động này, GV chia lớp nhóm, nhóm chuẩn bị nội dung Trong nhóm thực nhiệm vụ, GV kẻ khung bảng 2.1 lên bảng để đại diện nhóm điền kết vào nhóm Sau nhóm báo cáo xong, GV tổ chức lớp nhận xét, đánh giá, bổ sung, điều chỉnh chốt lại bảng hệ thống hóa kiến thức công nghệ chế tạo phôi chuẩn bị sẵn

Bảng 2.1 Hệ thống hóa kiến thức cơng nghệ chế tạo phơi.

Nội dung, Tiêu chí Phương pháp đúc

Phương pháp gia công áp lực

(95)

1 Bản chất Ưu điểm Nhược điểm Phân loại Quy trình

6 Kể tên sản phẩm

Hoạt động 4: VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG KIẾN THỨC

GV giao niệm vụ cho HS nhà thực số việc sau:

1) Vận dụng quy trình đúc khn cát để đúc vật nhỏ với vật liệu sáp nến

Sản phẩm: phơi đúc vật có hình dạng kích thước nhỏ gọn như: vật, trái tim, cầu, hoa hồng…

HS thực theo cá nhân nhóm nhỏ, nhà Nộp sản phẩm vào học Công nghệ tuần sau Sản phẩm chấm điểm

Thực tập:

a) Nêu yếu tố gây ô nhiễm môi trường đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường phương pháp đúc, phương pháp gia công áp lực gây b) Hãy kể tên số cơng trình sản phẩm đúc tiếng Việt Nam

Viết báo cáo không trang giấy khổ A4 vấn đề nêu Buổi học sau nộp cho GV Sản phẩm chấm điểm

II HƯỚNG DẪN QUAN SÁT VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH QUA VIDEO GIỜ DẠY

1 Ghi chép, mô tả hoạt động học video học minh họa - Muốn có thơng tin xác việc học HS người xem video cần quan sát nét mặt, hành động, thao tác, sản phẩm HS, nghe lời nói GV, HS tiếng động phát học

(96)

- Người xem video dừng, xem xem lại chụp ảnh, trích đoạn video hoạt động học HS tình học

- Quan sát, ghi chép hoạt động học HS, thái độ, cử chỉ, tham gia hay không tham gia HS vào nội dung học

- Tập trung quan sát biểu qua nét mặt, thái độ, hành vi, mối quan hệ tương tác HS - GV, HS – HS, HS- PTDH Người xem video phải đặt câu hỏi cho “HS học gì? HS có hứng thú khơng? Vì có? Vì khơng? HS có biểu nào? Hoạt động nhóm có thực đảm bảo hội cho tất HS tham gia? Có HS bị “bỏ qn” khơng?

- Người xem video ghi chép/trích đoạn, ghi âm câu hỏi GV câu trả lời HS, quan sát thái độ HS, biểu nét mặt thực nhiệm vụ, kết sản phẩm Từ suy nghĩ, phân tích tìm ngun nhân đưa giải pháp tích cực

Ví dụ:

+ Vì HS A nhiều HS khác khơng trả lời câu hỏi, có phải HS khơng hiểu câu hỏi, hay câu hỏi khó học sinh? Nếu thực q khó cần thay đổi câu hỏi để HS trả lời được?

+ Vì HS B khơng tham gia hoạt động? Có thể HS chưa hiểu rõ nhiệm vụ hay nhiệm vụ khó/quá dễ HS, cần phải làm để HS tích cực tham gia hoạt động này?

+ Trong hoạt động luyện tập có số HS làm đúng, phần đông HS làm sai, HS làm sai? Có thể HS chưa hiểu cách làm, chưa hiểu? Do ngôn ngữ hay cách giải thích GV chưa rõ, cần thay đổi ngơn ngữ hay thay đổi cách giải thích để HS dễ hiểu

2 Phân tích hoạt động học.

- Những nguyên nhân/giải pháp học kinh nghiệm để nâng cao chất lượng dạy học Phân tích hoạt động học học sinh theo bước quy định sinh hoạt chuyên mơn Người chủ trì cần lưu ý, thực bước 1, sau tất thống bước chuyển sang bước 2, tương tự thống chuyển sang bước 3, đến bước

Khi phân tích hoạt động học học sinh, GV xem có suy nghĩ, cảm nhận, có cách giải vấn đề khác nhau, nên chia sẻ làm cho buổi thảo luận trở lên sơi nổi, bổ ích sâu sắc

(97)

mà HS gặp phải trình học tập Từ tự điều chỉnh cách dạy cho phù hợp với đối tượng học có kế hoạch quan tâm giúp đỡ HS gặp khó khăn nhận thức hồn cảnh gia đình

(98)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ GDĐT(2006), Quy chế đánh giá xếp loại HS trung học ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ - BGDĐT ngày 5/10/2006 (có sửa đổi bổ sung)

2 Bộ GDĐT(2008), Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục

trường THPT ban hành kèm theo Quyết định số 80/2008/QĐ-BGDĐT ngày

30/12/2008

3 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2009), Chuẩn nghề nghiệp GV THCS, GV

THPT Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10

năm 2009 Bộ trưởng Bộ GDĐT

4 Bộ GDĐT(2009), Quy định chế độ làm việc GV phổ thôngban hành kèm theoThông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009

5 Bộ GDĐT(2009) Công văn số 660/BGD&ĐT-NGCBQLGD ngày 9/2/2010 việc hướng dẫn đánh giá xếp loại GV trung học theo Thông tư số 30 ngày 22/10/2009

6 Bộ GDĐT(2009), dự án tăng cường lực xây dựng kế hoạch phát triển trung hạn cấp tỉnh, thành phố. Hướng dẫn lập kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo cấp tỉnh cấp huyện Hà Nội

7 Bộ GDĐT(2010),Quy chế công nhận trường trung học chuẩn quốc gia

ban hành kèm theo thông tư số 06/2010/TT-BGDĐT ngày 26/02/2010

8 Bộ GDĐT(2010), Điều lệ hội thi GV dạy giỏi cấp học phổ thông

ban hành kèm theo thông tư số 21/2010/ TT-BGDĐT ngày 20/7/2010

9 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2011), Điều lệ Trường THCS, trường THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học,Ban hành kèm theo Thơng tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo

10 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2011), Tài liệu bồi dưỡng TTCM

11 Bộ GDĐT(2013) Tài liệu tập huấn bồi dưỡng TTCM trường

THCS, THPT

12 Bộ GDĐT(2012), Quản lý hoạt động đổi PPDH KTĐG kết quả học tập HS trường THPT, Hà Nội

13 Brian Fidler (2010), Công tác đổi quản lý phát triển trường học.

NXB ĐHSP

(99)

15 Học viện Giáo dục quốc gia Singapore - Học viện QLGD (2008), Lập kế hoạch chiến lược trường phổ thơng. Bài giảng cho khóa đào tạo giảng viên nguồn cấp quốc gia bồi dưỡng hiệu trưởng phổ thông Việt Nam đổi quản lý nhà trường

16 Học viện Quản lý Giáo dục (2013), Tài liệu bồi dưỡng CBQL trường phổ thông. Hà Nội

17 Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Khóa XI (2005), Luật Giáo dục (Luật số 38/2005/QH11), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

18 Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Khóa XII (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009

19 SREM (2007), Quản trị hiệu trường học NXB Lao động xã hội 20 Trường bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội Vũ Quốc Long (chủ biên) (2007), Giáo trình bồi dưỡng TTCM trường THPT - NXB Hà Nội

21 Tập giảng cho khóa học Viện Giáo dục quốc gia Singapore 22 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB ĐHSP

23 Trường bồi dưỡng cán giáo dục thành phố Hồ Chí Minh (2010),

(100)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 5555/BGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn

về đổi PPDH KTĐG; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/trung tâm giáo

dục thường xuyên qua mạng

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2014

Kính gửi: - Các sở giáo dục đào tạo

- Các sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên

Nhằm hỗ trợ trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên triển khai có hiệu việc đổi đồng PPDH (PPDH) KTĐG (KTĐG) chất lượng giáo dục, nâng cao lực đội ngũ CBQL, giáo viên phát triển KHGD nhà trường theo định hướng phát triển lực học sinh, Bộ GDĐT(GDĐT) hướng dẫn số nội dung sinh hoạt chuyên môn đổi PPDH, KTĐG tổ chức, quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên (GDTX) qua mạng sau:

I Mục đích

1 Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn trường trung học trung tâm GDTX, tập trung vào thực đổi PPDH KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh;

2 Giúp cho CBQL, giáo viên bước đầu biết chủ động lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học môn học chun đề tích hợp, liên mơn phù hợp với việc tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh;sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực để xây dựng tiến trình dạy học theochuyên đề nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh; làm quen với hình thức tập huấn, bồi dưỡng, học tập sinh hoạt chuyên môn qua mạng

3 Thống phương thức tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm GDTX qua mạng, tạo tiền đề tích cực cho việc triển khai thực đổi chương trình sách giáo khoa GDPTsau năm 2015

II Yêu cầu

(101)

hiện mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương khả học tập học sinh;kế hoạch dạy học tổ/nhóm chun mơn, giáo viên phải lãnh đạo nhà trường phê duyệt trước thực để tra, kiểm tra;

2 Việc sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn trường trung học trung tâm GDTX, tổ chức quản lícác hoạt động chuyên môn mạng phải thực nghiêm túc, mang lại hiệu thiết thực Mỗi giáo viên có 01 tài khoản để tham gia khóa tập huấn, bồi dưỡng sinh hoạt chuyên môn qua mạng Mỗi tổ/nhóm chun mơn trường trung học trung tâm GDTX phải xây dựng tối thiểu 02 chuyên đề dạy học/học kì; tổ chức dạy thử nghiệm để dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm nộpkết quảqua diễn đàn mạng

3 Các nội dung sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn khác phải tổ chức thực đầy đủ theo quy định hành

III Nội dung sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn đổi PPDH và KTĐG

1 Xây dựng chuyên đề dạy học

Thay cho việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo khoa nay, tổ/nhóm chun mơn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng PPDH tích cực điều kiện thực tế nhà trường Trên sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo PPDH tích cực, xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chuyên đề xây dựng

2 Biên soạn câu hỏi/bài tập

Với chuyên đề xây dựng, xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để KTĐG lực phẩm chất học sinh dạy học Trên sở đó, biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả để sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học KTĐG, luyện tập theo chuyên đề xây dựng

(102)

Tiến trình dạy họcchuyên đề tổ chức thành hoạt động học học sinh để thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng

4 Tổ chức dạy học dự giờ

Trên sở chuyên đề dạy học xây dựng, tổ/nhóm chun mơn phân công giáo viên thực học để dự giờ, phân tích rút kinh nghiệm dạy Khi dự giờ, cần tập trung quan sáthoạt động học học sinh thông qua việc tổ chức thực nhiệm vụ học tập với yêu cầu sau:

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với khả học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ

- Thực nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập;phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có học sinh bị "bỏ quên"

- Báo cáo kết thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí

- Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh; xác hóa kiến thức mà học sinh học thông qua hoạt động

Mỗi chuyên đề thực nhiều tiết học nên nhiệm vụ học tập thực ngồi lớp học Vì thế, tiết học thực số bước tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng Khi dự dạy, giáo viên cần phải đặt tồn tiến trình dạy học chuyên đề thiết kế Cần tổ chức ghi hình dạy để sử dụng phân tích học

(103)

Quá trình dạy học chuyên đề thiết kế thành hoạt động học học sinh dạng nhiệm vụ học tập nhau, thực lớp nhà Học sinh tích cực, chủ động sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn giáo viên Phân tích dạy theo quan điểm phân tích hiệu hoạt động học học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh giáo viên

Việc phân tích học vào tiêu chí cụ thể sau: Nội

dung Tiêu chí

1. K ế h oạ ch v à i l iệ u d ạy h ọc

Mức độ phù hợp chuỗihoạt động học với mục tiêu, nội dung PPDH sử dụng

Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập.

Mức độ phù hợp TBDH học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học học sinh

Mức độ hợp lí phương án KTĐG q trình tổ chức hoạt động học học sinh

2. T ch c h oạ t đ ộn g h ọc c h o h ọc si n h

Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập

Khả theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời khó khăn học sinh

Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập

Mức độ hiệu hoạt động giáo viên việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động q trình thảo luận học sinh

3. H oạ t đ ộn g củ a h ọc s in

h Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập của tất học sinh lớp

(104)

Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận

về kết thực nhiệm vụ học tập

Mức độ đúng đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh

IV Tổ chức quản lí hoạt động chun mơn qua mạng

Để tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường; tạo môi trường chia sẻ, thảo luận, hỗ trợ lẫn trường phổ thơng, trung tâm GDTXtrên phạm vi tồn quốc; tổ chức hoạt động học tập hỗ trợ hoạt động TNST học sinh mạng, Bộ GDĐT tổ chức "Trường học kết nối" mạng địa website: http://truonghocketnoi.edu.vn Mỗi Sở GDĐT cấp 01 tài khoản cấp sở để tham gia tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn sở giáo dục địa bàn Sở GDĐT cấp tài khoản cho trường trung học/trung tâm GDTX để qua cấp tài khoản cho cán quản lí, giáo viên học sinh tham gia hoạt động chuyên môn qua mạng

Giáo viên người trực tiếp tham gia thực nhiệm vụ chun mơn khóa học/bài học/chuyên đề Trong trình thực nhiệm vụ giao, giáo viên tham khảo tài liệu điện tử mạng hoặc/và tài liệu truyền thống; trao đổi tài liệu thảo luận với thành viên tổ/nhóm chun mơn (trực tiếp qua mạng); trao đổi với giảng viên/ban tổ chức vấn đề có liên quan

Giáo viên giao quyền cấp tài khoản cho học sinh; xây dựng khóa học/bài học mạng; tổ chức, quản lí hỗ trợ học sinh thực hoạt động học tập qua mạng theo hình thức “hoạt động TNST”

V Trách nhiệm cấp quản lý giáo dục

1 Các sở GDĐT có trách nhiệm cấp tài khoản tổ chức tập huấn sử dụng hệ thống cho Phòng GDĐT, nhà trường/trung tâmvà tất giáo viên sau:

(105)

- Cán quản trị hệ thống Sở GDĐT phải thành thạo quy trình tổ chức quản lí hệ thống; cấp tài khoản tập huấn cho trường trung học/trung tâm GDTX phạm vi sở quy trình tổ chức quản lí hệ thống, bao gồm việc cấp tài khoản hướng dẫn giáo viên, học sinh tham gia hoạt động chuyên môn qua mạng

- Hiệu trưởng/Giám đốc nhận tài khoản cấp trường/trung tâm từ Sở GDĐT; chịu trách nhiệm đạo, tổ chức quản lí hoạt động chun mơn hệ thống “Trường học kết nối” phạm vi quyền hạn tài khoản cấp; cử tối thiểu 01 giáo viên tham gia quản trị hệ thống;

- Cán quản trị hệ thống trường/trung tâm phải thành thạo quy trình tổ chức quản lí hệ thống; cấp tài khoản tập huấn cho giáo viên, học sinh tham gia hoạt động chuyên môn hệ thống

2.Tổ trưởng/nhóm trưởng lãnh đạo tổ/nhóm chuyên mơn tham gia khóa học/bài học/chun đề qua mạng Hoạt động tổ trưởng/nhóm trưởng sau:

- Đăng kí tham gia khóa học/bài học/chun đề u cầu thành viên tổ/nhóm chun mơn tham gia tạo thành 01 nhóm sinh hoạt chun mơn hệ thống

- Tổ chức thảo luận tổ/nhóm chuyên môn (trực tiếp qua mạng) để thực nhiệm vụ giao khóa học/bài học/chuyên đề; thống ý kiến hoàn thiện báo cáo kết thực nhiệm vụ tổ/nhóm

- Nộp báo cáo kết quảthực nhiệm vụ tổ/nhóm lên mạng theo quy định

3.Các Sở GDĐT, Phòng GDĐT nhà trường/trung tâm thường xuyên đạo tổ chức sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn thơng qua dự giờ, rút kinh nghiệm để hoàn thiện chuyên đề, tiến trình dạy học phương pháp tổ chức hoạt động dạy học;có biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia hoạt động chuyên môn mạng; có hình thức động viên, khen thưởng tổ/nhóm chun mơn, giáo viên tích cực đổi PPDH KTĐG

(106)

bồi dưỡng giáo viên; tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên tham gia hoạt động chuyên môn qua mạng

Nhận công văn này, sở GDĐTgửi danh sách cán phụ trách mạng (họ tên; chức vụ; đơn vị công tác; địa liên hệ; điện thoại; email) Bộ GDĐT (qua email: info@123doc.org; info@123doc.org) để nhận tài khoản hướng dẫn sử dụng hệ thống Việc cấp tài khoản hướng dẫn sử dụng cho Phòng GDĐT, nhà trường/trung tâm, giáo viên phải hoàn thành trước ngày 30/11/2014 Trong thực hiện, có khó khăn, vướng mắc cần phản ánh kịp thời Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Trung học, Vụ GDTX) để hướng dẫn, giải quyết./

Nơi nhận:

- Như kính gửi (để thực hiện); - Bộ trưởng (để báo cáo); - Các Thứ trưởng (để biết); - Thanh tra Bộ (để thực hiện); - Vụ GDTX (để thực hiện); - Lưu: VT, GDTrH, GDTX

KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG

(Đã kí)

https://www.youtube.com/watch?v=216rn3IH6Vo https://www.youtube.com/watch?v=6CX-HkBzxFI http://truonghocketnoi.edu.vn

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan