1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế các hoạt động cho một lớp học ảo

34 618 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Thiết kế các hoạt động cho một lớp học ảo

Trang 1

Trường Đại Học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Bộ môn:Elearning trong trường phổ thông

Chủ đề 6:Thiết kế các hoạt động cho một lớp học ảo

Trang 2

N i dung ộ

Tạo lớp học ảo

Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập

Tổ chức và thiết

kế các hoạt động trực tuyến

Tổ chức và thiết

kế các hoạt động trực tuyến

Khai thác các hoạt động tự học,học cộng tác và học cộng đồng

Khai thác các hoạt động tự học,học cộng tác và học cộng đồng

Điều khiển, giám sát ,phản hồi các hoạt động học trực tuyến.

Các hoạt động quản

lí lớp học ảo

Trang 3

Tại sao cần phải xây dựng một lớp học ảo?

 Người dạy tương tác với người học

 VLE giúp người học rèn luyện sự hợp tác và kỉ luật trong hoạt động tập thể.

 Tạo ra sự quen thuộc và cạnh tranh trong lớp học

 Việc học trở nên linh hoạt và năng động.

Trang 4

Virtual Classroom

Lớp học ảo gồm 3 thành phần kết hợp và tương tác với nhau

Virtual – classroom courses là chương trình học đã hoàn thiện, bao gồm cả online

meeting và online presentation.

Online meeting hay còn gọi là Webinars (hội thảo trên Web) là các sự kiện tương tác

đồng bộ và diễn ra độc lập cho các mục đích khác nhau.

Online presentation là một thành phần của online meeting hoặc có thể là một sự

kiện độc lập để cung cấp các thông tin cho lớp học ảo Online presentation không

mang tính tương tác mà được ghi trực tiếp và phát lại.

Trang 6

Khái niệm “lớp học ảo” đề cập một môi trường học tập nơi mà giáo viên và học sinh được phân cách bởi thời gian hay không gian, hoặc cả hai, và giáo viên cung cấp nội dung khóa học thông qua các ứng dụng quản lí khóa học, các phương tiện Internet, người học sẽ nhận được nội dung và giao tiếp với giáo viên thông qua các phương tiện công nghệ.

Trong lớp học ảo, người học và người dạy có thể sử dụng e-mail, diễn đàn thảo luận, chat, các cuộc thăm dò, bảng trắng, chia sẻ ứng dụng, audio và các công cụ khác để trao đổi thông tin.

Tạo một lớp học ảo

Trang 7

Quy trình thiết kế một lớp học ảo

Trang 8

Một số công cụ dùng để tạo lớp học ảo:

Trang 9

Lựa chọn tổ chức các nội dung học tập

 Dựa trên các câu hỏi WHO ? WHAT ? HOW ?

WHO?Đối tượng chính tham gia hệ thống dạy học trực tuyến?o Đặc điểm? Nhu cầu học tập?

o Nền tảng kiến thức, kĩ năng?

o Khó khăn, hạn chế?

Các công việc cần thực hiện:

Thông tin về khóa học-học phần và đối tượng: ngành đào tạo, loại hình đào tạo (chính quy, tại chức, nghiệp vụ), khóa học (dài hạn, ngắn hạn), học viên (ngành nghề, độ tuổi, kiến thức nền)

Khảo sát về khả năng chuyên môn, kiến thức/kĩ năng

Khảo sát về khả năng/kĩ năng IT và Internet

Khảo sát về mức độ sử dụng PC và các công cụ Web (chat, blog, email)

Trang 10

Lựa chọn tổ chức các nội dung học tập

Mục tiêu học tập

o Mục tiêu dạy học của khóa học – học phần ?

o Yêu cầu cần đạt được sau khóa học? Kiến thức, kĩ năng?

Kết quả học tập

o Nội dung trọng tâm

o Nội dung tự nghiên cứu

o Tài liệu tham khảo, tài nguyên học tập

Kết quả học tập

o Nội dung trọng tâm

o Nội dung tự nghiên cứu

o Tài liệu tham khảo, tài nguyên học tập

Trang 11

Lựa chọn tổ chức các nội dung học tập

HOW?

o Hình thức đào tạo: hỗ trợ học tập, kết hợp, hay từ xa hoàn toàn?

o Cách kiểm tra, đánh giá: off-line, on-line (tỉ lệ và thành phần)?

o Tổ chức các hoạt động dạy học: theo tuần hay theo chủ đề?

o Tổ chức hoạt động giám sát, phản hồi thông tin và quản lí khóa học?

Trang 12

Tổ chức và thiết kế và thiết kế các hoạt động trực tuyến

Thi t k ho t đ ng h c t p hi u qu và h p d n ế ế ạ ộ ọ ậ ệ ả ấ ẫ

T ch c và thi t k các ho t đ ng d a trên ng c nh d y và h c c th , ổ ứ ế ế ạ ộ ự ữ ả ạ ọ ụ ể

t đó có chi n l ừ ế ượ c s ph m g m các h at đ ng trên l p và ho t đ ng ư ạ ồ ọ ộ ớ ạ ộ

tr c tuy n theo t l nào đó ng v i ng c nh th c t ự ế ỉ ệ ứ ớ ữ ả ự ế

Trang 13

Tổ chức và thiết kế và thiết kế các hoạt động trực tuyến

Trang 14

N i dung h c t p độ ọ ậ ược truy n ề

t i t i ngả ớ ườ ọi h c thông qua các

ho t đ ng tr c tuy nạ ộ ự ế

Trang 15

Ph n gi i thi u khóa h c ầ ớ ệ ọ

Thông báo m i ớ

nh t ấ

Các bài/ch đ c a ủ ề ủ khóa h c ọ

Danh sách l p ớ

Di n đàn, các tài nguyên, t o m c ễ ạ ụ bài thi, bài t p l n, t o m c n p ậ ớ ạ ụ ộ

bài cho HS

Tổ chức và thiết kế và thiết kế các hoạt động trực tuyến

Các ho t đ ng trong khóa h c tr c tuy n là:ạ ộ ọ ự ế

Trang 16

Tổ chức và thiết kế và thiết kế các hoạt động trực tuyến

 Ph n gi i thi u v khóa h c: Ph n này cung c p cho h c viên các thông tin t ng quan v khóa h c, ầ ớ ệ ề ọ ầ ấ ọ ổ ề ọ

ngoài ra tùy thu c vào t ng giáo viên, trong ph n này giáo viên có th đ a lên nh ng tài li u chung ộ ừ ầ ể ư ữ ệ

nh t, ví d nh giáo trình, tài li u tham kh o cho c khóa h c…ấ ụ ư ệ ả ả ọ

 Thông báo m i nh t: Ch c năng này cho phép h c viên theo dõi nh ng thông báo m i nh t trong ớ ấ ứ ọ ư ớ ấ

khóa h c c a giáo viên.ọ ủ

Trang 17

Tổ chức và thiết kế và thiết kế các hoạt động trực tuyến

 Các bài/ch đ c a khóa h c: Ph n này đủ ề ủ ọ ầ ược b trí theo t ng bài/ch đ M i ố ừ ủ ề ỗ

ch đ s đủ ề ẽ ược th hi n trong 1 ô, trong ô đó s ch a nh ng thông tin tóm t t ể ệ ẽ ứ ữ ắ

v bài h c/ch đ , ch a các tài nguyên liên quan nh bài gi ng, bài đ c thêm.ề ọ ủ ề ứ ư ả ọ

 Danh sách l p: Kích vào ph n này s hi n th danh sách các thành viên tham gia ớ ầ ẽ ể ị

khóa h c.ọ

Trang 18

Tổ chức và thiết kế và thiết kế các hoạt động trực tuyến

 Các ho t đ ng: Ph n này ch a các liên k t giúp ta di chuy n nhanh t i các ho t đ ng chính th ạ ộ ầ ứ ế ể ớ ạ ộ ườ ng dung trong khóa h c ọ

 Diễn đàn: Diễn đàn là nơi học viên có thể đăng lên những câu hỏi, những thắc mắc trong quá trình học tập và giáo viên sẽ giải đáp những câu hỏi đó Trong 1 khóa học, sau mỗi bài học, giáo viên sẽ đặt những diễn đàn cho từng bài, học viên có thể truy cập vào diễn đàn cho bài đó và đăng lên câu hỏi của mình.

 Các tài nguyên: Các tài nguyên trong khóa học chính là những giáo trình, tài liệu tham khảo dạng điện tử, những website, hình ảnh tham khảo… Trong mỗi khóa học, các giáo viên cung cấp các tài nguyên theo từng bài, học viên đi tuần tự theo từng bài học để lấy những tài nguyên đó.

Trang 19

Tổ chức và thiết kế và thiết kế các hoạt động trực tuyến

 Tạo mục bài thi: các bài thi được tự động tính điểm,các bài thi bị giới hạn về thời gian, quá hạn thời gian cho phép thì sẽ không được làm bài và không tính điểm.

 Bài tập lớn: Bài tập lớn là chức năng rất hay dùng của hệ thống học tập trực tuyến Chức năng này cho phép giáo viên ra

và thu bài tập của học viên Học viên sẽ nộp các bài tập, bài kiểm tra cho giáo viên thông qua chức năng này của hệ thống.

 Tạo mục nộp bài cho HS: Có hai dạng thường được dùng:

- Advanced uploading of files: cho phép mỗi HS (mỗi tài khoản) upload nhiều file.

 - Upload a single file: chỉ phép mỗi SV (mỗi tài khoản) upload một file duy nhất.

Trang 20

Khai thác các hoạt động

Sử dụng các công cụ cộng tác: công cụ cộng tác giúp cho việc kết nối giữa người dạy và người học cũng như liên kết giữa các nhóm người học.

Trang 21

Absorb activity

Người học học nội dung mới được trình bày trong video bài giảng, video demo

Tham khảo slide bài giảng, tài liệu tham khảo khóa học cung cấp

Khai thác các hoạt động

Trang 22

Do-type activities

Người học thực hiện bài tập sau mỗi bài học

Trang 24

Điều khiển giám sát,phản hồi các hoạt động trực tuyến

Bên cạnh việc tổ chức và thiết kế các hoạt động học tập trực tuyến thì việc điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạt động trực tuyến đó là một điều không thể không nhắc đến Những hoạt động này được diễn ra theo một trình

tự, sự phân công hợp lý dưới một số công cụ hỗ trợ nhất định.

Trang 25

Điều khiển giám sát,phản hồi các hoạt động trực tuyến

Với hệ thống Moodle có các hoạt động như forum giúp

nhận phản hồi, thảo luận của các học viên Nhật ký học

tập để giảng viên có thể nắm bắt được suy nghĩ cũng như

khó khăn, kiến thức của học viên qua mỗi chủ đề Hay có

các bài tập Assignmeent, bài kiểm tra, cuộc khảo sát, câu

hỏi thăm dò để ôn tập và khảo sát được kiến thức của học

viên.

Trang 26

Các hoạt động quản lí lớp học ảo

Trang 27

Teach the class, don’t just let it happen

• Liên hệ với người học bằng email hoặc gọi

• Giúp cho những người tham gia khóa học biết thông tin lẫn nhau

• Tuân thủ vào lịch học đã công bố

• Duy trì giờ hành chính: đưa ra khoảng thời gian cố định để học viên có thể liên lạc với giáo viên

• Bài đánh giá và thời hạn: thực thi thời hạn để cả lớp cùng làm trên một tài liệu và có thể giúp đỡ lẫn nhau

• Hãy để người học làm việc trước: cung cấp toàn bộ giáo trình ở đầu buổi học, các yêu cầu của lớp học

• Không mất nhiều thời gian dạy các phần mềm trong khóa học

Trang 28

Các hoạt động quản lí lớp học ảo

Plan predictable learning cycles (kế hoạch về chu kỳ học tập có thể dự đoán)

 Cấu trúc tốt nhất của một khóa học online có thể là một chu kỳ học tập có thể dự đoán, đồng bộ với họp lớp

Trang 29

Các hoạt động quản lí lớp học ảo

• Cung cấp các chỉ dẫn về cài đặt máy

• Hướng dẫn viết tin nhắn

• Giải thích rõ ràng các qui tắc cộng tác

Trang 30

Các hoạt động quản lí lớp học ảo

Đơn giản hóa nhiệm vụ cho người học

• Duy trì l p h c kho ng 7 – 10 h c sinh ớ ọ ả ọ

• Yêu c u ph i có s ghi chép ầ ả ổ

• Đáp ng k p th i và nhanh chóng ứ ị ờ

Trang 31

Các hoạt động quản lí lớp học ảo

Quản lý đội

Chọn đội

Quản lý các hoạt động cộng tác

Trang 32

Các hoạt động quản lí lớp học ảo

Đưa ra những cảnh báo công bằng

Xử lý các hành vi xấu

Giải quyết những vấn đề chung

Trang 33

Các hoạt động quản lí lớp học ảo

Thích nghi với sự cộng tác với lớp học nhỏ và không đồng bộ

 Sửa đổi cho những khóa học đồng bộ gần đây

 Sử dụng diễn đàn để chat và thảo luận

 Substitute asynchronous alternatives for synchronous ones

Trang 34

Tài liệu tham khảo

Cám ơn thầy và các bạn đã theo dõi

Ngày đăng: 29/10/2015, 21:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w