Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN GIA DŨNG CÁC ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN GIAO THỨC AODV NHẰM ĐẢM BẢO HỖ TRỢ QOS LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội, năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN GIA DŨNG CÁC ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN GIAO THỨC AODV NHẰM ĐẢM BẢO HỖ TRỢ QOS Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Truyền liệu Mạng máy tính Mã số:8480102.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH VIỆT Hà Nội, năm 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Các đề xuất cải tiến giao thức AODV nhằm đảm bảo hỗ trợ QoS” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Nguyễn Đình Việt Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Những phân tích, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ tài liệu tham khảo Tác giả Nguyễn Gia Dũng i LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Đình Việt, người thầy bảo hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình học thạc sĩ suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn dạy bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện thầy, cô trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội suốt trình học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - người bên lúc khó khăn, động viên, khuyến khích tơi sống công việc Do thời gian điều kiện có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi có thiếu sót, tơi mong nhận góp ý từ bạn bè, thầy cô người quan tâm đến đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Gia Dũng ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ STT Từ viết tắt ACO AODV Adhoc On-Demand Distance Vector DSDV Destination-Sequenced Distance-Vector Routing DSR HARP LSD MANET NDMLNR OLSR 10 QoS 11 RERR Route Error 12 RREP Route Reply 13 RREQ Route Request 14 TORA Temporally Ordered Routing Algorithm 15 ZRP Ant Colony Optimization Dynamic Source Routing Hybrid Ad hoc Routing Protocol Link Stability Degree Mobile Adhoc Network Node Disjoint Multipath routing considering Link and Node Stability Optimized Link State Routing Quality of Sevice Zone Routing Protocol iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mạng MANET phân cấp (Hierarchical) Hình 1.2 Mạng MANET kết hợp (Aggregate) Hình 1.3: Cấu trúc NS-2 Hình 1.4: Luồng kiện cho file Tcl chạy NS-2 10 Hình 1.5: Kiến trúc NS-2 10 Hình 1.6: C++ OTcl: Sự đối ngẫu 11 Hình 1.7: TclCL hoạt động liên kết A B 11 Hình 2.1 Đường truyền liệu theo chiến lược định tuyến phẳng 17 Hình 2.2 Đường truyền liệu theo chiến lược định tuyến phân cấp 17 Hình 2.3 Truyền liệu theo định tuyến nguồn 18 Hình 2.4 Truyền liệu theo phương pháp định tuyến chặng 18 Hình 2.5: Quá trình lan truyền gói tín RREQ 23 Hình 2.6: Đường ngược tạo RREQ lan truyền môi trường 25 Hình 2.7: Đường từ nút nguồn nút đích hình thành 26 Hình 2.8: Lan truyền gói tin RERR 28 Hình 3.1: Mạng bầy kiến 31 Hình 3.2: Hành vi bầy kiến tìm thức ăn 32 Hình 4.1:Gói RREQ 44 Hình 4.2: Ví dụ 46 iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC v CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG MANET 1.1 Tổng quan mạng MANET 1.1.1 Khái niệm mạng MANET (Mobile Adhoc Network) 1.1.2 Đặc điểm mạng MANET 1.1.3 Phân loại mạng MANET 1.2 Các vấn đề cần giải 1.2.1 Định tuyến mạng MANET 1.2.2 Vấn đề tiết kiệm lượng 1.2.3 Vấn đề đảm bảo chất lượng dịch vụ 1.3 Các độ đo hiệu dùng luận văn 1.4 Giới thiệu mô NS2 sử dụng để đánh giá hiệu mạng 1.4.1 Giới thiệu NS2 1.4.2 C++ OTcL : 10 1.4.3 Các đặc tính NS-2 12 1.5 Mục tiêu nghiên cứu luận văn 12 CHƯƠNG MỘT SỐ GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG MANET 14 2.1 Phân loại kỹ thuật định tuyến 14 2.1.1 Link state Distance Vector 14 2.1.2 Định tuyến chủ ứng (Proactive) phản ứng (Reactive) 15 2.1.3 Định tuyến phẳng định tuyến phân cấp 16 2.1.4 Định tuyến nguồn định tuyến chặng 17 2.1.5 Định tuyến đơn đường định tuyến đa đường 19 2.2 Giao thức DSDV (Destination – Sequenced Distance – Vector) [1] 19 2.2.1Quản lý bảng định tuyến 20 2.2.2 Cập nhật bảng định tuyến DSDV 20 2.2.3 Quản lý thay đổi Topology 21 2.3 Giao thức AODV [1] 21 2.3.1 Tổng quan giao thức AODV 21 2.3.2 Cơ chế hoạt động 22 2.3.3 Quản lý cục 26 v 2.3.4 Duy trì đường 27 2.3.5 Thời gian hết hạn việc hủy bỏ đường 28 CHƯƠNG SỬ DỤNG THUẬT TOÁN BẦY KIẾN TRONG TỐI ƯU ĐỊNH TUYẾN MẠNG MANET 29 3.1 Giới thiệu 29 3.2 Thuật toán tối ưu bầy kiến nhân tạo 30 3.2.1 Định tuyến sử dụng ACO (Ant colony Optimization) 33 3.2.2 Một số đặc tính ACO việc định tuyến 33 3.3 Thuật toán OLSR 33 3.3.1 Cảm nhận nút liền kề 34 3.3.2 Các trạm chuyển tiếp đa điểm (MPR) 34 3.3.3 Thơng tin kiểm sốt cấu trúc 34 3.3.4 Tìm đường định tuyến 35 3.3.5 Định tuyến từ nguồn 35 3.4 Triển khai thuật toán ACO 36 3.4.1 Giai đoạn tìm đường định tuyến 36 3.4.2 Giai đoạn trì đường định tuyến 37 3.5.Kết luận 37 CHƯƠNG Định tuyến đảm bảo QoS Manets dựa thơng số vị trí lượng 37 4.1 Tổng quan 37 4.2 Giới thiệu 38 4.3 Giao thức nguồn động (DSR - Dynamic Source Routing) 39 4.4 Vấn đề phát sinh 40 4.5 Phương pháp sử dụng 41 4.6 Đề xuất: Định tuyến đa đường node rời rạc có xét đến liên kết ổn định node NDMLNR (Node Disjoint Multipath routing considering Link and Node Stability) [5] 42 4.6.1 Phát định tuyến 43 4.6.2 Lựa chọn định tuyến 46 4.6.3 Bảo trì định tuyến 46 4.7 Ví dụ 46 4.8 Kết luận 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU 49 5.1 Kết đạt luận văn 49 5.2 Hướng nghiên cứu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 vi vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG MANET 1.1 Tổng quan mạng MANET 1.1.1 Khái niệm mạng MANET (Mobile Adhoc Network) Với nhiều ưu điểm công nghệ truyền thông không dây, mạng di động không dây phát triển mạnh thời gian gần Có thể chia mạng di động không dây thành hai kiểu mạng: mạng có hạ tầng mạng khơng có hạ tầng Trong mạng có hạ tầng, truyền thơng phần tử mạng phụ thuộc vào hỗ trợ hạ tầng mạng, thiết bị đầu cuối di động qua điểm truy nhập (các trạm sở) Mạng MANET (Mobile Adhoc Network) tập hợp nút di động triển khai mà khơng cần sở hạ tầng tập trung Mạng ad hoc linh hoạt tự cấu hình Do có sở hạ tầng phân tán nên khơng có định tuyến cài đặt sẵn chuyển tiếp gói từ máy chủ sang máy chủ khác Nhiệm vụ phải đảm nhiệm nút di động phân tán mạng Mỗi nút có vai trị nhau, có nghĩa tất chúng hoạt động máy chủ định tuyến Do đó, hoạt động mạng phụ thuộc vào hợp tác nút để cung cấp tuyến truyền thông Trong MANET, nút hoạt động định tuyến máy chủ lưu trữ, chí cấu trúc liên kết mạng thay đổi nhanh chóng thiết bị di chuyển tự theo hướng Mỗi nút di động có phạm vi truyền giới hạn, gói tin từ nút nguồn cần chuyển tới nút đích không nằm phạm vi truyền nút nguồn Vì vậy, cần có trợ giúp nút trung gian để chuyển tiếp gói tin Để thực công việc này, nút mạng phải sử dụng giao thức định tuyến phù hợp 1.1.2 Đặc điểm mạng MANET Do MANET mạng không dây hoạt động không cần hỗ trợ hạ tầng mạng sở sở truyền thông đa chặng thiết bị di động vừa đóng vai trị thiết bị đầu cuối, vừa đóng vai trị định tuyến nên mạng MANET cịn có số đặc điểm bật sau: Thiết bị tự trị đầu cuối (Autonomous terminal): thiết bị di động đầu cuối MANET node tự trị, mang chức host router Bước Tập đường có xác suất (nồng độ mùi đặc trưng) cao coi tuyến đường đối ưu liệu truyền theo đường 3.4.2 Giai đoạn trì đường định tuyến Trong suốt trình truyền tin diễn ra, đoạn đường liên tục tăng cường nồng độ mùi đặc trưng làm bật lần lựa chọn Trong phiên làm việc, tải quãng đường tăng lên gây trì hỗn băng thơng phục vụ thấp Nút gặp phải tình trạng lỗi liên kết Trong trường hợp thế, xác suất tuyến đường giảm tự động tuyến đường thay sử dụng giai đoạn tìm đường tiếp tục Các tuyến đường thay kiểm tra định kì cho dù chúng không sử dụng 3.5.Kết luận Chiến lược định tuyến tối ưu để hỗ trợ truyền thông đa phương tiện mạng MANET dựa thuật tốn ACO Sự phức tạp mạng MANET việc trì QOS mơ hình mạng liên tục thay đổi, thiếu tập trung xử lý, QOS phụ thuộc thời điểm,… Thách thức tồn mạng MANET tìm đường điểm đầu cuối thỏa mãn QOS cho người dùng giữ ổn định liên tục Thuật toán đưa bao gồm thành phần chủ động bị động Trong trình thiết lập tuyến đường, lựa chọn cho nhiều đường khác đưa để tìm tuyến đường nguồn đích q trình truyền tin Để liệu đa phương tiện truyền, cần tuyến đường ổn định, khơng có lỗi để tuyến đường liên tục theo dõi cải thiện cách chủ động Giải pháp đưa dựa lồi kiến để tìm kiếm nhiều tuyến đường nguồn đích Những kiến agent sử dụng để chọn nhiều nút nút lại sử dụng kiến agent để tạo lập kết nối tạm thời Trong tương lai, cơng việc sử dụng việc mở rộng truyền phát đa hướng sử dụng cân tải tiết kiệm lượng CHƯƠNG Định tuyến đảm bảo QoS Manets dựa thơng số vị trí lượng 4.1 Tổng quan Mobile Adhoc mạng lưới có tính động cao Chất lượng dịch vụ (QoS) nhiều mạng lưới thường bị giới hạn cố đứt mạng tính 37 di động cửa nút suy giảm lượng cửa node di động Ngoài ra, để đáp ứng tham số chất lượng định, cần có hỗ trợ việc phân phối lưu lượng dẫn độ tin cậy tối ưu trường hợp bị đường truyền Do đó, để giải vấn đề trên, tơi xin trình bày giao thức Định tuyến đa đường node rời rạc có xét đến liên kết ổn định node Số liệu sử dụng chọn hướng đến ổn định nodevà liên kết tương ứng 4.2 Giới thiệu Mạng MANET tập hợp node di động / bán di động khơng có sở hạ tầng thiết lập sẵn trước đó, hình thành nên mạng lưới tạm thời Mỗi node di động mạng hoạt động định tuyến Các mạng đặc trưng bởi: cấu trúc liên kết động, tồn băng thông bị hạn chế liên kết dung lượng giá trị, hoạt động bị hạn chế lượng dễ bị đe dọa bảo mật.Do lý trên, định tuyến vấn đề lớn mạng ad hoc Các giao thức định tuyến cho mạng MANET phân loại là: Các giao thức định tuyến chủ động / điều khiển bảng, ví dụ: Vector khoảng cách điểm đến (DSDV), Định tuyến trạng thái liên kết tối ưu hóa (OLSR) Trong định tuyến chủ động, node có nhiều bảng chứa thơng tin tuyến đến node mạng.Mỗi hàng bảng có bước nhảy để tiếp cận node / mạng chi phí tuyến đường Các giao thức điều khiển bảng khác cách mà thông tin thay đổi cấu trúc liên kết truyền qua tất node mạng Hai loại cập nhật bảng giao thức chủ động cập nhật định kỳ cập nhật kích hoạt Định tuyến chủ động có xu hướng lãng phí băng thơng lượng mạng phải phát bảng / cập nhật định tuyến Hơn nữa, số lượng nút MANET tăng lên, kích thước bảng tăng lên; điều trở thành vấn đề Các giao thức định tuyến kiểu phản ứng / theo yêu cầu, ví dụ: Giao thức định tuyến nguồn động (DSR), Giao thức định tuyến Vector khoảng cách theo yêu cầu (AODV), Thuật toán định tuyến theo thứ tự tạm thời(TORA) Chúng khơng bảo trì liên tục cập nhật bảng lộ trình với cấu trúc liên kết tuyến Thay vào đó, node nguồn muốn truyền thơng điệp, đưa truy vấn vào mạng để khám phá tuyến đường đến điểm cuối.Tuyến phát trì node cuối trở nên truy cập tuyến khơng cịn mong muốn kéo dài 38 Các giao thức lớp khác việc xử lý đệm tuyến cách xử lý tuyến khám phá tuyến hồi đáp Các giao thức phản ứng thường coi hiệu phát tuyến sử dụng so với truyền liệu Mặc dù cấu trúc liên kết mạng thay đổi linh hoạt, tắc nghẽn lưu lượng mạng sinh bước khám phá tuyến đường thấp so với tổng băng thông truyền thông Các giao thức định tuyến kiểu hỗn hợp, ví dụ: Giao thức định tuyến vùng (ZRP), Giao thức định tuyến hỗn hợp Ad hoc (HARP) Cả hai giao thức chủ động phản ứng hoạt động tốt cho mạng lưới có số lượng node nhỏ.Khi số lượng node tăng lên, giao thức phản ứng / chủ động hỗn hợp sử dụng để đạt hiệu suất cao Các giao thức hỗn hợp cố gắng để đồng hóa lợi giao thức hoàn toàn chủ động giao thức phản ứng Chất lượng dịch vụ (QoS) dựa định tuyến định nghĩa RFC 2386 "Cơ chế định tuyến theo đường dẫn cho luồng xác định dựa số kiến thức tính sẵn có tài nguyên mạng yêu cầu QoS luồng.Mục tiêu QoSdựa trênđịnh tuyến là: Xác định động đường dẫn khả thi để điều chỉnh QoS luồng cho theo ràng buộc chi phí đường dẫn, lựa chọn nhà cung cấp, v.v sử dụng tối ưu tài nguyên để cải thiện tổng thông lượng mạng suy giảm hiệu suất điều kiện tải cho thông lượng tốt Chiến lược định tuyến QoS phân loại định tuyến nguồn, định tuyến phân tán định tuyến phân cấp bậc.QoSdựa định tuyến trở nên khó khăn MANET, node giữ thơng tin cập nhật trạng thái liên kết.Ngồi ra, tính chất động MANET, việc trì thơng tin trạng thái liên kết cách xác vơ khó khăn Cuối cùng, tài ngun dành riêng khơng đảm bảo cố đứt đường di động điện máy chủ di động Định tuyến QoS nhanh chóng tìm tuyến khả thi để phục hồi dịch vụ Phần trình bày mục thiết kế kỹ thuật định tuyến, xem xét lúc ba vấn đề kể cách trì cân khả di chuyển hạn chế lượng MANETs 4.3 Giao thức nguồn động (DSR - Dynamic Source Routing) Định tuyến nguồn động (DSR) giao thức định tuyến đơn hướng phản ứng sử dụng thuật toán định tuyến nguồn Trong thuật tốn định tuyến nguồn động, gói liệu chứa đầy đủ thông tin định tuyến để đến điểm cuối cùng, 39 Trong DSR, node trì đệm tuyến trì thơng tin tuyến đường mà học Có hai giai đoạn DSR, giai đoạn khám phá tuyến đường giai đoạn bảo trì tuyến đường Khi nút nguồn muốn gửi gói, trước tiên, kiểm tra đệm tuyến Nếu định tuyến yêu cầu sẵn sàng, node nguồn gói hết thơngtin định tuyến vào bên data trước gửi Mặt khác, node nguồn bắt đầu hoạt động khám phá tuyến cách phát gói yêu cầu định tuyến Gói yêu cầu định tuyến chứa địa nguồn đích số (request ID) để xác nhận yêu cầu Khi nhận gói yêu cầu định tuyến, node kiểm tra đệm tuyến Nếu node khơng có thơng tin định tuyến cho điểm cuối yêu cầu, thêm địa vào trường ghi tuyến gói u cầu định tuyến Sau đó, gói yêu cầu chuyển tiếp đến điểm đến Để hạn chế tổng chi phí giao tiếp gói u cầu định tuyến, node xử lý gói tin yêu cầu định tuyến, địa khơng trình bày trường ghi định tuyến Nếu gói yêu cầu định tuyến đến node đích node trung gian có thơng tin định tuyến đến điểm cuối cùng, gói phản hồi định tuyến tạo Khi gói phản hồi định tuyến tạo điểm cuối cùng, bao gồm địa node duyệt qua gói yêu cầu định tuyến Mặt khác, gói phản hồi định tuyến bao gồm địa node mà gói yêu cầu định tuyến qua kết nối với định tuyến bên đệm định tuyến node trung gian [5] 4.4 Vấn đề phát sinh Do node mạng MANET cấp lượng (ni) pin Vì vậy, bị ràng buộc vấn đề mức lượng bị hạn chế Ngoài ra, node mạng lưới di chuyển, node di chuyển khỏi phạm vi truyền node khác, liên kết chúng bị phá vỡ Vì vậy, mơi trường vậy, có hai lý cố liên kết: a) Nodekhơng hoạt động hết lượng b) Node di chuyển khỏi phạm vi node lân cận Do đó, để đạt ổn định định tuyến MANET, ổn định liên kết ổn định node điều cần thiết 40 Các kỹ thuật đề cập suy xét hai vấn đề kỹ thuật định tuyến đa luồng mà bỏ qua vấn đề ổn định định tuyến Phần việc đo lường chất lượng định tuyến theo tỉ lệ tín hiệu nhiễu SNR (Signal to Noise Ratio), cung cấp liên kết đáng tin cậy, tính ổn định tồn mạng khơng đề cập tới Mặc dù sử dụng thời gian tồn node làm số liệu tổng qt, khơng đề cập tới vấn đề tính di động lượng quan trọng ước tính thời gian tồn hệ thống mạng Ngồi ra, có nhiều định tuyến để gửi gói từ nguồn đến điểm cuối Các tuyến liên kết tách rời node tách rời.Các giao thức node rời rạc có lợi chúng ngăn chặn lượng nhanh node thành viên luồng đa liên kết bị tách rời Do đó, kỹ thuật tìm thấy đa luồng tách rời nút đề cập tới độ ổn định đề xuất liên kết node 4.5 Phương pháp sử dụng Để đo độ ổn định liên kết node lúc sử dụng hai số liệu, Thời gian hết hạn liên kết (LET - Link Expiration Time) Tốc độ cạn kiệt lượng (EDR - Energy Drain Rate) Hai số liệu sử dụng để tạo số liệu tổng hợp theo dõi mức độ ổn định toàn đường dẫn Yếu tố di động: Thời gian hết hạn liên kết yếu tố di động (LET) đề xuất cách sử dụng tham số chuyển động (vận tốc, hướng) node Nói r khoảng cách truyền hai node i j, (xi, yi) (xj, yj) tọa độ vị trí (vi, i) (vj, j) (vận tốc, hướng) chuyển động node LET định nghĩa là: [5] LET=-(ab+cd) +Q/(a2 +c2 ) (1) Trong đó, Q= a c r ad bc } and, a= vi Cosθi – vj Cosθj b= xi-xj c= vi Sinθi – vj Sinθj d= yi –yj Các tham số chuyển động trao đổi node theo khoảng thời gian thông thường thông qua GPS.Tham số cho thấy hai nút 41 có vận tốc tương đối i, e, vi = vj θ i = θj liên kết tồn mãi, vìLET ∞ Yếu tố lượng: Khi áp dụng thuật toán định tuyến dựa mứcnăng lượng nút, việc gửi khối lượng liệu lớn xảy trêntuyến chọn với mức lượng tối đa Do đó, node có mức lượng cao nhiều bị cạn kiệt lượng pin từ sớm Node di động phần lượng ảnh hưởng nút lân cận Do đó, node bị lượng khoảng thời gian khơng có lượng liệu gửi qua Xem xét tất yếu tố này, số liệu gọi tốc độ cạn kiệt lượng (EDR- EnergyDrain Rate) đề xuất, Drain Rate node định nghĩa tốc độ tiêu tán lượng node Các node tính tốn tổng mức tiêu thụ lượng sau T giây ước tính EDR, Tốc độ thực tế tính cách tính trung bình theo cấp số nhân giá trị EDRold EDRnew sau: [5] EDRi=αEDRold+ (1-α)EDRnew Trong đó, LSD yêu cầu Liên kết băng thông>= B chọn để chuyển tiếp gói tin Nó thêm giá trị băng thơng liên kết vào trường Băng thơng gói RREQ Nếu hai RREQ có giá trị LSD, Route có giá trị hop thấp chọn Trong trường hợp, bước nhảy giống nhau, bước có băng thông cao chọn Trong trường hợp xấu nhất,RREQ chọn sở First-come-first-serve Điều ngăn chặn vịng lặp gói RREQ khơng cần thiết Khơng có nút trung gian phép gửi RREP có tuyến đến điểm cuối điều dẫn đến đường dẫn không đáp ứng QoS tạiyêu cầu 4.6.1.2 Node cuối Trong NDMLNR, đích nhận nhiều RREQ, chọn đường dẫn với node rời Sau đó, tạo số phản hồi gửi gói tin unicasts đến nguồn Trước đó, thêm địa thêm tổng băng thơng cho yêu cầu định tuyến Bây giờ, định tuyến phản hồi đến nguồn chứa đường dẫn phân tách node từ nguồn đến đích Do đó, nguồn biết tất đường dẫn đến đích băng thơng tương ứng chúng Trong trường hợp có hai đường dẫn có nhiều node chung, đường dẫn có băng thông cao chọn 45 4.6.2 Lựa chọn định tuyến Khi nút nguồn nhận RREP từ nhiều đường dẫn, xếp đường dẫn theo thứ tự băng thông tăng dần Tùy thuộc vào băng thông, nguồn định sử dụng đường dẫn tất đường dẫn Trong trường hợp có nhiều đường dẫn có băng thơng, đường dẫn có số bước nhảy tối thiểu chọn Nếu đường dẫn xung đột số bước nhảy, nút nguồn chọn đường dẫn sở First-come-First-Serve 4.6.3 Bảo trì định tuyến Trong trường hợp, LSD nút nằm LSD u cầu, thơng báo cho node nguồn lỗi node cách gửi thơng báo NODEOFF Khi nút nhận thông báo vậy, gửi thơng điệp ROUTEDISABLE đến nút nguồn Nguồn sau định tuyến lại gói định tuyến backup Nếu khơng có định tuyến backup tồn tại, nguồn bắt đầu lại quy trình phát định tuyến 4.7 Ví dụ Hình 4.2 ví dụ minh họa cho việc tìm tuyến tối ưu sử dụng Định tuyến đa đường node rời rạc có xét đến liên kết ổn định node(NDMLNR) Giả sử nút nút nguồn nút đích Đặt LSD yêu cầu= 15 Đặt yêu cầu Băng thông B = mbps Hình 4.2: Ví dụ 46 Để gửi packet, node kiểm tra nodelân cận (2.4.7) cho giá trị LSD chúng Trong số nodenày, node có giá trị = 9(