1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp Lá CHỦ ĐỀ NGÀNH NGHỀ

110 335 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: NGÀNH NGHỀ Thời gian thực hiện: 05 tuần (Từ ngày đến ngày ) Các số đánh giá: 3, 26, 33, 40, 51, 52, 53, 64, 68, 69, 82, 98, 107, 118, 119 I MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Ném bắt bóng bằng tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m (CS 3) - Biết hút thuốc có hại không lại gần người hút thuốc (CS 26) PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Kể số nghề phổ biến nơi trẻ sống (CS 98) - Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật khối trụ theo yêu cầu (CS 107) - Thực số công việc theo cách riêng (CS 118) - Thể ý tưởng bản thân thông qua hoạt động khác (CS 119) PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ (CS 64) - Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm bản thân (CS 68) - Sử dụng lời nói để trao đổi dẫn bạn bè hoạt động (CS 69) - Biết ý nghĩa số ký hiệu, biểu tượng sống (CS 82) PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI - Chủ động làm số công việc đơn giản hằng ngày (CS 33) - Thay đổi hành vi thể cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh (CS 40) - Chấp nhận phân công nhóm bạn người lớn (CS 51) - Sẵn sàng thực nhiệm vụ đơn giản người khác (CS 52) - Nhận việc làm có ảnh hưởng đến người khác (CS 53) PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Hình thành trẻ khả cảm nhận đẹp xung quanh môi trường sống - Phát triển khả thể cảm xúc,sáng tạo qua tạo hình, hát, múa, biết yêu đẹp giữ gìn đẹp II NỘI DUNG TT Tên chủ đề Nội dung nhánh Nghề sản xuất Phát triển thể chất (nông nghiệp, - Ném xa bằng tay (3) công nghiệp…) (CS 3, 33, 98) Phát triển nhận thức Hoạt động - Trò chuyện chủ đề ngành nghề - HĐH: Ném xa bằng tay - Trò chơi: Thi xem nhanh - Tên gọi, công cụ, sản phẩm hoạt động ý nghĩa nghề phổ biến, nghề truyền thống địa phương (98) - Nhận biết chữ số, số lượng số thứ tự phạm vi 10 - Đếm phạm vi 10 đếm theo khả - Nhận biết số sử dụng hằng ngày Phát triển ngôn ngữ - Trẻ nhận dạng chữ - Nhận dạng số chữ bảng chữ Tiếng Việt Nghề dịch vụ (Giáo viên, thợ may, bán hàng…) (CS 26, 40, 69) - Trò chuyện: So sánh đặc điểm bật nghề - HĐVC: Xem tranh gọi tên dụng cụ nghề - Cho trẻ đếm đối tượng có số lượng - HĐH: Đếm đến 8, nhận biết số Nhận biết nhóm đồ vật có số lượng - Trò chơi: Ai nhất, Bắt chước động tác người nông dân - Quan sát số tranh ảnh có chứa chữ u, - HĐH: LQCC “u, ư” - Trò chơi: Tìm chữ theo hiệu lệnh, Thi xem đội nhanh Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Chủ động độc lập - Trò chuyện: Cách giữ gìn số hoạt động sử dụng tiết kiệm sản đơn giản hằng ngày (33) phẩm lao động - Lao động tự phục vụ: Vệ sinh trước sau ăn, thu dọn đồ dùng đồ chơi sau chơi - HĐH: Thơ “Hạt gạo làng ta” - Trò chơi: Gánh lúa kho Phát triển thẩm mỹ - Phối hợp lựa chọn - Quan sát tranh nguyên vật liệu tạo hình, - Trò chuyện số nghề vật liệu thiên nhiên để tạo sản phẩm nghề đó sản phẩm - HĐH: Vẽ sản phẩm số nghề (Đề tài) Phát triển thể chất - Kể số tác hại - Trò chuyện: Trò chuyện thuốc hút hành động hút thuốc có thể gây ngửi phải khói thuốc nguy hiểm vào nơi lao - Thể thái độ không động sản xuất đồng tình với người hút - HĐVC: Làm tranh, băng ron thuốc bằng lời nói trang trí tuyên truyền việc hành động (26) hút thuốc có hại cho sức - Ném xa bằng tay khỏe… - HĐH: Ném xa bằng tay - Trò chơi: Chuyền bóng Phát triển nhận thức - Dụng cụ, sản phẩm - Trò chuyện nghề dịch vụ nghề dịch vụ - HĐH: Chia nhóm đối tượng - So sánh số lượng thành phần bằng nhiều nhóm đối tượng cách khác nhau, đặt chữ số phạm vi 10 bằng cách tương ứng khác nói kết - Trò chơi: Ai thông minh, đội quả: bằng nhau, nhiều giỏi nhất, hơn, Phát triển ngôn ngữ - Hướng dẫn bạn bè - Trò chuyện: phân biệt số trò chơi, hoạt động đặc điểm nghề dịch vụ học (69) - HĐVC: Đóng vai nhân viên bán hàng, Cửa hiệu cắt tóc, Cửa hàng bán dụng cụ nghề… - HĐH: Tập tô chữ “u, ư” Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Thực số quy - Trò chuyện: thể tình định lớp, gia đình, nơi cảm, mong muốn làm công cộng việc số nghề đó, ước - Chú ý cô, bạn nói, mơ trở thành người làm nghề không ngắt lời người khác mà trẻ biết yêu thích (40) - HĐVC: Làm album nghành nghề - HĐH: Trò chuyện công việc bác sĩ - Trò chơi: Tìm đồ dùng, biến Phát triển thẩm mỹ - Phối hợp kỹ vẽ - Trò chuyện nghề dịch để tạo thành tranh có vụ màu sắc hài hòa, bố cục - HĐH: Bé vẽ tặng cô cân đối - Lựa chọn nguyên vật liệu để tạo sản phẩm Nghề xây Phát triển thể chất dựng (thợ - Tung bóng lên cao bắt mộc, thợ bóng bằng tay xây…) (CS 51, 68, 118) Phát triển nhận thức - Chủ động độc lập số hoạt động theo cách đạt kết quả tốt - Tạo sản phẩm tạo hình bằng nhiều cách khác (118) Phát triển ngôn ngữ - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu hiểu biết bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng câu đơn, câu ghép khác - Sử dụng lời nói thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp để cho người khác hiểu ý bản thân (68) Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Tham gia tổ chức kiện nhóm Nhận thực vai chơi trò chơi nhóm (51) - Trò chuyện nghề xây dựng - HĐH: Tung bóng lên cao bắt bóng bằng tay - Trò chơi: Chuyền bóng - HĐH: Trò chuyện số nghề gần gũi với bé - Trò chơi: Thi xem nhanh - Trò chuyện vê nghề xây dựng - HĐH: Thơ “Bé làm nghề” - Trò chơi: Chọn tranh - Trò chuyện: số nề nếp qui định công trình xây dựng - HĐH: Bác thợ xây - Trò chơi: Ai tài giỏi, Thi người thợ giỏi Phát triển thẩm mỹ - Phối hợp kỹ - Trò chuyện nghề xây nặn lựa chọn nguyên dựng vật liệu để tạo sản phẩm - HĐH: Nặn số dụng cụ bác thợ xây (Đề tài) Nghề giao Phát triển thể chất thông (tài xế, - Phát triển tố chất vận - HĐH: Ném trúng đích nằm lái tàu, phi động, phát triển tay ngang công…) (CS chân khả định 52, 82, 107) hướng không gian Phát triển nhận thức - Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ nhận dạng khối đó thực tế - Chắp ghép hình hình học để tạo thành hình theo ý thích theo yêu cầu - Tạo số hình học bằng cách khác (107) Phát triển ngôn ngữ - Làm quen với số kí hiệu thông thường sống (nhà vệ sinh, lối đi, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: đường cho người bộ…) - Nhận biết kí hiệu thời tiết, đồ dùng trẻ, nhãn hàng hóa (82) Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Chủ động bắt tay vào công việc bạn - Thực công việc không để xảy xung đột (52) - Trò chơi: Chuyền bóng - HĐH: Nhận biết khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ - Trò chơi: Tìm đồ vật theo yêu cầu - Trò chuyện: Một số hình ảnh ký hiệu cho tên gọi số ngành nghề - HĐVC: Trang trí ký hiệu, biểu bảng tượng trưng cho tên gọi nghề - HĐH: Thơ “Chiếc cầu mới” - Trò chơi: Tập làm công nhân - Trò chuyện: ý nghĩa công việc quý trọng người làm nghề - HĐVC: Đóng vai người làm nghề, mô hành động, thao tác lao động nghề - Hoạt động trực nhật vệ sinh trước sau ăn - HĐH: Tìm hiểu nghề tài xế - Trò chơi: Tìm đồ dùng, trang phục tài xế, bến Phát triển thẩm mỹ - Lựa chọn, phối hợp - Trò chuyện nghề giao nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên, phế liệu để tạo sản phẩm Giúp đỡ cộng Phát triển thể chất đồng (đưa - Ném trúng đích thẳng thư, cảnh sát đứng giao thông, đội…) (CS 53, Phát triển nhận thức 64, 119) - Tự nghĩ hình thức khác để tạo trò chơi, mô hình, âm thanh, vận động, hát theo bản nhạc, hát, nguyên vật liệu (119) Phát triển ngôn ngữ - Nghe hiểu nội dung truyện kể, chuyện đọc phù hợp với độ tuổi - Nghe thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi (64) thông - HĐH: Vẽ ô tô (Đề tài) - HĐH: Ném trúng đích thẳng đứng - Trò chơi: Bò chui qua cổng - Trò chuyện nghề giúp đỡ cộng đồng - HĐH: Làm quen với nghề đội - Trò chơi: Đội giỏi - Trò chuyện: Trò chuyện công việc người đưa thư, cảnh sát giao thông, đội ý nghĩa công việc quý trọng người làm nghề - HĐH: Thơ “Chú đội hành quân mưa” - Trò chơi: Tập làm đội - HĐVC: Xem sách đọc chuyện tranh ngành nghề, Cửa hàng bán quần áo, bán hoa, Tìm chữ tên số nghề Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Mối quan hệ hành - Trò chuyện: Trò chuyện vi trẻ cảm xúc hành vi sai trẻ người khác (53) sinh hoạt làm ảnh hưởng đến cảm xúc người khác cách giải - HĐH: Vận động “Cháu thương đội” - Trò chơi: Chiếc hộp kỳ diệu Phát triển thẩm mỹ - Lựa chọn, phối hợp - Trò chuyện nghề đội nguyên vật liệu tạo hình, - HĐH: Vẽ quà tặng vật liệu thiên nhiên, đội (Đề tài) phế liệu để tạo sản phẩm KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề: Ngành nghề Chủ đề nhánh: Nghề sản xuất Thời gian thực hiện: 04/11/2013 đến ngày 08/11/2013 Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ PTTC PTNT PTNN PTTC-XH PTTM - Đón trẻ Đón trẻ, trò - Trò chuyện: So sánh đặc điểm bật nghề chuyện, - Trò chuyện: Cách giữ gìn sử dụng tiết kiệm sản phẩm lao điểm danh động - Điểm danh - Hô hấp 6: “Ngửi hoa” - Tay 4: Hai tay thay đưa thẳng lên cao Thể dục - Chân 4: Đứng co chân sáng - Bụng 4: Ngồi duỗi chân, cúi gập người phía trước - Bật 4: Bật luân phiên chân trước chân sau Ném xa Đếm đến 8, LQCC “u, Thơ “Hạt Vẽ sản bằng tay nhận biết ư” gạo làng phẩm Hoạt động số Nhận ta” số học biết nhóm nghề (Đề đồ vật có tài) số lượng - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: Quan sát Xem tranh Quan sát Nhận biết Vẽ phấn bầu trời gọi tên số loại hột nói đồ dùng - TCVĐ: dụng cụ hạt tên nghề bác Hoạt động Người làm nghề - TCVĐ: qua đồ nông dân trời vườn - TCVĐ: Dung dăng dùng - TCVĐ: Ai Tìm dung dẻ dụng cụ nhanh nghề - TCVĐ: Tìm nhà - Xây dựng: Xây nhà, xây trại chăn nuôi, vườn cho bác nông dân - Học tập: Xem tranh ảnh sách đồ dùng, sản phẩm, công việc bác nông dân Hoạt động - Nghệ thuật: Cắt dán tranh nghề bé thích làm album, kể chuyện góc sáng tạo theo tranh - Âm nhạc: Hát, múa hát chủ đề - Phân vai: Làm vườn, chăn nuôi, nấu ăn - Thiên nhiên: Chăm sóc cảnh Hoạt động Tìm hiểu Thực hành Thực hành chiều số LQCC Tạo Tên hoạt động Trả trẻ Duyệt nghề phổ hình biến nơi trẻ sống - Vệ sinh trẻ sẽ, quần áo sẽ, gọn gàng Chơi tự do, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ bạn - Cắm cờ bé ngoan - Trả trẻ Người thực Bùi Ngọc Khương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh: Nghề sản xuất Từ ngày 04/11/2013 đến ngày 08/11/2013 Các hoạt động ngày: (Áp dụng cho tuần, riêng hoạt động học soạn lại ngày) Đón trẻ - Đón trẻ - Trò chuyện: So sánh đặc điểm bật nghề - Trò chuyện: Cách giữ gìn sử dụng tiết kiệm sản phẩm lao động - Điểm danh Thể dục - Hô hấp 6: “Ngửi hoa” - Tay 4: Hai tay thay đưa thẳng lên cao - Chân 4: Đứng co chân - Bụng 4: Ngồi duỗi chân, cúi gập người phía trước - Bật 4: Bật luân phiên chân trước chân sau Hoạt động trời - HĐCCĐ: Quan sát bầu trời, Xem tranh gọi tên dụng cụ nghề, Quan sát số loại hột hạt, Nhận biết nói tên nghề qua đồ dùng dụng cụ, Vẽ phấn đồ dùng bác nông dân - TCVĐ: Người làm vườn, Tìm nghề, Dung dăng dung dẻ, Tìm nhà, Ai nhanh * Mục đích - Trẻ biết quan sát vẽ đồ dùng bác nông dân - Trẻ nắm cách chơi chơi hứng thú - Rèn luyện nhanh nhẹn qua trò chơi - Phát triển tư duy, ốc sáng tạo cho trẻ - Biết nhường nhịn bạn chơi * Chuẩn bị - Các loại hột hạt, tranh đồ dùng, dụng cụ nghề, phấn cho trẻ - Sân trường rộng rãi, sẽ, thoáng mát - Trang phục cô trẻ, gọn gàng - Trống lắc, máy hát * Tiến hành HĐCCĐ - Các thích làm nghề gì? - Cho trẻ quan sát tranh đồ dùng, dụng cụ nghề - Cho trẻ nói tên nghề qua đồ dùng, dụng cụ đó - Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm người lao động - Tiến hành hoạt động có chủ đích - TCVĐ: Người làm vườn, Tìm nghề, Dung dăng dung dẻ, Tìm nhà, Ai nhanh Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi Bước 2: Giới thiệu cách chơi, luật chơi Bước 3: Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét, động viên trẻ Hoạt động góc - Xây dựng: Xây nhà, xây trại chăn nuôi, vườn cho bác nông dân - Học tập: Xem tranh ảnh sách đồ dùng, sản phẩm, công việc bác nông dân - Nghệ thuật: Cắt dán tranh nghề bé thích làm album, kể chuyện sáng tạo theo tranh - Trẻ thực theo hiệu lệnh cô Thái độ - Trẻ hứng thú say mê luyện tập - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để tăng cường sức khỏe II CHUẨN BỊ - Sân trường rộng rãi, - cờ cho trẻ - Vạch kẻ III TIẾN HÀNH * Ổn định, gây hứng thú - Đọc thơ “Bé làm nghề” (trẻ đọc thơ) - Các vừa đọc thơ gì? (Bé làm nghề) - Trong thơ có nhắc đến nghề nào? (thợ nề, thợ mỏ, thợ hàn, thầy thuốc, cô nuôi) * Khởi động - Cho trẻ vòng tròn, kết hợp kiểu đi, chạy + Tàu thường: Vừa vừa vỗ tay + Tàu lên dốc: Trẻ bằng gót bàn chân + Tàu xuống dốc: Trẻ bằng mũi bàn chân + Tàu qua hang: Lưng khom + Tàu chạy chậm: Trẻ chạy chậm + Tàu tăng tốc: Trẻ chạy nhanh + Tàu ga: Trẻ chạy chậm tổ đứng * Trọng động BTPTC - Động tác tay 1: Tay đưa ngang gập khuỷu tay trước ngực - Động tác chân 2: Đứng đưa chân trước, lên cao - Động tác bụng 1: Quay người sang bên 90 - Động tác bật 2: Bật tách chân, khép chân VĐCB - Cô giới thiệu tên vận động: Chạy 18 m khoảng - giây - Cô làm mẫu lần không phân tích - Cô làm mẫu lần hai phân tích động tác: Cô đứng vạch xuất phát có hiệu lệnh chuẩn bị hai tay chống xuống đất chân khụy có hiệu lệnh chạy cô chạy thật nhanh đích khoảng - giây - Cô mời trẻ lên tập mẫu - Trẻ thực hiện: Cô mời trẻ hàng thực (2 lần) Cô động viên, khuyến khích, sửa sai cho trẻ - Cho trẻ nhắc lại tên vận động (Chạy 18 m khoảng - giây) TCVĐ “Chạy tiếp cờ” - Cô giới thiệu tên trò chơi: Chạy tiếp cờ - Luật chơi: Không bỏ lượt bạn - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, bạn đội chạy lên lấy cờ chạy đưa cho bạn tiếp theo, bạn cầm cờ chạy đến đích chạy đưa cho bạn kế tiếp, hết Đội thực nhanh thắng - Trẻ chơi - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi - Cô nhận xét, tuyên dương * Hồi tĩnh - Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập NHẬT KÝ HẰNG NGÀY Thứ ., ngày tháng năm STT Nội dung đánh giá Tên trẻ nghĩ học & lí Hoạt động chơi – tập có chủ đích -Sự thích hợp hoạt động với khả trẻ -Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động trẻ -Tên trẻ chưa nắm yêu cầu Các hoạt động khác ngày -Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực -Lý chưa thực -Những thay đổi Những trẻ có biểu đặc biệt Những điểm cần lưu ý thay đổi -Sức khỏe (những trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật ) -Kỹ (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo ) -Thái độ biểu lộ cảm xúc, hành vi Những vấn đề cần lưu ý khác HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày tháng 12 năm 2013 Chủ đề nhánh: Giúp đỡ cộng đồng Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: Làm quen với nghề đội I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết nghề đội nghề quan trọng xã hội - Trẻ nhận công việc đội ngày Kĩ - Rèn khả ghi nhớ trẻ - Rèn kỹ so sánh, phân biệt Thái độ - Biết ơn kính trọng độ quen với đội - Giáo dục trẻ có ý thức trật tự học II CHUẨN BỊ - Tranh máy (Chú đội tập bắn, Chú đội hành quân mưa, súng, mũ, trang phục) - Tranh cho trẻ chơi trò chơi - Nhạc hát “Cháu thương đội” III TIẾN HÀNH * Ổn định, gây hứng thú - Cô trẻ hát “Chú đội” - Trò chuyện + Bài hát nói ai? (Chú đội) + Chú đội có hành trang gì? (súng, mũ) * Khám phá kiến thức - Cô đưa tranh vẽ “Chú đội tập bắn” cho trẻ quan sát nhận xét tranh + Bức tranh vẽ ai? (Chú đội) + Chú đội làm gì? (Chú đội tập bắn) + Chú mặc quần áo màu gì? (Chú mặc quần áo màu xanh) + Chú làm động tác nào? (Làm động tác bắn) - Cô cho trẻ lấy gậy làm động tác bắn súng giống đội (trẻ thực hiện) - Cô dẫn dắt đọc đoạn thơ đội hành quân mưa “Đường mặt trận Còn dài, dài Cho dù mưa rơi Chú tới Chú đêm Long lanh đỏ Như đèn nhỏ Soi đường hành quân” - Cô vừa đọc đoạn thơ nói đội làm gì? (Chú đội mặt trận) - Cô đưa tranh “Chú đội hành quân mưa” cho trẻ xem trò truyện trẻ + Đây tranh gì? (Chú đội) + Các đội làm gì? (Các đội hành quân mưa) + Con có nhận xét đội? (Các đội không ngại vất vả) - Cô khái quát lại: Mặc dù đất nước hòa bình đội phải tập bắn tập hành quân để bảo vệ đất nước, thời gian chống mỹ cứu nước đội phải đấu tranh bảo vệ tổ quốc? * Luyện tập - Cô cho cả lớp, tổ, cá nhân luyện tập - Cô nói đặc điểm tranh cho trẻ đoán hình để cho trẻ nhận xét đánh giá kết quả kết quả bạn đoán + Tranh mũ + Tranh súng + Tranh trang phục đội - Mở rộng: Ngoài đội làm nhiệm vụ bảo vệ đất liền có đội bảo vệ vùng biển vùng trời - Cô kết hợp cho trẻ xem tranh giới thiệu trang phục - Các đội có chung nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, phải chăm ngoan…để tỏ lòng biết ơn phải chăm ngoan học giỏi nghe lời ông bà bố mẹ cô giáo… * Trò chơi “Đội giỏi hơn” - Luật chơi: Không nhìn sang đội bạn - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, cô phát cho đội tranh Cho đội nối đồ dùng, trang phục với đội làm việc nơi khác Ví dụ: Quần áo hải quân nối với đội canh gác biển, Máy bay nối với đội không quân… - Cho trẻ chơi - Cô nhận xét tuyên dương sau chơi * Kết thúc - Cô trẻ vận động “Cháu thương đội” NHẬT KÝ HẰNG NGÀY Thứ ., ngày tháng năm STT Nội dung đánh giá Tên trẻ nghĩ học & lí Hoạt động chơi – tập có chủ đích -Sự thích hợp hoạt động với khả trẻ -Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động trẻ -Tên trẻ chưa nắm yêu cầu Các hoạt động khác ngày -Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực -Lý chưa thực -Những thay đổi Những trẻ có biểu đặc biệt -Sức khỏe (những trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật ) -Kỹ (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo ) -Thái độ biểu lộ cảm xúc, hành vi Những vấn đề cần lưu ý khác Những điểm cần lưu ý thay đổi HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày tháng 12 năm 2013 Chủ đề nhánh: Giúp đỡ cộng đồng Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: Thơ “Chú đội hành quân mưa” I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ đọc thuộc thơ hiểu nội dung - Biết công việc gian lao vất vả đội Kỹ - Kỹ nghe, đọc diễn cảm thể hiên âm điệu vui, nhịp nhàng, dồn dập đọc thơ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Thái độ - Thông qua thơ giáo dục trẻ yêu quý tôn trọng đội - Trẻ thích đọc thơ II CHUẨN BỊ - Tranh nội dung thơ máy - Tranh đội - Nhạc hát “Em thích làm đội” III TIẾN HÀNH * Ổn định, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát vận động “Chú đội” (Trẻ hát vận động hát Chú đội) - Các vừa hát vận động gì? (Chú đội) - Các có muốn xem nơi hoạt động đội không? (Dạ muốn) - Cô cho trẻ xem tranh máy + Đây tranh gì? (Tranh đội) + Các đội có gắn mũ? (Ngôi sao) => GD: Các có biết không! Trong thời gian kháng chiến đội vai lúc mang theo súng để tuyền tuyến đánh giặc đó nội dung hát mà tác giả nêu Để biết ơn đội phải chăm ngoan học giỏi yêu quý đội! Các đội hành quân bầu trời mưa rơi! Chú đêm, chặng đường dài Để biết đội trải qua gian lan vất vả nào? Hôm cô đọc cho nghe thơ tác giả Vũ Thuỳ Hương, lắng nghe cô đọc thơ nhé! * Đọc thơ cho trẻ nghe - Lần 1: Đọc diễn cảm Giảng nội dung: Trong thơ nói nỗi khó nhọc đội đêm khuya, trời tối đen mưa to đi, đường mặt trận xa không nản lòng - Lần 2: Kết hợp cho trẻ xem tranh máy - Đọc trích dẫn làm rõ ý + Chú đội vất vả cho dù đêm tối, mưa rơi, đường dài: Mưa rơi, mưa rơi Lộp bộp, lộp bộp Áo dù có ướt Vẫn đi, + Mặc dù vất vả nào? Đường mặt trận Còn dài, dài Cho dù mưa rơi Chú tới + Giữa bầu trời không trăng không trời tối đen mực nhìn đường bằng ánh nhỏ: Chú đêm Long lang đỏ Như đèn nhỏ Soi đường hành quân + Các ạ! Những hạt mưa rơi xuống trút, ướt đẫm áo có nản chí không? Mưa rơi, mưa rơi Lộp bộp, lộp bộp Vẫn đi, Chân dồn dập bước - Giải từ khó “Lộp bộp”: Khi trời mưa to nên hạt mưa lớn rơi xuống mặt đường, cối chạm vào người nghe tiếng lộp bộp, hạt rơi xuống đến hạt khác nghe tiếng lộp bộp - Đàm thoại + Bài thơ hay chưa có tên, đặt tên cho thơ nào! (Trẻ đặt tên) Cô thống lại cho trẻ lặp lại tên thơ (Chú đội hành quân mưa) + Bài thơ “Chú đội hành quân mưa” sáng tác? (Vũ Thùy Hương) + Bài thơ nói điều gì? (bài thơ nói nỗi khó nhọc đội đêm khuya, trời tối đen mưa to đi, đường mặt trận xa không nản lòng) + Chú đội làm gì?( Hành quân mặt trận) + Mặc dù trời mưa đâu? (Đi mặt trận) + Vất vả nào? (Chú không ngại đường dài) + Chú nào? (Chú tới) + Có soi đường cho chú? (Sao trời) + Các có yêu quý đội không? Vì sao? (Trẻ trả lời) + Để biết ơn đội phải làm gì? (Chăm ngoan học giỏi, yêu quý, kính trọng đội) * Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc thơ cô (2 lần) - Từng tổ đọc thơ cô - Cá nhân đọc thơ - Cô ý sửa sai cho trẻ - Cô cho cả lớp đọc lại thơ giấy - Các học giỏi đấy! Hôm cô học thơ nào? tác giả nào? (Trẻ trả lời) => Qua thơ học tập đội? Các có yêu quý đội không? (Trẻ trả lời) Để biết ơn đội phải ngoan học thật giỏi nhớ chưa nào! * Trò chơi “Tập làm đội” - Cô thấy lớp học giỏi, qua thơ thấy đội hành quân vất vả rồi, có muốn tập làm đội không? - Bây cô tập làm đội nhé! - Cô cho trẻ vận động theo lời hát “Em thích làm đội” * Kết thúc - Chuyển sang hoạt động góc NHẬT KÝ HẰNG NGÀY Thứ ., ngày tháng năm STT Nội dung đánh giá Tên trẻ nghĩ học & lí Hoạt động chơi – tập có chủ đích -Sự thích hợp hoạt động với khả trẻ -Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động trẻ -Tên trẻ chưa nắm yêu cầu Các hoạt động khác ngày -Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực -Lý chưa thực -Những thay đổi Những trẻ có biểu đặc biệt Những điểm cần lưu ý thay đổi -Sức khỏe (những trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật ) -Kỹ (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo ) -Thái độ biểu lộ cảm xúc, hành vi Những vấn đề cần lưu ý khác HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày tháng 12 năm 2013 Chủ đề nhánh: Giúp đỡ cộng đồng Lĩnh vực: Phát triển tình cảm kỹ xã hội Đề tài: Vận động “Cháu thương đội” I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung hát: “Cháu thương đội” - Trẻ biết cách chơi trò chơi: “Hộp quà kỳ diệu” Kỹ - Trẻ vận động nhịp nhàng theo giai điệu, lời ca hát - Trẻ có kỹ chơi trò chơi âm nhạc: Tinh, nhanh, linh hoạt nhìn hình đoán tên hát Thái độ - Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Trẻ thể cảm xúc hát II CHUẨN BỊ - Giáo án điện tử - Mũ múa, dụng cụ âm nhạc - Đạo cụ: mũ đội, súng còi, mũ công an… III TIẾN HÀNH * Ổn định, gây hứng thú - Các học chủ điểm gì? (Ngành nghề) - Thế biết nghề giúp đỡ cộng đồng nghề không? (Bộ đội, ) - Vậy có nhớ hát nói đội không? (Trẻ trả lời) - Đó “Cháu thương đội” * Ôn hát vận động - Cả lớp hát lại “Cháu thương đội” - Các vừa hát gì? (Cháu thương đội) Do sáng tác? (Hoàng Văn Yến) - Cho cả lớp hát vỗ tay theo tiết tấu hát - Để hát hay theo có cách vận động (Mời vài trẻ lên vận đông theo ý thích mình) + Lần 1: Cô hát vận động mẫu cho trẻ xem + Cô hát vận động lần kết hợp phân tích động tác minh hoạ theo lời hát  Động tác 1: tay cô chống hông kèm dặt gót chân sang bên nhịp nhàng theo lời hát (Chú ý cô đặt gót nhịp vào từ “chú”) Tương ứng với câu hát: “ Cháu thương…biên giới”  Động tác 2: Cô đưa tay sang phải bàn tay vẫy mềm mại theo nhịp hát, đổi bên Tương ứng với câu hát “Cháu thương…đảo xa”  Động tác 3: Cô đưa tay gập trước ngực Tương ứng với câu hát: “Cho chúng …ở nhà”  Động tác 4: Cô làm đông tác hái đào tay sang bên, cô hái đào sang phải chân trái cô ký, hái đào sang trái chân phải cô ký Tương ứng với câu hát: “Có mùa xuân …hoà bình”  Động tác 5: tay cô đưa từ qua đầu lòng bàn tay ngửa, mắt nhìn theo tay + Cho cả lớp hát vận đông cô lần + Mời nhóm bạn trai lấy dụng cụ lên hát vận động + Mời nhóm bạn gái lấy dụng cụ lên hát vận động + Nhóm bạn trai, bạn gái vận động + Mời cặp đôi trai gái lên vận động + Mời trẻ lên vận động + Cả lớp vận động với nhạc đệm cô lần * Trò chơi âm nhạc “Chiếc hộp kỳ diệu” - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi luật chơi - Luật chơi: Các bạn đội phải hát vỗ tay theo - Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội chơi, bên hộp quà cô có chứa tranh hình ảnh nghề Các đội mở hộp quà đó chứa tranh hình ảnh nghề phải hát hát có nội dung nghề đó Đội nhanh chóng tìm đáp án trước lắc xắc xô để giành quyền trả lời hát hát đó Hát giành chiến thắng - Cho trẻ chơi - Cô nhận xét kết quả chơi * Kết thúc - Cô trẻ hát “Chú đội” NHẬT KÝ HẰNG NGÀY Thứ ., ngày tháng năm STT Nội dung đánh giá Tên trẻ nghĩ học & lí Hoạt động chơi – tập có chủ đích -Sự thích hợp hoạt động với khả trẻ -Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động trẻ -Tên trẻ chưa nắm yêu cầu Các hoạt động khác ngày -Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực -Lý chưa thực -Những thay đổi Những trẻ có biểu đặc biệt -Sức khỏe (những trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật ) -Kỹ (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo ) -Thái độ biểu lộ cảm xúc, hành vi Những vấn đề cần lưu ý khác Những điểm cần lưu ý thay đổi HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày tháng 12 năm 2013 Chủ đề nhánh: Giúp đỡ cộng đồng Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Đề tài: Vẽ quà tặng đội I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ củng cố kĩ vẽ để vẽ hình ảnh bé thích để tặng đội - Trẻ biết bố cục tranh hợp lý Kĩ - Luyện kỹ vẽ, tô màu tranh, để vẽ tô màu tranh đẹp, trẻ vẽ sáng tạo theo ý tưởng trẻ… - Tô màu không chòm đường viền hình vẽ Thái độ - Trẻ thể tình cảm với đội qua tranh vẽ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm tạo sản phẩm bạn - Trẻ thích vẽ tranh II CHUẨN BỊ - tranh: Bó hoa, mũ, khăn - Giấy, bút màu, bàn ghế, góc trưng bày sản phẩm” - Nhạc hát “Cháu thương đội” III TIẾN HÀNH * Ổn định, gây hứng thú - Các học chủ đề gì? (Ngành nghề) - Nghề giúp đỡ cộng đồng nghề nào? (Bộ đội) - Các ơi! Sắp tới ngày 22-12 ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam đấy! Các co có muốn vẽ món quà thích tặng đội không? (Dạ muốn) * Quan sát nhận xét - Cô cho trẻ xem tranh “Bó hoa” + Tranh vẽ gì? (Bó hoa) + Bó hoa nào? (to, đẹp có nhiều loại hoa) + Có hoa gì? (Hoa hồng, hoa cúc, ) + Các có biết cô vẽ tranh không? (Trẻ trả lời) Muốn vẽ bó hoa cô vẽ cuống hoa sau đó cô vẽ nhị hoa hình tròn sau đó cô vẽ cánh hoa theo ý thích - Cô cho trẻ xem tranh “Cái mũ” + Trong tranh có gì? (cái mũ) + Con có nhận xét mũ? (cái mũ có vành tròn, dùng để đội đầu, mũ có màu xanh) + Cái mũ cô vẽ nào? (trẻ trả lời) - Cô cho trẻ xem tranh “Chiếc khăn” + Còn tranh gì? (Chiếc khăn) + Chiếc khăn nào? (Chiếc khăn hình chữ nhật, khăn có trang trí họa tiết đẹp) + Muốn vẽ khăn này, cô vẽ hình chữ nhật, sau đó vẽ họa tiết hoa, khăn cho đẹp - Cô gợi hỏi ý định vẽ trẻ + Con vẽ gì? (Trẻ trả lời) + Con vẽ tô màu nào? (Trẻ trả lời) - Cô cho trẻ thực hiện, cô quan sát động viên trẻ tô màu * Trẻ thực - Cô cho trẻ củng cố lại tư ngồi cách cầm bút vẽ… - Khi trẻ vẽ, cô quan sát động viên trẻ vẽ sáng tạo đẹp - Cô mở nhạc cho trẻ vẽ * Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cô gợi hỏi trẻ nhận xét tranh mình, tranh bạn - Cô nhận xét lại khen động viên trẻ * Kết thúc - Cho trẻ vận động “Cháu thương đội” NHẬT KÝ HẰNG NGÀY Thứ ., ngày tháng năm STT Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý thay đổi Tên trẻ nghĩ học & lí Hoạt động chơi – tập có chủ đích -Sự thích hợp hoạt động với khả trẻ -Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động trẻ -Tên trẻ chưa nắm yêu cầu Các hoạt động khác ngày -Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực -Lý chưa thực -Những thay đổi Những trẻ có biểu đặc biệt -Sức khỏe (những trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật ) -Kỹ (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo ) -Thái độ biểu lộ cảm xúc, hành vi Những vấn đề cần lưu ý khác ... quà tặng vật liệu thiên nhiên, đội (Đề tài) phế liệu để tạo sản phẩm KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề: Ngành nghề Chủ đề nhánh: Nghề sản xuất Thời gian thực hiện: 04/ 11/2013 đến ngày 08/11/2013 Thứ... Những vấn đề cần lưu ý khác HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày tháng 11 năm 2013 Chủ đề nhánh: Nghề sản xuất Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Đề tài: Vẽ sản phẩm số nghề (Đề tài) I MỤC... 2 Thể dục - Hô hấp 6: “Ngửi hoa” - Tay 4: Hai tay thay đưa thẳng lên cao - Chân 4: Đứng co chân - Bụng 4: Ngồi duỗi chân, cúi gập người phía trước - Bật 4: Bật luân phiên chân trước chân sau Hoạt

Ngày đăng: 10/09/2017, 11:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w