1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực tập cộng đồng 2 Nhóm 1 – K10

99 589 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 213,09 KB

Nội dung

Học sinh lớp 3 được phỏng vấn cũng nhận xét: “Em thầy đèn của lớp em rất phù hợp, không làm em mỏi mắt”, “Em không thấy vở loá”.Theo phân tích, đánh giá và thảo luận của nhóm sinh

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Chương trình thực địa của cử nhân Y tế công cộng năm thứ 3 với mục đích nâng cao kiến thức thực tế, kĩ năng thực hành của sinh viên để “Xây dựng một bản kế hoạch can thiệp giải quyết một vấn đề trong chương trình/hoạt động y tế ưu tiên tại xã thực tập”, nhằm đóng góp một phần vào việc nâng cao sức khỏe cho người dân huyện Gia Lâm nói chung Thời gian vừa qua (từ ngày 14/04/2013 đến 25/04/2013) Nhóm sinh viên số 1 trường Đại học Y Tế Công Cộng gồm 8 thành viên được phân công thực địa tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.

Trong quá trình thực địa tại xã, nhóm sinh viên đã tìm hiểu tình hình sức khỏe người dân trong xã, phân tích các nguyên nhân, để xây dựng một bản kế hoạch can thiệp mang tính phù hợp và có khả thi cho vấn đề sức khỏe được nhóm đánh giá là ưu tiên giải quyết Để có được những kết quả này, nhóm sinh viên đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các thầy cô trường Đại học Y tế Công Cộng, UBND xã Phù Đổng, Ban giám hiệu, các thầy cô và phụ huynh, học sinh trường Tiểu học Phù Đổng, đặc biệt là cán bộ y tế tại Trạm y tế xã Phù Đổng.

Qua đây, nhóm sinh viên xin chân thành cảm ơn trường Đại học Y Tế Công Cộng đã tổ chức đợt thực địa đầy ý nghĩa và bổ ích này Xin chân thành cảm ơn Th.s Chu Huyền Xiêm và Bs Nguyễn Thị Duyên đã tận tình giúp đỡ nhóm Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn tới TTYT huyện Gia Lâm, TYT xã Phù Đổng, UBND xã Phù Đổng và các ban ngành đoàn thể

đã giúp đỡ nhóm rất nhiều trong việc tìm hiểu địa phương, lập kế hoạch can thiệp, đặc biệt là trạm y tế xã Phù Đổng đã tạo điều kiện ăn ở, làm việc, cung cấp thông tin và liên hệ công việc cho nhóm trong suốt thời gian thực địa.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2013

T/M nhóm sinh viên

Nhóm trưởng

Nguyễn Thành Trung

Trang 2

I ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Thông tin về dân số - kinh tế - văn hóa - xã hội tại xã Phù Đồng

Vị trí địa lý: Nằm ở phía Đông Bắc của huyện Gia Lâm, Phù Đổng có diện tích tự nhiên là 11,65km2, đứng thứ 2 vềdiện tích trên địa bàn huyện Gia Lâm Phía Đông giáp xã Trung Mầu, phía Tây giáp xã Đình Xuyên và Dương Hà, phíaNam giáp xã Cổ Bi, Dương Xá và Phường Phúc Lợi, phía Bắc giáp xã Ninh Hiệp (Gia Lâm), Phù Chẩn, Đại Đồng, ChiPhương (Bắc Ninh) Quốc lộ 1A và đường 291 chạy qua xã Phù Đổng là một trong những điều kiện thuận lợi thúc đẩy sựphát triển kinh tế địa phương Bên cạnh đó, với hơn 5km đê chạy dọc theo bờ Bắc của sông Đuống, công tác phòng chốnglụt bão là một trong những quan tâm hàng đầu của chính quyền xã Phù Đổng nói riêng và huyện Gia Lâm nói chung

Dân số: Tính đến tháng 12 năm 2013 toàn xã bao gồm 6 thôn bao gồm ?Đổng I, Phù Đổng II, Phù Đổng III, PhùDực I, Phù Dực II và Đổng Viên với khoảng 3571 hộ gia đình tương đương với 13436 nhân khẩu (thêm cơ cấu tuổi) (1212trẻ dưới 5 tuổi chiếm 9,02%, 3242 nữ từ 15-49 tuổi chiếm 24,13%, 1829 người từ 60 tuổi trở lên chiếm 13,61%), Điều tra

cơ bản Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên năm 2013 là 14.5% Tỷ lệ sinh con thứ 3 giẳm từ 9.5 năm 2012 xuống còn 8.6% năm2013

Nguồn: Kế hoạch 2014, Điều tra mô hình chăm sóc người cao tuổi

Kinh tế: Theo báo cáo của Ủy ban nhân dân (UBND) xã, nền kinh tế xã phát triển ở mức trung bình khá Người dân

trên địa bàn xã chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp, chăn nuôi bò sữa là nguồn thu nhập chính cho người dân Phù Đổng(22,23%) Đây là nơi nghề chăn nuôi bò sữa phát triển nhất của huyện Gia Lâm với tổng đàn bò sữa lên tới khoảng 1710con với sản lượng sữa mỗi ngày đạt gần 14,5 tấn Nghề chăn nuôi bò sữa thực sự đã giúp nhiều nông dân tại xã Phù Đổnglàm giàu Ngoài ra, công nghiệp - xây dựng và phát triển dịch vụ thương mại đa ngành nghề cũng là những ngành mang lạinguồn thu nhập cho người dân Năm 2013, tổng giá trị thu nhập trên địa bàn xã là 305,92 tỷ đồng; tăng 14% so với năm

2012, trong đó thu nhập từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 33,7%; công nghiệp xây dựng chiếm 19,6%; thươngmại - dịch vụ chiếm 9,1%; thu nhập khác chiếm 37,6 % Thu nhập bình quân theo đầu người là 22,77 triệu/người/năm

Văn hóa-xã hội: Các phong trào văn hóa được triển khai rộng khắp tới các ban ngành, đoàn thể, khu dân cư như

mừng Đảng, mừng xuân và các ngày lễ lớn của đất nước, của Thủ Đô, lễ hội Gióng của địa phương và công tác bầu cưtrưởng thôn nhiệm kỳ 2013 - 2015 An ninh trật tự tại xã Phù Đổng luôn được giữ vững, không có tụ điểm tệ nạn xã hội trênđịa bàn xã

Trang 3

Giáo dục: Trên địa bàn xã có 3 trường học với tổng số 2249 học sinh: 1 trường Mầm non, 1 trường Tiểu học, 1

trường Trung học cơ sở Cả 3 trường đều đạt chuẩn quốc gia với cơ sở khang trang và sạch đẹp

2 Thông tin về tình hình y tế tại xã Phù Đổng

2.1. Thông tin chung về Trạm y tế xã

Trạm y tế xã Phù Đổng là TYT đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1 từ năm 2004

Về cơ sở vật chất hạ tầng và trang thiết bị y tế tương đối đầy đủ: TYT có diện tích hơn 4000 m2 với tổng số 15 phòng

12 giường bệnh và 12 giường bệnh 15 phòng Ngoài ra, TYT còn có khoảng 1000 m2 vườn cây thuốc nam phục vụ công táckhám chữa bệnh đông tây y kết hợp cho người dân (Chi tiết xem tại phụ lục: cơ sở vật chất của TYT)

Thế còn nhân lực của trạm đâu???

2.2. Hoạt động và tình hình khám chữa bệnh tại Trạm y tế xã

2.2.1 Các công tác y tế dự phòng

Trạm y tế xã Phù Đổng đang thực hiện 31 chương trình y tế và chương trình mục tiêu quốc gia Trong đó các chươngtrình, hoạt động được quan tâm và thực hiện có hiệu quả như Chương trình tiêm chủng mở rộng (tỷ lệ tiêm chủng của trẻdưới 1 tuổi đạt 85,6%, tỷ lệ tiêm chủng uốn ván cho phụ nữ đạt từ 98,9% - 100%); Chương trình chăm sóc sức khỏe sinhsản (tỷ lệ bà mẹ được chăm sóc sau tại nhà tuần đầu sau sinh là 95,6%, tỷ lệ khám thai 3 lần/3 thời kỳ là 100%); Chươngtrình Vitamin A (99,6% trẻ em từ 6 – 36 tháng tuổi được uống vitamin A liều cao); Công tác phòng chống dịch cúmA/H1N1 và cúm A/H5N1 (phối hợp với UBND làm tốt công tác tuyên truyền và cấp phát tờ rơi Trong năm không có bệnhnhân mắc cúm A/H1N1 và cúm A/H5N1); Công tác phòng chống dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm (100% bệnh nhân khám tạitrạm mắc tiêu chảy được điều trị đúng phác đồ); Chương trình y tế học đường (100% học sinh khám sức khoẻ mắc bệnhđược thông báo kết quả về gia đình); Chương trình phòng chống rối loạn chuyển hoá (100% hộ gia đình dùng muối Iot,không phát hiện ra trường hợp bướu cổ nào)…

(Chi tiết xem phụ lục…)

PHỤ LỤC: KẾT QUẢ CÁC CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ VÀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Theo Kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế năm 2014, TYT xã Phù Đổng đã thực hiện 31 chương trình y tế và chương trìnhmục tiêu y tế quốc gia, kết quả của các chương trình này được thể hiện dưới đây:

1) Công tác phòng chống dịch cúm A/H1N1: phối hợp với UBND làm tốt công tác tuyên truyền và cấp phát tờ rơi.

Trong năm không có bệnh nhân mắc cúm A/H1N1

Trang 4

2) Công tác phòng chống dịch cúm A/H5N1: phối hợp với UBND làm tốt công tác tuyên truyền và cấp phát tờ rơi.

Trong năm không có bệnh nhân mắc cúm A/H5N1

3) Công tác phòng chống dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm: 100% bệnh nhân khám tại trạm mắc tiêu chảy được điều trị

đúng phác đồ

4) Chương trình phòng chống sốt xuất huyết và tay chân miệng: năm 2013, có 1 bệnh nhân sốt xuất huyết, 7 bệnh nhân

nghi mắc tay chân miệng Trạm chủ động báo TTYT phối hợp với trường làm tốt công tác chống dịch

5) Chương trình tiêm chủng mở rộng, thanh toán bại liệt và loại trừ uốn ván sơ sinh: Tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiểm

chủng đạt 85,6% Phụ nữ có thai được tiêm phòng uốn ván đủ liều trước sinh đạt 98,9% Phụ nữ 14 – 15 tuổi đượctiêm phòng uốn ván đạt 100%

6) Chương trình phòng chống Lao: số bệnh nhân lao được quản lý là 5, số bệnh nhân lao mới năm 2013 là 5 bệnh nhân,

phát hiện 72 bệnh nhân nghi ngờ nhiễm lao chuyển lên tuyến trên

7) Chương trình Bảo vệ sức khoẻ tâm thần cộng đồng: 100% bệnh nhân tâm thần được phát hiện, quản lý và điều trị ổn

định trở về hoà nhập cộng đồng (11 động kinh và 15 bệnh nhân thần)

8) Chương trình phòng chống HIV/AIDS: 2 bệnh nhân nhiễm HIV đang được trên địa bàn Thực hiện nghiêm túc pháp

lệnh phòng chống HIV/AIDS, tổ chức thực hiện tốt các nội dung chương trình

9) Chương trình phòng chống SDD trẻ em: tổ chức 6 buổi truyền thông và thực hành dinh dưỡng cho phụ nữ có thai và

bà mẹ đang nuôi con nhỏ 100% trẻ em dưới 2 tuổi được theo dõi biểu đồ tăng trưởng 1 lần/năm Tỷ lệ SDD năm

2013 là 11,1% giảm so với năm 2012 là 0,8%, vượt chỉ tiêu giao

10) Chương trình chăm sóc sức khoẻ sinh sản: 100 phụ nữ có thai được tiêm phòng uốn ván 264/267 đạt 98,9% Số bà

mẹ sau sinh được y tế chăm sóc tại nhà tuần đầu sau sinh đạt 95,6%, khám thai 3 lần/3 thời kỳ 202/205 đạt 98,5%

Tỷ lệ các cặp vợ chồng áp dụng các biện pháp tránh thai hiện đại 1766/2459 đạt tỷ lệ 71,8% Không có uốn ván sơsinh trên địa bàn

11) Chương trình phòng chống rối loạn chuyển hoá: 100% hộ gia đình dùng muối Iot Hàng quý tổ chức giám sát 32 hộ

gia đình và 8 cơ sở bán muối Khám phát hiện bướu cổ trẻ em từ 8 – 10 tuổi không phát hiện bệnh nhân bướu cổ

12) Chương trình nâng cao chất lượng y tế cơ sở: duy trì hoạt động theo 10 chuẩn quốc gia y tế cơ sở theo tiêu chí mới

và thực hiện tốt công tác khám chữa bệnh tại trạm TYT chủ động khám và điều trị tại hộ gia đình cho nhân dân trênđịa bàn trong những trường hợp cần thiết

Trang 5

13) Chương trình y tế học đường: phối hợp trường Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở làm tốt công tác vệ sinh và y tế

học đường, phòng chống dịch bệnh, tổ chức khám sức khoẻ 100% học sinh khám sức khoẻ mắc bệnh được thôngbáo kết quả về gia đình

14) Chương trình kết hợp Quân dân Y: tổ chức khám sức khoẻ và cấp thuốc miễn phí cho người cao tuổi, hộ gia nghèo

và đối tượng chính sách nhân ngày 27/7 Khám sơ tuyển nghĩa vụ quân sự cho thanh niên đạt tỷ lệ 100% Ngoài ra,TYT tham gia xây dựng kế hoạch phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tại địa phương, chuẩn bị đầy đủ cơ sốthuốc và hoá chất xử lý môi trường phòng chống dịch bệnh

15) Chương trình Vitamin A: 99,6% trẻ em từ 6 – 36 tháng tuổi được uống vitamin A liều cao trong chiến dịch.

16) Chương trình VSATTP: tổ chức tập huấn, khám sức khoẻ cho 93 người trực tiếp sản xuất kinh doanh mặt hàng ăn

uống Tỷ lệ cơ sở thức ăn đường phố đạt chỉ tiêu là 75,8%, TYT kiểm tra 132 lượt các cơ sở thức ăn đường phố và cơ

sở sản xuất chế biến thực phẩm lập biên bản, nhắc nhở 8 lượt cơ sở Trong năm không có vụ ngộ độc thực phẩm nàoxảy ra trên địa bàn

17) Chương trình nâng cao chất lượng sức khoẻ gia đình, làng văn hoá sức khoẻ: TYT đã triển khai tới các Ban ngành

đoàn thể, cụm dân cư phát động tuyên truyền và tham gia giám sát vệ sinh môi trường tại các hộ gia đình TYT cònPhối hợp với Văn hoá thông tin tổ chức ký cam kết tổ chức văn hoá sức khoẻ và triển khai tới các hộ gia đình

18) Chương trình phòng chống mù loà: tổ chức khám phát hiện đục thuỷ tinh thể cho 256 người cao tuổi, lập danh sách

chỉ định mổ cho 13 người

19) Chương trình phòng chống sốt rét và giun sán: quản lý 65 người có nguy cơ cao, trong năm 2013 không có bệnh

nhân sốt rét và lấy đủ chỉ tiêu lam máu 24/24 lam đạt tỷ lệ 100% không có lam (+) TYT còn phối hợp các ban ngànhđoàn thể và các trường học tẩy giun cho trẻ 745/750 trẻ em trong độ tuổi quy định đạt 99,3%, không có tai biến xảyra

20) Chương trình phòng chống bệnh dại: UBND xã có kế hoạch tiêm phòng dại cho đàn chó trên địa bàn, tổ chức tuyên

truyền, tập huấn phòng chống bệnh dại cho cán bộ y tế, CTV, Ban ngành đoàn thể… các trường hợp chó cắn đượcTYT tư vấn và hướng dẫn tiêm phòng Năm 2013 không có bệnh dại ở người và gia súc lên cơn

21) Công tác xét nghiệm: Số ca siêu âm: 24 ca Các xét nghiệm khác: 48 ca.

22) Vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn thương tích: làm tốt công tác VSATLĐ, lập phiếu theo dõi tình hình tai nạn

thương tích tại cộng đồng, phối hợp Ban dân số gia đình và trẻ em tổ chức tuyên truyền

Trang 6

23) Chương trình truyền thông – giáo dục sức khoẻ: tổ chức và tham gia phối tổ chức các buổi họp cộng đồng tại các

thôn để truyền thông giáo dục sức khoẻ được 6 buổi Phát thanh trên hệ thống loa đài 432 lần, tư vấn tại TYT 3529lần TYT đã tổ chức 7 buôi truyền thông về chăm sóc BVSKBMTE, VSMT, phòng chống tai nạn thương tích, phòngchống dịch bệnh, phòng chống HIV/AIDS…

24) Chương trình phòng chống hen phế quản: Theo dõi, quản lý 2 bệnh nhân hen phế quản.

25) Chương trình khôi phục vườn thuốc nam: đưa y học dân tộc vào cộng đồng, tại trạm có vườn thuốc nam theo quy

định Bệnh nhân được khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền kết hợp y học hiện đại đạt tỷ lệ hơn 56%

26) Chương trình phục hồi chức năng: năm 2013 quản lý 480 người tàn tật, hướng dẫn 7 người có nhu cầu phục hồi đạt

100%

27) Hoạt động khám chữa bệnh: Tổng số khám 2884 lượt người Trẻ em dưới 6 tuổi được khám: 571 người Cấp cứu:

134 ca TYT phối hợp Hội chữ thập đỏ, Ban dân số, người cao tuổi khám và cấp thuốc miễn phí cho 352 người caotuổi Trên 85% bệnh nhân chẩn đoán và điều trị đúng phác đồ, trong năm không có tai biến và sai sót về chuyên môn

28) Công tác tài chính, quản lý tài sản: đảm bảo công tác thu chi và quản lý tài sản theo đúng quy định của TTYT

huyện

29) Công tác dược: đảm bảo duy trì các loại thuốc thiết yếu Thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, các

thiết bị chương trình Quốc gia được quản lý tập trung một đầu mối, có cán bộ dược quản lý riêng Trong năm khôngxảy ra tai biến do sử dụng thuốc

30) Công tác thống kê, báo cáo: xây dựng và triển khai đầy đủ các kế hoạch thực hiện tốt công tác thống kê báo cáo

hàng tháng, hàng quý, năm kịp thời quy định

31) Thực hiện các phong trào thi đua: TYT cam kết các phong trào thi đua thực hiện tốt thi đua như phụ nữ giỏi việc

nước đảm việc nhà, đăng ký thi đua chiến sĩ thi đua cấp cơ sở và tham gia đầy đủ các cuộc vận động của các cấp phátđộng

Khó khăn, tồn tại và nguyên nhân:

 Công tác VSMT còn hạn chế do một số gia đình phân gia súc chưa đổ đúng nơi quy định; vứt và đốt rác bừa bãi…

 Công tác kiểm tra và cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP và phối hợp kiểm tra đối với các hộ kinh doanh còngặp nhiều khó khăn

 Cán bộ y tế và cộng tác viên trình độ năng lực và nhận thức không đồng đều, kiêm

Trang 7

 nhiệm nhiều chương trình do vậy phần nào chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra.

 Phương pháp truyền thông giáo dục sức khoẻ của cán bộ y tế còn chưa đa dạng

2.2.2 Các hoạt động khám chữa bệnh

Theo thông tin thu thập từ Sổ khám bệnh A1/YTCS trong năm 2013: tổng số lượt mắc bệnh đến khám tại TYT là

2884 lượt người (đã bao gồm cả chiến dịch khám phụ khoa và khám cho người cao tuổi) Các bệnh có lượt khám cao nhấtlần lượt là: nhiễm khuẩn hô hấp với 1132 lượt (chiếm 39,24%); tai nạn thương tích với 487 lượt (chiếm 16,87%), rối loạntiêu hóa với 261 lượt (chiếm 9,05%) Còn lại là một vài ca bệnh nhỏ lẻ của các bệnh khác nhau như Zona thần kinh, dị ứng,thủy đậu, …

39.24

16.87 9.05

7.64 5.81 3.73 3.06 1.89 12.71

T l các b nh đ ỷ lệ các bệnh được tới khám tại xã Phù Đổng năm 2013 ệ các bệnh được tới khám tại xã Phù Đổng năm 2013 ệ các bệnh được tới khám tại xã Phù Đổng năm 2013 ược tới khám tại xã Phù Đổng năm 2013 ới khám tại xã Phù Đổng năm 2013 c t i khám t i xã Phù Đ ng năm 2013 ại xã Phù Đổng năm 2013 ổng năm 2013

NKHH thể nhẹTai nạn thương tíchRối loạn tiêu hoá

Bệnh phụ khoaViêm AmydalNghi lao phổiRối loạn tiền đìnhTăng huyết ápKhác

2.2.3 Mô hình, cơ cấu tử vong

Năm 2013, có tổng số 74 trường hợp tử vong được ghi nhận tại TYT, tăng 21 trường hợp so với năm 2012 Cácnguyên nhân dẫn tới tử vong không thay đổi từ 2012-2013, chủ yếu là suy nhược tuổi già, tai biến mạch máu não, ung thưgan, tai nạn thương tích

Vấn đề sức khỏe 2012 (%) 2013 (%)

Trang 8

Suy hược tuổi già 20,75 70,27

Tai biến mạch máu não 15,09 22,97

Tai nạn thương tích 3,77 2,70

II XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP

1 Phương pháp và quy trình thu thập thông tin

1.1 Thu thập thông tin từ nguồn số liệu thứ cấp

Các thông tin chung về xã Phù Đổng như dân số, kinh tế, văn hóa xã hội, giáo dục được nhóm tổng hợp từ báo cáotổng kế của UBND xã Các thông tin về TYT và tình hình chăm sóc sức khỏe được tổng hợp từ kế hoạch phát triển sựnghiệp y tế năm 2014 của TYT, sổ tiêm chủng mở rộng, sổ khám phụ khoa, sổ khám chữa bệnh A1/YTCS năm 2013, sốđánh giá môi trường, sổ tử vong

1.2 Thu thập thông tin từ nguồn số liệu sơ cấp

Nhóm sinh viên sử dụng phương pháp đánh giá nhanh với các đối tượng như CB của UBND xã, CBYT của TYT,CBYT và hiệu trưởng trường TH Phù Đổng, người dân nhằm xác định các vấn đề ưu tiên can thiệp (Chi tiết xem tại phụlục)

2 Xác định các vấn đề tồn tại

2.1 Tỷ lệ cận thị học đường ở học sinh TH Phù Đổng, huyện Gia Lâm cao

Qua báo cáo hàng năm về y tế học đường của TYT xã Phù Đổng, năm 2012, toàn xã có 182 học sinh TH bị cận thị,chiếm 18,9% tổng số học sinh TH Năm 2013, có 254 học sinh TH mắc cận thị, chiếm 26,2% Ước tính năm 2013, gần 1.87%

dân số xã bị ảnh hưởng bởi cận thị Tỷ lệ cận thị của học sinh trong xã được báo cáo cùng năm cao hơn so với các xã khu vực

lân cận xung quanh như xã Đặng Xá tỷ lệ cận thị chỉ 12,1% (cao hơn 14,1%), xã Kiêu Kỵ 8,5% (cao hơn hẳn 17,7%), xã ĐaTốn tỷ lệ cận thị là 15,4% (cao hơn 10,8%)

Một điểm đáng chú ý là trong quá trình khảo sát chúng tôi thấy rất nhiều học sinh bị cận thị, kể cả mức độ nặng,nhưng các em không hề biết và không đeo kính Nhiều em có biết mình bị cận thị nhưng các em cũng không đeo kính vì

Trang 9

nhiều lý do như “Đeo kính vào nhìn xấu lắm chị ạ” – Phỏng vấn sâu 1 học sinh lớp 5 và phần lớn là do các em không biết

tác hại của việc không mang kính Cận thị là bệnh học đường hay xuất hiện ở học sinh, bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe và khảnăng học tập của học sinh cũng như ảnh hưởng lâu dài đến khả năng lao động và làm việc sau này Ảnh hưởng ban đầu của cậnthị nhẹ, tuy nhiên nếu không có biện phòng ngừa đúng đắn và kịp thời sẽ gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng có thể dẫn tới mùloà Hơn thế nữa, bệnh này kéo dài suốt đời, làm giảm chất lượng cuộc sống và nếu bị mắc khi càng nhỏ tuổi thì ảnh hưởngđến khả năng nhìn về sau càng lớn

Việc phòng chống bệnh học đường nói chung, cận thị nói riêng cần sự quan tâm của ngành y tế, giáo dục cùng với phụhuynh học sinh Sự phối hợp tốt giữa nhà trường, gia đình, xã hội sẽ tạo cho các em môi trường học tập và vui chơi lành mạnh,góp phần phòng chống bệnh học đường, bảo vệ sức khỏe học sinh

2.2 Tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm cao

Theo thống kê sổ khám bệnh tại TYT, có 1132 trường hợp chẩn đoán mắc NKHH (chiếm 39,24% tổng số trường hợp đếnkhám tại trạm), trong đó tất cả các trường hợp mắc là trẻ em dưới 5 tuổi Các bệnh NKHH chủ yếu là các bệnh thôngthường như viêm họng, viêm amydal, viêm phế quản, trong đó chủ yếu là viêm họng

Tỷ lệ mắc NKHH cao do đây là bệnh mắc theo mùa phổ biến, trẻ em dưới 5 tuổi sức đề kháng yếu hơn người lớn nên dễmắc bệnh Nguyên nhân thứ 2 là do ô nhiễm không khí như khói do người dân đốt rác bừa bãi, khói xe,…

NKHH ở trẻ em dưới 5 tuổi không quá nghiêm trọng, “NKHH các cô khám chủ yếu ở thể nhẹ, điều trị đơn giản, không gặp

trường hợp biến chứng nào cả” - Phỏng vấn CBYT TYT xã Phù Đổng Hơn nữa, bệnh có thể tự khỏi hoặc điều trị triệt để

dễ dàng.và tính đến hết năm 2013, xã không có trường hợp nào tử vong do NKHH nên các biện pháp mới dùng lại ở việckhuyên cáo người dân quan tâm con em khi thời tiết thay đổi

2.3 Tỷ lệ tử vong do tai biến mạch máu não ở những người trên 50 tuổi xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm cao

Theo thống kê từ sổ nguyên nhân tử vong của TYT năm 2013, 17/74 trường hợp tử vong ở xã Phù Đổng là do tai biến mạchmáu não, chiếm 22,97%, cao hơn 7,88% so vơi năm trước đó Theo ước tính, tử vong do tai biến mạch máu não ảnh hưởngđến 0,13% dân số xã Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ tử vong do tai biến mạch máu não ngày càng gia tăng là các bệnh caohuyết áp, tiểu đường, béo phì, ngoài ra do tuổi già hay thói quen sinh hoạt không tốt Hoạt động truyền thông phòng chốngtăng huyết áp (nguyên nhân chính) ngoài cộng đồng vẫ chưa được chú trọng, chỉ có một bài phát thanh về vấn đề này vàphát lại 6 lần/năm Vì vậy phòng chống tai biến mạch máu não cho người cao tuổi được nhóm coi là một vấn đề sức khỏeđáng quan tâm

Trang 10

2.4 Ô nhiễm môi trường do quản lý phân bò tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm chưa tốt

Chăn nuôi bò sữa mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho người dân tại xã, tuy nhiên, quản lý phân bò chưa tốt lànguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trầm trọng tại xã

Theo quan sát của nhóm sinh viên kết hợp với phản ánh của cán bộ y tế cũng như cán bộ xã, phân bò trực tiếp thải

qua các cống, rãnh ra ao, hồ, … gây ô nhiễm môi trường nước, không khí và mất mỹ quan “Ô nhiễm phân bò là vấn đề môi

trường bức xúc nhất ở đây, ở đâu cũng thấy phân bò” – Phỏng vấn cán bộ UBND.

UBND xã cũng đã có những biện pháp quản lý, cũng như triển khai nhiều chương trình, nhằm tuyên truyền cho

người dân như xây bể biogas,…nhưng cũng không hiệu quả, “Biogas tốn tiền lắm, chả có mấy ai làm đâu” – Phỏng vấn người dân Các biện pháp xử lý những trường hợp thải phân bò bừa bãi cũng không mang lại hiệu quả do “ ở đây họ quen

nhau cả mà xử phạt xong họ dừng được mấy hôm rồi lại đâu vào đấy” – Phỏng vấn cán bộ UBND.

2.5 Ô nhiễm môi trường do xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm chưa tốt

Theo báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH-ANQP năm 2013 của xã Phù Đổng, khoảng 1,103 tấnrác thải sinh hoạt được Công ty Môi trường đô thị huyện vận chuyển về bãi rác của huyện để xử lý Bên cạnh đó, UBND xã

cũng đã triển khai chương trình hoạt động thu gom rác tận nhà và các hoạt động thanh kiểm tra đột xuất “ Rác thải sinh

hoạt thì đội công nhân vệ sinh mỗi thôn đến tận nhà thu gom 1 – 2 ngày/lần rồi cho tập trung vào điểm tập kết rác của xã

và xe thu gom từ huyện về để lấy đi xử lý”, “Công ty Môi trường đô thị đi thu gom 3 buổi/tuần, khi có chiến dịch thì mới thu gom hàng ngày”, “Khi có trường hợp vi phạm, xả rác bừa bãi thì xã sẽ nhắc nhở, gọi Môi trường huyện để xử phạt ” –

Phỏng vấn cán bộ UBND xã Mặc dù vậy, qua quan sát, NSV nhận thấy tại trên các tuyến đường giao thông trên địa bàn xãvẫn tồn tại rất nhiều bao tải chứa rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi hai bên lề đường, ném quanh các bụi rậm, ven các kênhmương tưới tiêu và thậm chí cả xung quanh UBND xã, hiện tượng đốt rác thải sinh hoạt ngay ven đường cũng rất phổ biến,bãi thu gom rác tạm thời thường xuyên tích tụ rất nhiều rác gây mùi khó chịu cho khu vực

Việc sử dụng tùy tiện túi ni lon, rồi ngay sau đó tùy tiện vứt bỏ ra môi trường của một số người dân đã kéo theonhững hệ lụy tất yếu đối với môi trường sống, ảnh hưởng mạnh mẽ đến con người Vì vậy, nhóm sinh viên nhận thấy việcphân loại xử lý đúng quy trình là một vấn đề cấp thiết tại xã

3 Lựa chọn vần đê ưu tiên can thiệp

Bảng chấm điểm lựa chọn vấn đề sức khỏe theo thang điểm BPRS

Trang 11

vi (A) trọng (B) quả (C) (A+2B) x C chọn ưu

Tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp

ở trẻ em dưới 5 tuổi xã Phù

Đổng, huyện Gia Lâm cao

Tỷ lệ tử vong do tai biến

mạch máu não ở người gia

đang có xu hướng gia xã

Phù Đổng, huyện Gia Lâm

cao

Xem chi tiết phụ lục:

Bảng chấm điểm lựa chọn các vấn đề quá trình

Stt Yếu tố

Nhu cầu can thiệp

Tích số

Lựa chọn

1 ONMT do xử lý chất thải rắn sinh

2 ONMT do quản lý chất thải chăn

Sau khi tiến hành chấm điểm, 2 vấn đề được lựa chọn bao gồm: “Tỷ lệ cận thị học đường ở học sinh TH” và

“ONMT do quản lý chất thải chăn nuôi bò sữa chưa tốt” Nhóm tiến hành phân tích, so sánh giữa vấn đề sức khỏe và vấn

đề quy trình để chọn ra vấn đề ưu tiên can thiệp Dựa trên xem xét tính hiệu quả của can thiệp, nhóm đã thống nhất chọn

vấn đề “Tỷ lệ cận thị học đường ở học sinh TH cao” để can thiệp.

Trang 12

Như vậy, nhóm chọn vấn đề: “Tỷ lệ mắc cận thị học đường ở học sinh TH cao” là vấn đề sức khỏe ưu tiên can

thiệp tại xã Phù Đổng

III PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE ƯU TIÊN

Tên vấn đề: Tỷ lệ mắc cận thị học đường ở học sinh TH cao (26.2%) trong năm 2013 tại xã Phù Đổng

1 Một số khái niệm liên quan đến bệnh cận thị

Cận thị là một tật khúc xạ gây rối loạn chức năng thị giác, do nhãn cầu bị dài ra, thay vì tia sáng hội tụ tại đúng võng mạcthì nó lại hội tụ ở trước võng mạc khiến trẻ bị cận thị chỉ có thể nhìn được những vật gần mắt mà không nhìn rõ vật ở xa.http://benh.edu.vn/nguyen-nhan-trieu-chung-benh-can-thi.html

http://soyte.haiduong.gov.vn/ThongTinChuyenNganh/Pages/C%E1%BA%ADnth%E1%BB%8Bh%E1%BB%8Dc

%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dngv%C3%A0c%C3%A1chph%C3%B2ngtr%C3%A1nh.aspx

Cận thị học đường là tật cận thị mắc phải do quá trình học tập Loại cận thị này đơn thuần và lành tính không có tổn thương

ở các tổ chức, nếu phát hiện sớm và điều chỉnh kính kịp thời sẽ mang lại kết quả cao

http://tieuhocdienbien.edu.vn/phu-huynh-can-biet/suc-khoe-va-doi-song/59-phong-chong-benh-can-thi-hoc-duong.html

Trang 13

Dịch vụ y tế học đường thiếu các hoạt dộngđộng phòng chống cận thị

Thiếu hệ thống nhắc nhở

Kiến thức của giáo viên về chăm sóc bệnh về mắt còn hạn chế

Giáo viên xếp chỗ ngồi chưa hợp lý

Yếu tố khác

Cha mẹ quản lý lỏng lẻo

Cha mẹ thiếu kiến thức về chăm sóc, bảo vệ mắt

Dễ dàng tiếp cận với tivi, điện thoại, máy vi tính

Chưa quan tâm đến con cái

Tư thế ngồi học không đúng

Giấy của vở quá loá Bàn ghế chưa phù hợp

Độ sáng đèn không đủ

Thái độ chủ quan đối với vấn đề cận thị

Thiếu kiến thức Khoảng cách xem tivi, đọc truyện…quá gần

Thực hành chăm sóc mắt không tốt Không kể với bố mẹ khi không nhìn rõ

Sử dụng nhiều điện thoại, đọc truyện, xem tivi…

Trang 14

3 Phân tích vấn đề ưu tiên can thiệp

Cận thị là một căn bệnh phổ biến trên thế giới và ngày càng trở nên phổ biến hơn trong 50 năm qua, theo báo cáo của ViệnNghiên cứu mắt ước tính đến nay ảnh hưởng đến khoảng 1,6 tỷ người trên toàn thế giới, với số lượng dự kiến sẽ tăng lên 2,5

tỷ người vào năm 2020 [1] , [9] - [11] Châu Á là khu vực có tỷ lệ cao nhất trên thế giới, lên tới 18,5% [19] Các nước nhưTrung Quốc, Ấn Độ và Malaysia có đến 41% - 80% người trưởng thành cận 0,5 – 1 độ [3] - [5] , [12]

http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3340784/

Trẻ em là một đối tượng dễ bị tổn thương, rất dễ bị cận thị nếu chúng ta không có biện pháp đúng đắn để hướng dẫn chămsóc và bảo về mắt cho các em Tại các thành phố như Hồng Kông và Tokyo có tới 30 – 50% trẻ em 12 tuổi là bị cận thị, tại

Mỹ tỷ lệ này là 20% [1] , [9] - [11] Trong một nghiên tại Úc đã cho thấy có (8,4%) trẻ em Úc trong độ tuổi từ 4 đến 12 tuổi

bị cận trên 0,5 độ [15] Và đặc biệt là ở Đông Nam Á, tỷ lệ trẻ em bị cận thị khá cao, như Singapore, đây là một trong nhữngcao nhất thế giới, có đến 28% trẻ em 7 tuôi bị cận http://newshub.nus.edu.sg/headlines/0512/myopia_21May12.php

Việt Nam cũng là một quốc gia có tỷ lệ trẻ bị cận thị cao Theo khảo sát của Bệnh viện Mắt (Hà Nội), tỷ lệ cận thị tăng dầntheo từng cấp Nếu tỷ lệ cận thị ở học sinh tiểu học chỉ là 17,6% Theo một khảo sát tại 3 trường tiêu học ở Hà Nội thì có tới32,3% học sinh bị cận thị http://www.gopfp.gov.vn/so-4-49;jsessionid=6ABF93596E88A7DF7712C8B1F4EEF96B?p_p_id=62_INSTANCE_Z5vv&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&_62_INSTANCE_Z5vv_struts_action=

%2Fjournal_articles

%2Fview&_62_INSTANCE_Z5vv_version=1.0&_62_INSTANCE_Z5vv_groupId=18&_62_INSTANCE_Z5vv_articleId=1291

Theo báo cáo qua các đợt kiểm tra súc khoẻ tại trường Tiểu học Phù Đổng, thì đây cũng là một trường có tỷ lệ học sinh cậnthị cao, có tới 18,9% tổng số học sinh bị cận năm 2012 và tăng lên 26,2% năm 2013 Tỷ suất mới mắc cũng khá cao, lên tới 7người/ 61 người - năm, xấp xỉ 115 học sinh cận thị trên 1000 học sinh - năm

Theo như những thông tin sơ cấp và thứ cấp thu thập được về vấn đề ưu tiên can thiệp, nhóm sinh viên đã tìm ra 3 nhóm nguyênnhân trực tiếp dẫn tới tình trạng cận thị của học sinh Tiêu học Phù Đổng:

3.1 Yếu tố nhà trường

Trường học là nơi học tập chủ yếu, học sinh tiểu học lại còn khá bé nên nếu không được quan tâm, uốn nắn thì rất dễ tạo ra thói quen xấu cho các em và dẫn tới cận thị Tại trường Tiểu học Phù Đổng, mặc dù giáo viên đã thường xuyên nhắc nhở

Trang 15

học sinh, tỷ lệ học sinh tham gia phỏng vấn đã được giáo viên nhắc nhở ngồi đúng tư thế là 72% Theo như kết quả phỏng

vấn sâu 4 giáo viên ttrong trường thì các thầy cô đều nói là “có nhắc nhở các em ngồi đúng tư thế”.

Tuy nhiên, kiến thức của các thầy cô về chăm sóc các bệnh mắt lại hạn chế nên khó khăn trong việc hướng dẫn học sinh Ở trên lớp giáo viên cũng hướng dẫn nhưng ngay các thầy cô cũng không biết mình hướng dẫn các em như vậy là đúng hay

sai, giáo viên chủ nhiệm lớp 5 được phỏng vấn đã nói: “Thầy cũng hướng dẫn các em nhưng chắc là chưa đúng chuyên

môn” Học sinh vì thế cũng “Không thầy cô nào hướng dẫn chăm sóc mắt” (1 học sinh lớp 5).

Bên cạnh đó, chỗ ngồi học trên lớp cũng ảnh hưởng tới thị lực của học sinh Phần lớn các lớp tại trường Tiểu học Phù Đổng đã thực hiện luân phiên thay đôi chỗ ngồi, 78,7% học sinh tham gia phỏng vấn trả lời đã được thay đổi chỗ ngồi luân phiên

trên lớp Tuy nhiên, một số em không nhìn rõ bảng lại chưa được đổi chỗ hay “cô chỉ đổi chỗ các bạn nói chuyện lên bàn

đầu” (1 học sinh lớp 3).

Tại trường Phù Đổng, chưa nhiều hoạt động về phòng chống cận thị được tổ chức, mặc dù có 64% học sinh tham gia phỏng

vấn trả lời thích tham gia những hoạt động này Hoạt động truyền thông tại trường mới chỉ “có 2 em học sinh của trường sẽ

đọc bài truyền thông qua loa mỗi giờ ra chơi Không chắc là có nhiều em nghe”.

3.2 Yếu tố gia đình

Quá trình học tập và sinh hoạt taị gia đình cũng có thể gây tăng nguy cơ mắc cận thị của các em học sinh Trước hết, sự thiếu kiến thức của cha mẹ có thể dẫn tới sai lầm khi dạy dỗ con cái, tạo cho các em thói quen không tốt, có thể dẫn tới cận thị Theo như kết quả phỏng vấn sâu thì vẫn còn tồn tại những quan điểm sai lầm về cận thị trong các bậc phụ huynh như:

“ăn gì bổ nấy” – phụ huynh học sinh lớp 2, “Cho uống nhiều thuốc bổ mắt là sẽ giảm cận” – phụ huynh học sinh lớp 3

Một học sinh lớp 2 đã nói: “Em nói với bố là em nhìn bảng bị loá Bố có nhiều kính nên cho em mượn kính đeo để nhìn khỏi

loá”.

Sự thiếu quan tâm của bố mẹ và sự quản lý lỏng lẻo dẫn tới học sinh có thể dễ dàng tiếp cận với điện thoại, máy tính, đọc

truyện nhiêu… làm tăng khả năng bị cận thị Một phụ huynh học sinh lớp 1 đã nói: “Chú bận nên để nó muốn chơi thế nào

thì chơi” Vì vậy, các em học sinh được “Bố mẹ em cho em xem ti vi thoải mái” – 1 học sinh lớp 1.

3.3 Yếu tố hành vi của học sinh

Hành vi của học sinh là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới nguy cơ mắc cận thị Trong đó, tư thế ngồi học là mộttrong những yếu tố hành vi quan trọng nhất Các em học sinh tại trường Tiểu học Phù Đổng cũng được nhắc nhở việc phải ngồi đúng tư thế khi học tập, đọc sách, truyện Tuy nhiên, theo đánh giá nhanh của nhóm trong 14 lớp ngẫu nhiên đã thấy

Trang 16

mỗi lớp có tỷ lệ các em ngồi sai tư thế từ 26,2% – 60,0% Qua phỏng vấn sâu ở trường học nhóm sinh viên nhận thấy phần

lớn các em học sinh có tư thế ngồi học không hợp lý, em học sinh lớp 2 trả lời “em vẫn ngồi học cúi gằm xuống bàn”, hay

có em học sinh lớp 4 nói “lớp em có nhiều bạn ngồi không đúng tư thế bị cô giáo nhắc, nhưng cô nhắc xong các bạn vẫn

ngồi cúi mặt xuống viết hay đọc bài”; “ở nhà em ngồi học được một lúc mỏi là em nằm xuống bàn để đọc hay viết” Giáo

viên dạy Tiếng Anh đã nói: “nói chung tôi cũng nhắc nhở các em thường xuyên nhưng chỉ được một lúc các em lại ngồi

như cũ như thế cũng mệt lắm”.

Hành vi đọc truyện, xem tivi, chơi game nhiều và không đúng khoảng cách trong học sinh Tiểu học Phù Đổng cũng xảy ra khá nhiều Có 50,7% học sinh tham gia phỏng vấn xem tivi dưới 30 phút/ngày, 16% xem từ 2 giờ/ngày trở lên 22,7% học sinh tham gia phỏng vấn sử dụng máy tính dưới 30 phút/ngày, 4,0% sử dụng trên 2 giờ/ngày 28,0% học sinh đọc truyện dưới 1 giờ/ngày, 10,7% sử dụng trên 2 giờ 62,7% học sinh ngồi sai khoảng cách khi xem tivi Theo kết quả phỏng vấn sâu,

một giáo viên đã nhận xét: “Hình như có một số đứa sợ nói với bố mẹ hay sao nên thấy hay nhìn sang bài bạn”.

Khi không nhìn rõ chữ trên bảng thì chỉ có 17,3% học sinh tham gia phỏng vấn báo lại cho bố mẹ thầy cô để đi khám mắt, thay đổi chỗ ngồi Bên cạnh đó thì, phần lớn học sinh không biết cách chăm sóc mắt, khi mỏi mắt thì 46,7% các em không

làm gì và tiếp tục công việc Một em học sinh lớp 3 đã nói: “Khi mỏi mắt thì em không làm gì cả, chơi game là quên hết”.

Nguyên nhân dẫn tới các hành vi trên là sự thiếu kiến thức của các em học sinh Theo kết quả phỏng vấn nhanh, chỉ có 21,3% học sinh tham gia phỏng vấn có kiến thức đúng về cận thị (đạt 6/10 điểm trong bộ câu hỏi về kiến thức cận thị) Trong quá trình phỏng vấn sâu, một số học sinh tham gia phỏng vấn cũng có những kiến thức sai về bệnh cận thị: 1 học sinh

lớp 3 đã trả lời: “cận thị là mù” hay 1 học sinh lớp 2 đã trả lời “em không biết vì sao bị cận thị” Khi được hỏi về tư thế ngồi học đúng thì một em học sinh lớp 2 khác đã nói: “tư thế ngồi học đúng là ngồi thẳng lưng, mắt cách vở 50cm, ngực

cách bàn 25 – 30cm”.

Bên cạnh đó thì nguyên nhân chủ quan với vấn đề cận thị cũng xảy ra trong một số học sinh: có 1 học sinh lớp 3 đã nói:

“Mắt em tinh lắm, nhìn cái gì cũng rõ, còn lâu mới cận”.

3.4 Yếu tố khác

Bên cạnh những yếu tố kể trên thì các yếu tố liên quan tới môi trường cũng ảnh hưởng tới nguy cơ bị cận thị của học sinh tiểu học, như: độ sáng của đèn không đều, bàn ghế chưa phù hợp, giấy của sách vở quá loá Tuy nhiên, theo như kết quả phỏng vấn Ban giám hiệu của trường Tiểu học Phù Đổng thì cơ sở vật chất của trường đã đạt tiêu chuẩn của Bộ giáo dục và

Trang 17

sách vở của học sinh đều do nhà trường cung cấp và đạt tiêu chuẩn Học sinh lớp 3 được phỏng vấn cũng nhận xét: “Em thầy đèn của lớp em rất phù hợp, không làm em mỏi mắt”, “Em không thấy vở loá”.

Theo phân tích, đánh giá và thảo luận của nhóm sinh viên xin đưa ra 7 nguyên nhân gốc rễ của vấn đề can thiệp “Tỷ lệ cận thị học đường ở học sinh TH Phù Đổng, huyện Gia Lâm cao”:

 Kiến thức của giáo viên về chăm sóc bệnh về mắt còn hạn chế

 Giáo viên xếp chỗ ngồi chưa hợp lý

 Dịch vụ y tế học đường thiếu các hoạt dộngđộng phòng chống cận thị

 Tư thế ngồi học không đúng

 Thiếu kiến thức

 Cha mẹ thiếu kiến thức về chăm sóc, bảo vệ mắt

 Chưa quan tâm đến con cái

4 Phương pháp thu thập thông tin phân tích vấn đề ưu tiên

Nhóm SV đã tiến hành thu thập thêm thông tin bằng phương pháp phát vấn, phỏng vấn sâu kết hợp với sử dụng bảng kiểmnhằm xây dựng khung xương cá thực tế về cận thị học đường của học sinh Tiểu học xã Phù Đổng

Phương pháp phát vấn được nhóm áp dụng 75 học sinh trường TH Phù Đổng với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có hệthống Nhóm SV cũng đã tiến hành (bao nhiêu??) cuộc phỏng vấn sâu các đối tượng là 1 cán bộ y tế Trạm y tế xã PhùĐổng, 1 cán bộ y tế, 4 GV, 4 phụ huynh học sinh (PHHS) và 5 học sinh trường TH Phù Đổng Chi tiết xem tại bộ câu hỏi.Ngoài ra, nhóm cũng đã sử dụng bảng kiểm cho cơ sở vật chất của trường TH Phù Đổng

(Chi tiết bộ công cụ mời xem xem phụ lục 1-7 ) (ví dụ như thế, chứ ko cần phải liệt kê tên tất cả các bộ công cụ ở đây, tốn giấy)

Bộ câu hỏi phát vấn cho hoc sinh trường TH Phù Đổng

Hướng dẫn phỏng vấn sâu học sinh trường TH Phù Đổng

Hướng dẫn phỏng vấn sâu CBYT trường TH Phù Đổng

Hướng dẫn phỏng vấn sâu giáo viên trường TH Phù Đổng

Hướng dẫn phỏng vấn sâu CBYT ở TYT xã Phù Đổng

Hướng dẫn phỏng vấn sâu PHHS trường Tiểu học Phù Đổng

Trang 18

Ma trận phân tích định tính

Bảng kiểm điều kiện chiếu sáng, bàn ghế của trường TH Phù Đổng

IV KẾ HOẠCH CAN THIỆP

1 Tên can thiệp

Chương trình can thiệp: “Giảm tỷ suất mới mắc cận thị của học sinh trường TH Phù Đổng, năm”

2 Mục tiêu can thiệp

3 Thời gian, địa điểm, đối tượng can thiệp

- Thời gian: Kế hoạch can thiệp được thực hiện từ 01/08/2014 đến 31/5/2015

- Địa điểm: Trường TH Phù Đổng

- Đối tượng can thiệp: Đối tượng đích cấp I: Học sinh trường Th Phù Đổng

4 Giải pháp

Mục tiêu Nguyên nhân

(C/K)

Hiệu quả

Khả thi

Tích

kiến thức về cậnthị

Nâng cao kiến thức cho học sinh tiểu học Phát động phong trào 20-20Giáo dục về cận thị cho học sinh trong các 5 4 20 C

chương trình ngoại khoá, giờ học trống , sinh hoạt lớp,…

Trang 19

Truyền thông qua tờ rơi 3 3 9 K

Sử dụng hệ thống phát thanh của trường trong

Tổ chức các chương trình tìm hiểu về cận thị học đường như thi giải đố, làm thơ, vẽ tranh,

Bổ sung truyện tranh, sách báo liên quan tới

không đúng

Thay đổi tư thế ngồi học của học sinh cho đúng

Tăng cường giám sát, nhắc nhở thay đổi tư thế sai của học sinh đồng thời kết hợp duy trì

tư thế đúng với sự hỗ trợ từ phía gia đình và nhà trường

Dán poster hướng dẫn tư thế ngồi đúng và chỉ

ra tác hại do ngồi sai tư thế ở góc học tập tại nhà và trong lớp học

sóc mắt chưa tốt Hướng dẫn học sinh cách chăm sóc mắt

đúng cách và hiệu quả

Hướng dẫn cho học sinh cách chăm sóc mắt

giáo viên còn hạn chế

Tăng cường kiến thức cho giáo viên

Mở lớp tập huấn kiến thức cho giáo viên về cách phòng chống, nhận biết và cách chăm sóc mắt

Tăng cường kiến thức,

sự quan tâm và giáo dục của gia đình đối với học sinh

Phổ biến kiến thức trong 30 phút đầu các buổihọp phụ huynh

Triển khai tuyên truyền kiến thức về cận thị đến cha mẹ học sinh thông qua hội phụ huynh 3 3 9 K

Trang 20

Thông báo tình hình sức khoẻ của học sinh đến phụ huynh ngay sau đợt khám sức khoẻ hàng năm

Khuyến khích học sinh sử dụng dụng cụ chống cằm

(Chi tiết xem tại Phụ lục)

V KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

1 Kế hoạch hành động chi tiết

Tóm tắt kế hoạch hành động (Chi tiết xem tại Phụ lục)

Bắt đầu Kết thúc

1 Liên hệ BGH nhà trường, TYT xã,

UBND xã, UBND huyện, TTYT huyệnGia Lâm

01/08/2014 15/8/2014

2 Khảo sát, đánh giá về kiến thức, sự quan

tâm của giáo viên và PHHS

01/08/2014 01/09/2014

3 Lên kế hoạch cho chương trình can thiệp 01/09/2014 05/09/2014

4 Triển khai chương trình can thiệp 05/09/2014 31/5/2015

Trang 21

2 Kế hoạch hành động theo thời gian

Tổ chức các chương trình tìm hiểu

về cận thị học đường như thi giải

Hướng dẫn học

sinh cách chăm

sóc mắt đúng

cách và hiệu quả

Hướng dẫn cho học sinh cáchchăm sóc mắt trong giờ sinh hoạt

Tăng cường kiến

thức cho giáo

viên

Mở lớp tập huấn kiến thức chogiáo viên về cách phòng chống,nhận biết và cách chăm sóc mắt

Trang 22

Tăng cường kiến

Trang 23

3 Dự trù kinh phí cho các hoạt động

Kinh phí cho các hoạt động của chương trình can thiệp trong năm học 2014 – 2015 là 12.282.900 VNĐ

(Chi tiết xem tại Phụ lục)

VI KẾ HOẠCH GIÁM SÁT

1 Mục tiêu giám sát

a Đảm bảo các mục tiêu hoạt động trong kế hoạch được thực hiện đúng tiến độ

b Đảm bảo hỗ trợ về mặt tổ chức và triển khai cho hoạt động truyền thông

c Đảm bảo các bên liên quan thực hiện đầy đủ vai trò trách nhiệm trong kế hoạch hoạt động

2 Sơ đồ tổ chức giám sát và phối hợp cho chương trình can thiệp

Ghi chú:

Giám sát trực tiếpGiám sát gián tiếp

Trang 24

Thế đối tượng chính của các em là ai? Học sinh cơ mà, ai giám sát học sinh? Thế đối tượng liên quan là phụ huynh thì nhét

ở đâu? Ko phải cái j cũng có UBND xã với huyện vào đâu mà cứ dập khuôn nhét vào Phải xem từng hoạt động có liên quanđến đối tượng nào thì mới biết giảm sát ở đâu chứ

Trang 25

Ví dụ liên quan đến viêc đưa bài phòng chống cận thị vào ngoại khóa thì phải liên quan đến phòng giáo dục (hoặc cơ quan

GD nào đó, cô ko rõ cái này, các em cần xem lại thông tin) nhưng cần đưa vào

Còn về hoạt động tư thế ngồi thì phải có đối tượng là lớp trưởng, tổ trưởng, sao đỏ j đó vào đây chứ ko phải chỉ có giáo viênCần nghiên cứu kỹ lại sơ đồ giám sát và các bên liên quan

3 Chức năng và nhiệm vụ chính của các bên liên quan

STT Cơ quan / thành viên giám sát Chức năng, nhiệm vụ

1 UBND huyện Gia Lâm - Giám sát UBND huyện trong việc hỗ trợ thực hiện chương

trình

- Hỗ trợ TTYT huyện thực hiện chương trình

2 TTYT huyện Gia Lâm - Điều phối cán bộ để phối hợp thực hiện chương trình can thiệp

- Giám sát các hoạt động của TYT xã

3 UBND xã Phù Đổng - Hỗ trợ kinh phí cho trương trình can thiệp

- Giám sát các hoạt động của nhóm sinh viên tại địa phương

4 TYT xã Phù Đổng - Hỗ trợ CB phòng y tế trường tiểu học Phù Đổng trong quá

trình triển khai chương trình can thiệp

- Giám sát hoạt động của NSV

5 BGH trường Tiểu Học xã Phù

Đổng

- Giám sát các hoạt động của Y tế trường học

- Giám sát GV trong việc thực hiện chương trình

- Giám sát các hoạt động của NSV

6 Y tế học đường - Tham gia chuẩn bị nội dung cho một số hoạt động can thiêp

- Thực hiện các chỉ đạo của TYT khi cần

7 GV trường tiểu học Phù Đổng - Thực hiện một số hoạt động trong chương trình can thiệp

- Quản lí giám sát trực tiếp học sinh

- Theo dõi, giám sát,và hiệu chỉnh các hoạt động của can thiệp

Trang 26

theo thời gian

Trang 27

VII KẾ HOẠCH THEO DÕI ĐÁNH GIÁ

1 Tên kế hoạch theo dõi đánh giá

Đánh giá kết quả các hoạt động đã triển khai của chương trình can thiệp: “Nâng cao kiến thức và thực hành về CSRM cho học sinh trường tiểu học Yên Thường – xã Yên Thường – huyện Gia Lâm- Hà Nội” từ 01/08/2011 đến 31/07/2012.

 Đánh giá quá trình thực hiện các hoạt động so với kế hoạch can thiệp đểxác định tiến độ, tìm hiểu và khắc phục kịp thời những khó khăn trong quátrình can thiệp từ đó có các điều chỉnh phù hợp

 Đánh giá đầu ra nhằm xác định sự thay đổi kiến thức và thực hành CSRM củahọc sinh trường tiểu học xã Yên Thường sau khi chương trình can thiệp đượctriển khai

3 Phương pháp đánh giá

a Định lượng

 Hồi cứu (sổ sách, báo cáo, kế hoạch)

 Phỏng vấn học sinh theo bộ câu hỏi định lượng

b Định tính

 Xem xét sổ sách

 Phỏng vấn cán bộ TYT, BGH nhà trường, phụ huynh học sinh

c Thời gian đánh giá

- Kinh phí được hỗ trợ cho can thiệp

- Nhân lực tham gia chương trình can thiệp

Trang 28

- Trang thiết bị được hỗ trợ cho can thiệp

- Số tài liệu truyền thông CSRM được hỗ trợ

Chỉ số đánh giá quá trình gồm 18 chỉ số như:

- Số bài phát thanh được phát trên loa của xã

- Tỷ lệ PHHS nghe được thông tin về CSRM trên loa phát thanh xã

- Số tranh ảnh được dán tại trường học

Theo dõi đánh giá hiệu quả triển khai chương trình can thiệp nhằm giảm tỉ suất mới mắc

cận thị của học sinh trường TH Phù Đổng từ 08/2014 đến 05/2015

2 Mục tiêu cụ thể

- Theo dõi đánh giá tỉ suất mới mắc cận thị ở học sinh trường TH Phù Đổng trước

và sau can thiệp

- Theo dõi đánh giá độ bao phủ và hiệu quả của các phương pháp can thiệp

- Đưa ra điều chỉnh hoạt động phù hợp và kịp thời

3 Các chỉ số theo dõi đánh giá

PHỤ LỤC 18: CÁC CHỈ SỐ THEO DÕI ĐÁNH GIÁ

thu thập

Nguồn thông tin

Phương pháp

Phương tiện Chỉ số đầu vào

Thốngkê

Bảng dựtrù kinhphí;BảngKHHĐNhân lực tham

gia chương trình

can thiệp

Tổng số CBYT TTYT, CBYT TYT,CBYT Nhà trường, GV chủnhiệm, nhóm giám sát, cácbên liên quan, số sinh viên

Trước mỗi hoạtđộng cụ

BảngKHHĐ

Trang 29

tham gia chương trình.

Số tài liệu truyền

thông về CSRM

được hỗ trợ

Tổng số tờ rơi, áp phích,tranh ảnh… về CSRM được

hỗ trợ trong quá trình thựchiện chương trình

1 lần (đầu chương trình)

Cuối chương trình

Phòngvăn hóaUBNDxã

Thốngkê

Sổ sách,BảngKHHĐ

2 lần (giữa và cuối can thiệp)

Phỏngvấn,Thốngkê

Bộ câuhỏiphỏngvấn PHHS

2 lần (giữa và cuối can thiệp)

HS củatrường

Phỏngvấn

Bộ câuhỏi PVHS

Số tranh ảnh

được dán tại

trường học

Tổng số tranh ảnh được dántại trường học

Ngay sau hoạtđộng

CBYTNhàtrường

Giữa và cuối chương trình

Phỏngvấn

Bộ câuhỏi PV

Số buổi họp Hội

phụ nữ được tổ

chức

Tổng số buổi họp Hội phụ nữđược tổ chức/tổng số buổihọp Hội phụ nữ dự kiến theo

Cuối chương

UBND

xã, Hội

Thốngkê

Sổ sách

Trang 30

kế hoạch trình Phụ nữ

Chỉ số đầu vào

1 Số lượng phụ huynh có trong danh sách quản lý Số lượng phụ huynh có trong danh sách quản lýcủa trường tiểu học năm học 2014 - 2015

2 Số lượng học sinh tại trường

tiểu học Phù Đổng

Tổng số học sinh học tại trường tiểu học Phù Đổng năm học 2013 - 2014

3 Số lượng giáo viên trường tiểu học Phù Đổng Tổng số giáo viên giảng dạy tại trường tiểu họcPhù Đổng năm 2013 - 2014

4 Tỷ lệ học sinh trường tiểu học Phù Đổng có kiến thức đúng về

cận thị

Số học sinh có kiến thức đúng về cận thị trên tổng số học sinh trả lời phỏng vấn tại trường tiểu học Phù Đổng

5 Tỷ lệ học sinh trường tiểu học Phù Đổng có thực hành đúng về

cận thị

Số học sinh có thực hành đúng về cận thị trên tổng số học sinh trả lời phỏng vấn tại trường tiểu học Phù Đổng

6 Tỷ lệ phụ huynh học sinh có kiến thức đúng về cận thị Số phụ huynh có kiến thức đúng về cận thị trên tổng số phụ huynh trả lời phỏng vấn

7

Số buổi chào cờ,ngoại khóa,

sinh hoạt được tổ chức trong

năm học 2013 -– 2014

Tổng số buổi chào cờ, ngoại khóa, sinh hoạt được tổ chức năm học 2013 - 2014

8

Tần suất buổi chào cờ, ngoại

khóa, sinh hoạt thực hiện nội

dung giảng dạy và thực hành

11 Tổng kinh phí cho chương trình can thiệp Tổng số tiền được cấp cho chương trình can thiệp

12 Số lượng tài liệu về cận thị sẵn có Tổng số tài liệu và cận thị sẵn có ở TYT hoặc tại Phòng y tế trường học

Chỉ số quá trình Giải pháp 1: Nâng cao kiến thức cho học sinh tiểu học

Phương pháp1: Giáo dục về cận thị cho học sinh trong các chương trình ngoại khoá,

Trang 31

1 Số lớp đăng ký tiết mục văn

nghệ, kịch …về phòng chống

cận thị

Tổng số lớp đăng ký tiết mục văn nghệ, kịch… biểu diễn toàn trường về phòng chống cận thị

2 Số buổi hoạt động ngoại khóa,

sinh hoạt, chào cờ được lồng

ghép nội dung cận thị

Tổng số hoạt động truyền thông và biểu diễn văn nghệ, kịch… về phòng chống cận thị được thực hiện trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa, sinh hoạt lớp, chào cờ

3 Tỷ lệ học sinh hài lòng với nội

dung các buổi truyền thông lồng

ghép với hoạt động ngoại khóa

Tổng số học sinh trả lời hài lòng với nội dung buổi truyền thông trên tổng số học sinh tham gia trả lời phỏng vấn

4 Tỷ lệ học sinh nắm được nội

dung của các buổi truyền thông

lồng ghép với hoạt động ngoại

khóa, sinh hoạt, chào cờ

Số học sinh trả lời đúng nội dung của các buổi truyền thông trên tổng số học sinh trả lời phát vấn

Phương pháp 2: Sử dụng poster

5 Số bản thiết kế poster cho cả

6 Số loại poster cho cả chương

trình truyền thông qua được

kiểm duyệt của Ban

VHTT-UBND xã

Tổng số loại poster cho cả chương trình được Ban VHTT-UBND xã

7 Số lượng poster được dán ở các

điểm công cộng Tổng số poster được dán ở các điểm công cộng

8 Nhân lực tham gia vào hoạt

động dán poster Tổng số nhân lực tham gia dán poster truyền thông

Phương pháp 3: Tổ chức các chương trình tìm hiểu về cận thị học đường như thi giải

đố, làm thơ, vẽ tranh,…

9 Tỷ lệ học sinh biết tới chương

trình Số học sinh biết đến chương trình thi giải đố, làm thơ,vẽ tranh, … về phòng chống cận thị

trên tổng số học sinh của trường tiểu học

10 Tỷ lệ học sinh tham gia chương

trình Số học sinh tham gia chương trình trên tổng số học sinh của trường tiểu học

11 Tỷ lệ học sinh có hứng thú với

thi giải đố, làm thơ, vẽ tranh…

về tìm hiểu cận thị

Số học sinh hứng thú với thi giải đố, làm thơ,

vẽ tranh …phòng chống cận thị trong buổi chàocờ trên tổng số học sinh được phát vấn

Phương pháp 4: In thông tin nội dung cận thị lên bìa vở của trường

12 Số lượng vở có in thông điệp

truyền thông được in Tổng số vở được có thông điệp truyền thông được in vào 2 đầu kì học năm học 2014-2015

13 Số lượng vở có in thông điệp

truyền thông được phát cho học

sinh

Tổng số vở được có thông điệp truyền thông được phát cho học sinh vào 2 đầu kì học năm học 2014-2015

14 Tỷ lệ học sinh hài lòng với nội Tổng số học sinh hài lòng với nội dung thông

Trang 32

dung thông điệp điệp trên tổng số học sinh nhân được vở trả lời

Giải pháp 2: Thay đổi tư thế ngồi học của học sinh cho đúng

Phương pháp 5: Tăng cường giám sát, nhắc nhở thay đổi tư thế sai của học sinh đồng thời kết hợp duy trì tư thế đúng với sự hỗ trợ từ phía gia đình và nhà trường

16 Tỷ lệ GV nắm rõ nội dung giám

sát tư thế học sinh

Số GV trả lời đúng trên 50% về nội dung giám sát tư thế học sinh trên tổng số GV tham gia buổi tập huấn kết hợp giao ban toàn trường

17 Tỷ lệ phụ huynh được GV nhắc

nhở về việc giám sát con em ở

nhà (về tư thế, cách sinh hoạt )

hợp lý

Số phụ huynh được nghe GV nhắc nhở về giámsát con em mình ở nhà trên tổng số phụ huynh (bố hoặc mẹ)

19 Tỷ lệ lớp được kiểm tra ngẫu

nhiên hàng kỳ

Số lớp được kiểm tra ngẫu nhiên mỗi kỳ trên tổng số lớp

20 Tỷ lệ lớp không có học sinh

ngồi sai tư thế Số lớp không có học sinh ngồi sai tư thế trên tổng sô lớp tại trường TH

21 Số lớp được khen thưởng Tổng số lớp được khen thưởng cho việc tích

cực tham gia các hoạt động phòng chống cận thị tại trường

22 Số GV được khen thưởng Tổng số GV được khen thưởng cho việc tích

cực tham gia các hoạt động phòng chống cận thị tại trường

Phương pháp 6: Dán poster hướng dẫn tư thế ngồi đúng và chỉ ra tác hại do ngồi sai

tư thế ở góc học tập tại nhà và trong lớp học

23 Số poster được chuẩn bị cho cả

24 Số lớp được dán poster Tổng số lớp được dán trên tổng số lớp trong

trường

25 Tỷ lệ học sinh hiểu được thông

điệp truyền thông

Tổng số học sinh trả lời đúng trên 50% bộ câu hỏi với nội dung thông điệp trên tổng số học sinh nhân được vở trả lời phát vấn

26 Tỷ lệ học sinh ngồi đúng tư thế

sau khi dán poster hướng dẫn

Tổng số học sinh ngồi đúng tư thế trên tổng số học sinh trong trường

Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh cách chăm sóc mắt đúng cách và hiệu quả

Trang 33

27 Số bài tập mắt đơn giản Tổng số bài tập mắt đơn giản được cán bộ TYT

29 Tỷ lệ GVCN hướng dẫn đúng

các em học sinh cách thực hiện

các bài tập mắt đơn giản

Số GVCN hướng dẫn đúng các em học sinh cách thực hiện các bài tập mắt đơn giản trong giờ thể dục giữa giờ trên tổng số GV chủ nhiêm

30 Số buổi hướng dẫn cách chăm

sóc mắt trong giờ sinh hoạt

Tổng số buổi hướng dẫn trên tổng số buổi sinh hoạt lớp trong năm học

Phương pháp 8: Lồng ghép các bài thực hành chăm sóc mắt trong giờ thể dục giữa giờ hoặc sinh hoạt chung

31 Số bài tập mắt Tổng số bài tập mắt được cán bộ giáo viên chủ

nhiệm hướng dẫn

32 Số buổi thực hành tập mắt lồng

ghép với hoạt động thể dục giữa

giờ hoặc giờ sinh hoạt chung

Tổng số buổi lồng ghép thực hành tập mắt và thể dục giữa giờ trên tổng số lần thể dục giữa giờ và sinh hoạt chung

33 Tỷ lệ học sinh thực hành đúng

các bài tập mắt

Số học sinh có thực hành tập các bài tập mắt đúng trên tổng số học sinh được phát vấn

Giải pháp 4:Tăng cường kiến thức cho giáo viên

Phương pháp 9: Mở lớp tập huấn kiến thức cho giáo viên về cách phòng chống, nhận biết và cách chăm sóc mắt

34 Số giáo viên tham gia vào buổi

tập huấn

Tổng số giáo viên tham gia buổi tập huấn trên tổng số giáo viên trong trường

35 Tỷ lệ giáo viên nắm được nội

dung tập huấn Số giáo viên trả lời đúng trên 50% bộ câu hỏi trên tổng số giáo viên tham gia phát vấn

Giải pháp 5: Tăng cường kiến thức, sự quan tâm và giáo dục của gia đình đối với học sinh

Phương pháp 10: Phổ biến kiến thức trong 30 phút đầu các buổi họp phụ huynh

36 Số buổi họp phụ huynh phổ biên

kiến thức về cận thị

Số buổi họp phụ huynh trên tổng số buổi họp trong một năm học

37 Số phụ huynh tham gia buổi họp

phụ huynh Số phụ huynh tham gia trên tổng số phụ huynh toàn trường trong năm học 2013-2014

38 Tỷ lệ phụ huynh hiểu được nội

dung thông điệp

Tổng số phụ huynh trả lời đúng trên 50% bộ câu hỏi với nội dung thông điệp trên tổng số phụ huynh đi họp được phát vấn

39 Tỷ lệ phụ huynh hài lòng với

nội dung thông điệp

Tổng số phụ huynh hài lòng với thông điệp trêntổng số phụ huynh đi họp được phát vấn

Phương pháp 11: Treo băng rôn, khẩu hiệu về tác hại, cách phòng tránh cận thị ngoài cổng trường

40 Số lần treo băng rôn, khẩu hiệu Tổng số lần treo băng rôn, khẩu hiệu

Trang 34

ở ngoài cổng trường

Phương pháp 12: Thông báo tình hình sức khoẻ của học sinh đến phụ huynh ngay sau đợt khám sức khoẻ hàng năm

41 Số lần khám sức khỏe được

thông báo Số lần khám sức khỏe được thông báo trên tổngsố lượt khám sức khỏe trong năm

Kiến thức đúng: đạt trên 80% số điểm của bộ câu hỏi đánh giá kiến thức.

Thực hành đúng: đạt trên 80% số điểm của bộ câu hỏi đánh giá thực hành.

4 Bản kế hoạch thu thập các chỉ số

Các chỉ số Tần

suất/th

ời gian thu

Phươn

g pháp thu thập

Công cụ thu thập

Nguồn Người

thu thập

Mục đích sử dụng

Trang 35

o cáo

Số sách/báo cáo

o cáo

Số sách/báo cáo

Trường

TH Nhóm SV Đánh giá kiến thức, thực hành

của học sinh vềphòng chống cận thị

Số lượng giáo viên

trường tiểu học Phù

Đổng

Thống

kê sổ sách/bá

o cáo

Số sách/báo cáo

Trường TH

Nhóm SV

Đánh giá kiến thức, thực hànhcủa giáo viên

về phòng chống cận thị

Bộ câu hỏiphát vấn

Học sinh

Nhóm SV

Đánh giá quá trình

Tỷ lệ phụ huynh học

sinh có kiến thức

đúng về cận thị

Phát vấn

Bộ câu hỏiphát vấn

Phụ huynh

Nhóm SV

Đánh giá kiến thức của phụ huynh về phòng chống cận thị

o cáo

Số sách/báo cáo

Trường

Tần suất buổi chào

cờ, ngoại khóa, sinh

hoạt thực hiện nội

dung giảng dạy và

thực hành kiến thức

Thống

kê sổ sách/bá

o cáo

Số sách/báo cáo

o cáo

Số sách/báo cáo

Trường

TH, TYT

Nhóm SV

Trang 36

Bảng dự trù kinh phí hoạt động 1 năm

Nhóm SV

Cân đối các nguồn lực, cân nhắc trong việcxin thêm các nguồn tại trợ

Số lượng tài liệu về

cận thị sẵn có

Thống kê

Sổ sách/báo cáo

sv

Chỉ số quá trình Giải pháp 1: Nâng cao kiến thức cho học sinh tiểu học

Phương pháp1: Giáo dục về cận thị cho học sinh trong các chương trình ngoại khoá, giờ học trống, giờ chào cờ, sinh hoạt lớp,…

Sổ theo dõi

Trườn

g TH

Nhóm SV

Số buổi hoạt động

ngoại khóa, sinh

hoạt, chào cờ được

lồng ghép nội dung

cận thị

Thống

kê Sổ theo dõi Trường TH Nhóm SV

Tỷ lệ học sinh hài

lòng với nội dung

các buổi truyền

thông lồng ghép với

hoạt động ngoại

khóa

Phát vấn Bộ câu hỏiphát vấn Học sinh Nhóm SV Đánh giá việcthu hút của

việc lồng ghép hoạt động

Tỷ lệ học sinh nắm

được nội dung của

các buổi truyền

thông lồng ghép với

hoạt động ngoại

khóa, sinh hoạt,

chào cờ

Phát vấn Bộ câu hỏiphát vấn Học sinh Nhóm SV Đánh giá sự thu hút của

kê Sổ theo dõi Nhóm SV Nhóm SV

Số loại poster cho Thống Sổ theo Nhóm Nhóm SV

Trang 37

truyền thông qua

được kiểm duyệt

của Ban

VHTT-UBND xã

Số lượng poster

được dán ở các

điểm trong trường

và cổng trường tiểu

học

Thống kê

Sổ theo dõi

Nhóm SV

Nhóm SV

Nhân lực tham gia

vào hoạt động dán

poster

Thống kê

Sổ theo dõi

tới chương trình Phát vấn Bộ câu hỏiphát vấn Học sinh Nhóm SV Đánh giá hiệu quả của

việc thông tớihọc sinh

Tỷ lệ học sinh tham

gia chương trình

Thống kê

Sổ theo dõi

Tổng phụ trách

Nhóm SV Đánh giá sự

quan tâm của học sinh tới chương trình

học sinh tới chương trình

Phương pháp 4: In thông tin nội dung cận thị lên bìa vở của trường

thông điệp truyền

thông được phát cho

Bộ câu hỏiphát vấn

Học sinh

Bộ câu hỏiphát vấn

Học sinh

Trang 38

Phương pháp 5: Tăng cường giám sát, nhắc nhở thay đổi tư thế sai của học sinh đồng thời kết hợp duy trì tư thế đúng với sự hỗ trợ từ phía gia đình và nhà trường

Tỷ lệ GV nắm rõ

nội dung giám sát tư

thế học sinh

Phát vấn

Bộ câu hỏiphát vấn

phụ huynh với chương trình

Sổ theo dõi

Sổ theo dõi

Nhóm SV

Nhóm SV

Số lớp được dán

poster

Thống kê

Sổ theo dõi

đúng tư thế sau khi

dán poster hướng

dẫn

Thống

kê Sổ theo dõi GVCN Nhóm SV

Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh cách chăm sóc mắt đúng cách và hiệu quả

Phương pháp 7: Hướng dẫn cho học sinh cách chăm sóc mắt trong giờ sinh hoạt

Trang 39

giản kê dõi TYT

Quan sát Trườn

kê Sổ theo dõi Trường TH Nhóm SV

Phương pháp 8: Lồng ghép các bài thực hành chăm sóc mắt trong giờ thể dục giữa giờ hoặc sinh hoạt chung

dục giữa giờ hoặc

giờ sinh hoạt chung

Đánh giá

Quan sát Trườn

Bộ câu hỏiphát vấn/Bảng kiếm

Học sinh Nhóm SV

Giải pháp 4:Tăng cường kiến thức cho giáo viên

Phương pháp 9: Mở lớp tập huấn kiến thức cho giáo viên về cách phòng chống, nhận biết và cách chăm sóc mắt

Số giáo viên tham

gia vào buổi tập

huấn

Thống kê

Sổ theo dõi

Bộ câu hỏiphỏng vấn

và phát vấn

Giáo viên

Nhóm SV Đánh giá

được hiêu quả của việc tập huấn

Giải pháp 5: Tăng cường kiến thức, sự quan tâm và giáo dục của gia đình đối với học sinh

Phương pháp 10: Phổ biến kiến thức trong 30 phút đầu các buổi họp phụ huynh

Số buổi họp phụ

huynh phổ biên kiến

thức về cận thị

Thống kê

Sổ theo dõi

GVCN Nhóm SV

Số phụ huynh tham Thống Sổ theo GVCN Nhóm SV

Trang 40

Bộ câu hỏiphát vấn

Phương pháp 11: Treo băng rôn, khẩu hiệu về tác hại, cách phòng tránh cận thị ngoài cổng trường

Số lần treo băng

rôn, khẩu hiệu ở

ngoài cổng trường

Thống kê

Sổ theo dõi

Bộ câu hỏiphỏng vấn

và phát vấn

Học sinh Nhóm SV Đánh giá số học sinh có

kiến thức đúng

Bộ câu hỏiphỏng vấn

và phát vấn

Học sinh

Nhóm SV Đánh giá số

học sinh có kiến thức đúng

Bộ câu hỏiphỏng vấn

và phát vấn

Giáo viên

Nhóm SV Đánh giá số

giáo viên có kiến thức đúng

Bộ câu hỏiphỏng vấn

và phát vấn

Phụ huynh Nhóm SV Đánh giá số phụ huynh có

kiến thức đúng

SV

Đánh giá

tác động lâu dài của chương

Đánh giá tác động lâu dài của chương trình

Ngày đăng: 07/09/2017, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w