Trạm y tế phường, xã bao quát toàn diện từ khám chữa bệnh, phòng chống dịch, tuyên truyền tư vấn giáo dục sứ khỏe, thực hiện cá chương trình quốc gia về tiêm chủng, phòng chống dịch bệnh
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐỒNG NAI
KHÓA 16
-BÁO CÁO THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG
TRẠM Y TẾ PHƯỜNG TAM PHƯỚC
SVTH: LƯU NGỌC TÝ
LỚP: YSDP 16B3 NIÊN KHÓA: 2012 – 2015
Biên Hòa, ngày 10 tháng 01 năm 2014
12 ĐIỀU Y ĐỨC
Trang 21 Chăm sóc sức khỏe cho mọi người là nghề cao quý Khi đã tự nguyện đứng tronghàng ngũ y tế phải nghiêm túc thực hiện lời dạy của Bác Hồ Phải có lương tâm vàtrách nhiệm cao, hết lòng yêu nghề, luôn rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đứccủa thầy thuốc Không ngừng học tập và tích cực nghiên cứu khoa học để nângcao trình độ chuyên môn Sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn gian khổ vì sự nghiệpchăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân.
2 Tôn trọng pháp luật và thực hiện nghiêm túc các quy chế chuyên môn Khôngđược sử dụng người bệnh làm thực nghiệm cho những phương pháp chẩn đoán,điều trị, nghiên cứu khoa học khi chưa được phép của bộ y tế và sự chấp nhận củangười bệnh
3 Tôn trọng quyền được khám, chữa bệnh của nhân dân Tôn trọng những bí mậtriêng tư của người bệnh, khi thăm khám, chăm sóc cần đảm bảo kín đáo và lịch sự.Quan tâm đến những người bệnh trong diện chính sách ưu đãi xã hội Không đượcphân biệt đối xử với người bệnh Không được có thái độ ban ơn, lạm dụng nghềnghiệp và gây phiền hà cho người bệnh Phải trung thực khi thanh toán các chi phíkhám chữa bệnh
4 Khi tiếp xúc với người bệnh và gia đình họ, luôn có thái độ niềm nở tận tình,trang phục chỉnh tề sạch sẽ để tạo niềm tin cho người bệnh Phải giải thích tìnhhình bệnh tật cho người bệnh và gia đình họ hiểu để cùng hợp tác điều trị, phổbiến cho họ về chế độ, chính sách, quyền lơi và nghĩa vụ của người bểnh, đôngviên an ủi, khuyến khích người bệnh điều trị, tập luyện để chống hồi phục Trongtrường hợp bệnh nặng hoặc tiên lượng xấu cũng phải hết lòng cứu chữa và chămsóc hết đến cùng và đồng thời thông báo cho gia đình người bệnh biết
5 Khi cấp cứu phải khẩn trương chẩn đoán, xử lý kịp thời không được đùn đẩyngười bệnh
6 Kê đơn phải phù hợp vói chẩn đoán và bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý an toàn,không vì lợi ích cá nhân mà giao cho người bệnh thuốc kém phẩm chất thuốckhông đúng với yêu cầu và mức độ bệnh
Trang 37 Không được rời bỏ vị trí trong khi làm nhiệm vụ, theo dõi và xử trí kịp thời cácdiễn biến của người bệnh.
8 Khi người bệnh ra viện phải dặn dò chu đáo, hướng dẫn họ tiếp tục điều trị, tựchăm sóc và giữ gìn sức khỏe
9 Khi người bểnh tử vong phải thông cảm sâu sắc, chia buồn và hướng dẫn, giúp
Trang 4LỜI NGỎ
Trạm y tế xã, phường có vai trò rất quan trọng trong hoạt động của y tế cơ sở, giúp cho
hệ thống y tế Việt Nam đạt được nhiều thành tựu quan trọng
Trạm y tế phường xã là mắc xích quan trọng nhất trong hệ thống y tế cơ sở, là bước tiếp cận gần nhất của y tế đến với người dân Trạm y tế phường, xã bao quát toàn diện từ khám chữa bệnh, phòng chống dịch, tuyên truyền tư vấn giáo dục sứ khỏe, thực hiện cá chương trình quốc gia về tiêm chủng, phòng chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường,…
Vì vậy, thực tập tại cá trạm y tế phường, xã là một phần không thề thiếu của các sinh viênngành y dược
Qua quá trình thực tập tại trạm, y sinh có cơ hội tham gia xuống nhà dân, tham gia tư vấn, giáo dục sức khỏe, đồng thời tiếp cận vời các chương trình y tế _ từ đó có thể hiểu rõhơn được nhiều kinh nghiệm, kỹ năng về tình hình bệnh dịch, kiến thức y học của người dân Đồng thời hoàn thiện kỹ năng về giao tiếp với người bệnh, tiếp cận, tư vấn, tham vấn, và giáo dục sức khỏe,
Tuy thời gian thực tập ít (chỉ có 2 tuần) và người dân cũng ít đến trạm y tế do xu hướng ngày càng cao về dịch vụ và lựa chọn chất lượng dịch vụ cao tuyến trên Nhưng em vẫn học được rất nhiều qua quá trình thực tập tại trạm
Sau đây là bài báo cáo sơ lược kết quả học tập và thu thập thông tin tại trạm y tế dự phường TAM PHƯỚC, TP BIÊN HÒA
Trang 53 Đảm bảo đù thời gian và hoàn thành nội dung yêu cầu của đợt thực tập.
Nếu vắng có lý do chính dắng hoặc không có lý do mà quá thời gian quy định coi như không hoàn thành đợt thực tập
4 Học sinh nghiêm túc, ghi chép đầy đủ vào sổ thực tập Mỗi đợt chuyển nơi thực tập và cuối đợt thực tế phài trình sổ thực tập và xin ý kiến nhận xét của cơ sở về 2 mặt đạo đức
và chuyên môn
5 Tổng kết đợt thực tập, mỗi nhóm làm bản báo cáo, biên bản sinh hoạt
Trang 6Nội Dung Thực Tập
Cộng Đồng
1 Tiếp cận với trạm y tế để tìm hiểu về chức năng nhiệm vụ, tổ chức hoạt động của trạm
y tế cơ sở và chức trách, nhiệm vụ của NVYT tại trạm
2 Tìm hiểu cộng đồng dể thu nhập thông tin, lựa chọn vấn dề sức khỏe cần giải quyết
3 Thu thập thông tin về các hoạt động chuyên mon6chi3 số y tế xã, phường qua sồ sách trạm và phỏng vấn
4 Lập kế hoạch chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng để giải quyết vấn đề sức khỏe đã được xác định
5 Thực hiện các kế hoạch truyền thông _ giáo dục sức khỏe
6 Tham gia công tác khám – chữa bệnh, chăm sóc cho người bệnh tại trạm y tế và gia đình
7 Tham gia các chương trình y tế địa phương
8 Ghi chép bệnh án, hồ sơ sức khỏe, biểu mẫu sổ sách tại trạm
9 Tư vấn, hướng dẫn người bệnh và người nhà khám – chữa bệnh tại trạm
10 Tham gia công tác quản lý, bảo quản thuốc, dụng cụ, trang thiết bị y tế tại trạm
Trang 7Giới Thiệu Sơ Lược Về Trạm Y Tế Tam Phước
Phường TAM PHƯỚC là một phường nằm trong ngoại ô thành phố Biên Hòa
Số dân: 47050
Số hộ: 5935
Đa sống dân trong phường làm ăn thương mại, làm công nhân trong các khu công nghiệp lân cận, đời sông kinh tế tương đối ổn định, nhiều mô hình kinh doanh phát triển, buôn bán nhiều mặt hàng
Trạm y tế TAM PHƯỚC được xây dựng theo tiêu chuẩn quốc gia về trạm y tế phường
xã, trạm được trang bị đầy đủ trang thiết bị, thuốc men để chăm sóc sức khỏe ban đầu, đầy đủ phòng cấp cứu, phòng sanh, phòng hậu sản, phòng tiếp dân, phòng tiêm chùng, phòng dinh dưỡng (bếp ăn)
Với trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, kinh nghiệm dầy dặn, nhân viên tại trạm đã hoàn thành tốt công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho mọi người, tuyên truyền, báo dịch, phòng chống dịch bệnh, giáo dục sức khỏe,
Trạm y tế phường TAM PHƯỚC đã bước đầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân tại địa phương tuyến cơ sở
Mô Tả Chức Năng
Nhiệm Vụ - Tổ Chức
Hoạt Động Của Trạm
Trang 8Trạm y tế xã, phường có vai trò rất quan trọng trong hoạt dộng của y tế cơ sờ, giúp chăm sóc sức khỏe toàn diện đến từng địa phương.
1 Chức năng:
• Giáo dục và chăm sóc sức khỏe ban đầu tại địa phương
• Điều tra, phát hiện dịch bệnh
• Báo dịch kịp thời, kiểm soát tình hình bệnh dịch
• Tổ chức đánh giá vệ sinh, an toàn thực phẩm, thực hiện chăm sóc giáo dục sức khỏe, khử khẩn cho các đơn vị, trường học, nhân dân tại địa phương
2 Nhiệm vụ:
• Xây dựng kế hoạch, kinh phí hoạt động cho từng năm
• Tổ chức, thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân trên địa bàn phường
• Tổ chức tiêm chủng theo lịch
• Sơ cứu, cấp cứu khám chữa bệnh theo phân tuyến kỹ thuật, chăm sóc sức khỏe ban đầu
• Cấp thuốc, chuyển bệnh lên tuyến trên trong trường hợp cần thiết
• Tuyên truyền, giáo dục, tư vấn, tham vấn về vấn đề sức khỏe
• Tổ chức thực hiện, giám sát vệ sinh môi trường, bệnh tật, đảm bảo vệ sinh thực phẩm, phòng chống tai nạn, HIV/AIDS, bệnh xã hội và các hoạt động khác
• Phối hợp với các trạm y tế khác, sờ y tế, các ngành liên quan trong triển khai các hoạt động y tế, xây dựng môi trường lành mạnh, an toàn
• Thực hiện sơ kết, tổng kết, báo cáo Kết quả triển khai công tác y tế tại địa phương theo quy định
3 Tổ chức hoạt động:
• Trạm gồm 10 nhân viên: bác sĩ, y sĩ, dược tá, điều dưỡng, hộ sinh đảm nhiệm chức năngkhác nhau, duy trì hoạt động của trạm theo sự phân công của trung tâm y tế dự phòng và trưởng trạm y tế
• Trạm y tế phường: tổ chức khám chữa bệnh, tổ chức tuyên truyền phòng chống bệnh dịch, tổ chức chương trình tiêm chủng theo lịch, tổ chức tư vấn giáo dục sức khỏe, giám sát công tác khử khuẩn, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, khám sức khỏe cho các trường học trong địa bàn phường với cơ cấu tổ chức gồm:
Trưởng trạm: NGUYỄN THÀNH CÔNG
Thành viên:
Chức Trách – Nhiệm Vụ Của Nhân Viên Trạm
Y Tế
Trang 9Trưởng trạm: Nguyễn Thành Công
2 Chương trình nha học đường
3 Quản lý 3 công trình vệ sinh
4 Quản lý người tàn tật
5 Chương trình phòng chống dịch
Trang 11Dược Tá:
1 Chương trình vệ sinh ATTP
2 Quản lý HNYD tư nhân
3 Chương trình vệ sinh môi trường
2 Chương trình phục hồi chức năng
3 Quản lý lập danh sách người cao tuổi
Trang 12Nội Quy Trạm Y Tế Phường TAM PHƯỚC
1 Đảm bảo ngày giờ công việc:
Sáng: 7:00 - 11:30
Trưa: 13:30 – 16:30
2 Nâng cao tinh thần, trách nhiệm trong công tác hoàn thành nhiệm vụ được phân công
3 tác phong làm việc: lịch sự, nhãn nhặn trong giao tiếp với phương châm: “ Lương y như từ mẫu”
4 Đảm bảo công tác vệ sinh, thanh khử trủng dụng cụ y tế và mặc áo bluse (có thêu tên)
5 Ý thức vệ tài sản tập thể và cá nhân giữ vệ sinh chung
6 Toàn thể NVTYT có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc nội quy trên
Danh Mục Tủ Thuốc Trực
Trạm Y Tế
STT
Trang 14Buscopan 20mgống
Tiêm
2
5
Primperan 10mgống
Tiêm
2
6
Diaphylin 4,8%ống
Tiêm
2
7
Atropin 0,25mgống
Tiêm
2
8
Lidocain 2%ống
Tiêm
2
9
Furosemid 20mgống
Tiêm
2
10
Glucose 5%chai
Tiêm truyền2
11
Lactat ringer 5%
Trang 16Cho trẻ bú sữa mẹ trong 6 tháng đầu, không uống sữa bột và các chế phẩm khác.
Cho trẻ bú mẹ trong 24h đầu sau sinh
Cho trẻ bú đúng cách bao gồm: tư thế của mẹ, cách ngậm vú của trẻ (để trẻ bú đủ sữa mẹ
và mẹ tiết ra)
Sau khi được 6 tháng (180 ngày) bắt đầu cho trẻ bổ sung (ăn dặm) và tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ cho đến khi đủ 6 tháng tuổi
Nhận biết trẻ bị suy dinh dưỡng nặng:
Gầy còm, da nhăn nheo
Phù hai chân
Vòng cách tay >11.5cm
Chăm sóc trẻ bị suy dinh dưỡng:
Trẻ bị suy dinh dưỡng nặng cần đưa đến trạm y tế để xử lý kịp thời
Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bị SDD nặng
Cần đảm bảo phù hợp dinh dưỡng theo độ tuổi, theo ding dưỡng, đảm bảo vệ sinh an toànthực phẩm
Chăm sóc trẻ bị ốm:
Cần có chế độ ăn uống và chăm sóc hợp lý
Cho trẻ ăn thành nhiều bữa, thức ăn mềm dễ tiêu, chọn thứ ăn trẻ thích và khuyến khích trẻ ăn
Trang 17Khi trẻ phục hồi cho trẻ ăn thêm mỗi ngày một bữa trong 2 tuần đầu sau ốm.
Cần đửa trẻ đến trạm y tế khi có các dấu hiệu:
• Bỏ ăn và ốm yếu
• Tiêu chảy hoặc buồn nôn
• Co giật (co thắt nhanh, liên tục người rung lắc)
• Nhiễm khuẩn hô hấp (phần ngực dưới của trẻ lõm vào khi hít giống như dạ dày trẻ chuyển động)
Bảo Quản Vắc-xin
Tất cả vắc-xin phải được bảo quản trong dây chuyền lạnh ở nhiệt độ từ +2 -> +8 độ C.Theo dõi và ghi nhiệt độ tủ lạnh bảo quản vắc-xin hằng ngày (2l/ngày, 7 ngày/tuần).Vắc-xin đã mở trong buổi tiêm chủng phải được bào quản trên miếng xốp đặt trong phích
Trang 18Các Bước Thực Hành Đảm Bảo An Toàn Tiêm Chủng
1 Khám phân loại trước khi tiêm chủng:
• Hoãn tiêm cho trẻ bị sốt, nhiễm trúng cấp tính
• Không tiêm cho trẻ có phản ứng mạnh với liều vắc-xin loại tiêm trước
• Tuân thủ theo đúng hướng dẫn của nhà sàn xuất
2 Kiềm tra nhãn, hạn sử dụng, chỉ thị nhiệt độ lọ vắc-xin
3 Đối với vắc-xin hồi chỉnh:
• Dùng đúng loại dung môi của nhà sản xuất
• Sử dụng một bơm kim tiêm vô trùng cho mỗi lần pha
• Vắc-xin pha phối chỉ sử dụng trong vòng 6h
4 Rửa tay bằng xà phòng trước khi tiêm
5 Sử dụng bơm kim tiêm vô trùng còn hạn sừ dụng
6 Giữ trẻ đúng tư thế tiêm
7 Lắc đều lọ vắc-xin trước khi sử dụng
8 Tiêm đúng vị trí, đúng khĩ thuật
9 Không lưu kim ở nắp lọ vắc-xin
10 Không hút sẵn vắc-xin vào bơm tiêm
11 Không đậy nắp kim tiêm sau khi sử dụng
12 Bỏ ngay bơm tiêm đã sử dụng vào nơi an toàn
13 Theo dõi các cháu trong 30 phút sau tiêm
14 Ghi sổ và phiếu tiêm chủng sau khi tiêm chủng
15 Tất cả các trường hợp phản ứng sau tiêm chủng đến CSYT phải được sừ lý theo quy định và ghi vào sổ
Trang 19Mặt ngoài giữa đùi
Bại liệt uống
Trang 20Các vắc-xin khác: tuân thủ theo hướng dẫn của nhà sản xuất về lịch tiêm, liều lượng, đường tiêm, vị trí tiêm.
CÁC BÀ MẸ KHI ĐƯA CON ĐI TIÊM CHÙNG CẦN
THỰC HIỆN
1 Mang theo phiếu hoặc số tiêm chủng
2 Đọc kỉ bản hướng dẫn này và áp phích “quy định về tiêm chủng” dán tại các điểm tiêmchủng
3 Đối chiếu từng điểm trong áp phích “ quy định về tiêm chủng” với việc thực hành tiêmchủng của cán bộ y tế Chỉ cho con em mình tiêm chủng khi nhận thấy cán bộ y tế đã thực hiện đúng các quy định về tiêm chủng
4 Các bà mẹ có trách nhiệm thông báo về tình trạng sức khỏe của con mình như: đang
ốm, sốt, sinh non, tiền sử dị ứng, có phản ứng mạnh với lần tiêm chủng trước, tiền sử dị ứng của bố mẹ trẻ
5 Yêu cầu cán bộ y tế thông báo về chủng loại, hạn sử dụng của vắc-xin và hường dẫn theo dõi trẻ sau tiêm chủng
6 Theo dõi trẻ sau khi tiêm chủng trong vòng 30 phút tại cơ sở y tế và theo dõi trẻ tại nhà
ít nhất 24h sau tiêm chủng
7 Đưa ngay trẻ đến cơ sở y tế khi trẻ sốt cao hay có những biểu hiện khác thường như quấy khóc kéo dài, bú ít, tím tái, khó thở sau khi tiêm chủng
Tiêm Vắc-xin Uốn Ván Cho Phụ Nữ
Mũi 1: Tiêm sớm khi có thai lần đầu hoặc nữ tuổi sinh đẻ
Mũi 2: Cách mũi 1 ít nhất 01 tháng
Mũi 3: Cách mũi 2 ít nhất 06 tháng/trong thời kì mang thai lần sau
Mũi 4: Cách mũi 3 ít nhất 1 năm/trong thời kì mang thai lần sau
Mũi 5: Cách mũi 4 ít nhất 1 năm/trong thời kỳ mang thai lần sau
Trang 21• Lưu giữ lọ vắc-xin và dung môi đã sử dụng trong vòng 2 tuần.
• Đốt hộp an toàn khi đầy bơm tiệm
BIỂU ĐỒ THEO DÕI TIẾN ĐỘ TIÊM CHỦNG PHỤ NỮ
Trạm y tế: TAM PHƯỚCSố đối tượng: 17168
Vắc-xin: VATMục tiêu trong năm: 2013
Trang 23CHĂM SÓC
VỆ SINH CHOTRẺ
Trang 2410 Nguyên Tắc Vàng
Chế biến thực phẩm an toàn
1 Sựa chọn thực phẩm tươi, sạch, an toàn
2 Thực hiện “ăn chín, uống sôi”, ngâm kĩ, rửa sạch, gọt vỏ quả tươi trước khi sử dụng
3 Ăn ngay khi thức ăn vừa được nấu chín
4 Che đậy, bảo quản cẩn thận thức ăn sau khi nấu chín
5 Đun kĩ lại thức ăn cũ sau khi sử dụng
6 Không để lẫn thức ăn sống với thức ăn chín, không dùng chung dụng cụ chế biến thực phẩm sống và chín
7 Rừa sạch tay trước khi chế biến thực phẩm, đặc biệt sau khi đi vệ sinh hoặc tiếp xúc với các nguồn dễ lây nhiễm khác
8 Đảm bảo dụng cụ, nơi chế biến thực phẩm phải khô ráo, gọn gàng, sạch sẽ, hợp vệ sinh
9 Tuyệt đối không sử dụng thực phẩm ôi thiu, hỏng mốc, quá hạn
10 Sử dụng nguồn nước sạch, an toàn trong chế biến thực phẩm
DINH DƯỠNG VÌ SỰ PHÁT TRIỂN
1 Khám thai ít nhất 3 tháng 1 lần và tư vấn dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai
2 Bổ sung viên sắt-axit folic hoặc viên đa vi chất cho phụ nữ mang thai để phòng chống thiếu máu và cải thiện tình trạng thiếu máu
3 Nâng cao kiến thức của bà mẹ thông qua các buổi chuyển thông giáo dục sức khỏe và thực hành dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và bà mẹ có con dưới 5 tuổi
4 Thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ và chế độ ăn bổ sung hợp lý
5 Theo dõi cân nặng và chiều cao trẻ em định kì
6 Bồ sung vitamin A mỗi năm 2 lần cho trẻ em để phòng chống bệnh khô mắt và nâng cao khả năng miễn dịch
7 Tẩy giun định kì cho trẻ từ 24-60 tháng tuổi
8 Tư vấn cho bà mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bệnh
9 Thực hiện “10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý”
Trang 2510 Phát triển ô dinh dưỡng vườn – ao – chuồng (VAC) để cung cấp thực phẩm đa dạng
và an toàn cho bữa ăn
THÁP DINH DƯỠNG CHO TRẺ
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG
1 Mô tả được chức năng, nhiệm vu của trạm y tế cơ sở trong chăm sóc sức khỏe ban đẩu
2 Thực hành được một số kỹ năng về quản lý và chăm sóc sức khỏe cộng đồng, điều tra
cơ bản, quan sát đánh giá về vệ sinh môi trường, vệ sinh thực phẩm và thực hiện buổi truyền thông giáo dục sức khỏe tại cộng đồng
3 Viết báo cáo thực tập tại cộng đồng
KẾT QUẢ THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG
1 Mô tả được chức năng nhiệm vụ của trạm y tế cơ sở trong chăm sóc sức khỏe ban đầu
2 Kết quả thu thập thông tin có sẵn tại trạm
2.1 Thông tin chung: