Bài thực tập được 9 điểm của khoa dược trường đại học Nguyễn Tất Thành. Bài được trình bài đúng form của trường, trình bày hợp lý, nội dung sát thực tế. Bài được đánh giá cao vì trình bày logic và nội dung ngắn gọn, dễ hiểu.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƯỢC - // -
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TRẠM Y TẾ XÃ ĐA PHƯỚC HỘI
Sinh viên thực hiện:
MSSV:
Lớp:
Khóa:
Người hướng dẫn:
Trang 2BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TRẠM Y TẾ
Trang 3MỤC LỤC
Phần 1: Giới thiệu chung về đơn vị thực tập 3
1 Tên và địa chỉ đơn vị thực tập 3
2 Nhiệm vụ và quy mô của tổ chức: 3
2.1 Thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật 3
3 Chỉ tiêu, kế hoạch và thành tích hoạt động 8
3.1 Công tác dược 8
3.2 Công tác phòng chống HIV/AIDS, lao, phong, sốt rét, tiêm ngừa vaccin 9
4 Chức năng nhiệm vụ của Dược sĩ Trung cấp tại cơ sở 12
Phần 2: Báo cáo kết quả thực tập – thực tế 13
1 Kế hoạch cung ứng thuốc và kinh phí mua thuốc 13
2 Sắp xếp, trình bày, quy trình cấp phát thuốc 24
3 Tham gia hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý an toàn 30
4 Theo dõi thống kê hiện tượng phản ứng có hại của thuốc 34
5 Vườn thuốc nam 34
Phần 3: Kết luận – kiến nghị 39
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Em xin cảm ơn các cô ở trường đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành đợt thực tập của mình Em xin cám ơn các anh chị ở trạm đã tận tâm hướng dẫn cũng như truyền đạt cho em những kiến thức quý báu mà không sách vở nào có thể chỉ được Em đã học được ở các anh chị tinh thần tận tụy với công việc, hết lòng với người dân, luôn đặt trách nhiệm bảo vệ sức khỏe của người dân lên hàng đầu Em sẽ
cố gắng áp dụng những gì đã học được từ anh chị vào thực tế để có thể giúp đỡ mọi người xung quanh cũng như gia đình mình
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các cô và anh chị Mong các cô luôn dồi dào sức khỏe
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6Phần 1: Giới thiệu chung về đơn vị thực tập
1 Tên và địa chỉ đơn vị thực tập:
Trạm Y Tế xã Đa Phước Hội
Ấp An Vĩnh 1, xã Đa Phước Hội, Mỏ Cày Nam, Bến Tre
2 Nhiệm vụ và quy mô của tổ chức:
2.1 Thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật:
Hướng dẫn chuyên môn, kỹ thuật về vệ sinh môi trường, các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe tại cộng đồng; phòng chống tai nạn thương tích, xây dựng cộng đồng an toàn; y tế học đường; dinh dưỡng cộng đồng theo quy định của pháp luật;
Tham gia kiểm tra, giám sát và triển khai các hoạt động về an toàn thực phẩm trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật
2.1.2 Về khám bệnh, chữa bệnh; kết hợp, ứng dụng y học cổ truyền trong phòng bệnh và chữa bệnh:
Thực hiện sơ cứu, cấp cứu ban đầu;
Tổ chức khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng theo phân tuyến kỹ thuật
và phạm vi hoạt động chuyên môn theo quy định của pháp luật;
Kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong khám bệnh, chữa bệnh bằng các phương pháp dùng thuốc và các phương pháp không dùng thuốc; ứng dụng,
kế thừa kinh nghiệm, bài thuốc, phương pháp điều trị hiệu quả, bảo tồn cây thuốc quý tại địa phương trong chăm sóc sức khỏe nhân dân;
Tham gia khám sơ tuyển nghĩa vụ quân sự
2.1.3 Về chăm sóc sức khỏe sinh sản:
Triển khai các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về quản lý thai; hỗ trợ đẻ và
đỡ đẻ thường;
Thực hiện các kỹ thuật chuyên môn về chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em theo
Trang 7phân tuyến kỹ thuật và phạm vi hoạt động chuyên môn theo quy định của pháp luật
2.1.4 Về cung ứng thuốc thiết yếu:
Quản lý các nguồn thuốc, vắc xin được giao theo quy định;
Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả;
Phát triển vườn thuốc nam mẫu phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phương
2.1.5 Về quản lý sức khỏe cộng đồng:
Triển khai việc quản lý sức khỏe hộ gia đình, người cao tuổi, các trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm, bệnh chưa rõ nguyên nhân, bệnh không lây nhiễm, bệnh mạn tính;
Phối hợp thực hiện quản lý sức khỏe học đường
2.1.6 Về truyền thông, giáo dục sức khoẻ:
Thực hiện cung cấp các thông tin liên quan đến bệnh, dịch; tiêm chủng; các vấn đề có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng và tuyên truyền biện pháp phòng, chống;
Tổ chức tuyên truyền, tư vấn, vận động quần chúng cùng tham gia thực hiện công tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân; công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình
Lập kế hoạch cung ứng thuốc đảm bảo số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị bệnh
Quản lý, theo dõi việc bán lẻ thuốc theo nhu cầu điều trị bệnh và các nhu cầu khác
Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP)
Thực hiện công tác tư vấn sử dụng thuốc, tham gia cảnh giác dược
Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc
Quản lý hoạt động của Nhà thuốc theo đúng quy định
Trách nhiệm của chủ nhà thuốc: Là nhà thuốc tư nhân, nên mọi hoạt động của
nhà thuốc đều do dược sĩ điều hành, chỉ dẫn và chịu trách nhiệm trước pháp luật về:
Chất lượng thuốc
Phương pháp kinh doanh: Thực hiện chế độ quản lý thuốc theo chế độ thuốc
Trang 8bán theo đơn và không bán theo đơn
Lập kế hoạch sử dụng thuốc
Bảo đảm các loại thuốc thiết yếu
Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật
- Triển khai công tác phòng chống bệnh theo mùa Lập kế hoạch, tờ trình chủ trương, dự toán phun thuốc muỗi và côn trùng; chương trình truyền thông về giới tính, sức khỏe sinh sản cho nhân dân
- Chỉ đạo và triển khai công tác khám bệnh, chữa bệnh, kê đơn, cấp phát thuốc theo quy định hiện hành tại trạm
- Kiểm tra tính hợp pháp của các đơn thuốc, phiếu thủ thuật, phiếu tiêm truyền, duyệt ký trước khi thủ kho phát cho bệnh nhân
- Phân công lịch trực hàng tuần, hàng tháng
- Chỉ đạo chọn danh mục thuốc sử dụng nguồn BHYT và ngoài danh mục BHYT được phép sử dụng tại Trạm Y tế theo quy dịnh của
Bộ Y tế
Trang 9- Chỉ đạo lập dự trù thuốc sử dụng trong tháng; theo dõi nhập - xuất thuốc, vật tư y tế theo đúng quy trình, ghi chép sổ sách Cuối tháng phối hợp với các nhân viên
tiến hành kiểm kê
02 Nguyễn Ngọc
Mai
Y sỹ đa khoa
Phó trưởng trạm
- Khám bệnh, chữa bệnh, kê đơn và chỉ định cho điều dưỡng theo quy định hiện hành
- Tiêm chủng mở rộng, Quản lý dược, Quản lý tài sản, Y tá hành chính
- Tổng hợp số liệu báo cáo tình hình khám bệnh, chữa bệnh,
- Phát triển, quản lý vườn thuốc nam của trạm
- Truyền thông giáo dục sức khoẻ, Phòng chống HIV/AIDS, Y tế học đường, Phòng chống bướu
cổ, Đái tháo đường
03 Phương Như
Quỳnh
Y sỹ đa khoa
Nhân viên
- Khám bệnh, chữa bệnh, kê đơn và chỉ định cho điều dưỡng theo quy định hiện hành
- Tiêm chủng mở rộng
- Truyền thông giáo dục sức khoẻ, phòng chống tăng huyết áp, Sốt rét, phòng chống Phong, phòng chống lao, phòng chống Tâm thần cộng đồng, ARI, Phục hồi chức năng
Trang 1004 Trần Thị Nhanh
Dược sỹ trung học
Nhân viên
- Lập dự trù thuốc hàng tháng, kiểm kê, theo dõi xuất - nhập - tồn thuốc, vật tư y tế,
- Kiểm kê kho thuốc hàng tháng
Mở sổ theo dõi xuất - nhập - tồn thuốc, vật tư y tế Sổ ghi chép bệnh nhận đến nhận thuốc trong ngày
- Sắp xếp khoa học, làm vệ sinh sạch sẽ, ngăn nắp kho thuốc
- Tổng hợp số lượng thuốc xuất theo các nguồn BHYT và ngoài danh mục BHYT, cuối tháng chốt
số lượng để thực hiện kiểm kê kho thuốc
05 Hoàng Ngọc
Nhân viên
- Đón tiếp bệnh nhân, kiểm tra hồ
sổ, thẻ BHYT, giấy tờ tùy thân
- Ghi vào sổ theo theo dõi khám chữa bệnh hàng ngày Thực hiện
đo mạch, huyết áp, nhiệt độ chuyển bác sỹ khám kê đơn và cho hướng xử trí
- Bảo quản thuốc và các trang thiết
bị có trong phòng tiêm, thường xuyên kiểm tra cơ số thuốc, vật tư
y tế đảm bảo công tác trực cấp cứu,
06 Nguyễn Ngọc
Tươi
Điều dưỡng
Nhân viên
- Thực hiện các kỹ thuật chuyên môn của điều dưỡng: Tiêm, truyền, thay băng, cắt chỉ,
- Vệ sinh phòng tiêm, phòng bệnh
Trang 11nhân hàng ngày
- Chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Phòng chống suy dinh dưỡng, phụ trách người cao tuổi
3 Chỉ tiêu, kế hoạch và thành tích hoạt động:
3.1 Công tác dược:
Thực hiện theo qui chế dược chính: 3 tra, 3 đối, 5 chống:
3.1.1 3 tra (3 kiểm tra):
Kiểm tra thể thức đơn, phiếu lĩnh thuốc đầy đủ thủ tục, chữ ký
Kiểm tra tên thuốc, nồng độ, hàm lượng trên phiếu lĩnh thuốc
Kiểm tra chất lượng, hạn dùng thuốc
3.1.2 3 đối (3 đối chiếu):
Đối chiếu tên thuốc, nồng độ, hàm lượng trên phiếu lĩnh thuốc với nhãn trên
vỏ lọ, hộp, vỉ
Đối chiếu dạng thuốc trên phiếu lĩnh với thuốc phát ra
Đối chiếu số lượng trên phiếu lĩnh với số lượng thuốc phát ra
Phải có thẻ kho riêng cho từng loại thuốc, có ghi sổ kiểm soát của thuốc
Ngoài ra còn phải lập kế hoạch, cung cấp và bảo đảm số lượng, chất lượng thuốc thông thường và thuốc chuyên khoa, hoá chất, vật dụng y tế tiêu hao: bông, băng, cồn gạc cho điều trị nội trú và ngoại trú đáp ứng yêu cầu điều trị hợp lí
Kính trình Giám đốc xem xét phê duyệt
Nơi nhận: Trạm trưởng DUYỆT GIÁM ĐỐC
- TTYT huyện;
- Lưu trạm
Trang 12Pha chế một số thuốc dùng trong trạm
Kiểm tra, theo dõi việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lí trong trạm
Tham gia quản lí kinh phí thuốc, thực hiện tiết kiệm đạt hiệu quả cao trong phục vụ người bệnh
Là cơ sở thực hành của các trường trung học y tế
Tham gia công tác nghiên cứu khoa học, thông tin về thuốc
3.1.4 Kế hoạch hoạt động năm 2017:
Tiếp tục duy trì trạm y tế đạt chuẩn quốc gia và có Bác sĩ trong năm 2017
Củng cố và nâng cao hoạt động đạt chuẩn 1B Giáo dục sức khỏe
Nước sạch vệ sinh môi trường đạt chuẩn II.C
Y học dân tộc đạt chuẩn IV
Phát triển vườn thuốc nam theo mẩu
3.2 Công tác phòng chống HIV/AIDS, lao, phong, sốt rét, tiêm ngừa vaccin: 3.2.1 HIV/AIDS
Bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS: quản lý 100%
Đối tượng nguy cơ: quản lý 100%
Tư vấn tại trạm y tế cho phụ nữ có thai và đối tượng nguy cơ đi xét nghiệm
Nói chuyện chuyên đề: 12 buổi
GDSK nhóm đối tượng nguy cơ: 12 buổi
Củng cố hoạt động các điểm cấp Bao cao su miễn phí
3.2.2 Lao
Quản lý 100% bệnh nhân Lao uống và tiêm thuốc tại trạm
Không để bệnh bỏ trị và tái phát
Hướng dẫn bệnh nhân nghi ngờ bệnh Lao nên đi xét nghiệm đàm
Tăng cường công tác vãng gia
Tuyên truyền giáo dục sức khỏe về bệnh Lao trong cộng đồng 4 lần/năm
Theo dõi việc kiểm tra tiêm phòng Lao bằng vaccin BCG cho trẻ em
3.2.3 Phong
Theo dõi, phát hiện, quản lý bệnh nhân phong
Tổ chức giáo dục kiến thức phòng bệnh phong trong trường học cũng như trong cộng đồng, hợp đồng phát thanh với nghành văn hóa thông tin để tuyên
Trang 13truyền cho người dân biết cách phòng chống bệnh phong, biết cách phát hiện, biết cơn phản ứng và biết cách chăm sóc cho người nhiễm bệnh
3.2.4 Sốt rét
Mục tiêu: giảm tỷ lệ mắc, tử vong do sốt rét, không có dịch xảy ra, kiểm soát được số người đi đến vùng có sốt rét lưu hành
Nội dung:
- Dự trù đầy đủ cơ số thuốc điều trị
- Quản lý và xác minh các trường hợp sốt rét có ký sinh trùng (+)
- Thực hiện tuyên truyền giáo dục về phòng chống sốt rét 4 lần/năm
- Hướng dẫn người dân biết cách phòng chống muỗi đốt, biết cách phát hiện sớm bệnh, sử dụng thuốc sốt rét liều tự điều trị khi vào vùng đang có sốt rét
- 100% bệnh nhân có và liên quan đến yếu tố dịch tể sốt rét đều phải đến trạm y tế để thử máu
- Khuyến cáo bệnh nhân sốt rét nên thử máu lại lần 2 sau khi điều trị đầy đủ
1 liều thuốc sốt rét, những người thường xuyên vào vùng sốt rét lưu hành nên đến trạm y tế khám và xét nghiệm máu khi lên cơn sốt
- Lập sổ theo dõi và báo cáo đầy đủ vào ngày 20 hàng tháng
3.2.5 Tiêm ngừa vaccin:
Tỷ lệ trẻ em < 1 tuổi tiêm phòng đủ 7 bệnh đạt: 100%
VAT 2 + Phụ nữ có thai: 100%
VAT 2 Phụ nữ 15 – 16 tuổi: 100%
Tăng cường tiêm viêm gan B và viêm não Nhật Bản
Tránh sai sót trong chuyên môn, đặc biệt đảm bảo dây chuyền lạnh
3.2.6 Suy dinh dƣỡng (SDD):
Quản lý chặt trẻ trong diện quản lý: 100%
Duy trì thường xuyên cân trẻ để theo dõi suy dinh dưỡng
Giảm tỷ lệ SDD: < 16%
Giảm trẻ sơ sinh: < 2500 gram
Tăng cường hướng dẫn kiến thức cho bà mẹ có con dưới 5 tuổi, thai phụ
3.2.7 Bảo vệ bà mẹ trẻ em – Kế hoạch hóa gia đình :
Quản lý chặt phụ nữ trong diện sinh đẻ, tăng cường công tác chăm sóc sức
Trang 14khỏe sinh sản
Sanh tại cơ sở y tế: 80%
Tỷ suất sinh giảm: 0,5%
Quản lý thai phụ: 100%
Khám thai ít nhất 3 lần trước khi sanh
Bà mẹ sau sanh uống vitamin A: 100%
Phụ nữ mang thai uống viên Sắt: 100%
Quản lý, tuyên truyền vận động các cặp vợ chồng sinh đẻ có kế hoạch
Giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 xuống: 1,5%
Tăng cường dịch vụ sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình đến người dân
Tổ chức tốt 2 chiến dịch sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình đạt chỉ tiêu giao
3.2.8 Chương trình chăm sóc răng miệng:
Tuyên truyền cho trẻ em và người dân cách chăm sóc và bảo vệ răng miệng:
Đánh răng đều đặn, đúng cách mỗi ngày 2 đến 3 lần vào buổi sáng khi thức dậy, sau mỗi bữa ăn và buổi tối trước khi đi ngủ
Chọn những thức ăn giàu canxi, vitamin D tốt cho răng như tôm, cua, sò, ốc, sữa, phomat, trái cây, rau củ quả …
Tránh ăn quà vặt, đặc biệt là các món có lượng đường cao như nước ngọt, xirô, bánh kẹo Không ăn các thức ăn quá nóng, quá lạnh, quá chua, quá cứng sẽ làm yếu và hỏng men răng Nên hạn chế dùng các món ăn có độ dẻo vì chúng rất dễ bám quanh răng, tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi Nên súc miệng sau khi ăn uống đồ ngọt
Dùng thuốc đánh răng có Fluor, súc miệng nước Fluor để phòng chống sâu răng Fluor có tác dụng làm cho men răng cứng hơn, do vậy chống đỡ với vi khuẩn tốt hơn
Khám răng định kỳ 6 tháng một lần để dự phòng sâu răng
Tổ chức hướng dẫn đánh răng đúng cách và phát kem đánh răng miễn phí 2 lần/năm
3.2.9 Giáo dục sức khoẻ (GDSK):
Tuyên truyền qua hệ thống loa đài, nói chuyện chuyên đề, GDSK nhóm,
Trang 15vãng gia: 24 lần/năm
Tăng cường giám sát kỹ năng GDSK mạng lưới y tế ấp: 12 lần/năm
Viết tin bài, phát tranh ảnh, tài liệu, tờ bướm… cho cộng đồng: 24 lần/ năm
3.2.10 Sốt xuất huyết (SXH) :
Không để xảy ra dịch SXH trên địa bàn
Tổ chức tuyên truyền GDSK vận động người dân tích cực diệt lăng quăng
Vệ sinh môi trường xung quanh phòng chống SXH
Cấp tờ bướm, tờ rơi cho người dân
Tổ chức tốt 2 đợt chiến dịch diệt lăng quăng tại các ấp
3.2.11 Bướu cổ:
Điều tra quản lý bệnh nhân Bướu cổ, hướng dẫn khám và điều trị bệnh
Tổ chức cung cấp muối Iot cho người dân
Vận động tuyên truyền người dân dùng muối Iot thay cho muối thường
4 Chức năng nhiệm vụ của Dược sĩ Trung cấp tại cơ sở:
Quản lý quầy thuốc thiết yếu (phải có 60 loại thuốc trở lên theo danh mục thuốc quy định của Bộ y tế) bảo quản thuốc theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc, có
tủ, ngăn thuốc gây nghiện, thuốc độc riêng theo Quy chế
Quản lý cấp phát thuốc cho các đối tượng khám chữa bệnh và người có the bảo hiểm y tế, thực hiện theo đúng quy chế dược chính, đặc biệt là thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, thuốc độc, quản lý thuốc rõ ràng theo từng nguồn
và sử dụng theo đúng quy định
Tham mưu với trạm trưởng kiểm tra, hướng dẫn thực hiện tủ thuốc cấp cứu tại phòng khám, luôn có đủ thuốc cấp cứu trên địa bàn thuốc chống sốc theo quy định
Thực hiện chế độ thống kê báo cáo về công tác Dược chính xác,kịp thời
Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được phân công
Trang 16Phần 2: Báo cáo kết quả thực tập – thực tế
1 Kế hoạch cung ứng thuốc và kinh phí mua thuốc
1.1.1 Dự trù, xuất, nhập và tồn kho:
Kế hoạch dự trù thuốc năm 2017:
Hoàn thành hoạch mua thuốc, hoá chất vật dụng y tế tiêu hao hàng năm vào 15/1 hàng năm
Khi nhu cầu thuốc tăng vọt xuất phải làm dự trù bổ sung trong vòng một tuần để đảm bảo đủ thuốc cung ứng cho nhu cầu điều trị của nhân dân
Phiếu theo dõi xuất nhập kho:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Qua kiểm tra thực tế nhu cầu sử dụng cũng như lượng thuốc, vật tư y tế còn trong kho
tôi đã xây dựng bảng kê mua các vật dụng y tế ,thuốc ,dụng cụ cho trạm y tế, cụ thể như
B.CHƯƠNG TRÌNH SÚC MIỆNG FLOUR:
Stt Tên thuốc Số Lượng Đơn vị Gía Tiền
Trang 17Tên đơn vị PHIẾU THEO DÕI XUẤT -
NHẬP THUỐC Phiếu số:
Kho: Năm
Tên thuốc (nồng độ, hàm lượng) Đơn vị tính
Nơi sản xuất Qui cách đóng gói
Ngày tháng Diễn giải (Nơi mua - bán) Số lượng Số lượng tồn của từng lô sản xuất Ký tên Nhập Xuất Tồn Số lô Số lô Số lô Hạn dùng Hạn dùng Hạn dùng
Người lập Kiểm soát Quản lý
1.1.2 Các loại sổ sách ở trạm:
Sổ khám bệnh
SỔ KHÁM BỆNH
TT Họ và tên
Tuổi
Số thẻ BHYT
Địa chỉ
Nghề nghiệp
Dân tộc
Triệu chứng
Chẩn đoán
Phương pháp điều trị
Y, BS khám bệnh
Ghi chú Nam Nữ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Trang 18Mục đích:
Sổ khám bệnh sử dụng ghi chép các thông tin về khám chữa bệnh (KCB) của trạm
Y tế xã Cập nhật thông tin về cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của nhân viên trạm y tế Thông tin của Sổ sẽ là nguồn số liệu để tổng hợp báo cáo, tính toán chỉ số phục vụ đánh giá tình hình sức khỏe của xã, khả năng chuyên môn của cán bộ
y tế và tình hình thực hiện tiêu chí quốc gia về y tế xã
Sổ Khám bệnh còn được sử dụng để ghi chép các trường hợp khám chữa phụ khoa
và các trường hợp TNTT,
Đối với các trường hợp khám bệnh là đối tượng BHYT cũng được ghi vào sổ khám bệnh và ghi rõ số thẻ và các mã để phân biệt đối tượng bảo hiểm
Để tránh nhầm lẫn khi tổng hợp số lần khám bệnh, những người bệnh đến để nhận thuốc, băng bó, rửa vết thương, tiêm thuốc không được tính là lần khám bệnh Những trường hợp trạm y tế, các cơ sở y tế tuyến trên xuống xã để khám sức khỏe định kỳ, khám nghĩa vụ quân sự, khám nha học đường, khám định kỳ cho người cao tuổi, phụ nữ, khám chiến dịch thì chỉ tính là khám dự phòng và không ghi vào sổ khám bệnh này, có thể ghi ra biểu mẫu riêng để tiện cho việc tổng hợp
Sổ tiêm chủng của trẻ em
SỔ TIÊM CHỦNG CƠ BẢN CHO TRẺ EM
TT Họ và tên
Ngày tháng năm sinh
Họ tên
mẹ hoặc cha
Địa chỉ gia đình
Miễn dịch cơ bản
Tiêm nhắc lại,
Ghi chú BCG
Viêm gan B
sơ sinh
VGB- Hib Bại liệt
DPT-Sởi TCĐĐ DPT4 Sởi
2 Nam Nữ Ngày Sẹo≤ 24
giờ
>
24 giờ
1 2 2 1 2 3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22
Mục đích:
Trang 19Cập nhật thông tin về cung cấp dịch vụ tiêm chủng cho trẻ em < 1 tuổi để phòng 8 bệnh có vắc xin phòng ngừa Thông tin từ sổ phục vụ việc theo dõi, động viên trẻ trong xã/phường tiêm chủng đầy đủ để phòng các bệnh nguy hiểm, nhằm góp phần
hạ thấp tỷ suất tử vong trẻ em Sổ tiêm chủng còn là cơ sở để dự trù vắc xin, dụng
cụ tiêm chủng, phân công công việc cho cán bộ trạm và là nguồn số liệu để tính toán chỉ số phản ánh tình hình, chăm sóc sức khỏe trẻ em
Sổ tiêm chủng cho trẻ em phòng Viêm não Nhật bản, Tả, Thương hàn
SỔ TIÊM CHỦNG VIÊM NÃO, TẢ, THƯƠNG HÀN
TT Họ và tên
Ngày, tháng, năm sinh
Họ tên
mẹ hoặc cha
Địa chỉ gia đình
Viêm não Nhật bản Tả Thương
hàn
Ghi chú Trai Gái Mũi
1
Mũi 2
Mũi 3
Uống lần 1
Uống lần 2
Mục đích:
Tương tự như sổ tiêm chủng trẻ em, sổ này dùng để cập nhật thông tin về cung cấp dịch vụ tiêm chủng cho trẻ em từ 1-5 tuổi nhằm phòng 3 bệnh: Viêm não Nhật bản; Tả; Thương hàn
Thông tin từ sổ phục vụ việc theo dõi, động viên trẻ trong xã tiêm uống đầy đủ để phòng 3 bệnh nguy hiểm, góp phần hạ thấp tỷ lệ tử vong trẻ em Sổ tiêm chủng còn
là cơ sở xây dựng kế hoạch cung cấp dịch vụ tiêm phòng cho trẻ và là tính toán chỉ
số phản ảnh tình hình chăm sóc trẻ em
Sổ tiêm vắc xin uốn ván cho phụ nữ
SỔ TIÊM VẮC XIN UỐN VÁN CHO PHỤ NỮ
TT Họ và tên Năm
sinh
Địa chỉ
Nghề nghiệp
Dân tộc
UV1 UV2 UV3 UV4 UV5
Ghi chú
Ngày tháng tiêm
Tháng thai
Ngày tháng tiêm
Tháng thai
Ngày tháng tiêm
Tháng thai
Ngày tháng tiêm
Tháng thai
Ngày tháng tiêm
Tháng thai
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
(Sổ in theo khổ A4 ngang)
Trang 20Mục đích:
Cập nhật những hoạt động về tiêm phòng uốn ván phụ nữ của trạm y tế xã
Thông tin từ Sổ tiêm vắc xin uốn ván Phụ nữ phục vụ đánh giá tình hình bảo vệ
phòng uốn ván bà mẹ và trẻ sơ sinh của một vùng, địa phương
Làm cơ sở xây dựng kế hoạch cung cấp dịch vụ tiêm phòng uốn ván phụ nữ có thai, phụ nữ trong vùng có nguy cơ cao và tăng cường giáo dục, tuyên truyền về tác dụng của việc tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ khi mang thai
Là nguồn số liệu quan trọng để báo cáo và tính toán chỉ số về chăm sóc sức khỏe bà
mẹ và trẻ em như: tỷ lệ trẻ được bảo vệ phòng uốn ván khi sinh và tỷ lệ phụ nữ đẻ được tiêm phòng uốn ván đủ liều
Sổ khám Thai
SỔ KHÁM THAI
TT Họ và tên
Ngày khám thai
Tuổi Thẻ BHYT
Địa chỉ
Nghề nghiệp
Dân tộc
Tiền sử sức khỏe
và sinh đẻ
Ngày kinh cuối cùng
Tuần thai
Dự kiến ngày sinh
Lần có thai thứ mấy
Trọng lượng mẹ
SỔ KHÁM THAI (tiếp theo)
Phần khám mẹ
Tiên lượng đẻ
Số mũi
UV
đã tiêm
Uống viên sắt/folic
Phầm khám thai Người khám
Ghi chú Chiều
Khung chậu
Thiếu máu
Protein niệu
Xét nghiệm HIV
Xét nghiệm khác
Tim thai
Ngôi thai
15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Mục đích:
Sổ Khám thai dùng để ghi chép hoạt động chăm sóc bà mẹ trước sinh theo dõi, quản
lý thai và động viên, nhắc nhở các bà mẹ khám thai đầy đủ và đúng thời kỳ, nhằm phát hiện sớm các nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe bà mẹ và thai nhi để có biện
Trang 21pháp can thiệp kịp thời làm giảm tử vong mẹ và sơ sinh
Sổ Khám thai còn là nguồn số liệu để tổng hợp báo cáo và tính toán các chỉ số về chăm sóc SKSS như: Tỷ lệ vị thành niên có thai, tỷ lệ quản lý thai, tỷ lệ phụ nữ được khám thai 3 lần và ít nhất 4 lần trong 3 thời kỳ v.v
Địa chỉ
Nghề nghiệp
Dân tộc
Được quản
lý thai
Tiêm
UV đầy đủ
Số lần KT Xét nghiệm HIV Tiền sử thai
3lần 3kỳ
≥4lần/
3kỳ
Trước và trong mang thai
Trong chuyển dạ
Số lần
đẻ đủ tháng
Con sống cân nặng
Tình trạng con
Tử vong thai nhi
từ 22 tuần đến khi đẻ
Nơi đẻ
Người
đỡ đẻ
Bú giờ đầu
Tiêm vitamin K1 cho trẻ
Chăm sóc sau sinh
Ghi chú
Tử vong
Nam (gram)
Nữ (gram)
Khám tuần đầu
Khám
từ 7 đến 42 ngày sau đẻ
17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32
Mục đích:
Cập nhật các hoạt động về chăm sóc trong sinh của trạm y tế xã và các cơ sở cung cấp dịch vụ đỡ đẻ Đánh giá tình hình tăng dân số tự nhiên của một vùng, địa phương
Cung cấp số liệu về trẻ đẻ sống để có kế hoạch cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe trẻ em như tiêm chủng, uống Vitamin A, tiêm Vitamin K1
Là nguồn số liệu để báo cáo và tính toán một loạt chỉ số về chăm sóc sức khỏe sinh sản như: tỷ suất sinh thô; tỷ số giới tính khi sinh, tỷ lệ sơ sinh < 2500gram, tỷ lệ đẻ