Sắp xếp, trình bày, quy trình cấp phát thuốc

Một phần của tài liệu Bao cao thuc tap nganh duoc tram y te (Trang 27)

2.1.1. Các loại thuốc cấp cứu:

ST T

THUỐC CHỈ ĐỊNH GHI CHÚ

1 Adrenalin Sốc phản vệ.

Ngừng tim-hô hấp do vô tâm thu hoặc rung thất chuyển động nhỏ

Thuốc đầu bảng. Tiêm bắp thịt, hoặc dưới da, hoặc tĩnh mạch trong trường hợp cực kỳ cắp cứu. Tiêm tĩnh mạch hoặc bơm vào trong khí quản . Tiêm trực tiếp vào tim chỉ là biện pháp cuối cùng.

2 Aminophyllin Cơn hen phế quản Tiêm tĩnh mạch chậm: trong những trường hợp năng, phải phối hợp với salbutamoi (hoặc dan xuất của chất này) và với corticoid.

3 Aspirin Đau xương-khớp xương,

đau do viêm, đau sau chấn thương. Sốt cao.

Theo đường uống.

(Ở trẻ em nhỏ tuổi, thay bằng paracetamol dạng siro)

25

Dùng như một thuốc chống ngưng kết tiểu cầu, trong trường hợp nhồi máu cơ tim, trước khi chuyển bệnh nhân tới đơn vị chăm sóc tăng cường với dự định thuốc tan huyết khối.

4 Atropin Nhịp tim chậm cực kỳ

trong trường hợp bloc nhĩ- thât hoặc nhồi máu cơ tim. Thuốc giải độc phospho hữu cơ.

Thận trọng về liều lượng trong trường hợp nhồi máu cơ tim; có nguy cơ nhịp nhanh và nhồi máu năng thêm

5 Codein Đau với cường độ vừa

phải.

ỉa chảy ổ ạt

Chống chỉ định codein trong trường hợp ỉa chảy ở trẻ em

6 Diazepam Co giật, co cứng

Tình trạng lo âu, giãy giụa

Tiêm tĩnh mạch. Có thể bơm dung dịch để tiêm tĩnh mạch vào trực tràng ở trẻ em với liều thích hợp (0,5 mg /kg)

7 Diazoxid Tăng huyết áp kịch phát, bệnh não tăng huyết áp

Tiêm tĩnh mạch. Là thuốc hạ huyết áp khó sử dụng. Neu thày thuốc không quen sử dụng thì thay bằng nitedipin là hơn.

8 Digitalin Suy tim cấp

Phù phổi

Rung nhĩ kịch phát

Digoxin hoặc lanatosid c tiêm tĩnh mạch . Kết quả tot nhất trong trường hợp điều trị suy tim không phải nhịp xoang

9 Naloxon Thuốc giải độc thuốc

phiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiêm tĩnh mạch; thường phải tiêm nhắc lại cứ 2-3 phút một lần

26

10 Nifedipin Tăng huyết áp kịch phát, bệnh não do tăng huyết áp

Viên nang 10 mg đặt dưới lưỡi. Nhắc lại liều này tuỳ theo diễn biến của huyết áp động mạch 11 Nitroglycerin Cơn đau thắt ngực Đạt dưới lưỡi hoặc hít bằng ống

phun-khí dung. Nitroglycerin bị biến chất sau vài tuần nếu bỏ ra ngoài bao bì gốc; dưới dạng thuốc phun mù, thuốc bảo quản được tốt hơn. Kiểm tra thời hạn sử dụng.

12 Salbutamol Cơn hen phế quản Hít qua ống phun-khí dung.

Trong những trường hợp nặng có thể phối hợp với corticoid và/hoặc aminophyllin.

13 Lidocain Loạn nhịp thất, đặc biệt trong những giờ đầu bị nhồi máu cỡ tim cấp

Tiêm tĩnh mạch trong trường hợp đã có cơn loạn nhịp, Tiêm bắp thịt để phòng ngừa loạn nhịp thất, ví dụ trong khi chuyển bệnh nhân đến đơn vị chăm sóc tăng cường.

14 Ergotamin Cơn đau nửa đầu Chỉ tác dụng lúc khởi đầu cơn

đau. Thuốc đạn đặt hậu môn được ưa thích hơn (hay gây buồn nôn và nôn)

15 Flumazenil Thuốc giải độc của

benzodlazepin

Tiêm tĩnh mạch , nhắc lại 2-3 lần tuỳ tình trạng tri thức.

16 Furosemid Phù phổi, suy tim cấp Tiêm tĩnh mạch.

17 Glucose ưu trương

Hôn mê hạ đường huyết Dung dịch 50%, truyền tĩnh mạch.

18 Hydrocortison Hen phế quản nặng Sốc phản vệ

Tiêm tĩnh mạch; phối hợp với salbutol và/hoặc aminophyllin Tiêm tĩnh mạch; phối hợp với

27

adrenalin và/hoặc thuốc kháng histamin

19 Thuốc kháng acid (Antacid)

Đau dạ dày (loét, trào ngược)

Thuốc kháng acid dạng dung dịch được ưa thích hơn.

20 Thuốc kháng histamin (Cinnarizin)

Sốc phản vệ Tiêm tĩnh mạch như một thuốc bổ

trợ của adrenalin và corticoid.

2.1.2. Thuốc thiết yếu:

TT TÊN THUỐC ĐƢỜNG

DÙNG DẠNG BÀO CHẾ HÀM LƢỢNG, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NỒNG ĐỘ

1 Acid

Acetylsalicylic Uống Viên

Từ 100mg đến 500mg

Bột pha dung dịch 100mg

2 Ibuprofen Uống Viên 200mg, 400mg

Dung dịch 40mg/ml 3 Paracetamol Uống Viên 80mg, 100mg, 250mg, 500mg Bột pha dung dịch 80mg, 100mg, 250mg, 500mg Đặt trực tràng Viên đạn 80mg, 150mg, 300mg

4 Lactulose Uống Dung dịch, Sirô Từ 0,62 đến 0,74g/ml

5 Alimemazin Uống Viên 5mg

6 Loratadin Uống Viên 10mg

7 Than hoạt Uống Bột pha hỗn dịch,

Viên

8 Albendazol Uống Viên 200mg, 400mg

9 Mebendazol Uống Viên 100mg, 500mg

10 Acetylsalicylic

acid Uống Viên 300mg đến

28

11 Ibuprofen Uống Viên 200mg, 400mg

12 Paracetamol Uống Viên

300 mg đến 500mg Dung dịch 125mg/ml

13 Povidon iod Dùng ngoài Dung dịch 10% 14 Acid Salicylic Dùng ngoài Mỡ 3%, 5%

15 Ranitidin Uống Viên 150mg, 300mg

16 Bisacodyl Uống Viên 5mg, 10mg

17 Oresol Uống Bột pha dung dịch

18 Atapulgit Uống Bột 3g

19 Loperamid Uống Viên 2mg

20 Kẽm sulfat Uống Viên 20mg

21 Diosmin Uống Viên 150mg, 300mg

22 Dextromethorphan Uống Viên 15mg 23 Oresol Uống Bột pha dung dịch

24 Vitamin A + D Uống Viên 5.000 IU + 500 IU (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

25 Vitamin C Uống Viên 50mg, 100mg,

500mg

2.1.3. Thuốc Bảo hiểm y tế:

DANH MỤC THUỐC THUỘC PHẠM VI THANH TOÁN CỦA QUỸ BẢO HIỂM Y TẾ

DANH MỤC THUỐC TÂN DƢỢC

STT

Tên thuốc hay hoạt chất Đƣờng dùng, dạng dùng Hạng bệnh viện Ghi chú (1) Hoạt chất (2) Thuốc (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

1 1 Atropin sulfat Tiêm + + + +

2 2 Bupivacain (hydroclorid)

Tiêm + + +

29

4 4 Dexibuprofen Uống + + +

5 5 Ibuprofen Uống + + + +

6 6 Ketoprofen Tiêm, miếng dán + + +

Uống, dùng, ngoài + + + + 7 7 Meloxicam Tiêm + + + Uống, dùng ngoài + + + + 8 8 Methyl salicylat + dl- camphor + thymol + l- menthol + glycol salicylat + tocopherol acetat Miếng dán, dùng ngoài + + + +

9 9 Morphin sulfat Uống + + +

10 10 Nabumeton Uống + + +

11 11 Naproxen Uống, đặt + + +

12 12 Nefopam (hydroclorid) Tiêm, uống + + +

13 13 Cinnarizin Uống + + + + 14 14 Colchicin Uống + + + + 15 15 Probenecid Uống + + + + 16 16 Diacerein Uống + + + 17 17 Glucosamin Uống + + + 18 18 Acrivastin Uống + + + 19 19 Alimemazin Uống + + + + 20 20 Cetirizin Uống + + + + 2.1.4. Thuốc các chƣơng trình y tế khác: TÊN BỆNH TÊN THUỐC DẠNG BÀO CHẾ TÊN BỆNH TÊN THUỐC DẠNG BÀO CHẾ LAO Isoniazid300mg Viên nén TÂM THẦN

Levomepromazin25mg Viên bao

Terbuzid400mg Viên nén Haloperidol2mg Viên nén

Ethambutol400mg Viên nén Cazerol200mg Viên nén

Streptomycin1g Lọ bột Fonzepin10mg Viên nén

TÂM THẦN

Phenobacbital Viên nén Domefin50mg Viên nén

Diazepam5mg Viên nén Aminazin25mg Viên nén

30

2.1.5. Sắp xếp và trình bày thuốc:

 Sắp xếp thuốc theo tác dụng dược lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Theo thứ tự A-B-C

 Theo nguyên tắc: dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra và FIFO, FEFO

 Các thuốc giảm độc như: thuốc hướng tâm thần, thuốc KHHGĐ, thuốc sốt rét… được xếp riêng từng tủ và được xếp gọn gàng.

2.1.6. Quy trình cấp phát thuốc:

 Bác sỹ khám, ra đơn thuốc

 Dược sỹ nhận đơn thuốc kiểm tra (theo nguyên tắc 3 tra, 3 đối)

 Phát thuốc cho bệnh nhân và hướng dẫn cách sử dụng

 Dặn dò bệnh nhân nếu có các triệu chứng bất thường phải ngưng dùng thuốc ngay và đến các trạm y tế hay bệnh viện gần nhất để kiểm tra

3.Tham gia hƣớng dẫn sử dụng thuốc hợp lý an toàn

Đơn thuốc 1:

Bệnh nhân: Lý Thị Tươi Tuổi: 88

Giới tính: Nữ

Nghề nghiệp: Nghỉ hưu

Địa chỉ: Ấp An Vĩnh 1, Đa Phước Hội, Mỏ Cày Nam

Januvia hoạt chất là Sitagliptin: trị tiểu đường, tốt hơn Metformin cổ điển

Lipitor hoạt chất là Atorvastatin: trị mỡ máu

Concor hoạt chất là Bisoprolol: trị tăng huyết áp

31

Tanatril hoạt chất là Imidapril: điều trị tăng huyết áp, là một tiền chất, có thời gian bán thải dài

Thuốc cho phù hợp với chuẩn đoán bệnh của bệnh nhân. Liều dùng hợp lý. Bác sỹ đã rất thận trong và tuân thủ liều điều trị bệnh suy tim mãn ổn định bằng Bisoprolol. Đã cho bắt đầu với liều 1,25mg/ 1 lần/ ngày.

Đơn thuốc 2:

Bệnh nhân: Nguyễn Văn Tân Tuổi: 34

Giới tính: Nam

Nghề nghiệp: Công nhân xây dựng

Địa chỉ: Ấp An Nhơn 2, xã Đa Phước Hội, Mỏ Cày Nam

Coxileb với hoạt chất Celecoxib: là thuốc kháng viêm không steriod dùng điều trị viêm khớp.

Thiochicod với hoạt chất Thiocolchicoside: là thuốc giãn cơ, điều trị hỗ trợ các co thắt gây đau.

Với chuẩn đoán viêm chu vai, bác sỹ cho thuốc giảm đau, giãn cơ là hợp lý. Liều dùng, số lần dùng chuẩn. Tuy nhiên, có thể cho thêm các thuốc kháng viêm và thuốc bổ thần kinh, an thần khi bệnh nhân đau nhiều, không ngủ được.

Đơn thuốc 3:

Bệnh nhân: Nguyễn Ngọc Diễm Tuổi: 27 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giới tính: Nữ

32 Địa chỉ: Ấp An Vĩnh 1, xã Đa Phước Hội, Mỏ Cày Nam.

Clarithromycin, Amoxicilin là kháng sinh

Domperidon điều trị ăn không tiêu, đầy hơi

Omeprazol: thuốc ức chế bơm proton

Đây là phát đồ điều trị HP 3 thuốc, tuy nhiên kê Domperidon vào đây không thực sự cần thiết, vì có thể có đầy hơi do dư h+, nhưng trong đơn đã có ức chế bơm proton rồi nên lượng h+ sẽ không còn nhiều. Hơn nữa Domperidon có tương tác với Clarithromycin, được khuyến cáo không nên sử dụng chung. Nên hướng dẫn bệnh nhân dùng Omeprazol trước bữa ăn 30 phút. Thêm nữa liều dùng của Amoxicilin quá cao (1000mg/ngày). Với những nguy cơ trên nên kê đơn 7 ngày để theo dõi phản ứng, kê đơn 14 ngày quá dài, không hợp lý.

Đơn thuốc 4:

Bệnh nhân: Lâm Ngọc Mai Tuổi: 15

Giới tính: Nữ

Nghề nghiệp: Học sinh

33

Amoxicilin: kháng sinh

Cetirizin: thuốc kháng dị ứng

Bromhexin: trị ho

Paracetamol: giảm đau hạ sốt

Đơn thuốc kê cho chuẩn đoán viêm phế quản và dị ứng đúng. Tuy nhiên liều dùng Paracetamol khá cao, 2250mg/ ngày, không cần thiết phải dùng liều Para cao như vậy.

Đơn thuốc 5:

Bệnh nhân: Triệu Quốc Ninh Tuổi: 34

Giới tính: Nam Nghề nghiệp: IT

34

Acetyl leucin: điều trị chóng mặt

Betahistin: điều trị chóng mặt, ù tai, lãng tai khó nghe, tăng tuần hoàn máu vào tai.

Sulpirit: điều trị các triệu chứng lo âu, kích động, đặc biệt trong bệnh tử kỷ.

Magnesi B6: Magne B6 được quy định trong sự thiếu hụt magie một cô lập hoặc kết hợp với điều kiện thiếu khác được kèm theo các triệu chứng như rối loạn giấc ngủ nhỏ, dễ bị kích thích, co thắt đường tiêu hóa hoặc tim đập nhanh, đau và co thắt cơ bắp, mệt mỏi, cảm giác ngứa ran.

Đơn thuốc phù hợp với chuẩn đoán. Tuy nhiên do Sulpirid gây buồn ngủ nên dặn dò kỹ bệnh nhân thận trọng khi vận hành máy móc tàu xe.

4.Theo dõi thống kê hiện tƣợng phản ứng có hại của thuốc

STT Tên thuốc Nhà sản xuất Số lô Số ca Biểu hiện

1 Furosemid 20mg/ml Công ty cổ phần Dược phẩm Thanh Hóa 005 03 Đau buốt dọc tĩnh mạch tay đang tiêm

2 Glucose Injection 5% Anhui Double- Crane Pharmaceutical Co., Ltd. (China) V13068 1G

04 Rét run, chân tay lạnh, thở nhanh, vã mồ hôi, mạch nhanh, huyết áp tụt... 3 Lactate ringer Mekopha 14047B N (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

03 Run 2 tay, 2 chân, run toàn thân

5.Vƣờn thuốc nam

Trạm không có vườn cây thuốc nam nhưng tận dụng khoảng sân trước trạm và các chậu cây để trồng một số cây thuốc thông dụng. Ngoài ra trạm cũng có trưng bày nhiều hình ảnh giới thiệu các cây thuốc thường gặp cũng như tác dụng của nó. Sau đây là một vài cây thuốc có ở trạm:

35

S T T

Tên Việt Nam – Tên khoa học Bộ Phận Dùng Công dụng Hình ảnh 1 Sả - Cymbopogon citratus Toàn cây Chữa cảm cúm, sốt, ăn không tiêu, nôn, kinh giật. Tinh dầu khử mùi và đuổi côn trùng. 2 Gừng – Zingiber officinale Thân rễ Chữa cảm cúm, giúp ra mồ hôi, chữa lạnh bụng ăn không tiêu, nôn. 3 Tần dày lá - Plectranthus amboinicus Lá Chữa cảm, cúm, sốt cao, sốt không ra mồ hôi được, viêm phế quản, ho, hen, viêm họng, khản tiếng. Dùng ngoài giã đắp trị rết, bọ cạp cắn.

36 4 Nghệ -

Curcuma longa

Thân rễ

Chữa loét dạy dạy tá tràng, giúp mau liền sẹo, thông mật, chữa viêm gan.

5 Lạc Tiên – Passiflora foetida Toàn cây trừ rễ Chữa mất ngủ, tim hồi hộp 6 Dừa cạn - Catharanthus roseus Toàn cây

Chữa cao huyết áp, bệnh bạch cầu lympho cấp, đái tháo đường

37 7 Bạc hà – Mentha arvensis Toàn cây trừ rễ Chữa cảm cúm, viêm hô hấp, nôn mửa, trợ tiêu hóa 8 Ngũ gia bì – Schefflera heptaphylla Vỏ thân, vỏ cành Chữa suy nhược, đau xương, tê bại, chân tay co rút, liệt dương 9 Cúc hoa vàng – Chrysanthemum indicum Cụm hoa nở Chữa cảm sốt, nhức đầu, mờ mắt, tăng huyết áp

38 10 Cỏ mực -

Eclipta alba

Cả cây

Chữa chảy máu bên trong và bên ngoài, rong kinh, băng huyết, chảy máu cam, trĩ… còn chữa ban sởi, ho, hen, viêm họng, bỏng, nấm da, tưa lưỡi. Dùng ngoài để cầm máu và trị những bệnh ghẻ lác

39

Phần 3: Kết luận – kiến nghị

Qua thời gian thực tập tại trạm y tế, được sự giúp đỡ tận tình của đội ngũ cán bộ của trạm em đã tìm hiểu được tầm quan trọng của ngành y tế mà cụ thể ở đây là trạm y tế đến việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Là Dược sĩ em đã nắm bắt được khá chi tiết, về công việc sắp tới của mình. Dù ở phương diện nào đi nữa cũng phải luôn cẩn trọng, tỉ mỉ, tránh mắc những sai xót dù nhỏ nhất vì mỗi lỗi lầm người dược sỹ gây ra có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của bệnh nhân.

Trong thời gian đi thực tế tại trạm em đã rút ra được nhiều bài học thực tế, biết cách vận dụng lý thuyết vào thực hành cả về chuyên môn và kinh nghiệm kỹ năng giao tiếp, ứng xử của người nhân viên y tế. Cũng qua đợt thực tế này giúp em thấu hiểu hơn về các mối quan hệ y đức. Các nhân viên y tế với trang thiết bị y tế còn thiếu thốn nhưng với lòng yêu nghề, hết lòng vì dân phục vụ đã khắc phục những khó khăn luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ cấp trên giao phó. Nhờ chuyến đi thực tế mà em đã tích lũy được những kiến thức rất bổ ích, nó là hành trang cho em vững bước vào nghề sau này.

Do thời gian thực tập khá ngắn nên em cũng chưa thực sự thuần thục, cũng như hiểu rõ hoàn toàn các công việc của nhân viên y tế tại trạm. Nếu có điều kiện xin nhà trường cho chúng em có nhiều thời gian thực tập thực tế hơn, để chúng em có thể so sánh đối chiếu những lý thuyết đã được dạy với thực tế, và vận dụng linh hoạt những gì mình đã được học. Như vậy khi ra trường chúng em đã nắm vững chuyên môn hơn.

Một phần của tài liệu Bao cao thuc tap nganh duoc tram y te (Trang 27)