Nghiên cứu sự thay đổi văn hóa và hoạt động sinh kế của người dân tộc thiểu số xinh mun tại huyện điện biên đông, tỉnh điện biên

85 359 0
Nghiên cứu sự thay đổi văn hóa và hoạt động sinh kế của người dân tộc thiểu số xinh mun tại huyện điện biên đông, tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN VĂN THƯỢNG NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI VĂN HÓA VÀ HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ XINH MUN TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên - 2016 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN VĂN THƯỢNG NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI VĂN HÓA VÀ HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ XINH MUN TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN NGÀNH: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MÃ SỐ: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƯƠNG VĂN SƠN Thái Nguyên - 2016 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố hình thức bậc đào tạo Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Trần Văn Thượng iv LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập cao học, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, đến luận văn tơi hồn thành Nhân dịp này, cho phép tơi tỏ lịng biết ơn cảm ơn chân thành tới: - Ban Giám hiệu, phận Quản lý Đào tạo Sau Đại học thuộc phòng Đào tạo trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên; Khoa Kinh tế & PTNT toàn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Lãnh đạo nhân dân xã Chiềng Sơ; lãnh đạo huyện ủy, UBND huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài luận văn Với lòng biết ơn chân thành, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Dương Văn Sơn tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè đặc biệt gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng 11 năm 2016 Tác giả Trần Văn Thượng v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined.ii LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined.v MỤC LỤC…………………………………………………………………….v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH, HỘP ix Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1.1 Tộc người Xinh Mun Việt Nam 1.1.2 Văn hóa sinh kế 11.3 Giá trị, biến đổi văn hóa sinh kế tiến trình hội nhập 14 phát triển 1.2 Một số nghiên cứu văn hóa sinh kế nước ta 20 1.2.1 Một số nghiên cứu văn hóa 20 1.2.2 Một số nghiên cứu sinh kế 26 vi Chương 2: Đối tượng, phạm vi, nội dung phương pháp nghiên cứu 30 2.1 Đối tượng, phạm vi địa bàn nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Giới hạn phạm vị nghiên cứu 30 2.1.3 Địa bàn nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.3 Tiếp cận phương pháp nghiên cứu 31 2.4 Mô tả địa bàn nghiên cứu 34 Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận 35 Một số đặc trưng địa truyền thống dân tộc Xinh Mun cư 35 3.1 trú xã Chiềng Sơ 3.1.1 Văn hóa địa truyền thống 35 3.1.2 Sinh kế địa truyền thống 40 3.2 Thực trạng số nét văn hóa sinh kế người Xinh Mun 41 3.2.1 Thực trạng số nét văn hóa người Xinh Mun 41 3.2.2 Thực trạng sinh kế thu nhập người Xinh Mun Chiềng Sơ 47 3.3 Mối quan hệ, thay đổi văn hóa-sinh kế giải pháp bảo 59 tồn giá trị văn hóa địa, cải thiện sinh kế, nâng cao đời sống vật chất cộng đồng dân tộc Xinh Mun 3.3.1 Mối quan hệ văn hóa sinh kế 59 vii 3.3.2 Những thay đổi văn hóa sinh kế 62 3.3.3 Giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa địa, cải thiện sinh kế, nâng 69 cao đời sống vật chất cho cộng đồng dân tộc Xinh Mun Kết luận khuyến nghị 71 Kết luận 71 Khuyến nghị 73 Tài liệu tham khảo 74 Phụ lục 76 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á CV% Coefficient of Variation: Hệ số biến động Mean Số trung bình Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư PivotTable Một cơng cụ phân tích mạnh Excel, kết nối dãy số liệu cột Excel khác để tạo liên hệ PTNT Phát triển nông thôn SD Standard Deviation: Độ lệch chuẩn SE Standard Error: Sai số chuẩn THCS Trung học sở TS Tiến sĩ UBND Ủy ban nhân dân UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VAC Vườn-Ao-Chuồng VACR Vườn-Ao-Chuồng-Rừng ix DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Một số đặc điểm văn hóa truyền thống người Xinh Mun 38 Bảng 3.2 Trang phục truyền thống phụ nữ người Xinh Mun 39 Bảng 3.3 Sinh kế địa truyền thống người Xinh Mun 41 Bảng 3.4 Tỷ lệ biết chữ học vấn bậc học phổ thông chủ hộ Xinh Mun 42 Bảng 3.5 Phân loại kinh tế hộ, khoảng cách từ nhà đến đường giao 44 thông số năm định cư Bảng 3.6 Kết học tập rèn luyện học sinh người Xinh Mun 46 Bảng 3.7 Hộ Xinh Mun có vơ tuyến, điện thoại di động xe máy 47 Bảng 3.8 Số lao động nhân hộ dân tộc Xinh Mun 48 Bảng 3.9 Đất canh tác, số hộ trồng diện tích trồng loại trồng 49 Bảng 3.10 Số hộ nuôi số đầu số vật nuôi chủ yếu hộ Xinh Mun 51 Bảng 3.11 Thu nhập tiền mặt, cấu trúc thu nhập nông nghiệp phi nông nghiệp 52 Bảng 3.12 Cấu trúc thu nhập từ trồng trọt chăn nuôi người Xinh Mun 55 Bảng 3.13 Số hộ trồng cấu trúc thu nhập từ trồng chủ yếu 56 hộ Xinh Mun Bảng 3.14 Cấu trúc thu nhập từ vật nuôi hộ Xinh Mun Bảng 3.15 Các hoạt động thu nhập phi nông nghiệp người Xinh 58 Mun 57 x DANH MỤC CÁC HÌNH, HỘP Hình 2.1 Sự biến đổi văn hóa sinh kế 32 Hình 3.1 Tỷ lệ biết chữ học vấn bậc học phổ thông chủ hộ Xinh Mun 43 Hình 3.2 Tỷ lệ nhóm hộ người Xinh Mun xã Chiềng Sơ 45 Hình 3.3 Diện tích canh tác bình qn (m2/hộ) phân theo nhóm hộ 50 Hình 3.4 Tổng thu nhập nhóm hộ người Xinh Mun 53 Hộp 3.1 Hộ bà Lường Thị Tím nghèo đói bám dai dẳng 54 Hộp 3.2 Hộ ơng Lường Văn Thiện giàu có từ phát triển kinh tế gia đình 54 Hình 3.5 Mối quan hệ văn hóa sinh kế người Xinh Mun 61 61 hộ gia đình người Xinh Mun Nói cách khác, tình trạng nghèo hộ gia đình phản ánh thông qua chất lượng số lượng tài sản sinh kế mà hộ gia đình có Điều cho thấy bên cạnh báo đo lường nghèo tiền mà hộ gia đình Xinh Mun có Ví dụ chi tiêu hay thu nhập, đo lường tình trạng nghèo hộ gia đình báo kinh tế-xã hội cấp độ hộ gia đình đại diện cho nhóm tài sản sinh kế Đây cách đo lường nghèo đa chiều cung cấp hiểu biết mang tính tồn diện sâu sắc tình trạng nghèo hộ gia đình vùng nơng thơn Việt Nam, nói chung, dân tộc thiểu số Xinh Mun nói riêng Mơi trường, thể chế, sách Khía cạnh Điều chỉnh Văn hóa Sinh kế Ăn ở, giáo dục Trang phục Tín ngưỡng Hơn nhân Văn hóa văn nghệ Ma chay cưới xin v.v Hoạt động sinh kế (Trồng trọt, chăn nuôi, tiểu thủ công, săn bắt hái lượm) Vốn sinh kế (tự nhiên, xã hội, người,…) Bảo tồn Phát triển Hình 3.5 Mối quan hệ văn hóa sinh kế người Xinh Mun Mặt khác, phát triển kinh tế văn hóa phải gắn với bảo vệ khơng gian văn hóa, khơng gian sống đồng bào dân tộc thiểu số Đây nhân tố bảo đảm cho phát triển bền vững đồng bào dân tộc thiểu số Trên thực tế, văn hóa phát triển chưa tương xứng với tăng trưởng kinh tế Kinh tế với động lực mở, có xu hướng ngoại, hướng bên ngoài, hướng phát triển 62 nên thường phát triển trước Trong đó, văn hóa lại có xu hướng nội, hướng vào bên trong, hướng bảo tồn, nên thường có tính ổn định cách tương đối Có mâu thuẫn truyền thống đại, mâu thuẫn bảo tồn phát triển Đây thách thức công tác bảo tồn phát triển Hình 3.5 mơ tả mối quan hệ văn hóa sinh kế người Xinh Mun xã Chiềng Sơ Biến đổi văn hóa trình biến đổi làm cho trạng thái văn hóa khác với trạng thái trước Dưới tác động yếu tố bên ngồi theo dịng chảy thời gian, văn hóa có nhiều xu hướng phát triển với ưu điểm nhược điểm khác tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể Biến đổi sinh kế trình biến đổi làm cho hình thức hay loại hình sinh kế khác với hình thức, loại hình sinh kế trước Sinh kế truyền thống dân tộc thiểu số chủ yếu gắn liền với canh tác nương rẫy, “chọc lỗ bỏ hạt”, sử dụng đầu tư ít, khơng bón phân với phương thức sản xuất “tự cung tự cấp” Hiện nay, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế trở thành trình rộng khắp, với ý muốn chủ quan, ý chí ngăn chặn Khơng lấy làm lạ trình diễn trước tiên lĩnh vực kinh tế Nhưng liền sau đó, lĩnh vực văn hóa bị vào trình Ta dễ thấy phản ứng mang tính “tự vệ” đơng người lo lắng cho số phận văn hóa dân tộc bị thui chột Đó biểu bề ngồi văn hóa Khơng thể coi nhẹ tác động điều kiện kinh tế, “phong thổ” địa lý,… bàn chung đến văn hóa dân tộc cụ thể đó, nhiên phải thừa nhận giá trị văn hóa tinh thần thể qua cách ứng xử người với người mớí làm nên sắc văn hóa dân tộc chiều sâu xa 3.3.2 Những thay đổi văn hóa sinh kế 3.3.2.1 Thay đổi tích cực - Đời sống văn hóa tinh thần người Xinh Mun nâng cao, sở hạ tầng bước cải thiện, nhiều gia đình có phương tiện thơng tin truyền thông (tivi, điện thoại di động, xe máy,…), điều kiện đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, hưởng thụ văn hóa đồng bào ngày tốt 63 - Phát triển sản xuất thâm canh, làm lúa ruộng, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật giống mới, giống lai, bón phân hóa học, thuốc trừ sâu, thức ăn chăn nuôi chế biến sẵn,… Các thay đổi giống trồng, giống vật nuôi, thay đổi phương thức sinh kế lúc ban đầu có tác dụng đảm bảo an ninh lương thực, giải nạn thiếu đói cải thiện đời sống 3.3.2.2 Thay đổi khơng tích cực a) Một số thay đổi khơng tích cực văn hóa - Văn hóa phi vật thể bị mai dần, có đứt gãy cấu trúc truyền thống văn hóa cộng đồng Xinh Mun Đó xu hướng biến đổi văn hóa truyền thống người Xinh Mun tự đánh phần hay tồn yếu tố văn hóa số lĩnh vực đời sống xã hội Đây khơng phải q trình kế thừa, tiếp nhận, loại bỏ bổ sung để phát triển mà lãng quyên, đứt gãy giá trị truyền thống Kết cũ chưa hình thành, tạo nên hẫng hụt mai đời sống văn hóa, mà hậu giá trị văn hóa truyền thống họ bị suy thoái trở nên nghèo nàn, đơn điệu, yếu ớt, thiếu sức sống - Tài sản văn hóa cộng đồng giảm sút nghiêm trọng coi thường giá trị văn hóa địa phương, mát tri thức địa, mai xói mịn luật tục, thực hành tín ngưỡng, tơn giáo truyền thống Các sách văn hóa nhằm làm xóa bỏ yếu tố lạc hậu, hủ tục khuyến khích thực hành văn hóa (như nhà cột bê tơng, mái lợp tôn hay phi brô xi măng, thay cho nhà truyền thống xây dựng mảnh đất tri thức địa dân gian người dân, với chất liệu có sẵn rừng núi,…) trở thành nhân tố tạo nên thay đổi khơng tích cực đời sống văn hóa cho cộng đồng người Xinh Mun - Nhiều sách phát triển kinh tế-xã hội Nhà nước triển khai tên “Phát triển bền vững” trở thành gánh nặng cho đời sống văn hóa xã hội trì bền vững tộc người, có người Xinh Mun Truyền thống cư trú theo cấu trúc làng dựa vào không gian vùng rừng núi, coi trọng nguồn nước, kề cận núi rừng bị thay làng người Xinh Mun khơng cịn giữ truyền thống cư trú 64 Làng xây dựng theo cấu trúc tán dọc, thường chạy dọc theo đường giao thông, xa nguồn nước, rừng, nên làng thường bị trơ trọi lưng chừng núi, cối bao quanh Nhà xộc xệch, siêu vẹo, cũ kỹ, tiêu tàn, thiếu sức sống Dụng cụ gia đình truyền thống làm vật liệu sẵn có tự nhiên bị thay dần vật liệu làm nhựa, nilon,… - Sự phụ thuộc người Xinh Mun ngày nhiều vào hệ thống bên “ngoài lề hóa” kinh tế dân tộc Xinh Mun Theo nhiều ý kiến khác nhau, kể từ sau đổi mới, gia nhập mạnh mẽ cộng đồng dân tộc Xinh Mun vào kinh tế thị trường làm cho dân tộc Xinh Mun ngày phụ thuộc chặt chẽ vào hệ thống kinh tế từ bên Giờ đây, tất hộ dân tộc Xinh Mun nghiên cứu chúng tơi hay nhiều phải dựa vào nguồn hàng hóa đến từ miền xi như: giống con, phân bón, thức ăn chăn ni, thuốc trừ sâu, quần áo, mỳ tơm, chí nồi cơm điện, bếp ga,… Ẩm thực truyền thống (như cơm nếp, rượu cần,… ) ngày mai một, thay vào rượu gạo, rượu Lào, bia,… Về mặt văn hóa, tri thức địa trở thành thứ yếu, hay văn hóa quốc gia quảng bá giới truyền thơng - Ngồi cịn tượng khơng tích cực khác văn hóa như: Tảo nhân cận huyết, tình trạng nhân chưa kiểm sốt cịn phổ biến cộng đồng người Xinh Mun, hay thói quen sinh đẻ nhà đẻ nhiều b) Một số thay đổi khơng tích cực sinh kế - Nguồn tài nguyên cộng đồng giảm sút nghiệm trọng dẫn đến vấn đề nghèo đói suy thối mơi trường nghiêm trọng, hệ bất bình đẳng quan hệ quyền lực sản xuất, quyền tài nguyên thiên nhiên, bất bình đẳng phân phối, tiếp cận quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Trên địa bàn xã Chiềng Sơ (cũng nhiều địa phương khác huyện Điện Biên Đông tỉnh Điện Biên), trải qua nhiều hệ khai thác tài nguyên rừng đất đồi núi mức làm cho đất đai bị thối hóa nghiêm trọng, đất khả sản xuất canh tác xuất xu hướng hoang mạc hóa ngày phát triển, để lại đất núi đồi trống trọc, không cối, trơ lại đá gốc, khơng có khả trồng cấy, tỉa hạt Trên địa bàn nghiên cứu, ngô trồng phù hợp với thổ nhưỡng, lại loại - Nghiên cứu văn hóa sinh kế dân tộc thiểu số Xinh Mun nói riêng, dân tộc thiểu số khác nói chung - rõ nét văn hóa sinh kế đặc trưng, vừa có văn hóa sinh kế chung cho khu vực Tây Bắc, góp phần sức quan trọng giữ gìn khối đồn kết đại dân tộc ổn định trị xã hội - Cung cấp sở dẫn chứng khoa học biến đổi văn hóa, biến đổi sinh kế cộng đồng dân tộc thiểu số Xinh Mun có nguy suy giảm ngày mạnh mẽ giá trị truyền thống, liệu, luận thực tiễn để nhà lập sách có nững hành động can thiệp kịp thời, góp phần phát triển kinh tế văn hóa xã hội cho cộng đồng dân tộc thiểu số Xinh Mun nước ta - Khẳng định giá trị văn hoá sinh kế dân gian dân tộc Xinh Mun huyện Điện Biên Đơng q trình vận động, biến đổi tác động bối cảnh hội nhập phát triển Khơi dậy lịng tự hào, tự tơn văn hóa truyền thống tộc người Xinh Mun huyện Điện Biên Đơng nói riêng, nước nói chung Từ đó, động viên, khuyến khích họ tích cực tham gia vào chủ trương bảo tồn, phát huy vốn văn hóa truyền thống dân tộc, thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc 66 cối, độ che phủ thấp Dịng sơng Mã chảy qua địa bàn trước quanh năm nước chảy xanh ngày trở thành dịng sơng chết vào mùa khơ Cịn mùa mưa nước sơng đỏ đục, xói mịn, lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất,… Đây nguyên nhân biến đổi khí hậu - Các hoạt động sản xuất lạc hậu, cộm chăn nuôi trâu, bò, dê Ngay với đàn dê - loại vật nuôi truyền thống bị mai dần đàn dê địa có sức sống tốt, sinh sản nhanh, chất lượng thịt tốt, thay vào đàn dê lai có sức đề kháng kém, dễ bị dịch bệnh Cả hai hình thức chăn thả tự nuôi nhốt cạnh nhà xác định phương thức khơng cịn phù hợp điều kiện dễ gây ô nhiêm môi trường sống, nguyên nhân gia tăng bệnh cho gia súc, gia cầm, ảnh hưởng đến phát triển đàn vật nuôi sức khỏe người - Sinh kế nông nghiệp cộng đồng Xinh Mun đánh giá bền vững, đơn điệu thành phần chủng loại hoạt động sinh kế nông nghiệp Hệ thống sản xuất nông nghiệp mang nặng tính phụ thuộc nhiều vào hệ thống sản xuất bên từ cung cấp vật tư đầu vào đến khoa học công nghệ, sản phẩm đầu tiêu thụ sản phẩm, không đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất cộng đồng, dễ bị tổn thương trước cú “sốc” từ bên ngồi - Thói quen săn bắt hái lượm, khai thác nguồn lợi tự nhiên phụ thuộc nhiều vào khai thác nguồn lợi từ rừng Nếu trước đây, độ che phủ nguồn lợi rừng cao, hoạt động khai thác gần vơ hại với việc rừng cạn kiệt, chí khơng cịn khai thác mức, sản phẩm tự nhiên từ rừng, từ núi, từ dịng sơng Mã xã Chiềng Sơn khơng cịn, khơng cịn hoạt động sinh kế săn bắt hái lượm từ tự nhiên trước Đây nguyên nhân khiến người Xinh Mun phải tự tìm kiếm hoạt động sinh kế thay thế, làm thuê để kiếm sinh nhai 3.3.2.3 Ngun nhân thay đổi khơng tích cực Các ngun nhân thay đổi khơng tích cực văn hóa sinh kế người Xinh Mun phân chia thành nhóm: nhóm nguyên nhân tổng thể, nhóm nguyên nhân sâu sa nhóm nguyên nhân trực tiếp 67 a) Nguyên nhân tổng thể - Sự biến đổi cấu dân cư không gian sinh tồn Môi trường vật chất văn hoá tinh thần bị phá huỷ, nhiều giá trị văn hố tinh thần bị mai Mơi trường sống không gian sinh tồn người Xinh Mun làng họ với hệ sinh thái rừng đất rừng, đồi núi, cối, thung lũng, sông suối xung quanh Ngày không gian sinh tồn bị thu hẹp rừng khơng cịn, đất rửa trơi xói mịn, nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt Theo quan sát đánh giá nhiều người, xã Chiềng Sơ nói riêng huyện Điện Biên Đơng nói chung đánh giá nơi có độ che phủ bề mặt thấp số địa phương có độ che phủ thấp tỉnh Tây Bắc Một không gian sinh tồn họ bị thu hẹp xâm phạm trực tiếp đe dọa tồn vong cộng đồng người Xinh Mun đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần Các sách kinh tế-xã hội văn hóa làm biến đổi khơng gian văn hóa không gian sinh kế người dân tộc Xinh Mun - Người dân Xinh Mun bị đất, chỗ dựa sinh kế lâu đời, điểm tựa văn hóa truyền thống nhiều người đứng trước nguy bị bần hóa Cách mạng xanh, kinh tế thị trường làm biến đổi phương thức sinh kế người Xinh Mun, làm đạo lý “tự cấp tự túc”, vốn phù hợp với người dân tộc thiểu số vùng cao tộc người Xinh Mun nghiên cứu - Văn hóa dân tộc Xinh Mun trì trệ cưỡng lại thay đổi Người Xinh Mun đa số thường có tầm nhìn hạn hẹp, thấy lợi trước mắt, với thiếu tự tin, ngại thay đổi, ngại áp dụng Những thành kiến, định kiến người bên dân tộc Xinh Mun (cũng số dân tộc thiểu số vùng cao khác) nhân tố nghiêm trọng làm hủy hoại nỗ lực vươn lên người Xinh Mun giá trị bình đẳng người - Mối quan hệ người thiên nhiên trở nên đối nghịch, đối đầu Ít hịa nhập người thiên nhiên Con người ngày sống co cụm lại không gian sinh sống chật hẹp, trơ chọi, không cối b) Nguyên nhân trực tiếp 68 Các nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thay đổi khơng tích cực văn hóa sinh kế gồm: - Các sách, quan trọng sách đất đai, phá vỡ sở điểm tựa chủ thể văn hoá người Xinh Mun: Tước bỏ quyền sở hữu cộng đồng đất đai, thay đổi cấu trúc dân cư cách thức vận hành thôn làng, ngưỡng hành vi truyền thống bị dỡ bỏ Khơng gian văn hố xã hội truyền thống bị phá vỡ - Sự xen cư, hỗn cư, xen ghép với cộng đồng dân tộc khác tạo nên diện mạo dân cư khiến cho cộng đồng người Xinh Mun khả đề kháng tự sinh vốn có trước tác động văn hóa ngoại lai - Năng lực tận dụng hội để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu đối mặt với thách thức hộ, người không giống nhau, số hộ gia đình Xinh Mun giàu lên nhanh chóng, số khác lại bị bần hố Phân hóa giàu nghèo, phân hóa xã hội nội dân tộc Xinh Mun diễn mạnh mẽ - Phát sinh số bối cảnh tổn thương mới: Sự áp đặt tiêu thức văn hố người Kinh, có bất bình đẳng văn hóa cộng đồng Xinh Mun dân tộc khác, có phân hố xã hội nội dân tộc Xinh Mun, văn hoá truyền thống đứng trước nguy bị phá sản c) Nguyên nhân sâu xa Các nguyên nhân sâu sa chủ yếu thường nguyên nhân khách quan, thường đến từ bên ngồi, nên cộng đồng khơng thể kiểm sốt Các nguyên nhân xác định bao gồm: - Nhà nước chưa xác định tiêu cụ thể, khoa học mục tiêu bảo tồn văn hoá dân tộc Xinh Mun nói riêng, dân tộc thiểu số nói chung - Chính sách đất đai nước ta đề cao mục tiêu kinh tế, khơng tính đến yếu tố xã hội văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Xinh Mun nói riêng - Khung pháp lý nước ta chưa đầy đủ thiếu đồng Thiếu quan điểm triết học vững vấn đề dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Xinh Mun nói riêng 69 3.3.3 Giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa địa, cải thiện sinh kế, nâng cao đời sống vật chất cho cộng đồng dân tộc Xinh Mun - Tái xây dựng, gây dựng lại không gian văn hóa khơng gian sinh kế sinh tồn cho người dân tộc Xinh Mun dân tộc thiểu số vùng cao khác đánh giá giải pháp có tính cấp thiết, nên cần có chiến lược kế hoạch cụ thể cho bước để giữ đất, giữ làng vùng cao, vùng biên cương tổ quốc Trong biện pháp cụ thể, trồng gây rừng gắn liền với việc giao đất, giao rừng đặt ưu tiên hàng đầu để nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nâng cao độ che phủ rừng, tăng chất lượng rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, nhằm tạo phổi xanh cho sinh thái vùng cao xã Chiềng Sơ (huyện Điện Biên Đông) địa phương khác tỉnh Điện Biên khu vực Tây Bắc Cần nghiên cứu sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số nơi trồng bảo vệ rừng, sử dụng hợp lý đất núi rừng giao khoán Đổi chế sách bảo vệ, phát triển rừng, tăng nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước hàng năm Đổi cải cách thủ tục giao đất, giao rừng, giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, giao rừng cho cộng đồng rừng người Xinh Mun quản lý để sớm gây dựng lại không gian sinh sống khơng gian văn hóa dân tộc Xinh Mun xã Chiềng Sơ (huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên) sinh sống địa phương khác nước, từ hình thành rừng gia đình, rừng cộng đồng, rừng làng người Xinh Mun - Kinh tế thị trường khơng phải mơ hình phát triển mang lại lợi ích bình đẳng cho tất nhóm dân tộc quốc gia Việt Nam, đặc biệt nhóm dân tộc dễ bị tổn thương dân tộc Xinh Mun nghiên cứu Giải pháp phi thị trường phát triển sản xuất, hoạt động sinh kế dân tộc Xinh Mun xem giải pháp phù hợp, đáng quan tâm đạo thực Tái trì thực kinh tế “tự túc tự cấp” truyền thống cho dân tộc Xinh Mun cộng đồng dân tộc thiểu số vùng cao khác cho giải pháp hữu ích để vừa phát triển kinh tế, đảm bảo đời sống vật chất, vừa bảo tồn văn hóa cho tộc người thiểu số Xinh Mun Cần đa dạng hóa trồng, vật ni để đảm bảo an ninh lương thực, Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1.1 Tộc người Xinh Mun Việt Nam Người Xinh Mun, theo cắt nghĩa đồng bào Xinh Mun thì: Xinh người, Mun núi; Xinh Mun có nghĩa tộc người sống núi Người Xinh Mun chia làm nhóm: Xinh Mun (Puộc Dạ) Xinh Mun (Puộc Nghẹt) Tên gọi xưa người Xinh Mun Xá, Xá Puộc hay Puộc, chữ Puộc biến âm từ chữ Thái Pụa (Thái đen) hay Pô (Thái trắng) Xinh Mun tên tự gọi, trở thành tên gọi thức dân tộc có nhóm địa phương Xinh Mun Dạ Xinh Mun Nghẹt (những tên gọi dựa theo tên địa phương cư trú lâu đời bàn Nà Dạ, Nà Nghẹt) Như vậy, theo Ủy ban Dân tộc Miền núi, cách tự nhiên hình thành hai nhóm địa phương có đặc điểm khác biệt ngơn ngữ, trình độ phát triển kinh tế xã hội Bà Xinh Mun xã Chiềng Sơ (huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên) thuộc nhóm Xinh Mun (Puộc Nghẹt), có tổ tiên họ cư trú Sầm Nưa thuộc nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào (Hồng Huynh, 2005) [6] Tiếng nói người Xinh Mun thuộc ngữ hệ Nam - Á, mặt từ vựng, nhà Ngơn ngữ học có nhiều từ giống với ngữ hệ Môn Khơme Trong sống du canh du cư xưa kia, người Xinh Mun thường lưa thưa vài ba nhà Từ sau ngày hồ bình lập lại, số hộ Xinh Mun tăng lên Dân tộc Xinh Mun chưa có chữ viết riêng, hệ thống số đếm, trừ số đầu (1 - - - 4) người Xinh Mun dùng tiếng dân tộc mình, cịn lại tiếng Thái Việc nhiều người Xinh Mun sử dụng thành thạo tiếng Thái, điều mừng Tuy nhiên, tượng số nơi có người Xinh Mun khơng biết tiếng Xinh Mun, chuyện lạ, vấn đề đáng lo, đặt thách thức việc bảo tồn Nhà người Xinh Mun, trơng từ bên ngồi, tương tự nếp nhà cổ truyền dân tộc Thái (ngành Thái đen): Nhà sàn, vật liệu chủ yếu 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Người Xinh Mun Chiềng Sơ thường cư trú nhỏ, lưa thưa vài nhà, thích ăn cơm nếp, cơm tẻ, thích gia vị cay, uống rượu cần, có tập qn ăn trầu, nhuộm đen Nhà nhà sàn, có hình mai rùa đầu hồi, trang trí khau cút đơn hình sừng trâu có hai cầu thang lên xuống đầu hồi Người Xinh Mun có tục rể, sau lễ dạm, lễ hỏi đến lễ rể, thường sau vài ba năm lúc cô dâu rể có vài ba con, nhà trai tổ chức đón dâu Y phục người Xinh Mun giống người Thái, thích hát múa vào dịp tết lễ, nhà Trai gái, nam nữ hát tự nhiên Thờ cúng hàng năm coi trọng dịp sinh hoạt cộng đồng vui Nhiều nghi lễ nông nghiệp lễ cúng hồn lúa hay mẹ lúa Sinh kế địa truyền thống người Xinh Mun trồng trọt, chăn nuôi, nghề phụ săn bắt hái lượm Sản phẩm làm hay kiếm nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tự cung tự cấp, số trao đổi chỗ, nội dòng họ, nội hay nội xã Về trồng trọt sống chủ yếu nghề làm nương rẫy, trồng lúa nếp ngơ Có loại nương chọc lỗ tra hạt giống, có nương dùng cuốc có nương dùng cày để canh tác Thường sử dụng giống trồng truyền thống địa có suất thấp chất lượng tốt Ít đầu tư thâm canh Về chăn ni: Người Xinh Mun thích ni dê, trâu, lợn, gia cầm,… Phương thức chăn nuôi chủ yếu chăn thả tự để tự tìm kiếm thức ăn có sẵn tự nhiên, đầu tư thức ăn Nghề đan lát phát triển, đồ đan đẹp bền, họ thường đổi đồ thêu đan cho người Thái, người Lào để lấy phần đồ mặc đồ sắt Săn bắt, hái lượm hoạt động sinh kế truyền thống người Xinh Mun, chủ yếu khai thác nguồn lợi tự nhiên từ sông, suối, rừng núi - Trên thực tế, người Xinh Mun Chiềng Sơ có tỷ lệ chủ hộ cịn mù chữ, chưa biết đọc biết viết mức cao (chiếm 57,95%) học vấn thấp (lớp 4,5) Đồng thời tỷ lệ nghèo đói cao (68,18%) thu nhập bình qn đầu người thấp (chỉ đạt 2,81 triệu đồng/năm) Nghèo đói bần hóa tỷ lệ hộ nghèo cịn q lớn, 72 cộng với việc thiếu đất sản xuất, thiếu đất canh tác, thiếu việc làm, thái độ trông chờ ỷ lại phận không nhỏ người Xinh Mun với nguyên nhân khác đặt cho xã Chiềng Sơ nhiều thách thức việc tìm lời giải cho tốn nghèo Phân hóa giàu nghèo, phân hóa thu nhập nội cộng đồng Xinh Mun diễn mạnh mẽ (hơn 7,94 lần) Người Xinh Mun Chiềng Sơ có sinh kế trồng trọt tỏ bền vững đơn điệu thành phần trồng, chủ yếu lương thực (ngô, lúa cạn, lúa nước), khơng có rau xanh loại thức ăn giàu đạm đậu tương, lạc, vừng, để bổ sung dinh dưỡng phần ăn hàng ngày Các hoạt động sản xuất chăn ni trâu, bị, dê đánh giá lạc hậu khơng cịn phù hợp với điều kiện cộng đồng Ngoài hoạt động sinh kế trồng trọt, chăn nuôi làm thuê, người Xinh Mun Chiềng Sơ khơng cịn kế sinh nhai khác Các hoạt động săn bắt, hái lượm khơng cịn rừng khơng cịn, sơng suối trở thành dịng sơng “chết” vào mùa khơ, cịn mùa mưa nước sơng đỏ quạch phù xa, nên tôm cá sống Nghề đan lát, dệt thổ cẩm tiếng khơng cịn - Khơng thể phủ nhận thay đổi, biến đổi tích cực văn hóa sinh kế cộng đồng Xinh Mun sinh sống xã Chiềng Sơ (huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên) việc phát triển sở hạ tầng nông thôn, phát triển trang thiết bị gia đình phục vụ sản xuất sinh hoạt, cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho phận dân cư, thay đổi biến đổi theo chiều hướng cực đoan, khơng tích cực đáng quan tâm ý Văn hóa sinh kế mưu sinh người Xinh Mun nơi thay đổi theo chiều hướng cực đoan, khơng tích cực Cuộc sống vật chất tinh thần đồng bào Xinh Mun nơi thực mức báo động cao nhất, cấp thiết cần can thiệp để thay đổi Có mối quan hệ sinh kế văn hóa, quan hệ hai chiều chặt chẽ tình trạng nghèo báo đại diện cho tài sản sinh kế hộ gia đình người Xinh Mun Nói cách khác, tình trạng nghèo hộ gia đình phản ánh thông qua chất lượng số lượng tài sản sinh kế mà hộ gia đình có Bên cạnh báo đo lường nghèo tiền mà hộ gia đình Xinh Mun có được, tình 73 trạng nghèo hộ đo lường báo kinh tế-xã hội cấp hộ gia đình đại diện cho nhóm tài sản sinh kế Đây cách đo lường nghèo đa chiều áp dụng, nhằm cung cấp hiểu biết mang tính tồn diện sâu sắc tình trạng nghèo hộ gia đình nơng thơn Trên sở phân tích thực trạng đời sống văn hóa sinh kế cộng đồn người Xinh Mun, biến đổi, thay đổi văn hóa sinh kế họ, đề tài luận văn số nguyên nhân thay đổi không tích cực văn hóa sinh kế, sở để đề xuất giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa địa truyền thống, cải thiện sinh kế, nâng cao đời sống vật chất cộng đồng dân tộc thiểu số Xinh Mun KHUYẾN NGHỊ Tác giả mong kết nghiên cứu luận văn quyền địa phương xã Chiềng Sơ, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên địa phương, cộng đồng dân tộc thiểu số khác có đặc điểm tương đồng với người Xinh Mun Chiềng Sơ tham khảo, vận dụng để đề xuất số giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa địa, cải thiện sinh kế bền vững, nâng cao đời sống vật chất cộng đồng dân tộc thiểu số Xinh Mun, phát triển bền vững kinh tế xã hội điều kiện hội nhập quốc tế Tác giả đề xuất số nghiên cứu sâu dân tộc Xinh Mun dân tộc thiểu số vùng cao khác để có hiểu biết sâu quan điểm người đưa tiếng nói họ cộng đồng xã hội 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Cầm, Phạm Quỳnh Phương, 2012 Diễn ngơn, sách biến đổi văn hóa-sinh kế tộc người Viện nghiên cứu xã hội, kinh tế môi trường, 2012 Phan Ngọc Chiến, 2014 Những quan điểm lý thuyết nhân học vấn đề dân tộc Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, 2014 Trần Trí Dõi, 2015 Vấn đề mù chữ chất lượng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số: Khảo sát trường hợp tỉnh Điện Biên Kỷ yếu hội thảo Quốc tế “Kinh tế văn hóa-xã hội dân tộc thiểu số bối cảnh hội nhập ASEAN” Thái Nguyên, 14-15/5/2015 Phạm Đăng Định, 2015 Nghiên cứu hoạt động sinh kế cộng đồng nhằm phát triển sản xuất hai xã Phúc An Vĩnh Kiên (huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái) Luận văn thạc sỹ Phát triển nông thôn, 2015 Đào Minh Hương, 2014 Tăng trưởng kinh tế phát triển người: Một số vấn đề thực tiễn Việt Nam Viện Nghiên cứu Con người, 2014 Hoàng Huynh, 2005 Người Xinh Mun huyện Điện Biên Đông Báo Điện Điện Biên Trần Tiến Khai, Nguyễn Ngọc Danh, 2012 Quan hệ sinh kế tình trạng nghèo nơng thơn Việt Nam Báo cáo khoa học Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 Chu Thùy Liên, 2013 Vai trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái tỉnh Điện Biên tiến trình hội nhập phát triển Đề tài nghiên cứu khoa học Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Điện Biên, 2013 Lê Thị Minh Loan, 2005 Xung đột dân tộc góc độ tâm lý Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2005 10 Nguyễn Văn Mạnh, 2009 Biến đổi văn hóa tộc người thiểu số tỉnh Quảng Bình giai đoạn Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 54, 2009 11 Vũ Thị Thanh Minh, 2014 Một số vấn đề bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Kỷ yếu hội thảo Quốc tế gỗ tre, mái dài, chái hình mai rùa Mỗi nhà có cầu thang, đặt đầu quản Riêng cầu thang, người Xinh Mun không đặt thành vấn đề số bậc lẻ hay chẵn Trong nhà, người Xinh Mun chia không gian làm phần, phần "PLầng" phần "Xìa" Phần "PLầng" (gốc) nơi ngủ khách trai chưa vợ, rể tuyệt đối khơng ngủ Phần "PLầng" có bếp lửa, dùng để sưởi ấm đun nước tiếp khách; hồn cảnh khơng sử dụng bếp để nấu thức ăn Người Xinh Mun kiêng chuyện làm nhà quay cửa vào nhau, nhà nằm theo hướng chéo Tại huyện Điện Biên Đông, người Xinh Mun có họ: Vì, Lị, Lường, Mè, Hồng Lừ; họ Vì Lị phổ biến Mỗi họ kiêng ăn sờ mó vào số loài động, thực vật định Riêng với giống chim đeđe (lồi thân nhỏ, chân dài), người Xinh Mun dù thuộc dịng họ khơng ăn thịt Hiện nay, cưới hỏi tang ma, dịng họ Xinh Mun có kiêng kị khác nhau, chí trái ngược Theo nhà nghiên cứu, khác biệt nhóm họ này, tàn dư xã hội thị tộc nguyên thuỷ rớt lại? Tuy vậy, giả thiết, chưa phải kết luận bền vững nhân chủng học (Hoàng Huynh, 2005)[6] Dân tộc Xinh Mun theo chế độ phụ hệ, gia đình người cha có quyền định tất vấn đề Khi cha chết, người trai quán xuyến công việc: Từ đối nội, đối ngoại, đến ruộng nương, cưới xin, Trước kia, gia đình người Xinh Mun tồn nguyên tắc "gia đình lớn", nhiều hệ chung sống mái nhà Đặc trưng lớn thời kỳ "nền kinh tế không dựa sở hữu tập thể, mà dựa chiếm hữu tập thể tư liệu sản xuất" Dưới điều hành người đứng đầu gia đình (bố trai cả), thành viên làm chung nương lúa, nuôi chung lợn, dệt chung vải Và đương nhiên, việc hưởng thụ mang tính tập thể Trải qua q trình tồn biến đổi, "gia đình lớn" xuất hình thái "gia đình nhỏ"; cặp vợ chồng có nương riêng, chăn ni riêng tất yếu thu nhập riêng Xưa kia, hôn nhân người Xinh Mun có tục đa thê, người trai phải rể 10 năm Nhưng hôn nhân tiến vợ chồng, sinh hoạt chủ yếu bên nội; con bác (tức anh em trai) ... - TRẦN VĂN THƯỢNG NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI VĂN HÓA VÀ HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ XINH MUN TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN NGÀNH: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MÃ SỐ: 60.62.01.16... trạng số nét văn hóa sinh kế người Xinh Mun 41 3.2.1 Thực trạng số nét văn hóa người Xinh Mun 41 3.2.2 Thực trạng sinh kế thu nhập người Xinh Mun Chiềng Sơ 47 3.3 Mối quan hệ, thay đổi văn hóa- sinh. .. kinh tế văn hóa xã hội cho cộng đồng dân tộc thiểu số Xinh Mun nước ta - Khẳng định giá trị văn hoá sinh kế dân gian dân tộc Xinh Mun huyện Điện Biên Đơng q trình vận động, biến đổi tác động bối

Ngày đăng: 07/09/2017, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan