- Học thuộc giai điệu và lời ca bài TĐN, chép bài TĐN vào vở.- Chuẩn bị bài mới: Đọc bài Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.. - Gv yêu cầu cả lớp hát đầy đủ cả b
Trang 1Ngày soạn 20/08/2008
Tiết 1:
- Học hát: mái trờng mến yêu
- bài đọc thêm: nhạc sĩ bùi đình thảo và
bài hát đi học
a/ mục tiêu:
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca nhạc qua bài đọc thêm
B/ phơng pháp: bài hát Mái trờng mến yêu.
- Qua nội dung bài hát, hớng Hs đến tình cảm yêu mến mái trờng, thầy cô
- Hs có thêm hiểu biết về thế giới âm
- Truyền khẩu, luyện tập, trực quan
c/ chuẩn bị:
- Giáo viên: Đàn or-gan, băng đĩa nhạc, máy cát-sét
- Học sinh: Đọc thuộc trớc lời bài hát Mái trờng mến yêu.
d/ tiến trình bàI dạy:
I/ ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số
- ổn định lớp: hát một bài hát tập thể
II/ Kiểm tra bài củ:
- Lồng ghép trong giờ dạy
III/Triển khai bài:
- Gv ghi bảng, giới thiệu bài học
- Gv hát mẫu ( hoặc nghe băng mẫu)
bài Mái trờng mến yêu.
- Hs nghe và cảm thụ
- GV giải thích: Cấu trúc bài hát gồm
ba đoạn đơn, a, a’ và b, đoạn b đợc
gọi là điệp khúc, vì đợc nhắc lại
nhiều lần Mỗi đoạn gồm 4 câu, mỗi
- Hs luyện thanh theo mẫu âm la
- Gv đàn giai điệu mổi câu ba lần
- Hs nghe, hát nhẫm theo sau đó hát
hoà giọng
I Nội dung 1: Học hát
Mái trờng mến yêu
Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng
1 Giới thiệu về bài hát và tác giả:
Trong cuộc đời mỗi con ngời, hình ảnh
về mái trờng tuổi ấu thơ và các thầy cô giáo luôn để lại trong lòng chúng ta những tình cảm trong sáng và chân thành Một bài hát về mái trờng sẽ nhắc nhở chúng ta biết yêu quý những ngày còn đi học và biếttrân trọng công sức của các thầy cô Trong nhiều bài hát về mái trờng, hôm nay chúng
ta học bài Mái trờng mến yêu.
2 Nghe hát mẫu.
3 Chia đoạn, chia câu.
4 Luyện thanh
5.Tập hát từng câu.
Trang 2- Gv hớng dẫn, đàn giai điệu, khi tập
xong hai câu thì hát nối
- Hs thực hiện
- Gv chỉ định 2 Hs trình bày lại hai
câu hát vừa tập xong
- Gv đàn, Hs tiếp tục hát nh vậy với
đoạn a’ và đoạn b
- Hs thực hiện
- Gv hớng dẫn cách phát âm, nhắc Hs
lấy hơi và sửa chổ hát sai nếu có
- Hs thực hiện: một nửa lớp hát đoạn
a, nửa lớp còn lại hát đoạn a’, cả lớp
cùng hát đoạn b Sau đó đổi thứ tự
cho mỗi Hs đều hát cả 3 đoạn
Đình Thảo và bài hát Đi học.
- Gv cho Hs nghe bài hát Đi học.
- Hs nghe, cảm thụ nét hay của bài
hát.( Có thể hát theo nếu thuộc).
6 Hát đầy đủ cả bài.
7 Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
II.Nội dung 2: Bài đọc thêm:
Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học.
IV/ Củng cố bài:
- Gv đệm đàn yêu cầu Hs từng tổ đứng tại chổ trình bày hoàn chỉnh bài hát Gv nhận xét và sửa chổ Hs hát còn sai
- Gv chỉ định 2 Hs khá giỏi lên trình bày bài hát
- Hs cả lớp nghe và thảo luận để nhận xét, góp ý.Gv cho điểm khuyến khích nếu Hs trình bày tốt
Trang 3- Hs hát thuần thục và thể hiện đợc sắc thái tình cảm giữa hai đoạn a và b của bài
hát Mái trờng mến yêu.
- Hs tiếp tục tập trình bày bài hát theo cách hát hoà giọng, lĩnh xớng, đối đáp
- Hs đọc đúng nhạc và lời bài TĐN số 1- Ca ngợi Tổ quốc ( trích)
B/ phơng pháp:
- Luyện tập, ôn luyện, trực quan
c/ chuẩn bị:
- Giáo viên: Đàn or-gan, băng đĩa nhạc, máy cát-sét
- Học sinh: Hát thuộc lời bài hát Đọc đúng tên nốt nhạc của bài TĐN
d/ tiến trình bàI dạy:
I/ ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số
- ổn định lớp: hát một bài hát tập thể
II/ Kiểm tra bài củ:
- Lồng ghép trong giờ dạy
III/Triển khai bài:
- Gv ghi bảng
- Hs ghi vở
- Gv đàn
- Hs luyện thanh theo mẫu âm la
- Gv mở băng mẫu cho Hs nghe bài
còn sai, Gv hát mẫu và sửa lại cho
Hs.Yêu cầu hát thể hiện tình cảm
- Cử 2 Hs hát tốt lĩnh xớng đoạn a và
đoạn a’, cả lớp cùng hát đoạn b
( Gv đánh nhịp để giữ nhịp cho Hs)
I Nội dung 1: Ôn tập bài hát:
Mái trờng mến yêu.
- Luyện thanh
- Nghe bài hát mẫu
- Ôn bài hát
Trang 4- Gv kiểm tra cá nhân trình bày bài
hát, động viên tinh thần xung phong
(?)Bài TĐN đợc chia thành mấy
câu? Mổi câu có mấy nhịp?
- Hs theo dỏi và trả lời: Bài TĐN đợc
chia thành 4 câu ngắn, mỗi câu có 2
TĐN và vỗ tiết tấu, nửa còn lại hát
lời và vỗ theo nhịp, sau đó đổi lại
(Tập riêng cho từng bên để Hs nắm
rõ nhiệm vụ rồi ghép hai bên).
- Gv nhận xét về u, nhợc điểm từng
bên Nhắc Hs không nên TĐN hoặc
hát quá to, vừa thực hiện bài của
mình vừa nghe bài của bạn
- Gv đệm đàn và hớng dẫn Hs TĐN
sau đó hát lời (Polka, tempo 100)
- Gv chỉ định từng tổ trình bày hoàn
chỉnh bài
- Hs trình bày Gv nhận xét, sửa sai
giúp Hs hoàn chỉnh bài TĐN
- Kiểm tra bài củ
II Nội dung 2:Tập đọc nhạc:.
- Gv đệm đàn, Hs trình bày hoàn chỉnh bài hát Mái trờng mến yêu
- Gv khuyến khích Hs xung phong trình bày bài TĐN và hát lời, cho điểm nếu trình bày tốt
V/ Dặn dò:
- Gv nhắc Hs về nhà tập hát tốt bài hát, lu ý những chổ hát cha chính xác, tập hát bài hát có sắc thái, tình cảm
Trang 5- Học thuộc giai điệu và lời ca bài TĐN, chép bài TĐN vào vở.
- Chuẩn bị bài mới: Đọc bài Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.
Tiết 3: Ngày soạn 05/09/2008
- Học sinh: Học thuộc lời bài hát, đọc đúng tên nốt nhạc bài TĐN số 1.Su tầm một
số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt
d/ tiến trình bàI dạy:
I/ ổn định lớp:
II/ Kiểm tra bài củ: Lồng ghép trong giờ dạy.
III/Triển khai bài:
Trang 6Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
- Gv giới thiệu bài
- Hs luyện thanh theo mẫu
- Gv yêu cầu cả lớp hát đầy đủ cả bài
với yêu cầu cao hơn là thuộc lời ca và
trình bày ở mức độ hoàn chỉnh
- Hs thực hiện
- Gv nghe và sửa sai cho Hs
- Kiểm tra bài củ: Gv gọi Hs lên
trình bày bài hát ( Xung phong hoặc
- Gv cho Hs nghe một bài hát của
nhạc sĩ Hoàng Việt: Lên ngàn hoặc
Tình ca Sau đó giới thiệu bài.
Hoàng Việt mà em biết?
(?) Tên thật của nhạc sĩ Hoàng Việt
nào? (1953) Nội dung, biện pháp tu
I Nội dung 1: Ôn bài hát:
Mái trờng mến yêu.
- Nghe mẫu bài hát
- Luyện thanh
- Ôn bài hát
- Kiểm tra bài củ
II Nội dung 2: Ôn TĐN :
Ca ngợi tổ quốc.
- Luyện đọc gam
- Ôn bài TĐN
- Kiểm tra bài củ
III Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức.
Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.
- Đọc phần giới thiệu (sgk)
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Trang 7
từ mà tác giả sử dụng?
- Hs thảo luận nhóm và trả lời
- Gv tóm tắt một đôi nét về cuộc đời
và sự nghiệp của Hoàng Việt Gv
nhấn mạnh bản giao hởng Quê hơng
là bản giao hởng đầu tiên của nền âm
khúc và là ngời sáng tác bản giao hởng đầu
tiên của Việt Nam: Bản giao hởng Quê
- Học thuộc giai điệu và lời ca bài TĐN Tập đọc nhạc và kết hợp vỗ phách, nhịp
- Su tầm một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt
Tiết 4: Ngày soạn 15/092008
học hát: Bài lí cây đa
a/ mục tiêu:
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài Lí cây đa, dân ca Quan họ Bắc Ninh.
Trang 8- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và lối hát đối đáp.
- Hs có thêm những hiểu biết về các làn điệu dân ca Quan họ Bắc Ninh.Qua bài hát,hớng các em có tình cảm yêu mến các làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn, phát huy các làn điệu dân ca đó
- Học sinh: Đọc thuộc trớc lời bài hát
d/ tiến trình bàI dạy:
I/ ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số
- ổn định lớp: Lớp hát bài Mái trờng mến yêu.
II/ Kiểm tra bài củ:
(?) Thực hiện đọc nhạc và vỗ phách bài TĐN số 1.
- Gv gọi 1-2 nhóm 3 Hs lên bảng trình bày Gv nhận xét, sửa sai, ghi điểm
- Gv gọi cá nhân xung phong trình bày, nhận xét và ghi điểm tuyên dơng
III/Triển khai bài:
- Gv giới thiệu vào bài học
- Hs đọc sgk ( trang 14)
- Thảo luận và trả lời câu hỏi:
(?) Vị trí địa lí của tỉnh Bắc Ninh?
(?) Hãy kể tên một vài làn điệu Quan
họ Bắc Ninh mà em biết?
- Gv giới thiệu qua một vài nét về
Quan họ Bắc Ninh, hát minh hoạ một
số bài nh: Qua cầu gió bay, Ngời ở
- Gv hớng dẫn: Chia 4 câu, câu 2 và
câu 4 đều là “rằng tôi lí ơi a cây đa
rằng tôi lới ơi a cây đa”
- Gv đàn mẫu luyện thanh
- Hs luyện thanh theo mẫu âm La
- Gv tiến hành dạy hát từng câu theo
lối móc xích: Tập từng câu, mỗi câu
2-3 lần, kết nối các câu thành bài hát
- Hs thực hiện theo yêu cầu Gv
- Gv lu ý cho Hs có tiếng cần phải
hát luyến 3 nốt nh : quán, ngồi, tôi,
luyến 2 nốt nh : ai, tang Gv hát mẫu,
Trang 9đàn giai điệu để Hs hát theo.
- Hs (cá nhân) thực hiện cả bài hát,
Gv nghe và sửa sai cho Hs
- Gv hớng dẫn Hs vừa hát vừa vỗ tay
theo phách cả bài 2 lần
- Hs thực hiện
- Gv yêu cầu Hs hát chú ý thể hiện
tình cảm trong sáng, tính chất vui tơi,
nhịp nhàng, sử dụng lối hát hoà
giọng
- Hs thực hiện theo yêu cầu
- Gv hớng dẫn
- Hs hát đối đáp: Nửa lớp hát câu 1
và câu3, nửa lớp hát câu 2 và câu 4,
sau đó đổi bên Hát hai lần
- Gv tổ chức thi hát giữa Hs nam và Hs nữ để tạo không khí thi đua học tập:
+ Tất cả Hs nam trình bày bài hát, sau đó đến Hs nữ
+ Một nhóm Hs nam, sau đó là nhóm Hs nữ
+ Hát đối đáp giữa Hs nam và Hs nữ
- Hs thực hiện theo yêu cầu Gv Gv nhận xét, sửa sai và cho điểm khích lệ
V/ Dặn dò:
- Chép nhạc và lời bài hát Lí cây đa vào vở, học thuộc giai điệu bài hát
- Tập hát diễn cảm thể hiện sắc thái tình cảm và kết hợp vận động nhẹ nhàng theo giai điệu bài hát
- Bài tập: Su tầm và kể tên một vài bài dân ca Quan họ Bắc Ninh mà em biết
- Chuẩn bị bài mới: Đọc trớc nội dung nhạc lí: Nhịp 4/4 Đọc đúng tên nốt nhạc bài TĐN số 2.
Trang 10Tiết 5: Ngày soạn 20/09/2008
- ôn bài hát: lí cây đa
- nhạc lí: nhịp 4/4
- tập đọc nhạc: TĐN số 2
a/ mục tiêu:
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí cây đa.Biết trình bày bài hát ở mức độ
hoàn chỉnh, thuần thục
- Cung cấp cho Hs những kiến thức âm nhạc cần thiết về nhịp 4/4.
- Học sinh: Đọc trớc nội dung bài học, đọc đúng tên nốt nhạc bài TĐN
d/ tiến trình bàI dạy:
I/ ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số
- Cho lớp hát một bài hát tập thể
II/ Kiểm tra bài củ:
- Lồng ghép trong giờ dạy
III/ Triển khai bài:
- Gv hớng dẫn
- Hs nghe bài hát mẫu 1 lần
- Gv đánh đàn
- Hs luyện thanh theo mẫu âm la
- Gv đệm đàn giai điệu bài hát
- Hs ôn hát: Hát cả bài 2 lần
- Gv yêu cầu Hs cả lớp hát đầy đủ cả
bài sao cho mềm mại, tự nhiên Gv
phát hiện và sửa chổ Hs hát còn sai
- Gv tiến hành kiểm tra 2-3 nhóm
- Hs thực hiện từng nhóm 4 em hát, số
còn lại theo dõi, nhận xét bạn hát
- Gv đánh giá, ghi điểm
- Gv giới thiệu nội dung phần nhạc lí
- Hs ghi vở
- Hs thảo luận trả lời câu hỏi
- Gv hỏi:
(?)Số chỉ nhịp cho ta biết điều gì?
I Nội dung 1: Ôn tập bài hát:
Lí cây đa.
- Nghe bài hát mẫu
- Luyện thanh
- Ôn bài hát
- Kiểm tra bài
II Nội dung 2: Nhạc lí:
Nhịp 4/4
- Ôn kiến thức lớp 6 về nhịp, phách và các loại nhịp đã học
Trang 11- Hs thực hiện đánh nhịp bằng tay phải
theo sơ đồ Gv làm mẫu và sửa sai
- Gv đàn giai điệu bài TĐN
- Hs nghe và chú ý để chia câu, phân
(?) Bài TĐN đợc chia làm mấy câu?
(4câu) Mỗi câu có bao nhiêu ô nhịp?
- Giới thiệu bài
- Nghe mẫu bài TĐN
- Phân tích bài
- Đọc tên nốt
- Đọc gam
- Đọc từng câu ( Dịch giọng +2)
Trang 12câu đọc nhạc.
- Trong quá trình Hs đọc nhạc và hát
lời ca cùng với tiếng đàn, nếu chổ nào
còn sai, Gv hớng dẫn sửa cho đúng
- Ghép các câu thành bài đọc nhạc
hoàn chỉnh Kết hợp gõ phách
- Gv đánh đàn
- Hs hát lời cả bài theo lối hát đối đáp,
gồm hai nhóm, mỗi nhóm hát một câu
- Cả lớp trình diễn bài hát Lí cây đa theo lối hoà giọng và lĩnh xớng.
- Chỉ định 2 Hs nhắc lại khái niệm nhịp 4/4
- Gv kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ, từng bàn Khuyến khíchcá nhân xung phong trình bày nếu đạt yêu cầu, có thể cho điểm khuyến khích
v/ Dặn dò:
- Gv nhắc Hs về nhà học thuộc lời bài hát, tập hát có diễn cảm và kết hợp một số
động tác phụ hoạ
- Ghi nhớ khái niệm Nhịp 4/4 Tìm một số bài hát viết nhịp 4/4
- Học thuộc giai điệu và lời ca bài TĐN số 2 Tập đọc nhạc và kết hợp vỗ theo phách, nhịp nhuần nhuyễn
- Chép nhạc và lời bài TĐN vào vở
- Chuẩn bị bài mới: Đọc đúng tên nốt nhạc bài TĐN số 3.
Đọc bài ÂNTT: Sơ lợc về một vài nhạc cụ phơng Tây
Tiết 6: Ngày soạn 06/10/2008
- tập đọc nhạc số 3
- âm nhạc thờng thức: Sơ lợc về một vài nhạc cụ phơng tây
a/ mục tiêu:
- Cung cấp cho Hs một kiến thức âm nhạc cần thiết và hay gặp: Nhịp lấy đà.
- Hs đọc đúng giai điệu và lời ca bài TĐN số 3, ứng dụng nhịp lấy đà
- Hs có thêm hiểu biết về một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trên thế giới
- Học sinh: Học thuộc lời bài hát, đọc đúng tên nốt nhạc bài TĐN số 3
d/ tiến trình bàI dạy:
I/ ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số
- Cho lớp hát bài hát Lí cây đa.
II/ Kiểm tra bài củ:
Trang 13Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
- Gv giới thiệu bài
- Hs ghi vở
- Gv hớng dẫn Hs quan sát ví dụ và
trả lời câu hỏi:
(?) Câu nhạc ở ví dụ 1 ( Bài Lên
đàng), Ô nhịp đầu tiên thiếu mấy
phách so với số chỉ nhịp? (3 phách)
(?) Câu nhạc ở ví dụ 2 ( Bài Khăn
quàng thắm mãi vai em), Ô nhịp đầu
tiên thiếu mấy phách so với số chỉ
nhịp? (1/2 phách)
- Hs trả lời Gv thuyết trình:
Thông thờng các ô nhịp trong bản
nhạc đều phải có đủ số phách theo
quy định của số chỉ nhịp Tuy nhiên,
riêng ô nhịp mở đầu có thể đủ hoặc
thiếu Nếu ô nhịp thiếu thì gọi là nhịp
lấy đà
- Gv hớng dẫn Hs ghi khái niệm:
- Gv đàn giai điệu bài TĐN
- Hs nghe và đọc nhẫm theo
- Gv hớng dẫn
- Hs thảo luận để phân tích bài TĐN
bằng hệ thống câu hỏi:
(?) Bài TĐN đợc chia thành mấy
câu? (4 câu) Mỗi câu có mấy ô
nhịp?(4 ô nhịp) Có sử dụng nhịp lấy
đà
(?) Cao độ sử dụng nốt nào?(Đô, Rê,
Mi, Fa, Son, La, Si) Trờng độ sử
dụng hình nốt gì? ( Nốt đen, móc
đơn, nốt trắng chấm dôi, nốt đen
chấm dôi, dấu lặng đen).
(?) Trong bài sử dụng kí hiệu âm
nhạc nào? (Dấu nhắc lại, khung thay
- Gv hớng dẫn Hs gõ tiết tấu
- Hs gõ theo yêu cầu của Gv (3 lần)
- Gv đàn mẫu mỗi câu nhạc 3 lần
- Hs lắng nghe và đọc theo mỗi câu 3
lần
I Nội dung 1: Nhạc lí
Nhịp lấy đà.
- Quan sát và trả lời câu hỏi
Khái niệm: Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên
trong bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp
II Nội dung 2: Tập đọc nhạc:TĐN số 3
Đất nớc tơi đẹp sao.
- Nghe giai điệu
Trang 14- Gv gọi từng dãy bàn đọc, sửa sai.
- Nửa lớp TĐN và vỗ tay theo tiết
tấu, nửa còn lại hát lời và vỗ theo
nhịp, sau đó đổi lại.Gv tập riêng cho
từng bên nắm rõ nhiệm vụ sau đó
thiệu về các nhạc cụ Phơng Tây
- Gv treo tranh giới thiệu về các nhạc
cụ nh: Piano, Violin, Ghita, Cello,
Accordeon
- Hs thảo luận và lên chỉ vào tranh
các nhạc cụ và nói những gì em biết
cho cả lớp nghe
- Gv nhấn mạnh đặc điểm của các
nhạc cụ đó và đàn mô phỏng âm sắc
của nhạc cụ đó bằng đàn điện tử
( Hoặc cho Hs nghe băng nhạc hoà
tấu và độc tấu từng loại)
- Hs nghe và cảm nhận
- Hát lời ca
- Hát lời ca và đọc nhạc
III Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức.
Sơ lợc về một vài nhạc cụ Phơng Tây.
- Đọc phần giới thiệu (sgk)
- Xem tranh, nêu đặc điểm
- Nghe âm sắc của các nhạc cụ:
Piano, Violin, Cello Ghita, Accordeon
IV/ Củng cố bài:
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm Nhịp lấy đà
- Yêu cầu Hs đọc nhạc và hát lời bài TĐN lại một lần
- Gv chỉ định Hs nhắc lại đặc tính các loại nhạc cụ Phơng Tây đã học Gv đàn mô
phỏng âm sắc các nhạc cụ và hỏi đố Hs nói tên loại nhạc cụ đó
V/ Dặn dò:
- Học thuộc giai điệu và lời ca bài TĐN, chép bài TĐN vào vở
- Tìm một số ví dụ bài hát có nhịp lấy đà
- Su tầm một số tranh ảnh nhạc cụ Phơng Tây và nói đợc tính năng của các loại nhạc cụ đó
Trang 15- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng, hát lĩnh xớng và hát
- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục ba bài TĐN đã học
- Hs thuộc các bài hát và bài TĐN
d/ tiến trình bàI dạy:
I/ ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số
- Cho lớp hát một bài hát tập thể
II/ Kiểm tra bài củ:
- Lồng ghép trong giờ dạy
III/ Triển khai bài:
- Gv giới thiệu nội dung ôn tập
- Hs ghi vở
- Gv cho Hs nghe hai bài hát qua
băng mẫu mỗi bài một lần
- Hs nghe và hát nhẫm theo
- Gv đánh đàn
- Hs luyện thanh theo mẫu âm la
- Gv hớng dẫn và đệm đàn
- Hs trình bày hoàn chỉnh bài hát mỗi
bài một lần Gv phát hiện chỗ sai và
- Cả lớp trình bày bài TĐN mỗi bài
một lần, sau khi TĐN xong phải hát
+ TĐN số 3: Đất nớc tơi đẹp sao.
- Nghe giai điệu
Trang 16Ngày soạn 16/10/2008
Tiết 8:
kiểm tra 1 tiết
a/ mục tiêu:
- Kiểm tra định kì ôn lại kiến thức đã học, đặc biệt là các bài TĐN: Ca ngợi tổ quốc,
ánh trăng, Đất nớc tơi đẹp sao
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng, hát lĩnh xớng và hát
- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục ba bài TĐN đã học
- Hs thuộc các bài hát và bài TĐN
d/ tiến trình bàI dạy:
III/ Triển khai bài:
- GV quy định mỗi lần một em lên
bảng bóc xăm các lá phiếu làm sẳn,
trúng bài nào thực hiên bài đó Yêu
cầu hát đúng lời to rõ ràng tròn vân
rõ chử Đọc nhạc đúng cao độ, tên
nốt, hát lời ca kết hợp gõ phách
- HS trật tự chờ đến lợt lên bảng thực
hiện làm bài kiểm tra 1 tiết
I Nội dung 1: Nội dung kiểm tra kiểm tra.
1.Kiểm tra 2 bài hát:
+ Mái trờng mến yêu.(Lê Quốc Thắng) + Lí cây đa.(Dân ca quan họ Bắc Ninh)
+ TĐN số 1: Ca ngợi Tổ quốc.
+ TĐN số 2: ánh trăng.
+ TĐN số 3: Đất nớc tơi đẹp sao.
II Nội dung 2: Kiểm tra.
- Hát thuộc bài dúng cao độ, tiết tấu 7
Trang 17điểm Hát trong vần rõ chử, có sắc thái 3
- Chuẩn bị bài học hát: Chúng em cần hoà bình Tìm hát một số bài hát của Nhạc
sĩ Hoàng Long - Hoàng Lân
Tiết 9: Ngày soạn: 20/10/2008
học bài hát: chúng em cần hoà bình
a/ mục tiêu:
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Chúng em cần hoà bình.
Trang 18- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xớng.
- Qua nội dung bài hát, hớng các em có thái độ thân ái với mọi ngời, biết yêu quý
và bảo vệ nền hoà bình trên trái đất
- Học sinh: Học thuộc lời bài hát
d/ tiến trình bàI dạy:
I/ ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số
- Cho lớp hát một bài hát tập thể
II/ Kiểm tra bài củ:
- Lồng ghép trong giờ dạy
III/Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
- Gv giới thiệu bài:
Trong cuộc sống, chiến tranh, bệnh
dịch và thiên tai là những mối đe doạ
khủng khiếp đến con ngời Mỗi một
ngời trong chúng ta luôn mong muốn
một cuộc sống hoà bình Nội dung
bài hát Chúng em cần hoà bình nói
lên điều đó
Các em phải có thái độ thân ái với
mọi ngời, biết yêu quý và bảo vệ nền
hoà bình trên trái đất.
- Hs đọc phần giới thiệu về bài hát và
tác giả (sgk)
- Gv hỏi:
(?) Em hãy giới thiệu một đôi nét về
tác giả của bài hát Chúng em cần
hoà bình?
- Hs trả lời
- Gv yêu cầu Hs trình bày một trong
số các bài hát của tác giả Hoàng
Long - Hoàng Lân mà Hs biết, nh bài
Những bông hoa, những bài ca.
- Gv tóm tắt một vài nét về tác giả và
có thể giới thiệu trích đoạn một vài
ca khúc của hai nhạc sĩ đó nh bài: Từ
Nhạc và lời: Hoàng Long - Hoàng Lân
1 Giới thiệu về tác giả và bài hát.
2 Nghe mẫu bài hát.
3 Phân tích bài hát.
Trang 19- Hs thảo luận trả lời
- Gv hớng dẫn: Bài hát gồm hai lời,
mỗi lời gồm có hai đoạn a và b
Đoạn b dùng chung cho cả hai lời,
đ-ợc gọi là điệp khúc Mỗi đoạn có thể
chia thành hai câu hát
- Gv gõ tiết tấu đặc trng của đoạn a
một theo kiểu móc xích Tập mỗi câu
ba lần, Gv hát mẫu và đàn giai điệu
cho Hs nghe và hát theo Gv yêu cầu
hát nối liền hai câu thành đoạn a (1-2
lần), tơng tự đối với đoạn b Sau đó,
tập lời hai và hát nối tiếp cả bài
- Gv hớng dẫn Hs lấy hơi ở những
chổ có dấu lặng, và sửa sai cho Hs
Yêu cầu cả lớp hát đầy đủ cả hai lời
của bài hát Kết hợp vỗ tay theo nhịp
2/4, chú ý nhịp lấy đà
- Gv đệm đàn yêu cầu Hs hát thể hiện
tính chất trong sáng, vui khoẻ
- Hs trình bày hoàn chỉnh bài hát hai
- Gv tổ chức hát đối đáp: -Hát lời một: Một Hs hát đoạn a, một Hs hát đoạn b.
-Hát lời hai: Một nhóm hát đoạn a, nhóm khác hát đoạn b.
Sau đó, cả lớp cùng hát nhắc lại đoạn b ( điệp khúc).
- Gọi nhóm Hs lên trình bày hoàn chỉnh bài hát theo lối hát hoà giọng
- Gv nhận xét, sửa những chổ Hs hát còn sai, hớng dẫn lại cho các em Gv có thể cho điểm khuyến khích những Hs tích cực tham gia hoạt động
v/ Dặn dò:
- Gv yêu cầu Hs về nhà học thuộc giai điệu và lời ca bài hát
- Su tầm một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Long - Hoàng Lân
- Chuẩn bị bài mới: Đọc đúng nốt nhạc bài TĐN số 4
Trang 20- Giáo viên: Đàn or-gan, băng đĩa nhạc, máy cát sét.
- Học sinh: Thuộc lời bài hát, trình bày ở mức độ hoàn chỉnh Đọc thuộc tên nốt nhạc bài TĐN số 4
d/ tiến trình bàI dạy:
I/ ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số
- ổn định lớp
II/ Kiểm tra bài củ:
- Lồng ghép trong giờ dạy
III/ Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
- Gv ghi nội dung bài lên bảng
- Hs ghi vở
- Gv hớng dẫn Hs nghe băng mẫu bài
hát
- Hs nghe và hát nhẫm theo
- Gv đàn mẫu luyện thanh
- Hs luyện thanh theo mẫu
- Gv đàn giai điệu bài TĐN ( 1 lần)
I.Nội dung 1: Ôn bài hát.
Chúng em cần hoà bình.
- Nghe băng mẫu bài hát
- Luyện thanh
- Hát ôn bài hát
- Kiểm tra bài củ
II Nội dung 2: Tập đọc nhạc:
Trang 21- Hs lắng nghe.
- Gv đặt câu hỏi:
(?) Bài TĐN số 4 viết ở nhịp mấy?
Mỗi nhịp có mấy phách?
(?) Bài TĐN đợc chia thành mấy
câu, mỗi câu có mấy ô nhịp?
lấy đà Bài đợc chia thành năm câu,
mỗi câu có tám phách Cao độ sử
dụng các nốt Mi, Fa, Son, La, Si,
(Đô).Trờng độ dùng các nốt trắng,
nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt móc
đơn, dấu lặng đen Câu một và câu ba
có âm hình tiết tấu giống nhau, câu
hai, câu bốn và câu năm có chung
một âm hình tiết tấu
- Gv gõ tiết tấu
- Hs nghe và tập gõ theo
- Gv chỉ định
- Hs thực hiện đọc tên nốt nhạc từng
câu
- Gv đánh đàn
- Hs luyện đọc gam theo đàn
- Gv đánh giai điệu mỗi câu ba lần,
yêu cầu Hs đọc lại mỗi câu ba lần
Đọc nối năm câu lại thành bài 2-3
- Sau đó đổi lại phần trình bày Gv
nhận xét, nhắc Hs vừa thực hiện bài
tập của mình vừa nghe phần trình bày
Trang 22- Gv đệm đàn, yêu cầu Hs hát đối đáp bài TĐN: Hs nam hát nhạc câu một và câu
ba, Hs nữ hát nhạc câu hai, câu bốn và câu năm Cả lớp hát lời cả bài một lần
- Chỉ định một số em khá trình bày bài TĐN, Gv nhận xét, sửa sai và ghi điểm
- Hs hát thuần thục bài hát Chúng em cần hoà bình.
- Hs đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 4.
- Có thêm hiểu biết về nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt nam là nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa
- Giáo dục Hs có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp trong sự nghiệp âm nhạc của đất nớc
II/ Kiểm tra bài củ:
- Lồng ghép trong giờ dạy
Trang 23III/ Triển khai bài:
- Gv ghi bảng nội dung bài học
- Hs ghi vở
- Gv đánh đàn
- Hs luyện thanh theo mẫu âm la
- Gv cho Hs nghe giai điệu bài hát
Chúng em cần hoà bình một lần,
lu ý những chổ Hs thờng hát sai
- Gv hớng dẫn Hs hát ôn tập
- Hs thực hiện: Cả lớp hát đầy đủ cả
bài với yêu cầu cao hơn là phải thuộc
lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn
chỉnh
- Gv nghe và sửa chổ còn sai của Hs,
hát mẫu và tập lại cho các em
- Kiểm tra bài củ:
- Gv điều khiển: Một nửa lớp đọc
nhạc, nửa lớp còn lại hát lời, sau đó
đổi lại cách trình bày
- Gv kiểm tra bài củ bằng cách cho
Hs xung phong theo nhóm, cá nhân
làm quen với một ngời có nhiều đóng
góp cho sự phát triển âm nhạc của
n-ớc ta, đó là nhạc sĩ Hoàng Việt Tiết
Trang 24nhạc sĩ, là nhạc sĩ Hoàng Việt.
- Gv chỉ định Hs đọc sgk
- Hs thảo luận, trả lời câu hỏi:
- Gv đặt câu hỏi:
(?) Quê quán của nhạc sĩ Đỗ Nhuận?
(?) Hãy kể tên những bài hát nổi
tiếng của ông?
(?) Vở nhạc kịch đầu tiên của nền
âm nhạc VN có tên là gì, do ai sáng
tác?
(?) Em hãy cho biết những đóng góp
của nhạc sĩ Đỗ Nhuận đối với nền âm
- Gv yêu cầu Hs về nhà tập hát thuần thục bài hát Chúng em cần hoà bình, tập hát
đúng sắc thái Nêu đợc nội dung bài hát
- Đọc thuộc giai điệu và lời ca bài tập đọc nhạc số 4, kết hợp vỗ phách và nhịp nhuần nhuyễn
- Su tầm một số bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận
- Chuẩn bị bài mới: Học hát Khúc hát chim sơn ca, đọc thuộc trớc lời bài hát.
Ngày soạn 10/11/2008
Tiết 12:
học hát: khúc hát chim sơn ca
a/ mục tiêu:
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Khúc hát chim sơn ca.
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể vvà hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xớng
- Qua nội dung bài hát, hớng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên và tình yêu quê hơng đất nớc
B/ PHƯƠNG PHáP:
- Luyện tập, truyền khẩu
c/ chuẩn bị:
Trang 25- Gv đàn or-gan, máy cát sét, băng mẫu bài hát Khúc hát chim sơn ca.
- Hs đọc thuộc lời bài hát
d/ tiến trình bàI dạy:
I/ ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số
- ổn định: lớp hát bài hát Chúng em cần hoà bình.
II/ Kiểm tra bài củ:
- Gv gọi nhóm 5 Hs trình bày bài TĐN số 4, gọi cá nhân trình bày
- Hs trình bày, Gv nhận xét, ghi điểm
III/ Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
- Gv giới thiệu
- Gv chỉ định
- Hs đọc giới thiệu về bài hát và tác
giả (sgk trang 29).
- Gv trình bày mẫu bài hát
- Hs nghe mẫu bài hát một lần
- Gv đặt câu hỏi:
(?) Bài hát đợc chia thành mấy câu
hát?
- Gv hớng dẫn: Bài hát gồm hai đoạn:
đoạn a “Tiếng sơn ca khúc hát mê
say.” nét nhạc dịu dàng, đoạn b “ Ơi
sơn ca mê say của em.” nét nhạc
say sa thắm thiết Mỗi đoạn chia
- Hs vừa nghe giai điệu vừa hát nhẫm
mỗi câu 3-4 lần, sau đó hát lớn tiếng,
nếu cha chính xác Gv hát mẫu Hs sửa
sai
- Gv hớng dẫn cách phát âm và lấy
hơi Chú ý các tiếng hát luyến hoa mĩ
nh tiếng, ánh, nắng, khúc, hãy, hỡi
và những tiếng hát luyến hai nốt
- Hs thực hiện
- Hs trình bày hoàn chỉnh bài hát hai
lần Gv đệm đàn (dịch giọng -3)
- Gv kiểm tra một vài Hs, sửa sai
- Gv yêu cầu Hs hát thể hiện sắc thái
hồn nhiên, nhí nhảnh và say sa
2 Nghe hát mẫu, chia câu.
3 Luyện thanh.
4 Tập hát.
5 Hát hoàn chỉnh.
Trang 26- Gv đàn or-gan, băng đĩa nhạc, máy cát-sét
- Hs thuộc lời bài hát
d/ tiến trình bàI dạy:
I/ ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
- Cho lớp hát một bài hát tập thể
II/ Kiểm tra bài củ:
- Lồng ghép trong giờ dạy
III/ Triển khai bài:
- Gv giới thiệu bài, ghi bảng
- Gv điều khiển nghe băng mẫu
- Gv chỉ huy Hs hát đúng tính chất vui
t-ơi, rộn rã, nhí nhảnh của bài hát
Trang 27- Gv chỉ định một số Hs lên bảng kiểm
tra
- Hs thực hiện theo nhóm sau đó từng
em hát riêng Gv đánh giá, lấy điểm
- Số Hs còn lại theo dõi, nhận xét
- Gv: Ghi cao độ giữa các âm cơ bản:
Đô -Rê -Mi -Fa -Son -La -Si -Đô.
- Gv nhấn mạnh một cung bằng hai nửa
cung để Hs liên hệ dấu hoá
- Gv hỏi:
(?) Dấu hoá là gì?
(?) Có mấy loại dấu hoá? Tác dụng của
mỗi loại dấu hoá?
- Hs: trả lời (sgk)
- Gv hỏi: Dấu hoá đặt ở đâu?
- Hs: ở đầu khuông nhạc hoặc trớc nốt
dấu hoá suốt ở mỗi bài hát
- Gv ghi ví dụ về dấu hoá bất thờng lên
bảng, Hs phân tích tác dụng của các loại
dấu hoá trong câu nhạc
- Hs tìm ví dụ về dấu hoá bất thờng và
phân tích
- Gv yêu cầu Hs chỉ vào vị trí các phím
đen trong hình vẽ trang 31 và cho biết
II Nội dung 2: Nhạc lí:
Cung và nửa cung - Dấu hoá
1 Cung và nửa cung:
- Khái niệm: Là đơn vị dùng để đo khoảng cách về cao độ trong âm nhạc, một cung bằng hai nửa cung
Kí hiệu: Cung Nửa cung
2 Dấu hoá:
- Khái niệm: Là kí hiệu dùng để thay
đổi cao độ của các nốt nhạc
Kí hiệu: Dấu thăng # Dấu giáng b Dấu bình #
Trang 28IV/ Củng cố bài:
- Gv đệm đàn, Hs trình diễn lại bài hát theo lối hoà giọng, lĩnh xớng
- Gv chỉ định Hs nhắc lại khái niệm về cung và nửa cung - Dấu hoá
- Giáo viên: Đàn or-gan, băng đĩa nhạc, máy cát-sét, tranh ảnh
- Học sinh: hát thuộc lời bài hát, đọc đúng tên nốt nhạc của bài TĐN số 5, tìm hiểu
về nhạc sĩ Bêtôven
d/ tiến trình bàI dạy:
I/ ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
Trang 29- Lớp hát bài hát: Khúc hát chim sơn ca
II/ Kiểm tra bài củ:
- Gọi nhóm Hs xung phong lên trình bày bài hát: Khúc hát chim sơn ca.Gv nhận
xét, ghi điểm
- Kiểm tra lồng ghép trong giờ dạy
III/ Triển khai bài:
- Gv điều khiễn máy cho Hs nghe bài
hát một lần
- Hs nghe và hát nhẫm theo
- Gv đánh đàn, hớng dẫn
- Hs luyện thanh theo mẫu âm la
- Gv yêu cầu cả lớp hát đầy đủ cả bài
với yêu cầu cao hơn là phải thuộc lời
ca và trình bày bài ở mức độ hoàn
chỉnh
- Hs thực hiện
- Gv nghe và chú ý sửa sai cho Hs
- Gv tiến hành kiểm tra bài củ
- Hs xung phong hoặc Gv chỉ định cá
- Gv hỏi: (?) Hãy chia câu bài TĐN
số 5 ( Đoạn nhạc có 8 câu, mỗi câu
đều kết thúc bằng một nốt trắng)
(?) Các kí hiệu trong bài? ( Dấu
nhắc lại , khung thay đổi, dấu hoá
Trang 30III Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức:
Giới thiệu Nhạc sĩ Bê- tô- ven
- Nghe giới thiệu và xem chân dung
- Trả lời câu hỏi + Sinh ngày 17.12.1770 tại Bon ( Đức) + Mất ngày 26.3.1827 tại Viên ( áo)
- Về nhà su tầm tranh ảnh, chuyện kể về nhạc sĩ Bê- tô- ven
- Ôn tập 2 bài hát: Chúng em cần hoà bình và Khúc hát chim sơn ca, ôn 2 bài TĐN số 4, 5 Hát có tình cảm và đọc nhạc nhuần nhuyễn
Ngày soạn 01/12/2008
Tiết 15-16: