Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
Giáo sinh: Phạm Thị Kim Ngân. Lớp: Nhạc – CTĐ k33 Bài4Tiết13 : • Ôn tập bài hát : “ Hò ba lí ”. • Ôn TĐN: “ TĐN số 4 ”. • Âmnhạc thường thức: “ Một số nhạc cụ Dân tộc ”. 1. Ôn tập bàihát : 2. Ôn TĐN: “ TĐN số 4 ”. 3. Âmnhạc thường thức: “ Một số nhạc cụ Dân tộc”. Câu hỏi : Em hãy cho biết một số loại nhạc cụ dân tộc việt nam mà em biết ? Đáp án : đàn Tranh, đàn Nguyệt, Sáo, Trống, đàn Bầu, đàn Nhị … Cả lớp hát cùng cồ bài hát “ chú voi con ở bản đôn ” a. Video clip Cồng, chiêng: a. Cồng, chiêng: a. Cồng, chiêng: • Cấu tạo: cồng, chiêng là nhạc cụ dân tộc thuộc bộ gõ được làm đồng thao. • Hình dạng: hình tròn như chiếc nón quai thao, đường kín từ 20cm đến 60cm, ở giữa có hoặc không có núm. Người ta dùng dùi gỗ có quấn vải mềm đánh cồng, chiêng. • Âm sắc: Cồng, chiêng càng to thì tiếng càng trầm, càng nhỏ thì càng cao. • Âm thanh của cồng, chiêng vang như tiếng sấm rền. b. Video clip Đàn T’rưng: b. Đàn T’rưng: b. Đàn T’rưng: • Cấu tạo: đàn T’rưng làm bằng các ống nứa to, nhỏ, dài, ngắn khác nhau. Một đầu ống bịt bằng cách để nguyên các đầu mấu, đầu kia vót nhọn. Người ta dùng dùi gỗ có quấn vải mềm đánh đánh vào đàn T’rưng • Âm thanh cao thấp khác nhau tùy độ to, nhỏ, dài, ngắn của ống. • Âm sắc của đàn T’rưng hơi đục, tiếng không vang to, vang xa nhưng khá đặc biệt. Nghe tiếng đàn T’rưng ta có cảm giác như tiếng suối róc rách, tiếng thác đổ,tiếng xào xạc của rừng tre nứa. [...]... đá là một loại nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam.được làm bằng các thanh đá với kích thước dài, ngắn, dày, mỏng khác nhau • Âm thanh: thanh đá dài, to ,dày thì tiếng trầm Thanh đá ngắn, nhỏ, mỏng thì tiếng thanh • Âm sắc: âm vực cao tiếng đàn đá thánh thót xa xăm, âm vực trầm đàn đá vang như tiếng dội của vách đá 4 Dặn dò: • Ôn tập lại tất cả các bài đã học chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết . Giáo sinh: Phạm Thị Kim Ngân. Lớp: Nhạc – CTĐ k33 Bài 4 Tiết 13 : • Ôn tập bài hát : “ Hò ba lí ”. • Ôn TĐN: “ TĐN số 4 ”. • Âm nhạc thường. nhạc thường thức: “ Một số nhạc cụ Dân tộc ”. 1. Ôn tập bàihát : 2. Ôn TĐN: “ TĐN số 4 ”. 3. Âm nhạc thường thức: “ Một số nhạc cụ Dân tộc”. Câu hỏi