Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5A5 trường tiểu học Tích Sơn, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

100 402 0
Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5A5 trường tiểu học Tích Sơn, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =====o0o===== PHÓ THỊ MINH PHƢỢNG RÈN KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP 5A5 TRƢỜNG TIỂU HỌC TÍCH SƠN, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN “Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” Giáo viên Việt Nam ghi nhớ lời Bác dạy Để làm đƣợc điều giáo viên ln phải trau dồi kiến thức cho thân, tìm tịi, nghiên cứu, sáng tạo Là giáo viên tƣơng lai thân mong muốn thực hoàn thành tốt nhiệm vụ mà nhà trƣờng giao phó, cố gắng phấn đấu để đƣợc lòng tin yêu học sinh đồng nghiệp Đó q trình rèn luyện nghiêm túc, đặc biệt thời gian ngồi ghế nhà trƣờng, thời gian dành cho việc học tập nghiên cứu Khi bắt tay vào nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp tơi gặp phải số khó khăn, nhƣng đáp lại học đƣợc nhiều kiến thức Đó sở để tơi hồn thiện trình thực nghiệm giảng dạy sau Hồn thành đƣợc khóa luận đề tài “Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5A5 trường Tiểu học Tích Sơn, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” nhận thấy đƣợc công tác nhiệt tình thầy giáo em học sinh Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, giáo học sinh trƣờng Tích Sơn - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Đặc biệt vô cảm ơn nhà giáo - Thạc sỹ Đỗ Thị Hiên, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh Viên Phó Thị Minh Phƣợng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi Trong nghiên cứu thừa kế thành nghiên cứu nhà khoa học, nhà nghiên cứu với trân trọng biết ơn Những kết nêu khóa luận chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh Viên Phó Thị Minh Phƣợng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG1 CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỌC DIỂN CẢM TRONG GIỜ TẬP ĐỌC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.Vị trí dạy đọc Tiểu học 1.1.2 Nhiệm vụ dạy đọc tiểu học 1.1.3 Quan điểm đọc diễn cảm văn nghệ thuật 1.1.3.1 Đọc diễn cảm 1.1.3.2 Đọc diễn cảm văn nghệ thuật 10 1.1.3.3 Bản chất việc đọc diễn cảm 11 1.1.4 Các sở lý luận đọc diễn cảm 13 1.1.4.1 Cơ sở giao tiếp đọc diễn cảm 13 1.1.4.2 Cơ sở ngôn ngữ học đọc diễn cảm 15 1.1.4.3 Cơ sở sinh lí học tâm lí học đọc diễn cảm 21 1.1.3.4 Vai trị đọc diễn cảm việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Tiểu học 23 1.1.3.5 Đọc diễn cảm nghệ thuật đọc văn nhà trƣờng Tiểu học 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Chƣơng trình Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp phân môn Tập đọc 26 1.2.2 Thực trạng dạy học tập đọc lớp 5A5 trƣờng Tiểu học Tích Sơn, thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc 28 CHƢƠNG 2.BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM CÁC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP 5A5 TRƢỜNG TIỂU HỌC TÍCH SƠN, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 34 2.1 Luyện đọc thành tiếng 34 2.1.1 Luyện âm 34 2.1.1.1 Chữa lỗi phát âm biện pháp luyện tập theo mẫu 34 2.1.1.2 Chữa lỗi phát âm biện pháp cấu âm 35 2.1.1.3 Chữa lỗi phát âm âm trung gian 36 2.1.1.4 Phƣơng pháp luyện theo mẫu kết hợp với phân tích cấu âm 37 2.1.2 Luyện cách ngắt, nghỉ 38 2.1.2.1 Nghỉ chỗ có dấu kết thúc câu dấu câu 38 2.1.2.2 Hƣớng dẫn học sinh nghỉ số dấu câu có cách dùng đặc biệt 40 2.1.2.3 Hƣớng dẫn học sinhnghỉ cụm từ, câu dài để lới nói đƣợc mạch lạc, rõ ràng 41 2.1.3 Xác định giọng điệu tác phẩm 44 2.1.3.1 Ngữ điệu 45 2.1.3.2 Thể nét mặt điệu với nhân vật trữ tình 49 2.2 Thể mối quan hệ giao tiếp với ngƣời nghe 51 2.3 Rèn kĩ đọc diễn cảm theo đặc trƣng thể loại 53 2.3.1 Đọc diễn cảm thơ 53 2.3.2 Đọc tác phẩm tự (truyện ngắn) 56 2.3.3 Đọc diễn cảm tác phẩm kịch 58 2.4 Tạo kích thích để học sinh đọc diễn cảm 60 2.5 Sử dụng đồ dùng dạy học dạy đọc diễn cảm cho học sinh 62 2.6 Đọc diễn cảm hoạt động khác 62 2.7 Tổ chức luyện đọc diễn cảm để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh 64 2.8 Một số tập luyện kĩ đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học 65 2.8.1 Bài tập luyện đọc thành tiếng 65 2.8.2 Bài tập luyện đọc diễn cảm 66 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giáo dục chìa khóa vàng cho quốc gia, dân tộc tiến tới tƣơng lai Chính Đảng nhà nƣớc ta quan tâm đến nghiệp giáo dục nƣớc nhà Coi giáo dục quốc sách hàng đầu Ngày nay, tất quốc gia giới quan tâm tới giáo dục có giáo dục Tiểu học 1.2 Tiểu học đƣợc xem cấp học tảng, đặt sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển tồn diện nhân cách ngƣời, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thông cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân Trong chƣơng trình Tiểu học mơn Tiếng việt có vị trí, ý nghĩa quan trọng phân mơn Tập đọc Tập đọc hình thành cho học sinh kĩ đọc Mỗi ngƣời sinh từ bé lớn đã“bập bẹ”, đã“ê a” cắp sách tới trƣờng nên việc đọc trở thành việc cấp thiết ngƣời học Muốn đọc để học cho tốt, em phải đọc nhƣ cho , cho hay tạo đƣợc hứng thú cho ngƣời nghe Đọc tạo hứng thú động học tập, có tác dụng mạnh mẽ giáo dục mĩ cảm, giúp cho học sinh biết yêu đẹp xã hội đẹp văn chƣơng Nhờ đọc mà em bày tỏ ý kiến từ giúp em tự học hiểu biết môn học khác Đọc cầu nối tri thức môn học Bởi vậy, dạy cho học sinh biết đọc, đọc đọc diễn cảm việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng 1.3 Dạy đọc cho học sinh Tiểu học trình Lớp đến lớp trang bị cho em biết đọc hay nói cách khác trang bị cho em kĩ đọc trơn, đọc thầm Vấn đề đoc diễn cảm đặt học sinh lớp 4, Giai đoạn hình thành cho em khả biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ thơng qua việc đọc Mỗi tác phẩm, lời văn thông qua cách đọc em, ngƣời nghe cảm nhận đƣợc nội dung tình cảm, cảm xúc chứa tác phẩm -1- Tuy nhiên trình tìm hiểu thực tế, đặc biệt trình trực tiếp thực tập giảng dạy lớp 5A5 trƣờng Tiểu học Tích Sơn, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, nhận thấy việc dạy đọc cho học sinh chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu việc hình thành kĩ đọc Đến Tập đọc học sinh đọc đúng, đọc trơn hay đọc vẹt, vấn đề đọc diễn cảm chƣa đƣợc khắc sâu, chƣa toát lên đƣợc ý nghĩa, nội dung thơ, văn…Thành công tự nhiên mà có Nó kết cố gắng, nỗ lực trƣớc hết từ em học sinh, sau phƣơng pháp, kĩ đào tạo hợp lý từ phía giáo viên Với lý hiểu biết , đồng thời dựa tiếp thu học hỏi thành tựu cơng trình nghiên cứu khác, tơi mạnh dạn lựa chọn thực đề tài: “Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5A5 trường Tiểu học Tích Sơn, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5A5 trƣờng Tiểu học Tích Sơn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tập đọc phân mơn thực hành có nhiệm vụ quan trọng hình thành lực cho học sinh Cao hình thành cho học sinh kĩ đọc diễn cảm tức đọc xác, rõ ràng, truyền cảm, có ngữ điệu đọc phù hợp với nội dung văn bản, cho ngƣời nghe cảm nhận đầy đủ giá trị nội dung, nghệ thuật văn Vì việc vận dụng phƣơng pháp, biện pháp dạy đọc diễn cảm vấn đề mà nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu.Trong sách “Phương pháp dạy học Tiếng Viêt Tiểu học” (2006) tác giả Lê Phƣơng Nga NXB ĐHSP cho rằng:“Đọc diễn hiểu đọc hay, yêu cầu đặt học văn bản, văn chương yếu tố ngôn ngữ văn chương” -2- Đọc diễn cảm phản ánh cách hiểu văn thơ việc hiểu sở việc đọc diễn cảm Vì vậy, đọc diễn cảm trƣớc hết xác định nội dung ý nghĩa đọc, sắc thái tình cảm, cảm xúc, giọng điệu nói chung Trong “Phương pháp đọc diễn cảm” (2007) - Hà Nguyễn KimGiang- NXB ĐHSP khẳng định: “Đọc diễn cảm, hoạt dộng đọc nói chung hoạt động lao động sáng tạo Đọc diễn cảm trình bao gồm trình tiếp nhận văn viết q trình thơng báo, truyền đạt văn viết thành văn đọc Đó q trình tái tạo, chuyển đổi giá trị nội dung, ý nghĩa nghê thuật văn thành âm thanh, nhịp điệu, tốc độ, ngừng nghỉ sắc thái thẩm mĩ, sắc thái thẩm mĩ, cảm xúc thẩm mĩ thái độ thẩm mĩ người đọc.” Trên tạp chí“Văn học tuổi trẻ” số (2006) NXB GD - Bộ GD ĐT có viết: “Muốn đọc diễn cảm văn phải lựa chọn giọng điệu, ngữ điệu, phù hợp với tình miêu tả, thể tình cảm, thái độ, đặc điểm nhân vật hay tình cảm, thái độ tác giả nhân vật nội dung miêu tả” Việc nghiên cứu phƣơng pháp rèn luyện kĩ đọc diễn cảm cho học sinh bậc Tiểu học khơng cịn vấn đề mẻ, đƣợc đề cập cách khách quan hay cụ thể báo, tạp chí, cơng trình khoa học sách nhƣ: “Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học”- Nguyễn Trọng Hoàn, Nguyễn Thị Thu Hƣơng; “Dạy học Tập đọc Tiểu học” - Lê Phƣơng Nga; “Nghệ thuật đọc diễn cảm” - Vũ Nho; “Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt” - Nguyễn Trí, Lê Phƣơng Nga; “Tìm vẻ đẹp văn Tiểu học” - Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn; Trên tập trí: “Dạy học nay” (số - 2008); “Dạy học Tập đọc lớp việc hƣớng dẫn học sinh đọc chỗ ngắt giọng”; hay “Báo văn học tuổi trẻ” (số (123)2006); Các “Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt” - Nguyễn Minh Thuyết; -3- Các chuyên đề “Rèn kĩ đọc diễn cảm” giáo viên Tiểu học Mỗi ý kiến, quan niệm, cơng trình nghiên cứu đề cập sâu sắc khía cạnh định, nhiên khơng có phƣơng pháp khn mẫu tuyệt đối cho đối tƣợng học sinh Từ trƣớc tới nay, lý luận dạy học rằng, nội dung định phƣơng pháp dạy học Trên sở nội dung học, giáo viên lựa chọn phƣơng pháp Điều hồn tồn đúng, song thực tiễn lại cho thấy rằng, đối tƣợng học sinh sở quan trọng định tới phƣơng pháp dạy học Đối tƣợng học sinh nhƣ phải có phƣơng pháp dạy học cho thích ứng Đặc biệt, công đổi phƣơng pháp dạy học nay, dạy học sát đối tƣợng trở thành yêu cầu bắt buộc mà giáo viên nhà trƣờng phải thực Thông qua đề tài này, tơi khơng có tham vọng đƣa phƣơng pháp dạy học hay cải cách nội dung dạy Tập đọc nói chung dạy đọc diễn cảm nói riêng, mà đƣa vài ý kiến thân Những kinh nghiệm mà tơi tìm hiểu, chắt lọc qua tài liệu, cơng trình nghiên cứu trƣớc, qua học hỏi kinh nghiệm thầy cơ, tơi muốn tìm cách hƣớng dẫn phù hợp, hiệu chƣơng trình Tập đọc lớp 5, nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đọc diễn cảm cho em học sinh lớp 5A5 trƣờng Tiểu học Tích Sơn nơi tơi thực tập giảng dạy nói riêng cho học sinh lớp nói chung phục vụ cho cơng tác giảng dạy sau Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm tìm biện pháp góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu phân môn tập đọc nói chung chất lƣợng đọc diễn cảm cho học sinh lớp mức độ ban đầu (đọc diễn cảm đoạn văn, khổ thơ) Học sinh đƣợc thực hành luyện tập bƣớc để đáp ứng nhu cầu lớp cao -4- - Gọi HS nối tiếp đọc thơ.Gv học sinh nối tiếp đọc toàn ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho thơ, học sinh đọc khổ thơ (2 học sinh (nếu có) Chú ý cách lƣợt) ngắt nhịp câu thơ + Là cửa/nhưng khơng then khóa +Mênh mơng/ vùng sóng nước - Yêu cầu học sinh đọc phần Chú giải học sinh đọc thành tiếng cho lớp nghe - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp học sinh ngồi bàn đọc nối tiếp khổ thơ(đọc vịng) - Gọi học sinh đọc tồn học sinh đọc thành tiếng cho lớp nghe -Giáo viên đọc mẫu Chú ý cách đọc Theo dõi giáo viên đọc mẫu nhƣ sau: + Toàn đọc với giọng tha thiết, tình cảm, nhẹ nhàng + Nhấn giọng từ ngữ: khơng then khóa, khép lại, mênh mông, bao nỗi, đợi chờ, cần mẫn, gửi lại, ùa ra, bạc đầu, vị ngọt, nước lợ nông sâu, đẻ trứng,búng càng, uốn cong, lấp lóa, chào mặt đất, ngân lên, tiến người, lành b, Tìm hiểu (13 phút) - Tổ chức cho học sinh làm việc theo học sinh tạo thành nhóm, cịng nhóm trao đổi, thảo luận, trả lời đọc thầm lần lƣợt trả lời câu câu hỏi hỏi tìm hiểu bà SGK Nhóm trƣờng điều khiển nhóm làm việc học sinh điều khiển lớp trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi - Tổ chức cho học sinh trao đổi tìm -80- hiểu trƣớc lớp + Gọi học sinh lên điều khiển thảo luận + Giáo viên theo dõi, kết luận bổ sung câu hỏi để giúp học sinh tìm hiều - Câu trả lời - Các câu hỏi tìm hiều bài: + Những từ ngữ: Là cửa nhƣng không + Trong khổ thơ đâu, tác giả dùng then khóa, khơng khép lại bao từ ngữ để nói nơi sơng + Cách nói hay, làm cho ngƣời chảy biển? + Theo em, cách giới thiệu có ta thấy cửa sơng cửa nhƣng khác với cửa thƣờng, hay? khơng có then khơng có khóa - Lắng nghe - Giảng: Cách nói cửa sơng tác giả đặc biệt Nó làm cho ngƣời + Cửa sơng nơi dịng sơng đọc cảm thấy cửa sông thân quen gửi lạiphù sa để bồi đắp bãi bờ, nơi Biện pháp độc đáo gọi lối chơi nƣớc chảy vào biển rộng, nơi chữ, tác giả nói cửa sơng giống nhƣ biển tìm với đất liền, nơi nƣớc cửa dịng sơng mở để sơng nƣớc sông vào biển lớn mặn biển hòa lẫn vào tạo + Theo thơ cửa sông địa thành vùng nƣớc lợ, nơi cá tôm hội điểm đặc biệt nào? tụ, thuyền câu lấp lóa đêm trăng, nơi tàu kéo còi dã từ mặt đất, nơi đƣa tiễn ngƣời khơi -81- + Phép nhân hóa khổ thơ cuối giúp + Phép nhân hóa giúp tác giả nói tả giả nói lên điều “tấm đƣợc “tấm lịng” cửa sơng lịng” cửa sông cội không quên cội nguồn nguồn? + Qua hình ảnh cửa sơng tác giả + Qua hình ảnh ảnh cửa sơng, Tác giả muốn nói đến điều gì? muốn ca ngợi tình cảm thủy chung, uống nƣớc nhớ nguồn - Đó ý nghĩa học sinh nhắc lại nội dung thơ Học sinh lớp viết vào - Ghi nội dung lên ghi bảng học sinh nối tiếp đọc toàn c Học thuộc lòng thơ (5 phút) Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc học sinh lớp theo dõi Sau , lớp theo dõi tìm cách đọc hay học sinh nêu cách đọc, học sinh (nhƣ hƣớng dẫn) khác bổ sung đến thống giọng đọc nhƣ 2.2a Học sinh trao đổi đƣa kết luận: d Đọc diễn cảm (5 phút) - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đọc với giọng tha thiết, nhẹ nhàng, khổ thơ 4-5 tình cảm + Treo bảng phụ có viết mẫu hai khổ thơ - Giáo viên hỏi: Theo em, để giúp Theo dõi giáo viên đọc mẫu phát ngƣời nghe cảm nhận đƣợc ý nghĩa cách ngắt giọng, nhấn giọng đọc thơ, cần đọc với giọng đọc nhƣ nào? Hai học sinh nguồi nhau, luyện độc diễn cảm - Giáo viên đọc mẫu -82- - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp - Nơi cá đối vào đẻ trứng Nơi tôm rảo đến búng Cần câu uốn cong lưỡi sóng Thuyền lấp lóa đêm trăng học sinh đọc diễn cảm trƣớc lớp Nơi tàu chào mặt đất Còi ngân lên khúcgiã từ Cửa sông tiễn người biển Mây trắng lành phong thư - Giáo viên cho học sinh đọc diễn Chú ý lắng nghe cảm Nơi tàu chào mặt đất Còi ngân lên khúcgiã từ Là ngƣời dù đâu, làm Cửa sông tiễn người biển nghề chúng Mây trắng lành phong thư ta không đƣợc quên quê hƣơng - Giáo viên nhận xét, tuyên dƣơng tổ tiên, ngƣời giúp đỡ 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3 phút) - Qua thơ tác giả muốn nói điều với -Vậy “cửa sơng” có nội dung ? Học sinh nhắc lại -Giáo viên nhận xét tiết học -Dặn dò nhà học thuộc thơ Ghi nhớ soạn “Nghĩa thầy trò” -83- Giáo án tập đọc lớp Bài soạn: Đất nƣớc – Nguyễn Đình Thi Ngày giảng: Ngày 20 tháng năm 2017 Lớp : 5A5 Trƣờng : Tiểu học Tích Sơn I/ Mục tiêu: Đọc thành tiếng:  Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hƣởng phƣơng ngữ:  PB: năm xưa, chớp lạnh, xao xác, nắng lá, phù sa,rì rầm  PN: ngoảnh, ngả, đỏ, khuất, buổi  Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả  Đọc diễn cảm toàn thơ Đọc – hiểu  Hiểu nghĩa từ khó bài: đất nước, may, chưa khuất  Hiểu nội dung bài: Bài thơ thể niềm vui, niềm tự hào đất nƣớc tự do, tình yêu tha thiết tác giả đất nƣớc, với truyền thống bất khuất dân tộc Học thuộc lòng thơ II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh họa trang 94 sách giáo khoa (phóng to có điều kiện) Bảng phụ ghi sẵn dịng thơ, đoạn thơ cần luyện đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ (3 PHÚT) - Gọi học sinh nối tiếp đọc học sinh nối tiếp đọc -84- đoạn Tranh làng Hồ lần lƣợt trả lời câu hỏi theo sách trả lời câu hỏi nội dung bài: giáo khoa - Gọi học sinh nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét tuyên dƣơng học sinh DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh minh Quan sát trả lời: Cảnh vật họa hỏi: Em có nhận xét cảnh tranh sinh động, vui tƣơi Màu vật màu sắc tranh? vàng, xanh cảu tranh tạo nên giàu có, ấm cúng - Giới thiệu: Bức tranh gợi cho ta suy nghĩ đến sông vui vẻ, tự do, ấm no, hạnh phúc Đó niềm vui, cảm xúc nhà thơ Nguyễn Lắng nghe Đình Thi đất nƣớc tồn thắng Trong học hơm tìm hiểu cảm xúc tác giả 2.2 Hƣớng dẫn luyện đọc tìm hiểu a, Luyện đọc (10 phút) - Gọi học sinh nối tiếp đọc khổ thơ (2 lƣợt) Giáo Mỗi học sinh đọc khổ thơ Học viên ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng sinh lần lƣợt đọc từ đầu hết cho học sinh (nếu cần) Lƣu ý cách ngắt nhịp câu thơ sau: -85- +Gió thổi / mùa thu / hương cốm Tôi nhớ / ngày thu xa + Sau lưng / thềm nắng / rơi đầy + Mùa thu / khác + Gió thổi / rừng tre phấp phới + Trời thu / thay áo + Trong biếc / nói cười thiết tha + Những cánh đồng / thơm mát + Đêm đêm / rì rầm tiếng đất -Yêu cầu học sinh đọc phần Chú giải học sinh đọc thành tiếng cho lớp - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp nghe học sinh ngồi bàn luyện đọc - Gọi học sinh đọc toàn theo khổ thơ học sinh đọc thành tiếng cho lớp - Giáo viên đọc mẫu: Chú ý cách đọc nghe nhƣ sau: Theo dõi + Toàn thơ đọc với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào đất nƣớc Khổ thơ 1,2 giọng thiết tha bâng khuâng, khổ 3, nhịp nhanh Theo dõi hơn, giọng vui, khỏe khoắn, tràn đầy tự hào, khổ giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm, thành kính + Nhấn giọng từ ngữ: năm xưa, mới, xa, xao xác, không nắng, -86- khác, vui nghe, phấp phới, thay áo mới, biếc, thiết tha, đây, chúng ta, thơm mát, bát ngát, đỏ nặng, chưa khuất, rì rầm b,Tìm hiểu (13 phút) - Tổ chức cho học sinh trao đổi, trả học sinh tạo thành nhóm lời câu hỏi sách giáo khoa theo trao đổi, đọc thầm, trả lời câu nhóm hỏi - Tổ chức cho học sinh trao đổi, tìm Lớp trƣởng điều khiển bạn học hiểu trƣớc lớp dƣới điều khiển sinh lớp trao đổi, trả lời câu hỏi lớp trƣởng, giáo viên kết luận bổ sung theo câu hỏi - Các câu hỏi tìm hiểu phần Câu trả lời học sinh cần đạt: giáo viên giảng thêm + “Những ngày thu xa” đƣợc tả Những ngày thu xa đẹp: sáng mát hai khổ thơ đầu đẹp buồn trong, gió thổi mùa thu hương cốm Em tìm từ ngữ nói lên điều Những ngày thu xa, sáng đó? chớp lạnh, phố dài xao xác may, thềm nắng, rơi đầy, người đầu không ngoảnh lại - Giảng: Đây câu thơ viết mùa thu Hà Nội năm 1946 Năm Lắng nghe ngƣời thủ đô từ biệt Hà Nội kháng chiến, để lại phố phƣờng tay giặc, tâm trạng họ lƣu luyến, ngậm ngùi Họ đầu không ngoảnh lại mà thấy -87- thềm nắng sau lƣng rơi đầy + Cảnh đất nước mùa thu Cảnh đất nƣớc mùa thu tả khổ thơ thứ nào? đẹp: rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trơi thu biếc Cảnh đất nƣớc mùa thu rẩ vui: rừng tr phấp phới, trời thu nói cười thiết tha + Tác giả sử dụng biện pháp để Tác giả sử dụng biện pháp nhân tả thiên nhiên, đất trời mùa thu hóa làm cho trời đất thay áo, thắng lợi kháng chiến? nói cƣời nhƣ ngƣời để thể niềm vui phơi phới, rộn ràng thiên nhiên, đất trời mùa thu thắng lợi kháng chiến + Lòng tự hào đất nước tự do, Lòng tự hào đất nƣớc tự đƣợc truyền thống bất khuất dân tộc thể qua điệp từ, điệp ngữ: thể qua từ ngữ, hình đấy, những, ảnh khổ thơ cuối? Lòng tự hào truyền thống bất khuất dân tộc ta đƣợc thể từ ngữ: chưa khuất, rì rầm tiếng đất, vọng nói - Giảng: Lòng tự hào đất nƣớc tự đƣợc thể qua từ ngữ: Trời xanhđây, núi rừngđây, chúng ta, Các từ ngữ đây, đƣợc lặp lặp lại có tác dụng nêu bật niềm tự hào, niềm hạnh phúc, đất nƣớc đƣợc -88- tự do, thuộc Những hính ảnh: cánh đồng thơm mát, ngả đường bát ngát, dịng sơng đỏ nặng phù sa đƣợc miêu tả theo cách liệt kê nhƣ vẽ Lắng nghe trƣớc mắt cảnh đất nƣớc tự bao la - Lòng tự hào truyền thống bất khuất dân tộc đƣợc thể qua từ ngữ: nước người chưa khuất (những ngƣời dũng cảm, chƣa khuất phục, ngƣời chƣa mất, ngƣời sống với thời gian) qua hình ảnh: rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói (tiếng cha ơng từ nghìn năm lịch sử vọng nhắn nhủ cháu ) + Em nêu nội dung Bài thơ thể niềm vui, niềm tự bài? hào đất nƣớc tự do, tình yêu tha thiết cảu đất nƣớc, với truyền thống bất khuất dân tộc - Ghi nội dung lên bảng học sinh nhắc lại nội dung bài, học sinh lớp ghi vào c Học thuộc lòng thơ (5 phút) học sinh nối tiếp đọc thành - Gọi học sinh nối tiếp đọc tiếng, lớp theo dõi, sau -89- thơ Yêu cầu học sinh lớp theo dõi theo dõi để tìm cách đọc để tìm cách đọc hay d Đọc diễn cảm (5 phút) - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 3, 4: + Treo bảng phụ có đoạn thơ Theo dõi để tìm cách ngắt giọng, + Đọc mẫu yêu cầu học sinh nhấn giọng theo dõi để tìm cách đọc + Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp Mùa thu / khác – học sinh thi đọc diễn cảm Tôi đứng vui nghe / núi đồi Gió thổi rừng tre / phấp phới Trời thu / thay áo Trong biếc / nói cƣời thiết tha Trời xanh / Núi rừng / Những cánh đồng / thơm mát Những ngả đƣờng / bát ngát Những dịng sơng / đỏ nặng phù sa - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dƣơng học sinh Suy nghĩ trả lời câu hỏi CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3 phút) - Gv yêu cầu: Dựa vào tranh minh họa thơ em tả lại cảnh đất -90- nƣớc tự lời Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà học thuộc lòng thơ luyện đọc tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 3.5 Kết thực nghiệm Sau thời gian thực nghiệm tơi có kết sau: Qua việc thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ đƣợc phù hợp biện pháp rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh Những biện pháp mà đƣa giúp cho việc dạy học học sinh giáo viên diễn thuận lợi hơn, giúp học sinh đọc diễn cảm tốt từ học sinh học Tiếng Việt đƣợc tốt Tiểu kết chƣơng 3: Dựa sở lí luận thực tiến hoạt động dạy học đcọ diễn cảm môn Tiếng Việt biện pháp rèn kĩ đọc diễn cảm mà đề xuất, tơi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm Q trình thực nghiệm thu đƣợc kết tốt, khẳng định phù hợp cảu biện pháp rèn kĩ đọc diễn cảm áp dụng trình dạy học giáo viên học sinh lớp 5A5 nói riêng học sinh khơi nói chung trƣờng Tiểu học Tích Sơn, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc -91- KẾT LUẬN Một kĩ quan trọng cần hình thành phát triển cho học sinh tiểu học kĩ đọc Đây sở để em bƣớc vào giới trí thức nhân loại Sống thời đại khoa học phát triển nhƣ yêu cầu đọc để tiếp nhận thơng tin lớn.Để có kĩ nói viết học sinh cần có kĩ đọc thật tốt Học sinh có tài liệu phục vụ cho nói, viết Học sinh đọc, thấu hiểu nội dung văn từ thấy đƣợc hay, đẹp ngơn ngữ đem áp dụng, dần biến thành ngôn ngữ Ở cấp học đầu tiên, học sinh cần luyện tập thục kĩ đọc, giúp em có cơng cụ để tiếp tục học lên lớp Qua khảo sát, thống kê, thấy rõ thực trạng đọc học sinh lớp 5A5 trƣờng Tiểu học Tích Sơn Từ đây, chúng tơi đƣa số biện pháp nhằm giúp em luyện đọc diễn cảm, tập củng cố thực hành cho em Với biện pháp trên, chúng tơi tin tƣởng góp phần khắc phục đƣợc hạn chế việc đọc diễn cảm văn nghệ thuật cho học sinh Nhƣ vậy, nghiên cứu đề tài này, thêm lần bồi dƣỡng chuyên mơn nghiệp vụ cho thân -92- Từ khóa luận này, chúng tơi mong muốn tiếp tục đƣợc tìm tịi, khám phá biện pháp rèn luyện Tập đọc phù hợp với đồi tƣợng học sinh để giúp em đọc văn đƣợc tốt Đó nhịp cầu giúp em dễ dàng bƣớc tới bến bờ tri thức Đó mong muốn ngƣời giáo viên tâm huyết với nghề -93- TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A- Đỗ Xuân Thảo, Giáo trình Tiếng Việt (NXB Đại học Sƣ Phạm, 2007) Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục, 2002 Phan Phƣơng Dung - Đặng Kim Nga, Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt tiểu học (NXB Đại học Sƣ Phạm, 2010) Hà Nguyễn Kim Giang, Phương pháp đọc diễn cảm, NXB Đại học Sƣ phạm, 2007 Nguyến Thanh Hùng (chủ biên), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục, 2008 Đặng Kim Nga, Dạy kiến thức tiếng việt khoa tiểu học trường sư phạm, Giáo dục, số 91, 2004 Lê Phƣơng Nga, Dạy học Tập đọc Tiểu học, NXB Giáo dục, 2001 Lê Phƣơng Nga (chủ biên), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học 1, NXB Đại học Sƣ phạm, 2010 Lê Phƣơng Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học 2, NXB Đại học Sƣ phạm 2010 10 Vũ Nho (chủ biên), Nghệ thuật đọc diễn cảm, NXB Thanh Niên,1999 11 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Sách giáo khoa Tiếng Việt (tập 2), NXB Giáo dục, 2008) 12 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Sách giáo viên Tiếng Việt (tập - 2), NXB Giáo dục, 2008 13 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 14 Đỗ Xuân Thảo - Lê Hữu Tỉnh, Giáo trình Tiếng Việt 2, NXB Đại học sƣ phạm, 2007 15 Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng, 2008 -94- ... Tập đọc rèn kĩ đọc diễn cảm Tìm hiểu thực trạng dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp lớp 5A5 trng Tiểu học Tích Sơn, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ đọc diễn cảm cho. .. dạy đọc tập đọc biện pháp rèn luyện kĩ đọc diễn cảm cho học sinh tiểu học 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Kĩ đọc diễn cảm học sinh lớp 5A5 trƣờng Tiểu học Tích Sơn, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. .. Sơn, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc tạo sở thực tiễn lí luận vững cho việc nghiên cứu đề biện pháp rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5A5 trƣờng Tiểu học Tích Sơn, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh

Ngày đăng: 06/09/2017, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan