văn 9 tuần 6

15 158 0
văn 9   tuần 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn 10/09/2016 Tuần Tiết 26 Bài “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU I Mục tiêu: - Giúp HS nắm nắm nét chủ yếu đời, người, nghiệp văn học Nguyễn Du - Nắm cốt truyện, giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều Từ thấy Truyện Kiều kiệt tác văn học dân tộc II Chuẩn bị: GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu liên quan HS: sgk, tìm hiểu nội dung III Tiến trình lên lớp: Ổn chịnh lớp: kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: ? Sự phát triển từ vựng đâu phát triển phương thức - Kiểm tra tập tập HS Bài mới: Hoạt động GV HĐ 1: Giới thiệu HĐ 2: Tìm hiểu tác giả ? Nêu nét tác giả - Diễn giảng bổ sung: Gia đình ND gia đình đai quý tộc, , cha đỗ tiến sĩ làm tể tướng, anh cha khác mẹ làm quan to người say mê nghệ thuật Nhưng sống êm đềm trướng ru che với ND không kéo dài Nhà thơ mồ côi cha năm tuổi mồ côi mẹ năm 12 tuổi Hoạt động HS - Nghe Nội dung I Nguyễn Du: Cuộc đời: - Dựa vào - Nguyễn Du (1965-1820) sgk nêu tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên - Quê: Nghi Xuân – Hà Tĩnh - Nghe - Sinh trưởng gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học Hoàn cảnh gia đình có tác động lớn tới đời ND ? Thời đại xã hội mà Nguyễn Du sống khoảng thời gian nào, có đặc điểm có ảnh hưởng đến đời nghiệp văn học ông không - Bổ sung thêm, nhấn mạnh: ND sinh trưởng thời đại có nhiều biến động dội: xã hội phong kiến VN bước vào thời kì khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân khởi nghĩa nổ liên tục mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn “một phen thay đổi sơn hà” Phong trào Tây Sơn thất bại, chế độ phong kiến triều Nguyến thiết lập Những thay đổi kinh thiên động địa tác động mạnh tới tình cảm, nhận thức ND để ông hướng ngòi bút vào thực (“trải qua bể dâu – Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”) ? Về đời người nhà thơ, có cần lưu ý - Bổ sung: sgv / 80 ? Những tác phẩm Nguyễn Du HĐ 3: Giới thiệu tác phẩm Truyện Kiều ? Truyện Kiều Nguyễn Du bắt nguồn từ đâu - Nói thêm: Trong tất tác phẩm ND, TK kiệt tác số chưa xác định xác thời điểm mà tác giả viết TK, chưa tìm thấy thảo tác giả Bản in TK cổ từ thời Tự Đức (1875) Từ đến nay, TK in lại nhiều lần, phiên âm quốc ngữ, dịch tiếng Pháp, phát hành rộng rãi nước ta - Lần lượt - Sinh trưởng thời trình bày đại có nhiều biến động dội - Nghe - Suy nghĩ, - Có hiểu biết sâu rộng trả lời trái tim nhân đạo, giàu lòng yêu thương Sự nghiệp: - Trả lời - Tác phẩm chữ Hán - Tác phẩm chữ Nôm II Tác phẩm “Truyện Kiều”: - Trả lời sgk Nguồn gốc: sgk/78 nhiều nước giới ? Truyện Kiều có phải tác phẩm phiên dịch hay không, giá trị - Trao dổi đâu cặp - Nhận xét, kết luận nhấn mạnh: TK tác phẩm phiên dịch mà sáng tạo ND Bằng thiên tài nghệ thuật lòng nhân đạo sâu sắc, nhà thơ ND thay máu đổi hồn làm cho tác phẩm trung bình trở thành kiệt tác vĩ đại - Phân nhóm, cho HS tóm tắt Tóm tắt: sgk - Làm việc cá nhân (theo nhóm) ? Truyện Kiều có giá trị nội dung - Diễn giảng, dẫn chứng số câu thơ - Trả lời ? Nêu giá trị nghệ thuật - Nêu - Nói qua thơ, ngôn ngữ kể chuyện: Với TK, nghệ thuật tự có bước - Nghe phát triển vượt bậc, ngôn ngữ kể chuyện có hình thức: trực tiếp (lời nhân vật), gián tiếp (lời tức giả), nửa trực tiếp (lời tác giả mang suy nghĩ, giọng điệu nhân vật) Nhân vật xuất với người hành động (dáng Giá trị nội dung nghệ thuật: a Giá trị nội dung: - Giá trị thực: phản ánh mặt xã hội tàn bạo, bất công qua số phận bi thảm người sống xã hội - Giá trị nhân đạo: thể tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch người, lên án, đề cao tài vẻ đẹp, phẩm chất, ước mơ khát vọng chân b Giá trị nghệ thuật: sgk/80 vẻ bên ngoài) người cảm nghĩ (đời sống nội tâm bên trong) Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa dạng, bên cạnh tranh chân thực, sinh động tranh tả cảnh ngụ tình Những thành tựu nghệ thuật phần thể đoạn trích Truyện Kiều - Hệ thống hoá kiến thức - Đọc ghi  Ghi nhớ: sgk/80 nhớ Củng cố: Chia nhóm cho HS làm tập: lựa chọn kiện gắn với đời Nguyễn Du qua mốc thời gian Hướng dẫn: Học soạn “Chị em Thúy Kiều” VI Rút kinh nghiệm: Tiết 27, 28 Văn bản: CHỊ EM THUÝ KIỀU Nguyễn Du I Mục tiêu: giúp HS: - Thấy nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du: khắc họa nét riêng nhan sắc, tài năng, tích cách, số phận Thuý Vân, Thuý Kiều biện pháp nghệ thuật cổ điển - Thấy cảm hứng nhân đạo Truyện Kiều; trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp người II Chuẩn bị: GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu liên quan HS: sgk, tìm hiểu soạn III Tiến trình lên lớp: Ổn chịnh lớp: kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: ? Giới thiệu vài nét đời, nghiệp Nguyễn Du ? Tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều ? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 1: Tìm hiểu vị trí kết cấu đoạn trích - Giới thiệu vị trí đoạn trích: nằm - Nghe phần mở đầu Truyện Kiều - Hướng dẫn đọc, gọi HS đọc - Theo dõi, đọc, giải thích từ khó ? Tìm hiểu kết cấu đoạn thơ, nhận xét → kết cấu kết cấu có liên quan đoạn trích: với trình tự miêu tả nhân vật tác + câu đầu giả + câu tiếp + 12 câu lại + câu cuối HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn - Đọc lại câu đầu ? câu đầu giới thiệu chị em Thuý - Lần lượt trả Kiều lời theo gợi ý - Gợi ý cho HS tìm hiểu bút pháp ước lệ gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, cao, trắng người thiếu nữ - Khẳng định; câu thơ - Nghe mà tác giả khái quát vẻ đẹp chung vẻ đẹp riêng người - Đọc câu tiếp Nội dung I Đọc, thích: II Tìm hiểu văn bản: Bốn câu đầu: giới thiệu khái quát chị em Thuý Kiều - Cốt cách tao nhã, khiết - Tinh thần trắng → vẻ đẹp mười phân vẹn mười Bốn câu tiếp: vẻ đẹp Thuý Vân: ? Vẻ đẹp Thuý Vân miêu tả cụ thể → câu mở đầu vừa giới thiệu vừa khái quát đặc điểm nhân vật “Vân xem vời’ - Gợi ý: + Hai chữ trang trọng nói lên vẻ đẹp - Trả lời, dẫn chứng → vẻ đẹp cao sang, quý phái + Vẻ đẹp so sánh → trăng, với hình tượng thiên hoa, mây, nhiên? tuyết, ngọc - Diễn giảng: Vẫn bút pháp nghệ - Nghe thuật ước lệ với hình tượng quen thuộc, tả Vân, ngòi bút ND lại có chiều hướng cụ thể lúc tả Kiều ? Những hình tượng nghệ thuật → Liệt kê, so mang tính ước lệ gợi tả vẻ đẹp sánh, ẩn dụ Thuý Vân - Khuôn mặt đầy đặn - Chân mày đậm, - Miệng cười hoa - Giọng nói trẻo - Mái tóc đen óng - Làn da trắng mịn ? Qua hình tượng ấy, em cảm - Nêu cảm → Vẻ đẹp phúc hậu mà nhận Thuý Vân có nét riêng nhan nhận quý phái sắc tính cách - Kết hợp câu hỏi - Kết luận: Chân dung Thúy Vân - Nghe chân dung mang tính cách, số phận Vẻ đẹp Vân tạo hòa hợp, êm đềm với xung quanh, “mây thua, tuyết nhường” nên nàng có đời bình → Cuộc đời bình lặng, lặng, suôn sẻ suôn sẻ Mười hai câu tiếp: Vẻ đẹp Thuý Kiều: ? So với Thuý Vân nhan sắc - So sánh, Thuý Khiều miêu tả nào, nêu điểm có điểm giống khác so giống với Thuý Vân khác - Bổ sung: tả Vân, câu thơ - Nghe đầu khái quát đặc điểm nhân vật: “Kiều sắc sảo mặn mà” Nàng sắc sảo trí tuệ mặn mà tâm hồn ? Nét đẹp Thuý Kiều tác giả đặc tả câu Tại tác giả tả Kiều đôi mắt - Lưu ý: bút pháp ước lệ, phân tích thành ngữ điển tích “nghiêng nước, nghiêng thành” ? Những nét đẹp Kiều mà Vân nét đẹp - Kết hợp câu hỏi ? Trong chân dung Vân Kiêu, chân dung bật Vì - Gợi ý HS so sánh về: + Số câu + Những vẻ đẹp Kiều mà Vân + Vị trí miêu tả chân dung - Kết luận: coi thủ pháp nghệ thuật đón bẩy, miêu tả TV trước để làm bật TK ND dành câu thơ để gợi tả vẻ đẹp Vân chủ yếu ngoại hình vẻ đẹp Kiều nhan sắc, tài năng, tâm hồn - Thảo luận - Sắc: đôi mắt long lanh (2/) nước mùa thu → Thiên nhiên ganh ghét, đố kị - Lần nêu lượt - Tài: đa - Tình: đa sầu, đa cảm - So sánh, → Tai ương, bất hạnh giải thích ? Nhận xét khái quát nếp sống sinh - Nhận xét hoạt chị em Kiều – Vân ? Ngữ “mặc ai” cuối đoạn có ý - Nhấn mạnh: tài chuyển đoạn, chuyển mạch văn chương Nguyễn Du khéo léo chỗ - Phân tích cảm hứng nhân đạo - Phân tích Nguyễn Du - Bổ sung: biểu - Nghe cảm hứng nhân đạo TK đề cao giá trị người Đó nhân phẩm, tài năng, khát vọng, ý thức thân phận cá nhân, gợi tả tài sắc chị em Thúy Kiều, ND trân Bốn câu cuối: sống chị em: Quý phái, gia phong trọng, đề cao vẻ đẹp người, vẻ đẹp toàn vẹn “mười phân vẹn mười” - Nhấn mạnh khắc sâu kiến thức - Đọc ghi nhớ  Ghi nhớ: sgk/83 Củng cố: Nhấn mạnh cảm hứng nhân văn tác giả Hướng dẫn: - Học bài, học thuộc lòng đoạn trích - Soạn “Cảnh ngày xuân” VI Rút kinh nghiệm: Tiết 29 Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN Nguyễn Du I Mục tiêu: giúp HS: - Thấy nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du kết hợp bút pháp tả gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với đặc điểm riêng Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên tâm trạng nhân vật - Vận dụng học để viết văn tả cảnh II Chuẩn bị: GV: sgk, sgv, giáo án HS: sgk, tìm hiểu, soạn III Tiến trình lên lớp: Ổn chịnh lớp: kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc lòng đoạn trích “chị em Thuý Kiều” Biện pháp chủ yếu Nguyễn Du sử dụng để tả chân dung chị em Thuý Kiều ? Qua chân dung đoán số phận tương lai đời người không Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 1: - Giới thiệu giá trị đoạn trích - Nghe HĐ 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu văn - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu, gọi HS - Theo dõi, đọc đọc, nhận xét - Cùng HS giải thích từ khó - Giải thích từ khó ? Kết cấu đoạn trích → đoạn thơ kết cấu theo trình tự thời gian du xuân HĐ 3: Phân tích - Đọc lại câu đầu ? Những chi tiết gợi nên đặc điểm → câu đầu riêng mùa xuân vừa nói thời gian vừa gợi không gian ? Hình ảnh “con én đưa thoi” gợi cho - Dựa vào ta liên tưởng thời gian cảm thích (1) trả lời xúc - Nghe - Bổ sung: ngày xuân thấm thoát trôi mau, tiết trời bước sang tháng ba Trong tháng cuối mùa xuân, cánh chim én rộn ràng bay liệng thoi đưa bầu trời sáng ? Nhận xét cách dùng từ ngữ bút - Nhận xét Nội dung I Chú thích: II Đọc, hiểu văn bản: Bốn câu đầu: khung cảnh mùa xuân - Hình ảnh: + Con én đưa thoi → thời gian, không gian trôi mau + Cỏ non → tinh khôi, giàu sức sống + “Cành lê trắng điểm vài hoa” → nhẹ nhàng, khiết - Màu sắc: “Xanh tận chân trời”→ khoáng đạt, trẻo pháp nghệ thuật Nguyễn Du gợi tả mùa xuận - Diễn giảng bổ sung - Nghe → Bức tranh thiên nhiên hài hoà, sinh động, tươi đẹp - Có thể yêu cầu học sinh diễn xuôi - Thực câu thơ thành đoạn văn tả cảnh theo yêu cầu thiên nhiên mùa xuân GV Tám câu tiếp: khung cảnh lễ hội tết - Đọc câu thơ minh tiếp - Chia nhóm, nêu yêu cầu ? Trong ngày minh, có hoạt → lễ tảo mộ: động diễn Đó hoạt động tưởng nhớ người thân khuất Hội đạp thanh: chơi xuân chốn đồng quê tươi đẹp ? Thống kê từ ghép tính từ, - Thảo luận (3/) danh từ, động từ Những từ gợi lên không khí hoạt động lễ hội - Yêu cầu HS đọc thích - Đọc, nêu cảm đoạn thơ để nêu cảm nhận lễ hội nhận truyền thống - Lễ tảo mộ - Hội đạp → Không khí lễ hội rộn ràng, đông vui, náo nhiệt nghi thức trang nghiêm mang tính chất truyền thống người Việt - Nhấn mạnh lại: Đó truyền - Nghe thống văn hoá tâm linh dân tộc phương Đông – phong tục cổ truyền lâu đời không hoàn toàn mang tính chất mê tín, lạc hậu Sáu câu cuối: chị em Thuý Kiều du xuân trở về: ? Cảnh vật, không khí mùa xuân - Tìm chi tiết, - Nắng: nhạt câu thơ cuối có khác với câu thơ so sánh, giải - Mặt trời: từ từ ngã bóng đầu Vì thích - Con người: thơ thẩn - Cảnh: thanh, dịu, nhạt dần, lặng dần → Cảnh mang thanh, dịu - Nghe mùa xuân, chuyển động nhẹ nhàng Tuy nhiên, không khí nhộn nhpj, rộn ràng lễ hội không nữa, tất nhạt dần, lặng dần - Diễn giảng bổ sung: cảnh mùa xuân câu cuối bốn câu đầu bên cạnh nét giống có khác nhu thời gian, không gian thay đổi (sáng khác chiều tà, lúc vào hội khác lúc tan hội) ? Những từ ngữ: tà tà, thanh, → Những từ nao nao có tác dụng miêu tả sắc ngữ: tà tà, thái cảnh vật hay bộc lộ tâm trạng thanh, người Vì nao nao không biểu đạt sắc thái cảnh vật mà mà bộc lộ tâm trạng người → Nao nao ? Từ gợi tả tâm trạng rõ - Lần lượt nêu ? Cảm nhận em khung cảnh cảm nhận thiên nhiên tâm trạng người - Nghe câu thơ cuối - Chốt lại: Cảm giác bâng khuâng xao → Bâng khuâng, xao xuyến ngày vui xuân xuyến mà linh cảm điều xảy xuất Dòng nước uốn quanh “nao nao” báo trước sau lúc Kiều gặp nấm mồ Đạm Tiên, gặp chàng thư sinh “phong tư tài mạo tót vời” Kim Trọng ? Phân tích thành công - Trao đổi bàn nghệ thuật miêu tả thiên nhiên (2/), trình bày: Nguyễn Du đoạn trích sử dụng ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật; miêu tả theo trình tự thời gian du xuân chị em Thúy Kiều - Khái quát lại: Cảnh ngày xuân - Nghe đoạn trích miêu tả tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình ND - Đọc ghi nhớ  Ghi nhớ: sgk/87 III Luyện tập: HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập - Theo dõi, (HS nhà làm) - Hướng dẫn cho HS nhà làm nhà làm Củng cố: Theo nội dung trả lời câu hỏi Hướng dẫn: - Học bài, học thuộc lòng đoạn trích - Nhớ lại viết số tiết sau trả viết VI Rút kinh nghiệm: Tiết 30 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu: - Giúp HS đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót mặt ý từ, bố cục, câu văn, từ ngữ, tả II Chuẩn bị: GV: chấm bài, ghi lại ưu, khuyết điểm, thống kê điểm HS: ôn lý thuyết, nhớ lại viết, lập dàn III Tiến trình lên lớp: Ổn chịnh lớp: kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc lòng đoạn đoạn trích Cảnh ngày xuân phân tích Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 1: Nhắc lại đề tập trung phân tích, tìm hiểu đề - Yêu cầu HS nhớ nhắc lại đề - Nhớ, nhắc lại Nội dung I Đề: Cây dừa quê em Tìm hiểu đề: - Lần lượt trả a Kiểu bài: ? Xác định kiểu lời Thuyết minh + miêu tả + giải thích b Nội dung: ? Chỉ yêu cầu nội dung, hình - Đối tượng: dừa thức quê em - Yêu cầu: thuyết minh HĐ 2: Lập dàn ý Dàn ý: - Thảo luận, xây dựng dàn ý cho viết trình bày - Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý - Ghi vào (Thực tiết14,15) cho HS ghi - Yêu cầu HS tự nhận xét viết - Nhớ lại, tự từ việc đối chiếu với dàn ý nhận xét HĐ 3: Nhận xét chung - Nêu nhận xét, đánh giá viết - Nghe, rút kinh HS nghiệm + Ưu điểm, hạn chế + Những lỗi cần khắc phục (VD cụ thể theo làm HS) HĐ 4: Bổ sung sửa chữa lỗi II Sửa chữa lỗi: - Nêu lỗi điển hình bài, - Theo dõi, sửa Chính tả: hướng dẫn HS sửa chữa chữa Từ: - Nêu cách dùng từ, đặt câu sai Trao đổi hướng sửa chữa Câu: HĐ 5: Công bố kết quả, phát - Nêu kết quả, thống kê Điểm 0-3 3-5 5-7 7-8 8-10 Số - Nghe, rút kinh - Tuyên dương khá, hay - Nhắc nhở, rút kinh nghiệm số nghiệm chưa hay - Trao đổi - Phát đọc - Đọc hay, đoạn hay cho lớp nghe - Vô điểm vào sổ Củng cố: Đánh giá chung, nhắc nhở thêm Hướng dẫn: - Về xem lại bài, rút kinh nghiệm - Soạn “Thuật ngữ” VI Rút kinh nghiệm: Trình ký: 17/9/2016 Huỳnh Thị Thanh Tâm ... Nhấn mạnh cảm hứng nhân văn tác giả Hướng dẫn: - Học bài, học thuộc lòng đoạn trích - Soạn “Cảnh ngày xuân” VI Rút kinh nghiệm: Tiết 29 Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN... Tiết 30 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu: - Giúp HS đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót mặt ý từ, bố cục, câu văn, từ ngữ, tả II Chuẩn bị: GV: chấm bài, ghi... Hướng dẫn: - Về xem lại bài, rút kinh nghiệm - Soạn “Thuật ngữ” VI Rút kinh nghiệm: Trình ký: 17 /9/ 20 16 Huỳnh Thị Thanh Tâm

Ngày đăng: 31/08/2017, 12:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan