Văn 9, Tuần 6 (09-10)

19 241 0
Văn 9, Tuần 6 (09-10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 6 - Tiết 26 Ngày soạn: Văn bản Truyện kiều của nguyễn du A. Mục tiêu. - Giúp học sinh nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời, con ngời, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du . Nắm đợc cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều. Từ đó thấy đợc Truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc. - Rèn kĩ năng khái quát và trình bày nội dung dựa vào sgk, kể tóm tắt Truyện Kiều . - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc với sản phẩm văn học tinh thần mà Nguyễn Du để lại. B . Chuẩn bị. - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS : Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk C . Tiến trình dạy- học. - Tổ chức lớp - KTBC: ? Hình ảnh ngời anh hùng N Huệ gợi cho em cảm xúc gì? ? Nêu những nhận xét của em về vua tôi L C Thống? - Bài mới: - Đọc chú thích sao sgk. ? Em hãy cho biết những nét chính về tình hình lịch sử VN giai đoạn từ TH 18 - TH 19? ? Hãy nêu những nét chính về bản thân và hoàn cảnh gia đình của tác giả N Du? I. Giới thiệu tác giả . 1. Thời đại Nguyễn Du sống. - Nguyễn Du sinh trởng trong một thời đại có nhiều biến động. Cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX, đời sống nhân dân bần cùng, xã hội loạn lạc, giai cấp phong kiến chém giết lẫn nhau. - Thời đại bùng nổ những cuộc khởi nghĩa nông dân, khởi nghĩa Tây Sơn dẹp tan quân Thanh thành lập nhà Nguyễn Huệ (1789), rồi Nguyễn ánh thành lập nhà Nguyễn (1802). 2. Cuộc đời Nguyễn Du . - Nguyễn Du ( 1765 - 1820) tên chữ là Tố Nh, hiệu là Thanh Hiên. Quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh. - Sinh trởng trong gia đình đại quý tộc, cha và anh giữ chức tể tớng. - Nguyễn Du là ngời hiểu biết sâu rộng. Sống trong xã hội phong kiến suy tàn, thối nát nên ông có tâm trạng phức tạp: phù Lê chống Tây Sơn theo Nguyễn ánh nhng không thành. ? Nêu những hiểu biết của em về sự nghiệp văn học của Nguyễn Du? ? Em hãy cho biết nguồn gốc xuất xứ của Truyện Kiều? ?Thể loại của Truyện Kiều? - Ông đã từng đi xứ Trung Quốc, qua nhiều vùng đất rộng lớn, tiếp xúc với nền văn hoá rực rỡ - N/ Du là con ngời có trái tim yêu thơng sâu sắc.Ông đã từng viết trong Truyện Kiều: Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài Trong lời tựa Truyện Kiều, Mộng Liên Đờng đã đề cao tấm lòng ND đối với con ngời và cuộc đời: Lời văn tả ra hình nh máu chảy ở đầu ngọn bút, nớc mắt thấm trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngậm ngùi đau đến đứt ruột. Tố Nh tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tính đã thiết. Nếu không phải có con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy. 3. Sự nghiệp văn học. - Nguyễn Du để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng bằng chữ Hán và chữ Nôm. + Chữ Hán: có 3 tập thơ, tổng số 243 bài - Thanh Hiên thi tập - Nam trung tạp ngâm - Bắc hành tạp lục. + Chữ Nôm có: - Truyện Kiều. - Văn chiêu hồn. - Thác lời trai phờng nón. - Văn tế sống hai cô gái Trờng Lu. - Nguyễn Du là nhà thơ lớn của dân tộc là danh nhân văn hoá thế giới. II . Giới thiệu tác phẩm Truyện Kiều 1. Nguồn gốc. - Nguyễn Du viết Truyện Kiều dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, xuất hiện đời Khang Hy nhà Thanh(1662- 1723).Tuy nhiên, ở truyện Kiều có nhiều sáng tạo từ nghệ thuật tự sự, xây dựng nhân vật, miêu tả thiên nhiên - Nguyễn Du viết Truyện Kiều vào đầu TK XI X . Lúc đầu có tên là Đoạn trờng Tân Thanh.( Tiếng kêu mới đứt ruột) 2. Thể loại. - Truyện thơ Nôm viết bằng thể loại Lục bát: gồm có 3254 câu thơ là sáng tác đích thực của Nguyễn Du tên tuổi của Nguyễn Du toả sáng trên văn đàn. ? Hãy tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều theo sgk. - GV tóm tắt tác phẩm có đan xen những câu thơ Kiều phù hợp với nội dung cốt truyện. ? T Kiều có những giá trị nào? ? Em hãy cho biết giá trị hiện thực của tác phẩm? ? Giá trị nhân đạo thể hiện ở những mặt nào? ? Truyện Kiều có giá trị nghệ thuật gì? ? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của tác phẩm? ? Giá trị của Truyện Kiều đối với đời sống con ngời. 3. Tóm tắt Truyện Kiều . - HS tóm tắt tác phẩm theo 3 phần : a. Gặp gỡ và đính ớc. b. Gia biến và lu lạc. c. Đoàn tụ. 4. Giá trị nội dung và nghệ thuật a. Giá trị nội dung: a1. Giá trị hiện thực: - Lên án, tố cáo chế độ phong kiến đã chà đạp lên quyền sống và phẩm chất của con ngời. - Vạch trần bộ mặt bọn quan lại tham tàn, ti tiện, bỉ ổi, xấu xa. - Sự tàn phá, huỷ diệt của đồng tiền với phẩm giá con ngời. - Tiếng nói đòi quyền sống, khát vọng về tình yêu, công lí, lên án xã hội phong kiến. a2. Giá trị nhân đạo: - Đề cao tình yêu tự do hồn nhiên, trong sáng và thuỷ chung - Thể hiện khát vọng tự do công lí, dân chủ - Ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất tài năng của con ngời - Tiếng nói thơng cảm sâu sắc, lên án các thế lực xấu xa. b. Giá trị nghệ thuật: - Truyện Kiều là một kiệt tác với bút pháp hiện thực của một nghệ sĩ tài ba. - Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát trang nhã, giàu hình ảnh, nhạc điệu. + Ngôn ngữ kể chuyện có cả ba hình thức: trực tiếp( lời nhân vật), gián tiếp( lời tác giả), nửa trực tiếp( lời tác giả mang giọng điệu nhân vật). - Xây dựng nhân vật đặc sắc( miêu tả ngoại hình đến nội tâm) qua 2 tuyến nhân vật. + Nhân vật chính diện đợc xây dựng theo lối lí tởng hoá( biện pháp ớc lệ tợng trng) + Nhân vật phản diện xây dựng theo lối hiện thực hoá) - Miêu tả: tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình, tả nội tâm nhân vật. * Bạn đọc đông đảo trong và ngoài nớc đón nhận. Tạo ra những sinh hoạt văn hoá đa dạng trong đời sống: Vịnh Kiều, lẩy Kiều, bói Kiều,. III. Tổng kết . - HS đọc Sgk/80 D. Củng cố - Hớng dẫn. ? Tình hình xã hội có ảnh hởng gì đến sáng tác văn học của Nguyễn Du . ? Nêu giá trị ND và NT của tác phẩm - Nắm chắc nội dung và nghệ thuật chính của tác phẩm. - Tóm tắt và kể lại truyện. - Soạn bài: Chị em Thuý Kiều. _______________________________ Tuần 6 - Tiết 27 Ngày soạn: Văn bản Chị em thuý kiều ( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du ) A. Mục tiêu. - Giúp học sinh thấy đợc tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du khắc hoạ . - Những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút pháp nghệ thuật ớc lệ, cổ điển. Qua đó, thấy đợc cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều : trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của côn ngời. - Rèn kĩ năng phân tích nhân vật thông qua hình anht thơ. Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật. - Giáo dục học sinh tinh thần yêu mến, nâng niu, trân trọng cái đẹp tự nhiên, nhân cách, tài năng con ngời. B . Chuẩn bị. - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS : Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk C . Tiến trình dạy- học. - Tổ chức lớp - KTBC: ? Nêu giá trị nội dung Truyện Kiều? - Bài mới: - Đọc chú thích sao sgk. ? Hãy xác định vị trí của đoạn trích? I . Giới thiệu đoạn trích. - Gồm 24 câu thơ ( từ câu 15 - câu 38)nằm ở phần đầu của tác phẩm phần Gặp gỡ và đính - ? Vì sao có thể tách đoạn này thành một văn bản độc lập? ? Văn bản cần đọc với giọng nh thế nào? - Gv đọc một lần- Hs đọc lại. ? Ta có thể chia văn bản này thành mấy đoạn ? Nêu nội dung chính từng phần? ? Hãy cho biết đại ý của văn bản ? * Học sinh đọc 4 câu thơ đầu. ? Hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh, chi tiết giới thiệu chung về 2 chị em Thuý Kiều? ? Em hiểu thế nào về các cụm từ: ả tố nga, mai cốt cách, tuyết tinh thần? ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Cảm nhận chung của em về hình ảnh hai chị em Thuý kiều? ? Trong 4 câu thơ đầu tác giả đã sử dụng phơng thức biểu đạt nào? * Học sinh đọc 4 câu thơ tiếp theo. ớc . - Đoạn trích miêu tả tài sắc của hai chị em Thuý Kiều. II . Đọc - Hiểu văn bản. 1. Đọc - chú thích - Giọng vui tơi, trân trọng, trong sáng, nhịp nhàng. - Chú ý các câu có nhịp 4/4, 3/3 2. Bố cục. - P1: 4 câu đầu: Giới thiệu khái quát 2 chị em Kiều. - P2: 4 câu tiếp: Vẻ đẹp Thuý Vân. - P3: 12 câu tiếp: Vẻ đẹp Thuý Kiều. - P4: 4 câu cuối: Đức hạnh của 2 chị em Kiều. 3. Đại ý. - Văn bản mtả 2 bức chân dung xinh đẹp của Thuý Vân, Thuý Kiều; đặc biệt là Thuý Kiều nhân vật trung tâm của tác phẩm. Dự báo tơng lai của hai chị em. 4. Phân tích. a. Giới thiệu chị em Thuý Kiều. - Đầu lòng 2 ả tố nga - Thuý Kiềuchị. - Thuý Vân em. - Mai cốt cách, tuyết tinh thần. - Mỗi ngời 1vẻvẹn mời. - ả tố nga: ngời con gái đẹp. - mai cốt cách: cốt cách của cây mai mảnh dẻ, thanh cao. - tuyết tinh thần: tinh thần của tuyết trắng và trong sạch. -> Cả câu: cả hai chị em đều duyên dáng, thanh cao, trong trắng. - Nghệ thuật : ớc lệ, ẩn dụ, tiểu đối. =>Hai ngời con gái đều xinh đẹp, tâm hồn thanh cao, trong trắng, đạt đến độ hoàn mĩ, lí tởng. - Phơng thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm b. Vẻ đẹp của Thuý Vân - Vân xem trang trọng khác vời.->vừa giới thiệu, ? Câu thơ nào giới thiệu khái quát vẻ đẹp của Thuý Vân? ? Thế nào là vẻ đẹp trang trọng ? ? Vẻ đẹp này đợc so sánh với những hình tợng nghệ thuật nào? ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả? ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy? ? Em có suy nghĩ gì khi miêu tả Thuý Vân tác giả để cho mây thua, tuyết nhờng? ? Nguyễn Du ngầm dự báo tơng lai của Thuý Vân ntn? ? Vẻ đẹp bao trùm bức chân dung Thuý Vân là gì? - Hs đọc 12 câu thơ tiếp theo. ? Vẻ đẹp của Thuý Kiều có gì khác so với T Vân? ? Tác giả tả Kiều có cụ thể nh tả Vân không? Vậy tác giả tả ở mức độ nào? Tại sao lại nh vậy? ( Học sinh trao đổi , thảo luận.) ? Để khắc hoạ rõ chân dung Thuý Kiều tác giả tập trung tả ở chi tiết nào? ? Khi miêu tả sắc đẹp của Kiều, tác giả đã sử dụng biện pháp NT nào? ? Tại sao tác giả chỉ tả đôi mắt của Kiều? ? Từ vẻ đẹp của đôi mắt, gợi cho ta liên tởng đến vẻ đẹp nào của TK? ? Khi tả sắc đẹp của Kiều, ND có sử dụng từ ghen, hờn. Điều đó gợi cho em cảm nhận gì về số phận nàng Kiều? ? Bên cạnh vẻ đẹp về hình thức, tác giả còn chú ý nhấn mạnh vẻ đẹp vừa khái quát nhân vật. - Vẻ đẹp cao sang, quý phái - Khuôn trăng.nét ngài - Hoa cời, ngọc thốt - Mây thua tuyết nhờng. -> Tả chi tiết, cụ thể - Ước lệ, ẩn dụ, so sánh, tợng trng. -> Khắc hoạ tinh tế, cụ thể từng chi tiết tạo nên vẻ đẹp của Thuý Vân. - Sự hoà hợp, êm đềm giữa con ngời và thiên nhiên. - Một tiền đồ tơi sáng, một tơng lai tốt đẹp, một cuộc sống yên ổn sau này. => Vẻ đẹp cân đối, hài hoà, phúc hậu, quý phái, đầy sức sống. c. Vẻ đẹp của Thuý Kiều. - T Kiều: sắc sảo, mặn mà Tài sắc đều hơn. - Không. Mức độ khái quát hơn để ngời đọc tự liên tởng đến vẻ đẹp của Thuý Kiều. * Sắc đẹp: - Làn thu thuỷ nét xuân sơn. - Hoa ghen, liễu hờn - ớc lệ tợng trng, nhân hoá, so sánh - Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, là phần nhạy cảm và tinh anh nhất của con ngời - Đôi mặt gợi vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt sắc:cái sắc sảo của trí tuệ, cái mặn mà của tâm hồn . - Hs thảo luận phát biểu. - Gv chốt: Vẻ đẹp của Kiều khiến cho tạo hoá cũng phải ghen ghét, đố kị. Điều đó nh dự báo về một tơng lai bất ổn, đầy sóng gió, lành ít, dữ nhiều. * Tài năng : nào của Kiều? ? Tài năng nào nổi bật nhất ở nàng Kiều? ? Em hiểu biết gì về tài đàn của nàng? ? Những vẻ đẹp ấy cho thấy Kiều là ngời ntn? - Sắc đẹp của Thuý Vân là Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da, còn sắc đẹp Thuý Kiều Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh là dự báo số phận của hai ngời. Theo em điều đó có đúng không? Tại sao? - HS thảo luận. ? Trong 2 bức chân dung TV và TK em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn? Vì sao? * Học sinh đọc 4 câu thơ cuối. ? Cuộc sống của chị em Thuý Kiều đợc miêu tả qua chi tiết nào? ? Qua đó thể hiện điều gì? ? Câu thơ cuối trong đoạn trích có ý nghĩa gì? ? ND nổi tiếng là nhà văn nhân đạo. Em có nhận xét gì về thái độ của tác giả khi miêu tả vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều? - HS thảo luận nhóm. ? Em hãy nêu những nét đặc sắc - Thông minh - Đa tài: thơ, vẽ, đàn -> Là ngời đa tài đạt đến độ lí tởng. - Tài đàn: là sở trờng, năng khiếu( nghề riêng) v- ợt lên trên mọi ngời(ăn đứt) - Tác giả cực tả tài đàn của Kiều là để ca ngợi cái tâm đặc biệt của nàng. Cung đàn bạc mệnh mà Kiều tự sáng tác chính là sự ghi lại tiếng lòng của một trái tim đa cảm, đa sầu. -> Con ngời Kiều là sự kết hợp của: Sắc - Tài - Tình; là mẫu ngời hoàn hảo nghiêng nớc, nghiêng thành - Hoàn toàn đúng. Vì: + Chân dung TV và TK là chân dung mang tính cách, số phận. Vẻ đẹp của Vân tạo sự hoà hợp, êm đềm nên nàng sẽ có một cuộc đời bình lặng, suôn sẻ. Vẻ đẹp của Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, đố kị nên số phận của nàng sẽ éo le, đau khổ. * HS bộc lộ: - Vẻ đẹp của TV chủ yếu là ngoại hình, còn vẻ đẹp của TK là cả nhan sắc, tài năng và tâm hồn. - Thuý Vân đợc miêu tả trớc để làm nền bật lên chân dung Thúy Kiều( nt đòn bẩy) d. Cuộc sống của hai chị em. - Phong lu rất mực hồng quần - Xuân xanh - trớng rủ - màn che -> Nếp sống êm đềm, phong lu, quí phái, vừa đoan trang, vừa kín đáo. - Hoàn chỉnh bức chân dung thánh thiện của 2 thiếu nữ đức hạnh, khuê các, mẫu mực. - Cảm hứng nhân đạo ở TK là sự đề cao những giá trị của con ngời: nhân phẩm, tài năng, khát vọng, ý thức về thân phận cá nhân. - Gợi tả tài sắc chị em TK- ND trân trọng vẻ đẹp của ngời con gái mời phân vẹn mời - Nghệ thuật lý tởng hoá nhân vật phù hợp với cảm hứng ngỡng mộ, ngợi ca con ngời. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật: - Miêu tả vẻ đẹp nhân vật chính nhất về nghệ thuật và nội dung chính của đoạn trích? - Đọc diễn cảm lại đoạn thơ. - Đọc thêm: Đoạn trích Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân( TQ). diện bằng thủ pháp ớc lệ( lý tởng hoá nhân vật). - Ngôn ngữ sáng tạo, gợi tả. 2. Nội dung: - Dựa vào phần ghi nhớ sgk tr 83. IV. Luyện tập: - HS đọc cho cả lớp nghe- nhận xét cách đọc. D. Củng cố - Hớng dẫn. ? Nêu những nhận xét của em về nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du ? ? Trong hai bức chân dung Thuý Vân và Thuý Kiều, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn? Vì sao? - Học thuộc bài, nắm chắc nội dung. - Soạn bài : Cảnh ngày xuân. ____________________________________ Tuần 6 - Tiết 28 Ngày soạn: Văn bản Cảnh ngày xuân ( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du ) A. Mục tiêu. - Giúp học sinh thấy đợc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du : kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên đ- ợc tâm trạng của nhân vật. - Rèn kĩ năng quan sát và tởng tợng trong khi làm văn miêu tả, phân tích hình ảnh giàu chất tạo hình để tả cảnh thiên nhiên. - Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, trân trọng những nét đẹp văn hoá truyền thống dân tộc. B . Chuẩn bị. - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS : Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk C . Tiến trình dạy- học. - Tổ chức lớp - KTBC: ? Đọc thuộc lòng văn bản Chị em Thuý Kiều , bút pháp chủ yếu của Nguyễn Du sử dụng để tả chân dung hai chị em Thuý Kiều là gì? - Bài mới: - Đọc chú thích sao sgk. ? Nêu vị trí của đoạn trích? ? Văn bản cần đọc với giọng nh thế nào? ? Văn bản này có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? ? Phơng thức biểu đạt chính của văn bản ? ? Nêu đại ý của đoạn trích? * Học sinh đọc 4 câu thơ đầu. ? Hai câu thơ đầu gợi tả điều gì? ? Hình ảnh con én đa thoi gợi cho em cảm xúc gì? ? Từ đó, cảnh mùa xuân đợc giới thiệu vào thời điểm nào? ? Vẻ đẹp riêng của mùa xuân tháng ba đợc đặc tả qua chi tiết điển hình nào? ? Em có nhận xét gì về bức tranh xuân ấy? ? Hai câu thơ trên là một trong số những câu thơ hay nhất của Truyện Kiều . Theo em, vì sao lại nh vậy? ? Dựa vào năng lực nào mà nhà thơ I. Giới thiệu vị trí. - Đoạn trích gồm 18 câu thơ ( từ 39 - 56) thuộc phần đầu của tác phẩm. II . Đọc - Hiểu văn bản. 1. Đọc - chú thích. - Giọng chậm rãi, khoan thai, tình cảm trong sáng. 2. Bố cục - P1: 4 câu đầu: Khung cảnh ngày xuân. - P2: 8 câu giữa: Khung cảnh lễ hội. - P3: 6 câu cuối: Chị em Kiều du xuân trở về. - Miêu tả. 3. Đại ý. - Văn bản tả cảnh xuân, cảnh lễ hội và cảnh du xuân của chị em Thuý Kiều. 4. Phân tích a. Khung cảnh ngày xuân. - Gợi tả: + Thời gian - tháng 3 + Không gian - cánh én bay liệng - Thời gian không gian khoáng đạt của mùa xuân. Con én đa thoi-> nhân hoá, ẩn dụ-> gợi thời gian trôi qua nhanh cùng cảm giác nuối tiếc * Mùa xuân: - Cỏ non xanh ( nền) Cành lê trắng (điểm) -> Bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân: trong sáng, trẻ trung, nhẹ nhàng, thanh khiết ( chữ điểm làm cho cảnh vật sinh động, có hồn). - Tác giả sử dụng ngôn ngữ thuần Việt, giàu hình ảnh, nhạc điệu, mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống * Thảo luận nhóm: - Tài quan sát, chọn lọc chi tiết. - Dùng thể thơ dân tộc ?5?6 vẽ đợc một bức tranh mùa xuân tuyệt đẹp nh vậy? ? Qua 4 câu thơ đầu khung cảnh mùa xuân đợc vẽ lên ntn? * Học sinh đọc 8 câu thơ tiếp theo. ? Hai câu thơ đầu đã giới thiệu nội dung lễ và hội trong tiết thanh minh ntn? ? Cảnh lễ hội đó đã đợc gợi tả qua 4 dòng thơ giàu hình ảnh và nhạc điệu. Em hãy thống kê những từ ghép là tính từ, động từ, danh từ.nêu rõ tác dụng của những từ đó trong cảnh lễ hội ntn? ? Tác giả đã sử dụng biện pháp Nt gì để miêu tả cảnh lễ hội? Tác dụng? ? Cho biết cách ngắt nhịp trong đoạn thơ này? ? Thông qua buổi du xuân của chị em Thuý Kiều, tác giả khắc hoạ hình ảnh một lễ hội truyền thống xa xa. Hãy nêu những cảm nhận của em lễ hội truyền thống ấy? Học sinh thảo luận. ? Theo em khi làm sống lại một không gian lễ hội tng bừng nh thế nhà thơ đã thể hiện một tình cảm dân tộc nh thễ nào? * Đọc 6 câu thơ còn lại. ? Cảnh vật mùa xuân ở 6 câu thơ cuối đợc miêu tả ntn? ? Em hình dung một cảnh tợng ntn - Có tâm hồn nhạy cảm, tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên. => Mùa xuân mang vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi giàu sức sống, cảnh vật trở nên sinh động có hồn. b. Khung cảnh lễ hội. * Thanh minh:- lễ: tảo mộ ( viếng, sửa sang, đắp lại mộ). - Hội đạp thanh ( đi chơi xuân ở chốn đồng quê) => Lễ đi liền với hội. - Gần xa, nô nức- tính từ( tâm trạng của ngời đi hội). - Sắm sửa, dập dìu - động từ( sự rộn ràng náo nhiệt của ngày hội). - Yến anh, chị em, tài tử, giai nhân - danh từ ( đông vui, nhiều ngời cùng đến hội). - NT: ẩn dụ, so sánh, dùng nhiều DT, ĐT, TT -> Không khí lễ hội đông vui, rộn ràng, náo nức mang sắc thái điển hình của lễ hội tháng ba. - Nhịp thơ 4/4( câu bát) và 4/2, 2/4( câu lục) gợi tả vẻ sinh động của số đông ngời đi hội. * HS theo dõi chú thích để trả lời: - Tác giả khắc hoạ một nét đẹp của truyền thống văn hoá lễ hội xa xa: đông vui, náo nhiệt, mang sắc thái điển hình của lễ hội tháng ba( Tiết thanh minh mọi ngời sắm sửa lễ vật để đi tảo mộ, sắm sửa áo quần để vui hội đạp thanh, rắc những thoi vàng vó, đốt tiền giấy, hàng mã để tởng nhớ đến những ngời thân đã khuất). -HS thảo luận nhóm: Yêu quý, trân trọng vẻ đẹp và giá trị truyền thống văn hoá dân tộc. c. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về. - Tà tà-> T/ gian chiều tối. -Tiểu khê, thanh thanh, dòng nớc uốn quanh, cầu nho nhỏ. -> Không gian nhỏ hẹp - Cảnh và ngời ít, tha vắng - Không còn bát ngát trong sáng, đông vui, náo nhiệt. [...]... cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự: A Tóm tắt văn bản tự sự là cách làm giúp ngời đọc và ngời nghe nắm đợc nội dung chính của văn bản đó B Văn bản đợc tóm tắt phải nêu đợc một cách ngắn gọn, đầy đủ các nhân vật và sự việc chính, phù hợp với văn bản đợc tóm tắt C Cả A và B đều đúng D Cả A và B đều sai Câu 2( 7đ) Hãy tóm tắt văn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng bằng một đoạn văn ngắn ( 10->15 dòng)... ngữ? - Hoàn thiện các bài tập vào vở bài tập - Chuẩn bị: Trả bài TLV Tuần 6 - Tiết 30 Ngày soạn: Tập làm văn Trả bài tập làm văn số 1 A Mục tiêu Giúp học sinh đánh giá bài làm của mình:u điểm, nhợc điểm Rút kinh nghiệm sửa chữa những sai sót về các mặt: diễn đạt, dùng từ, đặt câu Củng cố các kiến thức về văn bản thuyết minh B Chuẩn bị - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS : Đọc ví dụ... chuyển thành bức tranh của đờng nét và màu sắc trong hội hoạ Em có đồng ý với nhận xét này không? Vì sao? - Học thuộc lòng văn bản - Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của văn bản - Soạn bài : + Kiều ở lầu Ngng Bích + Mã Giám Sinh mua Kiều - Chuẩn bị: Thuật ngữ Tuần 6 - Tiết 29 Ngày soạn: Tiếng Việt Thuật ngữ A Mục tiêu - Giúp học sinh nắm đợc khái niệm và những đặc điểm cơ bản của thuật... miêu tả trong văn thuyết minh A Miêu tả giúp cho câu chyện trở lên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động hơn B Miêu tả giúp cho câu chuyện trở lên gần gũi với ngời đọc hơn C Miêu tả làm cho đối tợng thuyết minh nổi bật, gây ấn tợng hơn D Cả A và B đều sai Câu 2(7đ) Hãy tóm tắt văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh bằng một đoạn văn ngắn( 10->15 dòng) * Đáp án- Biểu điểm Đề I: Câu 1: C Câu2: Văn bản tóm tắt... Tập, Tởng, Thu Tam.9C - Một số em viết câu văn rờm rà, diễn đạt lủng củng, không biết sử dụng từ ngữ chuyển đoạn: Oanh, Lợi, Lê Phợng, Hng.9B; Bùi Trang, Tuấn Văn, Thuỷ, Thành9C * Chữa bài: - Chữa một số bài sai lệch nội dung - Bài mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Học sinh tự sửa chữa lỗi 3 Đọc bài: - Đọc 1 bài khá Đọc một bài yếu Đọc một số đoạn văn hay V Kiểm tra 15 phút( T.L.V) 1 Đề I:... GV nhận xét * Ưu điểm: - Đa số các em đã nắm đợc thể loại, nội dung và hình thức của bài viết: Văn thuyết minh xen kẽ yếu tố nghệ thuật và miêu tả Bài viết tập trung đúng vào nội dung đề đã yêu cầu - Có nhiều bài viết có cách viết sáng tạo khi sử dụng các yếu tố nghệ thuật và miêu tả, bài viết có nhiều đoạn văn hay, giàu cảm xúc: + bài của Trần Lơng, Hoàng Hơng, Hà Trang, Trần Nhung B Lớp 9 + bài của... loại văn bản nào? ? Qua những ví dụ trên, em hiểu thuật ngữ là gì? - Đọc ví dụ sgk ? Thạch nhũ, Ba dơ, ẩn dụ, Phân số thập phân có cách hiểu nào khác không? ? Phân biệt sự khác nhau giữa thuật ngữ và từ ngữ? sự vật bộc lộ đặc tính -> Giải thích nghĩa của thuật ngữ, đòi hỏi phải có kiến thức hoá học mới hiểu b Các lĩnh vực sử dụng thuật ngữ: - Thạch nhũ: -> Địa lí - Ba dơ: -> Hoá học - ẩn dụ: -> Ngữ văn. .. Ghi nhớ - Hs đọc (Sgk tr 89) * Hs đọc yêu cầu III Luyện tập - Lực -> Vật lí Bài tập 1 - Xâm thực -> Địa lí - Lu lợng-> Địa lí - Hiện tợng hoá học -> Hoá học - Trọng lực -> Vật lí - Trờng từ vựng -> Ngữ văn - Khí áp -> Địa lí - Di chỉ -> Lịch sử - Đơn chất -> Hoá học - Thụ phấn.-> Sinh học - Thị tộc phụ hệ -> Lịch sử - Đờng trung trực -> Toán học ? Điểm tựa có đợc dùng nh 1 thuật Bài tập 2 ngữ vật lí... thích nghĩa của thuật ngữ, đòi hỏi phải có kiến thức hoá học mới hiểu b Các lĩnh vực sử dụng thuật ngữ: - Thạch nhũ: -> Địa lí - Ba dơ: -> Hoá học - ẩn dụ: -> Ngữ văn - Phân số thập phân: -> Toán học => Văn bản khoa học, công nghệ - nó biểu thị những khái niệm KH, CN 3 Ghi nhớ - Hs đọc (Sgk tr 88) II Đặc điểm của thuật ngữ 1 Ví dụ 2 Nhận xét - Không , thuật ngữ không có tính đa nghĩa Mỗi thuật ngữ chỉ... sống để trả ơn - Phan Lang trở về trần gian, VN gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn TS -TS lập đàn giải oan-VN trở về, ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng giữa dòng, lúc ẩn, lúc hiện Đề II: Câu1: C Câu 2 :Văn bản tóm tắt cần đảm bảo những ý cơ bản sau: - Trịnh Sâm là một vị chúa thích chơi đèn đuốc, xây dựng cung điện, đi du ngoạn khắp nơi, thích nghe đàn nhạc.làm hao tiền tốn của và công sức của ND - Cùng . Tuần 6 - Tiết 26 Ngày soạn: Văn bản Truyện kiều của nguyễn du A. Mục tiêu. - Giúp học sinh nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời, con ngời, sự nghiệp văn. bị: Trả bài TLV. ______________________________ Tuần 6 - Tiết 30 Ngày soạn: Tập làm văn Trả bài tập làm văn số 1 A. Mục tiêu. Giúp học sinh đánh giá bài

Ngày đăng: 17/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

+ Ngôn ngữ kể chuyện có cả ba hình thức: trực tiếp( lời nhân vật), gián tiếp( lời tác giả), nửa trực tiếp( lời tác giả mang giọng điệu nhân vật). - Văn 9, Tuần 6 (09-10)

g.

ôn ngữ kể chuyện có cả ba hình thức: trực tiếp( lời nhân vật), gián tiếp( lời tác giả), nửa trực tiếp( lời tác giả mang giọng điệu nhân vật) Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan