1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án ngữ văn 9 tuần 6

15 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần Tiết 26 Văn NS: 14/9/2015 ND: /9- 9/1 T BÀI 5,6 /9 - 9/2 T I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức - Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Du - Nhân vật, kiện, cốt truyện nguyễn Du - Thể thơ lục bát truyền thống dân tộc tác phẩm văn học trung đại - Những giá trò nội dung, nghệ thuật chủ yếu tác phẩm Truyện Kiều Kó học - Đọc – hiểu tác phẩm truyện thơ Nôm văn học trung đại - Nhận đặc điểm bật đời sáng tác tác giả văn học trung đại Thái độ: Trân trọng giá trò tinh thần đại thi hào Nguyễn Du II Chuẩn bò giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng - PP vấn đáp, thảo luận để tìm hiểu đời, tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du - KT động não tìm hiểu giá trò truyện Kiều b/ Phương tiện dạy học : SGK, SCKT, tranh truyẹân Kiều c/ Giáo án : thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: Soạn III Tổ chức hoạt động dạy học n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/1, vắng: - Lớp 9/2, vắng: Kiểm tra cũ - Phân tích phẩm chất đẹp anh hùng Nguyễn Huệ - Sự thất bại quân tướng nhà Thanh vua nhà Lê miêu tả nào? Tổ chức mới: a Giới thiệu b Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả Nguyễn Du PP: vấn đáp - Gọi HS đọc mục 1- SGK ? Em nêu điểm cần lưu ý tác giả Nguyễn Du?  đời sáng tác ? Xuất thân tác giả Nguyễn Du? ? Thời đại XH mà Nguyễn Du sống vào khoảng thời gian nào? Đặc điểm Nội dung Tác giả Nguyễn Du a/ Cuộc đời Nguyễn Du: - Chòu ảnh hưởng truyền thống gia đình đại quý tộc - Chứng kiến biến động dội lòch sử phong XH lúc ấy? ? Nó có ảnh hưởng đến đời nghiệp văn học ông hay không?  Nguyễn Du hiểu sâu sắc nhiều vấn đề đời sống xã hội; tâm hồn Nguyễn Du tràn đầy cảm thông, yêu thương người - Gọi HS đọc mục I2, 3- SGK ? Sự nghiệp sáng tác ông có điểm bật? Các tác phẩm viết chữ gì?  Chữ Hán , chữ Nôm ? Sự nghiệp sáng tác ông có tác dụng với văn học dân tộc?  đóng góp to lớn cho kho tàng văn học dân tộc, thể loại truyện thơ - GV giới thiệu chân dung Nguyễn Du Chuyển ý: ? Tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Du? Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm Truyện Kiều PP/KT: vấn đáp, thảo luận ? Em hiểu Đoạn trường tân thanh? ? Truyện Kiều dựa cốt truyện nào?  Dựa vào cốt truyện từ Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân ? Thể thơ sử dụng tác phẩm? - Gọi HS đọc phần tóm tắt tác phẩm ? Tác phẩm gồm phần? Nội dung phần?  Gồm có ba phần ? Nhận xét giá trò nội dung truyện? - HS thảo luận nhóm, trình bày + Tác phẩm phản ánh thực trạng gì? + Tình cảm tác giả qua tác phẩm?  có giá trò thực nhân đạo lớn ? Hãy nêu giá trò nghệ thuật tác phẩm? kiến Việt Nam, Nguyễn Du hiểu sâu sắc nhiều vấn đề đời sống xã hội - Những thăng trầm sống riêng tư làm cho tâm hồn Nguyễn Du tràn đầy cảm thông, yêu thương người b/ Sáng tác : - Các tác phẩm viết chữ Hán chữ Nôm - Đóng góp to lớn cho kho tàng văn học dân tộc, thể loại truyện thơ Tác phẩm Truyện Kiều a/ Truyện Kiều - Dựa vào cốt truyện từ Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân phần sáng tạo Nguyễn Du lớn - Tác phẩm gồm có ba phần: Gặp gỡ, đính ước – Gia biến lưu lạc - Đoàn tụ b/ Giá trò Truyện Kiều: - Về nội dung: + Giá trò thực: lên án lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người + Giá trò nhân đạo: Đề cao tình yêu tự do, khát vọng công lí, cảm thương sâu sắc trước thương cảm người - Về hình thức: có nhiều sáng tạo nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ, miêu tả thiên nhiên, khắc họa hình tượng nhân vật, IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố - Đặc điểm đời nghiệp Nguyễn Du? - Tóm tắt tác phẩm + giá trò nội dung giá trò nghệ thuật? 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Tóm tắt tác phẩm - Chuẩn bò bài: Chò em Thúy Kiều + Vò trí đoạn trích + Nội dung, nghệ thuật, ý nghóa văn Tuần Tiết 27 BÀI NS: 14/9/2015 ND: /9- 9/1 T /9 - 9/2 T Văn (Trích Truyện Kiều) I Mục tiêu cần đạt: Nguyễn Du Kiến thức: - Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ Nguyễn Du miêu tả nhân vật - Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp, tài người qua đoạn trích cụ thể Kó học: - Đọc – hiểu văn truyện thơ văn học trung đại - Theo dõi diễn biến việc tác phẩm truyện - Có ý thức liên hệ với văn liên quan để tìm hiểu nhân vật - Phân tích số tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển Nguyễn Du văn Thái độ: Trân vẻ đẹp tài phụ nữ II Chuẩn bò giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng: - PP vấn đáp, thảo luận để tìm hiểu về đoạn trích - PP đọc diễn cảm văn - PP/KT vấn đáp, thảo luận, động não , cặp đôi chia sẻ, trình bày phút tìm hiểu giá nội dung , nghệ thuật ý nghóa đoạn trích b/ Phương tiện dạy học : SGK, SCKT, tranh truyện Kiều c/ Giáo án : thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: Soạn III Tổ chức hoạt động dạy học n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/1, vắng: - Lớp 9/2, vắng: Kiểm tra cũ HS 1: - Giới thiệu đôi nét thân nghiệp sáng tác tác giả Nguyễn Du? HS2: - Giá trò nội dung giá trò nghệ thuật tphẩm Truyện Kiều Nguyễn Du gì? Tổ chức mới: a Giới thiệu mới: Giới thiệu chân dung hai chò em Kiều b Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn hs đọc, tìm hiểu thích PP: vấn đáp - Nhắc lại: Nội dung Truyện Kiều gồm phần? ? Đoạn trích Chò em Thúy Kiều thuộc phần tác phẩm? ? Nghệ thuật bật sử dụng đoạn trích gì? - Miêu tả nhân vật Lưu ý thích khó: 1,3,6,9,10,11,12 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu văn * Nhiệm vụ 1: HD HS đọc văn PP: Đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc: nhòp nhàng, diễn cảm - Gv đọc trước lần sau 2-3 HS đọc tiếp ? Đoạn trích chia thành phần? Nội dung đoạn trích?  phần: câu đầu, bốn câu tiếp, 12 câu tiếp, bốn câu cuối * Nhiệm vụ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn PP/KT: vấn đáp, động não, thảo luận - Gọi HS đọc lại câu đầu ? Em hiểu “hai ả tố nga” gì? “Tố nga” dùng để đối tượng nào? ? Câu thơ miêu tả chung vẻ đẹp chò em? Em hiểu nghóa câu thơ nào? - HS động não trả lời “Mai cốt cách” cốt cách mai -> vóc dáng tao “Tuyết tinh thần”: tâm hồn trắng tuyết ? Nhận xét vẻ đẹp chung chò em Kiều Vân?  Vẻ đẹp hoàn hảo, tao ? Để miêu tả vẻ đẹp ấy, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Thành ngữ sử dụng?  Hình ảnh ước lệ, gợi tả, tượng trưng, phép ẩn dụ gồm vế tiểu đối - Thành ngữ “mười phân vẹn mười” Bình giảng: Câu thơ cho ta cảm nhận vẻ đẹp hoàn hảo, tao I Tìm hiểu chung: – Vò trí đoạn trích: nằm phần thứ truyện - Nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều II Đọc – hiểu văn Nội dung a/ Vẻ đẹp chung chò em Kiều:  Thái độ trân trọng ngợi ca vẻ đẹp, tài Thúy Vân, Thúy Kiều b/ Chân dung Thúy Vân Tài sắc Thúy Kiều chò em Kiều vẻ đẹp họ lại không hoàn toàn giống mà “mỗi người vẻ” ? Thái độ tác giả miêu tả vẻ đẹp chò em Kiều? - HS động não phát biểu Gv nhận xét chốt lại - Gọi HS đọc câu kế ? Nguyễn Du miêu tả vẻ đẹp Vân điểm nào? Phân tích vẻ đẹp đó?  “Khuôn trăng ”: khuôn mặt đầy đặn, phúc hậu - “Hoa cười ”: điệu cười, giọng nói đoan trang - “Mây thua ”: tóc óng ả mây - “Tuyết nhường màu da”: da trắng tuyết ? Nhận xét vẻ đẹp Vân? Dự đoán sống tương lai Vân? -> “Thua, nhường”: vẻ đẹp trang trọng, phúc hậu => dự báo sống yên vui, hạnh phúc ? Nhận xét hình ảnh, từ ngữ sử dụng câu thơ trên?  Hình ảnh ước lệ, từ ngữ gợi tả - Gọi HS đọc 12 câu kế ? Những câu miêu tả nhan sắc Thúy Kiều? ? Nguyễn Du khái quát vẻ đẹp Thúy Kiều nào?  Sắc sảo hơn, mặn mà ? Nhận xét khác miêu tả nhan sắc Kiều Vân?  Nhận xét: Vân: Tập trung miêu tả hình dáng chung; Kiều chủ yếu tả khuôn mặt đặc biệt đôi mắt ? Phân tích vẻ đẹp Kiều? ? So sánh, đối chiếu thái độ thiên nhiên vẻ đẹp thùy mò Vân vẻ đẹp sắc sảo Kiều? => Dự báo tương lai Kiều nào? Dự báo số phận đầy sóng gió Thúy Kiều ? Tại Nguyễn Du lại miêu tả vẻ đẹp Vân trước, Kiều sau? - HS thảo luận nhóm * Thúy Vân: Vẻ đẹp trang trọng, phúc hậu  Dự cảm sống yên vui, hạnh phúc * Thúy Kiều: - Kiều tuyệt giai nhân - Thông minh, đa tài: Làm thơ, vẽ tranh, ca xướng, đánh đàn, soạn nhạc  Dự cảm đời đầy sóng gió  Làm bật lên chân dung Kiều  thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy ? Đọc câu thơ miêu tả tài Thúy Kiều? ? Tài Kiều giới thiệu nào? ? Câu thơ đề cập đến tài đàn nàng? Chứng tỏ Kiều có tâm hồn nào? ? Em có nhận xét từ ngữ tác giả miêu tả tài Thúy Kiều?  Biểu thò giá trò tuyệt đối: vốn sẵn, pha nghề, đủ mùi, làu bậc, ăn đứt ? Tại sống êm âm mà Kiều lại soạn khúc nhạc buồn, ảo mão “Bạc mệnh”? Tác giả có dụng ý gì?  Dự báo số phận đau khổ, bất hạnh - Gọi HS đọc câu cuối ? Thế “hồng quần”? ? Câu: “Xuân xanh cập kê” muốn nói lên điều hai chò em? ? Nhận xét điệu cách sử dụng phụ âm câu thơ đó? Ýùnghóa câu thơ?  Độc đáo Âm điệu nhẹ nhàng, êm đềm sống yên vui thiếu nữ phòng khuê ? Nội dung câu “Tường đông ai”? ? “Ong bướm” ai? ? Cho biết đoạn thơ kể sống hai chò em nào?  Cuộc sống gia giáo, nề nếp * Nhiệm vụ 3: HD HS tìm hiểu nghệ thuật văn KT: Cặp đôi chia sẻ ? Biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích? * Nhiệm vụ 4: HD HS tìm hiểu ý nghóa văn KT: trình bày phút ? Ý nghóa văn bản? Nghệ thuật - Sử dụng hình ảnh tượng trưng, ước lệ - Sử dụng nghệ thuật đòn bẩy - Lựa chọn sử dụng ngôn ngữ miêu tả tài tình Ý nghóa văn bản: Chò em Thúy Kiều thể tài nghệ thuật cảm hứng nhân văn ngợi ca vẻ đẹp tài người tác giả Nguyễn Du III Tổng kết: * Ghi nhớ : SGK trang 83 Hoạt động : Hướng dẫn HS tổng kết học KT: trình bày ? Nội dung nghệ thuật đoạn trích? - HS đọc ghi nhớ Sgk/83 IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố: - Đọc diễn cảm thơ - Nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du ,chứng minh qua số câu thơ khác.? - Theo em tác giả muốn nói với qua hai chân dung xinh đẹp ấy? 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Tham khảo đoạn văn tương ứng Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân - Đọc diễn cảm, học thuộc lòng đoạn trích - Nắm bút pháp nghệ thuật cổ điển cảm hứng nhân văn Nguyễn Du thể qua đoạn trích - Hiểu dùng số từ Hán Việt thông dụng sử dụng văn - Chuẩn bò bài:Cảnh ngày xuân + Vẻ đẹp thiên nhiên + Tâm tư chò em Kiều + Nghệ thuật ý nghóa đoạn trích Tuần Tiết 28 BÀI NS: 14/9/2015 ND: /9- 9/1 T /9 - 9/2 T Văn (Trích Truyện Kiều) I Mục tiêu cần đạt: Nguyễn Du Kiến thức: - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên thi hào dân tộc Nguyễn Du - Sự đồng cảm Nguyễn Du với tâm hồn trẻ tuổi Kó học: - Bổ sung kiến thức đọc –hiểu văn truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên đoạn trích - Cảm nhận tâm hồn trẻ trung nhân vật qua nhìn cảnh vật ngày xuân - Vận dụng học để viết văn miêu tả, biểu cảm Thái độ: Có ý thức tìm hiểu nghĩa từ trau dồi vốn từ, sử dụng từ xác, giàu sức biểu cảm II Chuẩn bò giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng: - PP vấn đáp tìm hiểu vò trí đoạn trích - PP/KT: vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, giảng bình, thảo luận nhomù, trình bày phút nội dung, nghệ thuật ý nghóa văn bản; PP đọc diễn cảm văn b/ Phương tiện dạy học : SGK, SCKT c/ Giáo án : thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: Soạn III Tổ chức hoạt động dạy học n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/1, vắng: - Lớp 9/2, vắng: Kiểm tra cũ: Câu 1: Đọc thuộc lòng đoạn trích “Chò em Thúy Kiều”? Câu 2: Khi giới thiệu tài Kiều, Nguyễn Du nhấn mạnh đến tài nào? Vì sao? Tổ chức mới: a Giới thiệu b Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung văn PP: vấn đáp ?so với đoạn trích Chò em Thuý Kiều đoạn nằm vò trí nào?  Sau đoạn tả tài sắc chò em Thúy Kiều ? Theo em nội dung đoạn trích gì? - Hs Phát biểu nội dung, Gv điều chỉnh : tả cảnh ngày xuân tiết Thanh minh cảnh du xuân chò em Kiều ? Các việc truyện kể theo trình tự nào? ? Đoạn trích chia làm phần?  phần: 4-8-6 - HD HS tìm hiểu thích 2, 3, Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, phân tích văn * Nhiệm vụ 1: HD HS đọc văn PP: đọc diễn cảm - Gv : Nêu cách đọc văn bản: nhẹ nhàng, say sưa, ý vào cách ngắt nhòp cho phù hợp -Gv: đọc mẫu dòng đầu Gọi Hs đọc tiếp * Nhiệm vụ 2: HD HS tìm hiểu nội dung văn PP/KT: vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, giảng bình - Gọi Hs đọc câu đầu Nội dung I Tìm hiểu chung - Vò trí đoạn trích: Sau đoạn tả tài sắc chò em Thúy Kiều - Trình tự việc văn miêu tả theo thời gian II Đọc – hiểu văn Nội dung a/ Bức tranh thiên nhiên mùa xuân: ? Cảnh ngày xuân Nguyễn Du gợi tả hình ảnh nào?  + Chim én đưa thoi + Thiều quang: ánh sáng + Cỏ non xanh tận trân trời ? Những hình ảnh gợi ấn tượng mùa xuân? - Cặp đôi chia sẻ: =>không gian khoáng đạt trẻo, tinh khôi, giàu sức sống ? Những câu thơ gợi họa sâu sắc ấn tượng nhất? Cảm nhận Bức hoạ mùa xuân: Màu sắc cỏ non trải rộng làm nền, hoa lê trắng điểm xuyết gợi hài hoà=> vẻ khiết , mẻ, sống động có hồn ? Theo em, vẻ đẹp thiên nhiên đoạn trích lên nhìn ai: tác giả hay chò em Kiều? Vì sao? - Gv bình vào cách miêu tả, cách dùng từ điển , so sánh với miêu tả Nguyễn Trãi cỏ non khói… liên hệ giáo dục môi trường.ä * Gọi Hs đọc tiếp câu thơ sau: ? Những hoạt động lễ hội nhắc tới đoạn thơ?  Hs hoạt động diễn giải nghóa từ hán việt: Lễ tảo mộ, hội đạp ? Hệ thống từ ghép sử dụng phong phú , phân chia theo từ loại nêu ý nghóa loại?  Các từ ghép: + Gần xa, nô nức( tính từ), yến anh, tài tử, giai nhân (danh từ) Sắm sửa, dập dùi (động từ) => Không khí tấp nập nhộn nhòp , vui vẻ , ríu rít… - GV chốt lại quang cảnh tiết minh * Hs đọc câu cuối ? Cảnh vật, không khí mùa xuân câu có khác câu đầu? - Bóng ngả tây=> thời gian không gian thay đổi ?:-Các từ láy có ý nghóa biểu đạt ? Nêu cảm nhận em khung cảnh thiên nhiên tâm trạng người câu thơ cuối?  Từ láy :Tà tà, thanh, nao nao, thơ thẩn  Vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân khắc họa qua nhìn nhân vật trước ngưỡng cửa tình yêu mẻ, tinh khôi, sống động b/ Cảnh tiết minh:  Quang cảnh hội mùa xuân rộn ràng, náo nức, vui tươi với nghi thức trang nghiêm mang tính chất truyền thống người Việt tưởng nhớ người khuất c/ Cảnh chò em Thuý Kiều du xuân trở về: Tâm trạng lưu luyến chò em Kiều từ lễ hội trở Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhòp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật - Miêu tả theo trình tự thời gian du xuân chò em Thúy Kiều  diễn tả khung cảnh thiên nhiên tâm trạng người: bâng khuâng xao xuyến ngày xuân nhộn nhòp hết, linh cảm điều xảy * Nhiệm vụ 3: HD HS tìm hiểu nghệ thuật văn PP: thảo luận nhóm ? Nghệ thuật bật của đoạn trích? ? Cảm nhận sâu sắc em cảnh đoạn trích?  Hs phát cảnh không khí lặng dần không nhộn nhòp, rộn ràng… * Nhiệm vụ 4: HD HS tìm hiểu ý nghóa văn KT: Trình bày phút ? Ý nghóa đoạn trích? Ý nghóa văn Cảnh ngày xuân đoạn trích miêu tả tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình Nguyễn Du III TỔNG KẾT * Ghi nhớ: Sgk/87 IV LUYỆN TẬP - Sự tiếp thu: thi liệu cổ điển (cỏ, chân trời, cành lê…) - Sự sáng tạo: Xanh tận chân trời không gian bao la, rộng Cành lê trắng điểm… bút pháp đặc tả, điểm Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết nhãn , gợi tao, tinh PP: trình bày - Hs khái quát nét tiêu biểu khiết bút pháp tả cảnh, cách sử dụng từ… - Ghi nhớ Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập Hs làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm bổ sung Gv nhận xét, đònh hướng gợi ý cho Hs suy nghó tiếp Thảo luận [?] So sánh cảnh thiên nhiên câu thơ cổ câu thơ Kiều IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố: Nội dung nghệ thuật sử dụng đoạn trích có bật ? 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Đọc diễn cảm, học thuộc long đoạn trích - Hiểu dùng số từ Hán Việt thông dụng sử dụng văn - Chuẩn bò bài: Thuật ngữ + Tìm hiểu ví dụ, khái niệm thuật ngữ + Đặc điểm thuật ngữ + Xem trước tập NS: 14/9/2015 Tuần ND: /9- 9/1 T Tiết 29 /9 - 9/2 T BÀI Tiếng Việt I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức - Khái niệm thuật ngữ - Những đặc điểm thuật ngữ Kó a/ Kó học: - Tìm hiểu ý nghóa thuật ngữ từ điển - Sử dụng thuật ngữ trình đọc – hiểu va tạo lập văn khoa học, công nghệ b/ Kó sống: - Giao tiếp: Trình bày, trao đổi đặc điểm, vai trò, cách sử dụng thuật ngữ tạo lập văn - Ra đònh: lựa chọn sử dụng thuật ngữ phù hợp với mục đích giao tiếp * Môi trường: Liên hệ thuật ngữ môi trường Thái độ: Có ý thức tiếp cận với tkhoa học công nghệ II Chuẩn bò giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng: - PP vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, động não tìm hiểu khái niệm, đặc điểm thuật ngữ - PP động não, thảo luận tập b/ Phương tiện dạy học : SGK, SCKT c/ Giáo án : thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: Soạn III Tổ chức hoạt động dạy học n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/1, vắng: - Lớp 9/2, vắng: Kiểm tra cũ - Có thể phát triển từ vựng Tiếng việt cách nào? - Tìm vài từ ngữ dùng phổ biến gần giải thích nghóa? Tổ chức mới: a Giới thiệu b Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động1: Tìm hiểu thuật ngữ I Thuật ngữ ? ? Ví dụ :(sgk/87,88) PP: Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ - Chiếu BT1/87,88 - Yêu cầu hs đọc to bt ?Nếu em bé hỏi em nùc gì, muối em chọn cách để giải thích ?  cách thứ ? Cách giải thích hiểu thiếu kiến thức hoá học ? cách thứ hai Chốt: Cách giải thích thứ dựa kinh nghiệm cảm tính, cách giải thích nghóa từ ngữ thông thường Cách giải thích nghóa thứ hai dựa nghiên cứu khoa học , cách giải thích thuật ngữ [?] Treo bảng phụ hay chiếu đèn bt2/tr88 - Y/c Hs đọc ? Em học cách đònh nghóa môn ?  đòalý, toán học ? Những từ ngữ đònh nghóa chủ yếu dùng loại văn ?  văn khoa học công nghệ Chốt: Các từ ngữ : thạch nhũ , ba- dơ, ẩn dụ, phân số thập phân gọi thuật ngữ - Vậy em hiểu thuật ngữ là từ ngữ nào? - Cho Hs đọc to ghi nhớ ? Cho biết thuật ngữ sau thuộc môn nào: ô nhiễm, môi trường  Liên hệ giáo dục môi trường cho HS Hoạt động 2: Đặc điểm thuật ngữ: PP/KT: vấn đáp, động não ? Thử tìm xem thuật ngữ dẫn mục 1, có ý nghóa khác không ? - Gv treo bảng phụ: Từ “bụng” - Nghóa gốc : Phần thể người , động vật , chứa ruột, dày v.v Nghóa chuyển : Biểu tượng ý nghóa , tình cảm sâu kín: “Suy bụng ta bụmg người” ? Qua việc tìm hiểu câu hỏi ví dụ, em rút kết luận nghóa từ ngữ thông thường nghóa thuật ngữ ?  Trả lời: Từ ngữ thông thường có nhiều nghóa thuật ngữ có nghóa Chốt: Thuật ngữ mang tính xác - Cho Hs đọc dấu chấm thứ Gn2 - Y/c Hs đọc bt2 Bảng phụ ? Ở ví dụ , từ “muối” mang sắc thái biểu cảm?  Trả lời: b ? Vậy em nói thuật ngữ “muối” ví dụ a? ? Em rút kết luận thứ hai đặc điểm thuật ngữ ?  Trả lời: không mang tính biểu cảm -Y/c Hs đọc Ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập - Thạch nhũ, ba dơ, ẩn dụ, phân số thập phân * Ghi nhớ /tr88: Thuật ngữ từ ngữ biểu thò khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng văn khoa học, công nghệ II Đặc điểm thuật ngữ; Đặc điểm quan trọng thuật ngữ tính xác với biểu dễ nhận thấy: - Về ngun tắc, lĩnh vực khoa học,, cơng nghệ định, thuật ngữ tương ứng với khái niệm - Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm * Ghi nhớ 2: Sgk/89 III Luyện tập BT 1: Lực, xâm thực, tượng hóa học, trường từ vựng, di chuyển, thụ phấn, lưu lượng, trọng lực, khí áp, đơn chất, thị tộc, phụ PP: thảo luận nhóm, động não - Bài tập 1: nhóm, nhóm khái niệm ? Tìm thuật ngữ thích hợp điền vào chỗ trống hệ, đường trung trực BT 2: Điểm tựa: thuật ngữ Vật Lý điểm cố đònh đòn bẩy, qua lực tác động truyền tới lực cảm BT thuật ngữ, dây nơi - Bài tập 2: làm cá nhân ? Tìm nghóa từ “điểm tựa” tập làm chỗ dựa BT 3: cho biết có phải thuật ngữ a) Thuật ngữ không? b) Thông thường Đặt câu có sử dụng: thức ăn hỗn hợp - Bài tập 3: Làm việc độc lập ? Tìm thuật ngữ ? Đặt câu * Giáo dục HS lựa chọn sử dụng thuật ngữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Bài tập 4, nhà làm IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố: - Thế thuật ngữ? Đặc điểm thuật ngữ? - Điểm khác thuật ngữ so với từ ngữ thông thường? - Trong từ cho sau đây, từ thuật ngữ? + Giáo viên : người trực tiếp đứng lớp dạy cho giáo viên + Đường hợp chất có màu trắng, có vò + Phân số thập phân phân số mà mẫu lũy thừa 10 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Tìm sửa lỗi sử dụng thuật ngữ không văn cụ thể - Đặt câu có sử dụng thuật ngữ - Chuẩn bò bài: Trả Tập làm văn số + Lập dàn ý cho đề kiểm tra; + Liệt kê thắc mắc cần trao đổi với bạn giáo viên xoay quanh cách làm Tuần Tiết 30 BÀI NS: 14/9/2015 ND: 3/10- 9/1 T4 Tập làm văn I Mục tiêu cần đạt: /10- 9/2 T2 Kiến thức: Đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót mặt ý tứ, bố cục, câu văn, từ ngữ, tả, Kó : Viết văn (câu, từ, tả, ) II Chuẩn bò giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng: PP động não, thảo luận lập dàn bài, phát sửa chữa khuyết điểm làm Hs b/ Phương tiện dạy học : SGK, SCKT, kiểm tra chấm, bảng nhận xét c/ Giáo án : thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: tự nhận xét viết III Tổ chức hoạt động dạy học n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/1, vắng: - Lớp 9/2, vắng: Kiểm tra cũ Tổ chức mới: a Giới thiệu b Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Ghi lại đề bảng Hoạt động 2: PP động não ?Cho HS nhắc lại u cầu đề - Hình thức: Văn thuyết minh - Nội dung: thuyết minh kết hợp yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật Hoạt động 3: Lập lại dàn PP thảo luận nhóm HS thảo luận lập dàn Gợi ý: -Cấú trúc phần? -Mở cần nêu ý gì? -Đối với trồng, ta cần nêu điểm gì? - Cơng dụng nào? -Đối với cách trồng cần khai thác +Làm đất +Mực nước +Chăm sóc -Tác dụng khoa học kó thuật nông nghiệp nghề trồng -Hướng tương lai đem lại lợi ích cho đất nước Hoạt động 4ù: Nhận xét ưu, khuyết điểm: +Ưu: Bài làm đẹp, làm với u cầu thể loại văn thuyết minh: Tường, Yến Ngọc + Hạn chế: -Bài làm chung chung, chưa thấy hết cơng dụng trồng: Như 9/1, Thảo Ngun - Chép nhiều tư liêu từ SGK Ngữ văn 9: Nhi, Nhà Thân, Thảo Nội dung I.Đề bài: Thuyết minh lồi q em II.Đáp án: Theo tiết 14,15 a.Mở bài: -Giới thiệu lồi - Giá trị lồi b.Thân bài: - Kể vài chi tiết q để giới thiệu lồi thuyết minh - Đặc điểm lồi đó: đất trồng, thời tiết.( có sử dụng phương pháp thuyết minh, miêu tả) - Đặc điểm cây: thân, rễ, cành, (phương pháp thuyết minh kết hợp miêu tả, so sánh, nhân hóa,…) - Cơng dụng (giá trị) (phương pháp thuyết minh kết hợp miêu tả, so sánh, nhân hóa, …) - Cách chăm sóc c.Kết bài: - Sự gắn bó làng q - Tình cảm em lồi -Vẫn sai nhiều lỗi tả, viết tắt khơng đúng: Lộc, Ái Ngun +Sanh bát ngát Xanh bát ngát + Sung quanh xung quanh; + Vung sới Vun xới; + Ngoại sâm  ngoại xâm +Nc nước; + K  khơng; - Diễn đạt chưa trơi chảy: + Thanh Thu: Mỗi chuối cho buồng 50 buồng 100 buồng + Thanh Thảo: Mới đầu người nơng dân gieo mạ đồng ruộng - Bài viết có bố cục chưa rõ ràng: Thạch Minh, Trần Phát - Viết xa đề: Trung Tín Hoạt động 5: Sửa phát cho HS - Gv cho HS sửa lỗi làm qua phần nhận xét giáo viên; Phát cho HS - Tun dương cho HS đọc cho bạn nghe : Tường - Nhắc nhở em lơ việc học, làm cách sơ sài: *Thống kê điểm số: - Lớp 9/1: 17HS đạt điểm trở lên; 12HS điểm - Lớp 9/2: 27HS đạt điểm trở lên; 2HS điểm IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố: nhắc nhở Hs cách làm văn thuyết minh cối 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà Chuẩn bò bài: Miêu tả văn tự - Đọc lại đoạn văn SGK - Tìm yếu tố miêu tả cho biết cơng dụng chúng ... số từ Hán Việt thông dụng sử dụng văn - Chuẩn bò bài: Thuật ngữ + Tìm hiểu ví dụ, khái niệm thuật ngữ + Đặc điểm thuật ngữ + Xem trước tập NS: 14 /9/ 2015 Tuần ND: /9- 9/ 1 T Tiết 29 /9 - 9/ 2 T BÀI... từ Hán Việt thông dụng sử dụng văn - Chuẩn bò bài:Cảnh ngày xuân + Vẻ đẹp thiên nhiên + Tâm tư chò em Kiều + Nghệ thuật ý nghóa đoạn trích Tuần Tiết 28 BÀI NS: 14 /9/ 2015 ND: /9- 9/ 1 T /9 - 9/ 2... em Thúy Kiều + Vò trí đoạn trích + Nội dung, nghệ thuật, ý nghóa văn Tuần Tiết 27 BÀI NS: 14 /9/ 2015 ND: /9- 9/ 1 T /9 - 9/ 2 T Văn (Trích Truyện Kiều) I Mục tiêu cần đạt: Nguyễn Du Kiến thức: -

Ngày đăng: 31/08/2017, 11:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w