giáo án ngữ văn 9 tổng hợp 7

455 145 0
giáo án ngữ văn 9 tổng hợp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Hành Thiện NS : 1/9/2016 Tuần - Tiết 1: Giáo án Ngữ văn PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) A Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể 2.Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống *Kĩ sống, Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: - Xác định thân: từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh, xác định mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập quốc tế - Giao tiếp: trình bày, trao đổi nội dung phong cách Hồ Chí Minh văn - Giáo dục HS học tập vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị, cao khiêm tốn B Chuẩn bị: GV: Đọc kĩ điều cần lưu ý, số câu chuyện, đoạn văn, đoạn thơ viết Bác HS: Đọc kĩ văn bản, soạn theo gợi ý sách giáo khoa C Hoạt động dạy học: Hoạt động I: Ổn định : (1') Kiểm tra cũ: (1') Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu (1') Ở lớp học số văn nhật dụng, lớp tiếp tục học, văn mà tìm hiểu hôm "Phong cách Hồ Chí Minh" Hoạt động II: Hình thành kiến thức Hoạt động thầy Hoạt động 1: (5') ( Phương pháp vấn đáp tái ) GV : Cho HS nhắc lại văn nhật dụng học lớp 6,7,8 văn nhật dụng đề cập đến vấn đề gì, có tính chất thể - Bài phong cách Hồ Chí Minh ý nghĩa cập nhật mà có ý nghĩa lâu dài Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Học sinh nhắc lại văn nhật dụng học tính chất văn nhật dụng đề cập đến vần đề có tính chất cập nhật GV: Nguyễn Khắc Vinh Trường THCS Hành Thiện Hoạt động 2: (30') Hướng dẫn đọc - hiểu văn Bước 1: Hướng dẫn đọc ( Phương pháp hoạt động tri giác ngôn ngữ ) Cần đọc với giọng rõ ràng mạch lạc Bươc 2: Tìm bố cục văn ( Phương pháp hoạt động tri giác ngôn ngữ ) - Văn nầy chia làm phần? Nội dung phần ? Giáo án Ngữ văn I- Đọc - hiểu văn bản: 1-Đọc: - HS đọc, lớp nhận xét Văn chia làm phần: - Phần 1:'' từ đầu đại '' Sự tiếp thu văn hoá nhân loại Hồ Chí Minh - Phần 2: Phần lại Vẻ đẹp phong cách sinh hoạt Bác - Hãy nhắc lại nội dung - Nói đến vốn tri thức sâu rộng đoạn trích ? Hồ Chí Minh - Vốn tri thức văn hoá Hồ Chí - Trong đời hoạt động cách Minh sâu rộng ? mạng đầy gian nan vất vả, Hồ Chí Minh qua nhiều văn hoá từ phương Đông đến phương Tây Người hiểu biết văn hoá sâu rộng nước Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ Bước 3: Hướng dẫn phân tích văn * Cho HS đọc "từ đầu HS Đọc đại".và GV hướng dẫn phân tích phần nầy ( Phương pháp: hoạt động tri giác ngôn ngữ, vấn đáp, động não ) - Hãy nhắc lại nội dung Nói đến vốn tri thức sâu rộng đoạn trích ? Hồ Chí Minh - Vốn tri thức văn hoá - Trong đời hoạt động cách Hồ Chí thể mạng đầy gian na, vất vả, Hồ ? Chí Minh qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều văn hoá từ phương Đông tới phương Tây Người hiểu biết văn hoá sâu rộng nước Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mĩ - Người làm để - Người nắm vững phương tiện có vốn kiến thức sâu rộng ? giao tiếp ngôn ngữ viết thạo nhiều thứ tiếng nước như: Anh, Hoa, Nga - Qua công việc lao động mà GV: Nguyễn Khắc Vinh 2-Bố cục: 3-Phân tích: a- Vốn tri thức nhân loại Hồ Chí Minh: - Nắm vững phương tiên giao tiếp, viết thạo nhiều thứ tiếng - Qua công việc lao động mà học hỏi Trường THCS Hành Thiện Giáo án Ngữ văn học hỏi làm nhiều nghề khác - Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc, đến mức uyên thâm - Em có nhận xét tiếp - Bác tiếp thu cách có khoa thu văn hoá nước học, không ảnh hưởng cách Bác ? thụ động - Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc - Tiếp thu cách có chọn lọc, không thụ động - Bên cạnh tiếp thu - Bác phê phán hay, đẹp Bác phê phán hạn chế, tiêu cực điều ? - Trên tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế nháo nặn với gốc văn hóa dân tộc không lay chuyển - Sự tiếp thu tinh hoa nhân - Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá loại tạo nên người Hồ nhân loại Hồ Chí Minh Chí Minh nào? tạo nên nhân cách lối GV bình: Ở Hồ Chi Minh sống Việt Nam phương kết hợp hài hoà Đông đồng thời dân tộc nhân loại đại - Tiếp thu hay,cái đẹp, đồng thời phê phán hạn chế tiêu cực - Trên tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (5') ( Phương pháp hoạt động tri giác ngôn ngữ, cảm thụ ) GiV cho HS đọc diễn cảm - HS đọc, HS khác nhận xét đoạn vừa phân tích.và trình bày cảm nhận em đoạn nầy ( Cho HS tự trình bày cảm nhận ) II- Luyện tập Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Hồ Chí Minh tạo nên nhân cách, lối sông Việt Nam, phương Đông, rất đại Hoạt động III: Hướng dẫn nhà(2'): - Đọc lại văn - Nắm nội dung đoạn phân tích - Sưu tầm số đoạn văn, câu thơ Bác - Soạn phần lại: Vẻ đẹp sinh hoạt Bác Phong cách Hồ Chí Minh GV: Nguyễn Khắc Vinh Trường THCS Hành Thiện NS : 1/9/2016 Tuần 1- Tiết : Giáo án Ngữ văn PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( tiếp theo) A Mục tiêu cần đạt: (Như tiết 1) B Chuẩn bị: (Như tiết 1) C Hoạt động dạy học: Hoạt động I: Ổn định: (1') Kiểm tra cũ: (6') GV: Hãy trình bày cảm nhận điểm tạo nên vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh ? HS: Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà truyền thống văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, cao giản dị Bài mới: Giới thiệu (1') Hoạt động II: Hình thành kiến thức Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: (30') Cho HS tìm hiểu vẻ đẹp phomg cách sinh hoạt Hồ Chí Minh ( Phương pháp hoạt động tri giác ngôn ngữ, hát chi tiết, đàm thoại, thảo luận, động não ) Gọi HS đọc đoạn "Lần đầu - HS đọc tiên hết" - Tác giả thuyết minh phong Bác cách sinh hoạt Bác khía cạnh nào? Mỗi khía cạnh có biểu ? * Gợi ý: - Nơi nơi làm việc - Chiếc nhà sàn gỗ bên Bác? cạnh ao nhỏ cảnh làng quê quen thuộc.Chiếc nhà sàn vẻn vẹn có vài gian phòng tiếp khách nơi họp trị¸ nơi làm việc -Trang phục giới thiệu - Bác giản dị bà ba ? nâu bạc màu¸chiếc áo trấn thủ,đôi dép lốp thô sơ - Ăn uống hàng ngày Bác - Ăn uống đạm bạc:cá kho nói đến ? ,rau luộc,dưa ghém,cà Nội dung ghi bảng b-Vẻ đẹp phong cách sinh hoạt Bác: - Nơi nơi làm việc: Là nhà sàn gỗ bên cạnh ao, nhà sàn vẻn vẹn có vài phòng -Trang phục: Bộ quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ đôi dép lốp thô sơ - Ăn uống: Đạm bạc có cá kho, rau luộc, cà muối, dưa ghém, cháo hoa muối,cháo hoa - Em có nhận xét cách - Thuyết minh kết hợp bình luận ( Thuyết minh, bình luận) GV: Nguyễn Khắc Vinh Trường THCS Hành Thiện trình bày tác giả phần nầy ? - Với cách trình bày nhằm khẳng định điều gì? - Vì lại cho Bác có lối sống giản dị vô cao ? ( Cho HS thảo luận ) - Tại nói Bác có thống dân tộc nhân loại ? - Cách sống Bác gợi cho nhớ đến bậc hiền triết lịch sử ? - Hãy phân tích hai câu thơ ''Thu ăn tắm ao ''dể thấy sống Nguyễn Bỉnh Khiêm ? GV dẫn thêm số câu thơ Tố Hữu ''Nhà gác gian ''và vài mẫu chuyện viết Bác - Qua học nầy em có suy nghĩ Bác học tập Bác điều ? * GV hướng dẫn HS tổng kết (Phương pháp khái quát hóa ) - Em có nhận xét cách trình bày văn nầy ? Giáo án Ngữ văn -Bác Hồ có sống vô Lối sống giản dị vô giản dị cao cao HS thảo luận - Vì lối sống khổ người tự vui cảnh nghèo khó cách thần thánh hoá tự làm cho khác đời, người, mà cách sống có văn hoá trở thành quan niệm thẩm mĩ Cái đẹp giản dị, tự nhiên - Tiếp thu văn hoá nhân loại sở tảng văn hoá dân tộc - Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đó sống gắn với thú quê đạm bạc cao HS tự nêu suy nghĩ để từ học tập theo gương Bác * Tổng kết: - Nghệ thuật: - Kết hợp kể bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách dùng từ Hán Việt, nghệ thuật đối - Qua tìm hiểu em trình - Đó kết hợp hài hoà - Nội dung: bày cảm nhận điểm truyền thống văn hoá dân tộc tạo nên vẻ đẹp tinh hoa văn hoá nhân loại, phong cách Hồ Chí Minh ? cao giản dị GV: Vấn đề cập nhật mà văn nầy đặt ra: Nước ta cần hoà nhập với khu vực quốc tế cần phải bảo vệ phát huy sắc văn hoá dân tộc dể từ giúp em GV: Nguyễn Khắc Vinh Trường THCS Hành Thiện Giáo án Ngữ văn nhận thức lối sống có văn hoá, mốt, đại cách ăn mặc, nói Hoạt động 2: (5') Luyện tập ( Phương pháp trắc nghiệm ) GV hướng dẫn HS làm tập Vẻ đẹp phong cách Hồ - HS chọn câu trả lời Chí Minh kết hợp A/ Giữa truyền thống đại B/ Giữa dân tộc nhân loại C/ Giữa vĩ đại cao D/ Cả ý III- Luyện tập - Câu đúng: D Hoạt động III: Hướng dẫn nhà: (2') - Đọc lại văn - Nắm kiến thức học - Soạn bài: Các phương châm hội thoại, soạn theo câu hỏi gợi ý sgk NS : 1/9/2016 Tuần 1-Tiết CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A.Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: - Nội dung phương châm lượng, phương châm chất 2.Kĩ năng: - Nhận biết phân tích cách dùng phương châm lượng phương châm chất tình giao tiếp cụ thể - Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất giao tiếp 3.Kĩ sống: - Ra định: lựa chọn cách vận dụng phương châm hội thoại giao tiếp thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo phương châm hội thoại B Chuẩn bị : GV : Đọc kĩ điều cần lưu ý, số ví dụ sách giáo khoa HS: Soạn theo câu hỏi gơi ý sách giáo khoa C Hoạt động day học : Hoạt động I: 1-Ổn định : (1') 2-Kiểm tra cũ : (1') Kiểm tra chuẩn bị H S 3-Bài : Giới thiệu (1') Khi giao tiếp, tuỳ tiện mà phải tuân thủ qui định giao tiếp Để nắm rõ điều hơn, hôm tìm hiểu "Các phương châm hội thoại" Hoạt động II: Hình thành kiến thức GV: Nguyễn Khắc Vinh Trường THCS Hành Thiện Giáo án Ngữ văn Hoạt động thầy Hoạt động 1: (10') Tìm hiểu phương châm lượng ( Phương pháp hoạt động tri giác ngôn ngữ, đàm thoại, quy nạp ) Hoạt động trò Cho H S đoạn đối thoại An Ba - Khi An hỏi học bơi đâu mà Ba trả lơì " nước" câu trả lời có mang đầy đủ nội dung mà An cần biết không ? - Theo em điều mà An muốn biết gi ? HS đọc đoạn đối thoại - Câu trả lời Ba không mang đầy đủ nội dung mà An cần biết nghĩa từ "bơi "dã nói nước -Điều mà An muốn biết địa điểm cụ thể : bể bơi thành phố , sông hồ hay biển -Như nói mà không cò -Nói mà nội dung dĩ nội dung coi nhiên tượng không câu nói bình thường bình thường giao tiếp, không ? câu nói giao tiếp chuyển tải nội dung Cho HS đọc truyện cười " Lợn HS đọc cưới ,áo " - Hãy cho biết truyện lại - Truyện nầy gây cười gây cười ? nhân vật nói nhiều cần nói - Lẽ anh ''lợn cưới ''và anh '' - Lẽ anh cần hỏi :Bác có áo ' phải hỏi trả lời thấy lợn chạy qua để người nghe đủ biết không? Và cần trả lời : Nãy điều cần hỏi cần trả lời ? chẳng thấy lợn chạy qua - Qua tìm hiểu ví dụ ,em - HS rút kết luận ,HS khác cho biết giao tiếp cần tuân nhận xét thủ điều ? GV ghi bảng phầm kiến thức Huạt động : (10') Phương châm chất ( Phương pháp hoạt động tri giác ngôn ngữ, đàm thoại, nêu tạo tình huống, quy nạp ) * Cho HS đọc câu chuyện '' Qủa bí khổng lồ '' -Theo em truyện nầy phê phán điều ? - Như giao tiếp cần tránh điều ? Nội dung ghi bảng I-Phương châm lượng : - Khi giao tiếp cần nói có nội dung, nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa II -Phương châm Chất: -HS đọc -Truyện phê phán tính nói khoác - Đừng nói nbững thấy không thật GV: Nguyễn Khắc Vinh Trường THCS Hành Thiện GV cho thêm số tình - Nếu không buết tuần lớp cắm trại em thông báo ''Tuần sau lớp cắm trạị '' bạn nghỉ học lý trả với thầy cô '' bạn nghỉ học ốm '' không ? Nêu hướng trả lời em ? GV cho HS thảo luận - Từ ví dụ em rút kết luận ? GV ghi bảng kiến thức Gọị HS đọc ghi nhớ Hoạt động : (20') Luỵện tập ( Phương pháp: đàm thoại thảo luận) 1-Vận dụng phương châm lượng để phân tích lỗi câu 2-Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống 3-Đọc truyện cười "Có nuôi không" cho biết phương châm không tuân thủ ( Cho HS thảo luận nhóm 4-Vận dụng phương châm hội thoại học để giải thích ngời nói phải dùng cách diễn đạt sgk Giáo án Ngữ văn HS thảo luận - Không nên trả lời chưa biết điều Trong trường hợp trả lời :Có lẽ tuần sau lớp cắm trại bạn nghỉ học ốm - HS rút kết luận , HS khác nhận xét Khi giao tiếp đừng nói điều không tin hay chứng xác thực III Luyện tập : 1-Phân tích lỗi a- Câu nầy thừa cụm từ - Gọi HS trả lời , HS khác '' nuôi nhà '' nhận xét b- Câu nầy thừa cụm từ '' có hai cánh '' - HS lên bảng làm , HS khác 2-Điền :: nhận xét a- nói có sách mách có chứng b- nói dối c- nói mò d- nói nhăng nói cuội e- nói trạng HS thảo luận nhóm, đại diện 3-Người nói không tuân trình bày, nhóm lại nhận thủ phương châm lượng xét 4-Giải thích: HS giải thích, lớp nhận xét a-Khi truyền đạt hay đưa thông tin chưa có chứng xác người ta thường nói nhằm nói cho người nghe tính xác nhận định hay thông tin đưa chưa kiểm chứng b-Để đảm bảo phương châm lượng người nói phải dùng cách nói nhằn báo cho người nghe việc nhắc nội dung nói chủ ý người nói GV: Nguyễn Khắc Vinh Trường THCS Hành Thiện Giáo án Ngữ văn 5-Giải thích nghĩa thành HS giải thích thành ngữ, HS 5-Giải thích thành ngữ : ngữ sau cho biết khác nhận xét - Ăn đơm nói đặt : Vu khống thành ngữ nầy có liên quan đến đặt điều bịa chuyện cho phương châm hội thoại ? người khác ( Cho HS giải thích số - Ăn ốc nói mò : Nói không thàmh ngữ , lại cho nhà ) có - Cãi chày cãi cối : Cố tranh cãi lí lẽ - Khua môi múa mép: nói năng, ba hoa, khoác loác, phô trương - Nói dơi nói chuột: Nói lăng mhăng, linh tinh,không xác thực - Hứa hươu hứa vượn: Hứa để lòng, nói không thực lời hứa Tất thành ngữ cách nói, nội dung nói không tuân thủ phương châm chất Hoạt động III: Hướng dẫn nhà : (2') - Nắm kiến thức học - Xem lại tập giải tập lại - Xem lại văn thuyết minh học lớp soạn : Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh NS : 1/9/2016 Tuần 1- Tiết SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: - Văn thuyết minh phương pháp thuyết minh thường dùng - Vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh 2.Kĩ năng: - Nhận biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh - Vận dụng văn nghệ thuật viết văn thuyết minh B Chuẩn bị : GV: Đọc kĩ điều cần lưu ý HS : Xem lại văn thuyết học lớp 8, soạn theo câu hỏi gợi ý sgk C Hoạt động day học : Hoạt động 1: Ổn định : (1') GV: Nguyễn Khắc Vinh Trường THCS Hành Thiện Giáo án Ngữ văn Kiểm tra cũ: (1') Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Giới thiệu (1') Văn thuyết minh cung cấp tri thức bản, văn cần phải sinh động, hấp dẫn thu hút người đọc, muốn văn sinh đông, hấp dẫn phải vận dụng số biện pháp nghệ thuật, vận dụng vào học "Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh" giúp rõ điều Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: (5') Hướng dẫn HS ôn văn thuyết minh học lớp (Phương pháp vấn đáp tái hiện) - Văn thuyết minh có Văn thuyết minh văn tính chất ? thông dụng sống, viết nhằm cung cấp tri thức phương thức trình bày, giải thích, giới thiệu - Cho biết phương pháp - Các phương pháp thường sùng thuyết minh thường dùng ? :Nêu định nghĩa, liêt kê, so sánh, nêu ví dụ, số liệu Hoạt động : (20') Cho HS tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh ( Phương pháp hoạt động tri giác ngôn ngữ, vấn đáp, phát hiện, động não, quy nạp ) * GV cho HS đọc văn Hạ HS đọc văn '' Hạ Long Đá Long Đá Nước Nước '' - Bài văn thuyết minh đặc điểm - Bài văn thuyết minh kì lạ đối tượng ? của Hạ Long đá nước tạo thành - Văn có cung cấp tri thức - Văn cung cấp tri thức khách quan đối tượng khách quan đối tượng không ? vẻ đẹp kì lạ Hạ Long Đá Nước Hạ Long đem đến cho du khách kì lạ thú vị Du khách chơi Hạ Long thả thuyền trôi hướng theo dòng chèo nhẹ lướt nhamh tuỳ hứng lúc nhanh lúc dừng Hai dạo chơi du khách có cảm hình thù đảo biến đổi, kết hợp với ánh sáng , góc nhìn, ban ngày hay ban đêm đảo Hạ Long biến thành giới có hồn, thập lpại chúng sinh GV: Nguyễn Khắc Vinh Nội dung ghi bảng I.Tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh 10 Trường THCS Hành Thiện Hoàn cành xã hội nước ta từ TK XX- 1945? Nhận xét văn học giai đoạn này? Giáo án Ngữ văn Từ đầu TK XX đến 1945: Vưn học chuyển sang thời kì đại, có biến đổi toàn diện mau lẹ, nhanh chóng kết tinh thành tựu xuất sắc giai đoạn 30-45 Từ sau Cmạng tháng Tám 1945 đến nay: chia làm giai đoạn: Theo em số lượng chất lượng văn học VN giai đoạn 45-75 ntn? - Giai đoạn 1945- 1975: Văn học tích cực phục vụ cho hai kháng chiến nhiệm vụ Cmạng, nêu cao tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng, lòng nhân ái, đức hi sinh, sáng tạo hình ảnh cao đẹp đất nước người VN chiến đấu xây dựng Theo em van học từ sau 1975 có - Giai đoạn từ sau 1975 đến nay: Văn học bước vào nội dung bật? thời kì đổi mới, mở rộng phạm vi tiếp cận đời sống cách toàn diện; khám phá người nhiều mặt, hướng tới thức tỉnh ý thức cá nhân tinh thần dân chủ III/ MẤY NÉT ĐẶC SẮC NỎI BẬT CỦA VĂN HỌC Em nêu nội dung đạc VN sác mà văn học VN thể hiện? Về nội dung: - Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng trở thành nội dung tư tưởng đậm nét xuyên suốt thời kì phát triển văn học VN - Tinh thần nhân đạo truyền thống tư tưởng sâu đậm văn học VN - Sức sống bền bỉ tinh thần lạc quan nét đặc sắc văn học VN, thể sức sống đặc điểm tâm hồn dân tộc Về nghệ thuật: Văn học loại hình nghệ thuật khác ta thường kết tinh tác phẩm có qui mô không lớn, trọng tinh tế mà dung dị, đẹp hài hoà Phần B (20') PHẦN B: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC GV giới thiệu chung *Nhìn chung loại, thể nguyên tắc phân chia thể loại văn học: - Thể loại văn học thống loại nội dung với dạng hình thức văn phương thức chiếm lĩnh đời sống - Căn vào đặc điểm tượng đời sống miêu tả tác phẩm, phương thức chiếm lĩnh thực tác giả, cách thức tổ chức tác phẩm lời vănmà người ta phân chia thể loại văn học - Nhìn tổng thể, sáng tác văn học thuộc ba loại( hay loại hình) tự sự, trữ tình, kịch Ngoài có loại nghị luận Loại rộng thể bao gồm nhiều thể có thể chỗ tiếp giáp hai loại, mang đặc điểm hai loại - Thể loại văn học vừa có tính ổn định, vừa biến đổi lịch sử; vừa có tính chung văn học, GV: Nguyễn Khắc Vinh 441 Trường THCS Hành Thiện Em nêu thể loại văn học dân gian lớp 6, lớp học? Cho ví dụ Em biết thể loại văn học phần văn học trung đại học? cho ví dụ cụ thể? Giáo án Ngữ văn lại mang tính đặc thù văn học dân tộc I/ Một số thể loại văn học dân gian: chia làm ba nhóm -Thể tự dân gian: Thần thoại, truyền thuyết , cổ tích - Trữ tình: ca dao- dân ca - Sân khấu dân gian: Chèo tuồng Ngoài ba nhóm trên, tục ngữ lời nói đúc kết kinh nghiệm quan niệm thiên nhiên, người, xã hội, lao động sản xuất Có thể coi tục ngữ dạng đặc biệt gnhị luận II/ Một số thể loại văn học trung đại: Các thể thơ: a Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc - Thể cổ phong: Bài ca Côn Sơn; Chinh phụ ngâm khúc - Thể đường luật: Sông núi nước Nam;Thất ngôn bát cú: Qua Đèo Ngang; Bạn đến chơi nhà - Thể tứ tuyệt: Thiên Trường vãn vọng ( Buổi chiều ) Trần Nhân Tông ; Bánh trôi nước b Các thể thơ có nguồn gốc dân gian: - Thể lục bát - Thể song thất lục bát: Chinh phụ ngâm khúc( Đoàn Thị Điểm) Cung oán ngâm khúc( Nguyễn Gia Thiều) Các thể truyện, kí ( xem bảng tổng kết) Truyện thơ Nôm(xem bảng tổng kết) Một số thể văn nghị luận: Chiếu, hịch , cáo III/ Một số thể loại văn học đại: Em nhận xét thể loại văn học Thể loại văn học đại đa dạng, sâu sắc, đại qua số tác phẩm lại biến đổi nhanh chóng tính chất dân chủ, không bị học? ràng buộc chặt chẽ vào qui tắt, đề cao tìm tòi sáng tạo nhà văn văn học đại Một số thể loại xuất kịch nói, phóng sự( Vũ Trọng Phụng) Hoạt động III :Hướng dẫn nhà:(2p) Học thuộc bảng tông kết, ý tác giả giai đoạn văn học Ôn kĩ nội dung nghệ thuật Lớp học thuộc thơ, tóm tắt tác phẩm truyện Soạn bài: Thư ( điện) chúc mừng thăm hỏi GV: Nguyễn Khắc Vinh 442 Trường THCS Hành Thiện Giáo án Ngữ văn NS: 28/4/2011 Tuần:36- Tiết:169 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: - Củng cố cho HS phần truyện thơ đại HKII 2.Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ cảm thụ văn học hình thức viết đoạn, viết văn ngắn B.Chuẩn bị: HS: Chấm bài, tập hợp lỗi C.Hoạt động dạy học: Hoạt động I 1.Ổn định: (1') 2.Kiểm tra cũ: (Không') Hoạt động II: Tiến hành trả ( 43') * Phần Truyện: Trả theo đáp án Câu 1: HS xác định tác phẩm giai đoạn chống Mĩ Câu 2: Một số em xác định Chiếc lược ngà kể theo thứ ba sai Câu 3: HS biết viết văn nêu suy nghĩ nhân vật Phương Đinh, số em viết tốt ( Trọng 9D, Nguyệt 9C ) Bên cạnh số em chưa biết làm kiểu nầy, viết chuung chung (Triều 9D, Phúc 9C ) * Phần Thơ: I Trắc nghiệm: ( Trả theo đáp án đề kiểm tra) - Phần nầy HS làm đúng, sai vài em câu Hoạt động III: Hướng dẫn nhà (2') - Xem lại làm - Học thuộc tất thơ Kì II ( chưa thuộc ) - Soạn Thư, điện theo câu hỏi sgk GV: Nguyễn Khắc Vinh 443 Trường THCS Hành Thiện Giáo án Ngữ văn Ngày: 29-4-2011 Tuần:36 Tiết 173 THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Trình bày mục đích, tình cách viết thư( điện) chúc mừng thăm hỏi - Viết thư ( điện) chúc mừng thăm hỏi B/Tiến trình lớp: 1.Ổn định:(1p) 2.Kiểm tra cũ:(5 p) 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: HĐ1 I/ NHỮNG TRƯỜNG HỢP VIẾT THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI 1.Một số trường hợp viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi Đọc sgk Chi hs đọc trường hợp viết thư( điện) chúc mừng thăm hỏi Những trường hợp cần gửi thư (điện) chúc mừng trường hợp gửi thư (điện) thăm hỏi? Hãy kể thêm số trường hợp cần gửi thư (điện) chúc mừng thư (điện) thăm hỏi? HS kể thêm Cho biết mục đích tác dụng thư (điện) chúc mừng thư (điện) thăm hỏi? a Trường hợp gửi thư(điện) chúc mừng: sinh nhật, có niềm vui lớn( đạt giải , chuyển nhà, phong tặng danh hiệu, đạt thành tích, đạt học hàm, học vị( Học hàm cấp bậc người nghiên cứu- giảng dạy trường đại học vd:Giáo sư toán Học vị: danh vị cấp cho người có trình độ học vấn định, thường đại học: tiến sĩ; thạc sĩ) b.Thư (điện) thăm hỏi: chia buồn rủi ro , mát, đau ốm, bão lụt Cho hs đọc văn bản( a,b,c) Để bày tỏ tình cảm,vui mừng, động viên, chia buồn Vì điều kiện không trực tiếp đến tận nơi Nội dung thư (điện) chúc mừng thư (điện) thăm hỏi giống khác ntn? GV: Nguyễn Khắc Vinh 444 Trường THCS Hành Thiện Giáo án Ngữ văn II/ CÁCH VIẾT THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI Đọc ví dụ sgk trả lời câu hỏi Em nhận xét độ dài? -Nội dung: Giống nhau: + Có lí để gởi thư (điện) chúc mừng thư (điện) thăm hỏi + Đều có bộc lộ cảm xúc Trong thư (điện) chúc mừng thư (điện) thăm hỏi, tình cảm thể ntn? - Độ ngắn dài: nói chung ngắn gọn, súc tích, đủ ý thông báo, điện thông báo ngắn gọn hơn, phần lớn dùng câu rút gọn, viết thư thường dài hơn, dùng câu đủ thành phần Tình cảm phải chân thành - Lời văn: Rõ ràng, không dùng từ đưa đẩy, không dùng ẩn ý, lời văn tha thiết, tình cảm 2.Cụ thể hoá nội dung: Lời văn thư (điện) chúc mừng thư (điện) thăm hỏi có giống nhau? Cho HS đọc ý cụ thể hoá nội dung Lí Lí Suy nghĩ cảm xúc Nhận đựợc tin vui, đạt thành tích, đề bạt Suy nghĩ cảm xúc Nghe tin mát, gặp rủi ro, thiệt hại Lời chúc mong muốn Vui mừng, tự hào HĐ2 Từ hai tập trên, em cho biết Lời chúc mong muốn nội dung thư (điện) chúc mừng, thư (điện) thăm hỏi diễn đạt thư (điện) đó? Buồn, lo lắng Xin chúc mừng , mong muốn,tiếp tục đạt Cầu mong, chia sẻ, vượt qua Tiết 174 THƯ ĐIỆN A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS GV: Nguyễn Khắc Vinh 445 Trường THCS Hành Thiện Giáo án Ngữ văn - Trình bày mục đích, tình cách viết thư( điện) chúc mừng HS đọc ghi nhớ sgk thăm hỏi - Viết thư ( điện) chúc mừng thăm hỏi B/Tiến trình lớp: 1.Ổn định:(1p) 2.Kiểm tra cũ:(5 p) Ghi nhớ SGK HĐ3 Luyện tập Phân tổ thực , sau điều chỉnh sửa chữa Tổ1 câu a; tổ2 câu b; tổ câu c; tổ tập tình tự đề xuất HS thực III/ Luyện tập: Ví dụ: 1Hoàn chỉnh ba điện Họ, tên, địa người nhận: mục II.1 theo mẫu kết hợp Nguyễn văn A Trú số làm tập tr 205 nhà 02 Đường Võ Thị Sáu , quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung: Nhân dịp xuân Quí Mùi,em xin chúc thầy cô toàn thể gia đình dồi sức khoẻ, thành đạt nhiều niềm vui Họ tên người gửi: Lê Văn X, trường THCS Nguyễn Trãi, Đức Chánh, Mộ Đức,Quảng Ngãi IV/ Hướng dẫn nhà:(2p) Tập viết thư( điện) chúc mừng thăm hỏi Ôn tập chuẩn bị thi học kì II Ôn tập phương pháp tập làm văn, nội dung nghệ thuật văn văn chương GV: Nguyễn Khắc Vinh 446 Trường THCS Hành Thiện Giáo án Ngữ văn NS: 5/5 2009 Tuần:35 - Tiết 167 TỔNG KẾT VĂN HỌC A) Mục tiêu cần đạt: giúp HS - Hình dung lại hệ thống văn tác phẩm văn học học đọc thêm chương trình Ngữ văn toàn cấp THCS - Hình thành hiểu biết ban đầu văn học Việt Nam: phận văn học,các thời kì lớn, đặc sắc bật tư tưởng nghệ thuật - Củng cố hệ thống hoá tri thức họp thể loại văn học gắn với t ừng thời kì tiến trình vận động văn học Biết vận dụng hiểu biết để đọc hiểu tác phẩm chương trình B) Tiến trình tổ chức hoạt động PHẦN HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TỔNG KẾT( sau dạy xong tiết 160 tổng kết văn học nước GV dặn kĩ HS thực yêu cầu tổng kết trang 181- sgk) 1.Ổn định:(1p) 2.Kiểm tra cũ:(5 p) 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: A HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT(tiết 1) LẬP BẢNG TỔNG KẾT: I/ VĂN HỌC DÂN GIAN TRUYỆN Truyền thuyết:Con Rồng ,Thánh Gióng, Sơn Tinh ,Sự tích hồ Gươm , Bánh chưng , -Cổ tích: Sọ Dừa,Thạch Sanh, Em bé , Ngụ ngôn: Ếch ngồi ,Thầy bói , Đeo nhạc , Chân tay , Lục súc ( Trâu, chó, ngựa, dê,gà, lợn) Cười: treo Lợn CA DAO- DÂN CA -Những câu hát tình cảm gia đình -Tình yêu quê hương đất nước, người -Những câu hát than thân - Ca dao châm biếm II/ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI TRUYỆN, KÍ THƠ Con hổ có nghĩa(đt), Sông núi ; Phò Thầy thuốc giỏi cốt giá ; Buổi chiều ; lòng; Chuyện Bài ca Côn Sơn; người gái Nam Sau phút chia li; Xương Chuyện Bánh trôi ; Qua cũ ;Hoàng Lê đèo ; Bạn đến ; TỤC NGỮ SÂN KHẤU - Về thiên nhiên Chèo: Quan Âm T LĐSX Kính - Về người xã hội TRUYỆN THƠ -Truyện Kiều: Chị em ; Cảnh ngày xuân , Kiều lầu , Mã Giám Sinh ; Kiều báo ân ( đọc thêm) - Truyện Lục Vân Tiên: Lục Vân Tiên Cứu ;Lục Vân Tiên gặp nạn VĂN NGHỊ LUẬN - Chiếu dời ; Hịch Tướng ;Nước đại Việt ta ;Bàn luận phép học III/ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI: GV: Nguyễn Khắc Vinh 447 Trường THCS Hành Thiện Giáo án Ngữ văn TRUYỆN, KÍ TUỲ BÚT THƠ KỊCH VĂN N LUẬN L6:Bài học L6 Cây tre L6: Đêm Bác không Bắc L7:Tinh thần đường đời đầu Việt ngủ; Lượm; Mưa(đt) Sơn; Tôi yêu nước tiên; sông nước Nam( kí có L7:Cảnh khuya; Rằm nhân dân ta; Sự Cà Mau; Bức chất tuỳ tháng giêng; Tiếng gà trưa chúng giàu đẹp tranh em gái bút); Cô L8: Vào nhà ngục Quảng ta tiếng Việt; Đức tôi; Vượt thác; Tô L7: Đông cảm tác; Đập đá tính giản dị Lao xao Một Côn Lôn; Muốn làm thằng Bác Hồ; Ý L7:Sống chết ; quà ; Mùa Cuội; Hai chữ nước nhà; nghĩa văn Những trò lố xuân quê hương; Khi tu hú; chương; L8:Tức nước vỡ tôi; Sài Gòn Tức cảnh Pắc Bó; Ngắm L8: Thuế máu bờ; Trong lòng yêu(đt) trăng; Đi đường; Nhớ L9:Tiếng nói mẹ; Tôi học; rừng; Ông đồ văn nghệ; Lão Hạc L9:Đồng chí; Bài thơ ; Chuẩn bị hành L9: Làng; Chiếc Đoàn thuyền ; Bếp lửa; trang vào kỉ lược ngà; Lặng Khúc hát ru (đt) Ánh lẽ ; Những trăng; Con cò(đt); Mùa ; Bến xuân nho nhỏ; Viếng lăng quê(đt) Bác; Sang thu; Nói với Câu2: Yêu cầu ghi lại định nghĩa thể loại văn học dân gian Câu3: Yêu cầu thống kê chi tiết thể thơ, văn học chương trình văn học trung đại Câu 4: Yêu cầu thống kê thể loại văn học đại; thể loại có phương thức có vị trí chủ đạo iNS: 5/5 2009 Tuần:36 - Tiết 168 TỔNG KẾT VĂN HỌC A) Mục tiêu cần đạt: giúp HS - Hình dung lại hệ thống văn tác phẩm văn học học đọc thêm chương trình Ngữ văn toàn cấp THCS - Hình thành hiểu biết ban đầu văn học Việt Nam: phận văn học,các thời kì lớn, đặc sắc bật tư tưởng nghệ thuật - Củng cố hệ thống hoá tri thức họp thể loại văn học gắn với t ừng thời kì tiến trình vận động văn học Biết vận dụng hiểu biết để đọc hiểu tác phẩm chương trình B) Tiến trình tổ chức hoạt động PHẦN HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TỔNG KẾT( sau dạy xong tiết 160 tổng kết văn học nước GV dặn kĩ HS thực yêu cầu tổng kết trang 181- sgk) 1.Ổn định:(1p) 2.Kiểm tra cũ:(5 p) B/ TIẾN TRÌNH CÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN Cho HS đọc phần A SGK PHẦN A: NHÌN CHUNG VỀ NỀN VĂN HỌC VIỆT tr.186 NAM Nhận xét lịch sử dân ( Giới thiệu) tộc? Dân tộc VN có lịch sử dựng nước, giữ nước lâu dài Chương trình Ngữ văn góp Văn học VN đời, tồn tại, phát triển với vận phần vào đời s ống văn hoá động lịch sử dân tộc, góp phần làm nên đời sống văn tinh thần dân tộc ntn? hoá tinh thần đát nước phản chiếu tâm hồn, tư tưởng, tính cách, sống người VN, dân tộc VN GV: Nguyễn Khắc Vinh 448 Trường THCS Hành Thiện Giáo án Ngữ văn Nền văn học VN lịch sử lâu dài mà phong phú số lượng tác phẩm, tác giả, đa dạng thể loại Nhìn vào bảng thống kê I/ CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH NỀN VĂN HỌC VN cho biết văn học VN ( Tham khảo "Ôn tập tự kiểm tra Nvăn9, tr.19) tạo thành từ phận nào? Được viết loại 1.Văn học dân gian: văn tự loại văn - Được hình thành từ xa xưa tiếp tục bổ sung, phát tự sử dụng chủ yếu thời triển thời kì lịch sử nằm tống kì nào? thể văn hoá dân gian như( nghệ thuật dân gian tranh, điêu khắc phong tục tập quán, sinh hoạt cộng đồng ) - Là sản phẩm nhân dân, chủ yếu tầng lớp bình dân - Được lưu truyền chủ yếu cách truyền miệng, thường có tượng dị bản, tính tập thể, tính diễn xướng - Có vai trò quan trọng nuôi dưỡng tâm hồn, trí tuệ nhân dân kho tàng phong phú chio văn học viết khai thác, phát triển - Bao gồm nhiều dân tộc đất nước Việt Nam Vẫn phát triển suốt thời kì, văn học chữ viết đời phát triển - Có hầu hết thể loại chủ yếu văn học dân gian giới, đồng thời loại riêng( vè, truyện thơ, chèo, tuồng ) Văn học viết: Xuất từ kỉ X, thời kì giành lại Em kể tên tác độc lập, tự chủ dân tộc phẩm chữ Hán văn học - Văn học chữ Hán: Xuất từ buổi đầu văn học VN học bậc THCS? viết tồn tại, phát triển suốt thời kì văn học trung Nêu thời điểm sáng tác đại có số tác phẩm kỉ XX tác giả? Văn học chữ Hán tiếp thu nhiều yếu tố văn hoá tư tưởng Trung Hoa thành phần văn học Việt Nam, mang tinh thần dân tộc, thể đời sống, tư tưởng, tâm lí dân tộc (GV giải thích sơ xhữ - Văn học chữ Nôm: Xuất muộn văn học chữ Nôm) Hán( cuối TK XIII) tác phẩm cổ lại Văn học chữ Nôm phát Quốc âm thi tập (TK XV) Nguyễn Trãi Văn học chữ triển vào giai đoạn nào? Nôm phát triển song song với văn học chữ Hán phát triển mạnh TK XVIII- XIX đỉnh cao Truyện Kiều, thơ Kể tên tác phẩm chữ Hồ Xuân Hương Nôm mà em học chương trình? Em nhớ tác phẩm, tác giả văn học chữ Nôm đầu TK XX? ( Phan Bội Châu, Phan Chu -Văn học chữ quốc ngữ: chữ quốc ngữ xuất từ kỉ Trinh ) VII, đến cuối TK XIX dùng để sáng tác văn học Từ đầu TK XX, chữ quốc ngữ phổ biến rộng rãi dần trở Theo em chữ quốc ngữ xuất thành văn tự gần dùng để sáng tác văn học GV: Nguyễn Khắc Vinh 449 Trường THCS Hành Thiện Giáo án Ngữ văn nước ta vào giai nước ta đoạn nào? Được dùng để sáng tác văn học vào lúc II/ TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM nào? Loại chữ phổ biến Các thời kì văn học trùng khít với thời kì lịch sử rộng rãi từ lúc nào? Từ kỉ X đến hết kỉ XIX: Văn học thời kì có nhiều đặc điểm chung tư tưởng, quan điểm thẫm mĩ, hệ thống thể loại, ngôn ngữ Văn học trung đại có giai đoạn phát triển mạnh mae, Nêu hoàn cảnh lịch sử nước kết tinh thành tựu tác giả lớn, tác ta từ kỉ X đến hết kỉ phẩm xuất sắc, chữ Hán chữ Nôm XIX? Từ đầu TK XX đến 1945: Vưn học chuyển sang Nét bật văn học VN thời kì đại, có biến đổi toàn diện mau giai đoạn này? lẹ, nhanh chóng kết tinh thành tựu xuất sắc giai đoạn 30-45 Từ sau Cmạng tháng Tám 1945 đến nay: chia làm Hoàn cành xã hội nước ta giai đoạn: từ TK XX- 1945? Nhận xét văn học giai đoạn này? - Giai đoạn 1945- 1975: Văn học tích cực phục vụ cho hai kháng chiến nhiệm vụ Cmạng, nêu cao tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng, lòng nhân ái, đức hi sinh, sáng tạo hình ảnh cao đẹp đất nước người VN Theo em số lượng chiến đấu xây dựng chất lượng văn học VN - Giai đoạn từ sau 1975 đến nay: Văn học bước vào giai đoạn 45-75 ntn? thời kì đổi mới, mở rộng phạm vi tiếp cận đời sống cách toàn diện; khám phá người nhiều mặt, hướng tới thức tỉnh ý thức cá nhân tinh thần dân chủ Theo em van học từ sau III/ MẤY NÉT ĐẶC SẮC NỎI BẬT CỦA VĂN HỌC 1975 có nội dung VN bật? Về nội dung: - Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng trở thành nội dung tư tưởng đậm nét xuyên suốt thời kì phát triển văn học VN - Tinh thần nhân đạo truyền thống tư Em nêu nội tưởng sâu đậm văn học VN dung đạc sác mà văn học - Sức sống bền bỉ tinh thần lạc quan VN thể hiện? nét đặc sắc văn học VN, thể sức sống đặc điểm tâm hồn dân tộc Về nghệ thuật: Văn học loại hình nghệ thuật khác ta thường kết tinh tác phẩm có qui mô không lớn, trọng tinh tế mà dung dị, đẹp hài hoà PHẦN B: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC *Nhìn chung loại, thể nguyên tắc phân chia thể loại văn học: - Thể loại văn học thống loại nội dung với dạng hình thức văn phương thức chiếm lĩnh đời sống GV giới thiệu chung - Căn vào đặc điểm tượng đời sống GV: Nguyễn Khắc Vinh 450 Trường THCS Hành Thiện Em nêu thể loại văn học dân gian lớp 6, lớp học? Cho ví dụ Em biết thể loại văn học phần văn học trung đại học? cho ví dụ cụ thể? Giáo án Ngữ văn miêu tả tác phẩm, phương thức chiếm lĩnh thực tác giả, cách thức tổ chức tác phẩm lời vănmà người ta phân chia thể loại văn học - Nhìn tổng thể, sáng tác văn học thuộc ba loại( hay loại hình) tự sự, trữ tình, kịch Ngoài có loại nghị luận Loại rộng thể bao gồm nhiều thể có thể chỗ tiếp giáp hai loại, mang đặc điểm hai loại - Thể loại văn học vừa có tính ổn định, vừa biến đổi lịch sử; vừa có tính chung văn học, lại mang tính đặc thù văn học dân tộc I/ Một số thể loại văn học dân gian: chia làm ba nhóm -Thể tự dân gian: Thần thoại, truyền thuyết , cổ tích - Trữ tình: ca dao- dân ca - Sân khấu dân gian: Chèo tuồng Ngoài ba nhóm trên, tục ngữ lời nói đúc kết kinh nghiệm quan niệm thiên nhiên, người, xã hội, lao động sản xuất Có thể coi tục ngữ dạng đặc biệt gnhị luận II/ Một số thể loại văn học trung đại: Các thể thơ: b Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc - Thể cổ phong: Bài ca Côn Sơn; Chinh phụ ngâm khúc - Thể đường luật: Sông núi nước Nam;Thất ngôn bát cú: Qua Đèo Ngang; Bạn đến chơi nhà - Thể tứ tuyệt: Thiên Trường vãn vọng ( Buổi chiều ) Trần Nhân Tông ; Bánh trôi nước b Các thể thơ có nguồn gốc dân gian: - Thể lục bát - Thể song thất lục bát: Chinh phụ ngâm khúc( Đoàn Thị Điểm) Cung oán ngâm khúc( Nguyễn Gia Thiều) Các thể truyện, kí ( xem bảng tổng kết) Truyện thơ Nôm(xem bảng tổng kết) Một số thể văn nghị luận: Chiếu, hịch , cáo III/ Một số thể loại văn học đại: Thể loại văn học đại đa dạng, sâu sắc, lại biến đổi nhanh chóng tính chất dân chủ, không bị ràng buộc chặt chẽ vào qui tắt, đề cao tìm tòi sáng tạo nhà văn văn học đại Một số thể loại xuất kịch nói, phóng sự( Vũ Trọng Phụng) Em nhận xét thể loại văn học đại qua số tác phẩm học? GV: Nguyễn Khắc Vinh 451 Trường THCS Hành Thiện Giáo án Ngữ văn IV/ Hướng dẫn nhà:(2p) Học thuộc bảng tông kết, ý tác giả giai đoạn văn học Ôn kĩ nội dung nghệ thuật Lớp học thuộc thơ, tóm tắt tác phẩm truyện Soạn bài: Thư ( điện) chúc mừng thăm hỏi Ngày: 5-5-2009 Tuần:36 Tiết 173 THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Trình bày mục đích, tình cách viết thư( điện) chúc mừng thăm hỏi - Viết thư ( điện) chúc mừng thăm hỏi B/Tiến trình lớp: 1.Ổn định:(1p) 2.Kiểm tra cũ:(5 p) 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: HĐ1 I/ NHỮNG TRƯỜNG HỢP VIẾT THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI Chi hs đọc trường hợp GV: Nguyễn Khắc Vinh 452 Trường THCS Hành Thiện Giáo án Ngữ văn viết thư( điện) chúc mừng thăm hỏi 1.Một số trường hợp viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi Đọc sgk Những trường hợp cần gửi thư (điện) chúc mừng trường hợp gửi thư (điện) thăm hỏi? Hãy kể thêm số trường hợp cần gửi thư (điện) chúc mừng thư (điện) HS kể thêm thăm hỏi? Cho biết mục đích tác dụng thư (điện) chúc mừng thư (điện) thăm hỏi? Cho hs bản( a,b,c) đọc a Trường hợp gửi thư(điện) chúc mừng: sinh nhật, có niềm vui lớn( đạt giải , chuyển nhà, phong tặng danh hiệu, đạt thành tích, đạt học hàm, học vị( Học hàm cấp bậc người nghiên cứu- giảng dạy trường đại học vd:Giáo sư toán Học vị: danh vị cấp cho người có trình độ học vấn định, thường đại học: tiến sĩ; thạc sĩ) b.Thư (điện) thăm hỏi: chia buồn rủi ro , mát, đau ốm, bão lụt Để bày tỏ tình cảm,vui mừng, động viên, chia buồn Vì điều kiện không trực tiếp đến tận nơi văn II/ CÁCH VIẾT THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI Nội dung thư (điện) chúc mừng thư (điện) thăm hỏi giống khác ntn? Đọc ví dụ sgk trả lời câu hỏi -Nội dung: Giống nhau: + Có lí để gởi thư (điện) chúc mừng thư (điện) thăm hỏi + Đều có bộc lộ cảm xúc Em nhận xét độ dài? - Độ ngắn dài: nói chung ngắn gọn, súc tích, đủ ý thông báo, điện thông báo ngắn gọn hơn, GV: Nguyễn Khắc Vinh 453 Trường THCS Hành Thiện Giáo án Ngữ văn Trong thư (điện) chúc mừng thư (điện) thăm hỏi, tình cảm thể ntn? phần lớn dùng câu rút gọn, viết thư thường dài hơn, dùng câu đủ thành phần Lời văn thư (điện) chúc mừng thư (điện) thăm hỏi có giống nhau? - Tình cảm phải chân thành Lí Cho HS đọc ý cụ thể hoá nội dung Lí Suy nghĩ cảm xúc - Lời văn: Rõ ràng, không dùng từ đưa đẩy, không dùng ẩn ý, lời văn tha thiết, tình cảm 2.Cụ thể hoá nội dung: Nhận đựợc tin vui, đạt thành tích, đề bạt Suy nghĩ cảm xúc Lời chúc mong muốn Nghe tin mát, gặp rủi ro, thiệt hại Vui mừng, tự hào Lời chúc mong muốn Buồn, lo lắng HĐ2 Từ hai tập trên, em cho biết nội dung HS đọc ghi nhớ sgk thư (điện) chúc mừng, thư (điện) thăm hỏi diễn đạt thư (điện) đó? Tiết 174 THƯ ĐIỆN A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Trình bày mục đích, tình cách viết thư( điện) chúc mừng thăm hỏi - Viết thư ( điện) chúc mừng thăm hỏi B/Tiến trình lớp: 1.Ổn định:(1p) 2.Kiểm tra cũ:(5 p) Xin chúc mừng , mong muốn,tiếp tục đạt Cầu mong, chia sẻ, vượt qua Ghi nhớ SGK HS thực Ví dụ: Họ, tên, địa người nhận: Nguyễn văn A Trú số nhà 02 Đường Võ Thị Sáu , GV: Nguyễn Khắc Vinh 454 Trường THCS Hành Thiện HĐ3 Luyện tập Phân tổ thực , sau điều chỉnh sửa chữa Tổ1 câu a; tổ2 câu b; tổ câu c; tổ tập tình tự đề xuất Giáo án Ngữ văn quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh III/ Luyện tập: Nội dung: Nhân dịp xuân 1Hoàn chỉnh ba điện Quí mục II.1 theo mẫu kết hợp Mùi,em xin chúc thầy cô làm tập tr 205 toàn thể gia đình dồi sức khoẻ, thành đạt nhiều niềm vui Họ tên người gửi: Lê Văn X, trường THCS Nguyễn Trãi, Đức Chánh, Mộ Đức,Quảng Ngãi IV/ Hướng dẫn nhà:(2p) Tập viết thư( điện) chúc mừng thăm hỏi Ôn tập chuẩn bị thi học kì II Ôn tập phương pháp tập làm văn, nội dung nghệ thuật văn văn chương GV: Nguyễn Khắc Vinh 455 ... THCS Hành Thiện Giáo án Ngữ văn 5-Giải thích nghĩa thành HS giải thích thành ngữ, HS 5-Giải thích thành ngữ : ngữ sau cho biết khác nhận xét - Ăn đơm nói đặt : Vu khống thành ngữ nầy có liên... nầy chia làm phần? Nội dung phần ? Giáo án Ngữ văn I- Đọc - hiểu văn bản: 1-Đọc: - HS đọc, lớp nhận xét Văn chia làm phần: - Phần 1:'' từ đầu đại '' Sự tiếp thu văn hoá nhân loại Hồ Chí Minh -... Hành Thiện Giáo án Ngữ văn Kiểm tra cũ: (1') Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Giới thiệu (1') Văn thuyết minh cung cấp tri thức bản, văn cần phải sinh động, hấp dẫn thu hút người đọc, muốn văn sinh

Ngày đăng: 31/08/2017, 11:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan