Ngày soạn: 8/1/2017 Ngày giảng: Tiết 108 - 109 văn : CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG TEN (H Ten) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1.Kiến thức - Qua việc so sánh hình tượng cừu chó sói thơ ngụ ngôn La Phông- ten với dòng viết hai vật nhf khoa học Buy- phông, hiểu đặc trưng sáng tác nghệ thuật 2.Kĩ - Rèn kĩ phân tích văn nghị luận 3.Thái độ - Giáo dục hs yêu thích văn chương B/ CHUẨN BỊ : GV: Soạn giáoán , Tài liệu tham khảo HS : đọc trước văn bản, trả lời câu hỏi SGK C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : Phân tích điểm mạnh , yếu người Việt Nam văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: KĐ- GT - La Phông- ten – nhà văn Pháp, có nhiều thơ tiếng: Thỏ rùa, lão nông con, chó sói cừu non… Hình tượng chó sói cưud non ông đưu vào bàn luận VB hôm học Đạt tác phẩm NT độc đáo Hoạt động 2: Đọc- Hiểu văn I/ Đọc - Tìm hiểu chung : - G:?Hãy nêu vài nét tác Laphongten, Tác giả- tác phẩm : H.Ten, Buy phong ? *Tác giả : H.Ten (1828-1893) triết gia - Hs : TL sử học, nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ viện - Buy- phong (1707hàn lâm Pháp Ông t/g công trình nghiên 1788) nhà vạn vật học cứu “La Phông- ten thơ ngụ ngôn ông” , nhà văn viện hàn *Tác phẩm : lâm Chương 2, phần công trình nghiên cứu - Laphongten (1621-1695) nhà văn Pháp , chuyên viết truyện ngụ ngôn - G:?Văn có xuất xứ từ đâu ? - Hs :TL - Gv hướng dẫn cách đọc cho hs - Lời doạ dẫm Chó Sói - Van xin tội nghiệp Cừu - Gọi hs đọc toàn văn - Hs : Đọc - G:?Hướng dẫn hs tìm hiểu thích - Hs: đọc thích SGK - G:? Xác định thể loại bố cục nội dung phần ? - Hs : TL - G: Gọi hs đọc văn đọc thêm SGK trang 41, văn “Chó sói chiên con” ? Yêu cầu hs tóm tắt nội dung việc nêu thơ - Hs tóm tắt , nhận xét, bổ sung , gv nhấn mạnh lại việc - G:?Tác giả lấy dẫn chứng nhà khoa học ? - Hs : Nhà khoa học Buyphong - G:?Nêu đặc điểm Cừu ngòi bút Buy- Phong ? Em có nhận xét nhìn nhận , đánh giá nhà khoa học ? - Hs : TL - G:? Cừu thơ ngụ ngôn Laphongten rơi vào hoàn cảnh ? - Hs : đối mặt với Chó sói bên dòng suối - G:?Trong hoàn cảnh , tác giả thấy Cừu vật ? Hs : Thân thương , tốt bụng - G:?Theo em tính cách chân thực ? Tính cách sáng tạo tác giả? - Hs : - Chân thực : Hiền lành nhút nhát - “Laphongten thơ ngụ ngôn ông” 2.Đọc – Giải thích từ khó Thể loại – Bố cục: * Thể loại : NL văn chương *.Bố cục : - Từ đầu- : Hình tượng Cừu - Còn lại : Hình tượng chó Sói II Đọc – hiểu văn : Hình tượng cừu non - Với Buy-phông : Ngu ngốc sợ sệt, thụ động Hay tụ tập thành bầy Không biết trốn tránh nguy hiểm → Nhà khoa học nhận xét loài cừu cách xác khách quan - Với La Phông- ten: - Hoàn cảnh đặc biệt : Đối mặt với chó Sói bên dòng suối - Tính cách : Hiền lành , nhút nhát,thân thương nhẫn nhục, hi sinh Sáng tạo : Thân thương , tốt bụng - G:?Nhận xét nghệ thuật xây dựng hình tượng Con Cừu tác giả ? - Hs : Nhân hoá - G:?Vì tác giả lại xây dựng hình tượng Cừu ? - Hs : Động lòng thương cảm - G:?Còn chó sói theo Buy phong ? - Hs :GT - G:?Vậy thơ La Phong-ten , Chó sói lên ? - Hs : KL - G:?Tác giả tìm hiểu nguyên nhân tạo tính ? - Hs : TL -G:?Điều khiến Sói ăn thịt Cừu non ? - Hs : Bản tính độc ác + đói + Cơ hội thuận lợi - G:?Vậy Sói thơ ngụ ngôn vật ? - Hs :TL, liên hệ phim hoạt hình - G:?Tác giả phân tích tính xấu xa để làm ? - Hs : Thể cảm thông Hoạt động 3: khái quát - G:?Từ việc nhận xét vật trên, Em có nhận xét nhìn nhận , đánh giá nhà khoa học nhà thơ? - Hs:TL - G?:?Theo em Buy –Phong không nói lòng tình cảnh vật ? - Hs : Vì lúc chúng rơi vào tình cảnh → Ngòi bút phóng khoáng , vận dụng đặc trưng thơ ngụ ngôn , nhân cách hoá Cừu → Cừu thể động lòng thương cảm với nỗi buồn rầu tốt bụng nó-> rút học ngụ ngôn Hình tượng chó sói: - Với Buy- phông : Thù ghét kết bè kết bạn Bộ mặt lấm lét Dáng vẻ hoang dã Tiếng hú rùng rợn Mùi hôi ghớm ghiếc Bản tính hư hỏng , vô dụng -> Đáng ghét - Với La Phông- ten : - Tên cướp khốn khổ bất hạnh - Bạo chúa khát máu tợn - Độc ác mà khổ sở , thường bị mắc mưu - Luôn đói meo , gày, hay hoá rồ, đáng thương → Nguyên nhân : Do vụng , ngu ngốc → nhân hóa-> Là vật hống hách , độc ác hay bắt nạt kẻ yếu bất hạnh → Cái nhìn cảm thông tác giả III Tổng kết : → Nhà khoa học nhìn nhận , đánh giá vật tượng cách xác khách quan -> Người nghệ sĩ với quan sát tinh tế, phong phú - Khoa học : Nhìn nhận , đánh giá việc khác quan , xác - Nghệ thuật : đánh giá việc qua lăng kính chủ quan → Sáng tác nghệ thuật in đậm dấu ấn cách nhìn , cách nghĩ riêng nhà văn - GV : cách nhìn khác khoa học nghệ sĩ - G:? Nghệ thuật bật văn ? - Gv gọi hs đọc ghi nhớ, nhắc lại ý nghĩa văn H: Đoc ghi nhớ - So sánh, nhân hóa, CM… * Ghi nhớ 4;Củng cố- Dặn dò: - Gv lấy thêm ví dụ chứng minh đặc trưng sáng tác nghệ thuật Hướng dẫn tự học - Nắm nội dung học , ý nghĩa văn - Học ghi nhớ - Xem : Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Người soạn Nguyễn Thị Huỳnh Dung ... (1621-1 695 ) nhà văn Pháp , chuyên viết truyện ngụ ngôn - G: ?Văn có xuất xứ từ đâu ? - Hs :TL - Gv hướng dẫn cách đọc cho hs - Lời doạ dẫm Chó Sói - Van xin tội nghiệp Cừu - Gọi hs đọc toàn văn -... Khoa học : Nhìn nhận , đánh giá việc khác quan , xác - Nghệ thuật : đánh giá việc qua lăng kính chủ quan → Sáng tác nghệ thuật in đậm dấu ấn cách nhìn , cách nghĩ riêng nhà văn - GV : cách nhìn... Nghệ thuật bật văn ? - Gv gọi hs đọc ghi nhớ, nhắc lại ý nghĩa văn H: Đoc ghi nhớ - So sánh, nhân hóa, CM… * Ghi nhớ 4;Củng cố- Dặn dò: - Gv lấy thêm ví dụ chứng minh đặc trưng sáng tác nghệ thuật