1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án ngữ văn 9 tổng hợp 6

32 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 205 KB

Nội dung

“ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong xu nay, vấn đề cập nhật thông tin đổi đặt lên hàng đầu Đồng thời đất nước ta đường đổi với công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập kinh tế Nó đòi hỏi phát triển toàn diện kinh tế - văn hoá - xã hội toàn đất nước Trước vấn đề đó, Đảng nhà nước ta quan tâm tới văn hoá giáo dục giáo dục quốc sách hàng đầu Với mục tiêu trên, giáo dục đào tạo Chính điều trình giảng dạy giáo viên học sinh, học sinh với cần gây hứng thú, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học tập Hơn năm học tiếp tục hưởng ứng “Đổi công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục”Vì giáo dục không ngừng đổi nâng cao chất lượng, trường THCS An Hải đạo cách tích cực hướng tới hoàn thiện đổi phương pháp dạy học nhằm nâng dần chất lượng giáo dục huyện nhà Đối với giáo viên cần xác định vài trò trách nhiệm động, sáng tạo tìm giải pháp tốt để góp phần nâng dần chất lượng nhà trường ngày tốt Trong chương trình THCS môn Ngữ Văn góp phần không nhỏ phát triển tư duy, sáng tạo hình thành nhân cách học sinh, môn học tạo tiền đề để học sinh học môn học khác tốt, cách lập luận tốt nói, viết, cảm thụ văn chương vấn đề sống -Về Mục tiêu môn học: Môn Ngữ văn THCS có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung trường THCS: Góp phần hình thành người có trình độ học vấn, có ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu, quý trọng Giáo viên: Trần Đức Nhân THCS An Hải Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” gia đình, bè bạn, có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, công bằng, lòng căm ghét ác, xấu Đó người biết rèn luyện để có tính độc lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân - thiện - mỹ nghệ thuật, trước hết văn học - Từ mục tiêu cần rèn luyện cho học sinh lực cảm thụ, bình giá tác phẩm văn chương điều vô quan trọng Chỉ có đường giúp em tích cực, chủ động hoạt động học, hoạt động tự học Học sinh THCS thấy, hiểu, hứng thú với môn học biết cách tự cảm nhận tự thấy giá trị tác phẩm “buộc” Qua thực tế giảng dạy trường, gặp phải tác phẩm trữ tình, đặc biệt thơ, học trò thường mắc lỗi bản, sơ đẳng: Hầu hết em diễn xuôi tác phẩm suy luận cách nặng lý trí, chủ quan để tìm giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm - Một lần thúc thân thấy vấn đề cần phải đề cập là: Chất lượng thực học sinh học môn Ngữ văn THCS Xuất phát từ lý mà thân có ý thức rèn luyện cho học sinh, kỹ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học tác phẩm trữ tình Đó lí mà thân chọn đề tài: “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” 1.2.MỤC ĐÍCH – PHẠM VI ĐỀ TÀI: 2.1 Mục đích: Qua việc xây dựng đề tài nhằm mục đích giúp giáo viên trường ( giáo viên dạy môn Ngữ văn ) có sở việc xác định nội dung chương trình dạy bồi dưỡng dạy phụ đạo để nâng dần chất lượng giáo dục nhà trường nói chung, trường THCS An Hải nói riêng Đồng thời Giáo viên: Trần Đức Nhân THCS An Hải Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” giúp học sinh biết cách cảm thụ tác phẩm thơ trữ tình cách sâu sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm cách tốt 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu: Qúa trình thực đổi phương pháp dạy học nâng dần chất lượng nhà trường cụ thể việc dạy lớp thức, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi dạy phụ đạo cho học sinh yếu trường THCS 1.2.3 Phạm vi áp dụng: Trường THCS An Hải CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Quan điểm lý luận khoa học văn chương: Các nhà lý luận văn học cho rằng: Một “Tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật- nghệ thuật ngôn từ” Chỉnh thể xây dựng dựa nhiều yếu tố vừa mang tính chất đặc trưng lại vừa riêng theo phong cách cá nhân Mỗi tác phẩm văn học sáng tạo độc đáo Vì nhà văn phản ánh tất góc cạnh sống xã hội, thiên nhiên, người tác phẩm Những sống phản ánh qua lăng kính nhà văn Người đọc, “đồng sáng tạo”với nhà văn, người đọc “sáng tạo lại” tác phẩm Chỉ có qua bạn đọc tác phẩm văn chương có sống thực Đúng nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nói: “ Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm ta sẳn có ” Một tác phẩm văn chương mang tư tưởng người (nhà văn) Trong chỉnh thể hoàn chỉnh nghệ thuật ngôn từ bao hàm nhiều yếu tố: Nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Muốn hiểu tư tưởng Giáo viên: Trần Đức Nhân THCS An Hải Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” nhà văn, hiểu nội dung (có tình cảm, cảm xúc) tác phẩm bạn đọc phải cần nhiều tri thức, kỹ năng: Tri thức lịch sử - xã hội, tri thức tác giả, tri thức xuất xứ tác phẩm nói chung tri thức văn tác phẩm, kỹ phải có: Kỹ đọc, đọc hiểu, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, liên hệ, tưởng tượng Và điều đặc biệt quan trọng phải có kiến thức nghệ thuật văn chương, có kỹ khai thác vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm văn chương Nghệ thuật làm cho tư tưởng, nội dung tác phẩm thăng hoa, lấp lánh Nói tức thơ, đặc biệt thơ trữ tình tạo cảm xúc, tình cảm, rung động mãnh liệt tác giả trước sống, thiên nhiên người Do thơ tác phẩm văn chương tổ chức ngôn từ vô đặc biệt đẹp đẽ Chỉ hiểu cảm xúc, rung động tác giả, đồng cảm yêu mến tác phẩm 1.2 Quan điểm chương trình, sách giáo khoa ngữ văn mới: Trong chương trình môn Ngữ văn có nội dung lớn số văn dựa vào tác phẩm trữ tình Có thể nói, kế thừa chương trình sách giáo khoa Ngữ văn cũ, với đổi mới, chọn lọc chương trình, sách giáo khoa mới, giữ tác phẩm thơ trữ tình độc đáo, có giá trị nghệ thuật cao, tiêu biểu phù hợp với học sinh Đặc biệt: Chương trình Ngữ văn THCS xây dựng theo kết cấu hai vòng: Vòng 1- lớp - 7; Vòng - lớp 8- Ở vòng có kiểu văn thuyết minh (có văn văn học văn nhật dụng tương ứng), học sinh chưa tiếp xúc làm quen, tất kiểu văn bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, điều hành học sinh rèn luyện kỹ nghe - đọc nói - viết; rèn luyện kỹ tri thức tạo lập lĩnh hội kiểu văn Trong chương trình Ngữ văn lớp 7, có nhiều tác phẩm văn học phục vụ cho việc dạy học văn biểu cảm Các tác phẩm tác phẩm thuộc thể loại trữ tình Vậy thì: Nếu học sinh có kỹ Giáo viên: Trần Đức Nhân THCS An Hải Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” phân tích, cảm thụ, bình giá tác phẩm trữ tình (Kiểu văn biểu cảm) thông qua đặc trưng nghệ thuật em dễ dàng cảm nhận vẻ đẹp yếu tố trữ tình văn thuộc phương thức biểu đạt khác Đặc biệt học sinh lớp - lớp cuối cấp bắt buộc phải có kiến thức, kỹ bản, tảng phân tích, cảm thụ, bình giá thơ trữ tình Muốn đem đến cho học sinh hứng thú học thơ trữ tình này, muốn cho em hiểu thấu yêu mến giá trị tư tưởng tác phẩm đó, trước hết phải cho em có kỹ bình giá giá trị nghệ thuật làm nên vẻ đẹp Chúng ta phải cho em thấy tác phẩm đẹp phần lớn tạo nhà thơ Các tác phẩm thành tựu thơ ca nhiều thời đại văn học Các tác phẩm thơ trữ tình có tác dụng vô to lớn việc rèn luyện kỹ cảm thụ văn chương cho học sinh, việc bồi đắp tình yêu văn chương làm phong phú tâm hồn em Nhưng tác phẩm có giá trị luôn có đặc điểm nghệ thuật đặc sắc Đây điểm vô khó khăn hầu hết học sinh việc cảm thụ tác phẩm văn chương Đối với học sinh giỏi, với yêu cầu cao điều phức tạp Bởi vậy, việc cung cấp cho học sinh kiến thức đầy đủ nghệ thuật thơ trữ tình rèn luyện cho em kỹ phát hiện, cảm thụ vẻ đẹp, thấy giá trị hình thức nghệ thuật việc bộc lộ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc tác giả (Hay nhân vật trữ tình) điều vô cần thiết Xuất phát từ quan điểm lý luận khoa học văn chương từ quan điểm chương trình sách giáo khoa rèn luyện cho học sinh có kỹ học tập thực hành tác phẩm thơ trữ tình đặc biệt thực tế giảng dạy trường THCS, vấn đề dạy học văn chương cho đối tượng học sinh chương trình việc phải rèn luyện cho học sinh có kỹ để cảm thụ văn chương nghệ thuật nhiệm vụ mà thầy cô giáo Giáo viên: Trần Đức Nhân THCS An Hải Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” dạy môn Ngữ văn nhà trường phải trọng Đây nhiệm vụ mà sáng kiến kinh nghiệm đề cập tới 2.THỰC TRẠNG 2.1.Thực trạng công tác dạy học tác phẩm trữ tình trường thcs nay: Như phần nêu: “ Sáng kiến kinh nghiệm ” xây dựng dựa quan điểm đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn mà cụ thể lĩnh vực đề cập là: Học sinh học Ngữ văn để biết nghe, đọc, nói, viết tốt; biết sử dụng thành thạo Tiếng Việt dân tộc, đồng thời, quan trọng em phải rèn luyện kỹ cảm thụ nghệ thuật văn chương Học sinh chủ động học tập môn Ngữ văn, tự cảm thụ tác phẩm theo sáng tạo nội dung trao phương tiện phương pháp tiếp cận tác phẩm Trong trình giảng dạy môn Ngữ văn, việc quan tâm đầu tư, trọng mức tới việc rèn luyện kỹ cho học sinh giáo viên chưa thực có tính chiều sâu 2.2 Những yếu tố chủ quan khách quan: Đơn vị Trường THCS An Hải trường có nhiều thầy cô giáo trẻ, có nhiều nỗ lực, cố gắng cấp, quyền, đoàn thể nhân dân địa phương, song mặt kinh tế nhân dân thấp ( số hộ địa bàn xã nhiều hộ nghèo) nên việc đầu tư cho việc học tập giáo dục em hạn chế Một vài năm trở lại đây, có thay đổi bản, có quan tâm chu đáo cấp, nhà trường có tiến định công tác giáo dục nâng dần chất lượng gặp nhiều khó khăn Giáo viên: Trần Đức Nhân THCS An Hải Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” - Về phía giáo viên: Giáo viên nhiệt tình, nổ có kinh nghiệm giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo, có ý thức học hỏi đặc biệt vấn đề đổi phương pháp nâng cao kết học tập học sinh - Về phía học sinh: Do điều kiện kinh tế trình độ dân trí hạn chế, đa số học sinh em có điều kiện tiếp xúc giao lưu với bên nên chưa ý thức vai trò ý nghĩa việc học tập với thân, nên thời gian học tập lớp, nhà hầu hết em ý thức tự học Đây nguyên nhân dẫn đến đa số học sinh thiếu kỹ tổ chức, tư phân tích bình giá tác phẩm văn học dẫn tới việc cảm thụ nghệ thuật, kỹ tự giải vấn đề, kỹ giao tiếp xã hội hạn chế Có thể nói, bên cạnh số học sinh bước đầu đáp ứng yêu cầu, mục tiêu học tập môn nhiều học sinh hạn chế kỹ bình giảng phân tích thơ trữ tình học Ngữ văn mắc lỗi phân tích cảm thụ thơ trữ tình Qua quan sát thực tế, học sinh tất khối lớp nói chung đặc biệt lớp nói riêng, nhận thấy rằng: Hứng thú học tập môn Ngữ văn em học sinh Các kỹ bản, cần thiết kỹ rèn luyện thông qua môn học nhiều học sinh chưa rèn luyện Chưa thể đáp ứng yêu cầu, mục tiêu môn học đề ra, chưa biết cách khai thác yếu tố nghệ thuật tác phẩm văn học - Trong trình nghiên cứu nói trên, việc dạy học học tập môn Ngữ văn cần nhìn nhận sâu sắc nghiêm túc Thể kết điều tra khảo sát thực tiễn cụ thể sau đây: 2.3 Kết khảo sát trước nghiên cứu, áp dụng: Khảo sát đối tượng học sinh lớp 9D trường THCS An Hải cho thấy 2.3.1 Kĩ phân tích, bình giá: Giáo viên: Trần Đức Nhân THCS An Hải Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” Tổng Thời điểm số học khảo sát sinh Trước 25 Sai lỗi phân Phân tích, Phân tích, tích, bình bình giảng bình giảng giảng 20 tốt nghiên cứu 80 % 20 % 2.3.2 Thái độ, hứng thú với môn học: Tổng Thời điểm Số HS khảo sát 25 Trước nghiên cứu Thái độ Không thích 10 Thích 40 % 20 % Rất Bình Không thích thường ý kiến 20% 12 % 8% 2.3.3 Quan điểm thân: Từ thực tế tình hình mạnh dạn đưa số quan điểm số vấn đề cần giải sau: Đối với giáo viên dạy Ngữ văn, phải qua bài, tiết, tác phẩm cụ thể đúc rút phương pháp rèn kỹ cho học sinh thật nhẹ nhàng, phù hợp, thiết thực hiệu Người giáo viên phải biết kỹ kỹ trò Muốn phải thật đổi phương pháp dạy lớp Thầy thật người thiết kế hệ thống hoạt động, học trò thi công cuối thầy trò kiểm tra, đánh giá kiết Dạy Ngữ văn theo tinh thần (trong có việc rèn kỹ phân tích, cảm thụ, bình giá tác phẩm thơ trữ tình) phải triệt để quán triệt quan điểm tích hợp (tích hợp ngang, tích hợp dọc, tích hợp đồng tâm…); tận dụng ưu phương pháp đọc - hiểu văn bản; vận dụng thật sáng tạo hệ thống câu hỏi đọc- hiểu văn 2.3.4 Nhiệm vụ cần giải quyết: Giáo viên: Trần Đức Nhân THCS An Hải Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” Trước hết phải thấy việc nâng cao nhận thức học sinh yếu tố nghệ thuật thơ trữ tình Thơ trữ tình trở nên có giá trị nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật, hay, đẹp, chí trở thành kiệt tác có yếu tố hình thức nghệ thuật sâu sắc, độc biểu đạt nội dung Những hình thức là: Từ ngữ, hình ảnh, hình tượng, tu từ, câu, vần, nhịp, không gian, thời gian … học sinh phải nắm kiến thức có tính chất tảng sâu sắc yếu tố nghệ thuật Từ đó, học sinh phải có hai nhóm kỹ cần thiết sau: Kỹ nhận biết biểu yếu tố nghệ thuật thơ trữ tình qua văn văn Kỹ cảm nhận tác dụng (giá trị nghệ thuật) yếu tố nghệ thuật Trong hai nhóm nhóm thứ hai có vai trò quan trọng đặc biệt Đây nhóm kỹ có ý nghĩa định đến việc cảm thụ giá trị tác phẩm thơ trữ tình Dưới giải pháp cụ thể để giải vấn đề đưa báo cáo sáng kiến kinh nghiệm: - Các yếu tố hình thức nghệ thuật cần ý phân tích thơ trữ tình + Đặc trưng thơ trữ tình lỗi cần tránh phân tích cảm thụ thơ trữ tình + Một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần ý cảm thụ phân tích thơ trữ tình 3.CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Đứng trước thực trạng giảng dạy giáo viên học tập học sinh môn Ngữ văn THCS nói trên; lấy lí luận khoa học giáo dục đặc trưng nghệ thuật văn chương soi vào thực tiễn Bản thân thấy cần thiết đặt vấn đề thành vấn đề cần xem xét thật nghiêm túc Trên Giáo viên: Trần Đức Nhân THCS An Hải Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” sở mạnh dạn đưa giải pháp khoa học - Nghệ thuật, áp dụng vào việc giảng dạy hàng ngày giáo viên Ngữ Văn, thân mong muốn cho việc dạy học thơ trữ tình đạt kết cao, đặc trưng loại hình văn chương phổ biến Dưới giải pháp thân áp dụng vào giảng dạy phân môn Ngữ văn lớp trường THCS , cụ thể là: 3.1 Đặc trưng thơ trữ tình lỗi cần tránh phân tích cảm thụ thơ trữ tình: 3.1.1 Đặc trưng thơ trữ tình: Thơ hình thái nghệ thuật đặc biệt - hình thái đặc biệt nghệ thuật ngôn ngữ - Văn chương Thơ trữ tình mang đặc trưng bật là: Nó hàm chứa bên ngôn ngữ hệ thống cảm xúc, tâm trạng tình cảm cách thể tình cảm, cảm xúc trọng tâm Trong tác phẩm tự sự, kịch … có yếu tố cảm xúc, tâm trạng, cách thể lại hoàn toàn khác với thơ trữ tình Đó tâm trạng, cảm xúc tác giả thể cách gián tiếp thông qua hệ thống nhân vật, tư liệu, biến cố, chi tiết truyện …Trái lại, thơ trữ tình, tác giả bộc lộ cách trực tiếp cảm xúc mình: Khi ta đọc đoạn thơ: Từ hồi thành phố Quen ánh điện cửa gương Vầng trăng qua ngõ Như người dưng qua đường (Ánh trăng - Nguyễn Duy) “Vầng trăng qua ngõ - người dưng qua đường” câu thơ viết không mà nghe xót xa, nghẹn ngào Cái quên nhớ xưa thơ nói nhiều, hoàn cảnh sống làm cho người quên vầng trăng Giáo viên: Trần Đức Nhân THCS An Hải 10 Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” sinh chưa ý thức đầy đủ quan trọng hình thức nghệ thuật thơ trữ tình Nên giảng lớp giáo viên khéo léo rèn nhắc nhở học sinh điều Tăng cường cho học sinh luyện tập, thực hành theo lý thuyết thông qua việc hướng dẫn tự học tập nhà cho học sinh Vấn đề phát huy tính tự giác, tính tự chủ, tự nguyện để tự học có ý nghĩa định tới thành công việc rèn luyện kỹ cho học sinh Học sinh việc nhận thức, khai thác tốt tác phẩm chương trình, cần mở rộng, đào sâu thêm để em vận dụng trình tự học Và vấn đề phát huy hết khả năng, khiếu em Có thể thể cụ thể cách áp dụng phương pháp nội dung rèn kỹ phân tích, cảm thụ, bình giá thơ trữ tình cho học sinh tiết học cụ thể qua giáo án lên lớp sau: 3.4 Giáo án thực nghiệm: SANG THU Văn bản: ( Hữu Thỉnh ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: *Trọng tâm kiến thức kĩ năng: I Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được: Phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ Hữu Thỉnh biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầy thu II Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ cảm thụ lực phân tích, bình thơ ca III Thái độ: - Có tình cảm yêu mến, tự hào vẻ đẹp thiên nhiên đất trời, biết rung động tinh tế trước biến đổi thiên nhiên đất trời Giáo viên: Trần Đức Nhân THCS An Hải 18 Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị chân dung tác giả Hữu Thỉnh Các hình ảnh mùa thu, số tác phẩm thơ nói mùa thu tác giả khác… Học sinh: Soạn bài, đọc tìm hiểu tài liệu có liên, sưu tầm hình ảnh mùa thu… C PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp phân tích tổng hợp, liên hệ thực tế, vấn đáp, giảng bình - Cách thức tổ chức: Hướng dẫn học sinh khai thác văn theo đặc điểm thơ D TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lòng thơ "Viếng lăng Bác" (Viễn Phương) - Bài thơ gợi cho em cảm nhận cảm xúc tác giả viếng lăng Bác nào? III Bài mới: Giới thiệu Giáo viên cho học sinh quan sát tranh phong cảnh mùa thu ? Bức tranh vẽ hình ảnh gì? → Đất nước Việt Nam chúng ta, đặc biệt Miền Bắc, năm có mùa rõ rệt: Xuân, hạ thu, đông Vào thời điểm chuyển mùa, thiên nhiên vạn vật có thay đổi rõ rệt nguồn sáng tạo nghệ thuật cho nhà thơ có tâm hồn nhạy cảm tinh tế Mùa thu vào thơ ca, nhạc hoạ nhiều, nguồn cảm hứng bất tận cho nhà thơ Chúng ta biết đến chùm thơ thu Nguyễn Khuyến, "Đây mùa thu tới" (Xuân Diệu),… Hôm nay, thầy trò tìm hiểu nét cảm nhận lạ nhà thơ Hữu Thỉnh đất trời chuyển sang thu qua văn "Sang thu"… Giáo viên: Trần Đức Nhân THCS An Hải 19 Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG CẦN ĐẠT GIÁO VIÊN */ Hoạt động 1: Giáo HỌC SINH - Nguyễn Hữu Thỉnh I TÌM HIỂU CHUNG viên hướng dẫn học (1942), quê huyện Tam Tác giả: sinh tìm hiểu tác giả, Dương, tỉnh Vĩnh Phúc - Nguyễn Hữu Thỉnh tác phẩm - Năm 1963, ông gia nhập (1942), quê Vĩnh Phúc ? Căn vào phần chuẩn quân ngũ vào binh chủng - Ông nhà thơ thường bị nhà phần Tăng – Thiết giáp trở viết đề tài người thích  SGK, em thành cán văn hoá, sống nông thôn trình bày hiểu tuyên huấn quân đội mùa thu biết tác giả bắt đầu sáng tác thơ Hữu Thỉnh? - Ông tham gia BCH GV giới thiệu chân dung Hội Nhà văn Việt Nam Hữu Thỉnh khoá III, IV, V Từ năm 2000, Hữu Thỉnh Tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam - Ông nhà thơ thường viết đề tài ngời sống nông thôn Tác phẩm: - Sáng tác vào gần cuối 1977, in lần đầu báo “Văn nghệ” - Trích tập thơ “Từ chiến hào đến thànhphố” mùa thu - Bài thơ tác giả sáng tác vào cuối năm ? Bài thơ sáng tác vào thời gian nào? 1977, in lần báo Văn nghệ - Bài thơ viết vào ? Thời gian sang thu thời điểm giao mùa hạ miêu tả vùng với mùa thu vùng đồng nước ta? Bắc Bộ ? Nêu xuất xứ - Trích từ tập "Từ Giáo viên: Trần Đức Nhân THCS An Hải 20 Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” thơ? chiến hào đến thành phố" - học sinh đọc - Chùng chình cố ý Hoạt động 2: GVHD HS chậm lại, không muốn đọc- hiểu văn nhanh… II Đọc - hiểu văn bản: GV: Hướng dẫn học sinh 1.Đọc, giải thích từ khó: đọc: Giọng nhẹ nhàng, a) Đọc: khoan thai, nhịp chậm, trầm lắng GV: Đọc mẫu đoạn → gọi – học sinh đọc ⇒ RKN, nhận xét giọng đọc học sinh, ý sửa cách đọc cho h/sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ b) Giải thích từ khó: khó SGK (SGK – 57) ? Chùng chình nghĩa gì? ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Xác định cách nhắt nhịp chủ yếu Kết cấu: - Thể thơ: chữ - Thể thơ: chữ - Ngắt nhịp: 2/3; 3/2 - Ngắt nhịp: 2/3; 3/2 bài? ? Em học tác - Ông đồ (Vũ Đình Liên) phẩm thuộc thể thơ chữ - Đêm Bác không ngủ - Phương thức biểu đạt: nào? (Minh Huệ)… Miêu tả + Biểu cảm ? Văn viết - Phương thức biểu đạt: theo phương thức biểu Biểu cảm đạt nào? + Miêu tả Giáo viên: Trần Đức Nhân THCS An Hải 21 Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” ? Xác định bố cục - Bố cục: phần (Theo thơ? khổ thơ) 3- Bố cục: phần GV: Cả thơ + Đoạn 1: Tín hiệu báo III Phân tích văn bản: quan sát, cảm nhận thu (khổ 1) Khổ 1: Tín hiệu báo thu tác giả thiên nhiên + Đoạn 2: Quang cảnh vào thu, khổ nối tiếp đất trời sang thu(khổ 2) nên + Đoạn 3: Biến đổi lòng cảnh vật (khổ 3) không cần phải chia - Học sinh đọc đoạn Hoạt động 3: HDHS PT văn GV: Gọi h/sinh đọc khổ ? Tác giả cảm nhận "Mùa thu về" từ tín hiệu thiên nhiên? ? Em hiểu Gió se gió nào? ? Từ "Bỗng" diễn tả trạng thái cảm nhận? ? Từ kinh nghiệm thực tế, em hiểu thời điểm hương ổi thơm nồng phả vào gió se? ? Em hiểu hương ổi phả - Nhà thơ nhận tín hiệu mùa thu qua cảm nhận: + Hương ổi, gió se - Gió lạnh khô (se lạnh) → gió đặc trưng mùa thu - Từ Bỗng có phần ngạc nhiên, bất ngờ trước thay đổi thời tiết tác động đến cảm giác - Hương ổi: mùa ổi chín rộ - Gió se: gió heo may nhẹ, khẽ, khô lạnh thân - Hương ổi: Đầu mùa thu, cuối tháng 7, tháng 8, lúc mùa ổi chín rộ vào gió se nghĩa gì? Giáo viên: Trần Đức Nhân THCS An Hải 22 Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” ? Có thể thay từ "Phả" - Từ phả thay - Phả vào: toả vào, trộn từ khác? từ thổi, đưa, bay, lan, lẫn ? Tại tác giả lại dùng tan… → Mùi hương ổi toả vào từ phả mà không dùng - Từ phả thể đột gió se làm thức dậy từ tương tự? ngột, gợi cảm giác hương không gian vườn ngõ thơm nồng nàn hấp dẫn vườn sum suê trái nôn thôn Việt Nam ? Câu thơ Sương chùng chình qua ngõ có nghĩa gì? - Sương chùng chình - Chùng chình: gần nghĩa với dềnh dàng, đủng đỉnh, chầm chậm, lững thững… GV: Tác giả nhân hoá → Nhân hoá, hạt sương có tâm hồn, có cảm nhận mùa thu đến sương qua ngõ nhà cố ý chậm ngày Những giọt - Thể tâm trạng ngỡ sương nhỏ ly ti giăng mắc ngàng, cảm xúc bâng nhẹ nhàng cố ý chậm khuâng, cảm nhận tinh tế lại thong thả nhẹ nhàng tác giả, tâm hồn thi sỹ chuyển động chậm chậm biến chuyển nhịp nhàng sang thu Hạt sương với phút giao mùa có tâm hồn, có cẩm cảnh vật, có chút nhậ riêng thong thả qua chưa thật rõ ràng ngưỡng cửa mùa thu cảm nhận, chưa thực vậy… tin… ? Em có nhận xét - Cảm nhận ban đầu cách dùng từ Bỗng, nhà thơ cảnh sang thu → Tâm trạng ngỡ ngàng, tác giả? đất trời, thiên nhiên cảm xúc bâng khuâng ? Qua em cảm nhận cảm nhận từ Giáo viên: Trần Đức Nhân THCS An Hải - Bống, 23 Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” điều từ tâm hồn vô hình: Hương ổi, gió; ⇒Yêu thiên nhiên, thời nhà thơ đất trời mờ ảo: Sương; nhỏ hẹp tiết thu sống làng chuyểằnt hạ sang thu? gần gũi: ngõ quê - Sông, Cánh chim, Đám 2) Khổ 2: Quang cảnh đất mây trời sang thu: - Dềnh dàng: Sự chậm - Sông – dềnh dàng cảm nhận từ chạp, thong thả → dòng → Nhân hoá, sông biểu không gian sông thướt tha, mềm mại, duyên dáng thướt tha, nào? hiền hoà chơi cách mềm mại, khoan thai, hiền ? Dềnh dàng nghĩa nhàn hạ, thản, gợi hoà thản gì? lên vẻ đẹp êm dịu GV: Gọi học sinh đọc khổ ? Đất trời sang thu tranh thiên nhiên mùa - Chim vội vã: Tránh rét ? Tại cánh thu… → Tín hiệu mùa thu chim lại bắt đầu vội vã? ? - Những cánh chim bắt Cánh chim vội vã báo đầu vội vã tìm tổ hiệu điều gì? buổi hoàng ? Tác giả viết "Có đám hôn, không nhởn nhơ mây mùa hạ, Vắt nửa rong chơi tiết trời sang thu" có ý mùa hạ, cánh chim bay nghĩa gì? Thực tế có điều phương nam tránh rét… hay không? - Gợi hình ảnh mây ? Qua em có cảm mỏng nhẹ, kéo dài – nhận vẻ đẹp bầu trời bắt tranh không gian mùa thu đầu chuyển sang thu tái khổ → Tác giả không cảm thơ thứ hai bài? nhận thị giác mà - Đám mây mùa hạ vắt nửa sang thu ⇒ Sự liên tưởng thú vị, hình ảnh đầy chất thơ mẻ, gợi cảm Hình ảnh mây mỏng nhẹ, kéo dài mùa hạ sót lại, vẻ đẹp bầu trời sang thu tâm hồn thực tế nhạy cảm, yêu Giáo viên: Trần Đức Nhân THCS An Hải 24 Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” thiên nhiên tha thiết ⇒ Qua ta cảm nhận hồn thơ giàu xúc cảm, thiết tha với quê hương đất nước nhà thơ 3) Khổ 3: Biến đổi GV: Gọi học sinh đọc - Còn nắng: Vẫn bao lòng cảnh vật - Còn nắng: khổ nhiêu nắng; Vẫn nắng; ? Con người cảm - Mưa sấm: vơi dần, thấy biếu bớt bất ngờ; khác biệt thời tiết - Nắng cuối mùa hạ chuyển từ mùa hạ nồng ấm, sáng sang mùa thu? nhạt dần - Mưa sấm: vơi dần, bớt bất ngờ; - Hàng đứng tuổi: già ? Em hiểu nắng → Mùa hạ có thời điểm giao mùa mưa rào bất ngờ đến, nào? thưa ? Theo em, nét riêng dần, dần… thời điểm giao mùa hạ - -Hai câu cuối bài.(HS nhiên, liên tưởng đến thay thu tác giả thể bình ) đổi đời người đặc sắc qua hình -Theo nhóm, nhận xét ảnh câu thơ nào?Vì sao? -Lúc sang thu, bớt Tác giả sử dụng biện tiếng sấm bất ngờ pháp tu từ nào?(HS thảo (Có thể hiểu hàng luận nhóm ) GV chia lớp không bị bất ngờ, bị nhóm(3’) giật tiếng * Hoạt động 4: Hướng sấm nữa) thay đổi mùa hạ sang thu thiên TỔNG KẾT: a Nghệ thuật: - Thể thơ chữ, nhịp thơ - Hình ảnh chọn lọc mạng ? Những nét đặc sắc đậm nét đặc trưng Nghệ thuật văn THCS An Hải → Hình ảnh ẩn dụ: Từ chậm, âm điệu nhẹ nhàng dẫn tổng kết Giáo viên: Trần Đức Nhân 25 Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” gì? giao mùa hạ - thu ? Nêu nội dung - Học sinh đọc ghi nhớ b Nội dung: thơ? (SGK – 71) GV: Gọi học sinh đọc ghi - HS trình bày cảm nhận đất trời có biến nhớ (SGK –71) GV nhận xét bổ sung chuyển nhẹ nhàng mà rõ Từ cuối hạ sang đầu thu, Hoạt động 5: HDHS rệt Sự biến chuyển luyện tập Hữu Thỉnh gợi ?Cảm nhận Hữu lên cảm nhận tinh Thỉnh trước biến tế, qua hình ảnh chuyển đất trời lúc giàu sức biểu cảm sang thu Sang thu ?Tác giả cảm nhận mùa Ghi nhớ:(SGK – 71) thu giác quan iv luyÖn tËp nào? * Củng cố: ? Vì thời điểm giao mùa gợi cảm hứng cho nhà thơ ? Bài thơ giúp em cảm nhận cánh sắc thiên nhiên, mùa thu Việt Nam ? * Dặn dò: - Học thuộc lòng thơ nắm nội dung chính, nghệ thuật tác phẩm -Tập phân tích khổ thơ cuối thơ - Soạn thơ “ NÓI VỚI CON ” nhà thơ Y Phương * Gv nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Trần Đức Nhân THCS An Hải 26 Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” 3.5 Giải thích cách soạn giáo án thực nghiệm: Các hoạt động thầy trò tiết giáo án này, cố gắng thiết kế cố phát huy tối đa tích cực, chủ động, sáng tạo cảm nhận riêng học sinh đoạn thơ Thể cụ thể cố gắng qua cách thiết kế hệ thống câu hỏi đọc - hiểu Ở thầy giảng, bình học trò phát biểu ý kiến tự Các hoạt động tuân thủ nguyên tắc khai thác tác phẩm trữ tình: Đi từ nghệ thuật tác phẩm đến nội dung, tư tưởng, tình cảm tác giả Không suy luận vô lý, tránh diễn nôm - Tập trung, xoáy vào tín hiệu hình thức nghệ thuật tiêu biểu, độc đáo, không sa đà phân tích tất yếu tố nghệ thuật, cụ thể là: Tu từ, từ ngữ, không gian, thời gian, vần - Quán triệt quan điểm “tích hợp”, rèn kỹ phân tích thơ trữ tình đây, qua hoạt động cụ thể nhất, người viết dùng tri thức Tiếng Việt ( từ, tu từ, ngữ âm, từ vựng…); tri thức Tập làm văn ( cách bộc lộ tình cảm văn biểu cảm) để soi vào tìm giá trị nội dung, tình cảm, tư tưởng tác giả câu thơ 4.HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 4.1 Bảng khảo sát so sánh kết thực nghiệm: Qua việc rèn luyện thường xuyên, kết hợp theo dõi, kiểm tra đánh giá khách quan, toàn diện, bước đầu học sinh có tiến rõ rệt kỹ phân tích cảm thụ thơ trữ tình Đối tượng học sinh khá, giỏi đặc biệt tiến tỏ có hứng thú học tập tốt Từ rèn luyện thường xuyên, số em phát huy sáng tạo, nhạy cảm riêng có cảm nhận độc đáo học Mặt khác, việc mắc lỗi phân tích, cảm Giáo viên: Trần Đức Nhân THCS An Hải 27 Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” thụ nói giảm Sự tiến thể qua kết bảng so sánh sau 4.1.1 So sánh kỹ năng: Số học sinh 25 25 Thời điểm khảo sát Sai lỗi Phân tích, Phân tích, Phân tích, bình giảng bình giảng bình giảng bình giảng Trước 15 nghiên cứu Sau Phân tích, 60 % 28 % 12 nghiên cứu tốt 12 % 20 % 48 % 20 % 12 % 4.1.2 So sánh thái độ hứng thú với môn học: Số HS 25 25 Thời điểm khảo sát Trước Thái độ Khôg thích 10 nghiên cứu Sau nghiên cứu Thích Rất thích 5 40 % 20 % 20 % Không thường ý kiến 20% 32 % Bình 12 % 32 % 8% 16 % 0% 4.2 Tiểu kết: (bài học rút từ sáng kiến kinh nghiệm) Từ sở thực tiễn đây, với lý luận khoa học văn chương soi rọi lý luận đổi phương pháp dạy học định hướng, yêu cầu rèn luyện kỹ phân tích thơ trữ tình theo đặc trưng nghệ thuật yêu cầu cấp thiết, tất yếu có vai trò vô quan trọng để dạy học môn Ngữ văn đạt kết tốt Đây số kinh nghiệm thân đúc rút thực tiễn giảng dạy, mong muốn chia sẻ vận dụng Giáo viên: Trần Đức Nhân THCS An Hải 28 Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” giáo viên Ngữ văn trường nói riêng giáo viên Ngữ văn huyện nhà nói chung Kinh nghiệm phương pháp, cách thức rèn kỹ tìm hiểu nội dung nghệ thuất tác phẩm trữ tình cụ thể là: - Kiến thức liên quan đến kỹ phân tích, cảm thụ, bình giá thơ trữ tình - Các kỹ phải rèn: Kỹ nhận biết tín hiệu hình thức nghệ thuật thơ trữ tình - Kỹ tác dụng, giá trị yếu tố hình thức nghệ thuật - Rèn kỹ tự chủ, sáng tạo tìm hiểu văn thơ trữ tình - Nắm mục tiêu môn học, chuẩn kiến thức, kỹ môn lớp, vòng toàn cấp - Giáo viên trang bị tri thức, không ngừng rèn kỹ để hiểu sâu sắc vấn đề thực hành khâu dạy học - Đưa vấn đề áp dụng thật linh hoạt, sáng tạo vào giảng - Quán triệt quan điểm “tích hợp” tiến hành rèn kỹ cho học sinh Như vậy, qua phương pháp khảo sát này, kết bước đầu có tiến kỹ năng, có thay đổi tích cực thái độ, song kiên trì áp dụng nghiêm túc rèn luyện cho học sinh kết dạy học môn Ngữ văn (trước hết việc dạy học văn trữ tình - biểu cảm) có tiến triển tốt hơn, hy vọng góp phần giúp học sinh hứng thú học môn Ngữ văn với mục tiêu nâng dần chất lượng nhà trường ngày hiệu Giáo viên: Trần Đức Nhân THCS An Hải 29 Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: KẾT LUẬN CHUNG: Qua việc thực hành áp dụng biện pháp nội dung rèn kỹ cho học sinh trên, thấy: Thực tế, học sinh có nhiều sai sót, hạn chế trình thực hành cảm thụ phân tích thơ trữ tình Tuy vậy, nghĩa việc rèn kỹ cho học sinh chưa tốt, chưa đạt yêu cầu Vấn đề là: Nếu nghiêm túc xem xét áp dụng phương hướng rèn luyện kỹ cho học sinh, cung cấp đầy đủ cho học sinh kiến thức nghệ thuật thơ trữ tình, kết học tập học sinh vừa nâng cao vừa lại đặc trưng việc học thơ Điều khắc phục điểm yếu nhiều học sinh, khắc phục sai sót (thậm chí sai sót trầm trọng) học sinh học tập Mặt khác góp phần kích thích rõ rệt hứng thú học tập nhiều học sinh, học sinh giỏi có khiếu ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ: Qua trình giảng dạy thực tế trường, với điều kiện thực trạng học sinh mạnh dạn có đề xuất sau: Giáo viên: Trần Đức Nhân THCS An Hải 30 Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” 2.1 Đối với nhà trường: - Cần có quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện tốt để giáo viên mạnh dạn áp dụng phương pháp giảng dạy thật sáng tạo - Tổ chức buổi ngoại khoá văn học nhằm mục đích gây hứng thú cho học sinh môn học 2.2 Đối với tổ chuyên môn: Tăng cường thảo luận vấn đề này, có phương hướng giải pháp cụ thể để cải tiến phương pháp giảng dạy giáo viên Tiến hành đồng nhiều giáo viên tổ, rút kinh nghiệm từ kịp thời điều chỉnh cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy nhà trường ngày lên 2.3.Với giáo viên giảng dạy môn ngữ văn: Cần nâng cao nhận thức, ý thức đắn tầm quan trọng vấn đề Từ áp dụng trực tiếp học, tiết học, tất khâu trình giảng dạy văn học hay dạy phụ đạo, dạy bồi giỏi 2.4.Với giáo viên chủ nhiệm: Cần làm tốt công tác tư tưởng đến học sinh, đôn đốc nhắc nhở học sinh nhà có ý thức chuẩn bị cũ, tuyên truyền đến gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho em góc học tập, dành thời gian cho em học tập nhà Có việc học môn Ngữ văn hy vọng gây hứng thú yêu thích học sinh góp phần nâng dần chất lượng nhà trường ngày tốt XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ An Hải, ngày 20 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan đề tài sáng kiến kinh nghiệm thân thực hiện, không chép nội dung người Giáo viên: Trần Đức Nhân THCS An Hải 31 Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” khác, vi phậm chịu xử lý theo quy định./ Trần Đức Nhân Giáo viên: Trần Đức Nhân THCS An Hải 32 Trường ... tác phẩm văn học sáng tạo độc đáo Vì nhà văn phản ánh tất góc cạnh sống xã hội, thiên nhiên, người tác phẩm Những sống phản ánh qua lăng kính nhà văn Người đọc, “đồng sáng tạo”với nhà văn, người... Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” giáo viên Ngữ văn trường nói riêng giáo viên Ngữ văn huyện nhà nói chung Kinh nghiệm phương pháp, cách thức rèn kỹ... cảm thụ văn chương nghệ thuật nhiệm vụ mà thầy cô giáo Giáo viên: Trần Đức Nhân THCS An Hải Trường “ Rèn luyện kĩ phân tích, bình giá tác phẩm thơ trữ tình học ngữ văn khối ” dạy môn Ngữ văn nhà

Ngày đăng: 31/08/2017, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w