Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2016 Tuần Tiết 1, 2: Ngày soạn: 20/8/2015 Lớp dạy: 9ABC Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) I/ Mức độ cần đạt: Giúp hs cảm nhận được: 1/ Kiến thức: - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể 2/ Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa Thái độ: Tự hào, kính trọng Bác Hồ, biết học làm theo gương Bác II/ Chuẩn bị GV HS: - HS: Soạn - GV: Những mẩu chuyện đời HCM; tranh ảnh băng hình Bác III/ Tổ chức hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh (3 phút) Bài mới: a/ Giới thiệu bài: (1 phút) Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng nhà u nước, nhà cách mạng vĩ đại mà danh nhân văn hố giới Vẻ đẹp văn hố nét bật phong cách Hồ Chí Minh b/ Tiến trình dạy học: Nội dung cần Hoạt động GV HS đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung: (20 phút) I/ Tìm hiểu chung: 1/Ơn lại khái niệm văn nhật - Cho HS nhắc lại đặc điểm văn nhật dụng: dụng 2/ Đọc- tiếp xúc văn - GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp + HS đọc theo hướng dẫn GV - GV giải thích số từ khó Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết: (45 phút) II/Tìm hiểu chi tiết: ? Theo em, vốn tri thức văn hố Bác 1/Sự tiếp thu tinh hoa văn hố lại sâu rộng? nhân loại Bác: Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2016 - HS trả lời, GV chốt lại ? Theo em, cách tiếp thu Bác nào? + Bác tiếp thu có chọn lọc; học hỏi điều tốt có lợi để vận dụng vào sống thực đất nước; phê phán hạn chế tiêu cực + Trên tảng văn hố dân tộc mà tiếp thu tinh hoa, ảnh hưởng quốc tế ? Qua cách tiếp nhận đó, ta thấy nhân cách, lối sống Người nào? - HS trả lời, GV chốt lại: (Tiết 2) ? Với cương vị Chủ tịch - vị Lãnh đạo cao Đảng Nhà nước Bác có lối sống sao? - HS thảo luận, trả lời; GV chốt lại: + Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ “Chiếc nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao” Chiếc nhà sàn nơi ở, nơi làm việc họp Bộ Chính trị Chủ tich Hồ Chí Minh + Trang phục giản dị: quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đơi dép lốp thơ sơ, tư trang ỏi + Ăn uống cá kho, dưa ghém, cháo hoa đạm bạc ? Em có nhận xét lối sống Chủ Tịch Hồ Chí Minh? - HS thảo luận, trả lời; GV nhận xét giảng: + Đây khơng phải lối sống khắc khổ theo lối tu hành hiền triết, khơng phải cách tự thần thánh hố, tự làm cho khác đời người mà cách sống có vốn văn hố trở thành quan điểm thẩm mỹ: Cái đẹp giản dị, tự nhiên Nét đẹp lối sống Chủ tịch Hồ Chí Minh dân tộc, Việt Nam ? Theo em, nghệ thuật đặc sắc gì? - HS trả lời; GV nhận xét, chốt lại Hoạt động 3: Tổng kết: (5 phút) - Bác nhiều, tiếp xúc nhiều văn hố - Làm nhiều nghề - Tiếp thu có chọn lọc ->Lối sống, nhân cách Việt Nam, Phương Đơng, mới, đại 2/ Lối sống Bác: - Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ - Trang phục giản dị - Ăn uống đạm bạc -> Đó lối sống giản dị lại cao, sang trọng 3/ Nghệ thuật: - Kể + bình luận - Chi tiết chọn lọc - Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm III/ Tổng kết: ? Qua phân tích em rút kết luận cho tồn Ghi nhớ: SGK văn bản? + HS trả lời phần ghi nhớ SGK Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2016 - GV gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK chốt nội dung học Hoạt động 4: Luyện tập: (10 phút) IV/ Luyện tập: GV cho HS tìm hiểu mẩu chuyện nói lối sống giản dị, cao Bác - HS thảo luận, trình bày, GV đưa nhận xét Tổng kết hướng dẫn học tập: (5 phút) 4.1 Tổng kết : GV cho HS nhắc lại số nét tác giả, giá trị nội dung, nghệ thuật văn GV củng cố 4.2 Hướng dẫn tự học: - Khái qt lại nội dung học - Liên hệ giáo dục HS học làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Về nhà học cũ - Chuẩn bị bài: Các phương châm hội thoại Tuần Tiết Ngày soạn: 21/ 8/ 2015 Ngày dạy: 9ABC CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I/ Mức độ cần đạt:Giúp học sinh: Kiến thức: - Nắm phương châm lượng phương châm chất - Biết vận dụng phương châm giao tiếp - Rèn luyện kĩ sử dụng phương châm lượng phương châm chất Kĩ năng: - Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng, phương châm chất tình hướng cụ thể - Vận dụng hai phương châm hoạt động giao tiếp Thái độ: Có ý thức tự giác sử dụng hai phương châm hội thoại nói viết II/ Chuẩn bị GV HS: - HS: Soạn bài, học cũ - GV: Soạn bài; bảng phụ; đoạn hội thoại III/ Tổ chức hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra cũ: (3 phút) Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2016 a/ Giới thiệu bài: (1 phút) Giáo viên gây hứng thú cho tiết học câu chuyện cười b/ Tiến trình dạy học: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu phương châm I/ Phương châm lượng: lượng: (15 phút) 1/ Ví dụ: SGK * Ví dụ 1: - GV cho HS tiếp xúc đoạn đối thoại phần 1/SGK - HS đọc đoạn đối thoại Câu trả lời Ba khơng nội - GV cho HS tìm hiểu: dung ? Khi An hỏi Ba "Học bơi đâu?" mà Ba trả lời "Ở nước" câu trả lời có đáp ->Khi nói câu nói phải có nội dung ứng điều mà An cần biết khơng? với u cầu giao tiếp - HS trả lời, GV chốt lại: + Câu trả lời Ba khơng mang nội dung mà An cần biết Điều mà An cần biết địa điểm cụ thể Nói Ba khơng có nội dung ? Với câu trả lời em trả lời nào? + HS có nhiều cách trả lời phải nêu địa điểm ? Từ rút học giao tiếp? * Ví dụ 2: SGK - HS trả lời, GV chốt lại: Người hỏi người trả lời thừa + Khi nói câu nói phải có nội dung với ->Khơng nên nói nhiều u cầu giao tiếp khơng nên nói cần nói giao tiếp đòi hỏi - GV tiếp tục cho HS đọc truyện "Lợn cưới, áo mới" ? Theo em, truyện lại gây cười? - HS trả lời, GV chốt lại ? Như cần tn thủ u cầu giao tiếp? + HS đọc ghi nhớ- SGK 2/ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu phương châm II/ Phương châm chất: chất: (10 phút) 1/ Ví dụ: SGK Truyện phê phán tính nói khốc - GV gọi HS đọc ví dụ/SGK ->Khi giao tiếp khơng nên nói + HS đọc ví dụ điều mà khơng tin ? Truyện phê phán điều gì? thực ? Từ đó, em rút học cho Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2016 giao tiếp? ? Qua em hiểu phương châm lượng, phương châm chất? + HS trả lời phần ghi nhớ/SGK - GV cho học sinh đọc lại ghi nhớ 2/ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: Luyện tập: (12 phút) III/ Luyện tập: Bài tập 1: - Phân tích lỗi BT1 a/ Thừa cụm từ “ni nhà” - Học sinh trả lời GV nhận xét đưa đáp b/ Thừa cụm từ “có hai cánh” án a) “Gia súc” hàm chứa nghĩa “thú ni Bài tập 2: Điền từ thích hợp: nhà” b) Nói dối b) Vì tất lồi chim có hai cánh c) Nói mò - Tìm từ điền vào chỗ trống: d) Nói nhăng nói cuội - GV cho học sinh thực theo nhóm, e) Nói trạng ghi kết vào phiếu, GV thu phiếu nhận Bài tập 3: xét Thừa câu “Rồi có ni khơng?” ->Vi phạm phương châm lượng - HS xác định gọi đại diện số bạn trả lời Bài tập 4: - GV nhận xét đưa đáp án a) Người nói tin điều nói chưa có chứng chưa kiểm tra - HS thảo luận, đại diện trình bày b) Người nói tơn trọng phương châm - GV nhận xét, chốt ý lượng, khơng nhắc lại điều trình bày Tổng kết hướng dẫn học tập: (3 phút) 4.1 Tổng kết : GV cho HS nhắc lại nội dung học GV củng cố 4.2 Hướng dẫn tự học: - Về nhà học cũ, làm tập - Chuẩn bị bài: Sử dụng yếu tố nghệ thuật văn thuyết minh Tuần Tiết Ngày soạn: 21/ 8/ 2015 Lớp dạy: 9ABC SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ Mức độ cần đạt: Kiến thức: Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2016 - Hiểu vai trò số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Tạo lập văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật Kĩ năng: Nhận biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh Thái độ: Có ý thức vận dụng biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh II/ Chuẩn bị GV HS: - HS: Soạn bài, học - GV: Soạn bài; bảng phụ; đoạn văn III/ Tổ chức hoạt dạy - học: 1/ Ổn định tổ chức (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ: (3 phút)Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: (1 phút) b/ Tiến trình dạy học: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: (25 phút)Tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh: - GV cho HS ơn lại số kiến thức văn thuyết minh ? Văn thuyết minh có tính chất gì? - HS nhớ lại kiến thức trả lời ? Nó viết nhằm mục đích gì? + Cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, ngun nhân tượng tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giải thích ? Hãy nêu phương pháp thuyết minh thường dùng? + Phương pháp nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích * Tìm hiểu số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - GV cho HS đọc văn thuyết minh "Hạ Long Đá Nước" + HS đọc ? Văn thuyết minh đối tượng nào? - HS trả lời, GV chốt lại ? Văn có cung cấp tri thức khách Nội dung cần đạt I/ Tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh 1/ Ơn lại văn thuyết minh 2/ Một số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh * Ví dụ: Văn bản: "Hạ Long - Đá Nước" - Sự kì lạ Hạ Long Đá Nước miêu tả Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2016 quan đối tượng khơng? + Ngun Ngọc giới thiệu Hạ Long theo phương diện nghĩ tới, nói phát nhà văn Đá Nước nơi Hạ Long đem đến cho du khách cảm giác thú vị ? Vậy văn sử dụng phương pháp thuyết minh chủ yếu? Để sinh động tác giả vận dụng nghệ thuật nào? - HS thảo luận, trả lời GV chốt lại ? Vậy thơng qua học em rút học ? + HS trả lời phần ghi nhớ/ SGK - GV gọi HS đọc ghi nhớ + HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: (12 phút) Luyện tập: - GV gọi HS đọc “Ngọc Hồng xử tội Ruồi Xanh” chia lớp bốn tổ thảo luận trình bày, - GV nhận xét bổ sung - Phương pháp liệt kê, giải thích - Biện pháp tưởng tượng liên tưởng, nhân hóa, so sánh * Ghi nhớ: SGK II/ Luyện tập: Bài tập 1: a/ Văn có tính chất thuyết minh b/ Nét đặc biệt thuyết minh: Về hình thức giống văn tường thuật phiên tòa Về nội dung câu chuyện kể lồi ruồi - Các phương pháp: nêu định nghĩa, phân loại, nêu số liệu, liệt kê c/ Các biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, miêu tả, ẩn dụ Tổng kết hướng dẫn học tập: (3 phút) 4.1 Tổng kết : GV cho HS nhắc lại nội dung học GV củng cố 4.2 Hướng dẫn tự học: Về nhà học cũ, làm tập lại Chuẩn bị bài: Luyện tập Tuần Tiết Ngày soạn: 22/ 8/ 2015 Lớp dạy: 9ABC LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ Mức độ cần đạt: Kiến thức: Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2016 - Cách làm thuyết minh thứ đồ dùng (cái quạt, bút, kẹo, ) - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Kĩ năng: - Xác định u cầu đề thuyết minh đồ dùng cụ thể - Lập dàn ý chi tiết viết phần mở cho văn thuyết minh (có sử dụng số biện pháp nghệ thuật) đồ dùng II/ Chuẩn bị GV HS: - HS: Học cũ; soạn bài, lập dàn ý số đề SGK - GV: Soạn bài; bảng phụ IV/ Tổ chức hoạt động dạy - học: 1/ Ổn định tổ chức: (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ: (3 phút) ? Em nêu số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh? 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu (1 phút) b/ Tiến trình dạy học: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (20 phút) Lập dàn bài: I/ Lập dàn chi tiết: - GV chia lớp làm nhóm khác nhau, thảo Đề: Thuyết minh nón luận để làm chi tiết thơng qua gợi ý câu hỏi giáo viên ? Nón có tác dụng gì? + Dùng để che mưa, che nắng ? Nón có nguồn gốc từ đâu? + Có từ lâu đời ? Có loại nón mà em biết? Các loại nón có giống khơng? - Mở bài: Giới thiệu chung về + HS trả lời, GV chốt lại: Mỗi loại nón có nón đặc điểm khác - Thân bài: ? Lối thuyết minh em hình thức + Nguồn gốc sử dụng nghệ thuật gì? + Đặc điểm + Thuyết minh hình thức tự thuật với + Quy trình làm nón nghệ thuật nhân hố… + Giá trị kinh tế, văn hóa, nghệ - Tương tự giáo viên gợi ý cho HS lập thuật dàn - Kết bài: Nhận định, khái qt + HS thảo luận nhóm để lập dàn chung nón - GV nhận xét Hoạt động 2: (15 phút) Viết phần mở bài: II/ Viết phần mở bài: - GV cho HS dựa vào phần dàn để viết phần mở + HS đọc - GV nhận xét, góp ý Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2016 Tổng kết hướng dẫn học tập: (5 phút) 4.1 Tổng kết : GV cho HS nhắc lại nội dung học GV củng cố 4.2 Hướng dẫn tự học: - Về nhà học cũ - Chuẩn bị bài: Đấu tranh cho giới hòa bình Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2016 Tuần Tiết 6, Ngày soạn: 26/ 8/ 2015 Lớp dạy: 9ABC Văn bản: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỒ BÌNH ( G.G.Mác-két) I/ Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức: - Nhận thức mối nguy hại khủng khiếp việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân - Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận văn 2/ Kĩ năng: Đọc – hiểu văn nhật dụng bàn luận vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh hòa bình nhân loại Thái độ: Có nhận thức, hành động để góp phần bảo vệ hòa bình II/ Chuẩn bị GV HS: - HS: Học cũ; soạn - GV: Soạn bài; tranh ảnh, phim tư liệu hủy diệt chiến tranh III/ Tổ chức hoạt động dạy - học: 1/ Ổn định tổ chức (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ: (3 phút) ? Phong cách HCM thể nét đẹp nào? Em học tập điều từ phong cách Bác? 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: (1 phút) b/ Tiến trình dạy học: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (30 phút)Tìm hiểu chung: I/ Tìm hiểu chung: - GV gọi HS đọc thích * SGK 1/ Tác giả tác phẩm: SGK + HS đọc thích ? Em nêu nét tiêu biểu tác giả tác phẩm? + HS nêu vắn tắt phần thích vừa đọc, GV nhận xét bổ sung chốt ý cho HS học phần thích * SGK - GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp 2/ Đọc – tiếp xúc văn bản: + HS đọc theo hướng dẫn GV - GV giải thích số từ khó - GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải 10 Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2016 Hoạt động 3: III/ Chữa lỗi mẫu: - GV chọn 1,2 tiêu biểu chọn lỗi tiêu biểu có nhiều HS mắc để chữa mẫu - GV treo bảng phụ lỗi ? Em phát lỗi sửa lại cho Nêu ngun nhân sai đâu? + HS trả lời, GV nhận xét Hoạt động 4: IV/ Nhận xét chung: GV nhận xét chung ưu nhược điểm 1/ Ưu điểm: HS viết nhiều phương diện, - Nhìn chung viết em có bố có dẫn chứng cục rõ ràng văn - Sử dụng câu chữ viết có phần tiến trước - Nhiều viết em biết sử dụng câu đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm phong phú 2/ Nhược điểm: - Trí tưởng tượng chưa cao - Chưa có bám sát vào thơ để kể cho linh hoạt - Có số có số câu đối thoại chưa có ý nghĩa 4/ Củng cố: - GV cho HS rút u câu việc tạo lập văn theo u cầu đề - GV tun dương đánh giá rõ ngun nhân thành cơng viết đạt điểm cao, gọi HS đọc số viết đạt điểm cao 5/ Dặn dò: - HS nhà tự sửa chữa lỗi làm - Về nhà ơn tập chuẩn bị “Trả kiểm tra Tiếng Việt” Tuần 17 Tiết 83 Ngày soạn: 08/12/2013 Ngày dạy: 11/12/2013 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I/ Mức độ cần đạt: Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải 148 Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2016 - Nắm u cầu đáp án đề - Có ý thức làm kiểm tra tốt cho lần sau II/ Chuẩn bị GV HS: - HS: Soạn chuẩn bị theo hướng dẫn GV - GV: Soạn bài; bảng phụ, làm HS cần sửa lỗi III/ Tổ chức hoạt động dạy- học: 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra chẩn bị HS 3/ Tiến hành tiết trả bài: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt đơng 1: I/ Tìm hiểu u cầu đề nêu đáp án Tìm hiểu lại u cầu đề * Phần trắc nghiệm xây dựng đáp án Mỗi câu trả lời đạt 0,25 điểm: Câu 1(D), ? Nhắc lại đề viết? Câu (C), Câu (C) Câu (B), Câu (B), ? Đề u cầu gì? Câu (B), Câu (A), câu (B) + HS thảo luận, tìm đáp án phần trắc * Phần tự luận: nghiệm tự luận Câu 1: + Hốn dụ: “Bóng hồng” bóng người - GV treo bảng phụ làm (theo dàn gái, hai chị em Th Kiều (1đ) tiết 74, 75) + Ẩn dụ: “Xn lan”: Chỉ Th Vân: Th Vân đẹp tươi lan mùa xn (1đ) “Thu cúc”: Chỉ Th Kiều đẹp buồn cúc mùa thu (1đ) Câu 2: HS viết đoạn văn chủ đề, có sử dụng lời dẫn trực tiếp gián tiếp Hoạt động 2: II/ Đọc lại viết để tìm hiểu thành Hướng dẫn HS đọc lại viết để tìm cơng hạn chế so với u cầu đề hiểu thành cơng hạn chế so với u cầu đề + HS xem xét câu viết tả, lỗi dùng từ, đặt câu, cách diễn đạt trình tự xếp ý, cách chuyển đoạn, trao đổi với bạn ngồi bên - GV tham gia vào hoạt động sốt lỗi HS, giúp HS nhận thức điểm đạt, chưa đạt viết cá nhân Hoạt động 3: III/ Chữa lỗi mẫu: Chữa lỗi mẫu - GV chọn 1,2 tiêu biểu chọn lỗi tiêu biểu có nhiều HS mắc để chữa mẫu - GV treo bảng phụ lỗi Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải 149 Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2016 ? Em phát lỗi sửa lại cho Nêu ngun nhân sai đâu? + HS trả lời, GV nhận xét Hoạt động 4: GV nhận xét chung ưu nhược điểm HS viết nhiều phương diện, có dẫn chứng IV/ Nhận xét chung: 1/ Ưu điểm: - Phần lớn em hiểu đề - Có số làm tương đối tốt, đảm bảo nội dung mà GV quy định 2/ Nhược điểm: - Phần trắc nghiệm chọn đáp án tẩy xố nhiều - Ở phần tự luận số diễn đạt thiếu rành mạch, đặc biệt câu phần tự luận nhiều em chưa cắt nghĩa để trình bày rõ ràng, nội dung q sơ sài nên kết khơng cao 4/ Củng cố: GV tun dương đánh giá rõ ngun nhân thành cơng viết đạt điểm cao, gọi HS đọc số viết đạt điểm cao 5/ Dặn dò: - HS nhà tự sửa chữa lỗi làm - Về nhà làm lại kiểm tra Chuẩn bị “Trả kiểm tra Văn ” Tuần 17 Tiết 84 Ngày soạn: 08/12/2013 Ngày dạy: 13/12/2013 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I/ Mức độ cần đạt: - Nắm u cầu đáp án đề - Có ý thức làm kiểm tra tốt cho lần sau II/ Chuẩn bị GV HS: - HS: Soạn chuẩn bị theo hướng dẫn GV - GV: Soạn bài; bảng phụ, làm HS cần sửa lỗi III/ Tổ chức hoạt động dạy- học: 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra chẩn bị HS 3/ Tiến hành tiết trả bài: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải 150 Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2016 Hoạt đơng 1: Tìm hiểu lại u cầu đề xây dựng đáp án ? Nhắc lại đề viết? ? Đề u cầu gì? + HS thảo luận, tìm đáp án phần trắc nghiệm tự luận I/ Tìm hiểu u cầu đề nêu đáp án * Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đạt 0.5 điểm Câu (D), Câu (C), Câu (D), Câu (C ), Câu (A), Câu (B), Câu (A) * Phần tự luận: Câu 9: - GV treo bảng phụ làm (theo dàn - Giới thiệu chung tác phẩm, nhân vật tiết 74, 75) - Phân tích vẻ đẹp anh niên + Hồn cảnh sống làm việc + u nghề, u sống + Sống ngăn nắp, khoa học + Khiêm tốn, thành thực + Lịc sự, hiếu khách, chu đáo - Kết luận, rút học liên hệ thực tế Hoạt động 2: II/ Đọc lại viết để tìm hiểu thành Hướng dẫn HS đọc lại viết để tìm cơng hạn chế so với u cầu đề hiểu thành cơng hạn chế so với u cầu đề + HS xem xét câu viết tả, lỗi dùng từ, đặt câu, cách diễn đạt trình tự xếp ý, cách chuyển đoạn, trao đổi với bạn ngồi bên - GV tham gia vào hoạt động sốt lỗi HS, giúp HS nhận thức điểm đạt, chưa đạt viết cá nhân Hoạt động 3: III/ Chữa lỗi mẫu: Chữa lỗi mẫu - GV chọn 1,2 tiêu biểu chọn lỗi tiêu biểu có nhiều HS mắc để chữa mẫu - GV treo bảng phụ lỗi ? Em phát lỗi sửa lại cho Nêu ngun nhân sai đâu? + HS trả lời, GV nhận xét Hoạt động 4: IV/ Nhận xét chung: GV nhận xét chung ưu nhược điểm 1/ Ưu điểm: HS viết nhiều phương - Phần lớn em hiểu đề diện, có dẫn chứng - Có số làm tương đối tốt, đảm bảo nội dung mà GV quy định 2/ Nhược điểm: Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải 151 Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2016 - Phần trắc nghiệm chọn đáp án tẩy xố nhiều - Ở phần tự luận số diễn đạt thiếu rành mạch, bố cục chưa rõ ràng, nội dung q sơ sài phân tích anh niên nên kết khơng cao 4/ Củng cố: GV tun dương đánh giá rõ ngun nhân thành cơng viết đạt điểm cao, gọi HS đọc số viết đạt điểm cao 5/ Dặn dò: - HS nhà tự sửa chữa lỗi làm - Về nhà ơn tập, soạn “Tập làm thơ tám chữ” Tuần 17 Tiết 85 Ngày soạn: 08/12/2013 Ngày dạy: 13/12/2013 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (Tiếp tiết 54) I/ Mức độ cần đạt: Giúp HS: - Vận dụng khả miêu tả biểu thơ tám chữ vào thực tế - Giáo dục học sinh tinh thần sáng tạo, rèn luyện lực cảm thụ thơ ca II/ Chuẩn bị GV HS: - HS: Học cũ, soạn - GV: Soạn bài, bảng phụ III/ Tổ chức hoạt động dạy- học: 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc soạn HS 3/ Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: I/ Nhận diện thơ tám chữ: - GV đưa đoạn thơ “ Tiếng hát tàu” Chế Lan Viên cho HS nhận - Về số chữ diện - Số câu (Phần giáo viên khơng cần giảng kĩ - Ngát nhịp HS thực kĩ tiết 54) - Vần Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải 152 Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2016 Hoạt động 2: - GV ghi đoạn thơ tuỳ ý cho HS điền, GV nhận xét, sửa chữa.Có thể đoạn thơ học: Ví dụ đoạn thơ thơ “Bếp lửa” Bằng Việt hoạc đoạn thơ sau đây: Trời biếc khơng qua mây gợn nắng Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa Hoa lựu nở đầy một/……/ đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay/…./ + HS thảo luận, lên bảng làm, GV đưa đáp án để nhận xét đối chiếu II/ Luyện tập: Bài tập: Điền từ Đáp án: Vườn Qua 2/ Tập làm thơ: - GV cho HS tập hợp thơ tám chữ theo chủ đề tự + HS ngồi suy nghĩ làm - GV gọi ba HS đọc ba - Cho bạn nhận xét ba thơ - GV HS nhậnh xét (Tuỳ HS để có cách nhận xét khác nhau) - GV lưu ý HS số chữ, cách gieo vần, ngắt nhịp 4/ Củng cố: Khái qt lại nội dung học 5/ Dặn dò: - Về nhà tập làm thơ tám chữ chủ đề tuỳ chọn - Soạn Những đứa trẻ Tuần: 17 Tiết: 86, 87 Ngày soạn: 14/12/2013 Ngày dạy: 16/12/2013 HDĐT: NHỮNG ĐỨA TRẺ (M Go- rơ- ki) I/ Mức độ cần đạt: - Có hiểu biết bước đầu nhà vă M.Go-rơ-ki tác phẩm ơng - Hiểu cảm nhậnđược giá trị nội dung nghệ thuật đọa trích Những đứa trẻ II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Những đóng góp M Go-rơ-ki văn học Nga văn học nhân loại - Mối đồn cảm chân thành nhà văn với đứa trẻ bất hạnh - Lời văn tự giàu hình ảnh, đan xen với chuyện đời thường với truyện cổ tích Kĩ năng: Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải 153 Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2016 - Đọc hiểu văn truyện đại nước ngồi - Vậ dụng kiến thức thể loại kết hợp phước thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại - Kể tóm tắt đoạn truyện III/ Chuẩn bị GV HS: - HS: Học cũ, soạn - GV: Soạn bài, bảng phụ IV/ Tổ chức hoạt động dạy- học: 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung: - GV gọi HS đọc thích * sgk 1/ Tác giả, tác phẩm: SGK ? Em nêu nét tiêu biểu tác giả, tác phẩm? + HS nêu ngắn gọn phần thích * sgk - GV nhận xét , chốt ý, cho HS học phần thích * sgk (Khơng cần ghi bảng) - GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu, gọi học 2/ Đọc- tiếp xúc văn sinh đọc tiếp - GV giải thích số từ khó cho HS ? Hãy cho biết bố cục văn nào? + HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý Bố cục: phần Phần 1: Tình bạn sáng Phần 2: Tình bạn bị cấm đốn Phần 3: TÌnh bạn tiếp diễn ? Hãy tìm chi tiết tạo kết nối? + HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý Nhứng đứa trẻ, chim, truyện cổ tích, người dì ghẻ, người bà hiền hậu xuất phần đầu, xuất phần ba tạo nên kết nối chặt chẽ TIẾT 84 Hoạt động 2: II/ Tìm hiểu chi tiết: ? Vì đứa trẻ sống thiếu tình thương? 1/ Những đứa trẻ sống thiếu tình thương + HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - Sống gần hồn cảnh khác nên ln bị cấm đốn ? Ngun nhân dẫn đến chúng bạn với - Do A li sa cứu đứa trẻ bị rơi nhau? xuống giếng nên trở thành người bạn + HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý thâncủa Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải 154 Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2016 Do Alií«a cứu đứa trẻ bị rơi xuống giếng nên trở thành bạn ? Hãy nêu hồn cảnh A li sa tình bạn đứa trẻ? + HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý A li sa bố, mẹ lấy chồng khác lại thường bị ơng ngoại đánh đòn Qua trò chuyện đứa trẻ giàu sang sống hồn cảnh mẹ chết phải sống với dì ghẻ, lại bị đánh đòn cấp đốn ? Ngun nhân dẫn đến chúng chơi thân với nhau? + HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý Do hồn cảnh ? A li sa có cách nhìn nhận, quan sát đứa trẻ nhà ơng dại tá nào? + HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - GV tự hướng dẫn HS tự tìm hiểu sâu vè ba đứa trẻ ? Hãy tìm chi tiết chuỵên đời thường xen lẫn truyện cổ tích cho biết ý nghĩa nó? + HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - GV cho HS thảo luậnvà tìm ý ghi bảng Hoạt động 3: ? Qua phân tích em rút kết luận cho tồn bài? + HS trả lời phần ghi nhớ/ sgk - GV gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4: GV cho HS nhà làm tập sgk - Thiếu tình thương người thân Trở thành thân thiết 2/ Những quan sát nhận xét tinh tế: - Chúng giống đến nối nhận qua tầm vóc - Ln sợ hãi dì ghẻ trẻ sợ Diều hâu - Sợ bố khơng dám 3/ Chuyện đời thường chuyện cổ tích: - Dì ghẻ (mẹ khác) người độc ác truyện cổ tích - Mẹ thật (chết) phép thuật Phù thuỷ - Bà ngoại (những người hiền lành) III/ Tổng kết Ghi nhớ/ sgk IV/ Luyện tập 4/ Củng cố: Khái qt lại nội dung học liên hệ giáo dục 5/ Dặn dò: Chuẩn bị Trả kiểm tra Tiếng Việt Văn TUẦN 18 Tuần 18 Ngày soạn: 15/12/2013 Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải 155 Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2016 Tiết 88, 89 Ngày dạy: 23/12/2013 KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mức độ cần đạt: Giúp HS: - Tự đánh giá lại q trình tiếp thu kiến thức mơn ngữ văn học kì I - Rèn luyện kĩ trình bày kiểm tra mang tính tổng hợp - Giáo dục HS tính cẩn thận tính tư làm II/ Chuẩn bị GV HS: - HS: Ơn tập thơ truyện đại - GV: Ra đề, xây dựng đáp án biểu điểm A/ Ma trận đề kiểm tra: Mức độ nhận thức Nhận biết Thơng hiểu Vận dụngVận dụng Tổng Lĩnh vực nội dung thấp cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN Văn Nội dung Thể loại C9 C11a C1 Nghệ thuật Tiếng Việt C8 Hồn cảnh sáng C4 tác Các phương châm hội thoại Hiện tượng chuyển nghĩa từ Thuật ngữ C6 Biện pháp tu từ Từ Hán Việt Từ loại Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự Tập làm Viết văn tự văn - Tổng số câu - Tổng số điểm C3 C11b 1 C2 C5 C7 C10 C12 1 1 C11 C12 2 B/ Viết câu hỏi theo ma trận: Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải 156 12 Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2016 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy chọn đáp án ghi vào giấy làm (Ví dụ: Câu 1: A) Câu 1: “Truyện Kiều” thuộc thể loại truyện gì? A/ Truyện lịch sử C/ Truyện cổ tích B/ Truyện thơ Nơm lục bát D/ Truyện ngắn Câu 2: Các câu tục ngữ sau phù hợp với phương châm hội thoại giao tiếp? (1) Nói có sách, mách có chứng (2) Biết thưa Khơng biết dựa cột mà nghe A/ Phương châm lượng C/ Phương châm chất B/ Phương châm quan hệ D/ Phương châm chất Câu 3: Giọng điệu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” biểu nào? A/ Ngang tàng, phóng khống, pha chút nghịch ngợm, phù hợp với đối tượng miêu tả B/ Trữ tình, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng miêu tả C/ Sâu lắng, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng miêu tả D/ Hào hùng, hồnh tráng, phù hợp với đối tượng miêu tả Câu 4: Bài thơ “Đồng chí” sáng tác vào năm nào? A/ 1947 B/ 1948 C/ 1950 D/ 1954 Câu 5: Từ “ngọn” câu thơ sau dùng với nghĩa gốc? A/ Một lửa chứa niềm tin dai dẳng B/ Giờ cháu xa Có khói trăm tàu C/ Lá bàng đỏ D/ Nghe gió phương thổi sang phương Câu 6: Thuật ngữ gồm loại từ ngữ nào? A/ Từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học B/ Từ ngữ biểu thị thái độ, tình cảm C/ Từ ngữ biểu thị tính chất D/ Từ ngữ biểu thị hành động Câu 7: Hai câu thơ “Khơng có kính, xe khơng có đèn - Khơng có mui xe, thùng xe có xước” có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A/ So sánh B/ Nhân hóa C/ Nói q D/ Liệt kê Câu 8: Chi tiết nói lên sáng suốt vua Quang Trung việc xét đốn dùng người? A/ Hành qn thần tốc C/ Cách xử trí với tướng lĩnh Tam Điệp B/ Phủ dụ qn lính Nghệ An D/ Sai mở tiệc khao qn Câu 9: Truyện “Chiếc lược ngà” trần thuật theo lời kể ai? A/ Cơ giao liên C/ Người bạn anh Sáu B/ Anh Sáu D/ Cả ba phương án Câu 10: Từ sau khơng phải từ Hán Việt? A/ Tản cư B/ Đè nén C/ Kháng chiến D/ Lầm than Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải 157 Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2016 Câu 11: Câu: “- Hà, nắng gớm, nào…” tác phẩm “Làng” Kim Lân xếp vào loại ngơn ngữ gì? A/ Ngơn ngữ độc thoại nhân vật C/ Ngơn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật B/ Ngơn ngữ đối thoại nhân vật D/ Ngơn ngữ trần thuật tác giả Câu 12: Trong từ sau, từ khơng phải từ láy? A/ Thình lình B/ Rưng rưng C/ Vành vạnh D/ Đèn điện II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13 (2 điểm): Chép lại theo trí nhớ tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” biện pháp nghệ thuật sử dụng đó? Câu 14 (5 điểm): Dựa vào nội dung truyện “Làng” Kim Lân, đóng vai ơng Hai kể lại truyện đó? C/ Đáp án biểu điểm: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu 0.25 điểm 1B; 2D; 3A; 4B; 5C; 6A; 7D; 8C; 9C; 10B; 11A; 12D II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13 (2 điểm): - Chép xác tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” biện pháp nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình, điệp ngữ, từ láy.(1,5 điểm) - Viết hình thức thơ lục bát, khơng mắc lỗi tả, viết đẹp Câu 14 (5 điểm): * Nội dung (4 điểm): - Mở (0,5 điểm): Nhân vật ơng Hai tự giới thiệu tình u làng - Thân (3 điểm): + Tâm trạng “tơi” (ơng Hai) nghe tin làng chợ Dầu theo giặc: Tự hào làng chợ Dầu Tâm trạng bẽ bàng, đau đớn Cảm thấy xấu hổ tủi thân, đâu ơng khoe làng… Sống tâm trạng lo lắng, từ chỗ u làng, tự hào làng đam thù làng + Tâm trạng “tơi” (ơng Hai) nghe tin thất thiệt cải chính: Tâm trạng hân hoan, phấn khởi làng chợ Dầu khơng theo giặc Lại tiếp tục khoe làng với niềm tự hào, sung sướng - Kết (0,5 điểm): Tự hào q hương, đất nước * Hình thức (1 điểm): Viết kiểu văn tự sự, văn mạch lạc, lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ đặt câu III/ Tổ chức hoạt động dạy- học: 1/ Ổn định tổ chức 2/ Thơng báo nội quy, quy định tiết kiểm tra 3/ Tiến hành kiểm tra: Hoạt động 1: Giáo viên giao đề cho HS + Đề Phòng giáo dục Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải 158 Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2016 Hoạt động 2: Giám sát HS làm Hoạt động 3: Thu làm HS (Khi có hiệu lệnh) Hoạt động 4: Nhận xét làm Hoạt động 5: Dặn dò: Xem lại chuẩn bị sau trả Tuần 18 Tiết 90 Ngày soạn: 24/12/2013 Ngày dạy: 25/12/2013 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mức độ cần đạt: Giúp H S: - Nhận lỗi diễn đạt làm - Đánh giá q trình thu nhận kiến thức thời gian học tập - Có ý thức học tốt họckì II II/ Chuẩn bị GV HS: - HS: Soạn chuẩn bị theo hướng dẫn GV - GV: Soạn bài; bảng phụ, làm HS cần sửa lỗi III/ Tổ chức hoạt động dạy- học: 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra chẩn bị HS 3/ Tiến hành tiết trả bài: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt đơng 1: I/ Tìm hiểu u cầu đề nêu đáp án Tìm hiểu lại u cầu đề 1/ Bài kiểm tra kiểm tra Tiếng Việt: xây dựng đáp án * Phần trắc nghiệm ? Nhắc lại đề viết? Mỗi câu trả lời đạt 0,25 điểm: 1B; 2D; ? Đề u cầu gì? 3A; 4B; 5C; 6A; 7D; 8C; 9C; 10B; 11A; 12D + HS thảo luận, tìm đáp án phần trắc * Phần tự luận: nghiệm tự luận Câu 13 (2 điểm): - Chép xác tám câu thơ cuối đoạn - GV treo bảng phụ làm (theo dàn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” tiết 74, 75) biện pháp nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình, điệp ngữ, từ láy.(1,5 điểm) - Viết hình thức thơ lục bát, khơng mắc lỗi tả, viết đẹp Câu 14 (5 điểm): * Nội dung (4 điểm): - Mở (0,5 điểm): Nhân vật ơng Hai tự giới thiệu tình u làng Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải 159 Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2016 - Thân (3 điểm): + Tâm trạng “tơi” (ơng Hai) nghe tin làng chợ Dầu theo giặc: + Tâm trạng “tơi” (ơng Hai) nghe tin thất thiệt cải chính: - Kết (0,5 điểm): Tự hào q hương, đất nước Hoạt động 2: II/ Đọc lại viết để tìm hiểu Hướng dẫn HS đọc lại viết để tìm thành cơng hạn chế so với u cầu hiểu thành cơng hạn chế so đề với u cầu đề + HS xem xét câu viết tả, lỗi dùng từ, đặt câu, cách diễn đạt trình tự xếp ý, cách chuyển đoạn, trao đổi với bạn ngồi bên - GV tham gia vào hoạt động sốt lỗi HS, giúp HS nhận thức điểm đạt, chưa đạt viết cá nhân Hoạt động 3: III/ Chữa lỗi mẫu: - GV chọn 1,2 tiêu biểu chọn lỗi tiêu biểu có nhiều HS mắc để chữa mẫu - GV treo bảng phụ lỗi ? Em phát lỗi sửa lại cho Nêu ngun nhân sai đâu? + HS trả lời, GV nhận xét Hoạt động 4: IV/ Nhận xét chung: GV nhận xét chung ưu nhược a/ Ưu điểm: điểm HS viết nhiều - Phần trắc nghiệm em làm tốt phương diện, có dẫn chứng - Ở phần tự luận nhìn chung em đảm bảo nội dung b/ Khuyết điểm: + Một số diễn đạt chưa lưu lốt + Lỗi tả nhiều + Trình bày chưa đẹp 4/ Củng cố: - GV tun dương đánh giá rõ ngun nhân thành cơng viết đạt điểm cao, gọi HS đọc số viết đạt điểm cao Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải 160 Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2016 5/ Dặn dò: - HS nhà tự sửa chữa lỗi làm - Mua SGK Ngữ Văn tập soạn “Bàn đọc sách” Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải 161 Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2016 Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải 162 ... HS đọc - GV nhận xét, góp ý Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2 016 Tổng kết hướng dẫn học tập: (5 phút) 4.1 Tổng kết : GV cho HS nhắc... tranh cho giới hòa bình Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2 016 Tuần Tiết 6, Ngày soạn: 26/ 8/ 2015 Lớp dạy: 9ABC Văn bản: ĐẤU TRANH CHO... Hòa- Trường THCS Trần Quang Khải 16 Giáo án Ngữ văn - Năm học: 2015-2 016 Tuần Tiết 10 Ngày soạn: 27/8/2015 Lớp dạy: 9ABC LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ Mục tiêu