giáo án ngữ văn 9 tổng hợp

13 224 0
giáo án ngữ văn 9 tổng hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: Cách làm dạng tập biện pháp tu từ CHUYÊN ĐỀ: CÁCH LÀM CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ BIỆN PHÁP TU TỪ I Lý chọn chuyên đề Môn Ngữ Văn nhà trường THCS nói chung, phần Tiếng Việt nói riêng mang lại cho học sinh hiểu biết giá trị nghệ thuật đặc sắc, biết thưởng thức hay đẹp ý nghĩa đời qua thơ văn Khi dạy phép tu từ: So sánh, Ẩn dụ, Hoán dụ, Nhân hóa … tượng học sinh hiểu khái niệm chung chung chưa sâu tìm hiểu giá trị biểu đạt vận dụng chưa linh hoạt phép tu từ vào tìm hiểu tạo lập văn giao tiếp Một số học sinh lẫn lộn phép tu từ với dẫn đến hiểu sai, vận dụng sai Để học sinh phát hiện, tìm hiểu giá trị nghệ thuật vận dụng có hiệu phép tu từ, đòi hỏi người giáo viên phải hướng dẫn học sinh cụ thể, tỉ mỉ gần gũi với tư duy, nhận thức em nhận biết, cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật, cách vận dụng phép tu từ vào nói, viết Nghĩa gắn với hiểu biết từ thực tế sống hiểu biết mà em phân tích tìm hiểu phần văn Hiểu sâu giá trị nghệ thuật phép tu từ với phép tu từ Đồng thời củng cố thêm kiến thức Văn học, sống luyện cho học sinh cách viết lời văn trau chuốt có hình ảnh hàm súc, có tính biểu cảm cao Chuyên đề lần giúp em học sinh có kiến thức để làm dạng biện pháp tu từ khối THCS II Tìm hiểu chung biện pháp tu từ Khái niệm Tổ khoa học xã hội – Trường THCS Nội Duệ Chuyên đề: Cách làm dạng tập biện pháp tu từ Khi nói viết cách sử dụng ngôn ngữ thông thường sử dụng ngôn ngữ theo cách đặc biệt gọi biện pháp tu từ Biện pháp tu từ cách kết hợp ngôn ngữ đặc biệt đơn vị ngôn ngữ đó( từ, câu, văn bản) ngữ cảnh cụ thể nhằm mục đích tạo hiệu định với người đọc, người nghe ấn tượng hình ảnh, cảm xúc, thái độ So với cách sử dụng ngôn ngữ thông thường, sử dụng biện pháp nghệ thuật tạo nên giá trị đặc biệt biểu đạt biểu cảm Biện pháp tu từ văn nghệ thuật Trong Tiếng Việt, biện pháp tu từ phong phú, đa dạng Do khả biểu đạt, biểu cảm đặc biệt, biện pháp tu từ trọng sử dụng văn nghệ thuật Với số văn nghệ thuật, người ta sử dụng nhiều biện pháp tu từ khác chí khai thác tối đa sức mạnh nghệ thuật vài biện pháp tư từ Góp phần tạo nên dấu ấn cá nhân độc đáo nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ nhà văn, nhà thơ Một số biện pháp tu từ học - Khối 6: So sánh, Nhân hóa, Ẩn dụ, Hoán dụ - Khối 7: Chơi chữ, Điệp ngữ - Khối 8: Nói quá, Nói giảm, Nói tránh Tác dụng biện pháp tu từ - Làm cho lời diễn đạt trở nên hấp dẫn, lôi cuốn, sinh động, mượt mà, giàu hình ảnh - Tăng tính biểu cảm, gây ấn tượng mạnh với người đọc, người nghe - Tăng thú vị lời văn, ý thơ III Cách làm dạng tập biện pháp tu từ từ Tổ khoa học xã hội – Trường THCS Nội Duệ Chuyên đề: Cách làm dạng tập biện pháp tu từ Dạng 1: Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ thơ văn vốn quen thuộc, thường sử dụng kiểm tra, thi cử Để làm tốt dạng này, học sinh cần nhớ vận dụng bước sau: Bước 1: + Đọc kỹ đề, gạch chân từ ngữ quan trọng để xác định rõ yêu cầu đề + Tìm nội dung câu, đoạn văn thơ chứa phép tu từ Bước 2: +Tìm phép tu từ sử dụng câu, đoạn thơ văn +Xác định từ ngữ có phép tu từ (Ví dụ: ẩn dụ thể từ, cụm từ nào? Nhân hóa thể từ ngữ nào?) Bước 3: + Chỉ tác dụng biện pháp tu từ việ thể nội dung tư tưởng đoạn văn thơ + Trong phân tích kỹ biện pháp hay, đặc sắc nhất, gợi nhiều ấn tượng, cảm xúc cho người đọc Vận dụng vốn sống, vốn cảm thụ bán thân ngữ văn liên quan đến nội dung văn kiến thức biện pháp tu từ để phân tích, trình bày suy nghĩ, liên tưởng cảm nhận riêng giá trị biểu đạt, biểu cảm,…của biện pháp tu từ, hiệu việc sử dụng phép tu từ tác giả để diễn đạt thành nội dung cụ thể văn Chú ý: Có thể đặt câu hỏi để tìm ý sau: Nếu câu, đoạn văn thơ sử dụng phép so sánh: - Tác giả so sánh vật, tượng với vật tượng nào? Giữa hai đối tượng có nét giống nhau? (nét tương đồng) - Phép so sánh có tác dụng việc miêu tả vât, viêc, làm cho vật, việc lên cụ thể sinh động ntn? Tổ khoa học xã hội – Trường THCS Nội Duệ Chuyên đề: Cách làm dạng tập biện pháp tu từ So sánh có tác dụng việc thể tư tưởng tình cảm người viết, việc khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng hay tình cảm, cảm xúc nơi người đọc - So sánh tỏng câu, đoạn văn thơ hay, độc đáo, đặc sắc, lạ chỗ nào? Nếu câu, đoạn thơ văn sử dụng phép nhân hóa: - Biện pháp nhân hóa làm cho việc, tượng vốn làm người trở nên giống người nào? - Nhân hóa khiến vật, tượng người trở nên sống động, gần gũi với người sao? - Nhân hóa giúp câu, đoạn thơ (văn) biểu thị suy nghĩ Bước 4: - Viết đoạn văn, văn ngắn phân tích tác dụng biện pháp tu từ - Hình thức: Trình bày đoạn văn hay văn tùy theo yêu cầu đề * Viết đoạn văn: Đoạn văn triển khai theo cách mà em học: diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp… * Viết văn ngắn: Bài văn ngắn có bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết Cách viết: Mở: - Dẫn dắt vấn đề: Giới thiệu tác giả, tác phẩm (đi từ đề bài) - Nêu nội dung câu (đoạn) - Trích dẫn:  Cách trích: Hai câu  trích đầy đủ Từ câu trở lên  dòng đầu ghi đầy đủ, dòng hai….dòng cuối Thân: a) Chỉ phân tích tác dụng tu từ A: - Gọi phép tu từ A - Chỉ rõ qua từ ngữ hình ảnh Tổ khoa học xã hội – Trường THCS Nội Duệ Chuyên đề: Cách làm dạng tập biện pháp tu từ - Phân tích tác dụng: + Tác dụng tu từ A + Tác dụng đặt văn cảnh cụ thể b) Chỉ phân tích tác dụng tu từ B C (cách làm tương tự mục a) * Liên hệ mở rộng: Tìm câu có nội dung Ví dụ: “Mặt trời”  ví ngầm với Bác “Thấy mặt trời lăng đỏ” (Viếng lăng Bác – Viễn Phương) “Người rực rỡ mặt trời cách mạng” (Tố Hữu) Kết: - Khẳng định lại giá trị câu đoạn: nhắc lại phép tu từ - Nâng ý lên - Liên hệ * Ví dụ: Chỉ phân tích tác dụng phép tu từ đoạn thơ sau: “Những thức Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc tròn Mẹ gió suốt đời” (Mẹ - Trần Quốc Minh) Mở: - Giới thiệu thơ “Mẹ” Mẹ sáng tác hay Trần Quốc Minh - Nội dung đoạn thơ Trong có đoạn ca ngợi tình yêu thương bao la mẹ dành cho em - Trích dẫn “Những thức Chẳng mẹ thức chúng Tổ khoa học xã hội – Trường THCS Nội Duệ Chuyên đề: Cách làm dạng tập biện pháp tu từ Đêm ngủ giấc tròn Mẹ gió suốt đời” Thân: a) Chỉ phân tích tác dụng phép nhân hóa - Đoạn thơ sử dụng phép nhân hóa hình ảnh “ngôi thức” - Sử dụng phép nhân hóa có tác dụng tạo cách diễn đạt sinh động hấp dãn khiến người có tâm hồn, có sức sống riêng Sử dụng hình ảnh nhân hóa “những thức” tác giả muốn nhấn mạnh hành động mẹ đêm b) Chỉ phân tích tác dụng phép so sánh - Phép so sánh diễn đạt qua hình ảnh “những thức” “chẳng bằng” “mẹ thức” hình ảnh “mẹ” gió suốt đời - Việc sử dụng tu từ so sánh tạo cách diễn đạt sinh động hấp dẫn, cụ thể - “Những thức” để đem lại ánh sáng vẻ đẹp lung linh huyền ảo bầu trời đêm Những lấp lánh suốt đêm cần mẫn tỏa sáng mà không cảm thấy mệt mỏi Nhưng so với việc làm mẹ: Bao đêm mẹ thức chúng con, lo cho chúng yên giấc Ngôi thức suốt đêm ban ngày nghỉ, mẹ thức suốt đêm ban ngày không lúc ngơi tay - “Mẹ gió suốt đời” hình ảnh so sánh độc đáo hấp dẫn ví mẹ với gió mang lại mát lành bình yên cho Ngọn gió tình yêu thương bao la mẹ thổi mát cho suốt đời Kết: - Khẳng định lại giá trị đoạn thơ: Bằng cách sử dụng linh hoạt tu từ so sánh, nhân hóa Trần Quốc Minh viết lên đoạn thơ hay để khẳng định công lao to lớn đức hi sinh mẹ - Nâng ý: Phải nhà thơ yêu mẹ biết nhường có thơ hay - Liên hệ: Đoạn thơ bồi đắp cho em lòng kính yêu, biết ơn công lao to lớn mẹ Tổ khoa học xã hội – Trường THCS Nội Duệ Chuyên đề: Cách làm dạng tập biện pháp tu từ Dạng 2: Cách làm dạng tập xác định phân tích hay đẹp biện pháp tu từ đoạn thơ (đoạn văn) sau: Các bước: Bước 1: Gọi tên phân tích (chỉ ra…) - Tìm hay đẹp (trong câu thơ, câu văn) Bước 2: Xác định phân tích hay đẹp đoạn thơ Bước 3: Trình bày cảm nhận Cách viết đoạn văn: Phải có bố cục phần a Mở đoạn: Giới thiệu tác giả, tác phẩm (trích dẫn) đưa đề tài b Thân đoạn: - Tìm xem đoạn có nội dụng, tách ý nghi tiêu đề - Phát biện pháp tu từ thông qua hình ảnh nào, nêu tác dung việc sử dụng biện pháp tu từ c Kết đoạn: - Đánh giá, khẳng định nội dung, nghệ thuật, liên hệ (hoặc nêu giá trị biểu đạt, biểu cảm – liên hệ) Ví dụ: Xác định phân tích hay đẹp biện pháp tu từ thơ sau: “Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn vườn hoa Rất đậm hương rợn tiếng chim” (Từ Ấy – Tố Hữu) Bài làm Từ Tố Hữu sáng tác tháng năm 1938 Bài thơ diễn tả niêm vui sướng tràn ngập người niên yêu nước bắt gặp lý tưởng Đảng Niềm vui sướng thể thật rõ nét qua đoạn: “Từ bừng nắng hạ Tổ khoa học xã hội – Trường THCS Nội Duệ Chuyên đề: Cách làm dạng tập biện pháp tu từ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn vườn hoa Rất đậm hương rợn tiếng chim” Từ – thời gian – Từ ngày hôm (tác giả đứng hàng ngũ Đảng) có ý nghĩa đánh dấu mốc quan trọng đời nhà thơ Đặt thơ hoàn cảnh đất nước chìm đắm đêm nô lệ hiểu ý nghĩa hình ảnh nghệ thuật mà tác giả diễn tả niềm vui sướng gặp lý tưởng Đảng Hình ảnh “bừng nắng hạ” ta tưởng phi lý lại hay hợp lý chỗ tâm hồn nhà thơ lúc sáng lên ánh sáng ấp áp mùa hạ, xua tăm tối đêm trường nô lệ Đoạn thơ hay cách nói lạ qua hình ảnh ẩn dụ “mặt trời chân lí” cách nói mới, thơ lý tưởng cách mạng để ca ngợi lí tưởng chủ nghĩa cộng sản soi sáng tâm hồn tác giả, đem lại ánh sáng đến đời ánh sáng rực rỡ, chói chang mùa hạ - Ánh sáng cách mạng chói qua tim làm nhà thơ thay đổi tất cả, từ ngày hôm tâm hồn tác giả tràn ngập sức sống Hình ảnh so sánh “hồn vườn hoa lá”, lấy hồn – khái niệm trừu tượng để so sánh với khái niệm cụ thể vườn hoa – vường xuân căng tràn sức sống, ngào âm hương sắc đời Đoạn thơ tác giả sử dụng thành công biện pháp tu từ ẩn dụ so sánh để diễn tả thật hay thật khéo léo niềm say mê lý tưởng Đảng Có thể nói đoạn thơ đoạn thơ hay thơ “Từ Ấy” mang đậm chất lãng mạn, chất lãng mạn hòa quyện tâm hồn tác giả tạo nên nét đặc sắc cho thơ IV Luyện tập Dạng 1: Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ? a Bài 1: Tổ khoa học xã hội – Trường THCS Nội Duệ Chuyên đề: Cách làm dạng tập biện pháp tu từ Cổ tay em trắng ngà Đôi mắt em liếc dao cau Miệng cười thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu thể hoa sen * Gợi ý: - Phép tu từ: So sánh - Tác dụng: + Tạo nên cách diễn đạt cụ thể, sinh động giá trị thẩm mĩ độc đáo + Gợi lên vẻ đẹp hình thể cô thôn nữ từ cổ tay, đôi mắt, miệng cười, khuôn mặt => Bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ xưa với thái độ trân trọng tự hào b Bài 2: Nước trôi nước có nguồn Mây mây có non trở (Tố Hữu) * Gợi ý: - Các biện pháp tu từ: Ẩn dụ: qua hình ảnh “nước, mây, nguồn, non” + Nước mây: Ngầm cán bộ, đội, nhân dân thời kháng chiến chống Pháp chiến khu Việt Bắc kháng chiến thành công trở xuôi + Nguồn non: Ngầm nhân dân Việt Bắc => Tác dụng: Mượn hình ảnh ẩn dụ nhà thơ kín đáo thể tình cảm lưu luyến nhân dân Việt Bắc với cán kháng chiến bao năm gắn bó với Việt Bắc đồng thời diễn tả lòng mong mỏi thiết tha với người xuôi hôm đừng quên nghĩa tình keo sơn với nhân dân vùng cách mạng c Bài 3: Con lửa ấm quanh đời mẹ Con trái xanh mùa gieo vãi Tổ khoa học xã hội – Trường THCS Nội Duệ Chuyên đề: Cách làm dạng tập biện pháp tu từ Mẹ niu Nhưng giặc Mĩ đến nhà Nắng chiều muốn hắt tia xa! (Mẹ - Phạm Ngọc Cảnh) * Gợi ý: - Các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ, ẩn dụ + So sánh: “Con lửa ấm quanh đời mẹ Con trái xanh mùa gieo vãi” => Tạo cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn nhấn mạnh quan trọng, cần thiết đứa đời mẹ Con ví với lửa ấm để mang lại tình thương yêu đầy sức sống cho me Con ví với trái xanh => Con niềm tin, niềm hy vọng mẹ quan tâm, niu, chăm sóc + Đệp ngữ: “Con là” nhắc lại hai lần đoạn thơ nhằm nhấn mạnh đứa tất sống mẹ mà mẹ trân trọng, nâng niu, giữ gìn + Ẩn dụ: “Nắng chiều” nhằm người mẹ tuổi cao, sức yếu “Vẫn muốn hắt tia xa” ngầm lòng dân, nước mẹ => Con tất sống mẹ giặc Mĩ xâm lược đất nước, mẹ tuổi cao, sức yếu mẹ muốn đống góp phần sức lực cho chiến đấu bảo vệ đất nước cách động viên trai lên đường trận Đoạn thơ thể tình yêu thương đức hy sinh lớn lao, thầm nặng mẹ Dạng 2: Xác dịnh phân tích hay, đẹp biện pháp tu từ đoạn thơ (đoạn văn) sau: a Bài 1: Sương trao cho gió mùi sen Nắng trao cho lúa màu xanh Người trao lành Tổ khoa học xã hội – Trường THCS Nội Duệ Chuyên đề: Cách làm dạng tập biện pháp tu từ Từ mùa thu thành tự nhiên (Khám Tám – Nguyên Ngọc Bội) * Gợi ý: - Đoạn thơ gợi lên hình ảnh đặc trưng mùa thu: sương, hương sen, ngọt, nắng vàng, lúa xanh - Các biện pháp tu từ: + Nhân hóa: “Sương trao cho gió”, “Nắng trao cho lúa” hồn thiên nhiên => Sự giao cảm tuyệt vời thiên nhiên người + Điệp ngữ: “trao” nhắc lại nhiều lần, kết hợp với hình ảnh ẩn dụ “quả ngọt” có tác dụng tạo cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn gửi gắm suy ngẫm sâu sắc tác giả + Không tự nhiên mà có hương thơm, sống có chắt chiu bao người + Sự trao nhận tình thiêng liêng người với người tạo nên điều kì diệu sống Hãy sống tình yêu thương chân thành lẽ tự nhiên b Bài 2: Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa (Cảnh khuya – Hồ Chí Minh) * Gợi ý: - Các biện pháp tu từ: + So sánh: Tiếng suối với tiếng hát + Nhân hóa: Trăng lồng vào cây, lồng vào hoa - Tác dụng: Hai câu thơ giúp người đọc hình dung tranh phong cảnh đêm trăng tĩnh núi rừng Việt Bắc Nhà thơ so sánh tiếng suối chảy rừng khuya với tiếng hát xa vừa diễn tả âm rì rầm, ngào, êm đềm tiếng suối chảy, vừa gợi tả cảnh khuya núi rừng Việt Bắc đầm ấm, mang hồn người, sức sống người Thiên nhiên không heo hút, quạnh vắng mà trở lên hiền hòa, thân Tổ khoa học xã hội – Trường THCS Nội Duệ Chuyên đề: Cách làm dạng tập biện pháp tu từ thiết Nhờ phép nhân hóa khiến trăng có hành động người lồng bóng vào cây, vào hoa Trăng hoa hòa quện, quấn quýt tạo nên hình ảnh thơ đẹp cách lung linh, huyền ảo, qua thể tình yêu thiên nhiên, chan hòa với thiên nhiên, tạo vật Bác Hồ Phải người yêu thiên nhiên tha thiết có vần thơ hay c Bài 3: Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) * Gợi ý: - Các biện pháp tu từ: + Nhân hóa: Qua hình ảnh đất nước vất vả gian lao + So sánh: Đất nước - Tác dụng: Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa “Đất nước” tổ quốc – nhân hóa người mẹ hiền tần tảo “vất vả gian lao” Giang sơn gấm vóc ta thấm máu mồ hôi qua tháng năm dài dằng dặc, thăng trầm hưng thịnh Tác giả so sánh “Đất nước sao” hình ảnh so sánh sáng tạo, đặc sắc hàm súc “Sao” nguồn sáng diệu kỳ thiên hà, vẻ đẹp bầu trời đêm, thân vĩnh vũ trụ So sánh nhằm ca ngợi đất nước tráng lê, trường tồn Bằng hình ảnh nhân hóa, so sánh giúp người đọc thấy đất nước ta nhiều thử thách gian lao lên phía trước: Sức mạnh nhân nghĩa ý chí tự cường dân tộc vượt qua tất Câu thơ thể niềm tự hào, niềm tin sáng ngời sức mạnh không ngừng đất nước, dân tộc d Bài 4: Nêu cảm nhận em câu thơ sau: Tổ khoa học xã hội – Trường THCS Nội Duệ Chuyên đề: Cách làm dạng tập biện pháp tu từ Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm (Bài thơ tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật) * Gợi ý: - Câu chủ đề: Hoàn cảnh kháng chiến khó khăn niềm lạc quan, tin tưởng người lái xe - Từ láy: “Chông chênh” đu đưa không vững gợi hình ảnh ddwwowngf gập ghềnh khó Thể gian khổ, khó khăn, nguy hiểm đường trận người lính lái xe - Điệp ngữ: “lại đi” gợi nhịp sống thường nhật tiểu đội xe không kính, đoàn xe lối tiếp trận - Trên đầu họ, tâm hồn họ “Trời xanh thêm” chứa chan hy vọng, lạc quan, dạt Không sức mạnh giặc Mĩ ngăn cản họ Đồng thời khẳng định ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam thống đất nước tình yêu nồng nhiệt hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ V Kết luận Chuyên đề hoàn thành đóng góp tổ Xã hội trường THCS Nội Duệ Đây chuyên đề rộng mang tính khả thi xong thành viên tổ nhiều người trường chưa có kinh nghiệm nên chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu xót Chúng mong thầy cô giáo, đồng nghiệp gần xa góp ý, bảo thêm cho chuyên đề hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! Tổ khoa học xã hội – Trường THCS Nội Duệ ... cách sử dụng ngôn ngữ thông thường sử dụng ngôn ngữ theo cách đặc biệt gọi biện pháp tu từ Biện pháp tu từ cách kết hợp ngôn ngữ đặc biệt đơn vị ngôn ngữ đó( từ, câu, văn bản) ngữ cảnh cụ thể nhằm... đoạn thơ (văn) biểu thị suy nghĩ Bước 4: - Viết đoạn văn, văn ngắn phân tích tác dụng biện pháp tu từ - Hình thức: Trình bày đoạn văn hay văn tùy theo yêu cầu đề * Viết đoạn văn: Đoạn văn triển... cách mạng để ca ngợi lí tưởng chủ nghĩa cộng sản soi sáng tâm hồn tác giả, đem lại ánh sáng đến đời ánh sáng rực rỡ, chói chang mùa hạ - Ánh sáng cách mạng chói qua tim làm nhà thơ thay đổi tất

Ngày đăng: 31/08/2017, 11:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan