TỔNG KẾT: a Nghệ thuật:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 9 tổng hợp 6 (Trang 25 - 27)

- Sông – dềnh dàng

4.TỔNG KẾT: a Nghệ thuật:

a. Nghệ thuật: - Thể thơ 5 chữ, nhịp thơ chậm, âm điệu nhẹ nhàng. - Hình ảnh chọn lọc mạng đậm nét đặc trưng của sự

này là gì?

? Nêu nội dung chính của bài thơ?

GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ (SGK –71)

Hoạt động 5: HDHS luyện tập.

?Cảm nhận của Hữu Thỉnh trước sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu.

?Tác giả cảm nhận mùa thu bằng những giác quan nào?

- Học sinh đọc ghi nhớ (SGK – 71)

- HS trình bày cảm nhận GV nhận xét và bổ sung.

giao mùa hạ - thu.

b. Nội dung:

Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự biến chuyển này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong bài Sang thu.

Ghi nhớ:(SGK – 71)

iv. luyÖn tËp

* Củng cố:

? Vì sao thời điểm giao mùa gợi cảm hứng cho nhà thơ.

? Bài thơ đã giúp em cảm nhận như thế nào về cánh sắc thiên nhiên, mùa thu Việt Nam ?

* Dặn dò:

- Học thuộc lòng bài thơ và nắm nội dung chính, nghệ thuật tác phẩm. -Tập phân tích khổ thơ cuối bài thơ.

- Soạn bài thơ “ NÓI VỚI CON ” của nhà thơ Y Phương. * Gv nhận xét tiết học.

* Rút kinh nghiệm:

... ... ...

3.5. Giải thích cách soạn giáo án thực nghiệm:

Các hoạt động của thầy và trò ở tiết giáo án này, tôi cố gắng thiết kế cố phát huy tối đa sự tích cực, chủ động, sáng tạo và cảm nhận riêng của từng học sinh về đoạn thơ. Thể hiện cụ thể của sự cố gắng đó là qua cách thiết kế hệ thống câu hỏi đọc - hiểu. Ở đây thầy chỉ giảng, bình khi học trò đã được phát biểu ý kiến tự do .

Các hoạt động này đều tuân thủ một nguyên tắc khi khai thác một tác phẩm trữ tình: Đi từ nghệ thuật của tác phẩm đến nội dung, tư tưởng, tình cảm của tác giả. Không suy luận vô lý, tránh diễn nôm.

- Tập trung, xoáy vào các tín hiệu hình thức nghệ thuật tiêu biểu, độc đáo, không sa đà phân tích tất các yếu tố nghệ thuật, cụ thể là: Tu từ, từ ngữ, không gian, thời gian, vần.

- Quán triệt quan điểm “tích hợp”, khi rèn kỹ năng phân tích thơ trữ tình ở đây, qua những hoạt động cụ thể nhất, người viết đã dùng các tri thức về Tiếng Việt ( từ, tu từ, ngữ âm, từ vựng…); tri thức Tập làm văn ( cách bộc lộ tình cảm trong văn bản biểu cảm) để cùng soi vào và tìm ra giá trị nội dung, tình cảm, tư tưởng của tác giả trong câu thơ.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 9 tổng hợp 6 (Trang 25 - 27)