Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =====o0o===== TRẦN THỊ PHƢƠNG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP THEO HƢỚNG TÍCH HỢP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên nghành: Giáo dục Tiểu học NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Quang Tiệp HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tận tình giúp đỡ suốt thời gian học tập, rèn luyện nghiên cứu trƣờng Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Quang Tiệp - Giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học nhiệt tình hƣớng dẫn, động viên giúp bƣớc hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những kết số liệu khóa luận chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu đề tài NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP THEO HƢỚNG TÍCH HỢP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề dạy học tích hợp 1.1.2 Một số vấn đề chung phần Địa Lí môn Lịch Sử - Địa Lí lớp 1.1.3 Đặc điểm học tập học sinh lớp 14 1.1.4 Điều kiện để dạy học Địa Lí lớp theo hƣớng tích hợp 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Mục đích khảo sát thực trạng 20 1.2.2 Nội dung khảo sát thực trạng 20 1.2.3 Kết khảo sát thực trạng 21 Tiểu kết chƣơng 24 Chƣơng BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP THEO HƢỚNG TÍCH HỢP 25 2.1 Các nguyên tắc xây dựng nội dung dạy học Địa Lí lớp theo hƣớng tích hợp 25 2.1.1 Phù hợp chƣơng trình chuẩn kiến thức, kĩ môn học tích hợp Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đảm bảo mối liên hệ học tích hợp Error! Bookmark not defined 2.1.3 Lựa chọn học môn học định để làm "xƣơng sống" học tích hợp Error! Bookmark not defined 2.2 Biện pháp dạy học Địa Lí lớp theo hƣớng tích hợp 26 2.2.1 Xây dựng quy trình thiết kế học Địa Lí lớp theo hƣớng tích hợp 26 2.2.1.1 Vận dụng quy trình thiết kế số học Địa Lí lớp theo hƣớng tích hợp 67 2.2.2 Một số phƣơng pháp kĩ thuật thƣờng sử dụng dạy học Địa Lí lớp theo hƣớng tích hợp 35 Tiểu kết chƣơng 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nƣớc ta thời kì công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc kinh tế, văn hóa xã hội có nhiều chuyển biến vô mạnh mẽ Một yêu cầu đặt với phát triển kinh tế xã hội, phải có ngƣời có kiến thức sâu rộng chuyên môn sâu, có lực lĩnh, đáp ứng đƣợc yêu cầu kinh tế - xã hội đại Từ đòi hỏi phải có đổi mặt, đổi giáo dục đƣợc coi có vai trò đặc biệt quan trọng việc đáp ứng nhu cầu xã hội Để hoàn thành đƣợc sức mạnh to lớn giáo dục phải có đổi toàn diện đổi theo hƣớng giáo dục tích hợp Phát huy vai trò tích cực học sinh để học sinh có lực đáp ứng đƣợc đòi hỏi sống Thực tế giáo dục ngày nay, tích hợp số giải pháp hiệu để hình thành lực cho ngƣời học đƣợc phổ biến ƣa chuộng nhiều quốc gia có giáo dục hàng đầu nhƣ Anh, Pháp, Mĩ, Đức, Nga, Nhật Bản… Dạy học tích hợp giải đƣợc chồng chéo, trùng lặp nội dung môn học tránh đƣợc lối dạy học nặng nề tri thức mà thực tiễn, thực hành Dạy học tích hợp mang lại cho ngƣời học trải nghiệm vô thú vị Cùng thời gian học tập song ngƣời học có hội tiếp cận với kiến thức từ nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, kiến thức khoa học đƣợc gắn liền với kiến thức thực tiễn, gắn với kinh nghiệm sống họ Nội dung học tập họ Nội dung học tập trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn, vừa gần gũi lại không phần lạ Dạy học tích hợp tạo hội cho ngƣời học không tiếp nhận tri thức mà trở thành trung tâm trình dạy học, đƣợc thể mình, bên cạnh không ngừng phát triển lực làm việc nhóm, hợp tác với nhóm Chính trình làm việc nhóm mang tới cho họ cách thức giải vấn đề đầy sáng tạo, kích thích thành viên tích cực hoạt động để giải vấn đề Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân có nhiệm vụ trang bị kiến thức ban đầu ngƣời lao động tƣơng lai, ngƣời đƣợc đƣợc phát triển toàn diện, có tri thức, có tay nghề lực thực hành tự chủ sáng tạo Vì vậy, với môn học, phần học, giáo viên cần nghiên cứu, tìm hiểu biện pháp dạy học cụ thể nhằm đạt đƣợc hiệu dạy học cao Ở tiểu học với môn học khác nhƣ môn Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Hát nhạc, Mỹ thuật, Tự nhiên Xã hội môn Địa Lí môn học có tính tích hợp cao, môn học cung cấp cho học sinh kiến thức về vật, tƣợng mối quan hệ Địa Lí vùng miền đất nƣớc Việt Nam; cung cấp cho học sinh hiểu biết thiên nhiên hoạt động sản xuất ngƣời vùng miền khác nhau; hình thành kỹ phân tích đồ, lƣợc đồ, biết khai thác triệt để kênh hình kênh chữ sách giáo khoa nhằm khám phá kiến thức cho để từ vận dụng vào sống thực tế Phân môn Địa Lí “chìa khóa” mở cửa cho ngành khoa học, sở để học tập môn học khác môn học thiếu nhà trƣờng Nó góp phần vào phồn vinh đất nƣớc.Với môn học giáo viên cần phải hình thành cho học sinh cách chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ học tập học sinh, học sinh phải đƣợc học tập bộc lộ lực thông qua học tập Nhận thấy tiềm việc dạy học theo hƣớng tích hợp vừa đáp ứng tốt mục tiêu phát triển lực học sinh, vừa giúp thực mục tiêu giáo dục dân chủ, nhân văn, học sinh nghiên cứu vấn đề học tập nhiều lĩnh vực, thành chỉnh thể,… em lựa chọn đề tài: “Dạy học Địa Lí lớp theo hƣớng tích hợp” để tìm hiểu nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình thiết kế học Địa Lí lớp theo hƣớng tích hợp phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tƣơng ứng với học tích hợp đó, nhằm góp phần hình thành phát triển lực cần thiết cho học sinh trình dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn việc dạy học Địa Lí lớp theo hƣớng tích hợp - Đề xuất biện pháp dạy học Địa Lí lớp theo hƣớng tích hợp Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu biện pháp dạy học Địa Lí lớp theo hƣớng tích hợp 4.2 Khách thể nghiên cứu Qúa trình dạy học Địa Lí lớp Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu dạy học Địa Lí lớp đƣợc thực theo hƣớng tích hợp nâng cao chất lƣợng dạy học Địa Lí lớp theo hƣớng tiếp cận lực Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên việc nghiên cứu dừng lại việc đề xuất biện pháp dạy học Địa Lí lớp theo hƣớng tích hợp Các phƣơng pháp nghiên cứu đề tài a Phương pháp nghiên cứu tài liệu Căn vào mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài thân em thu thập tài liệu từ nguồn tài liệu khác nhƣ: đọc sách báo, tạp chí chuyên ngành, báo cáo khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học, thông tin tài liệu mạng internet, tài liệu giáo dục tài liệu liên quan nhƣ sách giáo khoa, sách hỏi đáp, sách hƣớng dẫn học, sách giáo viên b Phương pháp điều tra Để nâng cao hiệu nghiên cứu tính xác đề tài, em có sử dụng phƣơng pháp điều tra để thu thập kết từ phân tích, so sánh với nội dung em tìm hiểu c Phương pháp quan sát Đây phƣơng pháp góp phần quan trọng việc nâng cao hiệu tính xác đề tài NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP THEO HƢỚNG TÍCH HỢP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề dạy học tích hợp 1.1.1.1 Khái niệm tích hợp Tích hợp theo Tiếng Việt [1] “Tích hợp kết hợp hoạt động, chƣơng trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục: “Dạy học tích hợp hành động liên kết đối tƣợng nghiên cứu, giảng dạy, học tập, lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Dạy học tích hợp đƣợc hiểu hoạt động của học sinh, dƣới tổ chức hƣớng dẫn giáo viên, huy động đồng thời kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thông qua hình thành kiến thức, kĩ mới, từ phát triển lực cần thiết 1.1.1.2 Phân loại Ở Tiểu học gồm có hình thức dạy học tích hợp sau: * Tích hợp nội môn học - Tích hợp theo chiều ngang tích hợp mảng kiến thức, kĩ môn học theo nguyên tắc đồng quy; tích hợp kiến thức, kĩ thuộc mạch/phân môn với kiến thức, kĩ thuộc mạch/phân môn khác - Tích hợp theo chiều dọc tích hợp đơn vị kiến thức, kĩ với kiến thức, kĩ trƣớc theo nguyên tắc đồng tâm (hay gọi đồng trục hay vòng xoáy trôn ốc) Cụ thể là: kiến thức, kĩ lớp trên, bậc học bao hàm kiến thức, kĩ lớp dƣới, bậc học dƣới Thông qua việc thực nhiệm vụ dự án, ngƣời học chiếm lĩnh đƣợc tri thức, hình thành phát triển đƣợc kỹ cần thiết thuộc nội dung học tập kỹ xã hội khác nhƣ cách làm việc, chia sẻ, trao đổi để giải vấn đề, tạo sản phẩm dự án, trình bày, thuyết phục ngƣời khác nghe tin vào em trình bày Với tƣ cách phƣơng pháp dạy học, dạy học dự án đƣợc thiết kế tổ chức cho học sinh hoạt động theo tiến trình sau: Giai đoạn 1: Thiết kế dự án: - Xác định mục tiêu dự án - Xây dựng nội dung dự án (dựa nội dung học tập cụ thể thuộc chủ đề môn học khác chƣơng trình) - Từ nội dung, thiết kế nhiệm vụ cụ thể - Dự kiến hình thức tổ chức cho học sinh thực chia nhóm học sinh (nếu cần) - Chuẩn bị đồ dùng, phƣơng tiện phục vụ cho trình thực dự án học sinh Giai đoạn 2: Tổ chức thực dự án: - Nêu ý tƣởng hình thành nên dự án triển khai nhiệm vụ dự án tới học sinh - Phân chia học sinh thành nhóm dự kiến hƣớng dẫn cách thực dự án Đồng thời nêu kỳ vọng trình hoạt động nhƣ sản phẩm mà học sinh tạo thành - Tổ chức học sinh giải nhiệm vụ dự án theo giai đoạn - Kiểm tra, giám sát trình kết thực dự án học sinh theo giai đoạn, hỗ trợ học sinh cần thiết Giai đoạn 3: Hoàn thiện dự án trưng bày sản phẩm: - Tổ chức cho học sinh trƣng bày sản phẩm dự án dƣới nhiều hình thức khác nhau: thuyết minh, trƣng bày, giới thiệu sản phẩm… 70 - Tổ chức đánh giá dự án với tham gia nhiều thành phần: giáo viên, nhóm tự đánh giá, nhóm bạn lớp đánh giá… - Lựa chọn sản phẩm tốt để trao giải, lƣu trữ liệu chung… 2.2.2.4 Phương pháp “Bàn tay nặn bột” 2.2.2.4.1 Bản chất Đây phƣơng pháp dạy học khoa học sở tìm tòi, nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học môn khoa học tự nhiên Theo phƣơng pháp nay, dƣới giúp đỡ giáo viên, học sinh ngƣời tìm câu trả lời cho vấn đề đƣợc đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ hình thành kiến thức cho thân Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phƣơng pháp trọng đến nhiều việc rèn luyện kỹ diễn đạt cho học sinh thông qua ngôn ngữ nói viết cho học sinh Với dạy học tích hợp, phƣơng pháp phù hợp mang tính gợi mở cho nhiều vấn đề học, huy động vốn kiến thức sẵn có học sinh 2.2.2.4.2 Các nguyên tắc a Nguyên tắc tiến trình sư phạm - Học sinh học tập cách quan sát vật, tƣợng thực khách quan gần gũi với sống em - Trong trình học tập, học sinh lập luận, bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân trƣớc nhóm học tập Thông qua trình này, vấn đề học tập đƣợc sáng tỏ, lực hoạt động, làm việc theo nhóm đƣợc phát triển - Các nhiệm vụ học tập đƣợc giáo viên cấu trúc hợp lý với mức yêu cầu tăng dần, giúp ngƣời học liên tục phát triển với hoạt động học tập - Cần lƣợng tối thiểu giờ/tuần nhiều tuần liền cho đề tài học tập - Học sinh cần có thực hành, thí nghiệm để ghi chép 71 trình học tập, ghi chép em quan sát đƣợc, đoán, suy luận… - Mục tiêu phƣơng pháp dạy học giúp học sinh chiếm lĩnh đƣợc khái niệm khoa học thực hành cách nhƣng bền vững, kèm theo củng cố ngôn ngữ nói viết b Nguyên tắc tham gia - Phụ huynh học sinh đƣợc khuyến khích thực công việc học tập học sinh (phối hợp gia đình, nhà trƣờng xã hội giáo dục) - Các nhà nghiên cứu viện nghiên cứu, chí cấp hỗ trợ giáo viên đề xuất, thiết kế thí nghiệm có tính khoa học cao - Các giảng viên trƣờng đại học, cao đẳng hỗ trợ giáo viên phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học đại - Giáo viên tìm kiếm, chia sẻ với cộng đồng mạng ý tƣởng dạy học, thiết kế, thí nghiệm hay để phát triển nguồn tƣ liệu dạy học theo phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” 2.2.3.4.3 Các bước tiến hành Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề: Tình xuất phát giáo viên chủ động đƣa nhƣ cách dẫn nhập vào học Tình phải ngắn gọn, gần gũi, dễ hiểu với học sinh Tình xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học, có chức kích thích tính tò mò, ƣa khám phá học sinh, hƣớng em tích cực tham gia học Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu: Trong bƣớc học sinh đƣợc khuyến khích nêu suy nghĩ, kinh nghiệm ban đầu trƣớc bắt tay vào thực hành để khám phá tri thức Hoạt động giúp học sinh huy động đƣợc tri thức, kinh nghiệm có vào xây dựng tri thức Đồng thời giúp giáo viên xác định đƣợc điểm xuất phát 72 học sinh để có hoạt động định hƣớng cho phù hợp Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thí nghiệm: Từ khác biệt phong phú nhận thức ban đầu học sinh trƣớc vấn đề học tập, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi, nêu thắc mắc hay nêu quan điểm theo luận giải cá nhân cho khác biệt Đồng thời tìm kiếm đề xuất phƣơng án thí nghiệm hay chứng minh nhằm làm sáng tỏ vấn đề học tập em theo đuổi Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu: Từ phƣơng án thí nghiệm, tìm tòi học sinh đề xuất, giáo viên khéo léo dẫn dắt để chọn phƣơng án thí nghiệm phù hợp Trƣớc tiến hành thí nghiệm, giáo viên cần nêu rõ mục đích, yêu cầu thí nghiệm yêu cầu học sinh tự xác định mục đích thí nghiệm mà em thực hiện, sau giới thiệu phát dụng cụ thí nghiệm vật liệu thí nghiệm cho học sinh Học sinh cần dự đoán tƣợng xảy trình thực thí nghiệm, ghi chép dự đoán chia sẻ với bạn nhóm Trong trính tiến hành thí nghiệm, học sinh cần quan sát ghi lại tƣợng xảy ra, mô tả kết hay sản phẩm thu đƣợc Trong trình giáo viên quan sát trợ giúp nhóm học sinh Bước 5: Kết luận, hợp lý hóa kiến thức Sau tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, câu hỏi dần đƣợc giải quyết, kiến thức đƣợc hình thành song chƣa có tính hệ thống khoa học Lúc giáo viên cần khái quát hóa, hệ thống hóa để học sinh ghi lại vào ghi chép coi nhƣ kiến thức học Yêu cầu học sinh so sánh, đối chiếu kết thu đƣợc với dự đoán ban đầu Hoạt động giúp em thấy đƣợc sai lệch trình học tập, tự điều chỉnh để khắc sâu kiến thức 73 2.2.2.5 Kỹ thuật phòng tranh Có thể sử dụng cho cá nhân nhóm, phù hợp dạy tích hợp học sinh có hội chia sẻ hiểu biết nhóm, giúp học sinh chƣa mạnh dạn có hội thể Kĩ thuật sử dụng giáo viên đƣa vấn đề cần giải sở sẵn có học sinh Chẳng hạn dạy “Tây Nguyên”, giáo viên yêu cầu học sinh vẽ lƣợc đồ Kỹ thuật đƣợc học sinh tiểu học ƣa thích đƣợc vẽ, đƣợc treo sản phẩm lên niềm hứng khởi lớn em Các bƣớc tiến hành: Bước 1: Giáo viên nêu câu hỏi/ vấn đề cho cá nhân nhóm Bước 2: Mỗi cá nhân (làm cá nhân) hay thành viên (làm nhóm) phác họa ý tƣởng giải tờ bìa dán lên tƣờng lớp học nhƣ triển lãm tranh Bước 3: Cả lớp xem “triển lãm” để bình luận có ý kiến bổ sung Bước 4: Giáo viên học sinh tập hợp phƣơng án giải chốt đáp án phù hợp 2.2.2.6 Kĩ thuật KWL 2.2.2.6.1 Khái niệm KWL Donnan Ogle giới thiệu vào năm 1986, vốn hoạt động tổ chức dạy học đọc hiểu Học sinh bắt đầu việc động não tất em biết chủ đề học Thông tin đƣợc ghi nhận vào cột K biểu đồ Sau học sinh nêu lên danh sách câu hỏi vấn đề mà em muốn biết thêm chủ đề Những câu hỏi đƣợc ghi nhận vào cột W biểu đồ Trong trình đọc sau đọc xong, em tự trả lời cho câu hỏi cột W thông tin đƣợc ghi nhận vào cột L 74 Kỹ thuật đƣợc áp dụng với dạy học tích hợp sử dụng dạy học dựa vào vấn đề, kết hợp kĩ thuật nhằm giúp học sinh có thói quen ghi lại có, muốn có trình học tập… 2.2.2.6.2 Mục đích sử dụng biểu đồ KWL - Tìm hiểu kiến thức sẵn có học sinh đọc Đặt mục tiêu cho đọc - Giúp học sinh tự giám sát trình đọc hiểu - Cho phép học sinh tự đánh giá qua trình đọc hiểu - Tạo hội cho em diễn tả ý tƣởng khuôn khổ đọc 2.2.2.6.3 Cách sử dụng biểu đồ KWL Bước 1: Chọn đọc: Phƣơng pháp đặc biệt có hiệu với đọc mang ý nghĩa gợi mở, tìm hiểu, giải thích Bước 2: Tạo bảng KWL: Giáo viên vẽ bảng lên bảng, học sinh có mẫu bảng em Có thể sử dụng mẫu sau: K W L Bước 3: Đề nghị học sinh động não nhanh nêu từ, cụm từ có liên quan đến chủ đề Cả giáo viên học sinh ghi nhận hoạt động vào cột K Hoạt động kết thúc học sinh nêu tất ý tƣởng Tổ chức cho học sinh thảo luận em ghi nhận Bước 4: Hỏi học sinh xem em muốn biết thêm chủ đề Cả giáo viên học sinh ghi nhận câu hỏi vào cột W Hoạt động kết thúc học sinh nêu tất ý tƣởng Nếu học sinh trả lời câu phát biểu bình thƣờng, biến thánh câu hỏi trƣớc ghi vào cột W Bước 5: Yêu cầu học sinh đọc tự điền câu trả lời mà em tìm 75 vào cột L Trong trình đọc, học sinh đồng thời tìm câu trả lời em hay điều em cảm thấy thích ghi nhận vào cột W Bước 6: Thảo luận thông tin học sinh ghi nhận cột L Bước 7: Khuyến khích học sinh nghiên cứu thêm câu hỏi mà em nêu cột W chưa tìm câu trả lời từ học 2.2.2.7 Kĩ thuật động não 2.2.2.7.1 Khái niệm - Động não kĩ thuật nhằm huy động ý tƣởng mẻ chủ đề thành viên thảo luận Các thành viên đƣợc cổ vũ tham gia cách tích cực không hạn chế ý tƣởng - Kĩ thuật động não phù hợp dạy học tích cực sử dụng kĩ thuật trình huy động vốn hiểu biết, hay dự đoán kết tìm tòi, nghiên cứu mang lại cho học sinh hội thể vốn hiểu biết nhƣ tăng cƣờng khả phán đoán, liên hệ kiến thức với 2.2.2.7.2 Các quy tắc động não - Không đánh giá, phê phán trình tập hợp ý tƣởng thành viên - Liên hệ với ý tƣởng trình bày - Khuyến khích số lƣợng ý tƣởng - Cho phép tƣởng tƣợng liên tƣởng 2.2.2.7.3 Các bước tiến hành - Ngƣời điều phối dẫn nhập vào chủ đề xác lập rõ vấn đề - Các thành viên đƣa ý kiến Trong trình thu thập ý kiến không đƣa đánh giá, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối - Kết thúc việc đƣa ý kiến (cần lƣu ý tránh đƣa ý kiến lan man, xa chủ đề) 76 - Đánh giá 2.2.2.8 Phương pháp trò chơi học tập Trò chơi học tập trò chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập học sinh Trò chơi học tập giúp cho học trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, giúp học sinh nhanh nhẹn, tiếp thu tự giác tích cực Qua học sinh đƣợc củng cố, hệ thống hóa kiến thức Tổ chức trò chơi học tập theo bƣớc: - Giới thiệu tên trò chơi, hƣớng dẫn cách chơi, thời gian chơi phổ biến luật chơi - Cho học sinh chơi thử (nếu cần) - Cho học sinh chơi thật - Nhận xét kết trò chơi (có thể thƣởng phạt sau trò chơi) - Nhận xét thái độ ngƣời (đội) tham gia rút kinh nghiệm - Kết thúc: Giáo hỏi học sinh qua trò chơi học sinh rút học giáo viên tổng kết lại cần học đƣợc qua trò chơi 77 Tiểu kết chƣơng Trong số môn học, tƣ tƣởng tích hợp đƣợc tiếp nhận với mức độ khác nhƣ: Lồng ghép- đƣa thêm nội dung cần học tƣơng tự với môn học chính; tích hợp- kết hợp tri thức nhiều môn học tạo nên môn học Quan điểm tích hợp phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích hợp đƣợc giáo viên tiếp nhận nhƣng mức độ thấp Phần lớn giáo viên lựa chọn mức độ tích hợp “liên môn” tích hợp “nội môn học Các dạy theo hƣớng tích hợp làm cho nhà trƣờng gắn liền với thực tế sống, với phát triển cộng đồng Những nội dung dạy học sinh theo chủ đề làm cho học sinh có nhu cầu học tập để giải thắc mắc, phục vụ cho sống cộng đồng Học theo hƣớng tích hợp giúp cho em quan tâm đến ngƣời xã hội xung quanh mình, việc học gắn liền với sống đời thƣờng yếu tố để em học tập… Các soạn để dạy học theo hƣớng tích hợp nhƣ giúp cho giáo viên tiếp cận tốt với chƣơng trình sách giáo khoa Bài dạy linh hoạt, học sinh học đƣợc nhiều, đƣợc chủ động tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức rèn luyện kĩ Muốn tiến hành có hiệu quả, giáo viên phải hiểu tích hợp, phải nghiên cứu chƣơng trình, tài liệu, quy trình thiết kế học tích hợp…để thiết kế dạy thật tốt đem lại hiệu cao dạy học 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu lý luận, thực tiễn, dạy học Địa Lí lớp theo hƣớng tích hợp thấy đề tài thu đƣợc số kết quả: Thứ nhất: Đề tài nghiên cứu sâu lí luận thực tiễn việc thiết kế học tích hợp Thông qua vấn đề lí luận đƣợc nghiên cứu giúp cho giáo viên tiểu học có định hƣớng phát huy lực học sinh Qua giáo viên nắm bắt đƣợc đặc điểm học sinh, đồng thời đƣa nội dung dạy học phù hợp chƣơng trình dạy học tích hợp Địa Lí lớp Thứ 2: Qua đề tài nghiên cứu, đề xuất đƣợc quy trình thiết kế học tích hợp dạy học Địa Lí lớp Để quy trình đƣợc thực hiệu giáo viên xác định đƣợc nội dung dạy học liên quan đến liên quan đến số vấn đề đời sống giáo dục, cần xác định đƣợc mục tiêu dạy học dự kiến thời gian Sau xây dựng nội dung học tích hợp thiết kế học tích hợp Một số kiến nghị Xuất phát từ kết thu đƣợc trình nghiên cứu đề tài có số ý kiến sau: Cần thƣờng xuyên bồi dƣỡng lực sƣ phạm, chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Giáo viên phải ngƣời gƣơng mẫu, động, sáng tạo, nắm rõ nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học Đồng thời giáo viên phải thiết kế hoạt động phong phú để học sinh tham gia tích cực, sáng tạo tiếp thu đƣợc tri thức Đẩy mạnh công đổi dạy học Tiểu học Đặc biệt tăng cƣờng tính tích cực, chủ động học sinh học tập Bằng cách tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm nhỏ Học sinh chủ động thực hoạt động tìm tòi, khám phá phát tri thức, kỹ dựa vào vốn kinh nghiệm 79 thân học sinh Qua giáo viên dựa vào kinh nghiệm học sinh để khai thác khả tƣ trừu tƣợng học sinh, tạo hội cho học sinh phát triển kỹ giáo tiếp, giải vấn đề, xử lý tình huống… 80 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Bộ giáo dục Đào tạo (2014) Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường Tiểu học NXBĐHSP Đặng Vũ Hoạt - Phó Đức Hòa, Giáo dục Tiểu học Bộ giáo dục Đào tạo Chương trình tiểu học (Ban hành theo định số 43/2001/ QĐ - BGD & ĐT ngày tháng 11 năm 2001 Bộ trƣởng giáo dục Đào tạo) NXB Giáo dục - 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo, dự án phát triển GVTH (2007), Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, tài liệu đào tạo GVTH (2007), NXB Giáo dục Hà Nội Lê Văn Đồng (1995), Tâm lý lứa tuổi tâm lý học Sư Phạm, NXB Hà Nội Đỗ Đình Hoan (1996), Hỏi đáp đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXB Giáo dục Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại lý luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Hƣơng Trà Nghiên cứu dạy học tích hợp liên môn: Những yêu cầu đặt việc xây dựng, lựa chọn nội dung tổ chức dạy học Tạp chí khoa học, Đại học quốc gia HN (Nghiên cứu GD), số 31 (1) 4/ 2013 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) SGK Lịch sử Địa Lí 4, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) SGK Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 https://nslide.com/bai-viet/tich-hop-la-phuong-thuc-duy-nhat-de-day-hocphat-trien-nang-luc.0lo5zq.html 13.http://hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=12 962%3Aao-to-dy-hc-theo-quan-im-tich-hp-chung-ta-angau&catid=1917%3Agdthhi-tho-hi-ngh&lang=fr&site=0 14 http://giaoan.com.vn/giao-an/doi-moi-phuong-phap-day-hoc-dia-ly-theohuong-tich-cuc-3552/ 81 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Để tìm hiểu vấn đề dạy học tích hợp trƣờng Tiểu học thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau Những thông tin để phục vụ hoạt động nghiên cứu Vì mong nhận đƣợc thông tin trung thực Xin chân thành cảm ơn Thầy (cô) đánh dấu (x) khoanh vào ý kiến phù hợp Câu hỏi: Câu hỏi 1: Thầy (cô) cho biết quan điểm dạy học tích hợp? A Dạy học tích hợp hành động liên kết đối tƣợng nghiên cứu, giảng dạy, học tập, lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học B Dạy học tích hợp lồng ghép tất môn học vào thành môn học C Dạy học tích hợp tích hợp nội dung giáo dục nhƣng không thành môn học vào nội dung môn học Câu hỏi 2: Đặc trƣng dạy học tích hợp A Phát huy vốn kinh nghiêm học sinhh B Tránh đƣợc lặp lại nội dung môn học, tiết kiệm thời gian chi phí học tập C Tạo đƣợc mối quan hệ kiến thức, kĩ năng, phƣơng pháp môn học giúp học sinh thấy đƣợc mối quan hệ chặt chẽ vấn đề tự nhiên vấn đề xã hội, kiến thức đƣợc cấu trúc cách có tổ chức vững Câu hỏi 3: Nếu dạy học tích hợp, thầy (cô) sử dụng phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học hiệu phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học Mức độ sử dụng Hình thức phƣơng pháp Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Hiệu sử dụng Chƣa Có sử hiệu dụng Ít hiệu Không hiệu Dạy học hợp tác Dạy học dựa vào vấn đề Dạy học dựa vào dự án Phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” Kĩ thuật phòng tranh Kĩ thuật KWL Kĩ thuật động não Điều tra Báo cáo 10 Các phƣơng pháp khác Câu hỏi 4: Theo ý kiến thầy (cô), dạy học tích hợp trƣờng tiểu học đƣợc thực hiện: A Có hiệu B Đạt yêu cầu C Chƣa đem lại hiệu Câu hỏi 5: Các thầy (cô) dạy học môn Địa Lí nhƣ nào? A Dạy đủ tiết B Dạy thiếu tiết C Ý kiến khác Câu hỏi 6: Việc dạy học Địa Lí trƣờng tiểu học theo hƣớng tích hợp: A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Chƣa ... Địa Lí lớp theo hƣớng tích hợp 4. 2 Khách thể nghiên cứu Qúa trình dạy học Địa Lí lớp Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu dạy học Địa Lí lớp đƣợc thực theo hƣớng tích hợp nâng cao chất lƣợng dạy học. .. PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP THEO HƢỚNG TÍCH HỢP 2.1 Các nguyên tắc xây dựng nội dung dạy học Địa Lí lớp theo hƣớng tích hợp 2.1.1 Phù hợp chƣơng trình chuẩn kiến thức, kĩ môn học tích hợp Xây dựng học. .. dạy học Địa Lí lớp theo hƣớng tích hợp - Đề xuất biện pháp dạy học Địa Lí lớp theo hƣớng tích hợp Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4. 1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu biện pháp dạy học Địa