1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học địa lí lớp 4 theo hướng tích hợp (2017)

106 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 5,69 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =====o0o===== TRẦN THỊ PHƯƠNG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP THEO HƯỚNG TÍCH HỢP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên nghành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Quang Tiệp HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, rèn luyện nghiên cứu trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Quang Tiệp - Giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học nhiệt tình hướng dẫn, động viên giúp tơi bước hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Phương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những kết số liệu khóa luận chưa cơng bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu đề tài NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề dạy học tích hợp 1.1.2 Một số vấn đề chung phần Địa Lí mơn Lịch Sử - Địa Lí lớp 1.1.3 Đặc điểm học tập học sinh lớp 14 1.1.4 Điều kiện để dạy học Địa Lí lớp theo hướng tích hợp 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Mục đích khảo sát thực trạng 20 1.2.2 Nội dung khảo sát thực trạng 20 1.2.3 Kết khảo sát thực trạng 21 Tiểu kết chương 24 Chương BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 25 2.1 Các nguyên tắc xây dựng nội dung dạy học Địa Lí lớp theo hướng tích hợp 25 2.1.1 Phù hợp chương trình chuẩn kiến thức, kĩ mơn học tích hợp Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đảm bảo mối liên hệ học tích hợp Error! Bookmark not defined 2.1.3 Lựa chọn học môn học định để làm "xương sống" học tích hợp Error! Bookmark not defined 2.2 Biện pháp dạy học Địa Lí lớp theo hướng tích hợp 26 2.2.1 Xây dựng quy trình thiết kế học Địa Lí lớp theo hướng tích hợp 26 2.2.1.1 Vận dụng quy trình thiết kế số học Địa Lí lớp theo hướng tích hợp 67 2.2.2 Một số phương pháp kĩ thuật thường sử dụng dạy học Địa Lí lớp theo hướng tích hợp 35 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước kinh tế, văn hóa xã hội có nhiều chuyển biến vô mạnh mẽ Một yêu cầu đặt với phát triển kinh tế xã hội, phải có người có kiến thức sâu rộng chun mơn sâu, có lực lĩnh, đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội đại Từ đòi hỏi phải có đổi mặt, đổi giáo dục coi có vai trò đặc biệt quan trọng việc đáp ứng nhu cầu xã hội Để hoàn thành sức mạnh to lớn giáo dục phải có đổi tồn diện đổi theo hướng giáo dục tích hợp Phát huy vai trò tích cực học sinh để học sinh có lực đáp ứng đòi hỏi sống Thực tế giáo dục ngày nay, tích hợp số giải pháp hiệu để hình thành lực cho người học phổ biến ưa chuộng nhiều quốc gia có giáo dục hàng đầu Anh, Pháp, Mĩ, Đức, Nga, Nhật Bản… Dạy học tích hợp giải chồng chéo, trùng lặp nội dung môn học tránh lối dạy học nặng nề tri thức mà thực tiễn, thực hành Dạy học tích hợp mang lại cho người học trải nghiệm vô thú vị Cùng thời gian học tập song người học có hội tiếp cận với kiến thức từ nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, kiến thức khoa học gắn liền với kiến thức thực tiễn, gắn với kinh nghiệm sống họ Nội dung học tập họ Nội dung học tập trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn, vừa gần gũi lại không phần lạ Dạy học tích hợp tạo hội cho người học không tiếp nhận tri thức mà trở thành trung tâm q trình dạy học, ln thể mình, bên cạnh khơng ngừng phát triển lực làm việc nhóm, hợp tác với nhóm Chính q trình làm việc nhóm mang tới cho họ cách thức giải vấn đề đầy sáng tạo, kích thích thành viên tích cực hoạt động để giải vấn đề Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân có nhiệm vụ trang bị kiến thức ban đầu người lao động tương lai, người được phát triển toàn diện, có tri thức, có tay nghề lực thực hành tự chủ sáng tạo Vì vậy, với mơn học, phần học, giáo viên cần nghiên cứu, tìm hiểu biện pháp dạy học cụ thể nhằm đạt hiệu dạy học cao Ở tiểu học với mơn học khác mơn Tốn, Tiếng Việt, Đạo đức, Hát nhạc, Mỹ thuật, Tự nhiên Xã hội mơn Địa Lí mơn học có tính tích hợp cao, môn học cung cấp cho học sinh kiến thức về vật, tượng mối quan hệ Địa Lí vùng miền đất nước Việt Nam; cung cấp cho học sinh hiểu biết thiên nhiên hoạt động sản xuất người vùng miền khác nhau; hình thành kỹ phân tích đồ, lược đồ, biết khai thác triệt để kênh hình kênh chữ sách giáo khoa nhằm khám phá kiến thức cho để từ vận dụng vào sống thực tế Phân mơn Địa Lí “chìa khóa” mở cửa cho ngành khoa học, sở để học tập môn học khác môn học thiếu nhà trường Nó góp phần vào phồn vinh đất nước.Với môn học giáo viên cần phải hình thành cho học sinh cách chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ học tập học sinh, học sinh phải học tập bộc lộ lực thông qua học tập Nhận thấy tiềm việc dạy học theo hướng tích hợp vừa đáp ứng tốt mục tiêu phát triển lực học sinh, vừa giúp thực mục tiêu giáo dục dân chủ, nhân văn, học sinh nghiên cứu vấn đề học tập nhiều lĩnh vực, thành chỉnh thể,… em lựa chọn đề tài: “Dạy học Địa Lí lớp theo hướng tích hợp” để tìm hiểu nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình thiết kế học Địa Lí lớp theo hướng tích hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học tương ứng với học tích hợp đó, nhằm góp phần hình thành phát triển lực cần thiết cho học sinh trình dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn việc dạy học Địa Lí lớp theo hướng tích hợp - Đề xuất biện pháp dạy học Địa Lí lớp theo hướng tích hợp Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu biện pháp dạy học Địa Lí lớp theo hướng tích hợp 4.2 Khách thể nghiên cứu Qúa trình dạy học Địa Lí lớp Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu dạy học Địa Lí lớp thực theo hướng tích hợp nâng cao chất lượng dạy học Địa Lí lớp theo hướng tiếp cận lực Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên việc nghiên cứu dừng lại việc đề xuất biện pháp dạy học Địa Lí lớp theo hướng tích hợp Các phương pháp nghiên cứu đề tài a Phương pháp nghiên cứu tài liệu Căn vào mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài thân em thu thập tài liệu từ nguồn tài liệu khác như: đọc sách báo, tạp chí chuyên ngành, báo cáo khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học, thông tin tài liệu mạng internet, tài liệu giáo dục tài liệu liên quan sách giáo khoa, sách hỏi đáp, sách hướng dẫn học, sách giáo viên b Phương pháp điều tra Để nâng cao hiệu nghiên cứu tính xác đề tài, em có sử dụng phương pháp điều tra để thu thập kết từ phân tích, so sánh với nội dung em tìm hiểu c Phương pháp quan sát Đây phương pháp góp phần quan trọng việc nâng cao hiệu tính xác đề tài dựng tri thức Đồng thời giúp giáo viên xác định điểm xuất phát 77 học sinh để có hoạt động định hướng cho phù hợp Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thí nghiệm: Từ khác biệt phong phú nhận thức ban đầu học sinh trước vấn đề học tập, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi, nêu thắc mắc hay nêu quan điểm theo luận giải cá nhân cho khác biệt Đồng thời tìm kiếm đề xuất phương án thí nghiệm hay chứng minh nhằm làm sáng tỏ vấn đề học tập em theo đuổi Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu: Từ phương án thí nghiệm, tm tòi học sinh đề xuất, giáo viên khéo léo dẫn dắt để chọn phương án thí nghiệm phù hợp Trước tiến hành thí nghiệm, giáo viên cần nêu rõ mục đích, yêu cầu thí nghiệm yêu cầu học sinh tự xác định mục đích thí nghiệm mà em thực hiện, sau giới thiệu phát dụng cụ thí nghiệm vật liệu thí nghiệm cho học sinh Học sinh cần dự đốn tượng xảy q trình thực thí nghiệm, ghi chép dự đốn chia sẻ với bạn nhóm Trong q trính tiến hành thí nghiệm, học sinh cần quan sát ghi lại tượng xảy ra, mô tả kết hay sản phẩm thu Trong trình giáo viên quan sát trợ giúp nhóm học sinh Bước 5: Kết luận, hợp lý hóa kiến thức Sau tiến hành thí nghiệm tm tòi - nghiên cứu, câu hỏi dần giải quyết, kiến thức hình thành song chưa có tính hệ thống khoa học Lúc giáo viên cần khái quát hóa, hệ thống hóa để học sinh ghi lại vào ghi chép coi kiến thức học Yêu cầu học sinh so sánh, đối chiếu kết thu với dự đoán ban đầu Hoạt động giúp em thấy sai lệch trình học tập, tự điều chỉnh để khắc sâu kiến thức 78 2.2.2.5 Kỹ thuật phòng tranh Có thể sử dụng cho cá nhân nhóm, phù hợp dạy tích hợp học sinh có hội chia sẻ hiểu biết nhóm, giúp học sinh chưa mạnh dạn có hội thể Kĩ thuật sử dụng giáo viên đưa vấn đề cần giải sở sẵn có học sinh Chẳng hạn dạy “Tây Nguyên”, giáo viên yêu cầu học sinh vẽ lược đồ Kỹ thuật học sinh tiểu học ưa thích vẽ, treo sản phẩm lên niềm hứng khởi lớn em Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên nêu câu hỏi/ vấn đề cho cá nhân nhóm Bước 2: Mỗi cá nhân (làm cá nhân) hay thành viên (làm nhóm) phác họa ý tưởng giải tờ bìa dán lên tường lớp học triển lãm tranh Bước 3: Cả lớp xem “triển lãm” để bình luận có ý kiến bổ sung Bước 4: Giáo viên học sinh tập hợp phương án giải chốt đáp án phù hợp 2.2.2.6 Kĩ thuật KWL 2.2.2.6.1 Khái niệm KWL Donnan Ogle giới thiệu vào năm 1986, vốn hoạt động tổ chức dạy học đọc hiểu Học sinh bắt đầu việc động não tất em biết chủ đề học Thông tin ghi nhận vào cột K biểu đồ Sau học sinh nêu lên danh sách câu hỏi vấn đề mà em muốn biết thêm chủ đề Những câu hỏi ghi nhận vào cột W biểu đồ Trong trình đọc sau đọc xong, em tự trả lời cho câu hỏi cột W thông tin ghi nhận vào cột L 79 Kỹ thuật áp dụng với dạy học tích hợp sử dụng dạy học dựa vào vấn đề, kết hợp kĩ thuật nhằm giúp học sinh có thói quen ghi lại có, muốn có q trình học tập… 2.2.2.6.2 Mục đích sử dụng biểu đồ KWL - Tìm hiểu kiến thức sẵn có học sinh đọc Đặt mục tiêu cho đọc - Giúp học sinh tự giám sát trình đọc hiểu - Cho phép học sinh tự đánh giá qua trình đọc hiểu - Tạo hội cho em diễn tả ý tưởng ngồi khn khổ đọc 2.2.2.6.3 Cách sử dụng biểu đồ KWL Bước 1: Chọn đọc: Phương pháp đặc biệt có hiệu với đọc mang ý nghĩa gợi mở, tìm hiểu, giải thích Bước 2: Tạo bảng KWL: Giáo viên vẽ bảng lên bảng, học sinh có mẫu bảng em Có thể sử dụng mẫu sau: K W L Bước 3: Đề nghị học sinh động não nhanh nêu từ, cụm từ có liên quan đến chủ đề Cả giáo viên học sinh ghi nhận hoạt động vào cột K Hoạt động kết thúc học sinh nêu tất ý tưởng Tổ chức cho học sinh thảo luận em ghi nhận Bước 4: Hỏi học sinh xem em muốn biết thêm chủ đề Cả giáo viên học sinh ghi nhận câu hỏi vào cột W Hoạt động kết thúc học sinh nêu tất ý tưởng Nếu học sinh trả lời câu phát biểu bình thường, biến thánh câu hỏi trước ghi vào cột W Bước 5: Yêu cầu học sinh đọc tự điền câu trả lời mà em tìm 80 vào cột L Trong trình đọc, học sinh đồng thời tm câu trả lời em hay điều em cảm thấy thích ghi nhận vào cột W Bước 6: Thảo luận thông tin học sinh ghi nhận cột L Bước 7: Khuyến khích học sinh nghiên cứu thêm câu hỏi mà em nêu cột W chưa tìm câu trả lời từ học 2.2.2.7 Kĩ thuật động não 2.2.2.7.1 Khái niệm - Động não kĩ thuật nhằm huy động ý tưởng mẻ chủ đề thành viên thảo luận Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực khơng hạn chế ý tưởng - Kĩ thuật động não phù hợp dạy học tích cực sử dụng kĩ thuật trình huy động vốn hiểu biết, hay dự đốn kết tìm tòi, nghiên cứu mang lại cho học sinh hội thể vốn hiểu biết tăng cường khả phán đoán, liên hệ kiến thức với 2.2.2.7.2 Các quy tắc động não - Khơng đánh giá, phê phán q trình tập hợp ý tưởng thành viên - Liên hệ với ý tưởng trình bày - Khuyến khích số lượng ý tưởng - Cho phép tưởng tượng liên tưởng 2.2.2.7.3 Các bước tiến hành - Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề xác lập rõ vấn đề - Các thành viên đưa ý kiến Trong trình thu thập ý kiến không đưa đánh giá, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối - Kết thúc việc đưa ý kiến (cần lưu ý tránh đưa ý kiến lan man, xa chủ đề) 81 - Đánh giá 2.2.2.8 Phương pháp trò chơi học tập Trò chơi học tập trò chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập học sinh Trò chơi học tập giúp cho học trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, giúp học sinh nhanh nhẹn, tiếp thu tự giác tích cực Qua học sinh củng cố, hệ thống hóa kiến thức Tổ chức trò chơi học tập theo bước: - Giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, thời gian chơi phổ biến luật chơi - Cho học sinh chơi thử (nếu cần) - Cho học sinh chơi thật - Nhận xét kết trò chơi (có thể thưởng phạt sau trò chơi) - Nhận xét thái độ người (đội) tham gia rút kinh nghiệm - Kết thúc: Giáo hỏi học sinh qua trò chơi học sinh rút học giáo viên tổng kết lại cần học qua trò chơi 82 Tiểu kết chương Trong số mơn học, tư tưởng tích hợp tiếp nhận với mức độ khác như: Lồng ghép- đưa thêm nội dung cần học tương tự với môn học chính; tích hợp- kết hợp tri thức nhiều môn học tạo nên môn học Quan điểm tích hợp phương pháp dạy học theo hướng tích hợp giáo viên tiếp nhận mức độ thấp Phần lớn giáo viên lựa chọn mức độ tích hợp “liên mơn” tích hợp “nội mơn học Các dạy theo hướng tích hợp làm cho nhà trường gắn liền với thực tế sống, với phát triển cộng đồng Những nội dung dạy học sinh theo chủ đề làm cho học sinh có nhu cầu học tập để giải thắc mắc, phục vụ cho sống cộng đồng Học theo hướng tích hợp giúp cho em quan tâm đến người xã hội xung quanh mình, việc học gắn liền với sống đời thường yếu tố để em học tập… Các soạn để dạy học theo hướng tích hợp giúp cho giáo viên tiếp cận tốt với chương trình sách giáo khoa Bài dạy linh hoạt, học sinh học nhiều, chủ động tm tòi, chiếm lĩnh kiến thức rèn luyện kĩ Muốn tiến hành có hiệu quả, giáo viên phải hiểu tích hợp, phải nghiên cứu chương trình, tài liệu, quy trình thiết kế học tích hợp…để thiết kế dạy thật tốt đem lại hiệu cao dạy học 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 84 Qua trình nghiên cứu lý luận, thực tiễn, dạy học Địa Lí lớp theo hướng tích hợp tơi thấy đề tài thu số kết quả: Thứ nhất: Đề tài nghiên cứu sâu lí luận thực tiễn việc thiết kế học tích hợp Thơng qua vấn đề lí luận nghiên cứu giúp cho giáo viên tiểu học có định hướng phát huy lực học sinh Qua giáo viên nắm bắt đặc điểm học sinh, đồng thời đưa nội dung dạy học phù hợp chương trình dạy học tích hợp Địa Lí lớp Thứ 2: Qua đề tài nghiên cứu, đề xuất quy trình thiết kế học tích hợp dạy học Địa Lí lớp Để quy trình thực hiệu giáo viên xác định nội dung dạy học liên quan đến liên quan đến số vấn đề đời sống giáo dục, cần xác định mục tiêu dạy học dự kiến thời gian Sau xây dựng nội dung học tích hợp thiết kế học tích hợp Một số kiến nghị Xuất phát từ kết thu trình nghiên cứu đề tài tơi có số ý kiến sau: Cần thường xuyên bồi dưỡng lực sư phạm, chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Giáo viên phải người gương mẫu, động, sáng tạo, nắm rõ nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Đồng thời giáo viên phải thiết kế hoạt động phong phú để học sinh tham gia tích cực, sáng tạo tiếp thu tri thức Đẩy mạnh công đổi dạy học Tiểu học Đặc biệt tăng cường tính tích cực, chủ động học sinh học tập Bằng cách tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm nhỏ Học sinh chủ động thực hoạt động tm tòi, khám phá phát tri thức, kỹ dựa vào vốn kinh nghiệm 85 thân học sinh Qua giáo viên dựa vào kinh nghiệm học sinh để khai thác khả tư trừu tượng học sinh, tạo hội cho học sinh phát triển kỹ giáo tiếp, giải vấn đề, xử lý tình huống… 86 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Bộ giáo dục Đào tạo (2014) Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường Tiểu học NXBĐHSP Đặng Vũ Hoạt - Phó Đức Hòa, Giáo dục Tiểu học Bộ giáo dục Đào tạo Chương trình tiểu học (Ban hành theo định số 43/2001/ QĐ - BGD & ĐT ngày tháng 11 năm 2001 Bộ trưởng giáo dục Đào tạo) NXB Giáo dục - 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo, dự án phát triển GVTH (2007), Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, tài liệu đào tạo GVTH (2007), NXB Giáo dục Hà Nội Lê Văn Đồng (1995), Tâm lý lứa tuổi tâm lý học Sư Phạm, NXB Hà Nội Đỗ Đình Hoan (1996), Hỏi đáp đổi phương pháp dạy học tểu học, NXB Giáo dục Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại lý luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Hương Trà Nghiên cứu dạy học tích hợp liên môn: Những yêu cầu đặt việc xây dựng, lựa chọn nội dung tổ chức dạy học Tạp chí khoa học, Đại học quốc gia HN (Nghiên cứu GD), số 31 (1) 4/ 2013 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) SGK Lịch sử Địa Lí 4, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) SGK Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 https ://nslide.com/bai-viet/tich-hop-la-phuong-thuc-duy-nhat-de-dayhoc- phat-trien-nang-luc.0lo5zq.ht ml 13.http://hc mup.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=12 962%3Aao-to-dy-hc-theo-quan-im-tich-hp-chung-taang- au&catid=1917%3Agdthhi-tho-hingh&lang=fr&site=0 87 14 http://giaoan.com.vn/giao-an/doi-moi-phuong-phap-day-hoc-dia-lytheo- huong-tich-cuc-3552/ 88 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Để tìm hiểu vấn đề dạy học tích hợp trường Tiểu học thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau Những thơng tn để phục vụ hoạt động nghiên cứu Vì chúng tơi mong nhận thơng tin trung thực Xin chân thành cảm ơn Thầy (cô) đánh dấu (x) khoanh vào ý kiến phù hợp Câu hỏi: Câu hỏi 1: Thầy (cô) cho biết quan điểm dạy học tích hợp? A Dạy học tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập, lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học B Dạy học tích hợp lồng ghép tất môn học vào thành môn học C Dạy học tích hợp tích hợp nội dung giáo dục không thành môn học vào nội dung môn học Câu hỏi 2: Đặc trưng dạy học tích hợp A Phát huy vốn kinh nghiêm học sinhh B Tránh lặp lại nội dung môn học, tiết kiệm thời gian chi phí học tập C Tạo mối quan hệ kiến thức, kĩ năng, phương pháp môn học giúp học sinh thấy mối quan hệ chặt chẽ vấn đề tự nhiên vấn đề xã hội, kiến thức cấu trúc cách có tổ chức vững Câu hỏi 3: Nếu dạy học tích hợp, thầy (cơ) sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học hiệu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Mức độ sử dụng Hình thức phương pháp Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiệu sử dụng Chưa Có sử hiệu dụng Ít hiệu Không hiệu Dạy học hợp tác Dạy học dựa vào vấn đề Dạy học dựa vào dự án Phương pháp “Bàn tay nặn bột” Kĩ thuật phòng tranh Kĩ thuật KWL Kĩ thuật động não Điều tra Báo cáo 10 Các phương pháp khác Câu hỏi 4: Theo ý kiến thầy (cơ), dạy học tích hợp trường tiểu học thực hiện: A Có hiệu B Đạt yêu cầu C Chưa đem lại hiệu Câu hỏi 5: Các thầy (cô) dạy học mơn Địa Lí nào? A Dạy đủ tiết B Dạy thiếu tiết C Ý kiến khác Câu hỏi 6: Việc dạy học Địa Lí trường tiểu học theo hướng tích hợp: A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chưa ... Lí lớp theo hướng tích hợp 4. 2 Khách thể nghiên cứu Qúa trình dạy học Địa Lí lớp Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu dạy học Địa Lí lớp thực theo hướng tích hợp nâng cao chất lượng dạy học Địa Lí. .. pháp dạy học Địa Lí lớp theo hướng tích hợp 26 2.2.1 Xây dựng quy trình thiết kế học Địa Lí lớp theo hướng tích hợp 26 2.2.1.1 Vận dụng quy trình thiết kế số học Địa Lí lớp theo hướng. .. dạy học Địa Lí lớp theo hướng tích hợp - Đề xuất biện pháp dạy học Địa Lí lớp theo hướng tích hợp Đối tượng khách thể nghiên cứu 4. 1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu biện pháp dạy học Địa

Ngày đăng: 16/01/2020, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w