Biện pháp 2 Sử dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề để tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực hóa của học sinh.. 16 Biện pháp 5 Giúp học sinh tìm hiểu kiến thức
Trang 1Biện pháp 2 Sử dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
để tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực hóa của học sinh
10
Biện pháp 3 Phát huy tính tích cực hóa của học sinh trong PPDH
Biện pháp 4 Phát huy tính tích cực hóa của học sinh bằng cách sử
dụng tốt đồ dùng trực quan
16
Biện pháp 5 Giúp học sinh tìm hiểu kiến thức mới bằng cách giải
Biện pháp 6 Tổ chức cho tất cả học sinh đều tham gia vào hoạt
động thực hành, luyện tập nhằm phát huy tính tích cựchóa trong học tập
Danh mục sáng kiếm kinh nghiệm đã được hội đồng
Trang 21 MỞ ĐẦU1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Môn Toán là một môn học có vị trí và nhiệm vụ hết sức quan trọng Bởi lẽ,Toán học không những cung cấp cho học sinh những kiến thức, kỹ năng cầnthiết để học lên các lớp trên hay áp dụng vào cuộc sống, nó còn là chìa khóa mở
ra sự phát triển của các bộ môn khoa học khác Môn Toán còn góp phần quantrọng trong việc hình thành nhân cách ở học sinh và hỗ trợ đắc lực cho mục tiêugiáo dục toàn diện
Muốn học sinh Tiểu học học tốt môn Toán thì mỗi người giáo viên khôngphải chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn trong sách giáo khoa,trong các sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng một cách rập khuôn, máy móclàm cho học sinh học tập một cách thụ động Nếu chỉ dạy học như vậy thì việchọc tập của học sinh sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽ khôngcao Đó là một trong những nguyên nhân gây ra cản trở việc đào tạo các emthành những con người năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với nhữngđổi mới diễn ra hàng ngày
Muốn giúp học sinh tiếp thu kiến thức mới một cách tốt nhất người giáoviên cần phải có phương pháp giảng dạy và đổi mới các phương pháp sao chophù hợp Song việc đổi mới như thế nào, bắt đầu từ đâu, người thực hiện ra saothì quả là không dễ dàng chút nào Muốn làm được việc này ta phải dày côngnghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo để giảng dạy có hiệu quả
Qua nghiên cứu các tài liệu, tìm hiểu từ các phương tiện truyền thông vàthông tin đại chúng và đặc biệt từ thực tế việc dạy, việc học tại Trường Tiểu họcNga Điền II – Nga Sơn, bản thân tôi nhận thấy vẫn còn nhiều vấn đề không thểkhông trăn trở Cho dù lộ trình đổi mới phương pháp đã có một thời gian dài thực hiện và những ưu thế của nó là điều không thể phủ nhận, song chưa có aidám khẳng đinh rằng ở mọi nhà trường đã thực hiện một cách hoàn hảo nhất cáctiêu chí của dạy học hiện đại Một bộ phận không ít giáo viên vẫn tỏ ra chầnchừ, không thật mặn mà với phương pháp mới và thiếu sự quyết liệt trong quátrình thực hiện đổi mới Một bộ phận học sinh tiếp cận với phương pháp mớimột cách hờ hững, thiếu sẳn sàng và thiếu tính chủ động, sáng tạo, linh hoạttrong xử lí thông tin còn hạn chế Trường Tiểu học Nga Điền II – Nga Sơn -nơitôi đang công tác cũng không thể tránh khỏi những hạn chế chung của nền giáodục nước nhà Trước thực tế đó, bản thân đã dành một thời gian đáng kể đầu tưnghiên cứu việc đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt là đối với môn Toán tôi
đã đi sâu nghiên cứu “Một số biện pháp dạy học môn Toán lớp 4 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh tại trường TH Nga Điền II- huyện Nga Sơn”.
Trang 3- Giúp người giáo viên xác định đúng vai trò, vị trí, trách nhiệm của người làm
công tác ''trồng người'' nhằm đem lại hiệu quả học tập cao nhất đối với học sinh
1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
- Đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Nga Điền II
- Học sinh lớp 4A trường Tiểu học Nga Điền II năm học 2016 – 2017
- Phương pháp dạy học môn Toán theo hướng tích cực hóa hoạt động học tậpcủa học sinh
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp đàm thoại, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp
- Phương pháp quan sát, điều tra; Truyền đạt, phỏng vấn giáo viên; Điều tra họcsinh, các loại vở bài tập Toán
- Phương pháp nghiên cứu lí luận
- Phương pháp kiểm tra, thống kê kết quả
+ Kiểm tra chất lượng qua các lần kiểm tra, thực hành;
+ Thống kê kết quả ở mỗi lần kiểm tra, thực hành
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh là thay đổi cách dạy
và cách học Chuyển cách dạy thụ động, truyền thụ một chiều “đọc- chép”, giáoviên làm trung tâm sang cách dạy lấy học sinh làm trung tâm hay còn được gọi
là dạy và học tích cực Trong cách dạy này học sinh là chủ thể hoạt động, giáoviên là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, tạo nên sự tương tác tích cực giữangười dạy và người học.
Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học
Trang 4sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mụctiêu dạy học. [1].
* Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực.
- Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
Dạy theo cách này thì giáo viên không chỉ giản đơn truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho từng học sinhbiết hành động và tích cực tham gia các chương trình hành động của cộng đồng
- Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho họcsinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mụctiêu dạy học
Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ýchí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi conngười, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội, tạo ra sự chuyển biến từ họctập thụ động sang tự học chủ động
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, tư duy của học sinh không thểđồng đều tuyệt đối thì khi áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận sựphân hóa về cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài họcđược thiết kế thành một chuỗi công tác độc lập
Phương pháp học tập hợp tác được tổ chức ở cấp nhóm, tổ, lớp hoặctrường Được sử dụng phổ biến trong dạy học là hoạt động hợp tác trong nhómnhỏ 4 đến 6 người Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúc phảigiải quyết những vấn đề gay cấn, lúc xuát hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữacác cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
Trước đây giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh Trong phương pháptích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá để tựđiều chỉnh cách học Giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh đượctham gia đánh giá lẫn nhau Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời
là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải trang bịcho học sinh. [2].
2.2 THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ DẠY VÀ HỌC TOÁN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NGA ĐIỀN II.
* Về phía giáo viên
Hầu hết các đồng chí giáo viên trong trường đã tâm huyết với nghề, đã đổimới phương pháp dạy học Trong quá trình dạy học đã thực hiện theo hướng tíchcực hóa hoạt động học tập của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm, phát huytính chủ động của học sinh
Trang 5Song, vẫn còn một số đồng chí tuổi đời còn trẻ, kinh nghiệm dạy học còn ít,nên chưa thể đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn dạy học hiện đại Trong mỗi tiếtdạy vẫn tham nói nhiều, ôm đồm kiến thức và hay làm thay công việc cho họcsinh Chưa chú trọng thay đổi hình thức, phương pháp dạy sao cho tiết học sinhđộng sôi nổi, chỉ cần dạy đúng, đủ nội dung là được Dẫn đến chất lượng giờ họcToán chưa cao, chưa phát huy hết khă năng và kích thích tính tư duy của họcsinh.
* Về phía học sinh:
Hầu hết học sinh trong trường đã tiếp cận được cách học theo hướng tíchcực Trong tiết học đã phát huy tính chủ động Các em hăng say phát biểu ýkiến, tích cực thảo luận nhóm Mặc dù vậy, đối tượng học sinh trong mỗi lớpkhông đồng đều, nhiều em tiếp thu chậm Một bộ phận học sinh chưa chịu khóhọc, gia đình lại không quan tâm nên chất lượng chưa cao Đầu năm học 2016-
2017, tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán ở lớp 4A , kết quảđạt được như sau:
Từ kết quả khảo sát cho thấy, việc nắm bắt kiến thức môn Toán của các
em còn nhiều điều bất cập Qua tìm hiểu, tôi tìm ra nguyên nhân chủ yếu là:
- Trong quá trình dạy học, người giáo viên còn chưa có sự chú ý đúng mứctới việc làm thế nào để đối tượng học sinh nắm vững được lượng kiến thức.Giáo viên chưa phát huy được tính tích cực của các em trong khả năng tư duy,tìm tòi, khám phá tri thức mới
- Một số giáo viên chưa đầu tư, các kiến thức liên quan đến bài giảng, chưa biết sử dụng bài trước để giới thiệu dẫn dắt lôi cuốn học sinh một cách hấp dẫn vào bài mới nhằm khắc sâu kiến thức bài cũ và tạo sự liên kết mạch kiến thức cho các em
Trang 6- Khai thác nội dung kiến thức giáo viên cũng chưa làm nổi bật được khi nàobắt đầu, khi nào cao trào đỉnh điểm, khi nào kết thúc,…Cách đặt ra tình huống
có vấn đề, tự nhớ lại kiến thức cũ và vận dụng làm bài, chủ động, sáng tạo tronggiờ học
- Học sinh chưa có ý thức tự học, chưa có kĩ năng hợp tác nhóm Các em cònthụ động trong học tập Còn chờ thầy cô giảng bài mà chưa chịu khó tìm tòi đểphát hiện kiến thức mới
Để khắc phục tình trạng này, tôi xin đề xuất một số biện pháp dạy họcnhằm nâng cao chất lượng học sinh trong trường
2.3 CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Biện pháp 1: Sử dụng phương pháp gợi mở- vấn đáp trong hình thành kiến thức mới nhằm phát huy tính tích cực hóa của học sinh.
1/ Hiểu rõ bản chất của PPDH gợi mở- vấn đáp.
Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp là quá trình tương tác giữa giáo viên
và học sinh, được thực hiện thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng
về một chủ đề nhất định được GV đặt ra Qua việc trả lời hệ thống câu hỏi dẫndắt của giáo viên, học sinh thể hiện được suy nghĩ, ý tưởng của mình, từ đókhám phá và lĩnh hội được đối tượng học tập
a Vấn đáp tái hiện.
Được thực hiện khi những câu hỏi do giáo viên đặt ra chỉ yêu cầu học sinhnhớ lại, nhắc lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận.Loại vấn đáp này chỉ nên sử dụng khi cần đặt mối liên hệ giữa kiến thức đã họcvới kiến thức sắp học, hoặc khi củng cố kiến thức vừa mới học
Loại câu hỏi vấn đáp tái hiện thường được sử dụng khi:
- HS chuẩn bị học bài
- HS đang thực hành, luyện tập
- HS đang ôn tập những tài liệu đã học. [3].
Ví dụ: Dạy bài: Tìm số trung bình cộng (Sách giáo khoa Toán4 - trang 26),
sau khi cho học sinh thực hành luyện tập xong bài tập 1, GV đặt câu hỏi:
Muốn tìm số trung bình cộng của hai số, ta làm thế nào?
Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta làm thế nào?
Học sinh trả lời để khắc sâu kiến thức bài học
b Vấn đáp giải thích minh họa.
Được thực hiện khi câu hỏi của GV đưa ra có kèm theo các ví dụ minh họa(bằng lời hoặc bằng hình ảnh trực quan) nhằm giúp HS dễ hiẻu, dễ ghi nhớ Phương pháp này được áp dụng có hiệu quả trong một số trường hợp như khi
GV biểu diễn phương tiện trực quan Loại câu hỏi này thường được sử dụng khi:
Trang 7- HS đã có những thông tin cơ bản GV muốn HS sử dụng các thông tin ấy trongnhững tình huống mở, phức tạp hơn.
- HS đang tham gia giải quyết vấn đề đặt ra
- HS đang được cuốn hút vào cuộc thảo luận sôi nổi và sáng tạo. [4].
Ví dụ: Dạy bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc (Sách giáo khoa Toán 4 - trang
50), sau khi hướng dẫn các thao tác vẽ hai đường thẳng song song, sang phần
hướng dẫn thực hành, bài tập 1, GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy mộtđiểm M ngoài đường thẳng CD như hình vẽ trong bài tập 1 GV đặt câu hỏi:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ( HS trả lời)
- Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M và song song với đường thẳng CD,trước tiên chúng ta phải làm gì? ( HS trả lời)
GV yêu cầu HS thực hiện bước vẽ vừa nêu, giải thích, minh họa cho câu trảlời của mình,…
c Vấn đáp tìm tòi.
Vấn đáp tìm tòi còn được gọi là vấn đáp phát hiện hay đàm thoại ơrixtic:
Là loại vấn đáp mà GV tổ chức sự trao đổi ý kiến - kể cả tranh luận - giữa thầyvới cả lớp, có khi giữa trò với trò, thông qua đó, HS nắm được tri thức mới Hệthống câu hỏi được sắp đặt hợp lý nhằm phát hiện, đặt ra và giải quyết một sốvấn đề xác định, buộc HS phải liên tục cố gắng, tìm tòi lời giải đáp Trật tự logiccủa các câu hỏi kích thích tính tích cực tìm tòi, sự ham muốn hiểu biết GV đóngvai trò người tổ chức sự tìm tòi còn học sinh thì tự lực phát hiện kiến thức mới
Vì vậy kết thúc cuộc đàm thoại, HS có được niềm vui của sự khám phá Cuốigiai đoạn đàm thoại, GV khéo léo vận đụng các ý kiến của HS để kết luận vấn
đề đặt ra, có bổ sung, chỉnh lí khi cần thiết. [5].
Ví dụ: Dạy bài: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó (Sách giáo
khoa Toán 4 - trang 47)
Sau khi hoàn tất sơ đồ tóm tắt bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu củahai số, GV yêu cầu học sinh quan sát kỹ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm hailần của số bé ( HS nêu )
- GV dùng phấn màu gạch chéo phần hơn của số lớn so với số bé và nêu vấnđề: Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì phần còn lại của số lớn nhưthế nào so với số bé?
- GV: Trên sơ đồ còn lại hai đoạn thẳng biểu thị hai số bằng nhau và mỗiđoạn thẳng bằng một lần số bé, vậy ta còn lại hai lần của số bé
- So sánh phần hơn của hai số và hiệu của hai số, em có nhận xét gì?
- Khi bớt đi phần hơn của hai số thì tổng của chúng thay đổi như thế nào?( Bằng tổng trừ đi phần hơn hoặc tổng trừ đi hiệu của hai số)
-Tổng mới là bao nhiêu? ( Tổng mới bằng tổng trừ đi hiệu của hai số)
Trang 8-Tổng mới bằng hai lần số bé, vậy tìm số bé như thế nào? (Lấy tổng mớichia cho 2).
- Khi đã tìm được số bé, em hãy tìm số lớn bằng những cách khác nhau?
2/ Phát huy tính tích cực hóa của học sinh trong PPDH vấn đáp - gợi mở.
2/1 Nắm vững quy trình thực hiện PPDH vấn đáp – gợi mở.
a Trước giờ học:
- Xác định mục tiêu bài học và đối tượng dạy học Xác định các đơn vị kiếnthức kĩ năng cơ bản trong bài học và tìm cách diễn đạt các nội dung này dướidạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS
- Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi, trình tựcủa các câu hỏi Dự kiến nội dung các câu trả lời của HS, trong đó dự kiếnnhững "lỗ hổng" về mặt kiến thức cũng như những khó khăn, sai lầm phổ biến
mà HS thường mắc phải Dự kiến các câu nhận xét hoặc trả lời của GV đối vớiHS
- Dự kiến những câu hỏi phụ để tùy tình hình từng đối tượng cụ thể mà tiếptục gợi ý, dẫn dắt HS
b Trong giờ học:
- GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức củatừng loại đối tượng HS) trong tiến trình bài dạy và chú ý thu thập thông tin phảnhồi từ phía HS
Trong bài: “Phép nhân phân số”, việc hình thành phép tính nhân của 2 phân
số và là một vấn đề mới Nếu giáo viên chỉ giới thiệu quy tắc tính, sau đó
áp dụng vào luyên tập thì không phát huy được tính tích cực, tư duy, sáng tạocủa học sinh Do đó, giáo viên cần suy nghĩ, chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp
để hướng dẫn học sinh tiếp thu tri thức mới một cách tích cực, sáng tạo
Với bài học này, giáo viên có thể tổ chức hoạt động dạy học bằng hệ thống câu hỏi hoặc yêu cầu sau:
- Tính của
Trang 9Đây là một tình huống mà học sinh chưa thể thực hiện được ngay Nhưngchúng ta vẫn nên để cho học sinh tự tìm hiểu trong một thời gian nhất định Sau
đó, giáo viên thiết lập hệ thống yêu cầu và câu hỏi để dẫn đến cách tính x
Cụ thể:
- Hãy phân tích thành tổng của 4 phân số bằng nhau?
- Từ kết quả phân tích được, hãy cho biết của là bao nhiêu?
- Hãy so sánh kết quả vừa tìm được với kết quả của
Sau khi học sinh thực hiện, giáo viên cụ thể hóa lại cho học sinh theo cáchsau: = = = + + + ( Chia thành 4 phần bằng nhau.)
Khi soạn các câu hỏi, GV cần lưu ý các yêu cầu sau đây:
- Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu củabài học, không làm cho người học có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau
- Câu hỏi phải sát với từng loại đối tượng HS, nghĩa là phải có nhiều câu hỏi
ở các mức độ khác nhau, không quá dễ và cũng không quá khó
- Cần chuẩn bị những câu hỏi phụ để tùy tình hình thực tế mà gợi ý, dẫn dắttiếp
- Nên chú ý đặt các câu hỏi mở để HS đưa ra nhiều phương án trả lời vàphát huy được tính tích cực, sáng tạo của HS
Trang 10thời giúp GV thu nhận tức thời nhiều thông tin phản hồi từ phía người học, duytrì sự chú ý của HS; giúp kiểm soát hành vi của HS và quản lí lớp học
Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề để tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực hóa của học sinh
1/ Hiểu rõ bản chất của PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề.
Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là PPDH trong đó GV tạo ra nhữngtình huống có vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tíchcực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề và thông qua đó chiếm lĩnh tri thức,rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác
2/Nắm chắc quy trình thực hiện PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề Bước 1. Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề:
- Phát hiện vấn đề từ một tình huống gợi vấn đề
- Giải thích và chính xác hóa tình huống để hiểu đúng vấn đề được đặt ra
- Phát biểu vấn đề và đặt mục tiêu giải quyết vấn đề đó