1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bài tập môn kinh tế quản lý số (58)

5 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 285,5 KB

Nội dung

Câu 2:a/ Ước tính hàm chi phí biến đổi bình quân của EverKleen.. Ở mức sản lượng này doanh nghiệp bị lỗ vì giá bán nhỏ hơn chi phí biến đổi bình quân.. Doanh nghiệp đứng trước 2 quyết đị

Trang 1

BÀI KIỂM TRA HẾT MÔN MÔN KINH TẾ QUẢN LÝ

Câu 1:

a/ phương trình hàm cầu P = 100 – Q

Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận là Chi phí cận biên = Doanh thu cận biên:

MR = MC (*)

MR = (TR)’ = 100 - 2Q

MC = (TC)’ = -20 + 2Q

Thay vào (*) ta có được: 100 – 2Q = -20 + 2Q

=> Q = 30; P = 70

Lợi nhuận: π = TR – TC

TR= P x Q => TR = 30 x 70 = 2.100 Trđ

TC = 200-20Q+ Q2 => TC = 200 – 20x30 + 302 = 500 Trđ

Lợi nhuận: π = 2.100 – 500 = 1.600 trđ

Vậy giá bằng 70 trđ và sản lượng bằng 30 chiếc thì doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận và lợi nhuận của công ty lúc đó bằng 1.600 trđ

b/ Điều kiện tối đa hóa tổng doanh thu (TRmax) là MR = 0

MC = (TR)’ = 100 – 2Q = 0

=> Q = 50 thay vào phương trình P = 100-Q => P=50

Lợi nhuận: π = TR – TC = 100 x 50 – 502 – (200 – 20x50 + 502) = 800 trđ

Vậy giá bằng 50 trđ và sản lượng bằng 50 chiếc thì công ty tối đa hóa doanh thu và lợi nhuận lúc đó bằng 800 (triệu đồng)

c/ Với mức lợi nhuận π = 1400 ta tìm mức sản lượng bằng cách giải phương

=> Q1 = 40 và Q2 = 20

Với Q = 40 => P1 = 60 => TR = 2.400

Trang 2

Với Q2 = 20 => P2 = 80 => TR = 1.600 ( Loại)

Vậy với giá bằng 60 trđ và sản lượng bằng 40 chiếc thì doanh nghiệp tối

đa hóa doanh thu và lợi nhuân Công ty kiếm được 1.400 triệu đồng

d/ Vẽ đồ thị minh họa các kết quả trên:

Trường hợp tối đa hóa lợi nhuận MR = MC

Trường hợp tối đa hóa tổng doanh thu: MR = 0

MC

MR P

Q

70

MR P

Q

50

Trang 3

Câu 2:

a/ Ước tính hàm chi phí biến đổi bình quân của EverKleen.

Có nghĩa là hàm STC là nguyên hàm của hàm SMC

FC = const)

=> SVC = 125Q – (0,42/2)Q2 + (0,0021/3)Q3

=> SVC = 125Q – 0,21 Q2 + 0,0007Q3

Hàm chi phí biến đổi bình quân:

b/ Xác định Q khi AVC đạt giá trị tối thiểu Xác định giá trị tối thiểu.

AVC đạt giá trị cực tiểu khi: SMC = SAVC

Giải phương trình trên ta được: Q = 150, thay vào (*)

=> SAVC = 125 -0,21x 150 + 0,0007x150 = 109,25 $

Vậy để AVC min thì Q = 150 (bể bơi); SAVC = 109,25 $

c/ Do có rất nhiều hãng cung cấp dịch vụ này nên hãng EverKleen Pool

Services là hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn

ATC = AFC+AVC

ATC =3.500/Q + 125 – 0,21Q + 0,0007Q2 (**)

ATCmin  ( ATC)Q’ = 0 => (3.500/Q + 125 – 0,21Q + 0,0007Q2)’ = 0 =>

Q = 207,86 thế vào (**) => ATCmin= 128,43

Doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng Q1 theo nguyên tắc đặt giá bán bằng chi phí cận biên (P1 = MC) Ở mức sản lượng này doanh nghiệp bị

lỗ vì giá bán nhỏ hơn chi phí biến đổi bình quân Doanh nghiệp đứng trước 2 quyết định: (1) đóng cửa sản xuất; (2) tiếp tục sản xuất.

Trang 4

(1)Doanh nghiệp đóng cửa sản xuất, tổng doanh thu lúc này bằng

0, trong khi đó doanh nghiệp vẫn phải trả chi phí cố định FC

(2)Doanh nghiệp tiếp tục sản xuất, mức sản lượng của doanh nghiệp là Q1, giá bán là P1, giá bán hàng nhỏ hơn chi phí bình quân ATC nhưng lớn hơn chi phí biến đổi bình quân AVC Mức giá này doanh nghiệp vẫn bù đắp được toàn bộ chi phí biến đổi, ngoài ra còn dư ra 1 lượng tiền Lượng tiền dư ra này dùng để bù đắp vào chi phí cố định nên phần lỗ sẽ nhỏ hơn chi phí cố định.

d/ Xác định mức sản lượng tối ưu.

Hãng EverKleen Pool Services là hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn,

Giải phương trình ta được Q1 = 172 và Q2 = 28,6

=> STC = 22.349$

So sánh 2 mức sản lượng Q1= 172; Q2= 28,6 Hãng chọn mức sản lượng Q1=

172 Vì ở trước mức sản lượng này đường chi phí cận biên nằm dưới đường doanh thu cận biên Khi qua mức sản lượng này thì đường chi phí cận biên nằm trên đường doanh thu cận biên

Như vậy mức sản lượng tối ưu của hãng là Q = 172 bể bơi

e/ Xác định Lợi nhuận hãng kiếm được.

Tổng doanh thu TR =P.Q = 115 x 172 = 19.780 $

TC = 22.349 $ (Theo kết quả tính của ý (d))

Lợi nhuận π = TR – TC = 19.780 – 22.349 = - 2.569 $

Vậy hãng thua lỗ 2.569 $ (Trong ngắn hạn, Hãng tuy lỗ nhưng vẫn có thể bù đắp một phần chi phí cố định)

f/ Hãng lựa chọn mức sản lượng tối ưu theo nguyên tắc MR=MC, đường cầu

Trang 5

Khi FC = 4.000, điều này không ảnh hưởng đến mức sản lượng tối ưu, vì nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận ( Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn): P = MC mà (TC)’ = (VC + FC)’ = (VC)’ = MC (vì FC = const)

Ngày đăng: 30/08/2017, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w