Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
227,5 KB
Nội dung
Kinhtế học QuảnlýBÀITẬP CÁ NHÂN Họ tên : Nguyễn Phạm Hữu Duy Ngày sinh : 31/07/1978 Lớp : Gamba01.N05 I BÀITẬP TÍNH TOÁN Công ty Sao Mai có hàm cầu hàm tổng chi phí sau: P = 100 - Q vµ TC = 200 - 20Q + Q2 Trong đó, P đo triệu đồng Q đo a Xác định giá sản lượng tối đa hóa lợi nhuận công ty Lợi nhuận ? b Xác định giá sản lượng tối đa hóa tổng doanh thu ? Khi lợi nhuận ? c Xác định giá sản lượng tối đa hóa doanh thu lượng lợi nhuận phải kiếm 1400 triệu đồng d Vẽ đồ thị minh họa kết qủa Bài làm a Ta có Doanh thu : TR = P x Q = (100 – Q)Q = 100Q – Q2; Doanh thu biên : MR = (TR)’q = 100 – 2Q; Chi phí biên : MC = (TC)’ q = (200 – 20Q + Q2)’q = -20 + 2Q; Để tối đa hóa lợi nhuận : MR = MC; 100 – 2Q = -20 + 2Q; Kinhtế học Quảnlý 4Q = 120 => Q = 30 (chiếc) P = 100 – Q = 100 – 30 = 70 (triệu đồng); Lợi nhuận : ∏ = TR – TC; TR = P x Q = 70 x 30 = 2.100; TC = 200 – 20Q + Q2 = 200 – 20x30 + 302 = 500; Do : ∏ = 2.100 – 500 = 1.600 (triệu đồng); Vậy để tối đa hóa lợi nhuận công ty Sao Mai : P = 70 (triệu đồng) Q = 30 (chiếc) ∏ = 1.600 (triệu đồng) b Để tối đa hóa doanh thu MR = 0; 100 – 2Q = => Q = 50 (chiếc) P = 100 – Q = 100 – 50 = 50 (triệu đồng); Lợi nhuận : ∏ = TR – TC; TR = P x Q = 50 x 50 = 2.500; TC = 200 – 20Q + Q2 = 200 – 20x50 + 502 = 1.700; Do : ∏ = 2.500 – 1.700 = 800 (triệu đồng); Vậy để tối đa hóa lợi nhuận công ty Sao Mai : P = 50 (triệu đồng) Q = 50 (chiếc) ∏ = 800 (triệu đồng) c Để tối đa hóa doanh thu lượng lợi nhuận phải kiếm 1.400 triệu đồng Ta có : TR – TC = 1.400; (100 – Q)Q – (200 – 20Q + Q2) = 1.400; Kinhtế học Quảnlý 100Q – Q2 – 200 + 20Q – Q2 = 1.400; 120Q – 2Q2 = 1.600; Q2 – 60Q + 800 = 0; o Q1 = 20 => P1 = 100 – 20 = 80; o Q2 = 40 => P2 = 100 – 40 = 60; Và TR1 = P1 x Q1 = 80 x 20 = 1.600; TR2 = P2 x Q2 = 60 x 40 = 2.400; Vậy để đạt lợi nhuận 1.400 (triệu đồng) tối đa hóa doanh thu phải sản xuất 40 (chiếc) với giá bán 60 (triệu đồng/chiếc) d Vẽ đồ thị minh họa Đồ thị minh họa câu a P 100 MC = 2Q-20 ATC = (200-20Q+Q 2) / Q 70 π = 2100-500=1600 AVC = Q-20 16.7 TC = 500 30 AFC=200/Q P= 100 - Q 50 100 Q MR=100-2Q Kinhtế học Quảnlý Đồ thị minh họa câu b P 100 MC = 2Q-20 ATC = (200-20Q+ Q2) / Q 50 π = 2500-1700=800 AVC = Q-20 34 TC = 1700 AFC=200/Q P= 100 - Q Q 100 50 Đồ thị minh họa câu c P 100 MC = 2Q-20 ATC = (200-20Q+Q2) / Q 60 π = 2400-1000=1400 AVC = Q-20 25 TC = 1000 AFC=200/Q 20 40 50 P= 100 - Q Q 100 Kinhtế học Quảnlý MR=100-2Q Kinhtế học Quảnlý II ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Khi nhắc tới khái niệm "đạo đức kinh doanh", người ta thường cho rằng, yếu tố trừu tượng không thực tế Bản thân người hoạt động kinh doanh không hiểu rõ khái niệm không hiểu hết vai trò yếu tố đạo đức kinh doanh Họ coi yếu tố “vị nhân” (dùng làm người) không “vị lợi” (không sinh lợi) Trong đó, đạo đức kinh doanh lại có vai trò lớn phát triển doanh nghiệp Từ thực tế, nhà kinhtế chứng minh lợi nhuận doanh nghiệp gắn liền với đạo đức, mức độ tăng lợi nhuận gắn với mức độ tăng đạo đức Vì vậy, không hiểu vai trò đạo đức kinh doanh, ý thức xây dựng đaọ đức kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp khó tới đường thành công cao Hiểu rõ khái niệm, vai trò cách thức xây dựng đạo đức kinh doanh vô quan trọng với doanh nghiệp Khái niệm Đạo Đức Kinh Doanh Đạo đức phản ánh tính cách cá nhân thời đại ngày nói lên tính chất doanh nghiệp, doanh nghiệp tập hợp cá nhân Giữa kinh doanh đạo đức có mâu thuẫn Một mặt, xã hội mong muốn công ty tạo nhiều việc làm lương cao, mặt khác, công ty lại mong muốn giảm bớt chi phí nâng cao suất lao động Người tiêu dùng mong muốn mua hàng với giá thấp sở thương mại lại muốn có lãi suất cao Xã hội mong muốn giảm ô nhiễm môi trường, công ty lại muốn giảm tối đa chi phí phát sinh tuân thủ quy định bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất họ Chính từ nảy sinh xung đột tránh khỏi quan niệm đạo đức kinh doanh, khác biệt lợi ích công ty với lợi ích người lao động, người tiêu dùng toàn thể xã hội Vì tất điều đối lập nói tất yếu nên nhà quảnlý buộc phải để cân lợi ích công ty với lợi ích cổ đông (shareholders) người có quyền lợi liên quan (stakeholders), bao gồm nhân viên, khách hàng toàn thể cộng đồng Kinhtế học Quảnlý Cho đến nay, nhà nghiên cứu đưa nhiều khái niệm đạo đức kinh doanh, khái niệm sau coi đơn giản nhất: Đạo đức kinh doanh nguyên tắc chấp nhận để phân định sai, nhằm điều chỉnh hành vi nhà kinh doanh Định nghĩa chung chung, bỏ qua nhiều nhân tố quan trọng, ví dụ : loại hành vi nguyên tắc đạo đức điều chỉnh; Hay coi “nhà kinh doanh” hành vi họ cần điều chỉnh nào? Các nguyên tắc chuẩn mực Đạo Đức Kinh Doanh Hoạt động kinh doanh gắn liền với lợi ích kinh tế, nên đạo đức kinh doanh có đặc trưng riêng Chẳng hạn, tính thực dụng, coi trọng hiệu kinhtế yêu cầu hàng đầu đặt giới kinh doanh, người khác lại biểu không tốt Khi đánh giá đạo đức kinh doanh, người ta thường dựa vào nguyên tắc chuẩn mực về: 2.1 - Tính trung thực: Không dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữ tín kinh doanh, quán nói làm Trung thực chấp hành luật pháp nhà nước, không làm ăn phi pháp trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất buôn bán mặt hàng quốc cấm Thực dịch vụ có hại cho phong mỹ tục, trung thực giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, ký kết) người tiêu dùng: không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai thật, sử dụng trái phép nhãn hiệu tiếng, vi phạm quyền, phá giá theo lối ăn cướp, trung thực với thân, không hối lộ, tham ô, thụt két, khiếm công vi tự 2.2 - Tôn trọng người: Đối với người cộng quyền: tôn trọng phẩm giá, quyền lợi đáng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm phát triển nhân viên, quan tâm mức, tôn trọng quyền tự quyền hạn hợp pháp khác Đối với khách hàng: tôn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng Kinhtế học Quảnlý Đối với đối thủ cạnh tranh: tôn trọng lợi ích đối thủ 2.3 - Trách nhiệm với cộng đồng, xã hội: Luôn gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội Tích cực góp phần giải vấn đề chung xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển 2.4 - Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt 1.3 - Phạm vi áp dụng đạo đức kinh doanh Đó tất thể chế xã hội, tổ chức người liên quan, tác động đến hoạt động kinh doanh: Thể chế trị (XHCN) phủ, công đoàn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đông, chủ doanh nghiệp, người làm công 1.4 - Sự cần thiết Đạo Đức Kinh Doanh: Đạo đức kinh doanh cần thiết hoạt động kinhtế xã hội ngày Các doanh nhân ý thức rõ ràng phạm trù đạo đức bản, phổ biến truyền thống luân lý tốt đẹp dân tộc ta từ xưa như: phân biệt thiện ác, lương tâm, nghĩa vụ, nhân đạo… Các doanh nhân cần tiếp thu đạo đức phát sinh xã hội nước ta, chẩn mực đạo đức để áp dụng vào kinh doanh như: tính trung thực, tính tập thể, yêu lao động, yêu nước v.v… Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh sở tình cảm trí tuệ cụ thể định hướng hoạch định tổ chức kinh doanh để đảm bảo phát triển kinhtế xã hội cho doanh nghiệp Vai trò đạo đức kinh doanh với doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh yếu tố góp phần tăng tin tưởng, thỏa mãn khách hàng, tăng tin tưởng, trung thành nhân viên, điều chỉnh hành vi doanh Kinhtế học Quảnlý nhân, nâng cao hình ảnh doanh nghiệp cao lợi nhuận doanh nghiệp Vì vậy, muốn đạt thành công bền vững, doanh nghiệp phải xây dựng tảng đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp 3.1 - Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh bổ sung kết hợp với pháp luật điều chỉnh hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật quỹ đạo chuẩn mực đạo đức xã hội Không pháp luật nào, dù hoàn thiện đến đâu chuẩn mực cho hành vi đạo đức kinh doanh Nó thay vai trò đạo đức kinh doanh việc khuyến khích người làm việc thiện, tác động vào lương tâm doanh nhân Bởi phạm vi ảnh hưởng đạo đức rộng pháp luật, bao quát lĩnh vực giới tinh thần, pháp luật điều chỉnh hành vi liên quan đến chế độ nhà nước, chế độ xã hội Mặt khác pháp luật đầy đủ chặt chẽ thi hành nghiêm chỉnh đạo đức đề cao, hạn chế kiếm lợi phi pháp, tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại bị phát bị pháp luật điều chỉnh, lúc "hiện tượng kiện tụng buộc người ta phải cư xử có đạo đức" 3.2 - Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng doanh nghiệp Phần thưởng cho công ty có quan tâm đến đạo đức nhân viên, khách hàng công luận công nhận có đạo đức Phần thưởng cho trách nhiệm đạo đức trách nhiệm xã hội tình kinh doanh bao gồm hiệu hoạt động hàng ngày tăng cao, tận tâm nhân viên, chất lượng sản phẩm cải thiện, đưa ánh đắn trung thành khách hàng lợi ích kinhtế lớn Các tổ chức phát triển môi trường trung thực công gây dựng nguồn lực đáng quý mở rộng cánh cửa dẫn đến thành công Các tổ chức xem có đạo đức thường có tảng khách hàng trung thành đội ngũ nhân viên vững mạnh, tin tưởng phụ thuộc lẫn mối quan hệ Nếu nhân viên hài lòng khách hàng hài lòng; khách hàng hài lòng nhà đầu tư hài long Các khách hàng có xu hường thích mua hàng Kinhtế học Quảnlý công ty liêm hơn, đặc biệt giá công ty với giá công ty đối thủ Khi nhân viên cho tổ chức có môi trường đạo đức, họ tận tâm hài lòng với công việc Các công ty cung ứng thường muốn làm ăn lâu dài với công ty mà họ tin tưởng để qua hợp tác họ xoá bỏ không hiệu quả, chi phí nguy để làm hài lòng khách hàng 3.3 - Đạo đức kinh doanh góp phần vào cam kết tận tâm nhân viên Sự tận tâm nhân viên xuất phát từ việc nhân viên tin tương lai họ gắn liền với tương lai doanh nghiệp họ sẵn sàng hy sinh cá nhân tổ chức Doanh nghiệp quan tâm đến nhân viên nhân viên tận tâm với doanh nghiệp nhiêu Các vấn đề có ảnh hưởng đến phát triển môi trường đạo đức cho nhân viên bao gồm: môi trường lao động an toàn, thù lao thích đáng, thực đầy đủ trách nhiệm ghi hợp đồng với tất nhân viên 3.4 - Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng Các nghiên cứu kinh nghiệm thời nhiều quốc gia cho thấy mối quan hệ chặt chẽ hành vi có đạo đức hài lòng khách hàng Các hành vi vô đạo đức làm giảm lòng trung thành khách hàng khách hàng chuyển sang mua hàng thương hiệu khác Ngược lại hành vi đạo đức lôi khách hàng đến với sản phẩm công ty Các khách hàng thích mua sản phẩm công ty có danh tiếng tốt, quan tâm đến khách hàng xã hội Khách hàng nói họ ưu tiên thương hiệu làm điều thiện giá chất lượng thương hiệu Các công ty có đạo đức đối xử với khách hàng công liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm cung cấp cho khách hàng thông tin dễ tiếp cận dễ hiểu, có lợi cạnh tranh tốt dành nhiều lợi nhuận Đối với doanh nghiệp thành công nhất, thu lợi nhuận lâu dài việc phát triển mối quan hệ tôn trọng lẫn hợp tác với khách hàng chìa khoá mở cánh cửa thành công Bằng việc trọng vào hài lòng khách hàng, doanh nghiệp tiếp tục làm cho phụ thuộc khách hàng vào công ty ngày sâu sắc hơn, 10 Kinhtế học Quảnlý niềm tin khách hàng tăng lên doanh nghiệp có tầm hiểu biết sâu việc làm phục vụ khách hàng để phát triển mối quan hệ Các doanh nghiệp thành công mang lại cho khách hàng hội góp ý kiến phản hồi, cho phép khách hàng tham gia vào trình giải rắc rối Một khách hàng cảm thấy vừa lòng quay lại khách hàng không vừa ý nói cho 10 người khác việc họ không hài lòng với công ty bảo bạn bè họ tẩy chay công ty 3.5 - Đạo đức kinh doanh góp phần tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp Theo nghiên cứu tiến hành với 500 lập đoàn lớn Mỹ doanh nghiệp cam kết thực hành vi đạo đức trọng đến việc tuân thủ quy định đạo đức nghề nghiệp thường đạt thành công lớn mặt tài Sự quan tâm đến đạo đức trở thành phận kế hoạch chiến lược doanh nghiệp không chương trình phủ yêu cầu mà đạo đức dần trở thành vấn đề quảnlý nỗ lực để dành lợi cạnh tranh 3.6 - Đạo đức kinh doanh góp phần vào vững mạnh kinhtề quốc gia Một câu hỏi quan trọng thường nêu liệu hành động đạo đức kinh doanh có tác động đến kinhtế quốc gia hay không Các nhà kinhtế học thường đặt câu hỏi số kinhtế thị trường mang lại suất cao công dân có mức sống cao, kinhtế khác lại không Các thể chế xã hội, đặc biệt thể chế thúc đẩy tính trung thực, yếu tố vô quan trọng để phát triển phồn vinh kinhtế xã hội Các nước phát triển ngày trở nên giàu có có hệ thống thể chế, bao gồm đạo đức kinh doanh, để khuyến khích suất Trong nước phát triển, hội phát triển kinhtế xã hội bị hạn chế độc quyền, tham nhũng hạn chế tiến cá nhân phúc lợi xã hội Chúng ta tiến hành so sánh tỷ lệ tham nhũng thể chế xã hội khác Nigêria Nga có tỷ lệ tham nhũng cao Canada Đức có tỷ lệ tham nhũng thấp Ta thấy điểm khác biệt cấp độ vững mạnh ổn định kinhtế nước vấn đề đạo đức Điểm khác biệt vững mạnh ổn 11 Kinhtế học Quảnlý định kinhtế nước cho ta minh chứng đạo đức đóng vai trò chủ chốt công phát triển kinhtế Đạo đức kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Bắc Giang nói riêng Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam nói chung thể qua : 10 chữ "vàng" – Đó “Trung thực, Kỷ cương, Sáng tạo, Chất lượng, Hiệu quả” Trung thực: Được hiểu “Đúng với ý nghĩ mình, với có, xẩy Ngay thẳng, thật (một người trung thực, tính tình trung thực) Kỷ cương: Được hiểu “Những phép tắc chi phối sống xã hội, tổ chức, gia đình…để gìn giữ quan hệ người người khuôn khổ lối sống sinh hoạt coi phù hợp với đạo đức; Thời buổi nào, kỷ cương phép tắc, lệ tục tạo nên trật tự xã hội: giữ vững kỷ cương phép nước “ Sáng tạo: Được hiểu “Làm chưa có Tìm tòi làm cho tốt mà không bị gò bó” Về mặt lý luận “Sáng tạo “ hiểu nhân tố bên trong, phát triển kinhtế loại biến động hoạt động kinhtế từ sáng tạo bên trong… Chất lượng: Được hiểu giá trị mặt lợi ích (đối với số lượng) Chất lượng sản phẩm (theo nghĩa kinh tế): Những thuộc tính sản phẩm xác định thông số đo so sánh được, phù hợp với điều kiện kỹ thuật có có khả thoả mãn nhu cầu xã hội cá nhân điều kiện xác định sản xuất tiêu dùng; Bản thân phản ảnh cách tổng hợp trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ, tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật quan trọng để nâng cao hiệu sản xuất có ý nghĩa kinhtế to lớn (mở rộng qui mô sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ, thị trường quốc tế) Nghĩa hẹp chất lượng chất lượng sản phẩm, nghĩa rộng bao gồm chất lượng công việc Chất lượng sản phẩm công dụng sản phẩm, nghĩa thích hợp với ý định sử dụng định, làm thoả mãn đặc tính chất lượng mà nhu cầu xã hội cần có…và độ bền theo thời gian đặc tính Chất lượng công tác: trình độ đảm bảo mặt công tác sản xuất, kỹ thuật tổ chức, tạo cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng nâng cao chất lượng sản phẩm Ngoài bao gồm chất lượng công tác sách kinh doanh chất lượng công tác chấp hành trường, thường đo hiệu suất công tác, hiệu công tác, chất lượng sản phẩm hiệu kinhtế phận cương vị công tác Chất lượng sản phẩm chất lượng 12 Kinhtế học Quảnlý công tác định, chất lượng công tác đảm bảo chất lượng sản phẩm Hai vấn đề vừa có chỗ khác lại vừa có quan hệ mật thiết với Hiệu : hiểu “ Cái đạt việc, hoạt động “ Hiệu kết mong muốn, sinh kết mà người chờ đợi hướng tới; có nội dung khác lĩnh vực khác (Hiệu kinh tế; Hiệu kinhtế xã hội; Hiệu sử dụng lao động; Hiệu tỷ suất hiệu quả…) Trong sản xuất hiệu có nghĩa hiệu suất, suất; Trong kinh doanh, hiệu lãi xuất, lợi nhuận; Trong lao động nói chung hiệu suất lao động đánh giá số lượng thời gian hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm, số lượng sản phẩm sản xuất thời gian Vì phải xây dựng thực đạo đức Văn hóa Agribank? - Để Văn hóa Doanh nghiệp trở thành nguồn sức mạnh nội lực kinh doanh - Để Văn hóa Doanh nghiệp trở thành giải pháp quản trị điều hành, góp phần củng cố uy tín, nâng cao vị Agribank nước quốc tế - Để Văn hóa Doanh nghiệp trở thành phẩm chất, đạo đức, nếp sinh hoạt làm việc công nhân viên chức, trở thành truyền thống Agribank, củng cố niềm tin bền vững khách hàng, chiếm lĩnh thị phần, mở rộng thị trường, nâng cao sức cạnh tranh chất lượng dịch vụ sản phẩm thị trường nước quốc tế Việc xây dựng thực Đạo đức Văn hóa Agribank nào? - Đúng pháp luật Việt Nam công ước quốc tế, kế thừa phát huy truyền thốngvăn hoá Việt Nam đậm đà sắc dân tộc, hội nhập với Văn hóa Doanh nghiệp tiên tiến khu vực quốc tế theo chủ trương, định hướng đạo Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Agribank - Có tính thống nhất, tính khoa học, tính kế thừa, tính thực tiễn tính phát triển, phù hợp với nhịp độ Agribank; Có chương trình, phương án cụ thể triển khai thực Văn hóa Doanh nghiệp xác định rõ mục đích, yêu cầu, kế hoạch, giải pháp thực đảm bảo thiết thực, chất lượng, tiết kiệm, hiệu - Thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết đánh giá, bình xét thi đua khen thưởng việc xây dựng Văn hóa Doanh nghiệp 13 Kinhtế học Quảnlý Cho đến thời điểm nay, chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh nói chung, đạo đức kinh doanh ngân hàng nói riêng cụm từ mang tính chất định tính, cần phải làm rõ quy định pháp luật cạnh tranh Do vậy, để bảo đảm thống quy định pháp luật đạo đức kinh doanh Tổ chức Tín dụng, Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam nhanh chóng xây dựng chuẩn quy tắc đạo đức kinh doanh ngân hàng làm sở cho việc thực thi quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tóm lại, thấy vai trò quan trọng đạo đức kinh doanh cá nhân, doanh nghiệp xã hội vững mạnh kinhtế quốc gia nói chung Các cổ đông muốn đầu tư vào doanh nghiệp có chương trình đạo đức hiệu quả, quan tâm đến xã hội có danh tiếng tốt Các nhân viên thích làm việc công ty mà họ tin tưởng khách hàng đánh giá cao tính liêm mối quan hệ kinh doanh Môi trường đạo đức tổ chức vững mạnh đem lại niềm tin cho khách hàng nhân viên Sự tận tâm nhân viên hài lòng khách hàng, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng chương trình đạo đức hiệu đảm bảo tất nhân viên hiểu tuân thủ theo nguyên tắc đạo đức kinh doanh đưa Doanh nghiệp hướng dẫn thành viên thực hiện, đồng thời thường xuyên kiểm tra, đánh giá chương trình đạo đức, không ngừng hoàn thiện chương trình đạo đức Xây dựng phát triển đạo đức doanh nghiệp trình, đòi hỏi tận tâm thành viên doanh nghiệp Cuối Đạo đức kinh doanh hiểu cách đầy đủ : “ Đạo đức kinh doanh tất quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức luật lệ để cung cấp dẫn hành vi ứng xử chuẩn mực trung thực (của tổ chức) trường hợp định” 14 Kinhtế học Quảnlý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Kinhtế học quảnlý - Chương trình đào tạo Thạc sĩ quảnlýkinh doanh quốc tế 2/ BàitậpKinhtếquản lý-PGS.TS Vũ Kim Dũng, năm 2010, Đại học Kinhtế Quốc dân - Khoa Kinhtế học, Nhà xuất Thời Đại 3/ http://www.agribank.com.vn/101/1181/gioi-thieu/van-hoa-agribank.aspx 4/ http://vi.wikipedia.org/wiki/ 15 ... Kinh tế học Quản lý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Kinh tế học quản lý - Chương trình đào tạo Thạc sĩ quản lý kinh doanh quốc tế 2/ Bài tập Kinh tế quản lý- PGS.TS Vũ Kim Dũng, năm 2010, Đại học Kinh. .. ổn định kinh tế nước vấn đề đạo đức Điểm khác biệt vững mạnh ổn 11 Kinh tế học Quản lý định kinh tế nước cho ta minh chứng đạo đức đóng vai trò chủ chốt công phát triển kinh tế Đạo đức kinh doanh... - Q Q 100 Kinh tế học Quản lý MR=100-2Q Kinh tế học Quản lý II ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Khi nhắc tới khái niệm "đạo đức kinh doanh", người ta thường cho rằng, yếu tố trừu tượng không thực tế Bản thân