1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bài tập kinh tế quản lý (102)

11 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 444,5 KB

Nội dung

Bài tập cá nhân môn Kinh tế quản Học viên: Phạm Gia Đạt- lớp GaMBA01.N06 BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN KINH TẾ QUẢN Họ tên học viên: Phạm Gia Đạt Lớp GaMBA01.N06 BÀI Đề bài: Cầu phở bò thành phố điều tra, theo đầu ta có: Q: Lượng phở bò tiêu thụ bình quân tháng (bát/đầu người) P: Giá bán phở bình quân tháng (VND/bát) Y: Thu nhập bình quân đầu người (triệu/tháng) Lời giải Ước lượng hàm cầu phở bò thành phố Từ mô hình đầu ta ước lượng hàm cầu phở bò thành phố Ta tính hồi quy logarith biến sau: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 bát/tháng VND/bát triệu/tháng Q P Y Ln(Q) Ln(P) Ln(Y) 29 20 12,0 3,36729583 2,995732274 2,48490665 19 1,7 2,079441542 2,944438979 0,530628251 35 20 14,6 3,555348061 2,995732274 2,681021529 31 21 12,4 3,433987204 3,044522438 2,517696473 37 20 15,9 3,610917913 2,995732274 2,766319109 32 19 12,6 3,465735903 2,944438979 2,533696814 20 20 7,7 2,995732274 2,995732274 2,041220329 21 22 7,5 3,044522438 3,091042453 2,014903021 32 22 13,7 3,465735903 3,091042453 2,617395833 23 22 9,4 3,135494216 3,091042453 2,240709689 26 22 10,8 3,258096538 3,091042453 2,379546134 15 21 5,7 2,708050201 3,044522438 1,740466175 30 22 12,6 3,401197382 3,091042453 2,533696814 27 21 11,5 3,295836866 3,044522438 2,442347035 27 19 10,6 3,295836866 2,944438979 2,360854001 14 21 5,2 2,63905733 3,044522438 1,648658626 39 22 17,0 3,663561646 3,091042453 2,833213344 26 21 10,4 3,258096538 3,044522438 2,341805806 27 22 10,8 3,295836866 3,091042453 2,379546134 26 23 11,7 3,258096538 3,135494216 2,459588842 34 20 14,6 3,526360525 2,995732274 2,681021529 38 20 16,3 3,63758616 2,995732274 2,791165108 40 21 17,2 3,688879454 3,044522438 2,844909384 13 21 4,8 2,564949357 3,044522438 1,568615918 16 20 4,9 2,772588722 2,995732274 1,589235205 30 18 11,7 3,401197382 2,890371758 2,459588842 Bài tập cá nhân môn Kinh tế quản Học viên: Phạm Gia Đạt- lớp GaMBA01.N06 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 21 35 23 25 23 31 36 29 38 42 31 27 19 33 19 16 26 31 41 28 31 31 29 18 20 23 20 21 20 21 24 21 21 22 21 21 18 23 20 21 19 21 21 20 20 24 21 8,1 14,7 9,1 9,8 9,5 12,0 15,6 12,4 16,3 17,4 11,3 2,9 10,4 7,5 14,9 7,0 6,3 9,3 12,3 18,1 12,2 12,8 14,4 11,7 3,044522438 3,555348061 3,135494216 3,218875825 3,135494216 3,433987204 3,583518938 3,36729583 3,63758616 3,737669618 3,433987204 2,197224577 3,295836866 2,944438979 3,496507561 2,944438979 2,772588722 3,258096538 3,433987204 3,713572067 3,33220451 3,433987204 3,433987204 3,36729583 2,890371758 2,995732274 3,135494216 2,995732274 3,044522438 2,995732274 3,044522438 3,17805383 3,044522438 3,044522438 3,091042453 3,044522438 3,044522438 2,890371758 3,135494216 2,995732274 3,044522438 2,944438979 3,044522438 3,044522438 2,995732274 2,995732274 3,17805383 3,04452243 2,091864062 2,687847494 2,208274414 2,282382386 2,251291799 2,48490665 2,747270914 2,517696473 2,791165108 2,856470206 2,424802726 1,064710737 2,341805806 2,014903021 2,701361213 1,945910149 1,840549633 2,2300144 2,509599262 2,895911938 2,501435952 2,549445171 2,667228207 2,45958884 Ước lượng phương pháp hồi quy tuyến tính ta tính Bài tập cá nhân môn Kinh tế quản Học viên: Phạm Gia Đạt- lớp GaMBA01.N06 Bài tập cá nhân môn Kinh tế quản Học viên: Phạm Gia Đạt- lớp GaMBA01.N06 Từ kết tính trên, ta ước lượng hàm cầu phở bò thành phố là: Ln(Q) = 2,4066580 - 0,3239908 Ln P + 0,7852893 Ln Y Hay Q = 2,4066580 - 0,3239908 P + 0,7852893 Y Giải thích hệ số ước lượng thu kết hồi quy có đáng tin cậy không? Hệ số - 0,3239908: hệ số tiêu dùng phở bò hàng tháng thành phố giá phở tăng VND 0,7852893: số tiêu dùng phở bò thay đổi hàng tháng thu nhập đầu người tăng triệu VND Hệ số tiêu dùng phở bò hàng tháng thành phố giá phở tăng VND - 0,3239908 (hệ số âm) hệ số tiêu dùng phở bò thay đổi hàng tháng thu nhập đầu người tăng triệu VND 0,7852893 (hệ số dương) biểu thị luật cầu => Hàm miêu tả mô hình hàm cầu P-value: Giá phở bò có ý nghĩa việc giải thích (0,05) việc tiêu dùng phở bò tháng R2: tỉ lệ tổng bình phương tất sai lệch biến giải thích với tổng bình phương tất sai lệch, hay R2 cao (gần 1) nghĩa mô hình ước lượng giải thích mức độ cao biến động biến phụ thuộc Từ kết tính ta tính R = 0,9757043 (gần 1) => mô hình ước lượng đáng tin cậy R2 điều chỉnh: R2 gần 1, thêm nhiều biến vào phương trình ước lượng làm tăng giá trị R2 không giảm Kết mô hình với nhiều biến giải thích vô dụng sinh đạo hàm có mức độ giải thích cao Để khắc phục điều này, tính R2 điều chỉnh (adjusted R square) Trong N = số quan sát tập liệu = 50 K = số lượng hệ số Theo phần tính toán hồi quy phở bò trên, N số tháng thu thập liệu, K có hệ số ước lượng giá hệ số ước lượng thu nhập Bài tập cá nhân môn Kinh tế quản Học viên: Phạm Gia Đạt- lớp GaMBA01.N06 Thêm biến vào phương trình hồi qui, chí biến chẳng có ảnh hưởng tới biến phụ thuộc điều có khả làm R tăng, làm K giảm làm R2 điều chỉnh giảm Một quy luật tổng quát đáng tin cậy việc lựa chọn mô hình lựa chọn mô hình có R2 điều chỉnh cao Khi xem xét việc thêm biến vào phương trình hồi qui, xem xét xem làm R tăng hay không Nếu có nên thêm biến vào phương trình Kết luận Từ kết phân tích ta thấy kết hồi quy đáng tin cậy Phở bò thành phố loại hàng hóa gì? Các số liệu đưa phở bò thành phố hàng hóa thông thường do: • Hệ số giá âm hệ số thu nhập dương • Giá phở tăng lên làm giảm lượng tiêu thụ phở bò • Và thu nhập/tháng tăng (trong yếu tố khác không đổi) lượng phở bò tiêu thụ tăng tháng BÀI Công ty Sao Mai có hàm cầu hàm tổng chi phí sau: P = 100 - Q TC = 200 - 20Q + Q2 đó, P đo triệu đồng Q đo Xác định giá sản lượng tối đa hoá lợi nhuận công ty Lợi nhuận bao nhiêu? Từ giả thiết đầu ta tính: TR = P x Q = (100 – Q) x Q = 100Q – Q2 (1) TC = 200 - 20Q + Q2 (2) Lợi nhuận tối đa hóa doanh thu cận biên chi phí cận biên: MR = MC MR = TR’ = 100 – 2Q (3) MC = TC’= -20 + 2Q (4) Giải phương trình MR = MC ta có: 100 – 2Q = -20 + 2Q 4Q = 120 => Q = 30 Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận Sao Mai Q = 30 Thay Q vào ta có: P = 100 – 30 = 70 Giá để tối đa hóa lợi nhuận Công ty P = 70 triệu Thay vào (1) ta có: TR = 100Q – Q2 = 100 x 30 – 302 = 3.000 –900 = 2.100 triệu Thay vào (2) ta có: TC = 200 - 20Q + Q2 = 200 – 20 x 30 + 302 = 200 – 600 + 900 = 500 triệu Bài tập cá nhân môn Kinh tế quản Học viên: Phạm Gia Đạt- lớp GaMBA01.N06 Π = TR – TC = 2.100 – 500 = 1.600 triệu Vậy, lợi nhuận tối đa hóa Công ty Sao Mai 1.600 triệu Biểu đồ minh họa tối đa hóa lợi nhuận Công ty Sao Mai P MC P* D Q* MR Q Xác định giá sản lượng tối đa hoá tổng doanh thu? Khi lợi nhuận bao nhiêu? Tổng doanh thu tối đa hóa doanh thu cận biên Từ (3) ta có MR = 100 – 2Q = => Q = 50 Sản lượng tối đa hóa doanh thu Sao Mai Q = 50 P = 100 – Q = 100 – 50 = 50 Giá để tối đa hóa doanh thu Sao Mai P = 50 triệu Thay vào (1) ta có: TR = 100 Q – Q2 = 100 x 50 – 502 = 5.000 – 2.500 = 2.500 triệu Thay vào (2) ta có: TC = 200 - 20Q + Q2 = 200 – 20 x 50 + 502 = 200 – 1.000 + 2.500 = 1.700 triệu Π = TR – TC = 2.500 – 1.700 = 800 triệu Vậy lợi nhuận doanh thu tối đa hóa 800 triệu Biểu đồ minh họa tối đa hóa doanh thu Công ty Sao Mai P TC Bài tập cá nhân môn Kinh tế quản Học viên: Phạm Gia Đạt- lớp GaMBA01.N06 P* TR Q* Q Xác định giá sản lượng lượng lợi nhuận phải kiếm 1400 triệu đồng Π = TR – TC = 1.400 1.400 = (100Q – Q2) – (200 - 20Q + Q2) 1.400 = 100Q – Q2 - 200 + 20Q - Q2 2Q2 - 120Q + 1.600 = (5) Giải phương trình (5) ta Q1 = 20 Q2 = 40 Có hai mức Sản lượng để Sao Mai đạt lợi nhuận 1.400 triệu là: Q1 = 20 Q2 = 40 Thay vào P = 100 – Q ta có P1 = 80 P2 = 60 Có hai mức giá bán để Sao Mai đạt lợi nhuận 1.400 triệu là: P1 = 80 triệu P2 = 60 triệu Tuy nhiên, để tối đa hóa doanh thu Sao Mai nên chọn Q2 = 40 P2 = 60 triệu Vẽ đồ thị minh hoạ kết Tổng hợp kết minh họa so sánh phương án theo đầu Đồ thị minh họa so sánh kết Bài tập cá nhân môn Kinh tế quản Học viên: Phạm Gia Đạt- lớp GaMBA01.N06 Bài tập cá nhân môn Kinh tế quản Học viên: Phạm Gia Đạt- lớp GaMBA01.N06 BÀI Hai hãng định đồng thời việc có đầu tư vào hoạt động R&D (sau gọi chiến lược Nghiên cứu) hay không (chiến lược Không nghiên cứu) Lợi nhuận tạo cho ma trận lợi ích sau Hãng Nghiên cứu Không nghiên cứu Hãng Nghiên cứu Không nghiên cứu 4, 10 1, 2, 3, Tìm cân Nash trò chơi Giải thích Qua bảng phân tích ta thấy không hãng có chiến lược trội Cân Nash sử dụng để phân tích kết tương tác chiến lược vài người định Nói cách khác, cách để tiên đoán điều xảy có vài người vài cá thể định thời điểm, định người chơi lại dựa định người khác Nội hàm đơn giản ẩn ý tưởng John Nash tiên đoán định người xét cách biệt lập; mà phải biết người chơi làm biết định người khác Giải thích: Đứng phương diện hãng 1: - Nếu hãng chọn nghiên cứu hãng phải chọn nghiên cứu => (4,10) - Nếu hãng chọn không nghiên cứu hãng phải chọn không nghiên cứu => (3,2) Đứng phương diện hãng 2: - Nếu hãng chọn nghiên cứu hãng phải chọn nghiên cứu => (4,10) - Nếu hãng chọn không nghiên cứu hãng phải chọn không nghiên cứu => (3,2) Vậy dựa kết tương tác chiến lược hãng (theo thuyết trò chơi cân Nash) ta có điểm cân Nash (4,10) (3,2) Tuy nhiên, điểm cân (4,10) điểm có ưu hai hãng lựa chọn để có lợi nhuận tối đa Tìm cân hai hãng hợp tác Giải thích Cam kết hợp tác có bền vững không? Tại sao? Hợp tác (Cournot- Nash)=> liệu có chiến lược tạo lợi nhuận lớn cho hai hãng Các hãng chọn điểm tối đa hóa lợi nhuận chia sẻ lợi nhuận Khi hai hãng hợp tác => cặp cân mà tổng lợi nhuận lớn cho hai hãng, lợi nhuận tối đa Cartel Bài tập cá nhân môn Kinh tế quản Học viên: Phạm Gia Đạt- lớp GaMBA01.N06 Áp dụng vào mô hình ta điểm cân Cartel hợp tác (4, 10) Tại điểm cân thị trường, hai công ty cấu kết với để chia sẻ lợi nhuận thị trường Xét trường hợp cạnh tranh hoàn hảo, với mục tiêu lợi nhuận làm hàng đầu cam kết hợp tác hãng bền vững Tuy nhiên, hãng tăng mức sản lượng nhỏ có lợi hãng giữ nguyên cam kết bị bất lợi => Chúng ta kết luận rằng, chế tài đáng tin cậy thỏa thuận thông đồng có khả bị phá vỡ cách đơn phương song phương Tìm cân trò chơi hai hãng định chơi lần lượt, hãng định trước Giải thích Stackeberg Hãng NC Hãng Không NC (2, 9) Không NC Hãng NC (4, 10) NC (1, 1) Không NC (3, 2) Giả sử hãng định trước (hãng leader), hãng chọn điểm tối đa hóa lợi nhuận điều kiện hãng định tốt cho họ Cách chọn • Nếu hãng định thực nghiên cứu => hãng chọn nghiên cứu để tối đa hóa lợi nhuận hãng 10 > 9, đồng thời hãng có lợi nhuận cao trường hợp nghiên cứu > • Nếu hãng định không nghiên cứu => hãng chọn không nghiên cứu để tối đa hóa lợi nhuận hãng > 1, đồng thời hãng đạt lợi nhuận cao trường hợp không nghiên cứu > Vậy, hãng định trước, điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận việc Nghiên cứu tạo cho hãng lợi nhuận tối đa Khi đó, hãng (hãng follower) chọn việc nghiên cứu (lợi nhuận 10) có lợi nhuận tốt chọn việc không nghiên cứu (lợi nhuận 9) Khi đó, điểm cân trường hợp (4, 10) 10 Bài tập cá nhân môn Kinh tế quản Học viên: Phạm Gia Đạt- lớp GaMBA01.N06 Tài liệu tham khảo Bài giảng tài liệu môn Kinh tế quản Giáo trình môn Kinh tế quản – Đại học Griggs http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A2n_b%E1%BA%B1ng_Nash 11 ... hợp (4, 10) 10 Bài tập cá nhân môn Kinh tế quản lý Học viên: Phạm Gia Đạt- lớp GaMBA01.N06 Tài liệu tham khảo Bài giảng tài liệu môn Kinh tế quản lý Giáo trình môn Kinh tế quản lý – Đại học Griggs... minh họa so sánh kết Bài tập cá nhân môn Kinh tế quản lý Học viên: Phạm Gia Đạt- lớp GaMBA01.N06 Bài tập cá nhân môn Kinh tế quản lý Học viên: Phạm Gia Đạt- lớp GaMBA01.N06 BÀI Hai hãng định đồng... lượng phương pháp hồi quy tuyến tính ta tính Bài tập cá nhân môn Kinh tế quản lý Học viên: Phạm Gia Đạt- lớp GaMBA01.N06 Bài tập cá nhân môn Kinh tế quản lý Học viên: Phạm Gia Đạt- lớp GaMBA01.N06

Ngày đăng: 30/08/2017, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w