Nghiên cứu hoạt động ủy thác tín dụng của hội nông dân huyện điện biên, tỉnh điện bien

95 211 2
Nghiên cứu hoạt động ủy thác tín dụng của hội nông dân huyện điện biên, tỉnh điện bien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO THỊ TUYẾT LAN NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG ỦY THÁC TÍN DỤNG CỦA HỘI NÔNG DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO THỊ TUYẾT LAN NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG ỦY THÁC TÍN DỤNG CỦA HỘI NÔNG DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MINH THỌ THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO THỊ TUYẾT LAN NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG ỦY THÁC TÍN DỤNG CỦA HỘI NÔNG DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MINH THỌ THÁI NGUYÊN - 2016 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Để hoàn thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thị Minh Thọ tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để em hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Hội Nông dân huyện Điện Biên, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu tìm hiểu hoạt động ủy thác tín dung Hội nông dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 20106 Tác giả luận văn Cao Thị Tuyết Lan iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa DTTS ĐBKK : Dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn GQVL : Giải việc làm HĐQT : Hội đồng quản trị HSSV : Học sinh, sinh viên HTTDND : Hệ thống tín dụng nhân dân HTX : Hợp tác xã NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NHNN&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại SXKD : Sản xuất kinh doanh TD : Tín dụng TDNN : Tín dụng nhân dân TK&VV : Tiết kiệm vay vốn TW : Trung ương XĐGN : Xóa đói giảm nghèo XKLĐ : Xuất lao động iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm tín dụng, tín dụng nông thôn hệ thống tín dụng nông thôn 1.1.2 Hoạt động tín dụng NHCSXH 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Hệ thống tín dụng nông thôn số quốc gia giới 25 1.2.2 Hệ thống tín dụng nông thôn Việt Nam 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 30 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp chọn mẫu điều tra 31 2.3.2 Hệ thống thông tin cần thu thập từ nhóm đối tượng 31 v 2.3.3 Một số phương pháp khác 32 2.3.4 Phân tích xử lý số liệu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Thực trạng hoạt động tín dụng nông thôn ủy thác tín dụng ngân hàng CSXH huyện Điện Biên 35 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng CSXH huyện Điện Biên 35 3.1.2 Cơ cấu, máy tổ chức PGD NHCSXH huyện Điên Biên 38 3.1.3 Các hoạt động NHCSXH huyện Điện Biên 41 3.1.4 Tình hình ủy thác cho vay thông qua tổ chức trị-xã hội 41 3.2 Thực trạng hoạt động nhận ủy thác tín dụng hội nông dân huyện Điện biên 44 3.2.1 Bộ máy Tổ chức hội Nông dân huyện Điện Biên 45 3.2.2 Nhân lực hội Nông dân huyện Điện Biên 47 3.2.3 Hoạt động nhận ủy thác tín dụng Hội nông dân huyện Điện Biên 49 3.3 Tình hình thực vay vốn hộ nông dân 55 3.3.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội hộ tham gia tín dụng 55 3.3.2 Tình hình vay vốn hộ điều tra 59 3.4 Phân tích ảnh hưởng hoạt động ủy thác tín dụng đến hộ nông dân 64 3.4.1 Hiệu sử dụng vốn hộ vay 64 3.4.2 Nhận thức người dân 66 3.5 Phân tích tác động hoạt động ủy thác tín dụng đến phát triển nông thôn 69 3.6 Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động ủy thác nhận ủy thác tín dụng địa bàn huyện Điện Biên đến năm 2020 72 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tình hình nhân lực NHCSXH huyện Điện Biên 38 Bảng 3.2: Tình hình uỷ thác qua tổ chức hội 42 Bảng 3.3: Kết dư nợ cho vay NHCSXH thông qua tổ chức trị xã hội năm 2013-2015 44 Bảng 3.4: Tình hình nhân lực hội Nông dân huyện Điện Biên 48 Bảng 3.5: Tình hình dư nợ qua năm 2013 - 2015 49 Bảng 3.6: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn 50 Bảng 3.7: Tình hình dư nợ cho vay theo đối tượng vay 52 Bảng 3.8: Tình hình dư nợ cho vay theo mục đích vay 53 Bảng 3.9: Diễn biến nợ hạn 55 Bảng 3.10: Một số thông tin chung hộ điều tra 56 Bảng 3.11: Tình hình nhà hộ điều tra 57 Bảng 3.12: Mức thu nhập cấu thu nhập hộ 58 Bảng 3.13: Số nguồn vốn vay hộ điều tra 60 Bảng 3.14: Tình hình dư nợ cho vay theo đối tượng vay 61 Bảng 3.15: Tình hình dư nợ cho vay theo mục đích vay 62 Bảng 3.16: Diễn biến thu nhập hộ vay vốn 64 Bảng 3.17: Sự hiểu biết người dân nguồn tín dụng 67 Bảng 3.18: Các hoạt động hỗ trợ nâng cao kiến thức cho người dân sử dụng vốn hiệu 68 Bảng 3.19: Kết thay đổi đời sống hộ vay vốn 70 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn thông tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Cao Thị Tuyết Lan MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau gần 30 năm đổi nông nghiệp Việt Nam có bước phát triển đột phá đồng thời có nhu cầu ngày lớn tín dụng để bước chuyển đổi cấu tổ chức sản xuất kinh doanh theo hướng CNH HĐH Đảng Nhà nước có nhiều quan tâm nhằm tháo gỡ khó khăn vốn cho lĩnh vực nông nghiệp, tiêu biểu Nghị 26 TW sách cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn Vấn đề đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ hỗ trợ nông dân, hoạt động dịch vụ hỗ trợ vốn, có hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác thông qua tổ chức đoàn thể xã hội nông thôn có hội Nông dân đóng vai trò vô quan trọng Trong năm qua cấp Hội Nông dân Việt Nam thực có hiệu Nghị liên tịch, văn thỏa thuận hợp đồng ủy thác ký với Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH); khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn tín dụng ưu đãi, góp phần thực mục tiêu giảm nghèo, giải việc làm, giúp nông dân phát triển kinh tế, có thu nhập, vươn lên thoát nghèo, ổn định sống.Tính đến 31/3/2014, Hội Nông dân Việt Nam quản lý 66.356 Tổ tiết kiệm vay vốn (Tổ TK&VV) với 2.365.540 thành viên, số tiền dư nợ đạt 41.168 tỷ đồng 15 chương trình tín dụng ưu đãi Bên cạnh thành tích đó, hoạt động ủy thác tín dụng cấp hội Nông dân tồn như: việc tổ chức thực dịch vụ ủy thác chưa toàn diện, đầy đủ nội dung công việc quy trình cho vay vốn Công tác tuyên truyền chủ trương, sách tín dụng ưu đãi Chính phủ chưa kịp thời, chưa sâu sát đến đối tượng thụ hưởng nói chung cán bộ, hội viên nông dân nói riêng Công tác đạo, hướng dẫn thành lập Tổ tiết kiệm vay vốn (TK&VV) chưa quan tâm mức, nhiều nơi hoạt động chưa đạt theo yêu cầu Quá trình bình xét cho vay vốn Tổ chưa thật công khai, dân chủ làm ảnh hưởng đến dư luận xã hội, tư tưởng hội viên, nông dân đôi lúc nghi ngờ Công tác kiểm tra, kiểm mục tiêu trực tiếp phục vụ cho nhu cầu địa bàn nông thôn Theo Ledgerwood, TCTDNT thường cung cấp dịch vụ tài nhận tiền gửi, cho vay, chuyển tiền, toán, bảo hiểm Theo Quỹ Phát triển nông nghiệp quốc tế IFAD, tổ chức tín dụng nông thôn hiểu tổ chức tài chính thức (bao gồm Ngân hàng cộng đồng, ngân hàng tư nhân nông thôn, hợp tác xã tín dụng tiết kiệm, ngân hàng phát triển nông nghiệp, ngân hàng theo mô hình Grameen Bank, NGOs có chương trình tín dụng) thực cung cấp tín dụng dịch vụ khác khu vực nông thôn theo quy định cụ thể ngân hàng trung ương Yaron Zeller quan niệm TCTDNT thường bao gồm tổ chức tín dụng như: ngân hàng thương mại hoạt động khu vực nông thôn, hợp tác xã tín dụng, ngân hàng hợp tác, hội tiết kiệm, quỹ tín dụng nhân dân… với mục đích chung cung cấp dịch vụ tài cho dân chúng nông thôn Mặc dù cách tiếp cận khác nhau, tất khái niệm có điểm phù hợp với tình cụ thể Theo quan điểm tác giả, TCTDNT tổ chức (chính thức bán thức) cung cấp dịch vụ tài (và dịch vụ phi tài chính, tùy cách tiếp cận) cho cá nhân đơn vị địa bàn nông thôn, đáp ứng nhu cầu đặc điểm khách hàng nông thôn Khái niệm TCTDNT tổ chức tín dụng vi mô có khác biệt tương đồng Tổ chức tín dụng vi mô hoạt động khu vực đô thị nông thôn (mặc dù chủ yếu khu vực nông thôn), thường cung cấp dịch vụ tín dụng cho đối tượng khách hàng chủ yếu người nghèo Các dịch vụ khác thường không cấp giới hạn dịch vụ tiền gửi tiết kiệm cho thành viên tham gia, dịch vụ hỗ trợ đào tạo, khuyến nông Các tổ chức tài vi mô cung cấp số dịch vụ trung gian xã hội hình thành tổ nhóm, phát triển tính tự tin, đào tạo kiến thức tài khả quản lý thành viên nhóm Trong đó, TCTDNT hoạt động khu vực nông thôn, cung cấp dịch vụ đa dạng cho tất đối tượng khác Tuy vậy, đặc điểm khu vực nông thôn với tỷ lệ hộ Thu nhập từ hoạt động ngành nghề, kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp Loại hoạt động Ngày Thành tiền Chi phí Thu nhập công (tr.đ) (tr.đ) (tr.đ) a Thợ mộc b Thợ nề c Kinh doanh, buôn bán e Khác Thu nhập từ hoạt động khác Thu nhập từ tiền công, tiền lương Loại hoạt động Ngày Số tháng công làm việc Lương b.quân/tháng (tr.đ) Thành tiền (tr.đ) a Thợ mộc b Thợ nề c Kinh doanh, buôn bán e Khác Thu nhập từ hoạt động khác II Sau vay vốn Thu nhập từ hoạt động trồng trọt Loại sản phẩm a Lúa b Rau c Cây công nghiệp d Cây ăn e Cây lâm nghiệp d Khác Thu nhập từ trồng trọt Sản lượng Giá trị Chi phí Thu nhập (kg) (tr.đ) (tr.đ) (tr.đ) Thu nhập từ hoạt động chăn nuôi Sản lượng Giá trị Chi phí Thu nhập (kg) (tr.đ) (tr.đ) (tr.đ) Sản lượng Giá trị Chi phí Thu nhập (kg) (tr.đ) (tr.đ) (tr.đ) Loại sản phẩm a Lợn thịt b Lợn c Trâu, bò d Gia cầm e Khác Thu nhập từ chăn nuôi Thu nhập từ hoạt động chế biến Loại hoạt động a Nấu rượu b Làm bún c Làm đậu d Làm bánh e Khác Thu nhập từ chế biến Thu nhập từ hoạt động ngành nghề, kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp Loại hoạt động a Thợ mộc b Thợ nề c Kinh doanh, buôn bán e Khác Thu nhập từ hoạt động khác Ngày Thành tiền Chi phí Thu nhập công (tr.đ) (tr.đ) (tr.đ) Thu nhập từ tiền công, tiền lương Loại hoạt động Ngày Số tháng công làm việc Lương b.quân/tháng (tr.đ) Thành tiền (tr.đ) a Thợ mộc b Thợ nề c Kinh doanh, buôn bán e Khác Thu nhập từ hoạt động khác Phần Tình hình vay vốn sử dụng vốn hộ Các khoản vay hộ gia đình vòng năm qua nào? Khoản vay hộ có Loại tín Stt chấp dụng nhận? 1=CT 1=Có 2=PCT 2=Không 3=Đang xét (1) (2) (3) Thời Lãi suất gian duyệt Nguồn hồ sơ vay vay Mục Số vay đích đăng ký vay (tr.đ) Số vay thực tế (tr.đ) Thời hạn vay (tháng) % Thời gian (ngày) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 10 Cột 4: Cột 5: Cột 6: Cột 11: 1= Dưới ngày 1= Agribank 1=Mua nguyên liệu đầu vào 1=Tháng 2= Từ đến ngày 2= NHCSXH 2= Bổ sung thêm vốn kinh 2= Qúy 3= Từ đến 15 ngày 3= QTDND doanh 4= Trên 15 ngày 4= Khác,cụ thể:… 3= Mua sắm thiết bị, máy móc 4=Khác,cụ thể:… 3= Năm Hiện hộ gia đình có nhu cầu vay vốn không? [ ] Có [ ] Không Phần Nhận thức tín dụng hộ Gia đình có biết thông tin TCTD địa bàn huyện ta không? [ ] Có [ ] Không [ ] Được tham gia quản lý Gia đình có TCTD tập huấn sử dụng vốn vay không? [ ] Được tập huấn [ ] Không tập huấn Gia đình cho biết thủ tục vay vốn TCTDCT nào? [ ] Dễ dàng [ ] Bình thường [ ] Phức tạp 4.Xin gia đình cho biết ý kiến lượng vốn vay/ lượt hộ: [ ] Cao [ ] Vừa [ ] Thấp 5.Xin gia đình cho biết ý kiến thời gian vay: [ ] Phù hợp nhu cầu [ ] Không phù hợp Xin gia đình cho biết ý kiến lãi suất cho vay tổ TCTD ? [ ] Cao [ ] Trung bình [ ] Thấp Xin gia đình cho biết kết sử dụng vốn vay? Tăng thu nhập [ ] Tạo việc làm [ ] ý kiến khác…………………………………………………… Phần Tình hình trả nợ hộ gia đình Đúng hạn [ ] Quá hạn [ ] Thời gian hạn: Số tiền hạn: Lý do: Thiếu kỹ thuật [ ] Chi tiêu không hợp lý [ ] Tiêu thụ sản phẩm [ ] Thiên tai [ ] Khác [ ] Để nâng cao khả tiếp cận vốn vay tín dụng hộ nông dân Nhà nước tổ chức tín dụng cần phải làm gì? Chân thành cảm ơn hợp tác Ông (bà)! ... ơn Hội Nông dân huyện Điện Biên, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu tìm hiểu hoạt động ủy thác tín dung Hội nông dân huyện Điện Biên,. .. ơn Hội Nông dân huyện Điện Biên, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu tìm hiểu hoạt động ủy thác tín dung Hội nông dân huyện Điện Biên,. .. tín dụng hội nông dân huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên giai đoạn 2013 – 2015 đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động ủy thác tín dụng hội nông dân địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

Ngày đăng: 30/08/2017, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan