CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO Lời nói đầuTrong những năm qua, Việt Nam được thế giới chú ý bởi những thành tựutrong công tác xóa đói, giảm nghèo và nâng cao mức sống của người dân.Chươ
Trang 1CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO Lời nói đầu
Trong những năm qua, Việt Nam được thế giới chú ý bởi những thành tựutrong công tác xóa đói, giảm nghèo và nâng cao mức sống của người dân.Chương trình quốc gia về xóa đói giảm nghèo và việc làm là hoàn thành việcphát triển kết cấu hạ tầng cho các xã nghèo vào năm 2010; nâng cao mức thunhập và mức sống của người nghèo, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 10%-11%vào năm 2010, góp phần đạt được mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Theo tổngkết của Chương trình Phát triển Liên Hiệp quốc (UNDP), trong điều kiện kinh
tế - xã hội của mình, so với các nước có cùng tổng sản phẩm quốc nội (GDP),Việt Nam đã sử dụng những nguồn lực có được một cách hiệu quả vào công tácnâng cao mức sống người dân, trình độ dân trí, tuổi thọ,…Tuy vậy, bên cạnh đó,công tác xóa đói, giảm nghèo vẫn còn nhiều bất cập làm ảnh hưởng không nhỏtới mục tiêu công bằng xã hội trong tiến trình phát triển bền vững của Việt Nam.Trong bản báo cáo, “Chính sách và tăng trưởng vì người nghèo”, UNDP khẳngđịnh quan điểm: Theo đuổi tăng trưởng phải đi kèm với nỗ lực tăng trưởng vìngười nghèo thông qua việc tái phân bổ tài sản và thu nhập trong nền kinh tế.UNDP cũng cảnh báo, sự gia tăng bất bình đẳng ở Việt Nam là trở ngại lớn nhấtcho tiến trình xóa đói giảm nghèo và có lẽ cũng kìm hãm sự ổn định chính trị và
xã hội
Trang 2CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHỈO ĐÓI
1 Vấn đề nghỉo đói trong đời sống xê hội
Bước sang thế kỷ XXI, đói nghỉo vẫn lă vấn đề có tính toăn cầu Một bứctranh tổng thể lă thế giới với gần một nửa số dđn sống dưới 2USD/ngăy vă cứ
8 trong số 100 trẻ em không sống được đến 5 tuổi Vì vậy một phong trăo sôinổi vă rộng khắp trín thế giới lă phải lăm như thế năo để đẩy lùi nghỉo đói.Còn Việt Nam thì sao? Trong những năm gần đđy, Việt Nam được đânh giâ lămột trong những nước có công tâc xoâ đói giảm nghỉo tốt nhất theo tiíuchuẩn vă phương phâp xâc định đường nghỉo khổ của WB, tỷ lệ nghỉo ở ViệtNam giảm từ 58,1% năm 1993 xuống còn 37,4% năm 1998 vă hiện nay cònkhoảng 30% Theo tiíu chuẩn quốc gia tỷ lệ nghỉo đói của nước ta giảm từ30,01% năm 1992 xuống 11% năm 2000 Tuy quy mô đói nghỉo toăn quốcgiảm nhanh Nhưng thực trạng cho thấy, Việt Nam vẫn lă một nước nghỉo.Con số câc hộ bị tâi nghỉo lă rất lớn bình quđn hăng năm khoảng 50.000 hộ(riíng năm 1996 vă 1997 mỗi năm khoảng gần 100.000 hộ do bêo lụt Nếu sosânh tình trạng đói nghỉo của nước ta với câc nước trín thế giới thì tính bứcxúc của nó lă rất lớn, ngưỡng nghỉo của Việt Nam vẫn xa với ngưỡng nghỉocủa thế giới
2 Tình hình nghỉo đói trín thế giới vă ở Việt Nam
Đói nghỉo từ tiếng nói của chính người nghỉo
Tiếng nói của người nghỉo cho ta những cảm nhận cụ thể, rõ răng nhất
về câc khía cạnh của nghỉo đói (nghỉo đói không chỉ bao hăm sự khốn cùng
về vật chất mă còn lă sự thụ hưởng thiếu thốn về giâo dục vă y tế Một ngườinghỉo ở Kínia đê nói về sự nghỉo đói: Hêy quan sât ngôi nhă vă đếm xem cóbao nhiíu lỗ thủng trín đó Hêy nhìn những đồ đạc trong nhă vă quần âo tôiđang mặc trín người Hêy quan sât tất cả vă ghi lại những gì ông thấy Câi mẵng thấy chính lă nghỉo đói
Trang 3Một nhóm thảo luận Braxin đã định nghĩa về đói nghèo là: Tiền lươngthấp và thiếu việc làm, và cũng có nghĩa là không được hưởng thụ về y tế,không có thức ăn và quần áo Ngoài ra, khái niệm đói nghèo còn được mở rộng
để tính đến cả nguy cơ dễ bị tổn thương, không có tiếng nó và quyền lực Từtiếng nói của người nghèo, các nhà nghiên cứu đã đưa ra các khái niệm về đóinghèo Tuỳ thuộc vào cách tiếp cận, thời gian nghiên cứu và sự phát triển kinh
tế của một quốc gia mà ta có các quan điểm khác nhau về nghèo đói
Quan niệm trước đây
Trước đây người ta thường đánh đồng nghèo đói với mức thu nhập thấp.Coi thu nhập là tiêu chí chủ yếu để đánh giá sự nghèo đói của con người.Quan niệm này có ưu điểm là thuận lợi trong việc xác định số người nghèodựa theo chuẩn nghèo, ngưỡng nghèo Nhưng thực tế đã chứng minh việc xácđịnh đói nghèo theo thu nhập chỉ đo được một phần của cuộc sống Thu nhậpthấp không phản ánh hết được các khía cạnh của đói nghèo, nó không chochúng ta biết được mức khốn khổ và cơ cực của những người nghèo Do đó,quan niệm này còn rất nhiều hạn chế
Quan điểm hiện nay
Trang 4Hiện nay do sự phát triển của nền kinh tế thế giới, quan điểm đói nghèo
đã được hiểu rộng hơn, sâu hơn và cũng có thể được hiểu theo các cách tiếpcận khác nhau:
- Hội nghị bàn về giảm nghèo đói ở khu vực châu á Thái Bình Dương doESCAP tổ chức tháng 9 năm 1993 tại Băng Cốc - Thái Lan đã đưa ra kháiniệm về định nghĩa đói nghèo: Nghèo đói bao gồm nghèo tuyệt đối và nghèotương đối
+ Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng
và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đãđược xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế và phong tục tậpquán của địa phương
+ Nghèo tương đối: là tình trạng một bộ phận dân cư sống dưới mứctrung bình của cộng đồng
+ Theo khía cạnh kinh tế: Nghèo là do sự thiếu lựa chọn dẫn đến cùngcực và thiếu năng lực tham gia vào đời sống kinh tế xã hội của quốc gia, chủyếu là trong lĩnh vực kinh tế
+ Theo khía cạnh khác: Nghèo là sự phản ánh trình độ phát triển kinh tế
xã hội trong từng giai đoạn lịch sử, trong phạm vi một quốc gia, một khu vực,một vùng
- Năm 1998 UNĐP công bố một bản báo cáo nhan đề khắc phục sựnghèo khổ của con người đã đưa ra những định nghĩa về nghèo
+ Sự nghèo khổ của con người: thiếu những quyền cơ bản của con ngườinhư biết đọc, biết viết, được tham gia vào các quyết định cộng dồng và đượcnuôi dưỡng tạm đủ
+ Sự nghèo khổ tiền tệ: thiếu thu nhập tối thiểu thích đáng và khả năngchi tiêu tối thiểu
+ Sự nghèo khổ cực độ: nghèo khổ, khốn cùng tức là không có khả năngthoả mãn những nhu cầu tối thiểu
Trang 5+ Sự nghèo khổ chung: mức độ nghèo kém nghiêm trọng hơn được xácđịnh như sự không có khả năng thoả mãn những nhu cầu lương thực và phílương thực chủ yếu, những nhu cầu này đôi khi được xác định khác nhau ởnước này hoặc nước khác.
3 Cách đánh giá tình trạng nghèo đói
3.1 Tiêu chí đánh giá nghèo đói
Quan niệm của Việt Nam
Hiện nay ở Việt Nam có nhiều ý kiến khác nhau xung quanh khái niệmnghèo đói, song ý kiến chung nhất cho rằng: ở Việt Nam thì tách riêng đói vànghèo thành 2 khái niệm riêng biệt
- Nghèo: là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có điều kiện thoả mãn mộtphần những nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơnmức sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện
- Đói: là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức tốithiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu và vật chất để duy trì cuộc sống
Đó là các hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ 1 đến 3 tháng, thường vaymượn cộng đồng và thiếu khả năng chi trả Giá trị đồ dùng trong nhà khôngđáng kể, nhà ở dốt nát, con thất học, bình quân thu nhập dưới 13kg gạo/người/tháng (tương đương 45.000VND)
Qua các định nghĩa trên, ta có thể đưa ra định nghĩa chung về nghèo đói:Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không có những điều kiện về
cuộc sống như ăn, mặc, ở, vệ sinh, y tế, giáo dục, đi lại, quyền được tham gia vào các quyết định của cộng đồng.
Qua các cách tiếp cận trên đã giúp chúng ta nâng cao sự hiểu về các
nguyên nhân gây ra nghèo đói nhằm có những phương hướng cách thức hànhđộng đúng đắn để tấn công đẩy lùi nghèo đói, làm cho chất lượng cuộc sốngcủa người dân ngày càng tốt đẹp hơn
Trang 6Các khía cạnh của đói nghèo
Về thu nhập
Đa số những người nghèo có cuộc sống rất khó khăn, cực khổ Họ cómức thu nhập thấp Điều này do tính chất công việc của họ đem lại Ngườinghèo thường làm những công việc đơn giản, lao động chân tay nhiều, côngviệc cực nhọc nhưng thu nhập chẳng được là bao Hơn thế nữa, những côngviệc này lại thường rất bấp bênh, không ổn định, nhiều công việc phụ thuộcvào thời vụ và có tính rủi ro cao do liên quan nhiều đến thời tiết (chẳng hạnnhư mưa, nắng, lũ lụt, hạn hán, động đất ) Các nghề thuộc về nông nghiệp,lâm nghiệp, ngư nghiệp là những ví dụ cho vấn đề này Do thu nhập thấp nênviệc chi tiêu cho cuộc sống của những người nghèo là rất hạn chế Hầu hết cácnhu cầu cơ bản, tối thiểu của con người như cái ăn, cái mặc, chỗ ở chỉ đượcđáp ứng với mức độ rất thấp, thậm chí còn không đủ Nhiều người rơi vàocảnh thiếu ăn liên miên: chưa nói đến vấn đề đủ dinh dưỡng, riêng việc đápứng lượng Kcalo cần thiết, tối thiểu cho con người để có thể duy trì hoạt độngsống bình thường họ cũng chưa đáp ứng được, hoặc đáp ứng một cách khókhăn Điều này đã kéo theo hàng loạt các vấn đề khác như làm giảm sức khoẻcủa người nghèo, do đó giảm năng suất lao động, từ đó giảm thu nhập cứnhư thế, nó đã tạo nên vòng luẩn quẩn mà người nghèo rất khó thoát ra được.Thu nhập thấp đã tạo nên tình trạng thiếu tài sản ở những người nghèo.Tài sản ở đây có thể là tài sản vật chất, tài sản con người, tài sản tự nhiên, tàisản tài chính, tài sản xã hội Tài sản con người thể hiện ở khả năng có đượcsức lao động cơ bản, kỹ năng và sức khoẻ tốt Như đã trình bày ở trên, do thunhập thấp nên người nghèo không thể đáp ứng một cách đầy đủ nhu cầu vềlương thực thực phảam Ăn uống cực kì thiếu thốn cộng với lao động nặng nề
đã làm giảm sức khoẻ của người nghèo do đó cũng không đảm bảo được các
kỹ năng cũng như sức lao động cơ bản
Tài sản tự nhiên như đât đai, thiếu tài sản tự nhiên có nghĩa là thiếu,không có hoặc có nhưng đất đai quá cằn cỗi,không thể canh tác được Tài sản
Trang 7vật chất ở đây như nhà ở, phương tiện sảnxuất - người nghèo có rất ít hoặc hầunhư không có các phương tiện sản xuất Điều này đã hạn chế khả năng lao độngcủa họ, làm họ khó khăn hơn nhiều so với những người có đủ phương tiện sảnxuất nó cũng làm giảm thu nhập của họ Còn về nhà ở, đại đa số người nghèosống trong những căn nhà tạm bợ, dột nát, chật chội Nhiều căn nhà không đủđảm bảo an toàn, không bảo đảm sức khoẻ cho những người sống trong đó Dokhông có những tài sản giá trị để bảo đảm nên người nghèo cũng có rất ít khảnăng tiếp cận với các tổ chức cho vay vốn, do thu nhập thấp nên người nghèocũng không có khả năng tiết kiệm nhiều Đó chính là thiếu hụt tài sản tài chính
Còn tài sản xã hội, như các mối quan hệ và trách nhiệm đối với nhau đểkhi cần có thể nhờ cậy và ảnh hưởng chính trị đối với các nguồn lực, đối vớingười nghèo điều này cũng rất hạn chế, do thu nhập thấp, lúc nào cũng phải lochạy ăn đủ bữa nên người nghèo không quan tâm hoặc không có khả năng thamgia nhiều vào các mối quan hệ xã hội Một điều cản trở nữa là, hầu hết khi thamgia vào các nhóm, tổ chức nào đó cũng đều phải đóng một khoản phí nhất định,người nghèo lo ăn còn chưa đủ, nói gì đến việc bỏ tiền tham gia nhóm, hội nào
đó Điều này đã làm cho người nghèo dần bị cô lập và do đó khó nhận được sựgiúp đỡ từ các nhóm, hội khi gặp khó khăn
Y tế - giáo dục
Những người nghèo có nguy cơ mắc phải các bệnh thông thường cao như
ốm đau, các bệnh về đường giao tiếp, tình trạng sức khoẻ không được tốt do
ăn uống không đảm bảo, lao động cực nhọc Người nghèo thường sống ởnhững vùng có điều kiện vệ sinh, y tế thấp, còn nhiều hạn chế, chẳng hạn, họkhông được sử dụng nguồn nước sạch, không có công trình phụ hợp vệ sinh,điều này cũng làm giảm đáng kể sức khoẻ của họ Nó đã dẫn đến tình trạng tỷ
lệ chết của trẻ sơ sinh trong nhóm hộ nghèo, số trẻ bị suy dinh dưỡng và số bà
mẹ mang thai thiếu máu rất cao Có điều này là do người nghèo có thu nhậpthấp, không đủ trả khoản tiền viện phí lớn cũng như các chi phí thuốc men
Trang 8khác, thêm vào đó có thể do đối xử bất bình đẳng trong xã hội, người nghèokhông được quan tâm chữa trị bằng người giàu nên tỷ lệ tiếp cận các dịch vụ y
tế của người nghèo là rất thấp Bên cạnh đó, do nhận thức của người nghèo, họthường không quan tâm lắm bệnh tật của mình, khi bị bệnh họ thường cố tựchạy chữa bằng mọi biện pháp rẻ tiền, chỉ đến khi bệnh trở nên trầm trọng họmới vào viện vì vậy việc điều trị đem lại hiệu quả không cao mà còn tốn thêmnhiều khoản tiền không đáng có
Tình trạng giáo dục đối với người nghèo cũng là vấn đề đáng thất vọng.Hầu hết những người nghèo không đủ điều kiện học đến nơi đến chốn Tỷ lệthất học, mù chữ ở hộ nghèo, đói cao Có tình trạng như vậy là do các gia đìnhnày không thể trang trải được các chi phí về họctập của con cái họ như tiềnhọc phí, tiền sách vở đi học, họ sẽ mất đi một lao động trong gia dình.Những người nghèo cũng đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của học thứcvới nghèo đói nhưng vấn đề học phí của con em họ quả là vấn đề quá khókhăn với tình hình tài chính của gia đình Một phụ nữ đã nói: Các con tôi đãsẵn sàng tới trường vào tháng 9, nhưng tôi không biết làm thế nào để có thểcho cả ba đứa tới trường ở một số nước, trẻ em phải thôi học bởi lỡ hạn nộphọc phí đến đúng vào lúc mà gia đình không có khả năng thanh toán nhất.Tóm lại, y tế - giáo dục là vấn đề được nhiều người nghèo quan tâm, họcũng đã hiểu rõ tầm quan trọng của các yếu tố này tới bản thân họ cũng nhưtương lai của họ và gia đình nhưng do thu nhập thấp, không đủ trang trải, họcphí, viện phí, họ đành phải để con cái thôi học, người bệnh không được khám
và chữa chạy đúng mức, kịp thời, hầu hết các người nghèo không được tiếpcận với các dịch vụ y tế Điều này đã làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của họ,giảm sức khoẻ cũng như hạn chế cơ hội phát triển của các thế hệ sau
Nguy cơ dễ bị tổn thương
Ở những người nghèo, nguy cơ dễ bị tổn thương là nhân tố luôn đi kèmvới sự khốn cùng về vật chất và con người Vậy nguy cơ dễ bị tổn thương là
Trang 9gì? Nó chính là nguy cơ mà người nghèo phải đối mặt với nhiều loại rủi ro như
bị ngược đãi, đánh đập, thiên tai, bị thôi việc, phải nghỉ học Nói cách khác,những rủi ro mà người nghèo phải đối mặt do tình trạng nghèo hèn của họchính là nguyên nhân khiến họ rất dễ bị tổn thương Những người nghèo do tàisản ít, thu nhập thấp, họ chỉ có thể trang trải hạn chế, tối thiểu các nhu cầuthiết yếu nhất của cuộc sống Vì vậy, khi rủi ro xảy ra họ rất dễ bị tổn thương
và rất khó vượt qua được các cú sốc có hại, những cú sốc mang tính tạm thời
mà những người có nhiều tài sản hơn dễ dàng vượt qua được Do thu nhậpthấp, người nghèo có rất ít khả năng tiếp cận với các cơ hội tăng trưởng kinh
tế, vì thế họ thường phải bỏ thêm các chi phí không đáng có hoặc giảm thunhập ở các hộ nghèo, khi có rủi ro xảy ra như mất cắp hay có người bị ốmđau thì họ dễ bị rơi vào tình trạng khủng hoảng, làm đảo lộn cuộc sống của cảgia đình mà một thời gian lâu sau mới có thể phục hồi được Cũng có khi việckhắc phục những rủi ro trong ngắn hạn có thể làm trầm trọng thêm sự khốncùng của họ trong dài hạn Chẳng hạn, ví dụ trên, do thiếu tài sản nên để chạychữa cho một người bị ốm, gia đình đã buộc phải quyết định cho một đứa connghỉ học hay họ phải bán trâu, bò, ngựa những phương tiện lao động cầnthiết của gia đình Cũng có thể người bệnh thì không khỏi được còn gia đình
từ cảnh khá giả rơi vào cảnh khốn cùng Như vậy, nếu có thêm một vài sự kiệnnghiêm trọng nữa xảy ra thì sự suy sụp đến cùng kiệt là điều khó tránh khỏivới người nghèo
Nguy cơ dễ bị tổn thương đã tạo nên một tâm lý chung của người nghèo
là sợ phải đối mặt với rủi ro, vì vậy họ luôn né tránh với những vấn đề mangtính rủi ro cao, kể cả khi điều đó có thể đem lại nhiều lợi ích cho họ nếu thànhcông (ví dụ đầu tư vào giống lúa mới, áp dụng phương thức sản xuất mới )chính điều này đã làm họ sống tách biệt với xã hội bị cô lập dần với guồngquay của thị trường và do vậy cuộc sống của họ càng trở nên bần cùng hơn
Không có tiếng nói và quyền lực
Trang 10Những người nghèo thường bị đối xử không công bằng, bị gạt ra ngoài lề
xã hội do vậy họ thường không có tiếng nói quyết định trong các công việcchung của cộng đồng cũng như các công việc liên quan đến chính bản thân
họ Trong cuộc sống những người nghèo chịu nhiều bất công do sự phân biệtđối xử, chịu sự thô bạo, nhục mạ, họ bị tước đi những quyền mà những ngườibình thường khác nghiễm nhiên được hưởng Người nghèo luôn cảm thấy bịsống phụ thuộc, luôn nơm nớp lo sợ mọi thứ, trở nên tự ti, không kiểm soátđược cuộc sống của mình Đó chính là kết quả mà nguyên nhân không cótiếng nói và quyền lực đem lại Một người nghèo ở Trà Vinh nói họ chẳngđược gọi đi họp vì nhà ở xa, khi nào phải đi lao động thì mới được gọi tới Kể
cả khi họ tham gia được các cuộc họp của cộng đồng thì họ cũng không thểquyết định được vấn đề gì dù rằng vấn đề đó liên quan đến lợi ích của chính
họ Không có tiếng nói và quyền lực còn thể hiện ở chỗ những người phụ nữ
bị đối xử bất bình đẳng trong chính gia đình của họ Người phụ nữ không cóquyền quyết định việc gì và phải phụ thuộc hoàn toàn vào người chồng của họ
3.2 Các thước đo chuẩn mực đánh giá đói nghèo
3.2.1 Các thước đo đói nghèo
Đo lường đói nghèo thông qua các chỉ tiêu như thu nhập, chỉ số về giáodục và y tế, nguy cơ dễ bị tổn thương, không có tiếng nói và quyền lực chophép có được một cách nhìn tổng thể về đói nghèo Nó phản ánh chính xáccác nguyên nhân gây ra đói nghèo, từ đó chính phủ hay cộng đồng quốc tế cócác biện pháp thích hợp để hành động
Đói nghèo theo thu nhập
Sử dụng thước đo thu nhập hay tiêu dùng bằng tiền để xác định và đolường đói nghèo là một phương pháp đã được áp dụng từ lâu Từ năm 1899Seebohm Rowntree đã sử dụng phương pháp này để đo lường đói nghèo Quacác cuộc khảo sát về thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình ông đã đưa rađịnh nghĩa: Đói nghèo là mức tổng thu nhập không đủ trang trải nhu cầuthiết yếu tối thiểu để duy trì sức lực cơ bắp thuần tuý Nhu cầu thiết yếu đó
Trang 11bao gồm thực phẩm, tiền thuê nhà và một số thứ khác Từ đó ông đã đi đếnước tính về đói nghèo của mình Tuy cách làm này còn nhiều hạn chế song nócũng phản ánh được phần lớn tình trạng nghèo khổ của người dân lúc bấy giờ.Hiện nay WB vẫn sử dụng phương pháp và cách tiếp cận giống như củaRowntree Cách làm này cũng được nhiều quốc gia áp dụng vì nó có nhiều ưuđiểm Điều tra hộ gia đình thu được nhiều thông tin, là căn cứ để tìm ra cácmối quan hệ giữa các khía cạnh khác nhau của đói nghèo, từ đó đưa ra cácgiải pháp hữu hiệu Ngoài ra, thước đo đói nghèo theo thu nhập và tiêu dùng
đã xác định được ngưỡng nghèo Đây là ranh giới quan trọng về thu nhập haytiêu dùng mà dưới đó, các cá nhân và hộ gia đình bị coi là nghèo Cách làmnày xem ra rất tiện dụng khi đưa ra các con số tổng hợp đói nghèo trên phạm
vi toàn cầu WB đưa ngưỡng nghèo là 1USD/người/ngày và 2USD/người/ngày
bị coi là nghèo đói Bên cạnh các ưu điểm nêu trên, phương pháp này còn cómột số hạn chế Đó là, các cách điều tra khác nhau giữa các thời kỳ, giữa cácvùng, khu vực, giữa các quốc gia làm cho việc so sánh gặp nhiều khó khăn, sốliệu thu thập từ các hộ gia đình thường không đầy đủ và chính xác, khôngphản ánh hết tình trạng bất bình đẳng chung của đói nghèo
Y tế và giáo dục
Ngoài cách tiếp cận dựa vào thu nhập WB còn sử dụng thước đo y tế vàgiáo dục để đo lường sự khốn cùng của người dân Nó bao gồm các chỉ tiêu:
* Về y tế:
- Tỷ lệ trẻ em sơ sinh nặng dưới 2,5kg
- Tỷ lệ bà mẹ có thai được khám; được tiêm uốn ván đủ mũi
- Tỷ lệ hộ có hố xí; hợp vệ sinh
- Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai
- Tỷ lệ trẻ đến trường; đúng độ tuổi
- Tỷ lệ mù chữ; ở người lớn
Trang 12Đo lường nghèo đói dựa vào các chỉ số trên cho phép phản ánh đầy đủcác khía cạnh của người nghèo Nó giúp ta có một bức tranh đầy đủ hơn vềchất lượng cuộc sống của người dân, nó thuận lợi cho việc so sánh nghèo đói ởnhững nơi có thu nhập ngang nhau Nhưng, trong thực tế, việc thu thập số liệu
về các chỉ số này gặp rất nhiều khó khăn Ví dụ như các ví dụ về tỷ lệ tử vongcủa trẻ em chủ yếu được lấy ra từ các kết quả điều tra dân số định kỳ, vì vậycác số liệu vẫn còn sự sai lệch khá lớn Về tuổi thọ bình quân cũng rất khó xácđịnh chính xác vì nó thường không được đo lường trực tiếp Các số liệu vềgiáo dục cũng thất vọng không kém Tỷ lệ đến trường cũng chỉ là con số ướctính thay cho số đến trường thực tế Hơn nữa, tỷ lệ tổng số học sinh học tiểuhọc có thể tăng nếu số học sinh lưu ban tăng Tuy nhiên, hiện nay, các nhànghiên cứu đã có nhiều sáng kiến, họ đang cố gắng tìm ra những phương pháphữu hiệ để có thể đưa ra các số liệu đáng tin cậy hơn
Nguy cơ dễ bị tổn thương
Đo lường nguy cơ dễ bị tổn thương chính là đo lường mức độ chống chọivới các cú sốc của những hộ gia đình như gặp rủi ro, bị ngược đãi, đánh đập,thiên tai, bị thôi việc, phải nghỉ học Chẳng hạn, khi gặp rủi ro, các hộ giađình có khả năng bù đắp lại các thiệt hại hay không và mức bù đắp như thế
Trang 13nào? Thông thường, người ta đo lường và đánh giá nguy cơ dễ bị tổn thươngqua các góc độ:
- Về tài sản vật chất: là những tài sản mà hộ có thể bán đi để bù đắpnhững mất mát tạm thời về thu nhập Đây là thước đo về khả năng tự bảo hiểmcủa họ Tài sản vật chất của hộ gia đình được xem xét theo hai khía cạnh giátrị và tính thanh khoản của nó Tài sản có tính thanh khoản cao (hay khả nănghoá giá cao) thì mức độ bảo hiểm sẽ càng cao
- Về vốn con người: Các hộ gia đình có trình độ học vấn hạn chế thường
dễ phải chịu sự bất ổn định về thu nhập và ít có khả năng quản lý rủi ro hơn
- Về đa dạng hoá thu nhập: ở nông thôn, hoạt động phi nông nghiệpmang tính rủi ro ít hơn hoạt động nông nghiệp Vì vậy đa dạng hoá thu nhập làthước đo khả năng chống chọi lại các rủi ro liên quan đến thời tiết
- Mối liên hệ với mạng lưới an sinh Đánh giá nguy cơ dễ bị tổn thươngcủa hộ gia đình dựa vào các khoản hỗ trợ trông thấy mà họ sẽ được nhận khikhủng hoảng, từ các nhóm hay hiệp hội mà họ là thành viên
- Tham gia mạng lưới an sinh chính thức: Nguy cơ tổn thương của hộ giađình sẽ giảm bớt nếu hộ đủ tiêu chuẩn nhận được sự trợ giúp xã hội bảo hiểmthất nghiệp, lương hưu và các khoản trợ cấp khác do nhà nước cấp
- Tiếp cận thị trường tín dụng Tương tự, nguy cơ tổn thương của hộ giađình sẽ giảm nếu hộ tiếp cận được nguồn tín dụng một cách nhẹ nhàng.Kết hợp tất cả góc độ này với nhau ta sẽ có được một bức tranh tổng thể
về nguy cơ dễ bị tổn thương của những người nghèo, nó cho biết khả năngchống chọi của hộ khi có những biến động trong cuộc sống
Việc đo lường nguy cơ dễ bị tổn thương trên thực tế gặp nhiều khó khăn
do nó là một khía niệm động nên việc đo lường rất phức tạp, tốn nhiều tiềncủa và công sức Không thể đo lường nó bằng cách quan sát các hộ gia đình
mà phải có cuộc điều tra, theo dõi trong nhiều năm mới có thể nắm bắt được
Trang 14những thông tin cơ bản và tính biến động và nguy cơ dễ bị tổn thương màngười nghèo là rất quan trọng.
Không có tiếng nói và quyền lực
Không có tiếng nói và quyền lực có thể được đo lường bằng cách sử dụngkết hợp các biện pháp có sụ tham gia của người dân, phỏng vấn và điều traquốc gia về các vấn đề như mức tự do dân sự, tự do chính trị Không có tiếngnói và quyền lực thể hiện ở chính mức độ được trao quyền của người dân Tức
là, xem xét khả năng tham gia vào các quyết định của gia đình, của cộng đồng
vì những người nghèo thường bị khinh miệt, đối xử và thậm chí còn bị hạn chếmột số quyền mà những người bình thường khác nghiễm nhiên được hưởng
đo lường mức độ không có tiếng nói và quyền lực nó phản ánh nỗi khổ đau mànhững người nghèo cam lòng gánh chịu Họ không có cả những quyền thamgia vào những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến phúc lợi của họ Việc đo lườngđói nghèo dựa theo tiêu chí này được người nghèo cho là rất quan trọng Tuynhiên, việc thực hiện gặp nhiều khó khăn, tốn kém nhiều tiền của và công sức,
nó phải được thực hiện bằng các cuộc điều tra, phỏng vấn, theo dõi trongnhiều năm mới có thể nắm bắt được những thông tin chính xác về vấn đề này
3.2.2 Các chỉ tiêu và chuẩn mực đánh giá đói nghèo ở Việt Nam
Chỉ tiêu đánh giá nghèo cấp cá nhân và hộ gia đình
- Hộ nghèo: ở Việt Nam để đo tình trạng nghèo đói, có nhiều cách tính
hộ nghèo Chẳng hạn thành phố Hồ Chí Minh lấy mức thu nhập bình quândưới 500.000đ/1 khẩu/1 năm (tương đương trên 33kg gạo/tháng) Vĩnh Phúlấy tiêu chuẩn dưới 500.000đ/1 khẩu/1 năm Một số nhà kinh tế lấy tiêu thứclương thực bình quân nhân khẩu Gia đình nào có mức thu nhập bình quândưới 30 kg gạo một khẩu một tháng được coi là nghèo Có ý kiến đề nghị lấymức tối thiểu do nhà nước quy định làm chuẩn Người có mức sống dưới mứcnghèo khổ là người có thu nhập bình quân một tháng thấp hơn mức tối thiểu
Trang 15do nhà nước quy định (hiện nay là 210.000đ) Theo Bộ Lao động- Thươngbinh xã hội tiêu chuẩn xác định hộ nghèo như sau:
+ Năm 1993: Hộ nghèo là hộ có thu nhập thấp bình quân đầu người dưới13kg gạo/tháng ở nông thôn (tương đương 45.000 đồng), 20 kg gạo/tháng ởthành thị (tương đương 70.000 đồng)
+ Năm 1996: Hộ nghèo là hộ có thu nhập quy đổi ra gạo bình quân đầungười tháng Dưới 25kg/người ở thành thị, dưới 20kg/người ở nông thôn, đồngbằng và trung du, dưới 15kg/người ở nông thôn miền núi
- Hộ đói: Theo Bộ Lao động - Thương binh xã hội, tiêu chuẩn xác định
hộ đói như sau:
+ Năm 1993: Hộ đói là hộ có thu nhập bình quân đầu người dưới 8kggạo/tháng ở nông thôn, 13kg/tháng ở thành thị
+ Năm 1996: Hộ đói là hộ có thu nhập quy đổi ra gạo bình quân đầungười là 13kg/tháng Song, trên thực tế những hộ đói là hộ thiếu lương thựctrong gia đình từ 3 tháng trở lên thể hiện thiếu ăn, đứt bữa, bữa cơm, bữa cháo,
ăn độn khoai sắn Như vậy những hộ đói thì thường con cái của họ thất học,nhà cửa dột nát, đồ dùng trong nhà không đáng kể, không còn lương thực dựtrữ trong nhà, song cũng không có tiền để mua lương thực trong ngày, mặc dùtrên thị trường không thiếu lương thực
Hiện nay Bộ Lao động - Thương binh xã hội mới đưa ra chuẩn nghèo mới
áp dụng cho giai đoạn 2001-2005 Theo tiêu chuẩn này thì có hai phương án
để lựa chọn:
Khu vực áp dụng Chuẩn nghèo (đồng/người/tháng)
Phương án 1 (thấp) Phương án 2 (cao)
Thành thị 135.000 - 150.000
Nông thôn đồng bằng 70.000 - 100.000
Nông thôn miền núi 45.000 - 80.000
Trang 16Các chuẩn mực trên có thể đúng trên tổng thể song không thể áp dụngcho từng đối tượng, từng vùng cụ thể được Nếu lấy mức bình quân800.000đồng/khẩu/năm là hộ nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh thì có thể lại là
hộ giàu ở vùng nông thôn miền núi phía Bắc Vì vậy để chọn và phân loại hộđói nghèo ở Việt Nam có thể phải xem xét các đặc trưng cơ bản có nó như:Thiếu ăn từ 3 tháng trở lên trong năm, nợ sản lượng khoán, nợ thuế triền miền,vay nặng lãi, con em không có điều kiện đến trường (mù chữ hoặc bỏ học),thậm chí phải cho con hoặc tự bản thân đi làm thuê cuốc mướn để kiếm sốngqua ngày hoặc đi ăn xin Nếu đưa các chuẩn mực này ra để xác định thì rất
dễ biết hộ đói nghèo ở nông thôn
Trong tổng số 63 tỉnh, thành phố, có 5 tỉnh, thành phố tỷ lệ hộ nghèo dưới5% là TP.HCM (0,01%); Bình Dương (0,05%); Đồng Nai (1,45%); Bà Rịa -Vũng Tàu (4,35%); Hà Nội (4,97%) Đây cũng là những địa phương đã banhành chuẩn nghèo riêng, cao hơn chuẩn nghèo quốc gia1 Điện Biên là địaphương có tỷ lệ nghèo lớn nhất cả nước (trên 50%) Ngoài ra, còn có 81 huyệnthuộc 25 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo trên 50%, trong đó bao gồm 54 huyện nghèotheo Nghị quyết 30a của Chính phủ
Kết quả công bố cũng cho thấy có 14 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo từ 5% đến dưới10%; 18 tỉnh tỷ lệ hộ nghèo từ 10% đến dưới 20%; 16 tỉnh tỷ lệ hộ nghèo từ20% đến dưới 30%; 6 tỉnh tỷ lệ hộ nghèo từ 30% đến dưới 40%; 3 tỉnh tỷ lệ hộnghèo từ trên 40% đến dưới 50%, là: Lai Châu, Lào Cai và Hà Giang
Xét về tỷ trọng số người nghèo ở từng vùng so với tổng số hộ nghèo trên cảnước, với 77.802 hộ nghèo, chiếm tỷ trọng 2,55%, khu vực Đông Nam bộ làkhu vực có số lượng hộ nghèo thấp nhất Khu vực Đông Bắc có số lượng hộnghèo lớn nhất cả nước với 581.560 hộ, chiếm 19,03%
Bảng xem xét mức nghèo 1
1(Nguồn: Vũ Tuấn Anh Những tiêu chuẩn đánh giá mức nghèo ở nông thôn, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 4 năm 1997, trang 36).
Trang 17I Nhu cầu ăn
1 Số lượng gạo tối thiểu (12kg/người/tháng)
2 giá trị khẩu phần ăn tối thiểu một ngày ( đ/người/tháng)
II Nhu cầu mặc
3 Không đủ quần áo, chăn ấm trong mùa rét
8 Người lớn 15-60 tuổi ốm đau kinh niên (trên 30 ngày/năm)
9 Không có khả năng chữa bệnh khi ốm đau
VI Giáo dục
10 Người lớn trong độ tuổi lao động (15-60) mù chữ
11 Trẻ em 6-11 tuổi không đi học
12 Hộ gia đình không có đài hoặc ti vi để nghe
Dựa vào 12 chỉ tiêu trên thì chắc chắn các hộ nghèo đều ở mức độ khácnhau Nhưng các thẻ phân loại các dạng hộ nghèo thành hai nhóm:
Nhóm 1: Hộ nghèo có 5 chỉ tiêu về ăn, mặc, ở dưới chuẩn mực
Nhóm 2: Hộ rất nghèo có trên 5 chỉ tiêu dưới chuẩn mực
Bên cạnh các chỉ tiêu trên, qua cuộc điều tra tình trạng giầu nghèo năm
1997, Tổng cục Thống kê chọn mức nhiệt lượng tối thiểu là 2.100 Calo cho
Trang 18người/ngày thuộc diện nghèo đói Tương ứng với mức đảm bảo nhu cầu nhiệtlượng
trên, Tổng cục thống kê đưa ra chuẩn mực hộ nghèo là hộ có mức thu nhậpbình quân
Nông thôn: dưới 50.000đồng/người/tháng, trong đó rất nghèo là dưới30.000/tháng (hay 360.000đ/người/năm)
Thành thị: Dưới 70.000 đồng/người/tháng, trong đó rất nghèo là dưới50.000 đồng/người/tháng (hay 600.000 đồng/người/năm)
Qua đó ta thấy các chuẩn mực đánh giá nghèo đói ở Việt Nam do Bộ Laođộng thương binh - xã hội và Tổng cục Thống kê đưa ra là cực kỳ thấp so vớichuẩn mực nghèo khổ chung trên thế giới do ngân hàng thế giới đưa ra là dưới370USDngười/năm Điều này càng chứng tỏ nước ta là một nước cực nghèo,vấn đề đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhất cho người nghèo là vấn đề nangiải Đồng thời cũng cho thấy tính tương đối khi xác định chuẩn nghèo đói ởmỗi nơi là khác nhau Vì vậy để đánh giá được chính xác nghèo đói thì phảibiết được mức độ nghèo đói đến đâu? nghèo hay rất nghèo Thực tế nước tavẫn tồn tại một bộ phận dân cư ở tình trạng thiếu ăn, đói về lương thực (tính
lượng chỉ đạt 1500 Calo/người/ngày) Do đó khi đánh giá nghèo ở Việt Namnên phân thành hai cấp độ nghèo và đói vì nó phản ánh đúng hiện thực kháchquan
Chỉ tiêu đánh giá nghèo ở cấp cộng đồng, để đánh giá các vùng nghèo, ởnước ta thường dùng hai chỉ tiêu chính:
- Tỷ lệ các hộ nghèo tuyệt đối trên tổng số hộ của vùng
- Thu nhập bình quân một thành viên trong một hộ gia đình của vùng
Ngoài ra còn có thể kết hợp với một số chỉ tiêu khác như:
- Bình quân lương thực tính trên một nhân khẩu nông nghiệp
- Số kilômét đường giao thông trên một nhân khẩu nông nghiệp
Trang 19- Tổng mức hàng hoá lưu thông (nhập, xuất) trong vùng tính theo đầungười
- Tỷ lệ người biết chữ, tỷ lệ trẻ em đến trường
- Tỷ lệ y, bác sĩ, giường bệnh trên một nghìn người dân
Ngoài ra cũng có thể dùng thêm một số chỉ tiêu phụ như:
- Bình quân lương thực tính trên đầu người dân nông nghiệp dưới 200kg/năm
- Số kilômét đường giao thong trên một kilômét vuông nhỏ hơn 1/3 mức trungbình của cả nước
- Mức trung bình điện năng, tiền vốn trên một lao động nhỏ hơn 1/3 mứctrung bình của cả nước
- Tỷ lệ mù chữ cao hơn 1,5 lần mức trung bình của cả nước
- Tỷ lệ y, bác sĩ, giường bệnh trên một nghìn dân thấp hơn 1/3 mức trung bìnhcủa cả nước
Các chỉ tiêu đánh giá nghèo ở cấp cộng đồng 3
I Mức sống nói chung
1 Tỷ lệ số dân nghèo (hoặc số hộ nghèo) trong tổng số hộ dân (hộ)
2 Giá trị một ngày công lao động trên thị trường lao động địa phương
2Nguồn: Bộ Lao động thương binh - xã hội và Tổng cục thống kê 2000.
3Nguồn: Vũ Tuấn Anh Những tiêu chuẩn đánh giá mức nghèo ở nông
thôn, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 4 năm 1997, trang 38.