1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BAI GIANG CTXH với HIV

21 247 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NHIỄM VÀ ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS NỘI DUNG CHÍNH Bài Một số vấn đề chung HIV/AIDS người nhiễm HIV/AIDS Tình hình chung người nhiễm HIV giới Cuối năm 2008 số người nhiễm HIV/AIDS sống giới tiếp tục gia tăng đạt số 33,4 triệu người (dao động khoảng từ 31,1 triệu đến 35,8 triệu), tăng 20% so với năm 2000 tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS ước tính cao gấp lần năm 1990 Tính từ năm 1981 đến có khoảng 60 triệu người hành tinh nhiễm HIV, có khoảng 25 triệu người chết bệnh có liên quan đến AIDS Tổng số người nhiễm HIV sống tiếp tục gia tăng hệ hai tác động chủ yếu: – – – – – – – – Số người nhiễm nhiễm HIV hàng năm tăng lên Năm 2008, giới có khoảng 2,7 triệu người nhiễm HIV (con số năm 2007 2,5 triệu) Hai kết tích cực liệu pháp điều trị kháng vi rút (ARV) làm giảm số người tử vong, kéo dài sống cho người bệnh Đến tháng 12/2008, ước tính khoảng triệu người nhiễm HIV nước có thu nhập thấp trung bình điều trị thuốc kháng HIV (ARV), tăng lên 10 lần vòng năm Số người chết AIDS năm 2008 khoảng 02 triệu, giảm 100.000 người so với năm 2007 (2,1 triệu ) số liệu dịch tễ học gần cho thấy, lây lan HIV phạm vi toàn cầu đạt "đỉnh" vào năm 1996, có tới 3,5 triệu ca nhiễm HIV năm Như vậy, 12 năm qua (từ 1996 - 2008) số ca nhiễm HIV giảm 30% (2,7 triệu người năm 2008 so với 3,5 triệu vào năm 1996) Trong đó, tổng số người chết AIDS toàn cầu đạt "đỉnh" vào năm 2004, có tới 2,2 triệu người bị AIDS cướp năm Như vậy, năm qua, nhờ chăm sóc điều trị tốt, số người chết AIDS giảm 10% (2,0 triệu năm 2008 so với 2,2 triệu năm 2004) Điều đáng lưu ý là, năm 2008, hành tinh có tới 430.000 trẻ em sinh bị nhiễm HIV, đưa tổng số trẻ em (dưới 15 tuổi) nhiễm HIV sống giới lên 2,1 triệu cháu – – – – – – – – – – – – Tuyệt đại đa số cháu bị lây truyền HIV từ mẹ mang thai, sinh cho bú Tuy nhiên, tín hiệu khả quan số trẻ em nhiễm HIV năm 2008 giảm 18% so với năm 2001 nhờ nỗ lực dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Báo cáo cho biết, tổng số người lớn (15 - 49 tuổi) nhiễm HIV sống giới đến cuối năm 2008 có khoảng 40% người trẻ tuổi 50% phụ nữ Nhìn chung, đến năm 2008, dịch HIV bị hạn chế mức ổn định nhiều khu vực giới, nhiên tỷ lệ nhiễm HIV tiếp tục gia tăng số khu vực khác Đông Âu, Trung Á số vùng châu Á tỷ lệ nhiễm HIV mức cao Khu vực Cận Sahara châu Phi nơi chịu ảnh hưởng nặng nề dịch HIV Gần 71% tổng số trường hợp nhiễm HIV năm 2008 dân nước khu vực (với khoảng 1,9 triệu người nhiễm), tiếp theo, vị trí số khu vực Nam Đông Nam Á, với 280.000 người nhiễm HIV năm vừa qua, cao 110.000 người so với khu vực Mỹ La Tinh, có 170.000 người nhiễm HIV năm 2008 Trong 12 năm qua (từ 1996 - 2008) số ca nhiễm HIV giảm 30% (2,7 triệu người năm 2008 so với 3,5 triệu vào năm 1996) Tỷ lệ PNMT tiếp cấn điều trị DPLTMC tăng từ 33% năm 2007 lên 45% năm 2008 Số trẻ em nhiễm HIV năm 2008 giảm 18% so với năm 2001 nhờ nỗ lực dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Tiếp cận 42% số người cần điều trị (năm 2007 35%) Khoảng 4,7 triệu người nhiễm HIV điều trị thuốc kháng HIV (ARV), tăng lên 10 lần vòng năm Tính đến cuối năm 2010, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố có khoảng 33,3 triệu người nhiễm HIV/AIDS sống, 2,6 triệu nhiễm năm 2009, số người tử vong AIDS năm 2009 1,8 triệu người khu vực Châu Phi cận Sahara chịu ảnh hưởng nặng nề chiếm 68% số người nhiễm HIV sống 72% số tử vong AIDS toàn Thế giới năm 2009 Tình hình chung người nhiễm HIV Việt Nam – Dịch HIV Việt Nam giai đoạn tập trung,với tỉ lệ nhiễm cao phát nhóm quần thể có – – – – – – – – – – nguy cao Đó người tiêm chích ma túy (TCMT), phụ nữ mại dâm (PNMD) nam tình dục đồng giới (MSM) Tỉ lệ nhiễm HIV dân cư nói chung, ước tính khoảng 0,53% Theo ước tính dự báo 2005, ước tính có khoảng 293.000 người sống với HIV năm 2007 tính đến ngày 31/8/2007 số lũy tích báo cáo 132.628 trường hợp nhiễm HIV 26.828 trường hợp chuyển thành bệnh nhân AIDS 15.007 ca tử vong AIDS Tất 64 tỉnh, thành phố toàn quốc, 96% số tổng số 659 quận/huyện 66% tổng số 10.732 xã/phường có báo trường hợp nhiễm HIV Trong số ca nhiễm HIV báo cáo, 78.9% độ tuổi từ 20 -39 Nam giới chiếm 85,2% tổng số trường hợp nhiễm HIV phát Số người trẻ nhiễm HIV ngày gia tăng lây truyền qua đường tình dục khác giới bắt đầu xuất nhiều Theo thống kê Bộ Y tế, tính đến hết ngày 31/12/2010, nước có 183.938 người nhiễm HIV/AIDS sống báo cáo, có 44.022 bệnh nhân AIDS tổng số người chết AIDS 49.477 người Trên 74% số xã/phường 97,8% số quận/huyện toàn quốc có người nhiễm HIV/AIDS Nhiều tỉnh thành 100% xã/phường có người nhiễm Tính riêng năm 2010, toàn quốc phát 13.815 người nhiễm HIV, 6.510 bệnh nhân AIDS 2.556 người tử vong AIDS Phần lớn trường hợp nhiễm HIV Việt Nam người nghiện chích ma túy (NCMT) có liên quan đến ma túy chiếm khoảng (44,4%) Dùng chung bơm kim tiêm tiêm chích ma túy yếu tố nguy làm lây nhiễm HIV, việc sử dụng chung dụng cụ tiêm chích quan hệ tình dục không an toàn hành vi có nguy lây nhiễm HIV cao Cũng theo Chương trình giám sát kết hợp hành vi số sinh học, khoảng 1/3 số người NCMT có hành vi sử dụng chung BKT 50% có hành vi tình dục không an toàn với phụ nữ mại dâm Dịch HIV xuất thành phố Hồ Chí Minh số nơi thuộc vùng biển Đông Bắc, vùng miền khác đất nước, dịch xuất gần – – – – – – – – – – – – – – – – Sự khác biệt đưa đến thực tế ca nhiễm HIV tập trung theo vùng địa lý, số tỉnh thành phố lớn, nơi có dịch chủ yếu xảy nhóm tiêm chích ma túy, phụ nữ mại dâm nam tình dục đồng giới Quảng Ninh tỉnh có tỉ lệ nhiễm HIV cao nhất, thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) có số trường hợp báo cáo phát nhiễm HIV cao Tỷ lệ nhiễm trung bình toàn quốc 28,6% với tỷ lệ khác tỉnh/ thành phố Tỷ lệ nhiễm trung bình nhóm phụ nữ mại dâm toàn quốc 4,4%, khác theo địa phương toàn quốc Năm 2006, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm Nam đồng giới (MSM) thu Hà Nội TP Hồ Chí Minh 9% 5% Có đan chéo hành vi có nguy sử dụng chung dụng cụ tiêm chích quan hệ tình dục không an toàn Tỷ lệ dùng chung bơm kim tiêm nhóm nghiện chích ma túy cao Người nghiện chích ma túy có hành vi tình dục có nguy với nhiều bạn tình khác nhau, có phụ nữ mại dâm Nhóm phụ nữ mại dâm không thường xuyên sử dụng bao cao su với khách hàng bạn tình khác Nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) không sử dụng bao cao su thường xuyên quan hệ tình dục với bạn tình qua đường hậu môn, họ quan hệ tình dục với nam mại dâm phụ nữ Tình hình nhiễm HIV/AIDS đến hết ngày 30/12/2011 Bộ Y tế có báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS toàn quốc năm 2011 Số trường hợp xét nghiệm phát nhiễm HIV báo cáo năm: 14.125 Số bệnh nhân AIDS báo cáo năm : 6.432 Số bệnh nhân AIDS tử vong báo cáo năm : 2.413 Tổng số trường hợp nhiễm HIV sống : 197.335 Tổng số bệnh nhân AIDS sống : 48.720 Tổng số người nhiễm HIV tử vong : 52.325 Tính đến 31/12/2011, số trường hợp nhiễm HIV sốnglà 197.335 trường hợp, số bệnh nhân AIDS sống 48.720 52.325 trường hợp tử vong AIDS 10 tỉnh số trường hợp xét nghiệm phát dương tính lớn năm 2011, bao gồm TP Hồ Chí Minh: 1942 trường hợp (chiếm 13,75%); – – – – – – – – Hà Nội: 915 trường hợp(chiếm 6,46%); Điện Biên: 890 trường hợp (chiếm 6,3%); Thái Nguyên: 678 trường hợp (chiếm 4,8%); Sơn La: 601 trường hợp (chiếm 4,25%); Thanh Hóa 502 (chiếm 3,5%); Nghệ An: 485 (chiếm 3,4%); Kiên Giang: 415 (chiếm 3%); Bà Rịa Vũng Tàu312 (2,4%); Phú Thọ: 312 (chiếm 2,3%) Phần lớn tỉnh có số người xét nghiệm HIV dương tính cao tỉnh thành phố lớn tỉnh khu vực miền núi Tây Bắc có đường biên giới với Lào Một số vấn đề HIV/AIDS người nhiễm HIV/AIDS Khái niệm HIV/AIDS Khái niệm HIV: HIV virút gây suy giảm miễn dịch người, viết tắt từ tiếng Anh: Human Immunodeficiency Virus Có hai loại Virus HIV1 HIV2, gây bệnh cho người Người mang HIV máu thường gọi người nhiễm HIV (hiện để tránh kỳ thị người ta gọi người có HIV) Khái niệm AIDS : Là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, virus HIV gây AIDS viết tắt từ tiếng Anh: Acquired Immuno Deficiency Syndrom • Các giai đoạn phát triển HIV/AIDS Giai đoạn cấp tính; Giai đoạn không triệu chứng Giai đoạn AIDS • Các đường lây truyền HIV Lây truyền qua đường máu Lây truyền HIV qua đường tình dục: Lây truyền HIV từ mẹ sang con: • Đặc điểm tâm lý nhu cầu người có HIV/AIDS • – – – – – – – – – – Bài Mối quan hệ ma túy HIV/AIDS Mối quan hệ ma tuý HIV Khi thể nhiễm vi rút HIV máu quan tập trung nhiều vi rút nhất, tinh dịch, tiết dịch âm đạo, sữa mẹ Lây qua đường tình dục: Virus HIV có nhiều máu, chất dịch sinh dục Do vậy, virus xâm nhập vào máu bạn tình qua quan sinh dục Việc sinh hoạt tình dục, dù có giao hợp hay tiếp xúc quan sinh dục, dẫn đến nguy lây nhiễm Lây qua đường máu Lây truyền từ mẹ truyền sang Sử dụng ma túy dẫn đến khả đưa định cách tỉnh táo làm tăng nguy lây nhiễm HIV Một số hành vi nguy chủ yếu liên quan đến sử dụng ma túy tiêm chích không an toàn (sử dụng chung dụng cụ tiêm chích bơm kim tiêm)và quan hệ tình dục không an toàn (không sử dụng bao cao su) Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm người tiêm chích ma túy (IDU) lớn Cứ 10 ca nhiễm HIV toàn giới có ca liên quan tới việc tiêm chích ma túy Việt Nam có đến 50% trường hợp báo cáo bị nhiễm HIV có liên quan tới việc nghiện chích Dùng chung dụng cụ tiêm chích cách lây truyền HIV nhanh chóng tiêm chích ma túy làm tăng nguy đưa máu có nhiễm HIV cách trực tiếp vào mạch máu người chưa bị nhiễm lượng máu nhỏ, có không thấy rõ đọng bơm kim tiêm ống bơm sau sử dụng đủ làm lây HIV cho người tiêm chích sau Tuy nhiên, hình thái có khác biệt vùng miền Khu vực miền Bắc, miền núi phía Bắc chủ yếu tiêm chích ma túy Các tỉnh Duyên Hải miền Trung, miền Tây Nam chủ yếu trường hợp nhiễm HIV phát quan hệ tình dục Nguy lây nhiễm thành phần dân cư pha tạp có nhiều nguy lan truyền HIV nhiêu vấn đề người nhập cư, tù tội, mạng lưới sử dụng ma túy… Một số yếu tố có nguy cao như: Sự nghèo đói bị sống lề xã hội, thiếu tiếp cận với bơm kim tiêm phương pháp điều trị dựa vào chứng khoa học… • Dịch HIV liên quan đến nhóm có các hành vi nguy cao - Nhóm làm nữ bán dâm - Trong nhóm sử dụng ma túy - Nhóm Người đồng tính - Nhóm phụ nữ mang thai - Đối mặt với số vấn đề khó khăn sống Kỳ thị phân biệt đối xử với người có HIV/AIDS Khái quát chung kỳ thị stigma, từ này bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là: +“dấu bêu xấu”, + ám dấu hiệu người ta tạo thể người có hành vi coi là bất thường đồi bại mặt đạo đức Khái niệm kỳ thị Kỳ thị là thái độ coi thường, không tôn trọng có định kiến cá nhân, nhóm người nào đó cho họ có và có đặc điểm mà xã hội không chấp nhận • Kỳ thị thái độ thành kiến phân biệt đối xử với người cho “khác người” • Định kiến quan điểm hình thành chưa có đủ lý do, suy nghĩ kiến thức • Kỳ thị hình thành qua trình • Kỳ thị xuất phát từ nhận thức, sau ảnh hưởng tới thái độ hành động phân biệt đối xử, làm giảm giá trị người khác – Nguyên tắc cách nhìn nhận • Sự gần gũi • Tính tương đồng • Sự liên tục • Khép kín • Nhỏ nhặt • Tính hoàn thiện • • • • • • Tại người có HIV/AIDS bị kỳ thị? Sự kỳ thị phân biệt đối xử bắt nguồn từ – qui chuẩn văn hóa – thiếu hiểu biết khoa học HIV/AIDS Có nhiều lý để kỳ thị với người có HIV/AIDS nặng nề là: Những chuẩn mực văn hóa người có HIV/AIDS Người có HIV/AIDS “xấu xa” “chơi bời, lổng” Người có HIV/AIDS thường người không tốt như; ý thức, ý chí nghị lực trước khó khăn Người có HIV/AIDS “tệ nạn xã hội” (tại số nước có Việt Nam) Người vấn đề HIV thường kèm với mại dâm, ma tuý khiến cho kỳ thị xã hội với sử dụng ma túy trở nên nặng nề Những cách nhìn nhận chuẩn mực xã hội khác tôn giáo Bài Những vấn đề công tác xã hội với người nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS Khái niệm chung công tác xã hội với người nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS 1.1 Khái niệm chung công tác xã hội với người nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS Khái niệm công tác xã hội với người nhiễm HIV/AIDS Công tác xã hội với người nhiễm HIV/AIDS là phương pháp tiếp cận công tác xã hội nhằm giúp đỡ, hỗ trợ cá nhân, nhóm người nhiễm HIV/AIDS vượt qua khó khăn giúp đối tượng đánh giá, xác định vấn đề, tìm kiếm tiềm năng, điểm mạnh để tiến đến nâng cao lực tự giải quyết vấn đề 1.2 Vai trò, chức công tác xã hội với người nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS 1.2.1 Vai trò, chức nhà giáo dục (educator) - Cung cấp kiến thức và rèn luyện các kĩ để cá nhân có thể tăng cường chức xã hội Theo Sheafor và Hoejsi (2003) - Dạy kĩ sống; - Chức thúc đẩy thay đổi hành vi đối tượng - Chức ngăn ngừa 1.2.2 Vai trò, chức nhà tham vấn (counsellor) - Đánh giá; - Chẩn đoán tâm lý xã hội - Cung cấp dịch vụ chăm sóc ổn định cho đối tượng - Giúp đối tượng trị liệu và đánh giá quá trình tham vấn 1.2.3 Vai trò, chức người kết nối (broker) - Kết nối đối tượng với các dịch vụ và nguồn lực - Đánh giá tình hình đối tượng - Đánh giá nguồn lực - Chuyển giao/kết nối 1.2.4 Vai trò, chức người biện hộ (advocator) - Nhân viên xã hội đứng quan điểm đối tượng đảm bảo quyền lợi đối tượng tiếp cận với nguồn lực; - Thể cấp độ: Vĩ mô, vi mô, trung mô 1.2.5 Vai trò, chức người quản lý ca/trường hợp (case manager) - Nhân viên xã hội giúp cá nhân tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ qua việc kết nối sử dụng các nguồn lực 1.2.6 Vai trò, chức nhà chuyên môn (professional) - Xác định cách thức ứng xử thực công việc cách chuyên nghiệp: lực công việc, tuân thủ giá trị, nguyên tắc, quy điều đạo đức nghề CTXH chuyên nghiệp - Nhân viên xã hội biết tự nhận thức, tự đánh giá thân và công việc 1.3 Một số kĩ làm việc người nhiễm HIV/AIDS 3.1 Kĩ giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ 3.2 Kĩ lắng nghe tích cực 3.3 Kĩ quan sát 3.4 Kĩ thấu cảm 3.5 Kĩ đặt câu hỏi 3.6 Kĩ phản hồi 3.7 Kĩ tuyên truyền 3.8 Kĩ ghi chép lưu trữ hồ sơ công tác xã hội cá nhân 1.9 Kĩ biện hộ Quản lý trường hợp với người nhiễm HIV/AIDS 2.1 Khái niệm: Quản lý trường hợp với người nhiễm HIV/AIDS là quá trình tổ chức, điều phối, kết nối các nguồn lực bên và bên ngoài giúp người nhiễm HIV/AIDS phát huy nội lực bên và tiếp cận đầy đủ các dịch vụ xã hội 1.2 Tiến trình quản lý Tiếp nhận ca và thiết lập quan hệ Đánh giá Lập kế hoạch can thiệp Thực kế hoạch can thiệp Giám sát và lượng giá Kết thúc ca Bài Hệ thống luật pháp sách liên quan đến công tác phòng chống HIV/AIDS Luật pháp, sách hỗ trợ người có HIV 1.1 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Hiến pháp đạo luật quốc gia quy định quan hệ xã hội liên quan đến việc tổ chức máy nhà nước Hiến pháp văn tổ chức đời sống trị đất nước Hiến pháp điều chỉnh quan hệ xã hội rường cột đất nước, đặt tảng pháp lý cho quốc gia Do Hiến pháp sở hệ thống pháp luật nhà nước Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất, văn pháp luật phải phù hợp với Hiến pháp, không mâu thuẫn với Hiến pháp Trong Hiến pháp nước ta năm 1992 có quy định rõ rệt việc chăm lo đời sống sức khỏe tinh thần cho công dân Nhà nước xã hội tạo điều kiện tốt để công dân, không phân biệt có hội phát triển toàn diện Cụ thể nêu số điều như: Điều 31 Nhà nước tạo điều kiện để công dân phát triển toàn diện, giáo dục ý thức công dân, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, giữ gìn phong mỹ tục, xây dựng gia đình có văn hóa, hạnh phúc, có tinh thần yêu nước, yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, có tinh thần quốc tế chân chính, hữu nghị hợp tác với dân tộc giới Điều 61 Công dân có quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ Nhà nước quy định chế độ viện phí, chế độ miễn, giảm viện phí Công dân có nghĩa vụ thực quy định vệ sinh phòng bệnh vệ sinh công cộng Nghiêm cấm sản xuất, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ, sử dụng trái phép thuốc phiện chất ma tuý khác Nhà nước quy định chế độ bắt buộc cai nghiện chữa bệnh xã hội nguy hiểm Điều 71 Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm Không bị bắt, định Toà án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt giam giữ người phải pháp luật Nghiêm cấm hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm công dân 1.2 Luật phòng, chống HIV/AIDS Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng năm 2006 Quan điểm quy định luật thể rõ quy định trợ giúp người có HIV chông phân biệt kỳ thị người có HIV Một số quan điểm quy định cụ thể như: Trong Luật phòng chống HIV/AIDS, không kỳ thị phân biệt đối xử nguyên tắc phòng chống HIV/AIDS Tại khoản 3, Điều Luật qui định: "Không kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV người bị ảnh hưởng HIV/AIDS; tạo điều kiện để người nhiễm HIV gia đình họ tham gia hoạt động xã hội, đặc biệt hoạt động phòng chống HIV/AIDS" Điều cho thấy ý nghĩa tầm quan trọng xuyên suốt việc chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV chiến lược phòng chống HIV/AIDS nước ta Trong Luật Phòng chống HIV/AIDS, kỳ thị phân biệt đối xử hành vi bị nghiêm cấm Tại khoản 2, Điều Luật qui định: "Nghiêm cấm kỳ thị phân biệt đối xử người nhiễm HIV hình thức nào" Cũng Điều Luật, hành vi bị nghiêm cấm nêu khoản 3, 4, 5, 7, biểu kỳ thị, phân biệt đối xử như: đưa tin bịa đặt nhiễm HIV; bắt buộc xét nghiệm HIV; từ chối khám chữa bệnh cho người bệnh biết nghi ngờ người nhiễm HIV; từ chối mai táng, hoả táng người chết lí liên quan đến HIV/AIDS; công khai tên, địa chỉ, hình ảnh người nhiễm HIV tiết lộ cho người khác biết việc người nhiễm HIV chưa đồng ý người Trong Luật Phòng chống HIV/AIDS, chống kỳ thị phân biệt đối xử thể quyền nghĩa vụ người nhiễm HIV Tại khoản 1, Điều Luật qui định: "Người nhiễm HIV có quyền sống hoà nhập với cộng đồng xã hội, học văn hoá, học nghề, làm việc; giữ bí mật riêng tư liên quan đếnHIV/AIDS; hưởng chế độ chăm sóc sức khoẻ, từ chối khám chữa bệnh giai đoạn cuối điều trị " Tại khoản 2, Điều Luật: "Người nhiễm HIV có nghĩa vụ thực biện pháp phòng lây truyền HIV sang người khác, tham gia tích cực vào hoạt động phòng, chống HIV/AIDS " Tôn trọng quyền nghĩa vụ người nhiễm HIV chống kỳ thị phân biệt đối xử với họ Nếu không tôn trọng quyền nghĩa vụ người nhiễm HIV dẫn tới hậu tiêu cực: - Làm tổn thương người nhiễm HIV thể xác, tinh thần, xã hội, bệnh tình họ nặng thêm - Làm hạn chế dẫn đến sai lệch khả giao tiếp thông tin, tư vấn với người nhiễm HIV - Làm hạn chế dần khả người nhiễm HIV tham gia vào sống cộng đồng (học tập, lao động, quan hệ xã hội khả tham gia vào việc phòng chống HIV/AIDS) - Dễ tạo phản ứng tiêu cực người nhiễm HIV với xã hội - Mặt khác, người nhiễm HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu phòng chống HIV/AIDS, họ bị cô lập làm việc tham gia có tiếng nói xây dựng - thực - đánh giá biện pháp phòng, chống, chăm sóc, điều trị Trong Luật phòng chống HIV/AIDS, chống kỳ thị phân biệt đối xử mục đích nội dung thông tin giáo dục - truyền thông phòng chống HIV/AIDS Tại khoản 1, Điều Luật qui định: "Thông tin - giáo dục - truyền thông phòng chống HIV/AIDS nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ hành vi, chống kỳ thị - phân biệt đối xử" Điều Luật nội dung thông tin - giáo dục - truyền thông, khoản qui định: "chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV" Mục đích, nội dung, phương pháp thông tin - giáo dục - truyền thông HIV/AIDS phải góp phần quan trọng vào việc khắc phục triệt để rộng rãi toàn xã hội hiểu biết sai lệch HIV/AIDS: - Hiểu biết sai lệch hình thức lây truyền - Hiểu biết sai lệch phát triển bệnh - Nhận thức sai lầm khả chung sống, lực tinh thần làm việc người nhiễm HIV - Nhận thức sai lệch khả phòng tránh tích cực - Nhận thức lệch lạc mối liên hệ HIV/AIDS tệ nạn xã hội Trong Luật Phòng chống HIV/AIDS, chống kỳ thị phân biệt đối xử người nhiễm HIV/AIDS, qui định trách nhiệm cụ thể gia đình, nơi làm việc, các sở giáo dục cộng đồng dân cư - Ở gia đình: Tại khoản 3, Điều 12 qui định: "Gia đình người nhiễm HIV có trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc, động viên tinh thần giúp người nhiễm HIV sống hoà nhập với gia đình, cộng đồng xã hội" - Ở nơi làm việc: Tại khoản 1, Điều 13 qui định: "Người sử dụng lao động có trách nhiệm chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV quan, đơn vị: bố trí công việc phù hợp, tạo điều kiện cho họ tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS Người sử dụng lao động hành vi: chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc gây khó khăn trình làm việc người lao động lí người lao động nhiễm HIV; ép buộc người lao động đủ sức khoẻ chuyển khỏi công việc đảm nhiệm lí họ nhiễm HIV; từ chối tuyển dụng lí người dự tuyển lao động nhiễm HIV; từ chối nâng lương, đề bạt không bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người lao động lí họ nhiễm HIV" - Ở sở giáo dục: khoản 2, Điều 14 qui định: "Các sở giáo dục không được: từ chối tiếp nhận học sinh, sinh viên, học viên nhiễm HIV; kỷ luật, đuổi học sinh, sinh viên, học viên lí người nhiễm HIV; tách biệt, hạn chế, cấm đoán học sinh, sinh viên, học viên tham gia hoạt động, sinh hoạt, dịch vụ nhà trường lí họ nhiễm HIV; yêu cầu xét nghiệm HIV yêu cầu xuất trình kết xét nghiệm HIV học sinh, sinh viên, học viên người đến xin học" - Ở cộng đồng dân cư: khoản 1, Điều 16 qui định: "Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm: tổ chức hoạt động phòng chống HIV/AIDS cộng đồng dân cư, giáo dục thương yêu, đùm bọc người nhiễm HIV, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, họ tộc, quê hương, sắc văn hoá dân tộc người Việt Nam; tổ chức chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV gia đình họ, tạo điều kiện cho người nhiễm HIV sống hoà nhậpvới cộng đồng xã hội; tuyên truyền chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV" Ở khoản điều cón qui định: "Các tổ dân phố, cụm dân cư, thôn, làng, ấp, bản, phum, sóc có trách nhiệm: đấu tranh chống tượng kỳ thị, phân biệt đối xử người nhiễm HIV gia đình họ; Nhà nước khuyến khích dòng họ, hàng xóm, bạn người nhiễm HIV động viên tinh thần, chăm sóc, giúp đỡ tạo điều kiện cho người nhiễm HIV sống hoà nhập với cộng đồng xã hội" Chống kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV nội dung quan trọng, mang tính cấp bách lâu dài phòng chống HIV/AIDS thể đậm nét Luật Phòng chống HIV/AIDS vừa Quốc hội thông qua Đây sở pháp lí quan trọng để phấn đấu giảm thiểu tình trạng kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV việc thực chiến lược phòng chống HIV/AIDS nước ta 1.3 Chiến lược quốc gia phòng chống HIV Ngày 17/3/2004, Thủ tướng phủ ký định Số: 36/2004/QĐTTg phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Quan điểm chiến lược quốc gia có nêu rõ: Chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS, tăng cường trách nhiệm gia đình, xã hội với người nhiễm HIV/AIDS người nhiễm HIV/AIDS với gia đình, xã hội Các mô hình trợ giúp người có HIV Sau 10 năm thực Chỉ thị 52 – CT/TW, tình hình lây nhiễm HIV/AIDS diễn biến phức tạp, số nạn nhân bị nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS ngày gia tăng Ngoài nhóm có nguy cao (tiêm chích ma túy, mại dâm, tình dục đồng giới ), tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS phụ nữ mang thai, trẻ em niên tăng nhanh Do đó, ngày 30/11/2005 Chỉ thị 54CT/TW “Tăng cường lãnh đạo công tác phòng chống HIV/AIDS tình hình mới” ban hành có nhiều quy định cụ thể công tác hỗ trợ nạn nhân đại dịch Cụ thể tăng mức đầu tư Nhà nước, tích cực huy động toàn xã hội, ưu tiên mở rộng nâng cao chất lượng công tác thông tin tuyên truyền, công tác chăm sóc điều trị người nhiễm HIV/AIDS; phát huy tinh thần tương thân, tương ái, chăm sóc giúp đỡ cộng đồng, chống kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS; tạo điều kiện để người nhiễm bệnh gia đình họ thấy trách nhiệm, tự giác tham gia hoạt động hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS phòng chống HIV/AIDS Tiếp sau đó, quan điểm, chủ trương, sách can thiệp, hỗ trợ giải vấn đề gặp phải người có HIV/AIDS, người bị ảnh hưởng HIV/AIDS nói riêng, có đối tượng trẻ em thể chế hoá quy định Luật Phòng chống nhiễm virus gây suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) Luật Phòng chống HIV/AIDS Quốc hội Khóa XI thông qua ngày 16 tháng đến ngày 26 tháng năm 2006 Đặc biệt, ngày 17/3/2004, Thủ tướng phủ ký ban hành Quyết định số 36/2004/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Trong nội dung Chiến lược có đề cập đến giải pháp kỹ thuật định hướng quy định cho đời loạt dịch vụ chăm sóc điều trị bệnh nhân, hỗ trợ người nhiễm HIV bị ảnh hưởng HIV/AIDS Riêng trẻ có HIV, trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS, Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, xác định: Bảo đảm đủ thuốc đặc hiệu điều trị nhiễm trùng hội cho trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS; Hình thành trung tâm chăm sóc trẻ mồ côi bị nhiễm HIV không nơi nương tựa tỉnh, thành phố lớn; Bảo đảm đủ điều kiện để chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em bị bỏ rơi HIV/AIDS; Huy động tham gia mạnh mẽ ban, ngành, đoàn thể vào công tác chăm sóc, hỗ trợ trẻ em nhiễm HIV bị ảnh hưởng HIV/AIDS Từ chủ trương, sách, định hướng chiến lược phòng chống HIV/AIDS, hỗ trợ nạn nhân bị nhiễm HIV, bị ảnh hưởng HIV/AIDS, đặc biệt nhóm đối tượng trẻ em, thời gian qua có nhiều chương trình hành động với mô hình cụ thể hỗ trợ cho trẻ em bị nhiễm HIV bị ảnh hưởng HIV/AIDS Nổi bật mô hình: “Kết nối dịch vụ chăm sóc toàn diện cho trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS”; Mô hình “Nhóm gia đình chăm sóc trẻ bị nhiễm và bị ảnh hưởng HIV/AIDS cộng đồng”; Mô hình “Sáng kiến Phật giáo”; Mô hình kết hợp điều trị HIV/AIDS cho trẻ em; Mô hình chăm sóc trẻ có HIV các trung tâm bảo trợ xã hội… triển khai thực nhiều tỉnh, thành nước, điển hình địa bàn cộm vè đại dịch HIV/AIDS Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Cần Thơ Ngoài ra, nhiều trẻ có HIV, trẻ mồ côi bị ảnh hưởng HIV/AIDS chăm sóc, hỗ trợ, nuôi dưỡng nhà mở, mái ấm, tình thương, nhà thiện nguyện (tại nhà chùa Phật giáo sở Thiên Chúa giáo) Các chương trình hành động mô hình cụ thể mang lại kết khả quan, góp phần quan trọng, định vào ngăn chặn, đẩy lùi đại dịch hỗ trợ, giải vấn đề gặp phải người có HIV, trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS trẻ có HIV, trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS Thông qua chương trình hành động mô hình này, nhiều trẻ em có HIV trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS nhận quan tâm, hỗ trợ từ Chính phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức trị – xã hội, đoàn thể, cá nhân nước Việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho người có H trở nên vô quan trọng Trong thực tế có nhiều hình thức hỗ trợ đem lại kết định Tuy nhiên, để hình thức hỗ trợ ngày hoàn thiện cần phải nghiên cứu thí điểm số mô hình hỗ trợ Thông qua mô hình rút kinh nghiệm để đinh hướng triển khai hình thức hỗ trợ hiệu Sau số mô hình hỗ trợ người có H: 2.1 Mô hình hỗ trợ trẻ em bị ảnh hưởng HIV nhà Trẻ em đối tượng chịu ảnh hưởng lớn từ HIV Do việc hỗ trợ trẻ biện pháp quan trọng nhằm làm giảm thiểu mức độ tác động xấu đến trẻ Nằm chương trình hỗ trợ tổ chức NGO, mô hình hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng H: Thông qua quản lý ca để hỗ trợ đối tượng : Các cộng tác viên giao nhiệm vụ quản lý ca Họ có trách nhiệm hoàn toàn với ca từ việc kiểm tra thông tin, xác định nhu cầu, đáp ứng nhu cầu, theo dõi lượng giá… Hình thức hỗ trợ: dinh dưỡng (sữa, gạo, đường…), pháp lý giáo dục( học phí) Nguồn kinh phí tổ chức NGO tài trợ Địa bàn triển khai: số quận nội thành số huyện địa bàn Hà Nội Thời gian hỗ trợ: 18 tháng Các hoạt động cụ thể : + Phối hợp với CLB, nhóm tự lực nơi sinh hoạt đối tượng để giới thiệu đối tượng (bởi thực tế đối tượng không công khai trạng bệnh tật mình) + Lên danh sách đối tượng: lên danh sách đối tượng giới thiệu cung cấp thông tin + Rà soát đối tượng: kiểm tra đánh giá thông tin CLB nhóm tự lực cung cấp để đánh giá thực trạng trẻ + Chốt danh sách đối tượng: Để chuẩn bị đưa vào triển khai + Điều tra xác định nhu cầu đối tượng: Mỗi đối tượng có nhu cầu không giống nhau, cần phải tôn tính cá biệt hóa cá nhân Để đảm bảo gói hỗ trợ đáp ứng nhu cầu đối tượng + Dựa nhu cầu đối tượng vào kinh phí nhà tài trợ xác định hình thức trợ giúp: Trên nhu cầu đối tượng để lập kế hoạch triển khai nhiên nhu cầu đối tượng phải dựa vào kinh phí hỗ trợ nhà tài trợ để đảm bảo tính khả thi gói hỗ trợ + Lượng giá hoạt động hỗ trợ hiệu gói hỗ trợ 2.2 Mô hình thí điểm chăm sóc, hỗ trợ toàn diện người nhiễm HIV/AIDS gia đình, cộng đồng, sử dụng mạng lưới cộng tác viên (CTV) dân số Mô hình triển khai dựa vào đội ngũ cán dân số đông đảo sở, mô hình thành lập tổ chăm sóc nhà, tổ gồm người (1 cán chuyên trách CTV dân số), từ hình thành mạng lưới chăm sóc, hỗ trợ toàn diện người nhiễm HIV/AIDS gia đình, cộng đồng Các thành viên tổ chăm sóc nhà đào tạo, tập huấn kiến thức, kỹ nâng cao HIV/AIDS; Luật Phòng, chống HIV/AIDS, cách tiếp cận, tư vấn, chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS hỗ trợ tuân thủ điều trị Mô hình quan tâm chăm sóc nhu cầu người có HIV, tạo thân thiện, cởi mở, dần xóa bỏ kỳ thị phân biệt đối xử cộng đồng người có HIV việc triển khai hoạt động: cung cấp dịch vụ chăm sóc nhà cộng đồng cho người lớn, trẻ em bị nhiễm HIV; tư vấn lối sống tích cực, sức khỏe sinh sản, hỗ trợ tâm lý; tư vấn tầm quan trọng tuân thủ điều trị làm để tuân thủ điều trị, bệnh nhân điều trị ARV; hỗ trợ tìm việc làm tự nuôi sống thân… Trong khuôn khổ mô hình, người thân người nhiễm HIV cung cấp kiến thức, kỹ cần thiết để chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm suốt trình điều trị; tư vấn phòng ngừa lây nhiễm HIV sang người khác; động viên chuyển người bị HIV đến sở y tế để điều trị chẩn đoán bệnh nhiễm trùng hội, bệnh khác Ban quản lý mô hình phối hợp chặt chẽ cập nhật thông tin thường xuyên với Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS nhằm giải kịp thời vướng mắc, đề xuất nhóm chăm sóc nhà cộng đồng, đặc biệt vấn đề kết hợp chương trình HIV dân số - KHHGĐ Các nhóm chăm sóc nhà tham mưu với quyền địa phương huy động ủng hộ nguồn lực hỗ trợ hoạt động phòng, chống HIV/AIDS giảm phân biệt, kỳ thị cộng đồng Bên cạnh đó, nhóm chăm sóc nhà phối hợp với trạm y tế xã, phường, thị trấn triển khai hoạt động quản lý, chăm sóc người nhiễm HIV theo hướng dẫn Bộ Y tế chăm sóc người nhiễm HIV nhà ban hành năm 2010; triển khai hoạt động liên quan đến công tác dân số KHHGĐ cho người nhiễm HIV như: phát bao cao su, tư vấn truyền thông, cung cấp chuyển gửi người nhiễm bạn tình họ đến dịch vụ sức khỏe sinh sản KHHGĐ có nhu cầu Đặc biệt, trước thực tế số người nhiễm HIV phụ nữ gia tăng, việc thực biện pháp tuyên truyền, giáo dục dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang cho cộng đồng cho phụ nữ nhiễm HIV mang thai cho bú trọng Đối tượng đặc biệt chủ yếu nhóm phụ nữ từ 15-49 tuổi có chồng mà CTV dân số quản lý Ngoài ra, nhóm chăm sóc nhà góp phần tích cực vào hoạt động: Theo dõi di biến động dân số địa bàn có người nhiễm HIV; Quản lý, chăm sóc đối tượng nghiện chích ma túy tư vấn cho người có nguy tới phòng xét nghiệm tự nguyện để xác định tình trạng nhiễm HIV; Phối hợp chặt chẽ với phòng khám khu vực để giới thiệu người nhiễm HIV tiếp cận sớm với dịch vụ chăm sóc điều trị thường xuyên tái khám kiểm tra sức khỏe để có can thiệp, hỗ trợ kịp thời, vận động tổ chức xã hội địa phương đóng góp kinh phí, tạo việc làm cho người nhiễm người bị ảnh hưởng HIV/AIDS, giúp họ cải thiện điều kiện kinh tế gia đình 2.3.Mô hình chăm sóc nhà, cộng đồng Tính đến năm 2010, Việt Nam có khoảng 254.000 người nhiễm HIV Mặc dù Việt Nam, dịch giai đoạn tập trung số nhóm có nguy cao số vùng miền, HIV có mặt tất tỉnh, thành nước Việc tăng cường khả tiếp cận với dịch vụ điều trị thuốc kháng virut giúp người nhiễm HIV kéo dài nâng cao chất lượng sống Tuy nhiên điều trị giải hết tất thách thức mà người sống chung với HIV gia đình họ phải đối mặt Mặc dù Việt Nam đạt bước tiến đáng kể việc bảo vệ mặt pháp lý cho người nhiễm HIV, tác động sâu rộng tình trạng kỳ thị phân biệt đối xử tồn tại, làm hạn chế khả tiếp cận dịch vụ điều trị có cản trở tuân thủ điều trị Khó khăn kinh tế đổ thêm vào gánh nặng thể chất tinh thần Tỷ lệ phụ nữ trẻ em nhiễm HIV phải chịu ảnh hưởng HIV lên gia đình họ ngày tăng Để đáp ứng nhu cầu đa dạng cần có nhiều dịch vụ toàn diện như: chăm sóc sức khoẻ, hỗ trợ tâm lý tinh thần, nâng cao sinh kế hỗ trợ tự chăm sóc bản, bao gồm xử trí đau xử trí triệu chứng Chăm sóc nhà/ cộng đồng đóng vai trò hỗ trợ cho hệ thống chăm sóc sức khoẻ dịch vụ xã hội thống Chăm sóc nhà, cồng đồng lấp đầy khoảng trống dịch vụ cách huy động nguồn lực cồng đồng đảm bảo mối liên hệ hiệu hai chiều với sở chăm sóc điều trị HIV/AIDS Rất nhiều nhân viên chăm sóc nhà/ cộng đồng người sống chung với HIV/AIDS Họ làm việc theo nhóm hỗ trợ chuyên gia y tế xã hội công tác cung cấp dịch vụ Pact đối tác tổ chức xã hội dân tiên phong việc mở rộng phạm vi tiếp cận chất lượng Chăm sóc nhà, cộng đồng Việt Nam Với nguồn tài trợ từ Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa kỳ (USAID) khuôn khổ Kế hoạch Cứu trợ AIDS Khẩn cấp Tổng thống Hoa Kỳ (PEPFAR), Pact cung cấp hỗ trợ trực tiếp cho 14 tổ chức triển khai dịch vụ chăm sóc nhà toàn diện cho người sống chung với HIV Việc cung cấp dịch vụ có chất lượng cách thống phụ thuộc nhiều vào hệ thống giám sát hoạt động hiệu Nhằm đảm bảo tăng cường chất lượng chương trình, Pact thiết kế công cụ quản lý khách hàng sáng tạo nhằm giúp nhân viên chăm sóc nhà/ cộng đồng đánh giá xác nhu cầu khách hàng đánh giá xem nhu cầu đáp ứng Trong trình xây dựng công cụ, Pact lấy ý kiến từ đối tác thực chăm sóc nhà/ cộng đồng Kết công cụ quản lý khách hàng giấy, dễ sử dụng, có hệ thống giúp tăng cường khả tổ chức thu thập thông tin phục vụ cho mục đích báo cáo nâng cao chất lượng chương trình Nhận thức tầm quan trọng việc phải nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ kỹ nhân viên chăm sóc nhà, Pact xây dựng thêm công cụ "thẻ nhắc" Bộ công cụ mang tính ứng dụng hướng dẫn cho nhân viên chăm sóc nhà/ cộng đồng lĩnh vực đánh giá chăm sóc chăm sóc khách hàng Nhằm khuyến khích trình học hỏi liên tục nhân viên chăm sóc nhà/ cộng đồng, Pact xây dựng chương trình tập huấn đặc thù, để nhân viên chám sóc thảo luận chủ đề liên quan đến công việc thông qua buổi "nói chuyện chuyên đề" Với hỗ trợ công cụ nâng cao lực Pact, đối tác chăm sóc nhà/ cộng đồng góp phần tăng cường hội tiếp cận mở rộng phạm vi dịch vụ đồng thời thúc đẩy công tác chuyển gửi tới dịch vụ thiết yếu khác, vận động sách cho quyền người dễ bị tổn thương nhất, nâng cao lực để họ tự chăm sóc thân ... hưởng HIV/ AIDS Khái niệm chung công tác xã hội với người nhiễm ảnh hưởng HIV/ AIDS 1.1 Khái niệm chung công tác xã hội với người nhiễm ảnh hưởng HIV/ AIDS Khái niệm công tác xã hội với người nhiễm HIV/ AIDS... HIV1 HIV2 , gây bệnh cho người Người mang HIV máu thường gọi người nhiễm HIV (hiện để tránh kỳ thị người ta gọi người có HIV) Khái niệm AIDS : Là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, virus HIV. .. lớn tỉnh khu vực miền núi Tây Bắc có đường biên giới với Lào Một số vấn đề HIV/ AIDS người nhiễm HIV/ AIDS Khái niệm HIV/ AIDS Khái niệm HIV: HIV virút gây suy giảm miễn dịch người, viết tắt từ tiếng

Ngày đăng: 29/08/2017, 21:48

Xem thêm: BAI GIANG CTXH với HIV

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Luật pháp, chính sách hỗ trợ người có HIV

    1.1. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992

    1.2. Luật về phòng, chống HIV/AIDS

    1.3. Chiến lược quốc gia phòng chống HIV

    2. Các mô hình trợ giúp người có HIV

    2.1. Mô hình hỗ trợ trẻ em bị ảnh hưởng HIV tại nhà

    2.3.Mô hình chăm sóc tại nhà, tại cộng đồng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w