bài giảng ctxh với HIV/mại dâmbài giảng ctxh với HIV/mại dâmbài giảng ctxh với HIV/mại dâmbài giảng ctxh với HIV/mại dâmbài giảng ctxh với HIV/mại dâmbài giảng ctxh với HIV/mại dâmbài giảng ctxh với HIV/mại dâmbài giảng ctxh với HIV/mại dâmbài giảng ctxh với HIV/mại dâmbài giảng ctxh với HIV/mại dâmbài giảng ctxh với HIV/mại dâmbài giảng ctxh với HIV/mại dâmbài giảng ctxh với HIV/mại dâmbài giảng ctxh với HIV/mại dâmbài giảng ctxh với HIV/mại dâmbài giảng ctxh với HIV/mại dâmbài giảng ctxh với HIV/mại dâmbài giảng ctxh với HIV/mại dâmbài giảng ctxh với HIV/mại dâmbài giảng ctxh với HIV/mại dâmbài giảng ctxh với HIV/mại dâmbài giảng ctxh với HIV/mại dâmbài giảng ctxh với HIV/mại dâmbài giảng ctxh với HIV/mại dâm
Công tác xã hội với người nghiện ma túy I Tổng quan tình hình nghiện ma túy Tình hình nghiện ma túy giới Việc lạm dụng chất gây nghiện có ma túy làm gia tăng mối lo ngại sức khỏe xã hội cho nhiều quốc gia giới Ma túy lạm dụng chất gây nghiện xem vấn đề mang tính toàn cầu gây nhiều tổn thất nguồn lực xã hội kinh tế, người, rối loạn an ninh trật tự an toàn xã hội làm giảm giá trị chất lượng sống Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Báo cáo hàng năm ma túy, năm 1985 giới có 48 triệu người nghiện ma túy, đến năm 1995 tăng lên 60 triệu người đến cuối năm thập kỷ 90 180 triệu người, đến năm 2004/2005 có đến 200 triệu người đến năm 2009/2010 ước tính từ khoảng 141 triệu đến 272 triệu chiếm 6,1 % tổng dân số độ tuổi từ 15 đến 60 Trong có từ 125 đến 203 triệu người hút cần sa, 14,2 đến 20,5 triệu người nghiện côcain, từ 14 đến 57 triệu người sử dụng amphetamine, từ 12 đến 14 triệu người nghiện hêroin Bảng cho thấy số lượng người sử dụng chất ma túy độ tuổi từ 15 đến 64 phân chia theo khu vực năm 2009 Tổ chức Y tế Thế giới Những số liệu cho thấy số người nghiện khu vực Châu Á nhiều nhất, sau đến Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Âu Châu Đại dương Nghiện ma túy gây tổn hại nhiều đến đời sống người Thứ ảnh hưởng to lớn đến sức khỏe Theo WHO, năm 2009 Tỷ lệ người nhiễm HIV số người nghiện 17,9% tương đương với 2.8 triệu người lạm dụng ma túy dương tính với HIV Bên cạnh việc sử dụng chung bơm kim tiêm người nghiện làm gia tăng tỷ lệ mắc viêm gan C với tỷ lệ khoảng 50% tương tương với triệu người Số người chết liên quan đến sử dụng ma túy trái phép ước tính lên đến từ 104.000 đến 263.000 người năm có khoảng nửa chết sử dụng ma túy liều Bên cạnh ma túy gây trật tự xã hội với tệ nạn buôn bán ma túy băng đảng tội phạm Sử dụng ma túy gây tổn thất lớn kinh tế Đơn cử Anh năm 2010 có có 13 nghìn người nghiện ma túy, đa phần nghiện heroin, tiêu phí khoảng 15 tỷ bảng Anh/năm Hơn 50% vụ phạm tội Anh có liên quan đến ma túy Chưa kể đến việc thành viên khác gia đình, cộng đồng xã hội chịu hậu nghiện ma túy làm cho chất lượng sống nói chung bị suy giảm Tại diễn đàn Liên Hợp quốc, ngài Boutros Gali - nguyên Tổng Thư ký Liên Hợp quốc đánh giá: "Trong năm gần đây, tình trạng nghiện hút ma tuý trở thành hiểm hoạ toàn nhân loại Không quốc gia, dân tộc thoát khỏi vòng xoáy khủng khiếp để tránh khỏi hậu nghiện hút buôn lậu ma tuý gây Ma tuý làm gia tăng tội phạm, bạo lực, tham nhũng, vắt cạn kiệt nhân lực, tài chính, huỷ diệt tiềm quí báu khác mà lẽ phải huy động cho việc phát triển kinh tế - xã hội, đem lại ấm no, hạnh phúc cho người Ma tuý làm suy thoái nhân cách, phẩm giá, tàn phá sống yên vui gia đình, gây xói mòn đạo lý, kinh tế, xã hội Nghiêm trọng hơn, ma tuý tác nhân chủ yếu thúc đẩy bệnh kỷ HIV/DS '' Tình hình sử dụng ma túy Việt nam Tại Việt Nam, Hội nghị Tổng kết 10 năm công tác phòng chống Aids tệ nạn ma túy, mại dâm vào tháng năm 2011, đánh giá 10 năm trở lại đây, tình hình sử dụng chất ma túy nước diễn biến phức tạp, số người nghiện ma túy tăng mạnh từ năm 2000 đến 2007 (khoảng 178.305 người), từ năm 2007 đến nay, số người nghiện ma túy có xu hướng giảm (khoảng 146.731 người) Đến năm 2010 63 tỉnh, thành có 146.731 người nghiện ma tuý có hồ sơ quản lý, giảm 26.872 người (15,47%) so với năm 2008 Trong người nghiện ma tuý cán bộ, công nhân viên chức 1.386 người; 2.058 người học sinh, sinh viên; người nghiện nam giới chiếm 96,17% nữ giới 3,83% Đến cuối tháng 6/2011, nước có 149.900 người nghiện ma túy So với cuối năm 1994, số người nghiện ma túy tăng khoảng 2,7 lần với mức tăng xấp xỉ 6.000 người nghiện năm Mức độ lan rộng lạm dụng may túy phủ khắp tỉnh thành nước Người nghiện ma túy có 63/63 tỉnh, thành phố, có 52 tỉnh, thành có người nghiện tăng, khoảng 90% quận, huyện, thị xã gần 60% xã, phường, thị trấn nước Độ tuổi người nghiện ngày "trẻ hóa": Năm 1995 tỷ lệ người nghiện ma túy 30 tuổi chiếm khoảng 42%, đến năm 2001 57,7%, năm 2009 68,3% cuối năm 2010 gần 70% Người nghiện phụ nữ tăng từ 2% năm 2005 lên đến 5% vào thời điểm Đa số người nghiện ma túy có trình độ văn hóa thấp, khoảng 10% chữ, 59% có trình độ văn hóa từ tiểu học tới trung học sở, Có khoảng 2/3 số người nghiện chưa đào tạo nghề; gần 20% học nghề không cấp bằng, chứng chỉ; khoảng 12% đào tạo nghề cách quy, cấp bằng, chứng tốt nghiệp Đa số người nghiện ma túy nghề nghiệp ổn định, sống chủ yếu từ nguồn hỗ trợ gia đình, thu nhập hợp pháp 1/3 số tiền chi cho ma túy Loại ma túy sử dụng hình thức sử dụng ma túy có nhiều thay đổi phức tạp Thay cho thuốc phiện 10 năm trước đây, heroin loại ma túy sử dụng chủ yếu Việt Nam, có tới 95% người nghiện thường xuyên sử dụng heroin trước tham gia cai nghiện Cách thức sử dụng ma túy có nhiều thay đổi Nếu năm 1995 có chưa đến 8% số người nghiện tiêm chích ma túy 88% chủ yếu hút, hít tới cuối năm 2009, số người chích ma túy chiếm 75% tổng số người nghiện ma túy nước Người nghiện chích ma túy nhóm đối tượng chiếm tỷ lệ cao số người nhiễm HIV Việt Nam, chiếm 41,1% Bên cạnh đó, xấp xỉ 50% số người nghiện khảo sát năm 2009 cho biết họ gặp vấn đề sức khỏe tâm thần lo lắng, trầm cảm, ngủ, ảo giác, căng thẳng thần kinh 12 tháng trước tham gia cai nghiện, 11,4% thường xuyên luôn gặp vấn đề Số lượng vụ vi phạm pháp luật buôn bán ma túy 10 năm qua mà lực lượng chức phát triệt phá 122 nghìn vụ án với gần 200 nghìn đối tượng phạm tội ma túy, thu giữ gần 1,9 heroin, 2,5 thuốc phiện, 800 nghìn viên ma túy tổng hợp…Việc thực chủ trương, giải pháp phòng chống ma tuý có kết cao, bắt giữ 14.237 vụ/21.086 đối tượng phạm tội ma tuý; sổ lượng ma tuý thu giữ heroin tăng 27%, ma tuý tổng hợp tăng 11 lần Các hoạt động phòng chống ma túy Chính phủ quan đoàn thể đẩy mạnh Cụ thể công tác tuyên truyền, giáo dục, phòng chóng ma tuý, tổ chức cai nghiên quản lý nghiện sau cai đạt nhiều kết cao (Theo Ủy ban quốc gia phòng chống AIDS phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm (UBQG), 2011) Tháng năm 2011 chọn tháng hành động phòng chống ma túy nước Trong tháng năm 2011, nước thực xây dựng 695 xã, phường lành mạnh tệ nạn mai dâm, nghiện ma túy (51/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; đạt gần 70% kế hoạch năm 2011 đăng ký) Xây dựng 124 Đội hoạt động xã hội tình nguyện cấp xã phòng chống mại dâm, cai nghiện quản lý sau cai, đạt 41,34% kế hoạch năm 2011 - Khái niệm ma tuý số khái niệm có liên quan Khái niệm ma tuý Hiện có nhiều định nghĩa khác ma tuý Mỗi quốc gia, tổ chức quốc tế có liên quan đưa khái niệm ma tuý Theo tổ chức Y tế giới (WHO): ma tuý thực thể hoá học thực thể hỗn hợp; khác với tất đòi hỏi để trì tình trạng bình thường thể người, việc sử dụng chất làm thay đổi chức sinh học người Chương trình kiểm soát ma tuý Quốc tế Liên hợp quốc (UNDCP): ma tuý chất có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp thâm nhập vào thể người, gây tác dụng làm thay đổi trạng thái, ý thức, trí tuệ, tâm trạng người Nếu dùng lặp lại nhiều lần làm cho người bị lệ thuộc vào nó, lúc gây tổn thương nguy hại cho cá nhân cộng đồng Ma tuý theo gốc Hán Việt có nghĩa “làm mê mẩn” “say tuý luý”, trước để chất có nguồn gốc từ thuốc phiện, có tác dụng gây ngủ làm giảm đau, ngày nay, dùng để tất chất từ nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp có khả gây nghiện Theo từ điển tiếng Việt (từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học 1996, trang 583) Ma tuý tên gọi chung chất có tác dụng gây trạng thái ngây ngất, đờ đẫn, dùng quen thành nghiện Bộ luật Hình quốc hội thông qua ngày 21-12-1999, quy định tội phạm ma tuý Theo đó, ma tuý bao gồm nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa, cao côca, hoa, cần sa, cô ca, thuốc phiện khô, thuốc phiện tươi, hêrôin, côcain, chất ma tuý khác thể lỏng, chất ma tuý khác thể rắn Luật Phòng, chống ma tuý Quốc hội thông qua ngày 9/12/2000 quy định (điều 2) Chất ma tuý chất gây nghiện, chất hướng thần quy định danh mục Chính phủ ban hành Như vậy, chất ma tuý xác định có tên gọi riêng khoa học Danh mục chất ma tuý, tiền chất chất hoá học dùng để điều chế chất ma tuý (bao gồm danh mục quy định Công ước 1961, 1971, 1988 Liên Hợp quốc kiểm soát ma tuý) gồm 225 chất ma tuý 22 tiền chất Để xác định có phải chất ma tuý hay không, chất ma tuý phải trưng cầu giám định Từ quy định Liên Hợp quốc pháp luật Việt Nam hiểu: Ma tuý chất có nguồn gốc tự nhiên tổng hợp, đưa vào thể người, có tác dụng làm thay đổi trạng thái ý thức sinh lý người Nếu lạm dụng ma tuý, người lệ thuộc vào nó, gây tổn thương nguy hại cho người sử dụng cộng đồng - Một số khái niệm có liên quan + Chất gây nghiện: chất kích thích ức chế thần kinh đễ gây tình trạng nghiện người sử dụng + Người nghiện ma túy:là người sử dụng chất ma túy, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần lệ thuộc vào chất ( Luật phòng, chống ma túy 23/2000/ QH 10) - Khái niệm chất gây nghiện: Bất kỳ chất hóa học đưa vào thể làm biến đổi chức thực thể tâm lý (Theo: Tổ chức y tế giới WHO) Phân loại ma tuý Hiện có nhiều cách phân loại ma tuý tất cách phân loại mang tính chất tương đối - Phân loại theo nguồn gốc + Ma tuý có nguồn gốc tự nhiên (thảo mộc): Thuốc phiện chất khác điều chế từ thuốc phiện herroin, Dolargan, Morphin; bồ đà; cô ca; khát; cà độc dược; dầu gai; số loại nấm, xương rồng… + Các loại tân gây nghiện Dolargan, Promedol, Pethidie, Lemoran, Pentanyl… + Ma tuý có nguồn gốc tổng hợp Methadone - Phân loại theo tác động dược lý + Chất kích thích bao gồm nicotine (có thuốc lá), caffeine (có cà phê chè xanh), amphetamines cocaine: có tác dụng làm gia tăng hoạt động hệ TKTƯ + Các chất an thần bao gồm ethanol (có loại đồ uống có cồn), morphine, heroin, diazepam: làm chậm hoạt động hệ TKTƯ + Các chất ảo giác bao gồm cần sa (cannabis) LSD (lysergic acid diethylamide) gây nhiều thay đổi giác quan (nhìn, nghe, ngửi) dẫn tới thay đổi tâm trạng suy nghĩ người sử dụng - Phân loại theo pháp luật + Loại ma tuý cấm dùng: theo nghị định Chính phủ ban hành danh mục chất ma tuý tiền chất, ví dụ: số loại ma tuý thông dụng như: thuốc phiện chế phẩm từ thuốc phiện; coocain, cần sa; LSD; ATS… + Các loại thuốc có chất ma tuý có tính chất gây nghiện ma tuý dùng để chữa bệnh phải sở y tế khám, bác sỹ cho đơn dùng như: Thuốc giảm đâu( morphin, dorlagan); thuốc giảm lo âu( sedusen); methadol; loại chất độc theo quy định Bộ y tế; số loại ma tuý bất hợp pháp có Việt Nam; hoa, nhựa thuốc phiện; cần sa; cocain; Amphetamin; Methamphetamin; ATS… Khái niệm nghiện ma tuý Một số người cho rằng: nghiện ma tuý nghiện thuốc lá, nghiện rượu thói quen Về mặt sinh học cho rằng, nghiện ma tuý trạng thái nhiễm độc với thể người người sử dụng chất tự nhiên hay tổng hợp, gọi chất ma tuý Theo quan điểm phòng chống tệ nạn xã hội, nghiện ma tuý tệ nạn xã hội làm tổn hại đến sức khoẻ, nhân cách, ảnh hưởng xấu đến đời sống trật tự an toàn xã hội Theo tổ chức y tế giới (WHO): nghiện ma tuý tình trạng lệ thuộc mặt tâm thần, thể chất hai Có nghĩa là, người dùng lặp lại nhiều lần kéo dài hay nhiều thứ thuốc bị lệ thuộc vào nó, tạo thèm muốn không cưỡng lại được, không đáp ứng kịp thời bị vật vã, đau đớn Theo tổ chức DAYTOP quốc tế (tổ chức áp dụng phương pháp cai nghiện phục hồi theo nguyên lý cộng đồng trị liệu): nghiện ma tuý trạng thái rối loạn toàn thể người nghiện, bao gồm rối loạn sinh lý, tâm lý- nhận thức rối loạn hành vi Theo tổ chức sức khoẻ gia đình quốc tế (FHI): nghiện ma tuý rối loạn mãn tính, tái diễn, biểu hành vi bắt buộc phải tìm kiếm sử dụng ma túy bất chấp hậu bất lợi việc sử dụng II Đặc điểm tâm lý người nghiện ma túy Đặc điểm sinh, tâm lý xã hội nhóm đối tượng Nghiện ma túy thường kèm theo rối loạn tâm thần đặc biệt rối loạn nhân cách, đó, để kiểm soát điều trị nghiện ma túy cần phải có cách can thiệp điều trị kết hợp Kết nghiên cứu Những người nghiện heroine thường có rối loạn tâm thần kèm, điển hình rối loạn nhân cách chống đối xã hội trầm cảm Các đặc điểm nhân cách thường thấy người nghiện heroine nhân cách chống đối xã hội (25%), trầm cảm (20%), hưng cảm nhẹ (13,75%), nghi bệnh (10%), nhân cách phân ly (10%), lo âu (7,5%) nhân cách tâm thần phân liệt (6,25%) Các đặc điểm chống đối xã hội thường gặp nhóm người nghiện 30 tuổi (80%), đặc điểm trầm cảm thường gặp nhóm 30 tuổi (68,75%) Trong số người nghiện độc thân, nhân cách chống đối xã hội chiếm 60%, người nghiện kết hôn ly hôn/ly thân thường có trầm cảm, 37,5% 50% Dấu hiệu chung - Không thích giao tiếp - Không để ý đến bề ngoài: quần, áo - Quan trọng hóa qui chế xã hội - Thay đổi bạn - Thay đổi nhiều cảm xúc (trầm nhược, hãn ) - Mất hứng thú thể thao - Thay đổi tính tình - Cười vô cớ - Hành vi dễ thương, nói dối - Mùi thơm khác thường, dấu vết thân thể, quần áo Những khó khăn mà người nghiện ma tuý phải đối mặt - Người nghiện ma tuý bị xã hội kỳ thị, bị phân biệt đối xử, không cộng đồng chấp nhận - Người nghiện ma tuý thường bị coi tội phạm, đồ bỏ mục tiêu để xã hội trút bỏ giận - Cộng đồng cho nghiện ma tuý vô phương cứu chữa, người nghiện ma tuý yếu đạo đức; người sử dụng ma tuý người nghiện ma tuý; nghiện ma tuý tội phạm… - Bản thân người nghiện ma tuý tự kỳ thị, lo lắng cho tương lai - Họ lo sợ bị người khác nói việc sử dụng ma tuý - Họ hội nhiều việc tiếp cận dịch vụ trợ giúp - Những người nghiện có H thường khó khăn chăm sóc ốm đau III Chính sách, luật pháp Việt Nam với người nghiện ma túy Các văn Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng công tác phòng chống tệ nạn xã hội năm qua: - Chỉ thị số 33/CT-TW ngày 1/4/1994 lãnh đạo phòng chống tệ nạn xã hội Chỉ thị số 64-CT/TW ngày 25/12/1995 tăng cường lãnh đạo, quản lý, lập lại trật tự, kỷ cương hoạt động văn hoá dịch vụ văn hoá, đẩy mạnh trừ số tệ nạn xã hội nghiêm trọng - Chỉ thị số 06/CT-TW ngày 30/11/1996 tăng cường lãnh đạo, đạo công tác phòng chống khảo sát ma tuý - Các Nghị Trung ương 5; Trung ương (lần 2) quy định 55/QĐ-TW 19 điều cán bộ, đảng viên không làm, có nhiều nội dung liên quan đến phòng chống tệ nạn xã hội, thể lãnh đạo kiên quyết, thường xuyên Đảng, góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng chỉnh đốn Đảng, nâng cao phẩm chất, uy tín tổ chức Đảng Qui định văn pháp qui nhà nước: - Hiến pháp 1992, điều 61 “Nghiêm cấm sản xuất, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ, sử dụng trái phép thuốc phiện chất ma tuý khác Nhà nước quy định chế độ bắt buộc cai nghiện chữa bệnh xã hội nguy hiểm” - Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân qui định chế độ bắt buộc chữa bệnh người nghiện ma tuý, điều 29 “Các sở y tế phải tiến hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh người mắc bệnh tâm thần thể nặng, bệnh lao, phong thời kỳ lây truyền, bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, bệnh nghiện ma tuý, bệnh SIDA số bệnh truyền nhiễm khác gây nguy hại cho xã hội - Nghị 06/CP ngày 29/1/1993 Chính phủ “Tăng cường đạo công tác phòng chống kiểm soát ma tuý” đề nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tệ nạn ma tuý là: - Cần phải đấu tranh kiên chống tệ nạn biện pháp tuyên truyền, vận động, giáo dục, kinh tế, xử lý hành hình - Đối với người nghiện, tổ chức cai nghiện thuốc phiện chất ma tuý, coi biện pháp bắt buộc, ghi Điều 29 Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân Tuỳ theo tình hình thực tế nơi loại đối tượng mà áp dụng biện pháp cai nghiện trung tâm y tế nhà nước, sở y tế tư nhân cai nghiện nhà, đồng thời với dạy nghề, tạo việc làm giải vấn đề xã hội có liên quan - Bộ luật Hình hành (được Quốc hội khoá X thông qua ngày 21/12/1999) có dành chương XVIII “Các tội phạm ma tuý” Trong có điều (197, 198, 199, 200) tội sử dụng trái phép chất ma tuý, tổ chức, chứa chấp cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý Khung hình phạt tội thấp năm, cao tử hình Riêng điều 199 qui định tội sử dụng trái phép chất ma tuý trường hợp người sử dụng trái phép chất ma tuý giáo dục nhiều lần bị xử lý hành biện pháp đưa vào sở chữa bệnh bắt buộc mà tái phạm, tiếp tục sử dụng trái phép chấ ma tuý Khung hình phạt tội từ tháng tới năm - Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (ngày 2/7/2002) qui định biện pháp xử lý hành người nghiện ma tuý giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng (người từ 12 tuổi tới 18 tuổi); đưa vào sở chữa bệnh - Các Nghị định 53/CP (ngày 28/6/1994) , 87/CP (12/12/1995) 88/CP (14/12/1995), 49/CP (15/8/1996), 19/CP 20/CP (4/1996), 34/NĐCP (28/3/2002), 56/NĐCP (15/5/2002) có qui định cụ thể xử phạt hành người nghiện ma tuý - Luật Phòng, chống ma túy đạo luật mang số 23/2000/QH10 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thông qua ngày 09 tháng 12 năm 2000 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2001 với nội dung quy định phòng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh chống tệ nạn ma tuý, kiểm soát hoạt động hợp pháp liên quan đến ma tuý, trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan, tổ chức phòng, chống ma tuý Luật sửa đổi vào năm 2008 Các văn quy định cai nghiện gia đình cộng đồng - Nghị định số 56/2002/NĐ-CP, ngày 15/05/2002 Chính phủ tổ chức cai nghiện gia đình cộng đồng (GĐ&CĐ): cho người nghiện ma tuý đăng ký cai nghiện GĐ&CĐ, không thuộc đối tượng đưa vào CSCB bắt buộc giáo dục xã phường (Nghị định 163/2003/NĐ-CP ngày 19/12/2003 quy định chi tiết biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn); trường giáo dưỡng (Nghị định 142/2003/ NĐ-CP ngày 24/11/2003 Chính phủ quy định áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng); CSGD (Nghị định 76/2003/NĐ-CP, ngày 27/06/2003 quy định hướng dẫn cụ thể việc áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục), bị truy cứu trách nhiệm hình Công tác xã hội với người mại dâm I Tổng quan tình hình mại dâm Tình hình mại dâm Thế giới Ở số quốc gia mại dâm không pháp luật thừa nhận nghề, chế tài lại không đề cập đến hành vi vi phạm pháp luật mà nhà chức trách làm ngơ cho hoạt động Ví dụ Thái Lan, mại dâm bị luật pháp nghiêm cấm, nhà chứa hoạt động công khai làm ngơ quyền, nhiều người lầm tưởng mại dâm Thái Lan hoàn toàn hợp pháp Nhìn qua bề quy củ phố đèn đỏ, nhiều người nước cho phủ Thái Lan tổ chức tốt mại dâm điều làm giảm tác hại mà mại dâm gây (như hối lộ, bảo kê, ma túy ) Nhưng thực tế, góc khuất ẩn sau khu đèn đỏ khác xa so với người tưởng Cuộc đời người bán dâm Thái Lan thực tế đầy rẫy hiểm nguy, bệnh tật, phải chịu kì thị cộng đồng Một lo ngại gái mại dâm Thái Lan có đến 40% trẻ em Một số quôc gia khác lại hà khắc việc trừng trị người làm nghề mại dâm, đưa vào hệ thống sách pháp luật nghiêm cấm hoạt động Ví dụ: Năm 1999, Thụy Điển nước đưa luật định nhằm phạt hành vi mua dâm, qua bước xóa bỏ tệ nạn mại dâm lan tràn Thụy Điển người mua dâm tội phạm người bán dâm Nhà nước Thụy Điển tiếp tục cung cấp khoản phúc lợi lớn dịch vụ chuyên môn giúp phụ nữ thoát khỏi tệ nạn mại dâm, giáo dục ý thức để công dân tẩy chay nạn mại dâm Năm 2009, Na Uy Iceland học theo mô hình Tại Nhật bản, Năm 2012, để nâng cao hiệu công tác phòng chống mại dâm, phủ Nhật Bản luật thưởng 900 USD tiền mặt cho cung cấp thông tin cho quan chức đường dây môi giới mại dâm Tại Úc, nay, có hàng trăm nhà thổ hợp pháp hoạt động khắp nước Úc, không chủ chứa liên quan đến nạn buôn người Một số thiếu nữ trẻ châu Á du học Úc rơi vào bẫy đường dây buôn người danh nghĩa trung tâm môi giới bị ép bán dâm để trả nợ Các chủ chứa nhà thổ bắt họ làm việc tới 15 tiếng/ngày suốt tuần Họ bị đối xử tàn tệ, bị xâm hại tình dục, đánh đập đe dọa tính mạng Một số người bị ép dùng ma túy để tiếp khách ngày Không thế, ca làm việc họ phải phục vụ tới 10 người đàn ông với động tác kích dục thô bạo Những kỳ vọng phủ Úc việc "hợp pháp hóa mại dâm để kiểm soát" thất bại, số trường hợp vi phạm bị phát xử lý Trên danh nghĩa, nước này, dịch vụ tình dục nhà nước quản lý, người bán dâm khám sức khỏe, có bảo hiểm y tế, thực tế đằng sau dịch vụ tình dục thường lực Mafia Đó thực người kiểm soát dịch vụ tình dục khắp giới, nhà nước nhúng tay dù mại dâm có hợp pháp hóa Phải tiếp khách suốt ngày với giá tương đối cao số tiền thực người bán dâm nhận ít, số tiền thuế mà nhà nước thu Phần lớn số tiền thu từ khách làng chơi lại chui vào túi ông chủ dịch vụ, cho lực “xã hội đen” đứng bảo kê đằng sau Nhà nghiên cứu Maxwell (2000) công bố chứng móc nối chặt chẽ mại dâm với buôn ma túy, tham gia dạng tội phạm khác, đặc biệt cướp tài sản, buôn người rửa tiền Việc hợp pháp hóa dạng tệ nạn kéo theo lan tràn loại tệ nạn khác vốn nguy hiểm Tình hình mại dâm Việt Nam Đánh giá Hội nghị tổng kết năm thực chương trình phòng, chống mại dâm giai đoạn 2006 - 2010 Việt Nam cho thấy: nước ước tính có gần 31.000 người bán dâm; gái bán dâm ngày trẻ hóa, từ 16 - 18 tuổi chiếm 15,3%, từ 25 - 35 tuổi chiếm 35% đông lứa tuổi trẻ: từ 18 - 25 tuổi chiếm 42%, đa số có trình độ học vấn thấp Khảo sát Bộ Lao động- Thương binh Xã hội cho biết, vào đầu năm 2012, thu nhập trung bình gái mại dâm đạt 10,6 triệu đồng/tháng, chưa kể khoản phụ khác, cao gấp 2,5 lần thu nhập trung bình nhóm 20% người có thu nhập cao Việt Nam Trên 50% thú nhận nguyên nhân chủ yếu khiến họ bán dâm thu nhập cao, thân họ lười lao động lại thích hưởng thụ, có cô gái nhà giả bị cha mẹ quản lý tiền chặt chẽ, muốn có tiền ăn chơi nên tự bước vào nghề mại dâm Một phận khác bán dâm đơn giản để có tiền thỏa mãn nghiện ma túy 34,9% muốn tiếp tục bán dâm khoảng năm tới muốn trì khoản thu nhập cao Một nghiên cứu Viện Phát triển xã hội năm 2011, kết cho thấy Thu nhập nghề cao bấp bênh, tùy loại dịch vụ, khách hàng… người mại dâm có thu nhập thấp 3triệu cao 45triệu/tháng Nguồn: Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội, 2011 Theo số liệu báo cáo, thống kê quan chức năng, toàn quốc có khoảng 53.000 nữ nhân viên phục vụ sở kinh doanh dịch vụ Trong có 3.500 sở 6.983 nữ nhân viên nghi hoạt động mại dâm; lập hồ sơ quản lý 1.353 đối tượng có biểu chứa mại dâm, 932 đối tượng có biểu môi giới mại dâm 2.065 gái bán dâm Cả nước có 83.000 sở kinh doanh dịch vụ có điều kiện Trong đó, khách sạn 4.284, nhà nghỉ: 9.527, nhà trọ: 37.852, nhà hàng: 719, vũ trường: 70; karaoke: 6.060, cà phê giải khát: 4.533; sở mát xa: 1.883, lại sở kinh doanh dịch vụ khác (tăng 18.000 sở so với năm 2009) Thành phố Hà Nội xác định có 264 sở có điều kiện nhạy cảm liên quan đến hoạt động mại dâm; lập hồ sơ quản lý 172 đối tượng có biểu chứa, môi giới mại dâm Thành phố Hồ Chí Minh có 25.000 sở kinh doanh dịch vụ, ước tính có 20.000 nữ tiếp viên Trong có 50% cô gái địa phương khác đến Hà Tĩnh có khoảng 96 sở có biểu hoạt động mại dâm tổng số 1.202 sở kinh doanh dịch vụ có điều kiện nhạy cảm liên quan đến hoạt động mại dâm; lập hồ sơ quản lý 112 đối tượng có biểu chứa, môi giới mại dâm Trên tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc Việt Nam - Campuchia lực lượng biên phòng đưa vào diện quản lý 200 nhà hàng có biểu hoạt động mại dâm, buôn bán phụ nữ trẻ em nước hoạt động mại dâm (Đánh giá chương trình hành động phòng, chống mại dâm giai đoạn 2011-2015) Khái niệm mại dâm số khái niệm liên quan Mại dâm tiếng Latinh “prostituere” có nghĩa “bày để bán”, việc bán thân cách tùy tiện, không thích thú Trong Xã hội học Tội phạm học, theo nghĩa rộng, mại dâm định nghĩa việc trao đổi thỏa mãn tình dục lấy tiền giá trị vật chất Mại dâm công việc kinh doanh nhằm cung cấp thỏa mãn tình dục cho cá nhân phạm vi vợ chồng Mại dâm tượng xã hội, biểu sai lệch chuẩn mực xã hội; theo nhà bác học Pháp tiếng E.D Kheim tệ nạn mại dâm giống nạn tự sát, dấu hiệu xã hội rối loạn kỷ cương Liên Hiệp Quốc Công ước ngăn chặn nạn khai thác mại dâm quy định hoạt động mua dâm, ép buộc người khác bán dâm tội ác Các quốc gia tham gia Công ước tuyên bố chung "Mại dâm dạng tội ác khác kèm hành vi chà đạp lên phẩm giá giá trị người" Báo cáo năm 2009 Liên Hiệp Quốc cho thấy 79% nạn nhân bọn buôn người để phục vụ mại dâm, mại dâm coi "chế độ nô lệ lớn lịch sử" Các tổ chức nữ quyền phản đối mại dâm không muốn thỏa hiệp với loại tệ nạn Họ xem điển hình bóc lột, chà đạp nhân phẩm phụ nữ thể thống trị nam giới với phụ nữ, kết trật tự xã hội gia trưởng, phụ nữ bị coi công cụ thỏa mãn dục vọng cho nam giới Tổ chức vận động phụ nữ châu Âu, tổ chức liên hiệp phụ nữ lớn Liên minh Châu Âu (EU), phụ trách chương trình thúc đẩy quyền bình đẳng cho phụ nữ - lên án tệ nạn mại dâm "một hình thức chấp nhận bạo lực chống lại phụ nữ" Mại dâm: hoạt động dùng dịch vụ tình dục hôn nhân người mua dâm người bán dâm để trao đổi với tiền bạc, vật chất hay quyền lợi Đây hoạt động bất hợp pháp nhiều quốc gia giới Pháp lệnh Phòng chống mại dâm Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Cộng Hòa xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành ngày 14/03/2003 định nghĩa số khái niệm liên quan đến mại dâm sau: Bán dâm hành vi giao cấu người với người khác để trả tiền lợi ích vật chất khác Mua dâm hành vi người dùng tiền lợi ích vật chất khác trả cho người bán dâm để giao cấu Mại dâm: Là hành vi mua dâm, bán dâm Chứa mại dâm hành vi sử dụng, thuê, cho thuê mượn, cho mượn địa điểm, phương tiện để thực việc mua dâm, bán dâm Tổ chức hoạt động mại dâm hành vi bố trí, xếp để thực việc mua dâm, bán dâm Cưỡng bán dâm hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực dùng thủ đoạn buộc người khác phải thực việc bán dâm Môi giới mại dâm hành vi dụ dỗ dẫn dắt người làm trung gian để bên thực việc mua dâm, bán dâm Bảo kê mại dâm hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, uy tín dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực để bảo vệ, trì hoạt động mại dâm Mại dâm hoạt động bất hợp pháp Việt nam Điều Pháp lệnh Phòng chống mại dâm nghiêm cấm hành vi mua dâm, bán dâm hành vi khác chứa mại dâm, tổ chức hoạt động mại dâm,cưỡng bán dâm, môi giới mại dâm, bảo kê mại dâm, lợi dụng kinh doanh dịch vụ để hoạt động mại dâm hành vi liên quan khác (Quốc Hội VN 2003, Pháp lệnh phòng chống mại dâm) II Đặc điểm nhu cầu người mại dâm Một vài đặc điểm người mại dâm Người làm nghề mại dâm cách nhìn người dân cộng đồng họ người không nghề nghiệp, ngủ ngày làm đêm, phấn son lăng nhăng Còn người lại lý để giải vấn đề sống (Cần tiền gia đình nghèo khó, chồng nghiện thơ, ) Số khác, dòng đời xô đẩy, thất nghiệp… Mối quan hệ thu nhập chất lượng sống họ không đảm bảo: Không có BHXH BHYT Bị gia đình người thân xa lánh kỳ thị, không dám nuôi giấu công việc Không có nhiều bạn bè thân, thường chơi với người nghề Sự mặc cảm nỗi hổ thẹn công việc dường họ có chung đặc điểm nhu cầu sau - Mối quan hệ hiểu biết xã hội có hạn nên tầm nhìn bị hạn chế, suy nghĩ nông cạn, hời hợt, ý thức việc làm không quan tâm đến hậu tác hại việc họ làm - Đa số có trình độ thấp, không nghề nghiệp có thu nhập bấp bênh - Về mặt ý chí nhóm người mại dâm thường thiếu nghị lực, thiếu tự tin tình cảm cân bằng, không ổn định, hay nóng - Tự đánh giá thân người mại dâm thường không xác nên dễ có hành vi lệch chuẩn - Người mại dâm coi việc bán dâm phương tiện hoạt động để kiếm tiền nên phát triển tâm lý, nhân cách theo chiều hướng lệch chuẩn xã hội Bất chấp dư luận, chuẩn mực đạo đức pháp luật - Quan niệm đời định hướng giá trị người mại dâm mang tính chất tiêu cực - Quan hệ liên nhân cách người mại dâm dễ bị người xung quanh điều khiển rủ rê, lôi kéo, thiếu tính đoán không tự hành động theo thân Có người có lúc muốn từ bỏ nghề rào cản từ phía gia đình xã hội khiến họ lo ngại khó hòa nhập sống bình thường Về phía thân họ lo lắng công việc mới, thu nhập… Nhu cầu người làm nghề mại dâm - Đối với người hành nghề mại dâm tiền giá trị sống bản: Họ cần có tiền để nuôi con, nuôi chồng, nuôi thân, nuôi gia đình để hoàn lương - Họ có nhu cầu chăm sóc sức khỏe - Mong muốn nhận cảm thông từ phía gia đình cộng đồng xã hội - Có nhu cầu tìm kiếm việc làm ổn định thu nhập đủ để trang trải sống gia đình - Nói chung nhu cầu NMD xoay quanh vấn đề mưu sinh, chăm sóc sức khỏe ổn định sống - Người làm nghề mại dâm thường bị nhìn nhận người hư hỏng, ham vật chất thích hưởng thụ, bị coi rẻ…Cho dù họ có cải tạo tốt, hoàn lương khó khăn để cộng đồng xã hội chấp nhận người bình thường khác, khó khăn tiếp cận việc làm, y tế…Điều làm họ khó hòa nhập hội bộc lộ thân phát triển III Các sách luật pháp cho nhóm đối tượng mại dâm Một số điều ước quốc tế 1.1 Công ước xoá bỏ tất hình thức phân biệt đối xử phụ nữ Công ước Liên hợp quốc xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 18/12/1979 có hiệu lực vào ngày 03/9/1981, có 183 Quốc gia thành viên Việt Nam ký Công ước ngày 29/7/1980 phê chuẩn ngày 17/02/1982 1.2 Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (sau gọi tắt Công ước TOC) Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 15/11/2000 có hiệu lực ngày 29/9/2003, có 147 nước ký có 133 Quốc gia thành viên,Việt Nam ký Công ước ngày 13/12/2000 chưa phê chuẩn Mục tiêu Công ước thúc đẩy hợp tác quốc gia nhằm ngăn ngừa chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia cách hiệu Bổ sung cho Công ước có ba Nghị định thư Nghị định thư phòng ngừa, trấn áp trừng trị việc buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em; - Nghị định thư chống đưa người di cư trái pháp luật đường bộ, đường biển đường không; - - Nghị định thư chống sản xuất buôn bán trái phép vũ khí vũ khí nhẹ Pháp luật Việt Nam phòng, chống Mại dâm 2.1 Hiến pháp: Các điều khoản liên quan chủ yếu: - Điều 63 quy định quyền bình đẳng công dân, bình đẳng nam nữ, nghiêm cấm phân biệt đối xử; - Điều 65 quy định quyền chăm sóc, bảo vệ trẻ em; - Điều 71 quy định quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân… Luật phòng, chống tội phạm mua bán người Quốc Hội thông qua có hiệu lự vào năm 2012 2.2 Pháp luật hôn nhân gia đình: Luật hôn nhân gia đình: Luật Quốc hội thông qua ngày 9/6/2000, thay Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 Các điều khoản liên quan chủ yếu: - Điều 34 quy định nghĩa vụ quyền cha mẹ Theo đó, cha mẹ có nghĩa vụ quyền thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp con…Cha mẹ không phân biệt đối xử con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con; không lạm dụng sức lao động chưa thành niên; không xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội - Điều 38 nghĩa vụ quyền bố dượng, mẹ kế riêng vợ chồng quy định bố dượng, mẹ kế có nghĩa vụ quyền trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục riêng sống chung với Bố dượng, mẹ kế riêng vợ chồng không ngược đãi, hành hạ, xúc phạm Điều 67 nuôi nuôi quy định nghiêm cấm lợi dụng việc nuôi nuôi để bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục, mua bán trẻ em mục đích trục lợi khác" - - Nghị định số 68/2002/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân gia đình quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài: “Nghiêm cấm lợi dụng việc kết hôn, nhận cha, mẹ, con, nuôi nuôi nhằm mục đích mua bán, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục phụ nữ trẻ em mục đích trục lợi khác; “nghiêm cấm hoạt động kinh doanh môi giới kết hôn, nhận cha, mẹ, con, nuôi nuôi nhằm mục đích kiếm lời hình thức” (Điều Nghị định) - Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 SĐ, bổ sung số điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP: Một số nội dung sửa đổi nhằm chống buôn bán người thông qua việc lợi dụng quy định hôn nhân, gia đình có yếu tố nước ngoài: + Quy định bắt buộc vấn trực tiếp Sở Tư pháp hai bên nam, nữ đăng kỳ kết hôn để làm rõ tự nguyện kết hôn, khả giao tiếp, hiểu biết thông qua ngôn ngữ chung, mức độ hiểu biết hoàn cảnh (SĐ, BS khoản Điều 16) ; + Quy định "Việc đăng ký kết hôn bị từ chối, kết vấn, thẩm tra, xác minh cho thấy việc kết hôn thông qua môi giới bất hợp phá ; kết hôn giả tạo không nhằm mục đích xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững ; kết hôn không phù hợp với phong, mỹ tục dân tộc ; lợi dụng việc kết hôn để mua bán phụ nữ, xâm phạm tình dục phụ nữ mục đích trục lợi khác" (SĐ, BS khoản Điều 18) - Chỉ thị số 03/2005/CT-TTg ngày 25/02/2005 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài: Chỉ thị số 03/2005/CT-TTg ngày 25/02/2005 tăng cường quản lý hôn nhân gia đình có yếu tố nước nhấn mạnh đến việc quan chức năng, quyền địa phương phải tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động Đặc biệt, theo Chỉ thị Bộ Công an có trách nhiệm đạo quan Công an tỉnh, thành phố trọng điểm mở đợt cao điểm rà soát, xoá bỏ điểm giới thiệu cô dâu VN cho người nước xem mặt bất hợp pháp, xử lý nghiêm trường hợp môi giới kết hôn bất hợp pháp nhằm mục đích trục lợi Tăng cường biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cô dâu VN nước Kiểm tra, phát xử lý doanh nghiệp vi phạm quy định cấm kinh doanh dịch vụ môi giới kết hôn có yếu tố nước theo Nghị định 125/2004/NĐ-CP Chủ tịch UBND phải chịu trách nhiệm để xảy hoạt động môi giới kết hôn bất hợp pháp địa phương Bộ Tư pháp có trách nhiệm đạo việc đăng ký khai sinh cho trẻ em nạn nhân bị buôn bán lấy chồng nước theo mẹ cư trú nước, tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức phòng ngừa nguy buôn bán PNTE Ngoài ra, nhiều văn pháp luật khác lĩnh vực pháp luật khác chứa đựng quy định bảo vệ quyền người, quyền phụ nữ, trẻ em, phòng ngừa nguyên nhân, điều kiện, hoàn cảnh dẫn đến buôn bán người hoạt động mại dâm 2.3 Chỉ thị 766/CT-TTg ngày 17/9/1997 Thủ tướng Chính phủ : Trong Chỉ thị này, Thủ tướng Chính phủ thị cho ngành, cấp Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Bộ Lao động - Thương binh xã hội, Bộ Tư pháp, Bộ Thương mại, Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hoá - Thông tin, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, Thành phố, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt nam, Uỷ ban Chăm sóc Bảo vệ trẻ em Việt nam, theo chức phối hợp với quan có liên quan, tăng cường thực biện pháp để nhằm phát hiện, ngăn chặn triệt phá tổ chức chuyên mua bán phụ nữ trẻ em để đưa nước ngoài, phối hợp với Cảnh sát quốc tế nước láng giềng công tác này, tăng cường tuyên truyền để nâng cao nhận thức nhân dân nguy này, hỗ trợ việc làm, ổn định đời sống cho phụ nữ trẻ em nạn nhân QĐ 679/QĐ-TTg ngày 10 tháng 05 năm 2011 Chính Phủ phê duyệt chương trình hành động phòng, chống mại dâm giai đoạn 2011 – 2015 Quan điểm đạo Chương trình hành động là: Lấy công tác phòng ngừa làm trọng tâm Chương trình hành động phòng, chống mại dâm giai đoạn 2011 - 2015, tập trung giải tệ nạn mại dâm tỉnh, địa bàn trọng điểm Tập trung vào biện pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, lối sống cá nhân, gia đình, cộng đồng, tạo đồng thuận toàn xã hội, phòng ngừa từ xa; tăng cường lồng ghép với chương trình an sinh xã hội, trật tự an toàn xã hội; quản lý chặt chẽ yếu tố dễ bị lợi dụng để hoạt động mại dâm sở kinh doanh dịch vụ có liên quan; gắn kết chặt chẽ với xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, tệ nạn xã hội, xã, phường Nhà nước xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống tệ nạn mại dâm; đặt công tác phòng, chống mại dâm mối quan hệ với phòng, chống tội phạm buôn bán người bóc lột tình dục phụ nữ, trẻ em Chú trọng đến hoạt động trợ giúp người bán dâm phụ nữ, trẻ em tiếp cận với dịch vụ xã hội (giáo dục, dạy nghề, chăm sóc sức khỏe, thay đổi công việc…) cộng đồng; tăng cường giải pháp hỗ trợ gia đình cộng đồng việc chăm sóc sức khỏe, phòng, chống lây nhiễm HIV, tạo cho họ hội thay đổi sống, hòa nhập với cộng đồng xã hội Nhà nước đảm bảo khuyến khích việc huy động nguồn lực đầu tư cho công tác phòng, chống mại dâm phù hợp với khả điều kiện phát triển kinh tế, xã hội đất nước giai đoạn Tập trung nguồn lực đạo công tác phòng, chống tệ nạn mại dâm địa bàn trọng điểm Tăng cường hợp tác với nước khu vực, giới phòng, chống mại dâm; phối hợp phòng, chống mại dâm với phòng, chống buôn bán phụ nữ, trẻ em mục đích bóc lột tình dục phòng, chống lây nhiễm HIV Chương trình đề mục tiêu là: Phòng ngừa, tiến tới đẩy lùi tệ nạn mại dâm hình thức, phòng, chống mua bán người mục đích mại dâm, bóc lột tình dục góp phần bảo vệ truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, danh dự, nhân phẩm người, hạnh phúc gia đình, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ sức khỏe nhân dân, dự phòng lây nhiễm HIV bệnh lây truyền qua đường tình dục nhằm giảm thiểu tác hại tệ nạn mại dâm đời sống xã hội, xây dựng phát triển ngườiViệt Nam Nhà nước thực đạo Bộ ngành, địa phương công tác phòng chống mại dâm để triển khai Chương thình hành động PCMD giai đoạn 2011-2015, cụ thể sau: Bộ LĐTBXH Phối hợp với Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tổ chức Hội nghị triển khai Chương trình hành động phòng chống mại dâm giai đoạn 20112015 Quảng Ninh Hội nghị có tham gia đạo Phó Thủ tướng Chính phủ Trương Vĩnh Trọng - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm; Bí thư Trung ương Đảng - Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Nguyễn Thị Kim Ngân; lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố; lãnh đạo Sở, ban ngành địa phương thể quan tâm cấp ủy Đảng, quyền nỗ lực phòng ngừa hạn chế tệ nạn mại dâm - Ban hành Công văn số 2015/LĐTBXH-PCTNXH, ngày 23 tháng năm 2011 gửi Ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm Bộ, ngành, đoàn thể, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn triển khai Chương trình hành động Chính phủ phòng, chống mại dâm giai đoạn 2011-2015; Chỉ đạo, hướng dẫn địa phương thực mục tiêu, tiêu công tác năm 2011: chữa trị, giáo dục cho 3.000 lượt đối tượng bán dâm; dạy nghề, tạo việc làm cho 2.000 đối tượng bán dâm hoàn lương - Xây dựng kế hoạch dự toán kinh phí ngân sách cho công tác phòng, chống mại dâm Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương năm 2012, tập trung hỗ trợ 25 tỷ đồng cho 40 tỉnh, thành phố trọng điểm tệ nạn mại dâm chưa tự cân đối ngân sách để tăng cường thực có hiệu công tác - Hướng dẫn chuyên môn hỗ trợ kinh phí cho 20 tỉnh, thành phố xây dựng thí điểm mô hình phòng chống tệ nạn mại dâm hỗ trợ người bán dâm hòa nhập cộng đồng - IV Mô hình nguồn lực trợ giúp người mại dâm Mô hình hỗ trợ mại dâm Các mô hình phòng, chống mại dâm năm qua góp phần đáng kể vào công tác giữ vững địa bàn không phát sinh tệ nạn mại dâm, giảm số xã, phường trọng điểm, xây dựng nhiều khu dân cư, xã, phường thị trấn tệ nạn mại dâm; hoạt động chữa trị, phục hồi cho người bán dâm ngày nâng cao, hoàn thiện quy trình chữa trị, giáo dục lối sống, phục hồi hành vi nhân cách, dạy nghề, lao động sản xuất gắn với nhu cầu thị trường lao động, tạo điều kiện để người bán dâm hoàn lương tái hòa nhập cộng đồng cách bền vững Trong Chương trình hành động phòng, chống mại dâm giai đoạn 2011-2015 nhấn mạnh việc triển khai thực thí điểm xây dựng số mô hình phòng chống mại dâm hỗ trợ người bán dâm tái hòa nhập cộng đồng với mục tiêu thực hiệu biện pháp phòng chống mại dâm giai đoạn 2011-2015 góp phần phòng ngừa, đẩy lùi tệ nạn mại dâm hình thức Trên sở đánh giá kinh nghiệm việc triển khai xây dựng mô hình phòng chống mại dâm yêu cầu công tác phòng chống mại dâm giai đoạn mới, Cục Phòng chống tệ nạn xã hội (Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) thực hỗ trợ tài cho 20 tỉnh, thành phố (Thái Nguyên, Quảng Ninh, Hòa Bình, Hà Tĩnh, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Long An, Cần Thơ, Trà Vinh, Bạc Liêu, Kiên Giang) đạo điểm xây dựng mô hình phòng chống mại dâm hỗ trợ người bán dâm tái hòa nhập cộng đồng Các mô hình hỗ trợ thực • Các Trung tâm • Tại cộng đồng • Nhà Chùa Nội dung • Hỗ trợ tâm lý, Sức khỏe • Học nghề-Việc làm • Vay vốn lãi xuất ưu đãi • Thủ tục pháp lý cho thân họ • Học tập nâng cao nhận thức • Giáo dục hòa nhập ( Mại dâm), Chữa trị bệnh tật/HIV • Phục hồi - Hòa nhập • Tuyên truyền, hoạt động cộng đồng chống kỳ thị Nguồn lực thực hỗ trợ người mại dâm • Ngân sách Nhà nước • Cộng đồng chung tay • Bản thân đối tượng Để thực Chương trình hành động phòng, chống tội phạm mua bán người giai đoạn 2011-2015 Tổng kinh phí chi có mục tiêu thực Chương trình từ nguồn ngân sách trung ương 270 tỷ đồng (trung bình năm 54 tỷ đồng) Ngoài ra, ngân sách nhà nước đảm bảo dự toán chi thường xuyên hàng năm Bộ, ngành huy động từ nguồn ngân sách địa phương, viện trợ quốc tế huy động nguồn hợp pháp khác Nguồn lực chi cho Chương trinh hành động phòng, chống mại dâm giai đoạn 2011-2015 Tổng kinh phí dự kiến thực Chương trình 629 tỷ đồng, gồm: • Ngân sách trung ương: 219 tỷ đồng, • Ngân sách địa phương: 400 tỷ đồng • Nguồn huy động hợp tác quốc tế: 10 tỷ đồng Nguồn lực cộng đồng chung tay giúp đỡ đối tượng thể thông qua hoạt động gây quỹ trợ giúp, hỗ trợ tâm lý tình cảm Hội, tổ chức xã hội mà đặc biệt Hội Phụ nữ cấp V Vai trò nhân viên xã hội kỹ làm việc với người mại dâm Vai trò nhân viên xã hội - Nhân viên xã hội sử dụng thẩm quyền họ trường hợp, tư vấn quản lý, phát triển nhóm hỗ trợ sử dụng phương thức khác nhằm giúp đỡ nhóm đối tượng Trong trường hợp việc xây dựng, hỗ trợ phát triển nhóm đồng đẳng cần thiết - Tạo môi trường an toàn lành mạnh quan trọng cho đối tượng - Đảm bảo đối tượng có bảo vệ khỏi mối đe dọa xảy - Đảm bảo tính bí mật tối đa thông tin nhạy cảm - Tôn trọng quyền tự đối tượng - Dành thời gian để tạo tin tưởng với người chăm sóc - Thời gian hỗ trợ ban đầu quan trọng nhiều đối tượng chưa có nhận thức đắn, mơ hồ chưa có định hướng tương lai rối loạn mặt cảm xúc ... phòng chống ma túy nước Trong tháng năm 2011, nước thực xây dựng 695 xã, phường lành mạnh tệ nạn mai dâm, nghiện ma túy (51/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; đạt gần 70% kế hoạch năm 2011