Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.Bài giảng CTXH với trẻ em.
Trang 1CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM
Chương I CÁC VẤN ĐỀ VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM 1
I Khái niệm về trẻ em 1
II Nhu cầu phát triển của trẻ em và các nguồn lực thỏa mãn nhu cầu của trẻ 2
III Các vấn đề thường xảy ra với trẻ em trong gia đình 13
IV Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 23
V Những quy định của pháp luật và chính sách bảo vệ trẻ em ở Việt Nam 24
VI Nguyên tắc đạo đức khi làm việc với trẻ em 27
Chương II Quy trình quản lý trường hợp trong bảo vệ trẻ em 33
I Bước 1 Tiếp nhận thông báo và đánh giá sơ bộ 33
II Bước 2: Xác minh và đánh giá 41
III Bước 3 Lập kế hoạch can thiệp 51
IV Bước 4 Triển khai kế hoạch bảo vệ và chăm sóc trẻ 59
Chương III Các kỹ năng và kỹ thuật làm việc với trẻ em 62
I Các kỹ năng làm việc với trẻ em 62
II Những kỹ thuật sử dụng trong làm việc với trẻ em 86
Trang 2CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM Chương I CÁC VẤN ĐỀ VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM
I Khái niệm về trẻ em
Theo công ước về quyền trẻ em: “ trong phạm vi của Công ước này, trẻ em cónghĩa là những người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em cóqui định tuổi thành niên sớm hơn”
Pháp luật Việt Nam chưa có các qui định thống nhất về khái niệm trẻ em trongtừng ngành luật cụ thể Theo Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2005 củaViệt Nam : “trẻ em qui định trong luật này là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi”.Theo BLDS 2005 thì trẻ em là những người dưới 15 tuổi…
Theo pháp luật liên bang của Hoa kỳ thì “trẻ em là người dưới 18 tuổi” Nhìnchung mỗi nước có qui định khác nhau về độ tuổi để được coi là trẻ em Việc quiđịnh độ tuổi ở mỗi quốc gia phụ thuộc vào sự phát triển về thể chất, thể chất, tâmsinh lý của trẻ em ở mỗi quốc gia Do đó có những quốc gia qui định độ tuổi thànhniên sớm hơn hoặc trẻ hơn 18 tuổi như được xác định trong công ước về quyền trẻem
Tuy độ tuổi được coi là trẻ em ở mỗi quốc gia khác nhau nhưng nhìn chung trẻ
em ở tất cả các quốc gia đều có các đặc điểm sau:
- Thể chất và trí tuệ chưa trưởng thành.
- Cần có sự chăm sóc, giáo dục của gia đình, nhà trường, xã hội cả về mặt
pháp lý
Ngoài ra trong các qui phạm pháp luật Việt Nam còn xuất hiện các kháiniệm “người thành niên”, “người chưa thành niên” Như vậy vấn đề đặt ra là phânbiệt giữa các khái niệm trên và khái niệm “trẻ em”
Theo pháp luật Việt Nam:
- Người thành niên: là người trên 18 tuổi
Trang 3- Người chưa thành niờn: là người dưới 18 tuổi
Như vậy khỏi niệm người chưa thành niờn rộng hơn khỏi niệm về trẻ em, ngườichưa thành niờn bao gồm cả trẻ em và những người từ 16 tuổi đến 18 tuổi
II Nhu cầu phỏt triển của trẻ em và cỏc nguồn lực thỏa món nhu cầu
của trẻ
1 Cỏc nhu cầu của trẻ
1.1 Nhu cầu vật chất (sự sinh tồn cơ bản)
Thứ bậc đầu tiên này rất cơ bản, và đặc biệt quan trọng Nhu cầu vật chất baogồm sự đầy đủ về thức ăn, nớc uống, sởi ấm, nhà ở và y tế cơ bản; nói cách khác,nếu thiếu những nhu cầu cơ bản, con ngời sẽ chết Trẻ em hiển nhiên phụ thuộc rấtnhiều vào ngời lớn để đợc cung cấp đầy đủ các nhu cầu cơ bản này Nếu những nhu
cầu cơ bản này của trẻ không đợc đáp ứng, trẻ sẽ "bị tắc" ở thứ bậc này của Hệ thống và không thể tiến thêm nữa.
Các nhu cầu cơ bản hàng ngày của nhiều trẻ em đờng phố ở các khu đô thị
đang còn cha đợc đáp ứng đầy đủ Theo đó, những trẻ này bắt buộc phải dành thờigian, sức lực để kiếm tiền mua thức ăn và nớc uống, những nhu cầu con ngời quantrọng nhất mà nhiều ngời trong số chúng ta thừa nhận Bởi vì hầu hết thời gian củanhững trẻ này là dành cho việc tìm kiếm các nhu cầu cơ bản, nên những trẻ này bịtớc đi các nhu cầu cốt yếu khác, ví dụ, nhu cầu đợc bảo vệ và đợc học, phát triển vềvăn hoá, xã hội Việc sống lang thang trên phố thờng đặt những trẻ này vào các tìnhhuống có nguy cơ cao tổn hại đến sự an toàn của các em Phần lớn các em không đ-
ợc tiếp cận với các chăm sóc sức khoẻ cơ bản Thông thờng, tình hình tài chính khókhăn của gia đình các em không cho phép các em đi học Những trẻ nh vậy vẫn còn
"kẹt" lại ở bậc thấp nhất của "thang bậc" về nhu cầu con ngời, các em không chỉkhông đợc thoả mãn những nhu cầu thiết yếu mà còn không đợc có rất nhiều quyền(ví dụ: quyền đợc chăm sóc và bảo vệ, quyền đợc yêu thơng và an toàn, quyền đợcvui chơi và giải trí, và quyền đợc có một cuộc sống gia đình ổn định)
1.2 Nhu cầu về sự an toàn
An ninh và sự an toàn có nghĩa là một môi trờng không nguy hiểm, có lợicho sự phát triển liên tục và lành mạnh của trẻ Điều này liên quan đến việc bảo vệ
Trang 4thân thể, việc tiếp cận các dịch vụ y tế và đối với ngời lớn bao gồm cả sự an toànnghề nghiệp.
Ví dụ, sau đây minh hoạ việc thiếu an ninh và sự an toàn sẽ cản trở sự pháttriển của trẻ nh thế nào:
Một ngời phụ nữ trẻ kết hôn với một ngời đàn ông đứng tuổi, luôn uống rợurất nhiều Họ sinh đợc 2 con, một cháu 6 tuổi, cháu kia 8 tuổi Ngời cha chẳng maymất việc và cảm thấy sụp đổ Tật uống rợu của ông ta ngày càng trầm trọng, và ông
ta bắt đầu ngợc đãi vợ mình Trong sự cố gắng để giành đợc "sự kiểm soát" vợmình, ông ta bắt đầu ngợc đãi vợ mình Vài tháng trôi qua và tình hình ngày càngtrở nên tồi tệ Kết quả học ở trờng của các con ông ngày càng sa sút, bà mẹ trở nênbuồn và chán nản, bà không quan tâm đến các con nh trớc đây nữa Một đêm, khi
ông bố đã say mèm, ông trói hai đứa trẻ lại và đánh quá tàn bạo đến nỗi một đứa thì
bị nhiều vết tím bầm, và đứa kia thì bị chấn thương Bà mẹ không cho các con đếntrờng hàng tuần trời vì bà ta lo lắng rằng mọi ngời phát hiện ra sự ngợc đãi và cảgia đình sẽ rất xấu hổ Trong một lần say xỉn, ông bố tuyên bố rằng từ nay bọn trẻcon không học hành gì sất, bởi vì học phí làm gia đình nghèo đi, và "những đứa lờinày cần phải làm việc chăm chỉ hơn nữa ở nhà"
Những điều kiện không an toàn do ngời bố gây ra đã làm hại đến tình trạngtâm lý và sức khoẻ của các con và vợ ông ta Bà mẹ trở nên chán nản, và những đứacon phải chịu đựng vì bà không còn quan tâm đến chúng hoặc chúng tự đổ lỗi chobản thân chúng về sự thay đổi của bố mẹ (" có lẽ nếu bố mẹ có những đứa con
"ngoan hơn", bố chúng mình sẽ không đánh chúng mình và mẹ sẽ vẫn quan tâm
đến chúng ta nh trớc đây Có thể bố mẹ chúng mình không còn yêu chúng mìnhnữa") Các hoàn cảnh hiện tại cũng gây ra sự đổ vỡ trong việc học hành của trẻ:không đợc đến trờng sẽ cản trở sự phát triển trí thức và xã hội của các em Điềukiện môi trờng chủ yếu làm cho vợ, và những đứa con của anh ta "bị kẹt" lại ở bậcthứ 2 trong Hệ thống thứ bậc nhu cầu của Maslow Bởi vì những nhu cầu về an ninh
và sự an toàn cha đợc đáp ứng nên họ không thể tiếp tục theo đuổi những nhu cầucao hơn
1.3 Nhu cầu về sự hoàn thiện
Con ngời, về bản chất, luôn luôn tìm kiếm tình bạn, sự thừa nhận và tình yêu
thơng từ ngời khác Nếu không cảm thấy đợc giao tiếp và quan hệ với ngời khác
Trang 5thì con ngời khó có thể tồn tại Tình yêu thơng và sự chấp nhận đến với chúng ta
qua gia đình, bạn bè, hàng xóm, cộng đồng, và thậm chí qua cả các tổ chức hoặchiệp hội
Hãy tởng tợng, một sáng kia khi anh/chị thức dậy và phát hiện ra rằnganh/chị là ngời cuối cùng trên quả đất Trong nhà, cộng đồng, và đất nớc củaanh/chị - toàn bộ hành tinh này không còn ai ngoài anh/chị Điều gì sẽ xảy ra?Anh/chị sẽ cảm thấy nh thế nào? Hầu hết mọi ngời nói rằng nếu không còn ai khác
- quan hệ bạn bè, tình hữu nghị, và gia đình - cuộc sống sẽ không còn giá trị nữa,
mà anh/chị sẽ không thể phát triển đợc nếu không có sự giao thiệp với ngời khác,không có những phản hồi cảm xúc, cũng nh tình yêu thơng từ ngời khác
ở một số trại trẻ mồ côi, ngời ta phát hiện ra rằng mặc dù các em đợc cho ăn,
đợc thay đổi đồ, đợc sởi ấm, nhng không hề có ai ôm ấp, hay chơi với các em Các
em bị bỏ rơi trong sự cô độc, không có ai thân thích, không đợc ai chấp nhận vàkhông hề có tình yêu thơng Sự tổn thơng về tâm lý do môi trờng này tạo ra đã ngăncản sự phát triển bình thờng của trẻ Một số trẻ bị chìm đắm trong cảm giác thiếuvắng tình yêu thơng và sự liên hệ với con ngời làm trẻ bị tụt khỏi nấc tháng pháttriển cho đến khi các em không thể tồn tại đợc nữa
Ví dụ này minh hoa cho sức mạnh lớn lao của nhu cầu đợc quan hệ và đợcthừa nhận trong sự phát triển của mọi con ngời Nó cũng cho thấy rằng con ngờicần đợc yêu thơng và thừa nhận hơn là cần thức ăn, quần áo và chỗ ở cho sự tồn tạicủa mình
1.4 Nhu cầu về sự tự trọng
Bậc thứ 4 trong Hệ thống thứ bậc nhu cầu của Maslow tơng ứng với nhu cầu
tự trọng Tự trọng là cảm thấy tốt về bản thân, trải nghiệm những ý nghĩa về giá trịcủa bản thân và tự hào về các thành quả cá nhân
Sự tự đánh giá bản thân phụ thuộc vào mức độ anh/chị nghĩ ngời khác đánhgiá về anh/chị nh thế nào Ví dụ, cách gia đình, bạn bè, họ hàng, hàng xóm và ôngchủ đánh giá và/hoặc đối xử với chúng ta có thể ảnh hởng đến lòng tự trọng và tự
đánh giá bản thân của chúng ta Trẻ em có thể xây dựng sự tự trọng và cảm nhậntốt hơn về bản thân trong môi trờng mà các em đợc khuyến khích và đợc đối xử với
sự tôn trọng
Xem xét ví dụ sau:
Trang 6Em Hùng, 11 tuổi là út trong một gia đình có bốn anh em trai Trong khi cácanh lớn của em đều to lớn và khoẻ mạnh, thì Hùng sinh ra đã nhỏ bé và khá yếu ớt.Khi em lớn lên, anh trai của em gọi em là "đồ còi cọc", và em thờng bị nhạo bángbởi vì mặc dù em đã cố gắng hết sức, nhng em dờng nh không thể làm mọi việc dễdàng nh các anh của em Mẹ và bà nội của Hùng thấy thơng hại em, họ thờng dỗdành khi em khóc trong sự chán nản (em thờng xuyên nh vậy).
Tình huống của Hùng minh hoạ rằng môi trờng có thể tác động đánh giá tớihành vi tự trọng của con ngời, thông qua sự khen ngợi, công nhận, hay phê phán từbên ngoài Sự công nhận là có thể trông đợi, nhng ngời ta không nên cần nó để cảmthấy tốt về bản thân mình Nếu một đứa trẻ đợc ngời lớn đối xử nh một ngời có khảnăng và có giá trị, em sẽ nhận đợc một bức thông điểp rằng mọi ngời tin tởng em,
và do đó em sẽ tin tởng nhiều hơn vào bản thân mình Nếu một ngời có cảm xúc vềgiá trị của bản thân tích cực xuất phát nhiều hơn từ bên trong họ, thì ngời đó đợctrang bị tốt hơn để đối mặt với những khó khen
Ngợc lại với tình huống của Hùng là tình huống sau:
Mai lớn lên trong một gia đình nghèo và thiếu thốn nhiều tiện ích về vật chất.Tuy nhiên, mặc dù rất nghèo về tiền bạc, nhng gia đình em rất giàu tình yêu thơng
và tôn trọng lẫn nhau Em luôn luôn đợc khích lệ và đối xử nh một cô bé thôngminh, trẻ trung và đầy năng lực Kết quả là, Mai trởng thành với sự tự tin và cảmnhận tốt về bản thân Tin tởng rằng mình có thể đạt đợc những gì đã đặt ra Mai thituyển vào một chơng trình đào tạo nghề và bây giờ em đã có một nghề nghiệp hỗtrợ thêm cho cuộc sống của cả gia đình
Những trẻ em nh Mai, đợc tôn trọng, tin tởng có xu hớng tự trọng cao hơn
Điều này có thể giúp các em đa ra những sự lựa chọn tốt cho bản thân Cách mọingời nghĩ về bản thân có tác động đáng kể đến việc ngời đó có thể đối mặt vớinhững thách thức và khó khăn trong cuộc sống có hiệu quả hay không Sự tự trọngcủa một ngời xác định phần lớn mức độ anh/chị ta có thể tiến lên phía trớc trong sựphát triển cá nhân
1.5 Nhu cầu về sự phỏt triển cỏ nhõn
Bậc cuối cùng trong Hệ thống thứ bậc nhu cầu của Maslow là bớc phát triểnnhất về tâm lý và phức tạp nhất trong tất cả các bớc đó Đó là nhu cầu cho sự trởngthành cá nhân, cơ hội cho sự phát triển và học hỏi của cá nhân Nhiều nhà lý luậncho rằng từ khi sinh ra con ngời đã cố gắng hoàn thiện bản thân và đạt đợc những
Trang 7thành công, thành tựu, sự trởng thành Cơ hội để một ngời phát triển khả năng và kỹnăng của bản thân nh mọi ngời có thể mang lại cho ngời đó ý nghĩa quan trọng của
sự tự chủ, độc lập trong cuộc sống Cố gắng cải thiện bản thân mang lại cho chúng
ta ý nghĩa về mục đích của cuộc sống; những ngời không có các mục tiêu dài hạn
và mong muốn hoàn thiện bản thân thờng sống không có ý nghĩa và kém thoả mãn
Nhu cầu cho sự trởng thành cá nhân này có thể hiểu là sự tiếp cận với hệthống giáo dục, bao gồm cả việc học ở nhà, đào tạo kỹ năng nghề nghiệp, chơi thểthao, trải nghiệm - tất cả những gì có thể mang lại cơ hội cho ngời nâng cao nănglực cá nhân, năng lực tinh thần, trí tuệ và phát triển toàn diện Bớc này có thể đợcxem là "Bớc tự hiện thực hoá"
Tổng kết:
- Con ngời có cả nhu cầu tinh thần và nhu cầu vật chất Tất cả mọi ngời đềucần sự yêu thơng, sự thừa nhận, sự tự trọng, và cảm giác an ninh và an toàn Là nhàCTXH không nghĩa là chỉ tập trung giúp đỡ thân chủ thoả mãn các nhu cầu vật chất
họ cũng phải tập trung giúp đỡ trẻ đáp ứng các nhu cầu cao hơn về tinh thần đểsống có hiệu quả và lành mạnh hơn
- Trong một số trờng hợp, trẻ không có khả năng thoả mãn các nhu cầu cơbản, việc kết nối họ với các nguồn lực là hoàn toàn phù hợp, nhng đây là chức năngcủa công tác xã hội Công việc của chúng ta với t cách là nhà CTXH không chỉdừng lại ở đó Nhà tham vấn tăng cờng năng lực cho trẻ bằng cách lắng nghe các
em, chú ý đến các nhu cầu tinh thần của các em, và giúp các em hiểu đợc các thếmạnh và các tính cách cá nhân của các em tốt hơn và việc sử dụng các yếu tố đó đểvợt lên "bậc thang nhu cầu" nh thế nào
- Với t cách là nhà CTXH, anh/chị cần nhận thức đợc rằng việc đánh giá xemthân chủ đang ở đâu trọng Hệ thống thứ bậc nhu cầu của Maslow là rất quan trọng.Với sự kiểm tra kỹ lỡng các tình huống và điều kiện đang ngăn cản trẻ tiến lên phíatrớc, chúng ta có thể làm việc với trẻ để giúp trẻ thoả mãn các nhu cầu tâm lý (vàtrong một số trờng hợp là nhu cầu vật chất)
- Sự phát triển tâm lý và khả năng đáp ứng các nhu cầu của trẻ bị ảnh hởngsâu sắc bởi các cản trở nghiêm trọng cho khả năng thoả mãn các nhu cầu cũng nh
sự phát triển của trẻ
Trang 8Hệ thống thứ bậc nhu cầu của maslow
2 Cỏc nguồn lực trong việc thỏa món cỏc nhu cầu của trẻ em
Ba loại nguồn lực chớnh cú tương tỏc với nhau và tỏc động đến khả năng đảmbảo chăm súc và phỳc lợi của trẻ em:
Tự trọng & ý thức đợc giá trị của bản thân,
tự hào về mình, đạt đợc thành tích cá nhân
Sự phát triển cá nhân
Các cơ hội để học hỏi và phát triển
bản thân Cơ hội để phát triển khả năng cá nhân
Trang 9liên quan đến trình độ học vấn và nghề nghiệp của họ Một người chăm sóc đượchưởng nền giáo dục tốt thì thường mong muốn và khơi gợi khát vọng học hànhtrong con cái họ Tương tự, người chăm sóc mà làm chủ thường truyền cho đứa trẻkhát vọng làm chủ với các đạo đức công việc.
2.2 Nguồn lực tài chính
Nguồn lực tài chính nói đến sự cung cấp nguồn thu nhập phù hợp để mua bánlương thực cần thiết cho gia đình Mức thu nhập của người chăm sóc quyết địnhnhững nguồn lực sẵn có cho trẻ em, như sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Những nguồn lực tài chính Chăm sóc cho Trẻ em
Trang 10Vai trò của các nguồn lực tài chính
Tài sản vật chất – quần
áo, lương thực, chỗ ở
Giáo dục – được đi học
Các hoạt động giải trí
Các phương tiện đi lại
Các hoạt
động văn
hóa
Trang 11trên phương diện hàng ngày mà còn cung cấp một hệ thống trợ giúp đỡ dự khuyếtkhi người chăm sóc/gia đình không đủ khả năng chăm sóc cho trẻ.
Tuy nhiên, đối với những gia đình có mối quan hệ xã hội hạn chế thì mạnglưới hỗ trợ xã hội thường không đến được với gia đình đó Trong trường hợp bảnthân gia đình đó có khả năng nuôi dạy con cái tốt thì trẻ vẫn được hưởng sự chămsóc tốt mặc dù không có sự hỗ trợ từ các nguồn lực bên ngoài xã hội Đáng lo ngại
là ở những gia đình vừa không có năng lực nuôi dạy con cái vừa không có mốiquan hệ xã hội, trẻ sẽ bị thiếu hụt sự chăm sóc nghiêm trọng
Những nhân tố sau, liên quan đến cả nguồn lực trong và ngoài gia đình, cóảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề chăm sóc trẻ em Tuy nhiên, khi phân tích các tìnhhuống thực tế, nhân viên xã hội cần lưu ý đây chỉ là những yếu tố có thể gây raviệc chăm sóc trẻ em thiếu đầy đủ, song không có nghĩa đây là những bằng chứngcho việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em không tốt Mối quan hệ giữa các nhân tố nàyđược biểu diễn trong sơ đồ sau :
Sơ đồ 2 : Những yếu tố có liên quan đến vấn đề nuôi dạy con cái không đầy đủ
Trang 12III Các vấn đề thường xảy ra với trẻ em trong gia đình
1 Lạm dụng trẻ em
Khái niệm: Lạm dụng trẻ em có thể được định nghĩa là những cách cư xử vàhành động để hậu quả lâu dài cho trẻ, dù là hành vi có chủ định hay không, đượccoi là vi phạm những tiêu chuẩn được chấp nhận về chăm sóc và bảo vệ cho trẻ emtrong xã hội Việt Nam
Nguy cơ của
sự chăm sóc
và bảo vệ trẻ
em không đầy đủ
Nghèo đói
Thất nghiệp
Tâm lý chú trọng quá mức vào bản thân
Thiếu hiểu biết về khả năng phát triển của trẻ
em
Lạm dụng buôn bán bất hợp pháp ma túy và rượu
Trang 13Các mức độ lạm dụng trẻ em: (Các dạng lạm dụng thường đi kèm với nhau
và hầu như rất hiếm khi NVXH thấy chỉ xảy ra một dạng lạm dụng)
Điều quan trọng là khi xem xét định nghĩa này ta cần chú ý đến ba khía cạnhcủa định nghĩa:
Định nghĩa không nêu lên mức độ tổn thương thể chất gây ra bởi một hànhđộng để một hành động này được coi là lạm dụng Vào thời điểm điều tra, cán bộ
xã hội cần tiến hành đánh giá bối cảnh để xem hành đông đó có bị coi là lạm dụngkhông
Trẻ em thường phải chịu những chấn thương thể xác trong suốt thời thơ ấu
và hầu hết là do tai nạn ngẫu nhiên và không cần điều trị về y tế
Người chăm sóc có thể mắc lỗi tương tự ví dụ khi đánh vào mông đứa trẻ,điều này có thể rơi vào phạm vi rộng lớn của các khái niệm chủ tâm và tiên liệutrước cũng như không chủ tâm và không tiên liệu trước
Trang 14Ví dụ người chăm sóc số 1 có thể vì buồn bực mà dùng tay đánh vào môngđứa trẻ, trong khi người chăm sóc 2 có thể đã định trước đánh vào mông đứa trẻ đểgây tổn thương đáng kể cho nó Mặc dù đứa trẻ bị lạm dụng thể xác trong cả haitrường hợp nhưng bối cảnh thì rất khác nhau, nhất là cách hiểu về sự lạm dụng nàykhi có hành động can thiệp và phản ứng.
1.2 Lạm dụng tình cảm
Lạm dụng tình cảm là ‘sự đáp lại những biểu lộ tình cảm và hành vi biểu đạt
đi kèm của trẻ theo cách kéo dài, lặp lại và không thích hợp”( Bộ Y tế, 1999, trang6)
Theo định nghĩa này cần nhận thức được sự suy sụp xảy ra khi yêu cầu đượcđáp lại tình cảm của trẻ đối với người lớn không được đáp lại một cách thích hợp
Ví dụ mẹ Lan đã không tin tưởng và chấn an em khi Lan nói cho mẹ về sự lạmdụng của bố dượng đối với em chính là một ví dụ về lạm dụng tình cảm
Định nghĩa trên phân biệt rõ lạm dụng tâm lý là một loạt các hành động,cũng như hậu quả đối với trẻ là nạn nhân của lạm dụng
Trang 151.4 Lạm dụng tình dục
Lạm dụng tình dục là “cưỡng ép hay lôi cuốn một đứa trẻ tham gia vào cáchoạt động tình dục, dù đứa trẻ có nhận thức được việc đang xảy ra hay không Lạmdụng tình dục là bao gồm những hành vi tiếp xúc như động chạm, giao cấu, cũngnhư những hành vi không tiếp xúc như quan sát hoạt động tình dục, ghi băngnhững hình ảnh khiêu dâm trẻ em”.( Bộ Y tế, 1999, trang 6)
Một định nghĩa khác, lạm dụng tình dục ‘là sự dính lứu vào các hoạt độngtình dục của một đứa trẻ mà bản thân đứa trẻ không nhận thức thấu đáo, đồng ý màkhông am hiểu hết, hoặc đứa trẻ chưa được chuẩn bị trước và không có quyền đồng
ý, hoặc sự vi phạm những điều cấm kỵ trên phương diện luật pháp hay xã hội củamột xã hội Định nghĩa này không chỉ giới hạn trong sự thuyết phục hay cưỡng éptrẻ em tham gia vào các hoạt động tình dục bất hợp pháp mà còn bao gồm sự bóclột lao động mại dâm và sử dụng trẻ em vào mục đích văn hóa phẩm đồi trụy hayvào những hoạt động tình dục bất hợp pháp” W.H.O
Lạm dụng trẻ em được coi là có căn cứ xác thực khi có sự khác biệt sứcmạnh lớn giữa trẻ và một người khác Ví dụ hành động khám phá về tình dục giữatrẻ nhỏ khi chúng khám phá thân thể nhau không được coi là lạm dụng tình dục vì
sự sức mạnh thể chất tương đương Tuy nhiên, những hành vi tình dục giữa mộtđứa trẻ và người lớn, dù được đồng ý hay không được coi là lạm dụng tình dục vì
có sự chênh lệnh sức mạnh
1.5 Chứng kiến cảnh bạo lực trong gia đình
Chứng kiến bạo hành trong gia đình – gây tổn thương cho trẻ em khi chứngkiến và tham dự trong suốt quá trình thực hiện hành vi bạo lực của một thành viêntrong gia đình với những người còn lại
1.6 Bóc lột vì mục đích thương mại
Trang 16Bóc lột với mục đích thương mại – là sử dụng trẻ em trong công việc haynhững hoạt động khác nhằm làm lợi cho người khác Điều này không chỉ giới hạntrong mại dâm trẻ em, lao động trẻ em trong môi trường độc hại, và lạm dụng trẻ
em trong sách báo khiêu dâm
2 Sao nhãng trẻ em
Sao nhãng trẻ em là ‘việc liên tục chểnh mảng không đáp ứng đủ các nhucầu vật chất và/ hoặc tâm lý của trẻ dẫn đến giảm sút sức khỏe và sự phát triển củatrẻ’ ( Bộ Y tế, 1999, trang 6)
Một định nghĩa khác, sao nhãng trẻ em là “sự vô ý hay vô tình của ngườichăm sóc trong cung cấp các nguồn lực sẵn có cho sự phát triển toàn diện của trẻ
về : sức khỏe, học vấn, phát triển tình cảm, dinh dưỡng, mái ấm và các điều kiệnsống an toàn; hoặc gây nên những tổn hại cho sức khỏe, thể chất, tinh thần, sự pháttriển về nguyên tắc sống hay xã hội Định nghĩa này còn bao gồm sự chểnh mảngtrong giám sát và bảo vệ trẻ khỏi tổn thương trong mức tối đa”.W.H.O
Khi xem xét định nghĩa này cần chú ý một điều quan trọng rằng sao nhãng làmột khía cạnh rất khó đánh giá trong lạm dụng trẻ em vì mối liên quan chặt chẽcủa nó với nghèo đói Các chuẩn mực kinh tế-xã hội của một gia đình sẽ tác độngrất lớn đến khả năng chăm sóc con cái của họ Điều quan trọng là khi đánh giá vềhiện tượng sao nhãng, cần đặt nó vào bối cảnh kinh tế - xã hội rộng hơn phạm vigia đình Người cán bộ xã hội cần hỏi rằng cộng đồng mà gia đình này là thànhviên có những nguồn lực kinh tế nào Đánh giá về nguồn lực này sẽ là khuôn khổcho việc tham khảo nhìn nhận và ứng phó sự lạm dụng trẻ em
Trang 173 Bóc lột trẻ em
Là việc sử dụng trẻ em vào các hoạt động để đem lại lợi ích cho người khác,bao gồm lợi ích về tài chính, tình dục hay chính trị Trong trường hợp này, các hoạtđộng gây ra tổn thương về mặt thể chất và tâm lý cho trẻ, thậm chí ảnh hưởng đến
an toàn và sự sống của trẻ, bao gồm buôn bán trẻ em, lao động trẻ em, mại dâm trẻ
em, khiêu dâm trẻ em, ép buộc hôn nhân với trẻ em và buộc trẻ em tham gia vàocác hoạt động vũ trang
4 Những chỉ số thể hiện sự lạm dung và ngược đãi trẻ
Nhân viên xã hội khi làm việc với trẻ em cần phải nhìn nhận sự ngược đãitrẻ dựa trên các bằng chứng cụ thể Để tránh những ‘kết luận sai lầm’ về con ngườinếu lạm dụng chưa hề xảy ra và để ‘khẳng định chứng cứ’ của lạm dụng xảy ra và
có hành động bảo vệ kịp thời cho trẻ em
Những chứng cớ cho thấy một đứa trẻ đã chịu một số dạng ngược đãi đượcgọi là “chỉ số’ Có hai dạng chỉ số:
Chỉ số về thể chất – tổn hại cho cơ thể trẻ
Chỉ số về tâm lý, nhận thức và tình cảm
Nhân viên xã hội không thể chỉ dựa vào nội dung trẻ kể lại với họ để kếtluận về sự ngược đãi, vì trẻ em có thể quá nhỏ để có thể diễn đạt câu chuyện xảy ravới em ; hoặc quá sợ hãi để kể lại một cách đầy đủ, hoặc chịu áp lực từ phía cha
mẹ chúng nên không thể tiết lộ bí mật về sự ngược đãi, hoặc quá xúc động đếnmức lẫn lộn không thể nhớ được những tình tiết câu chuyện đã xảy ra với em.Thay vào đó, nhân viên xã hội cần quan sát kỹ trẻ cả bề ngoài lẫn tinh thần để đọcđược những dấu hiệu là bằng chứng sự ngược đãi và suy ra những điều đang xảy racho trẻ Vì vậy, các thông tin để làm căn cứ cho chỉ số phải được thu thập qua
Trang 18những cuộc nói chuyện với trẻ, với thủ phạm và những người khác trong trườnghợp lạm dụng để chứng minh cho những gợi ý của dấu hiệu nhận biệt
Sự hiện diện của mỗi đặc điểm không có nghĩa là có sự lạm dụng trẻ em, tuynhiên nghiên cứu đã chứng minh rằng mỗi chỉ sốcó một mối quan hệ ‘chặt chẽ’ với
sự lạm dụng trẻ em
Trang 19Trẻ có những vết từviệc bị đánh bằng mộtvật, như gỗ, thắt lưng
và dây điệnTrẻ có những vết bỏngtrên khắp người
Trẻ có vài vết ở các bộphận khác nhau trên cơthể
Trẻ có những vết ráchkhông giải thích nổitrên người
Trẻ không xuất hiệntrong một thời gian dàiTrẻ khiếp sợ những liên
hệ với người lớn
Có hành vi thái quá –hay gây hấn hoặc có xuhướng thu mình lại
Sợ về nhàTrẻ không tự nguyệnmuốn người khác vềnhà mình
Trẻ thông báo vềthương tích do bố mẹgây ra
Biểu lộ căng thẳng khithực hiện những hoạtđộng bình thường như
ăn, nghỉ ngơi, dùng toalét
Trẻ sợ bố mẹ mìnhThiếu chăm sóc Trẻ bị đói Trẻ xin và ăn trộm thức
Trang 20Trẻ có vệ sinh kémTrẻ không có quần áophù hợp với thời tiết,tuổi tác và giới tínhTrẻ không được chămsóc y tế và có nhữngvấn đề về thể chất như
da bị phát banTrẻ bị bỏ bê
ănTrẻ trông mệt mỏi, bơphờ, hay ngủ gục
Trẻ không nói được aiđang chăm sóc mìnhTrẻ tấn công những trẻ
em có những thứ màchúng không có nhưthức ăn, tình thương vàbạn bè
Tình dục Trẻ gặp khó khăn khi
thực hiện những hoạtđộng thể chất như đi lại,ngồi
Trẻ có quần áo lót bị xérách, dính máu hay bẩnTrẻ nêu ra những ngứangáy, khó chịu ở bênngoài cơ quan sinh dụchay hậu môn
Trẻ có triệu chứng bệnhtruyền qua đường sinhdục
Trẻ thể hiện nhữnghành vi khêu gợi đốivới nam giới
Trẻ không tự nguyệntham gia những hoạtđộng thể chất như chơithể thao ở trường, tắmgội
Hành vi của trẻ tụt hậu
so với những ngườicùng tuổi
Trẻ phát triển nhữngnhận thức lệch lạc vềhành vi tình dục
Trang 21Trẻ có quan hệ tồi vớibạn bè
Trẻ thông báo rằng đãtấn công tình dục
Trẻ có những ảo giác
Trẻ phản ứng khôngđúng đắn với tình cảmcủa người khác
Trẻ cần và yêu cầu tìnhcảm từ người khác
mình là người như thếnào
Trang 22IV Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (TECHCĐB) là trẻ em có hoàn cảnh khôngbình thường về thể chất hoặc tinh thần, không đủ điều kiện để thực hiện quyền cơbản và hoà nhập với gia đình, cộng đồng Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luậtbảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 thì trẻ em có hoàn cảnh đặc biệtđược hiểu là trẻ em có hoàn cảnh không bình thường về thể chất hoặc tinh thần,không đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản và hoà nhập với gia đình, cộngđồng
Nhóm đối tượng TECHCĐB bao gồm:
1 Trẻ mồ côi, không nơi nương tựa , trẻ em bị bỏ rơi;
Trang 23Những quy định của pháp luật và chính sách bảo vệ trẻ em ở Việt Nam
Công ước quốc tế về quyền trẻ em được phê chuẩn năm 1990 đã quy định bốnNhóm quyền cơ bản của trẻ em được qui định tại Công ước về quyền trẻ em
- Nhóm quyền sống còn : các quyền này bao gồm quyền được sống và quyền
được chăm sóc sức khỏe, y tế ở mức cao nhất có thể có được
- Nhóm quyền bảo vệ: Các quyền này bao gồm việc bảo vệ trẻ em thoát khỏi
mọi phân biệt đối xử, lạm dụng hay không được quan tâm, bảo vệ trẻ em không cógia đình cũng như trẻ em tị nạn
- Nhóm quyền phát triển: Các quyền này bao gồm mọi hình thức giáo dục và
có quyền được có mức sống đầy đủ cho sự phát triển về thể lực, trí tuệ, tinh thần,đạo đức
- Nhóm quyền tham gia: bao gồm quyền trẻ em được bày tỏ ý kiến quan
điểm của mình trong mọi vấn đề có liên quan đến bản thân, quyền được lắng nghe
và kết giao hội họp
Trên cơ sở phê chuẩn công ước quốc tế về quyền trẻ em, Việt Nam đã xâydựng luật Bảo vệ Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 1991 và sửa đổi năm 2004nhằm thể chế hoá việc thực hiện các quyền của trẻ em tại Việt nam Luật Bảo vệ,Chăm sóc và Giáo dục trẻ bao gồm 5 chương, 60 điều quy định các quyền cơ bản
và bổn phận của trẻ em, trách nhiệm của gia đình, các cơ quan Nhà nước, các tổchức xã hội và mọi công dân trong việc đảm bảo thực hiện các quyền cơ bản củatrẻ em
Luật qui định một hệ thống những quyền cơ bản của trẻ em ( Từ điều 11 đếnđiều 20) Trong đó, tất cả các quyền đều có tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp giúptrẻ em tránh khỏi nguy cơ lâm vào hoàn cảnh đặc biệt
Quyền được khai sinh và có quốc tịch ( Khoản 1 điều 11)
Quyền được giúp đỡ để xác nhận cha mẹ ( Khoản 2 điều 11)
Trang 24Quyền được chăm sóc nuôi dưỡng để phát triển ( Điều 12)
Quyền được sống chung với cha mẹ ( Điều 13)
Quyền được tôn trọng bảo vệ tính mạng thân thể, nhân phẩm và danh dự( Điều 14)
Quyền được chăm sóc sức khỏe( Điều 15)
Quyền được học tập ( Điều 16)
Quyền được vui chơi giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hóa, nghệthuật, thể dục thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi ( Điều 17)
Quyền được phát triển năng khiếu (Điều 18)
Quyền có tài sản và thừa kế tài sản (Điều 19)
Quyền được tiếp cận thông tin phù hợp, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạtđộng xã hội phù hợp với nhu cầu và năng lực (Điều 20)
Luật còn quy định rõ bổn phận và những việc mà trẻ em không được làm,nhằm giáo dục ý thức đạo đức giúp các em biết yêu thương kính trọng, chia sẻ giúp
đỡ mọi người, biết tránh xa những hành vi, việc làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tổnhại cho bản thân, gia đình và xã hội Bên cạnh đó Luật quy định trách nhiệm củacác nhóm gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội và công dân trong việc tôn trọng
và thực hiện các quyền của trẻ em
Để triển khai việc thực hiện Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em,Đảng và chính phủ đã có các chương trình và chính sách cụ thể quy định rõ vai trò
và trách nhiệm của các ban ngành trong việc thực hiện quyền của trẻ em: Chỉ thị
55 – CT/TW ngày 28/06/2000 của Bộ Chính Trị về tăng cường sự lãnh đạo của cáccấp ủy đảng tại cơ sở đối với công tác BVCSGDTE; Chỉ thị số 1408/CT-TTG ngày03/9/2009 của Thủ tướng chính phủ về việc tăng cường công tác bảo vệ và chămsóc trẻ em; và các Chương trình Hành động Quốc gia vì Trẻ em Việt Nam giaiđoạn 1991-2000, giai đoạn 2001-2010 và giai đoạn 2011-2020 đã đưa ra những
Trang 25định hướng nhằm hỗ trợ các ngành xây dựng các chương trình cụ thể về chăm sóc,bảo vệ và giáo dục trẻ em
Riêng với lĩnh vực bảo vệ trẻ em, nhà nước đã có những chính sách cụ thểnhư sau:
- Thông tư liên bộ số 09/TT-LB-BLĐTBXH-BYT ngày 13/4/1955 của liên
Bộ LĐ-TB & XH và Bộ Y tế quy định các điều kiện lao động có hại và các côngviệc cấm sử dụng lao động chưa đến tuổi thành niên;
- Thông tư số 21/1999/TT-BLĐTBXH ngày 11/9/1999 của Bộ LĐTB&XHquy định danh mục nghề, công việc và điều kiện được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổivào làm việc;
- Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm trong đó có phòng chống cácloại tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm trong lứa tuổi vị thành niên;
- Chương trình phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em giai đoạn2004-2010;
- Chương trình ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em
bị xâm hại tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc trong điều kiện độc hạinguy hiểm giai đoạn 2004-2010 (Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg ngày 12/2/2004);
- Nghị Định 67/2007/NĐ-CP và Nghị Định13/2010/NĐ-CP quy định mứctrợ cấp xã hội cho các đối tượng yếu thế trong đó có trẻ em có hoàn cảnh đặc biệtnhư trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ tàn tật nặng, trẻ em lànạn nhân của chất độc hoá học và nhiễm HIV/AIDS; và
- Quyết định số 38/2004/QĐ-TTg ngày 17/3/2004 hướng dẫn trợ giúp kinhphí cho gia đình, cá nhân nhận nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi ()
Trang 26V Nguyên tắc đạo đức khi làm việc với trẻ em
1 Hành động chuyên môn không dựa trên tình cảm cá nhân.
Khi làm việc với Trẻ em có Hoàn cảnh Đặc biệt chắc chắn sẽ gợi nên nhữngphản ứng tình cảm ở người cán bộ xã hội Việc chứng kiến trẻ em sống trong sợhãi, nghèo đó, lạnh giá, hoang mang, là nạn nhân bạo lực, bị lạm dụng tình dục,phải chứng kiến bạo lực trong gia đình; sẽ tạo nên những phán xét mạnh mẽ đốivới người lớn mà họ cho rằng gây nên những đau khổ cho trẻ em Làm việc vớinhững thanh thiếu niên mà không còn tin hoặc quý mến người lớn và có nguy cơtrở thành những người thô lỗ, thiếu tôn trọng và bạo lực trong tương tác với ngườikhác có thể tạo nên những phản ứng tình cảm mạnh mẽ trong người trưởng thành
Cán bộ xã hội cũng là những cá thể với tình cảm cá nhân Đối với một cán
bộ xã hội giỏi làm việc một cách đúng đắn và hiệu quả với mọi người, khó có thểmong rằng anh ta sẽ không có cảm xúc về tình cảnh của những đứa trẻ và thái độcủa những người lớn mà anh ta đã chứng kiến Tuy nhiên, người đó được hy vọng
là sẽ gác tình cảm lại và hành động một cách chuyên nghiệp nhất
Người cán bộ bước vào thế giới thực tế với quan điểm và tình cảm cá nhân
về những gì họ cho là hành vi tốt đối với họ và người khác Khi làm việc với Trẻ
em có Hoàn cảnh Đặc biệt thì học viên-cán bộ xã hội sẽ gặp những người mà hành
vi đi ngược lại với những gì họ tin tưởng Hành vi của nhiều thân chủ sẽ gợi nêncác cảm giác buồn, giận dữ, bực bội, ghê tởm và phán xét ở người cán bộ
Hành vi của nhiều thân chủ và đồng nghiệp sẽ gợi lên những cảm giác quanngại, trắc ẩn, thấu cảm và quan tâm; cũng như những cảm giác khác : bực bội, tứcgiận, tuyệt vọng Khi làm việc trong lĩnh vực của Trẻ em có Hoàn cảnh Đặc biệtcũng như nhiều lĩnh vực khác trong công tác xã hội, người cán bộ sẽ rơi vào nhữngcảm giác phức tạp và trái ngược
Rõ ràng, hành động đúng đắn và hiệu quả chuyên nghiệp sẽ không thể xảy ranếu một cán bộ xã hội có:
Trang 27Tình cảm tiêu cực về người họ đang làm việc với.
Tình cảm lẫn lộn về người họ đang làm việc với
Cho phép tình cảm ảnh hưởng đến thái độ nghề nghiệp
Một điều quan trọng là cán bộ xã hội phải luôn ý thức được sự cần thiết của
tư cách đạo đức trong hoạt động của học
2 Tôn trọng trẻ
Cán bộ xã hội được mong đợi sẽ không phán xét và nhìn con người cũngnhư những vấn đề của họ theo một ‘quan điểm sức mạnh’; điều này làm cho mọingười đều có những điểm mạnh và khả năng tích cực riêng cho dù họ đang cónhiều vấn đề về cách cư xử Một ‘quan điểm sức mạnh’ chỉ ra khả năng của conngười để thay đổi hoàn cảnh bản thân bất chấp khó khăn và áp lực từ hoàn cảnhhiện tại của họ
Khi làm việc với trẻ em nhất thiết cần phải coi trọng ý kiến và quyết địnhcủa trẻ Nhân viên xã hội tuy là người có nhiều kinh nghiệm sống hơn các em,song chính bản thân em mới biết được một cách chính xác vấn đề và nhu cầu riêngcủa mình Việc tôn trọng trẻ em hể hiện ở việc coi trẻ như những cá nhân có nănglực và tin tưởng vào năng lực mà trẻ em có Việc phủ nhận năng lực, dù là nhỏ củatrẻ có thể khiến các em bị tổn thương và mất niềm tin vào bản thân Khi tin tưởngvào cá nhân trẻ, người nhân viên xã hội có thể phát hiện ra những điểm mạnh củatrẻ mà ít người thấy được
Ví dụ: Chương trình hỗ trợ trẻ em lang thang tổ chức cuộc thi vẽ tranh vớichủ đề ước mơ của em Nhiều bức tranh vẽ rất đẹp và sáng tạo Tuy nhiên khi tranhđược triển lãm, ban tổ chức khẳng định rằng một số bức tranh là do người lớn vẽ
hộ, trẻ em nhất là trẻ đường phố ít được học hành hơn các trẻ khác không thể vẽđược bức tranh nhiều ý nghĩa như vậy Lời nhận định của ban tổ chức như vậy làkhông tôn trọng và tin tưởng vào năng lực của trẻ
Trang 283 Dành quyền tự quyết cho trẻ
Nguyên tắc dành quyền tự quyết cho trẻ kế thừa tinh thần của nguyên tắc tôntrọng thân chủ Trẻ em dù nhỏ cũng có quyền được tham gia vào quá trình địnhđoạt liên quan đến định hướng của kế hoạch can thiệp
Tuy nhiên đối với những vấn đề phức tạp liên quan đến cha mẹ, các mốiquan hệ khác trong gia đình và xã hội, nhân viên xã hội cần có sự trao đổi thêm vớinhững người chịu trách nhiệm về trẻ trong gia đình
4 Chấp nhận trẻ
Thông tin với thân chủ: thân chủ với những vấn đề và nhu cầu riêng cóquyền đòi hỏi cán bộ xã hội phải cởi mở và rõ ràng về sự thấu hiểu, hoạch định vàphương hướng của tình huống miễn là điều này không gây nguy hiểm đến sự antoàn, quyền hạn và nhu cầu của người khác
Hành động chuyên nghiệp không xây dựng trên sự chối bỏ con người chỉ vì
họ có nhiều vấn đề phức tạp và mâu thuẫn trong cuộc sống riêng
Tư cách đạo đức là cần thiết trong thái độ nghề nghiệp vì bản chất phức tạp
và mâu thuẫn của vấn đề mà người thực hiện sẽ phải đối phó Hành động phần lớnkhông chỉ liên quan đến một người mà thường là hai, ba , bốn hay nhiều hơn vớinhững vấn đề, nhu cầu, lợi ích cần được xem xét Thông thường, lợi ích của mộthay hai người có thể mâu thuẫn với nhu cầu của một( nhiều) người khác Hoặc làtrong cùng một hành động một người có thể có những nhu cầu xung đột nhau
Ví dụ như trong gia đình ông Hùng, nhu cầu và lợi ích tốt nhất cho ông làđược ở cùng và được gia đình hỗ trợ Tuy nhiên nhu cầu này có thể xung đột vớinhu cầu thoát khỏi bạo hành trong gia đình của lũ trẻ và nhu cầu thoát khỏi vị thếnạn nhân của vợ ông Cũng như vậy, nhu cầu thoát khỏi bạo hành trong gia đìnhcủa lũ trẻ có thể dẫn đến kết quả là các em sẽ bị tách rời khỏi gia đình, tuy nhiênviệc gia đình đổ vỡ rất có thể sẽ gây ra chấn thương và rối loạn cho các em
Trang 295 Giữ bí mật thông tin
Thân chủ với những vấn đề và nhu cầu riêng có quyền đòi hỏi cán bộ xã hộigiữ bí mật thông tin
Trong quá trình làm việc với trẻ hoặc gia đình trẻ, một lưu ý mà cán bộ quản
lý trường hợp cần thực hiện đó là đảm bảo bí mật thông tin Việc bảo mật thông tin
sẽ giúp tăng cường hơn sự tin tưởng giữa trẻ và người trợ giúp Trên cơ sở đó, mốiquan hệ giúp đỡ sẽ được thúc đẩy, nhờ vậy, công việc trợ giúp sẽ thuận tiện vàhiệu quả hơn Tuy nhiên, cũng cần cho trẻ và gia đình trẻ biết về những trường hợpkhông thể giữ bảo mật khi nó liên quan tới tính mạng và sự sống còn của trẻ hoặcmột cá nhân nào đó Việc thoả thuận về giữ bảo mật cần được thông báo cho trẻ vàgia đình ngay lần làm việc đầu tiên và được thực hiện một cách nghiêm túc trongsuốt quá trình trợ giúp
Trong thực tiễn, có nhiều tình huống khó xử xảy ra cho nhân viên xã hội khiphải giữ bí mật thông tin của đối tượng Chẳng hạn, việc một bé trai, vì quá giận bốdựơng hoặc mẹ kế, có thể tiết lộ với nhân viên xã hội ý nghĩ trả thù họ, hoặc một
em bé gái tiết lộ với nhân viên xã hội là lỡ có thai với người bạn trai ít tuổi Đây lànhững tình huống đặt nhân viên xã hội trong tình huống khó xử Nếu tiết lộ thôngtin về ý nghĩ trả thù của trẻ để cha dượng hoặc mẹ kế phòng ngừa, hoặc thông báocho bố mẹ biết tình huống đứa trẻ có thai để cùng tìm ra cách giải quyết sẽ làm chotrẻ mất đi sự tin tưởng với nhân viên xã hội Vậy phải làm thế nào? Việc cần nóicho đối tượng biết về thông tin bảo mật có điều kiện là hết sức cần thiết trongnhững trường hợp này Nó sẽ giúp nhân viên xã hội tránh được việc khó xử khi cầnphải báo cho người có nguy cơ bị trả thù của trẻ Tuy nhiên, với mỗi tình huốngcần sự nhạy cảm nhất định để kịp thời đưa ra các biện pháp phù hợp Cần nhấnmạnh việc cán bộ quản lý trường hợp cần phải tập trung vào việc thay đổi nhậnthức cho trẻ về vấn đề mà trẻ đang gặp phải, giúp trẻ suy nghĩ một cách tích cực
Trang 30với vấn đề của mình để tự quyết định các giải pháp lựa chọn một cách khôn ngoannhất Sự đồng hành của cán bộ trong việc điều chỉnh hoặc định huớng cho trẻ đi tớiquyết định là việc làm cần thiết.
Trang 31CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG I
1 Trình bày khái niệm trẻ em Phân tích nhu cầu phát triển của trẻ?
2 Các nguồn lực để thỏa mãn các nhu cầu của trẻ? Liên hệ thực tế ở ViệtNam?
3 Trình bày các dạng lạm dụng trẻ em? Các chỉ số thể hiện sự lạm dụng trẻem?
4 Sao nhãng trẻ em và bóc lột trẻ em là gì? Liên hệ với tình hình thực tế Việtnam hiện nay?
5 Trình bày những nguyên tắc đạo đức khi làm việc với trẻ em?
6 Nêu những điểm chính trong công ước quốc tế về quyền trẻ em? Việt Namtham gia thực hiện công ước này từ khi nào? Việc thực hiện công ước trongthực tế có gặp những khó khăn gì?
7 Những quy định liên quan đến quyền trẻ em theo Luật Bảo vệ Chăm sóc vàGiáo dục trẻ em năm 1991 và sửa đổi năm 2004?
Trang 32Chương II Quy trình quản lý trường hợp trong bảo vệ trẻ em
I Bước 1 Tiếp nhận thông báo và đánh giá sơ bộ
1 Tiếp nhận thông báo
Bất cứ ai cũng có thể thông báo về các trường hợp trẻ em có nguy cơ hay bịxâm hại, bóc lột và sao nhãng Khi nhận được thông báo, nhân viên xã hội phảilàm những việc sau đây:
- Khai thác những thông tin cần thiết về trẻ và gia đình;
- Khai thác những thông tin về tình trạng bị tổn thương hay nguy cơ của trẻ;
- Khai thác những thông tin về môi trường sống và các điều kiện bảo vệ trẻ;
- Cung cấp cho người thông báo biết cách liên lạc với người tiếp nhận thông báovề: Địa điểm liên lạc; Tên người cần liên lạc (liên lạc với ai?); Cách thức liên lạc(liên lạc như thế nào? có thể là trực tiếp với cơ quan có trách nhiệm hoặc cung cấp
+ Trẻ bị tổn hại hoặc có nguy cơ bị tổn hại là ai?
+ Trẻ bao nhiêu tuổi?
+ Giới tính của trẻ?
+ Chuyện xảy ra với trẻ như thế nào?
Trang 33+ Nơi ở của trẻ?
+ Tình trạng của trẻ hiện nay?
+ Người chăm sóc hiện nay trẻ là ai?
+ Nơi ở của người chăm sóc trẻ?
+ Theo người thông báo nếu không có các trợ giúp thì điều gì sẽ xảy ra?
- Nếu theo người thông báo vấn đề là nghiêm trọng thì trấn an họ rằng cơ quanhoặc cán bộ có trách nhiệm sẽ có hành động hỗ trợ ngay lập tức
- Khẳng định lại thông tin tiếp nhận được bằng việc hỏi xem người thông báo đãcung cấp hết thông tin họ muốn thông báo chưa? Đồng thời cũng cần làm cho họyên tâm khi họ tỏ ra ngần ngại không dám cung cấp thông tin quan trọng nhất vì cóthể sợ dính dáng đến cơ quan pháp luật, hoặc lo lắng cho sự an toàn của bản thân
2 Đánh giá sơ bộ mức độ tổn thương và nguy cơ
Dựa trên thông tin của người thông báo, nhân viên xã hội phải tự đánh giá sơ bộmức độ trẻ bị tổn thương hay nguy cơ của các dạng xâm hại, bóc lột và sao nhãng.Cán bộ quản lý trường hợp cần xem xét liệu hiện nay trẻ có phải đã bị tổn thươnghoặc có nguy cơ bị tổn thương nếu không có sự trợ giúp hay không
Nội dung cần đánh giá sơ bộ để nhận định mức độ tổn thương và nguy cơ củatrẻ bao gồm ba phần cơ bản sau đây:
(1) Việc đánh giá về tình trạng của trẻ
- Theo thông tin nhận được thì trẻ đã hoặc có nguy cơ bị xâm hại trong tương laigần hay không?
Trang 34- Theo thông tin nhận được thì các tổn thương xảy ra với trẻ có nghiêm trọng/hoặc
đe doạ mạng sống của trẻ hay không?
- Trẻ có nguy cơ bị tổn thương hay không nếu môi trường chăm sóc vẫn như cũ?(2) Đánh giá về người hoặc yếu tố gây ra tổn thương cho trẻ:
- Thủ phạm/yếu tố có còn khả năng gây tổn thương đến trẻ hay không?
- Người chăm sóc chính hiện nay có cam kết đủ nguồn lực và khả năng bảo vệ trẻtrong lúc này không?
(3) Đánh giá về môi trường chăm sóc trẻ:
- Có ai là người thân (gia đình, họ hàng) có khả năng và muốn bảo vệ trẻ trong lúcnày không?
Dựa trên cơ sở đánh giá sơ bộ về tình trạng tổn thương nói trên, nhân viên
xã hội cần phải đưa ra những kết luận về nhu cầu bảo vệ của trẻ Có hai trường hợpxảy ra: một là, trẻ đang ở trong tình trạng khẩn cấp và cần có biện pháp can thiệpkhẩn cấp; hai là, trẻ cần được trợ giúp nhưng không khẩn cấp Thông thường, cáctrường hợp cần được can thiệp khẩn cấp là các trường hợp sau đây: Trẻ bị xâm hạitình dục và trẻ bị xâm hại nặng nề về thể chất ; trẻ bị xâm hại nặng nề về tâm lý vàtình cảm ; trẻ bị sao nhãng nghiêm trọng về mặt thể chất Ngay cả trong nhữngtrường hợp khẩn cấp cũng có thể được chia thành nhiều mức độ khẩn cấp khácnhau Mức độ khẩn cấp cao là những trường hợp trẻ bị tổn thương cao, có nguy cơđến tính mạng – cần can thiệp trong vòng 24 giờ Mức độ khẩn cấp trung bình lànhững trường hợp trẻ bị tổn thương, nhưng không nguy cơ đến tính mạng – cầncan thiệp trong vòng 3 ngày Mức độ khẩn cấp thấp là trẻ ít hoặc không bị tổnthương, nhưng khả năng tự bảo vệ thấp – cần can thiệp trong vòng 10 ngày
Bảng 2 Mức độ khẩn cấp và thời gian giải quyết
Mức độ khẩn cấp Thời gian giải quyết vụ việc
Trang 35Thấp 5 - 10 ngày
Trang 36Mẫu 1: TIẾP NHẬN THÔNG TIN VÀ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ MỨC ĐỘ TỔN
THƯƠNG VÀ NGUY CƠ TRẺ BỊ XÂM HẠI, BÓC LỘT VÀ SAO NHÃNG
A Tiếp nhận thông tin ban đầu
1 Nhận được thông tin:
Thông qua (điện thoại/gặp trực tiếp/người khác báo): ………Thời gian (mấy giờ)……… Ngày…… tháng……… năm…………
Cán bộ tiếp nhận ……… Địa điểm ………
Số hiệu tạm thời của trường hợp………
Phỏng đoán hậu quả có thể sẽ xảy ra cho một (hoặc nhiều) trẻ em nếu không cócan thiệp?
Trang 373 Thông tin về người báo tin - nếu đồng ý cung cấp
Họ tên……… Số điện thoại ………Địa chỉ……… Ghi chú thêm………
Cán bộ tiếp nhận thông tin (ký tên)
Trang 38B Đánh giá sơ bộ và thực hiện các biện pháp can thiệp khẩn cấp
Ngày, tháng, năm tiến hành đánh giá:………
Chỉ số đánh giá Khả năng
tự phục hồi và bảo
vệ của trẻ
Mức độ: Cao, Trung bình, Thấp
Thấp (trẻ ít hoặc không
bị tổn thương)
3 Khảnăng tựphục hồicủa trẻtrước cáctổn thương
Cao (trẻ có khả năng tự
phục hồi được những tổnthương); Trung bình (trẻ có
ít khả năng tự phục hồiđược những tổn thương);
động đến trẻ); Trung bình (đối tượng/yếu tố
làm tổn thương có cơ hộinhưng không thường
4 Khảnăng tự bảo
vệ của trẻtrong
trường hợp
có nguy cơ
Cao ( Trẻ có khả năng tìm
được người bảo vệ/giúp đỡ
hữu hiệu); Trung bình (Trẻ
có ít khả năng tìm đượcngười bảo vệ/giúp đỡ hữu
hiệu); Thấp (Trẻ không có
khả năng tìm người bảo vệ/
Trang 39xuyên tác động đến trẻ);
Thấp (đối tượng/yếu tố
làm tổn thương ít hoặckhông có khả năng tácđộng đến trẻ
- Trường hợp chỉ số của "Mức độ tổn thương" ở mức độ Cao và chỉ số về
"Khả năng tự phục hồi và bảo vệ" ở mức độ Thấp: Trẻ đang trong tình trạng cần can thiệp khẩn cấp - cần thực hiện ngay các biện pháp can thiệp khẩn cấp cho trẻ
trước khi thực hiện bước tiếp theo
- Trường hợp khác, có thể tiếp tục các bước tiếp theo của quy trình
2 Các biện pháp can thiệp khẩn cấp cho trẻ:
Nhu cầu khẩn
cấp của trẻ
Biện pháp/Dịch vụ cung cấp
Đơn vị thực hiện/cung cấp dịch vụ
Thời gian thực hiện
- Chăm sóc y tế khẩncấp
Công an
Y táCán bộ xã hội
Thực hiện trongvòng 24 tiếng
Trang 40- Hỗ trợ tâm lý khẩncấp
1.1 Khái niệm và mục đích của xác minh
Khái niệm: Xác minh là công việc thu thập, tổng hợp thông tin và đánh giá kết
luận trẻ em đã bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị xâm hại hay không Việc xác minh sẽđược thực hiện khi các thông tin qua thông báo chỉ ra rằng trẻ đang ở trong tìnhtrạng tổn hại và có nguy cơ tiếp tục bị xâm hại Công việc này được tiến hành bởingười nhân viên xã hội
Mục đích của xác minh : Mục đích của việc xác minh là làm rõ và kiểm tra lại
những thông tin đã nhận được là có thật hay không để từ đó giúp xác định và đưa
ra được kết luận chính xác trẻ em đã bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị xâm hại; tìm vàgiải quyết các nguyên nhân dẫn đến sự việc; đánh giá mức độ tổn thương của trẻ;tìm và giải quyết các nhu cầu chăm sóc của trẻ và hỗ trợ đưa ra các hình thức giúp
đỡ phù hợp đảm bảo đáp ứng các nhu cầu bảo vệ và chăm sóc của trẻ
1.2 Các hoạt động để thực hiện việc xác minh
Để thực hiện việc xác minh, nhân viên xã hội cần tiến hành thu thập thông tin
Thu thập thông tin là quá trình nhân viên xã hội sẽ liên lạc, gặp gỡ những người có
liên quan tìm hiểu thông tin điều tra về trường hợp trẻ em được báo bị xâm hạihoặc có nguy cơ bị xâm hại Những thông tin cần tìm hiểu có thể là : Hoàn cảnhgia đình, điều kiện sống, cách thức chăm sóc, đối xử của các thành viên trong giađình đối với trẻ