Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
453 KB
Nội dung
Tập giảng CTXH với người có HIV/AIDS 2017 PHẦN I TỔNG QUAN KIẾN THỨC CHUNG VỀ HIV/AIDS Khái niệm HIV/AIDS HIV LÀ GÌ HIV tên viết tắt từ tiếng anh (HIV - Human Immuno Deficiency Virus) vi rút gây suy giảm miễn dịch mắc phải người Dựa điểm tương tự di truyền, ta phân loại vơ số chủng virus khác thành tuýp, nhóm phân tuýp Có tuýp HIV là: HIV-1 HIV-2 Cả hai gây bệnh cho người Cả hai tuýp lây truyền qua quan hệ tình dục, qua đường máu, từ mẹ sang Cả hai tuýp gây bệnh cảnh lâm sàng giống nên khó phân biệt Tuy nhiên, HIV-2 lại không dễ lây HIV-1 thời gian kể từ lúc bắt đầu nhiễm xuất bệnh thường dài Người mang HIV máu thường gọi người nhiễm HIV (người có HIV) AIDS LÀ GÌ? AIDS chữ viết tắt theo tiếng Anh cụm từ Acquired Immino Deficiency Syndrom dịch tiếng Việt "Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải" AIDS giai đoạn cuối trình nhiễm HIV Do hệ thống miễn dịch bị tổn thương, thể bị nhiễm bệnh tự bảo vệ chống lại bệnh nhiễm trùng số bệnh khác mà thể người khoẻ mạnh bình thường chống đỡ Những bệnh đến sau nguyên nhân trực tiếp đẫn đến tử vong - hay gọi bệnh hội thể bị AIDS Thời gian nhiễm AIDS dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng sức chống đỡ (cơ địa thể), chế độ dinh dưỡng, thói quen, hành vi sống điều kiện chăm sóc y tế người Trung bình từ nhiễm đến chuyển thành AIDS người lớn kéo dài từ đến năm cao => lý khiến cho đại dịch AIDS khó kiểm sốt Các giai đoạn nhiễm HIV/AIDS * Giai đoạn 1: Giai đoạn sơ nhiễm HIV (Nhiễm trùng cấp tính) Sau bị nhiễm HIV thời gian thể người sinh kháng thể chống lại HIV (kháng thể chất hệ miễn dịch sinh để chống lại kháng Tập giảng CTXH với người có HIV/AIDS 2017 nguyên – vi sinh vật gây bệnh) thời gian khoảng từ tuần đến tháng, lâu lượng kháng thể nên chưa thể phát phương pháp xét nghiệm máu thơng thường (phương pháp xét nghiệm tìm kháng thể) Do người ta gọi giai đoạn giai đoạn cửa sổ Giai đoạn 2: Nhiễm HIV không triệu chứng (thời kỳ ủ bệnh) Một thời gian dài sau thời điểm chuyển đổi huyết (có thể kéo dài trung bình - 10 năm lâu tuỳ vào thể trạng người mang HIV), thể người nhiễm lượng kháng thể mức cao, lượng HIV mức thấp, nên nhìn chung người nhiễm HIV khơng có triệu chứng bất thường Tuy bên thể người nhiễm đấu tranh không khoan nhượng HIV hệ thống miễn dịch tiếp tục xảy ra, bên người nhiễm khoẻ mạnh, lao động, học tập bình thường Giai đoạn 3: Giai đoạn nhiễm HIV có triệu chứng (giai đoạn cận AIDS) Ở giai đoạn này, thể người nhiễm HIV lượng kháng thể bắt đầu suy giảm, lượng HIV bắt đầu gia tăng nhanh người nhiễm bắt đầu xuất xác triệu chứng bệnh khác nhau, mà thường gặp sưng hạch kéo dài không đau nhiều nơi thể (phổ biến sưng hạch vùng cổ nách) triệu chứng khác sụt cần, sốt đổ mồ hôi trộm, tiêu chảy, rối loạn cảm giác, giảm sút trí nhớ… Tuy nhiên dấu hiệu thường gặp nhiều loại bệnh khác nên dựa vào chúng đẻ nói bị nhiễm HIV Giai đoạn 4: Giai đoạn AIDS Đây giai đoạn cuối nhiễm HIV Vào giai đoạn thể người nhiễm lượng kháng thể suy giảm mạnh, lượng HIV tăng lên nhanh chón, hệ thống miễn dịch bị suy giảm hoàn toàn người nhiễm chuyển sang giai đoạn AIDS với xuất nhiều bệnh khác Ở giai đoạn với biểu lâm sàng bao gồm dấu hiệu, triệu chứng nhiễm trùng hội ung thư tất yếu dẫn đến tử vong Giai đoạn thường ngắn (khoảng vài tháng bệnh nhân tử vong) Lây truyền phòng tránh lây truyền HIV 3.1 Con đường lây truyền HIV Đường xâm nhập lây truyền HIV HIV xâm nhập vào thể chủ yếu qua đường máu với nhiều hình thức khác HIV lây truyền ba cách chính: Tập giảng CTXH với người có HIV/AIDS 2017 - Quan hệ tình dục khơng bảo vệ với người bị nhiễm HIV (qua đường sinh dục, hậu môn miệng) - Qua máu/mô (do truyền máu, sản phẩm từ máu kim tiêm dính máu), - Lây truyền từ mẹ sang Lây truyền HIV qua đường tình dục: Về ngun tắc, nói, tiếp xúc trực tiếp với dịch sinh dục người nhiễm HIV bị lây truyền HIV Đường tình dục đường lây truyền HIV coi phương thức lây truyền HIV phổ biến giới Khoảng 70% tổng số người nhiễm HIV giới bị lây nhiễm qua đường Sự lây truyền HIV qua đường tình dục xảy dịch thể (máu, dịch sinh dục) có chứa HIV xâm nhập vào thể bạn tình khơng nhiễm HIV Đường xâm nhập không thiết phải vết thương hở hay vết loét da mà vết trầy xước nhỏ khơng nhìn thấy mắt thường Thậm chí, HIV xâm nhập qua niêm mạc hốc tự nhiên thể đường âm đạo, lỗ niệu đạo đầu dương vật, trực tràng, niêm mạc mắt họng, có lỗ nhỏ Ngồi quan hệ tình dục HIV lây truyền qua đường máu Máu trường hợp máu kinh nguyệt, máu từ vết thương vết loét quan sinh dục hay từ vết xước động tác giao hợp gây HIV dễ lây qua đường tình dục khơng an tồn giao hợp tạo nhiều vết xước nhỏ mà mắt thường khơng thể nhìn thấy Các kiểu quan hệ tình dục dù giới hay khác giới có khả lây truyền HIV hai người nhiễm HIV HIV có nhiều tinh dịch dịch âm đạo thông qua vết xước để xâm nhập vào thể Trong quan hệ tình dục người nhận tinh dịch người dễ bị nhiễm HIV Người mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục mãn tính có viêm lt như: giang mai lậu, hạ cam, sùi mào gà…có nguy nhiễm HIV cao gấp hàng chục lần so với người khác Lây truyền HIV qua đường máu: Về nguyên tắc, nói tiếp xúc trực tiếp với máu người nhiễm HIV bị lây nhiễm HIV Tập giảng CTXH với người có HIV/AIDS 2017 - Qua nhận máu sản phẩm máu cấy ghép quan, phủ tạng, nhận tinh dịch người nhiễm HIV Truyền máu đường lây nhiễm trực tiếp Trong truyền máu, máu người cho thẳng vào mạch máu người nhận, lượng máu lại lớn Do bị truyền máu người nhiễm HIV bị lây nhiễm Qua dụng cụ xuyên chích qua da bơm kim tiêm, kim châm cứu, dao, kéo, kìm dùng thủ thuật chữa bệnh sửa sắc đẹp bị dính máu có HIV Đặc biệt dùng chung bơm kim tiêm mà không tiệt trùng sau lần sử dụng khiến cho máu người trước đọng bơm kim thẳng vào mạch máu người sau Dù không nhìn thấy bơm kim có máu đọng Do có virus HIV lây dễ dàng Da tay sây sát, niêm mạc mắt, miệng bị dính máu dịch sinh dục chăm sóc người bị nhiễm HIV Lây truyền HIV từ mẹ sang con: Người mẹ nhiễm HIV lây truyền sang sau: Khi mang thai: HIV từ máu mẹ nhiễm HIV qua rau thai để vào thể thai nhi Khi sinh: HIV từ nước ối, dịch tử cung, dịch âm đạo mẹ nhiễm HIV xâm nhập trẻ sơ sinh qua niêm mạc mắt, mũi, hậu môn da sây sát trẻ trình đẻ.Khi sinh HIV từ máu mẹ thơng qua vết loét quan sinh dục mẹ mà dính vào thể (niêm mạc) trẻ sơ sinh Khi cho bú: HIV lây qua sữa qua vết nứt núm vú người mẹ, trẻ có tổn thương niêm mạc miệng, trẻ mọc cắn núm vú chảy máu Chúng ta thấy trẻ em có nguy bị lây nhiễm từ thụ thai đến đời trẻ bú mẹ CÁC ĐƯỜNG KHƠNG LÂY TRUYỀN HIV Tiếp xúc thơng thường người với người (các tiếp xúc thông thường hiểu tiếp xúc không liên quan đến máu dịch sinh dục) bắt tay, ôm ấp, đụng chạm hay hôn Dùng chung nhà vệ sinh, bể bơi, ăn chung bát đĩa uống chung cốc chén, ngồi phương tiện giao thông… Học tập, làm việc, sống chung nhà hay chăm sóc, điều trị cho người nhiễm HIV không bị lây nhiễm HIV khơng có tiếp xúc trực tiếp với máu hay dịch tiết thể họ Muỗi côn trùng khác đốt không làm lây nhiễm HIV Tập giảng CTXH với người có HIV/AIDS 2017 3.2 Các biện pháp phòng tránh lây truyền HIV 3.2.1 Phòng lây tránh lây truyền Nguyên tắc dự phòng tập trung vào đường lây truyền HIV: - Qua đường máu/mơ (do truyền máu, sản phẩm từ máu kim tiêm dính máu), hoặc, - Quan hệ tình dục khơng bảo vệ với người bị nhiễm HIV (qua đường sinh dục, hậu môn miệng) - Lây truyền từ mẹ sang a, Dự phòng lây truyền HIV qua đường máu Một số nguyên tắc : Tránh tiếp xúc trực tiếp với máu người khác Không để máu người khác dính vào da niêm mạc Các biện pháp dự phòng cụ thể: Do HIV có nhiều máu, nên nguyên tắc, tiếp xúc với máu người mà ta chắn chưa nhiễm HIV có nguy lây nhiễm HIV HIV lây truyền qua máu chế phẩm máu có nhiễm HIV HIV lây truyền từ người sang người khác qua dụng cụ xuyên chích qua da Việc tiếp xúc màng nhầy da bị trầy xước (với máu, mô, chất lỏng khác thể có dính máu), sử dụng dụng cụ không tiệt trùng, sản phẩm máu khơng an tồn dùng chung dụng cụ tiêm chích người tiêm chích ma túy đường lây nhiễm quan trọng để phòng tránh lây nhiêm HIV/AIDS qua đường máu cụ thể là: - Không dùng chung bơm kim tiêm, dụng cụ xun chích qua da dụng cụ có khả dính máu với khơng khử trùng; - Luôn dùng riêng sau tiệt trùng bơm kim tiêm dụng cụ xuyên da tự tiêm thuốc; đến sở y tế để khám, điều trị bệnh; đến sở dịch vụ xã hội để làm đẹp - Dùng riêng đồ dùng cá nhân dính máu : Khơng dùng chung với người khác loại đồ dùng dây, dính máu kể với người gia đình bạn - Cố gắng tránh nguy dẫn đến phải truyền máu:Không nhận máu truyền khơng cần thiết; đảm bảo an tồn lao động, tránh tai nạn gây chảy máu; - Tất dụng cụ liên quan đến truyền máu phải dùng riêng tiệt trùng Tập giảng CTXH với người có HIV/AIDS 2017 - Ngăn ngừa lây truyền HIV qua tiêm chích ma túy: + Khơng sử dụng ma tuý, ngăn ngừa tiếp cận ma túy cách thi hành sách nhà nước, giáo dục trẻ nhỏ nâng cao nhận thức tác hại lạm dụng ma túy Giúp thiếu niên tiếp cận dịch vụ tham vấn Đào tạo giáo viên thành viên cộng đồng tham gia vào việc giáo dục tham vấn cho trẻ vấn đề lạm dụng ma túy + Trẻ lớn tiêm chích ma túy cần đưa tới Trung tâm Cai nghiện Phòng khám Methadone Trẻ cần kết nối tới chương trình Trao đổi Bơm Kim tiêm Nhóm Quản lý yêu cầu Tiếp cận đa ngành, bao gồm tham vấn tâm lý xã hội, truyền thông thay đổi hành vi, cai nghiện đào tạo nghề cần đưa để giúp khách hàng từ bỏ tiêm chích ma túy b Dự phòng lây truyền HIV qua đường tình dục Nguyên tắc chung: Không để dịch sinh dục bạn tình xâm nhập vào thể bạn, trừ bạn biết chắn người khơng nhiễm HIV bệnh lây truyền qua đường tình dục khác Các biện pháp dự phòng cụ thể: - Thực tình dục an tồn: sinh hoạt tình dục giảm tối đa nguy lây nhiễm HIV từ người sang người khác cụ thể là: + Chung thủy quan hệ tình dục hai người vợ chồng chưa nhiễm HIV - Khơng quan hệ tình dục chưa lập gia đình; - Sử dụng bao cao su cách, bao cao su phải ngun bao bì, có nhãn hiệu tin cậy cho lần quan hệ tình dục - Đối với trẻ em cần quan tâm đến việc phòng chống lạm dụng dụng tình dục trẻ em Cần truyền thông cho cộng đồng đặc biệt cha mẹ trẻ việc phòng chống lạm dụng tình dục trẻ em Ngoài ra, trẻ lớn nên dạy thật HIV chương trình phù hợp đào tạo kỹ sống nhằm kiểm soát thân tình thực tế sống c Phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Các can thiệp PLTMC giúp giảm rõ rệt nguy phụ nữ nhiễm HIV truyền bệnh cho Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện điểm khởi đầu cho can thiệp phòng lây truyền mẹ Cần tư vấn xét nghiệm HIV cho tất phụ nữ mang thai trước, sau sinh hình thức tư vấn khác (Tư vấn cá nhân, tư vấn nhóm, tư vấn cho cặp vợ chồng ) Qua công tác tư vấn phụ nữ Tập giảng CTXH với người có HIV/AIDS 2017 mang thai cung cấp thông tin HIV, tình dục an tồn phòng lây truyền mẹ - dịch vụ hỗ trợ khác Một đợt điều trị ARV thai kỳ sinh, cho đứa bé sơ sinh giúp giảm đáng kể khả đứa bé nhiễm bệnh Chiến lược can thiệp tồn diện để dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Tổ chức y tế giới hướng dẫn quốc gia thực gồm thành tố: - Dự phòng sớm lây nhiễm HIV cho phụ nữ - Phòng tránh mang thai ngồi ý muốn cho phụ nữ nhiễm HIV - Các can thiệp cho phụ nữ nhiễm HIV mang thai - Cung cấp chăm sóc, hỗ trợ điều trị cho bà mẹ nhiễm HIV họ sau sinh * Các dịch vụ hỗ trợ sau sinh: - Thông tin, tư vấn hỗ trợ ni dưỡng trẻ an tồn: Mục đích làm giảm tiếp xúc với HIV sữa mẹ cho trẻ.Tư vấn để nuôi trẻ sữa thay có đủ điều kiện Nếu khơng đủ điều kiện, cho trẻ ăn sửa mẹ hoàn toàn cai sưa sớm - Chuyển tiếp cặp mẹ-con nhiễm/phơi nhiễm HIV tới dịch vụ chăm sóc điều trị Phát người nhiễm HIV (xét nghiệm HIV) điều trị 4.1 Phát người nhiễm HIV Không thể kết luận nhiễm HIV quan sát bề ngồi Chỉ qua xét nghiệm kháng nguyên kháng thể biết nhiễm HIV - Xét nghiệm phát kháng thể loại xét nghiệm tiến hành phổ biến nhất, phương pháp xét nghiệm gián tiếp có mặt HIV thể thơng qua việc phát kháng thể kháng virus HIV (chất thể sản sinh nhằm chống lại virus HIV Nếu máu có kháng thể HIV có nghĩa người bị nhiễm HIV) Tuy nhiên, độ xác phương pháp xét nghiệm nêu hạn chế nên để khẳng định chắn người có bị nhiễm HIV hay khơng, Bộ Y tế quy định phải làm xét nghiệm lần với phương pháp chuẩn bị kháng nguyên khác nhau, cho kết dương tính khẳng định người xét nghiệm nhiễm HIV Đồng thời, Bộ Y tế quy định phòng xét nghiệm Bộ Y tế cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn có quyền khẳng định kết xét nghiệm HIV dương tính Tập giảng CTXH với người có HIV/AIDS 2017 Ngồi sở chun xét nghiệm HIV, bệnh viện cấp quận, huyện, trung tâm y tế dự phòng bệnh viện tỉnh, thành phố tiến hành loại xét nghiệm Có ba loại kết xét nghiệm + Xét nghiệm âm tính (-): Xét nghiệm âm tính: có hai khả o Không nhiễm HIV, o Mới nhiễm HIV giai đoạn cửa sổ Nếu có hành vi nguy bị phơi nhiễm cần xét nghiệm lại sau tháng + Xét nghiệm dương tính (+) quan y tế trả lời Người lớn trẻ từ 15 tháng tuổi trở lên: chắn bị nhiễm HIV Trẻ em 18 tháng: khơng bị nhiễm HIV máu kháng thể chống lại HIV mẹ truyền sang Trong trường hợp ngừng cho bú sữa mẹ xét nghiệm sau ngừng cho bú tháng, xét nghiệm lại sau tháng Nếu hai lần xét nghiệm âm tính kết luận trẻ không bị nhiễm HIV Nếu kết dương tính cần xét nghiệm lại sau trẻ 18 tháng + Xét nghiệm không rõ: nguyên nhân “thời kì cửa sổ” dùng loại thuốc ảnh hưởng đến khả nhận diện kháng thể - Xét nghiệm kháng nguyên dùng để sàng lọc máu cho, dùng để kiểm tra cho cá nhân Khả phát trực tiếp có mặt virus HIV mẫu huyết dịch não tủy bước tiến có ý nghĩa quan trọng nhiều phương diện so với xét nghiệm phát kháng thể: + Thứ phát trực tiếp kháng nguyên HIV tình trạng nhiễm HIV chủ động + thứ hai phát trực tiếp kháng nguyên HIV cho phép chẩn đoán nhiễm HIV trước có đáp ứng kháng thể + Thứ ba phát kháng nguyên HIV huyết có ý nghĩa tiên lượng Tuy nhiên, điểm hạn chế độ nhaỵ xét nghiệm kháng nguyên HIV thấp (chỉ đạt khoảng 80%, nghĩa có trường hợp âm tính giả), độ đặc hiệu cao (hiếm có trường hợp âm tính giả) Lợi ích xét nghiệm Tập giảng CTXH với người có HIV/AIDS 2017 - Nếu kết xét nghiệm HIV âm tính giúp cho đối tượng yên tâm Tuy nhiên phải lưu ý người xét nghiệm giai đoạn cửa sổ hẹn lịch xét nghiệm lại sau đến tháng - Nếu kết xét nghiệm HIV dương tính giúp cho đối tượng biết cách phòng tránh lây nhiễm cho người xung quanh Đồng thời khuyến khích người thân (vợ, chồng bạn tình, cái…) người có hành vi nguy với đối tượng (VD: tiêm chích chung bơm kim tiêm…) xét nghiệm - Giúp thống kê số liệu đường lây truyền để có biện pháp truyền thông, giáo dục cảnh báo phù hợp 4.2 Điều trị Mục đích điều trị ARV • Giảm số lượng phiên HIV tự nhân lên bên tế bào người có H (dự phòng nhân lên) • Tạo hội cho hệ thống miễn dịch NCH tự cải thiện phục hồi lại Do đó, mục đích giảm tải lượng virút tăng số lượng CD4 Kết giảm tải lượng virút tăng số lượng CD4 • Dự phòng tiến triển người nhiễm HIV tới AIDS • Dự phòng nhiễm trùng hội • Tăng tỷ lệ sống • Giảm lây truyền HIV qua tiếp xúc quan hệ tình dục ma túy • Cải thiện chất lượng sống NCH • Cải thiện khả sinh hoạt hàng ngày NCH – Cho phép bệnh nhân thành viên tích cực xã hội khơng phụ thuộc, lao động có thu nhập Điều trị AIDS: “Điều trị tổ hợp” • Mỗi bệnh nhân bị nhiễm với vài dạng HIV khác Mỗi tuýp HIV nhạy cảm với số với tất thuốc ARV Để đạt hiệu tốt kéo dài nhất, bệnh nhân phải uống thuốc ARV khác Chỉ định dùng ARV • Những trường hợp định sử dụng ARV: Chỉ dùng cho bệnh nhân “Có định” khơng phải tất người có HIV có định điều trị ARV + Chỉ định điều trị người có HIV chuyển sang giai đoạn AIDS có số tế bào lympho, CD4 95% quy định phác đồ điều trị Các tác dụng phụ ARV • Nhiều tác dụng phụ xảy điều trị ARV • Mắc chủ yếu vài tuần đầu điều trị tình trạng cải thiện Bệnh tuân thủ điều trị tốt họ tư vấn biến chứng xảy • Một số tác dụng phụ nặng • Một số tác dụng phụ liên quan tới liều và/hoặc tương tác với thuốc khác • Bệnh nhân cần tư vấn để thông báo cho bác sĩ tác dụng phu xuất Một số tác dụng phụ hay gặp dùng ARV cách hạn chế tác dụng phụ • Buồn nôn: => hay gặp dùng thuốc: zidovudin (ZDV), stavudin (d4T); didanosin (ddI); abacavir (ABC); tenofovir (TDF); indinavir (IDV); saquinavir (SQV); lopinavir (LPV); ritonavir (RTV) => Để hạn chế tác dụng phụ này, cho uống thuốc bữa ăn Tuy nhiên, IDV ddI không nên dùng bữa ăn ảnh hưởng tới hấp thu chuyển hóa thuốc • Tiêu chảy: => thường gặp dùng thuốc: TDF, SQV, LPV, RTV => Khi bị tiêu chảy cần bù nước điện giải đầy đủ đường uống (oresol) đường truyền nặng Có thể phải dùng thuốc chống tiêu chảy để hạn chế tiêu chảy tạm thời 10 Tập giảng CTXH với người có HIV/AIDS 2017 Dùng câu hỏi khơi gợi, thoải mái tạo điều kiện cho đối tượng bày tỏ, chia sẻ Câu hỏi phải rõ ràng, khéo léo tế nhị, tránh hỏi nhiều câu hỏi lúc, tránh hỏi câu hỏi sao, Sử dụng nhiều câu hỏi mở, câu hỏi dẫn dắt câu hỏi đóng với ngữ điệu thích hợp + Kỹ phản hồi tích cực Là nhắc lại nguyên vẹn lời nói, thái độ đối tượng diễn đạt lại ngơn ngữ nhằm biểu lộ quan tâm tới đối tượng, làm cho điều họ mơ hồ trở nên rõ ràng Phản hồi làm cho đối tượng hiểu rõ thái độ, tình cảm Phản hồi chứng tỏ nhân viên xã hội lắng nghe, quan tâm khuyến khích đối tượng để họ nói lên vấn đề + Kỹ tóm lược: Tóm tắt lại nội dung diễn biến, cảm xúc đối tượng Thường dùng vào cuối buổi tham vấn, tạo điều kiện cho đối tượng suy nghĩ lại tất thảo luận + Kỹ khuyến khích, động viên: Nhằm giúp đối tượng có tự tin cách triển vọng, tiềm năng, làm cho họ hiểu nhân viên xã hội hiểu tin họ vượt qua khó khăn, thách thức Cách khuyến khích lời khen ngợi họ làm tốt, nhắc tới điểm mạnh, tích cực đối tượng có cử thích hợp gật đầu, mỉm cười… 1.2.3.3 Kỹ huy động, liên kết nguồn lực hỗ trợ giải vấn đề người có H Nguồn lực trợ giúp người có H bao gồm nguồn lực vật chất nguồn lực tinh thần Nhu cầu người có H đa dạng, phải huy động tổng hợp nhiều nguồn lực trợ giúp Nguồn lực trợ giúp huy động từ thân thân chủ (nội lực) nguồn trợ giúp bên (ngoại lực) Người trợ giúp trực tiếp hỗ trợ người có H giải vấn đề gặp phải trực tiếp đáp ứng tất nhu cầu họ Do đó, phải thực việc tìm kiếm, khai thác, huy động, liên kết, sử dụng cách có hiệu nguồn lực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc hỗ trợ, giải vấn đề người có H Để thực yêu cầu người trợ giúp phải có khả giao tiếp tốt, ứng xử linh hoạt, thương lượng, đàm phán với lực lượng, tổ chức hỗ trợ hoạt động: Đoàn niên, Hội phụ nữ… 50 Tập giảng CTXH với người có HIV/AIDS 2017 1.3 Những hoạt động, dịch vụ trợ giúp Dịch vụ tư vấn/tham vấn (trực tiếp gián tiếp) - Dịch vụ tư vấn/tham vấn qua điện thoại Hiện số trung tâm tư vấn có dịch vụ tư vấn HIV/AIDS miễn phí thu phí - Dịch vụ tư vấn/tham vấn trực tiếp Tại bệnh viện có dịch vụ xét nghiệm HIV, chuyên khoa chăm sóc, điều trị HIV/AIDS có phòng tư vấn trực tiếp cho người có HIV hay có câu hỏi, thắc mắc vấn đề liên quan đến HIV/AIDS Ngoài ra, số trung tâm làm việc HIV/AIDS có dịch vụ tư vấn trực tiếp - Dịch vụ xét nghiệm tư vấn HIV miễn phí: Hiện có nhiều điểm tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện khắp tỉnh thành phố Mọi người sử dụng vụ dịch Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện dịch vụ dành cho tất muốn biết tình trạng HIV Khách hàng trò chuyện riêng với tư vấn viên đào tạo chuyên nghiệp, có kinh nghiệm, giúp khách hàng định có cần xét nghiệm HIV hay không Sau trao đổi, định làm xét nghiệm, khách hàng xét nghiệm HIV miễn phí Xét nghiệm tiến hành theo qui chuẩn Bộ Y tế, kết xét nghiệm HIV trả trực tiếp cho khách hàng sau 7-10 ngày phòng tư vấn Sau đó, tư vấn viên trao đổi với khách hàng cách riêng tư Nếu không nhiễm HIV, khách hàng tư vấn cách phòng tránh lây nhiễm cho thân gia đình Nếu bị nhiễm HIV, khách hàng tư vấn giới thiệu dịch vụ hỗ trợ để giữ sức khỏe tốt nhiễm HIV khơng có nghĩa mắc bệnh AIDS Người nhiễm HIV sống khỏe mạnh nhiều năm biết cách chăm sóc thân theo dõi sức khỏe thường xuyên Dịch vụ khám chữa bệnh: khám chữa bệnh lây truyền qua đường tình dục; chăm sóc sức khỏe ban đầu; thực kế hoạch hóa gia đình phòng tránh mang thai ngồi ý muốn; Xét nghiệm tự nguyện xét nghiệm bắt buộc; - Phòng khám ngoại trú điều trị cho người có HIV/AIDS - Phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con: Hiện bệnh viện phụ sản, bệnh viện đa khoa khu vực, bệnh viện đa khoa cấp huyện, có dịch vụ xét nghiệm HIV phụ nữ mang thai - Điều trị lao cho bệnh nhân AIDS 51 Tập giảng CTXH với người có HIV/AIDS 2017 Điều trị lao cho bệnh nhân HIV/AIDS nhằm giảm gia tăng lượng người mắc hai bệnh gây tử vong hàng đầu - Điều trị bệnh lây nhiễm qua đường tình dục: Khám cấp thuốc điều trị cho đối tượng nguy cao gái mại dâm, người nghiện chích ma túy, tiếp viên nhà hàng, khách sạn, massage Loại hình sinh hoạt câu lạc bộ: Câu lạc bạn giúp bạn, đồng đẳng, người đồng cảm… Hoạt động truyền thông: Thay đổi thái độ hành vi người có H, gia đình cộng đồng (nhóm bạn, quan, tổ chức, trường học, quyền cộng đồng dân cư xã hội) Dịch vụ hỗ trợ: việc làm, vay vốn, trợ cấp đặc biệt… 1.4 Vai trò CTXH phòng chống HIV/AIDS hỗ trợ NCH 1.4.1 Vai trò CTXH với vấn đề liên quan đến HIV/AIDS a, Công tác xã hội cá nhân với người có HIV - Làm việc theo tiến trình bước trợ giúp cho thân chủ NCH - Tham vấn cá nhân cho thân chủ NCH (làm rõ phần tham vấn HIV/AIDS) b, CTXH nhóm với người có HIV/AIDS Ý nghĩa tổ chức sinh hoạt nhóm NCH Tham gia vào sinh hoạt nhóm tạo cho NCH cảm giác thuộc nhóm Đây nhu cầu bậc người nhà tâm lí học Anraham H Maslow (1908 – 1970) đưa bậc thang nhu cầu người, đứng sau nhu cầu (ăn, ở, mặc) nhu cầu an toàn Điều đặc biệt quan trọng thân chủ NCH, thân họ sống hàng ngày phải chịu đựng kì thị xa lánh người xung quanh, chí người thân khác gia đình Điều tổn thương tinh thần lớn, họ thiếu vắng cảm giác yêu thương tơn trọng Vì vậy, tham gia vào nhóm người có hồn cảnh, chấp nhận, tơn trọng, NCH tìm thấy niềm tin cảm nhận phần nhóm, cảm thấy thân quan trọng có giá trị Nhờ tương tác qua lại thành viên nhóm với nhau, thành viên tạo gắn bó với gắn bó với nhóm Tham gia sinh hoạt nhóm có hồn cảnh giúp NCH học cách cảm thông với người khác hỗ trơ Họ chia sẻ băn khoăn, lo lắng bất an lòng, đồng thời học hỏi lẫn kĩ để vượt qua giai đoạn thể lâm bệnh, cảm thấy tuyệt vọng Đây tương tác có ảnh hưởng tích cực đến cảm xúc NCH, người thường có ý thức che 52 Tập giảng CTXH với người có HIV/AIDS 2017 giấu việc thân có HIV, từ tạo cảm xúc bị dồn nén lòng Họ dễ có càm giác đơn độc, làm cho vấn đề trở nên nghiêm trọng Vì thế, sinh hoạt nhóm với người khác cảnh ngộ cách để giải thoát cảm xúc Sinh hoạt người khác gia đình khác chung cảnh ngộ giúp người có HIV người thân gia đình NCH có thêm niềm tin sức mạnh sống Điều quan trọng người biết thân nhiễm HIV, gia đình bị ảnh hưởng mạnh mẽ HIV gia đình có người chết AIDS, gia đình khánh kiệt HIV, vợ chồng bất hòa HIV NVXH hoạt động nhóm, với nhiều tập giá trị niềm tin, với cách khai thác nhấn mạnh điểm mạnh họ giúp họ lấy lại nghị lực vươn lên sống Các mô hình sinh hoạt nhóm hỗ trợ NCH Mơ hình nhóm trị liệu: thành lập nhóm trị liệu nhóm người có HIV/AIDS với mục đích giúp thân chủ giảm bớt khó khăn mặt tâm lí tình cảm tập trị liệu nhóm thơng qua tương tác thành viên Mơ hình nhóm giáo dục: nhóm giáo dục thành lập với mục đích giáo dục NCH nhận biết cách phòng ngừa lây nhiễm HIV để phòng tránh lây cho người khác tăng cường kiến thức, kĩ cho thành viên vấn đề xoay quanh chủ đề HIV/AIDS để NCH tự chăm sóc mình… Mơ hình nhóm hỗ trợ: nhóm hỗ trợ thành lập với mục đích giúp NCH chia sẻ tâm tư tình cảm với người khác cảnh ngộ, đồng thời giúp đỡ lẫn cần thiết Hiện nay, cộng đồng hình thành nhóm đồng đẳng gồm người có HIV/AIDS Nhóm đồng đẳng tập hợp đầy đủ ba mơ hình trên, phổ biến hai mơ hình giáo dục mơ hình hỗ trợ Mơ hình nhóm trị liệu thường tổ chức riêng nhân viên xã hội c, CTXH cộng đồng - Truyền thơng giáo dục cộng đồng phòng chống HIV/AIDS giảm kì thị phân biệt đối xử - Vận động, liên kết nguồn lực xây dựng chương trình, dự án phòng chống HIV/AIDS, hỗ trợ NCH (tại nhà, trường học, doanh nghiệp, quan việc làm, sở y tế, sở bảo trợ xã hội…) - Vận động thực chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước liên quan đến công tác phòng chống HIV/AIDS hỗ trợ cho NCH, cơng tác chăm sóc điều trị, đảm bảo việc thực thi quyền lợi ích cho họ 53 Tập giảng CTXH với người có HIV/AIDS 2017 1.4.2 Vai trò nhân viên CTXH phòng chống HIV/AIDS hỗ trợ NCH Với đặc thù nghề trợ giúp xã hội, công tác xã hội hướng trọng tâm nghề nghiệp đến việc giúp đỡ cá nhân, nhóm, cộng đồng phục hồi, phát triển chức đạt giá trị phù hợp xã hội Các chức công tác xã hội thực thông qua việc thực vai trò nhân viên cơng tác xã hội tiến trình làm việc với thân chủ Mỗi đối tượng khác lại có vấn đề cụ thể khác Vì vai trò nhân viên cơng tác xã hội tiến trình trợ giúp đối tượng cụ thể có khác Trong công tác xã hội với NCH, nhân viên cơng tác xã hội cần thực vai trò trách nhiệm cách phù hợp linh hoạt hoàn cảnh, đối tượng nhu cầu họ Có thể nói, yếu tố đầu tiên, có tính chất then chốt để cải thiện hội tiếp cận sách hỗ trợ xã hội cho NCH đội ngũ nhân viên cơng tác xã hội chuyên nghiệp vấn đề HIV/AIDS Một nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp cần đào tạo bản, chuyên sâu, nắm vững sách hỗ trợ, thủ tục, qui luật vận hành để hỗ trợ NCH diện trợ giúp gia đình tiếp cận sách trợ cấp cách thuận lợi Các vai trò nhân viên CTXH làm việc với NCH: - Người vận động sách - Người tham vấn - Người tạo khả - Người điều phối – kết nối dịch vụ - Người giáo dục - Người biện hộ - Người tạo môi trường thuận lợi - Người đánh giá giám sát (phần tập để sinh viên tự liên hệ) PHẦN V CHĂM SÓC VÀ HỖ TRỢ NGƯỜI CÓ HIV/AIDS TẠI NHÀ 1.1 Cơ sở để xây dựng triển khai hoạt động quản lý, chăm sóc điều trị người nhiễm HIV/AIDS nhà: 1.1.1 Bản chất bệnh • Nhiễm HIV/AIDS bệnh truyền nhiễm mãn tính • Các bệnh lây truyền qua đường tình dục góp phần làm lây nhiễm HIV mạnh mẽ người nhiễm HIV có thêm bệnh lây qua đường tình dục diễn biến thành AIDS nhanh 54 Tập giảng CTXH với người có HIV/AIDS 2017 • Nhiễm HIV liên quan đến hành vi nguy nhiều khía cạnh xã hội vấn đề tệ nạn xã hội,mang thai, việc làm, bảo hiểm, xuất nhập cảnh • Triệu chứng bệnh có biểu lộ bên ngồi phong phú đa dạng • Mặc dù chưa có thuốc chữa thuốc phòng hữu hiệu phòng bệnh người thực hành vi an tồn kéo dài sống cho người bệnh • Lây nhiễm HIV từ mẹ sang phòng nhờ sử dụng thuốc kháng virus 1.1.2.Tâm lý người bệnh nhu cầu chăm sóc • Người có H ln có tình trạng khủng hoảng, sợ bị phân biệt đối xử, lo lắng buồn rầu, muốn tự tử có phản ứng tiêu cực làm lây nhiễm HIV • Người bị nhiễm HIV/AIDS có nhu cầu chăm sóc tồn diện xuất nhu cầu sau : * Hiểu biết bệnh biết cách tự chăm sóc * Chăm sóc rối loạn tâm lý * Hỗ trợ kinh tế * Bảo vệ nhân quyền * Chăm sóc trẻ em - họ * Cung cấp kiến thức dự phòng lây nhiễm HIV kỹ cho người chăm sóc họ nhà * Chăm sóc y tế, thuốc men bệnh nặng Như vậy, giai đoạn cuối bệnh, người nhiễm HIV/AIDS cần nhiều đến chăm sóc Y tế Trong giai đoạn nhiễm HIV, nhu cầu quan trọng họ tư vấn 1.1.3 Hệ thống Y tế • Bản thân hệ thống Y tế ln có nguy q tải thực việc chăm sóc điều trị cho bệnh nhân HIV/AIDS ngành y tế lo việc khơng thể đáp ứng nhu cầu bệnh nhân xã hội • Cán y tế có nguy bị lây nhiễm HIV tư người bệnh • Thuốc ARV đắt tiền, ngân sách nhà nước giành cho y tế bù đắp 1.1.4 Mơi trường xã hội: • Do sợ bị lây bệnh nên ln xuất tình trạng kì thị, định kiến phân biệt đối xử với người có H 1.1.5 Các nguyên tắc quản lý, chăm sóc điều trị nhiễm HIV/AIDS nhà • Người nhiễm HIV/AIDS có quyền chăm sóc điều trị tồn diện phù hợp người khác cộng đồng, không phân biệt đối xử Điều thể qua việc cảm thông với người bệnh, không sợ hãi chăm sóc Tơn trọng người bệnh 55 Tập giảng CTXH với người có HIV/AIDS 2017 • Cần phải đáp ứng nhu cầu tiếp cận dịch vụ chăm sóc phù hợp cho người nhiễm HIV/AIDS nguyên tắc giữ bí mật, quản lý tốt hồ sơ bệnh án, tư vấn trước thơng báo • Người nhiễm HIV/AIDS có quyền liên quan đến việc lập kế hoạch thực chương trình điều trị chăm sóc • Cơ sở cho chăm sóc điều trị nhiễm HIV/AIDS tốt can thiệp sớm , theo dõi giữ gìn sức khoẻ • Cần tiếp tục đào tạo nhân viên y tế bao gồm người chăm sóc tự nguyện • Nên khuyến khích hỗ trợ dịch vụ dựa vào cộng đồng, khuyến khích người nhiễm tham gia vào hoạt động chăm sóc lẫn Có thể lồng ghép dịch vụ với mạng lưới chăm sóc sức khoẻ ban đầu 1.2 Chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS nhà 1.2.1 Một số vật dụng cần thiết cho chăm sóc • Găng tay cao su dầy dài (loại bảo hộ lao động găng tay y tế) • Túi nilon dầy • Các dung dịch sát trùng, tẩy rửa nước Javel, Chlorine, Chloramine B, viên Presept pha vào nước trước dùng, thuốc tẩy(để tẩy quần áo tẩy trùng nói chung) • Một bơm kim tiêm dùng lần • Cồn 70 độ • Một gói oresol • Nhiệt kế y tế để theo dõi nhiệt độ thể • Huyết áp kế ống nghe (nếu có thể) • Bơng băng • Ống nhổ, bơ chậu • Thuốc Paracetamol • Kẹp (pince) y tế • Túi chườm 1.2.2 Chăm sóc vệ sinh cho người có HIV/AIDS nhà Nguyên tắc chung: • Tất người phải giữ vệ sinh ăn uống đảm bảo đủ chất dinh dưỡng • Người nhiễm HIV có hệ miễn dịch bị suy giảm họ dễ mắc bệnh nhiễm trùng, việc giữ vệ sinh đảm bảo dinh dưỡng cho họ cần đặc biệt ý mức độ nghiêm ngặt 1.2.2.1 Vệ sinh • a) Để giữ vệ sinh chăm sóc, phòng chống bệnh tật cho người nhiễm HIV/AIDS người chăm sóc gia đình cần ý việc sau : • Ln phải rửa tay xà phòng trước chế biến thức ăn, cho người bệnh ăn, đưa thuốc cho người bệnh, chăm sóc cho người bệnh 56 Tập giảng CTXH với người có HIV/AIDS 2017 • Rửa dụng cụ nấu nướng chén, bát, đũa xà phòng nước ấm xong phơi nắng • Trữ nước nóng bình sạch, đậy nắp dùng ly để uống • Bỏ rác quy định : * Bỏ đồ bị vấy bẩn lót, khăn giấy dùng vào thùng rác có đậy nắp * Bỏ rác vào hố rác, đốt đem chơn • Tắm lau cho người bệnh 1-2 lần/ngày, vệ sinh miệng trước ăn sau ngũ • Giặt trải giường hay chiếu, khăn mặt, quần áo nước xà phòng b) Người bệnh cần lưu ý : • Rửa tay xà phòng trước ăn sau vệ sinh • Khơng khạc nhổ bừa bãi xuống đất, khạc nhổ vào dụng cụ khạc nhổ • Che miệng ho hay hắt xì Nước uống : • Chỉ uống nước đun sơi • Trữ nước bình chứa dùng ly, ca để uống • Giữ nguồn nước : - Không cho súc vật lại gần nguồn nước - Nhà vệ sinh phải xây cách nguồn nước tối thiểu 10 mét - Không gặt giũ gần nguồn nước dùng để nấu ăn uống Vệ sinh giƣờng chiếu • Giường chiếu khơ giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu, thoải mái • Nếu bệnh nhân tiêu chảy lót miếng nilong mỏng drap trải giường để giúp cho việc thay giặt dễ dàng Vệ sinh môi trƣờng xung quanh : • Dọn dẹp nhà cửa, nơi người bệnh sẽ, thống khí làm cho người bệnh thoải mái dễ chịu • Giường ngủ xung quanh nơi ngưòi bệnh nằm phải khơ • Tránh nằm gần nhà bếp hay nhà vệ sinh, người bệnh hay ói mữa • Sự thống khí quan trọng, người bệnh có triệu chứng đường hơ hấp • Tránh ruồi nhặng nhà vệ sinh, hố xí • Diệt trừ muỗi, ngủ màn, không để ao tù nước đọng … Súc vật nuôi nhà : • Lưu ý tiếp xúc vuốt ve chúng, rửa tay sau tiếp xúc với chúng • Xử lý tốt chất thải súc vật 1.3 Dự phòng lây nhiễm HIV cho người chăm sóc • Nguyên tắc chung: => Tuyệt đối không để máu, mủ, dịch tiết người nhiễm HIV/AIDS dính vào chỗ thể người chăm sóc 1)Tình dục an tồn 57 Tập giảng CTXH với người có HIV/AIDS 2017 • Ln sử dụng bao cao su cách quan hệ với người nhiễm HIV • Không dịch sinh dục vào miệng ôm hôn , vuốt ve 2)Vệ sinh a) Đồ dùng ăn uống : • Vẫn dùng chung rửa chung dao, thìa chén, dĩa… với người nhiễm • Nếu đồ dùng dính máu, chất nơn người nhiễm cần rửa riêng : xối vòi nước sạch, ngâm rửa xà phòng nước rửa chén b) Quần áo, đồ vải • Giặt chung với người • Nếu dính máu, giặt riêng sau : Ngâm vào dung dịch nước javel 0,10,5% 20 phút Sau giặt lại xà phòng • Nếu dính chất nơn, phân : Cần dội rửa vòi nước sạch, ngâm nước Javel giặt lại c) Phòng tắm nhà vệ sinh : • Không nên dùng chung khăn tắm, khăn mặt, bàn chải tắm, bàn chải đánh răng, dao cạo râu, nạo lưỡi với người nhiễm • Thường xuyên lau chùi, cọ rửa phòng tắm, nhà vệ sinh nước xà phòng, dùng nước javel 0,1-0,5% tẩy rửa lại d) Rác chất thải : • Đeo găng tay cao su trước dọn máu, chất thải rơi vãi ngoài, hay dọn rác, đồ bẩn, giấy vệ sinh, băng vệ sinh, gạc dính máu … • Đối với máu chất thải rơi vãi ngồi, dùng giấy vải có tính thấm lau sạch, cho vào túi nilon, buộc lại đem đốt, bỏ vào thùng rác Sau đổ nước Javel lên nơi vấy bẩn, để yên 20 phút, lau sạch, lau lại nước javel lần Với vết máu khô đổ nước Javel lên 20 phút, lau sạch, lau lại nước javel lần • Rác, đồ bẩn có dính máu, chất thải cần cho vào lần túi nylon buộc lại truớc bỏ vào thùng rác • Kim ống tiêm, dao cạo sử dụng nên bỏ vào hộp vứt cho vào lớp túi nylon buộc chặt lại vứt e, Vệ sinh cá nhân cho ngƣời nhiễm • Nên đeo găng tay : tiếp xúc với dịch tiết, máu mủ từ thể người bệnh - Chăm sóc vết thương cho người nhiễm - Dọn dẹp đồ dơ - chất thải - Giặt quần áo, đồ vải có dính máu • Trước tháo găng tay phải rửa xà phòng, sau treo găng nơi khơ để dùng lần sau • Khơng cần đeo găng tay cho người bệnh ăn, lại xốc bế • Nên rửa tay : - Trước tháo găng tay - Khi làm thức ăn nấu nướng trước ăn - Sau đổ bô, ống nhổ, chăm sóc vết thương 58 Tập giảng CTXH với người có HIV/AIDS 2017 Chăm sóc tinh thần : • Động viên người bệnh khơng bi quan chán nản • Thường xuyên thăm hỏi hẹn bệnh nhân định kỳ khám sức khoẻ • Khuyến khích bệnh nhân thấy điều khó chịu nên đến thầy thuốc để phát sớm nhiễm trùng hội để chữa kịp thời • Gia đình trì nếp sống bình thường HIV khơng lây qua giao tiếp thông thường 1.4 Phát xử trí biểu thường gặp người nhiễm HIV/AIDS nhà Sốt : • Nếu sốt cao 39oC gây co giật, mê nguy hiểm Xử trí sốt nhà: • Cởi bỏ quần áo, chăn không cần thiết, nằm chỗ thống mát khơng gây hại mà giúp hạ sốt • Làm hạ sốt cách tắm nước ấm cho người bệnh đặt khăn ngâm nước lạnh lên ngực, trán, hố nách, hố bẹn người bệnh quạt nhẹ cần lau người khăn ướt để nước tự bay • Cho uống nhiều nước, chè loãng, nước súp hay nước hoa • Nếu sốt cao tư 39 độ C trở nên, sử dụng loại thuốc giảm sốt paracetamol, bốn đến tám uống lần • Giữ da khơ • Sử dụng nước thơm bột tan để phòng bệnh da như: phát ban, mụn nhọt, lở loét Khi phải đưa người bệnh bệnh viện ? => Cần đưa bệnh nhân đến thầy thuốc để khám bệnh nhân sốt kèm biểu sau: - Sốt cao 39 độC kèm rét run - Sốt kéo dài - Sốt kèm theo ho sút cân - Sốt kèm theo triệu chứng khác cứng gáy, đau đầu dội, lú lẫn, bất tỉnh, mắt vàng, đột ngột ỉa chảy nặng hay co giật - Đang có mang vừa sinh - Sống vùng lưu hành bệnh sốt rét mà sốt không giảm sau điều trị thuốc chống sốt rét; khuyên người không tự điều trị loại thuốc lặp lặp lại - Trẻ sơ sinh bị sốt Tiêu chảy * Cách xử trí nhà: • Bồi phụ nước điện giải: • Phải xác định xem bệnh nhân có bị nước điện giải hay không thông qua việc xác định xem bệnh nhân có dấu hiệu sau hay khơng : - Khát nước 59 Tập giảng CTXH với người có HIV/AIDS 2017 - Da nhăn nheo lâu sau véo da ( Dấu Casper) Môi se, mặt hốc hác - trẻ em thóp thóp lõm xuống, trẻ quấy khóc vật vã - Sụt cân, nhiều trường hợp nước nặng sụt tư 5-10 % cân nặng - Mạch nhanh, có tụt huyết áp => Uống nhiều nước sau bị ỉa chảy cách tốt ngăn ngừa nước điện giải Tốt uống ORS (gói bột điện giải) • Tiếp tục ăn Đối với bệnh nhân, cần phải ăn đủ lượng dinh dưỡng cần thiết để giữ sức khoẻ chống sụt cân Phải đưa bệnh nhân khám bệnh nhân có biểu sau: • Cảm thấy khát • Bị sốt, bị kích thích vật vã thờ với ngoại cảnh • Khơng ăn uống bình thường • Đi ngồi 10 lần/ngày • Có máu phân • ỉa chảy kéo dài 14 ngày • Bị nơn mửa nhiều lần Ho nhiều • Nguyên nhân: Các nguyên nhân gây khó thở Cảm lạnh,Viêm phế quản, Viêm phổi, Lao phổi, Bệnh tim • Điều trị : • Ho phương thức thải đờm có chứa vi khuẩn khỏi phổi, số trường hợp cần làm tăng khả long đờm • Cách làm ho dễ dàng • Uống nhiều nước • Xoa bóp, đấm nhẹ lưng • Đi vận động lúc • Xơng hít nước ( Hít thở sâu 15 phút, thực nhiều lần ngày) • Cần làm giảm ho cách: • Làm dịu họng cách uống chè đường nóng mật ong • Các thuốc tây y ( Tecpin codein, mucitux ) không nên dùng cho trẻ em tuổi Khó thở • Cách phát : • Bệnh nhân thở nhanh 25 lần/phút, cánh mũi phập phồng, có tím mơi đầu chi Một số trường hợp khó thở kèm theo ho nhiều • Cách xử trí: • Đánh giá tình trạng hơ hấp: Đếm nhịp thở, xem mức độ tím tái ghi vào bảng theo dõi • Giúp cải thiện tình trạng hơ hấp: - Gối cao đầu ngủ nằm tư Fowler 60 Tập giảng CTXH với người có HIV/AIDS 2017 - Ngồi xổm ngồi ghế thấp hai tay chống cằm, người ngả phía trước • - Mím mơi thở vào thở từ từ Ho khó thở trẻ em • Trẻ em bị viêm nhiễm đường hơ hấp cần phải làm thơng thống mũi đường thở • Khi trẻ có mảng đờm khơ rắn cần dùng gạc có tẩm nước muối ấm ( 1/4 thìa cà phê muối pha chén trà) để làm bong • Thở nhanh sốt gây nước Cần uống nhiều nước để bù dịch Uống nước nhiều làm lỗng đờm dễ ho • Trẻ em sốt, khó thở gây nước cần cung cấp đủ nước, không kiêng ăn uống, dùng thêm nước hoa Khi cần đến sở y tế ? • Ho, khó thở kèm theo sốt Thở có tiếng rít • Có máu đờm • Rất đau khó chịu, khơng uống ngủ li bì • Ho kéo dài tháng đặc biệt có máu đờm, đau ngực nhiều • Khó thở nhiều ( co kéo hõm ức, tím mơi, tím đầu chi) Tổn thương ngồi da • Các tổn thương hay gặp: Phát ban da, ngứa, lở loét, khô da, mụn nhọt áp xe • Cách xử trí: * Ngun tắc chung • Rửa vết thương nước xà phòng giữ cho da khơ • Hạn chế gãi lên tổn thương dễ gây nhiễm trùng • Làm giảm ngứa cách sau: - Làm lạnh da nước quạt - Bôi Calamin lên da để tránh cho da khỏi bị khô - Không đặt vật nóng lên chỗ tổn thương - Nếu da khơ q khơng nên dùng xà phòng thuốc tẩy Nên sử dụng dầu tắm kem dưỡng da Vaselin, glycerin, rau dầu thực vật - Cắt ngắn móng tay cho trẻ dùng bao tay để trẻ khỏi gãi lên da - Trẻ em tã mà bị nhiễm bẩn cần thay tã cho trẻ, lau khô, không để quần áo tã trẻ bị ẩm ướt Không quên rửa tay thay tã cho trẻ Xử trí tổn thƣơng: * Những vết thương hở lt khơng bị nhiễm trùng • Rửa mụn nhọt nước đun sôi để nguội pha với muối (một thìa cà phê muối pha lít nước) rửa dung dịch tím Gentian (một thìa cà phê tím Gentian pha nửa lít nước) • Băng vải băng • Đặt miếng băng vải nhúng dung dịch nước muối ấm ( pha theo cách trên) lên tổn thương lần/ngày 61 Tập giảng CTXH với người có HIV/AIDS 2017 • Nếu nhọt đùi bàn chân nên nâng cao chân, ngủ dùng gối kê chân, cách 30 phút lại nâng chân vòng phút Đi nhiều để giúp cho tuần hoàn lưu thông * Mụn nhọt, vết thương bị nhiễm trùng • Dùng khăn ấm chườm lên 20 phút, ngày lần để làm mụn mau chín Khi mụn nhọt khơng điều trị cẩn thận gây ápxe, hạch đau vùng lân cận bẹn, nách, khuỷu Mụn vỡ non gây nhiễm trùng huyết • Nếu mụn ngày to, cần dùng kháng sinh đến sở y tế để dẫn lưu chọc hút mủ Nếu có nhiều mủ rửa tổn thương thuốc tím (Permanganate Kali pha thìa cà phê 4-5 lít nước đun sơi để nguội) Nếu có tổ chức hoại tử dùng nước ôxy già để rửa Cách rửa vết thương xử lý quần áo bẩn: • Rửa quanh mép vết thương trước, sau rửa từ xung quanh miếng vải Phủ gạc lên tổn thương tổn thương có máu mủ Nếu tổn thương khơ để lộ ngồi khơng khí để vết thương mau lành • Mặc quần áo để bảo vệ vết thương không bị nhiễm khuẩn Quần áo đồ vải bẩn phải thu gom vào túi riêng, ngâm nước Javel 20 phút trước giặt sau phơi khơ ánh nắng mặt trời Người giặt phải găng suốt q trình giặt Nếu khơng sử dụng quần áo đốt ngâm nước Javel 20 phút trước cho vào thùng rác • Nếu vết thương bị nhiễm bẩn bụi đất bị uốn ván Cần tiêm văcxin chống uốn ván bệnh nhân chưa tiêm phòng Nơn buồn nơn • Ở số bệnh nhân AIDS, buồn nôn nôn dấu hiệu thường gặp, Sau tự khỏi điều trị nguyên nhân số bệnh nhàn khác dấu hiệu trở thành mãn tính, kéo dài Xử trí: • Cố tránh mùi nấu nướng gây cảm giác buồn nôn • Lưu ý xem có bị tiêu chảy khơng • Dùng thuốc chống nôn cần theo dẫn thầy thuốc • Nếu nơn nhiều, ngưng ăn vài sau uống nước ấm, dung dịch nước điện giải, nước cháo pha loãng Đau đớn thể xác • Nguyên nhân: Trong giai đoạn muộn AIDS, đau thể xác xuất thường xuyên Nguyên nhân đau bao gồm: • Do bất động lâu gây loét • Do nhiễm virus Herpes • Do sưng tay chân (do thiểu tuần hồn) • Rối loạn thần kinh có kèm theo khơng kèm theo liệt • Đau đầu đơn kết hợp với viêm não, màng não 62 Tập giảng CTXH với người có HIV/AIDS 2017 • Ngun nhân tâm lý, đau buồn lo lắng mức gây tăng nhậy cảm với đau • Do tác dụng phụ thuốc dùng điều trị Xử trí nhà: Người bệnh cố gắng tìm cách giảm đau như: • Tập thở sâu điều hồ để thư giãn • Dùng thuốc giảm đau theo giờ, khống chế đau trước xuất • Kết hợp vận động xoa bóp liệu pháp • Khi có cảm giác rát bỏng tay, chân rối loạn thần kinh cảm giác, biểu thường nặng lên yếu tố nhiệt độ, cọ xát khô hanh, bệnh nhân giảm đau cách nhúng chân vào nước ấm • Nếu bị sưng chân, gác chân đau lên gối phải có đệm lót êm bên • Sử dụng thuốc giảm đau thơng thường Paracetamol, Aspirine Chăm sóc phụ nữ mang thai bị nhiễm HIV • Chăm sóc lúc mang thai: • Nếu thai 12 tuần, nên tư vấn để họ tự nguyện phá thai Nếu họ để đẻ người phụ nữ có thai bị nhiễm HIV cần khám thai định kỳ • Chỉ dùng thuốc có hướng dẫn thầy thuốc • Cung cấp đầy đủ sắt axit folic để phòng thiếu máu cho mẹ • Kiêng làm việc nặng mang vác nặng • Tắm rửa vệ sinh cá nhân hàng ngày • Tránh hạn chế giao hợp Phải ln sử dụng bao cao su có quan hệ tình dục • Tiêm vaccine phòng uốn ván để phòng uốn ván sơ sinh Có thể sử dụng AZT 300mg x lần/ngày tư tuần lễ 36 thai kỳ đẻ để giảm nguy lây HIV tư mẹ sang Chăm sóc đẻ : • Sản phụ bị nhiễm HIV phải đến sở y tế để sinh đẻ Để chẩn bị cho để, nhân viên y tế cần phải: • Vơ trùng dụng cụ đỡ đẻ đặc biệt dụng cụ dùng để cắt, khâu buộc rốn • Nên lót nilon chỗ nằm sản phụ • Người đỡ pha nước sát trùng, rửa tay xà phòng găng thăm khám cho sản phụ • Hạn chế thăm khám âm đạo để tránh nhiễm khuẩn tránh lây HIV Khi đỡ đẻ, người đỡ phải găng, đeo trang, đeo kính phòng hộ để tránh bị máu dịch bắn phải Chăm sóc đẻ : • Vệ sinh vùng sinh mơn trước đẻ, lau âm đạo nhiều lần Chlorhexidine 0,2% Không cạo lông vùng vệ, không đặt điện cực vào đầu thai nhi, không lấy máu da đầu thai nhi làm pH 63 Tập giảng CTXH với người có HIV/AIDS 2017 • Trong q trình chuyển dùng Nevirapine 200mg liều để hạn chế lây HIV cho trước chưa dùng thuốc truyền tĩnh mạch AZT 2mg/kg đầu sau truyền 1mg/kg đẻ • Chỉ mổ lấy thai có định sản khoa • Trẻ đẻ cần lau băng gạc • Phòng đẻ cần giữ ấm • Xử lý chất thải (máu, dịch, thai), đồ dùng cho đẻ theo nguyên tắc dự phòng phổ cập Chăm sóc sau đẻ: • Người mẹ cần tắm rửa hàng ngày, vệ sinh vùng sinh môn lần/ngày, thay băng thấm tuỳ theo lượng dịch thấm • Băng thấm thay phải cho vào túi nilon, sau đem chơn ngâm chất sát trùng 20 phút vứt vào chỗ đựng đồ thải chung • Trẻ đẻ cần tắm sau sinh • Nếu mẹ uống Nevirapine cho uống sirơ Nevirapine 2mg/kg vòng 72 sau sinh Nếu mẹ uống AZT cho uống sirơ AZT 2mg/kg/6giờ x tuần Nếu khơng có sirơ AZT dùng sirơ Nevirapine • Tư vấn cho mẹ lợi ích ni sữa thay có điều kiện để giảm nguy lây HIV cho qua bú sữa mẹ TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình CTXH trợ giúp người nhiễm HIV (chủ biên: TS Bùi Thị Xuân Mai), NXB LĐXH, 2012 Tìm hiểu đối phó với kì thị liên quan đến HIV – Bộ công cụ hướng dẫn hoạt động (tài liệu Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội), 2005 Tài liệu kì thị phân biệt đối xử liên quan tới HIV nhóm có hành vi nguy cao Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội, NXB Lao Động, 2012 Tài liệu tập huấn hướng dẫn truyền thơng giảm kì thị phân biệt đối xử với trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS (Dành cho cán quản lí, giáo viên giảng viên sở đào tạo giáo viên), Vụ Công tác học sinh sinh viên, Bộ GD & ĐT, 2013 Báo cáo “Tổng kết cơng tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2013 định hướng kế hoạch năm 2014” báo cáo “Tình hình nhiễm HIV/AIDS kết hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tháng đầu năm 2014” Y tế Giáo dục kĩ sống, bảo vệ sức khỏe phòng chống HIV/AIDS trường học, Viên Khoa học Giáo dục, 2000 64 ... Hợp Quốc (UNAIDS), 12 Tập giảng CTXH với người có HIV/ AIDS 2017 Tính đến tháng 12 năm 2007, tổng số người sống chung với HIV/ AIDS tồn giới 33,2 triệu người, đó, người lớn 30,8 triệu người; phụ... Bái, mức phát người nhiễm HIV năm mức cao 16 Tập giảng CTXH với người có HIV/ AIDS 2017 Bảng 10 tỉnh có số người nhiễm HIV giảm nhiều so với kỳ năm 2013 HIV HIV Số Phát phát HIV tăng 2014 2013 Hồ... vong/bệnh), đó, riêng HIV/ AIDS có đến 2.299 trường hợp tử vong, chưa kể 200.000 người nhiễm HIV/ AIDS cần quản lý, chăm sóc, theo dõi điều trị suốt đời 27 Tập giảng CTXH với người có HIV/ AIDS 2017 2) Các