1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài luận CTXH với người nghèo

66 357 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Bài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèoBài luận CTXH với người nghèo

Trang 1

BẢNG VIẾT TẮT

1.Nhân viên xã hội : NVXH

2 Công tác xã hội : CTXH

3 Dịch vụ xã hội : DVXH

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong cuộc sống xưa và nay mỗi con người chúng ta luôn gặp phải những khó khăn vànhững vấn đề phức tạp mà có khi ta không tự giải quyết được Vấn đề mà con người gặp phải rất đa dạng và vô định hình, bao gồm cả nghèo đói hay bệnh tật… Mà điều quan trọng nhất ở đây là khi gặp khó khăn cần phải làm gì, giải quyết như thế nào và có khả năng giải quyết nó hay không? Thông thường những lúc gặp vấn đề chúng ta thường rơi vào trạng thái bối rối, mất bình tỉnh, thiếu tự chủ để vượt qua vấn đề đó hoặc tự giải quyết theo sự chủ quan của mình để rồi lún sâu vào bế tắc Chính vì vậy nghề công tác xãhội ra đời và được xem là nghề giúp đỡ

Công tác xã hội là một chuyên ngành hoạt động thực tiễn mang tính tổng hợp cao

Nó là sự vận dụng về lý thuyết khoa học, hành vi con người và hệ thống xã hội nhằm xây dựng và thúc đẩy sự liên quan đến vị trí, địa lý, vai trò của các cá nhân và nhóm, cộng đồng người yếu thế tiến tới bình đẳng và tiến bộ xã hội Đối tượng phục vụ - thân chủ củacông tác xã hội là những nhóm, cá nhân yếu thế được nhân viên Công tác xã hội vận dụng chuyên môn nghiệp vụ của mình sẽ giúp thân chủ phục hồi các chức năng, khơi dậycác khả năng tiềm ẩn của bản thân thân chủ để họ tự giải quyết vấn đề gặp phải Nhân viên công tác xã hội không “ làm hộ, làm cho, làm thay” mà chỉ làm cùng, làm với thân chủ Như vậy trên cơ sở đó ta có thể nhận định rằng: “ Công tác xã hội tuy là một ngành khoa học mới, một nghề mới nhưng là một ngành, một nghề có tính nhân văn sâu sắc, nghề của tình thương, trách nhiệm và lòng nhân ái”

Giá trị của công tác xã hội dựa trên cở sở tôn trọng quyền lợi, bình đẳng, giá trị của mỗi cá nhân,nhóm và cộng đồng Giá trị được thể hiện trong các nguyên tắc hoạt động cũng như trong các quy điều đạo đức trong công tác xã hội

Và Công tác xã hội có lịch sử lâu dài trong quá trình giải quyết nghèo đói ở các cấp độ khác nhau từ việc hỗ trợ cá nhân người nghèo đến phát triển thay đổi cộng đồng nghèo và các chính sách chương trình xã hội xóa đói giảm nghèo của các quốc gia Côngtác xã hội tham gia vào lĩnh vực này với ý nghĩa hết sức quan trọng và mang tính nhân

Trang 3

văn sâu sắc dựa trên nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp Đó là sự phấn đấu cho sự công bằng xã hội Và nghèo đói được xem là vấn đề chính gây cản trở công bằng xã hội.

Hiểu được tính quan trọng của vấn đề này trong Công tác xã hội nên chúng em những sinh viên năm 3- những nhân viên Công tác xã hội tương lai đã được học môn Công tác xã hội với người nghèo Môn học này thật sự bổ ích, chúng em vừa được bổ sung kiến thức về mặt lí thuyết vừa được trải nghiệm thực tế

NỘI DUNG

PHẦN I TỔNG QUAN VỀ NGHÈO ĐÓI

I.Khái quát về nghèo đói và những quan điểm về vấn đề nghiên cứu

1 Một số khái niệm về nghèo đói

1.1.Những quan điểm về nghèo đói trên thế giới

Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân cư không được hưởng và thõa mãn những nhucầu cơ bản của con người mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế

xã hội , phong tục tập quán của từng vùng mà những phong tục tâp quán ấy được xã hội thừa nhận.[[ Hội nghị về chống đói do ủy ban kinh tế- xã hội khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức tại BangKoc, Thái Lan , 9/1993]]

Nhà kinh tế học Mỹ Galbraith quan niệm : “ Con người bị coi là nghèo khổ khi mà thu nhập của họ ngay dù khi thích đáng để họ tồn tại rơi xuống rõ reetjmuwsc thu nhập của cộng đồng Khi đó họ không có những gì mà đa số cộng đồng coi như các cần thiết tối thiểu để sống một cảnh đúng mức”

Hiện nay, đói nghèo không còn là vấn đề riêng của từng quốc gia, mà là vấn đề mang tính toàn cầu, bởi vì tất cả các quốc gia trên thế giới ngay cả những giàu mạnh thì người nghèo vẫn còn và có lẽ khó có thể hết người nghèo khi trong các xã hội chưa thể chấm dứt những rủi ro về kinh tế, xã hội, môi trường và sự bất bình đẳng trong phân phối của cải làm ra Rủi ro quá nhiều trong sản xuất và đời sống làm cho một bộ phận dân cư rơi vào tình trạng nghèo

Tháng 3/1995, tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội ở Copenhagen Đan Mạch, những người đứng đầu các quốc gia đã trịnh trong tuyên bố: Chúng tôi cam kết thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo trên thế giới, thông qua các hành động quốc gia

Trang 4

kiên quyết và sự hợp tác quốc tế, coi đây như một đòi hỏi bắt buộc về mặt đạo đức xã hội, chính trị, kinh tế của nhân loại.

Đói nghèo là một hiện tượng tồn tại ở tất cả các quốc gia dân tộc Nó là một khái niệm rộng, luôn thay đổi theo không gian và thời gian Đến nay, nhiều nhà nghiên cứu và các

tổ chức quốc tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau Để đánh giá đúng mức độ nghèo, Liên hợp quốc chia nghèo thành hai loại: Nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối

Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản, tối thiểu để duy trì cuộc sống như nhu cầu về ăn, mặc, nhà ở, chăm sóc y tế,…

Nghèo tương đối: là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức trung bình của địa phương, ở một thời kì nhất định

Hộ nghèo : Giới hạn nghèo đói được biểu hiện dưới dạng thu nhập bình quân tính theo đầu người nằm dưới giới hạn nghèo đói được gọi là hộ nghèo Quy mô sự nghèo đói của một vùng, một quốc gia được xác định bằng tỉ lệ hộ sống nghèo đói trên tổng số hộ dân

cư thuộc vùng hoặc quốc gia đó

1.2 Nghèo đói ở Việt Nam

Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống tối thiểu không thỏa mãn nhu cầu

về ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục, đi lại, giao tiếp…

Đói là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống nhỏ hơn mức sống tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống Đó là các hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ 1 đến 3 tháng, thường vay

mượn cộng đồng và thiếu khả năng chi trả Giá trị đồ dùng trong nhà không

đáng kể, nhà ở dốt nát, con thất học, bình quân thu nhập dưới 13kg

gạo/người/tháng (tương đương 45.000VND)

Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân không được hưởng và thỏa mãn những nhu cầu con người đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của địa phương, bị hạn chế về quyền được tham gia vào các quyết định của cộng đồng

Qua các cách tiếp cận trên đã giúp chúng ta nâng cao sự hiểu về cácnguyên nhân gây ra nghèo đói nhằm có những phương hướng cách thức hành

Trang 5

động đúng đắn để tấn công đẩy lùi nghèo đói, làm cho chất lượng cuộc sốngcủa người dân ngày càng tốt đẹp hơn.

Quan niệm về nghèo đói hay nhận dạng về nghèo đói của từng quốc gia hay từng vùngdân cư nhìn chung không có sự khác biệt đáng kể, tiêu chí chung nhất để xác định nghèođói vẫn là mức thu nhập hay chỉ tiêu để thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người về

ăn, mặc, ở, gia đình, văn hóa, giao tiếp, xã hội, Sự khác nhau chung nhất là thỏa mãn ởmức cao hay thấp mà thôi, điều này phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội củatừng vùng hoặc quốc gia

Những quan điểm trên về đói nghèo phản ánh ba khía cạnh chủ yếu của người nghèo là: không được thụ hưởng những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu dành cho con người, có mức sống thấp hơn mức sống cộng đồng, thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng

Hộ nghèo là hộ có thu nhập bình quân đầu người nhỏ hơn chuẩn nghèo

Người nghèo là người có hộ khẩu trong hộ ngèo

Xã nghèo là xã có tỷ lệ nghèo đói chiếm trên 25%; chưa đủ ba trên tổng số sáu côngtrình hạ tầng cơ sở thiết yếu (điện đường giao thông, nước sạch, phòng học, trạm xa vàchợ)

Xã đặc biệt khó khăn là xã có vị trí địa lý không thuận lợi, môi trường xã hội, trình độsản xuất còn lạc hậu, đời sống nhân dân, hạ tầng cơ sở cò khó khăn

Hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn là hộ dân tộc thiểu số cư trú ở các xã khu vựcIII và các buôn, làng, phum, sóc khu vực II thuộc chuơng trình kinh tế – xã hội các xã đặcbiệt khó khăn, miền núi và vùng sâu, vùng xa (gọi tắt là chuơng trình 135) Hộ dân tộcthiểu số đặc biệt khó khăn trước hết phải là hộ nghèo, trình độ sản xuất lạc hậu chủ yếumang tính tự cung, tự cấp, thiếu đất sản xuất và không có tài sản hoặc có nhưng giá trị rấtthấp

2 Các khía cạnh của nghèo đói

Trang 6

2.1 Về thu nhập

Đa số những người nghèo có cuộc sống rất khó khăn, cực khổ Họ cómức thu nhập thấp Điều này do tính chất công việc của họ đem lại Ngườinghèo thường làm những công việc đơn giản, lao động chân tay nhiều, côngviệc cực nhọc nhưng thu nhập chẳng được là bao Hơn thế nữa, những côngviệc này lại thường rất bấp bênh, không ổn định, nhiều công việc phụ thuộcvào thời vụ và có tính rủi ro cao do liên quan nhiều đến thời tiết (chẳng hạnnhư mưa, nắng, lũ lụt, hạn hán, động đất ) Các nghề thuộc về nông nghiệp,lâm nghiệp, ngư nghiệp là những ví dụ cho vấn đề này Do thu nhập thấp nênviệc chi tiêu cho cuộc sống của những người nghèo là rất hạn chế Hầu hết cácnhu cầu cơ bản, tối thiểu của con người như cái ăn, cái mặc, chỗ ở chỉ đượcđáp ứng với mức độ rất thấp, thậm chí còn không đủ Nhiều người rơi vàocảnh thiếu ăn liên miên: chưa nói đến vấn đề đủ dinh dưỡng, riêng việc đápứng lượng Kcalo cần thiết, tối thiểu cho con người để có thể duy trì hoạt độngsống bình thường họ cũng chưa đáp ứng được, hoặc đáp ứng một cách khókhăn Điều này đã kéo theo hàng loạt các vấn đề khác như làm giảm sức khoẻcủa người nghèo, do đó giảm năng suất lao động, từ đó giảm thu nhập cứnhư thế, nó đã tạo nên vòng luẩn quẩn mà người nghèo rất khó thoát ra được.Thu nhập thấp đã tạo nên tình trạng thiếu tài sản ở những người nghèo.Tài sản ở đây có thể là tài sản vật chất, tài sản con người, tài sản tự nhiên, tàisản tài chính, tài sản xã hội Tài sản con người thể hiện ở khả năng có đượcsức lao động cơ bản, kỹ năng và sức khoẻ tốt Như đã trình bày ở trên, do thunhập thấp nên người nghèo không thể đáp ứng một cách đầy đủ nhu cầu vềlương thực thực phảam Ăn uống cực kì thiếu thốn cộng với lao động nặng nề

đã làm giảm sức khoẻ của người nghèo do đó cũng không đảm bảo được các

kỹ năng cũng như sức lao động cơ bản

Tài sản tự nhiên như đât đai, thiếu tài sản tự nhiên có nghĩa là thiếu, không cóhoặc có nhưng đất đai quá cằn cỗi,không thể canh tác được Tài sản vật chất ở đây như

Trang 7

nhà ở, phương tiện sảnxuất - người nghèo có rất ít hoặc hầu như không có các phươngtiện sản xuất Điều này đã hạn chế khả năng lao động của họ, làm họ khó khăn hơn nhiều

so với những người có đủ phương tiện sản xuất nó cũng làm giảm thu nhập của họ Còn

về nhà ở, đại đa số người nghèo sống trong những căn nhà tạm bợ, dột nát, chật chội.Nhiều căn nhà không đủ đảm bảo an toàn, không bảo đảm sức khoẻ cho những ngườisống trong đó Do không có những tài sản giá trị để bảo đảm nên người nghèo cũng córất ít khả năng tiếp cận với các tổ chức cho vay vốn, do thu nhập thấp nên người nghèocũng không có khả năng tiết kiệm nhiều Đó chính là thiếu hụt tài sản tài chính

Còn tài sản xã hội, như các mối quan hệ và trách nhiệm đối với nhau để khi cần cóthể nhờ cậy và ảnh hưởng chính trị đối với các nguồn lực, đối với người nghèo điều nàycũng rất hạn chế, do thu nhập thấp, lúc nào cũng phải lo chạy ăn đủ bữa nên người nghèokhông quan tâm hoặc không có khả năng tham gia nhiều vào các mối quan hệ xã hội Mộtđiều cản trở nữa là, hầu hết khi tham gia vào các nhóm, tổ chức nào đó cũng đều phảiđóng một khoản phí nhất định, người nghèo lo ăn còn chưa đủ, nói gì đến việc bỏ tiềntham gia nhóm, hội nào đó Điều này đã làm cho người nghèo dần bị cô lập và do đó khónhận được sự giúp đỡ từ các nhóm, hội khi gặp khó khăn

2.2 Y tế - giáo dục

Những người nghèo có nguy cơ mắc phải các bệnh thông thường cao như

ốm đau, các bệnh về đường giao tiếp, tình trạng sức khoẻ không được tốt do

ăn uống không đảm bảo, lao động cực nhọc Người nghèo thường sống ởnhững vùng có điều kiện vệ sinh, y tế thấp, còn nhiều hạn chế, chẳng hạn, họkhông được sử dụng nguồn nước sạch, không có công trình phụ hợp vệ sinh,điều này cũng làm giảm đáng kể sức khoẻ của họ Nó đã dẫn đến tình trạng tỷ

lệ chết của trẻ sơ sinh trong nhóm hộ nghèo, số trẻ bị suy dinh dưỡng và số bà

mẹ mang thai thiếu máu rất cao Có điều này là do người nghèo có thu nhậpthấp, không đủ trả khoản tiền viện phí lớn cũng như các chi phí thuốc menkhác, thêm vào đó có thể do đối xử bất bình đẳng trong xã hội, người nghèo

Trang 8

không được quan tâm chữa trị bằng người giàu nên tỷ lệ tiếp cận các dịch vụ y

tế của người nghèo là rất thấp Bên cạnh đó, do nhận thức của người nghèo, họthường không quan tâm lắm bệnh tật của mình, khi bị bệnh họ thường cố tựchạy chữa bằng mọi biện pháp rẻ tiền, chỉ đến khi bệnh trở nên trầm trọng họmới vào viện vì vậy việc điều trị đem lại hiệu quả không cao mà còn tốn thêmnhiều khoản tiền không đáng có

Tình trạng giáo dục đối với người nghèo cũng là vấn đề đáng thất vọng.Hầu hết những người nghèo không đủ điều kiện học đến nơi đến chốn Tỷ lệthất học, mù chữ ở hộ nghèo, đói cao Có tình trạng như vậy là do các gia đìnhnày không thể trang trải được các chi phí về họctập của con cái họ như tiềnhọc phí, tiền sách vở đi học, họ sẽ mất đi một lao động trong gia dình.Những người nghèo cũng đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của học thứcvới nghèo đói nhưng vấn đề học phí của con em họ quả là vấn đề quá khókhăn với tình hình tài chính của gia đình Một phụ nữ đã nói: Các con tôi đãsẵn sàng tới trường vào tháng 9, nhưng tôi không biết làm thế nào để có thểcho cả ba đứa tới trường ở một số nước, trẻ em phải thôi học bởi lỡ hạn nộphọc phí đến đúng vào lúc mà gia đình không có khả năng thanh toán nhất.Tóm lại, y tế - giáo dục là vấn đề được nhiều người nghèo quan tâm, họcũng đã hiểu rõ tầm quan trọng của các yếu tố này tới bản thân họ cũng nhưtương lai của họ và gia đình nhưng do thu nhập thấp, không đủ trang trải, họcphí, viện phí, họ đành phải để con cái thôi học, người bệnh không được khám

và chữa chạy đúng mức, kịp thời, hầu hết các người nghèo không được tiếpcận với các dịch vụ y tế Điều này đã làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của họ,giảm sức khoẻ cũng như hạn chế cơ hội phát triển của các thế hệ sau

2.3 Nguy cơ dễ bị tổn thương

Ở những người nghèo, nguy cơ dễ bị tổn thương là nhân tố luôn đi kèmvới sự khốn cùng về vật chất và con người Vậy nguy cơ dễ bị tổn thương là

Trang 9

gì? Nó chính là nguy cơ mà người nghèo phải đối mặt với nhiều loại rủi ro như

bị ngược đãi, đánh đập, thiên tai, bị thôi việc, phải nghỉ học Nói cách khác,những rủi ro mà người nghèo phải đối mặt do tình trạng nghèo hèn của họchính là nguyên nhân khiến họ rất dễ bị tổn thương Những người nghèo do tàisản ít, thu nhập thấp, họ chỉ có thể trang trải hạn chế, tối thiểu các nhu cầuthiết yếu nhất của cuộc sống Vì vậy, khi rủi ro xảy ra họ rất dễ bị tổn thương

và rất khó vượt qua được các cú sốc có hại, những cú sốc mang tính tạm thời

mà những người có nhiều tài sản hơn dễ dàng vượt qua được Do thu nhậpthấp, người nghèo có rất ít khả năng tiếp cận với các cơ hội tăng trưởng kinh

tế, vì thế họ thường phải bỏ thêm các chi phí không đáng có hoặc giảm thunhập ở các hộ nghèo, khi có rủi ro xảy ra như mất cắp hay có người bị ốmđau thì họ dễ bị rơi vào tình trạng khủng hoảng, làm đảo lộn cuộc sống của cảgia đình mà một thời gian lâu sau mới có thể phục hồi được Cũng có khi việckhắc phục những rủi ro trong ngắn hạn có thể làm trầm trọng thêm sự khốncùng của họ trong dài hạn Chẳng hạn, ví dụ trên, do thiếu tài sản nên để chạychữa cho một người bị ốm, gia đình đã buộc phải quyết định cho một đứa connghỉ học hay họ phải bán trâu, bò, ngựa những phương tiện lao động cầnthiết của gia đình Cũng có thể người bệnh thì không khỏi được còn gia đình

từ cảnh khá giả rơi vào cảnh khốn cùng Như vậy, nếu có thêm một vài sự kiệnnghiêm trọng nữa xảy ra thì sự suy sụp đến cùng kiệt là điều khó tránh khỏivới người nghèo

Nguy cơ dễ bị tổn thương đã tạo nên một tâm lý chung của người nghèo

là sợ phải đối mặt với rủi ro, vì vậy họ luôn né tránh với những vấn đề mangtính rủi ro cao, kể cả khi điều đó có thể đem lại nhiều lợi ích cho họ nếu thànhcông (ví dụ đầu tư vào giống lúa mới, áp dụng phương thức sản xuất mới )chính điều này đã làm họ sống tách biệt với xã hội bị cô lập dần với guồngquay của thị trường và do vậy cuộc sống của họ càng trở nên bần cùng hơn

2.4 Không có tiếng nói và quyền lực

Trang 10

Những người nghèo thường bị đối xử không công bằng, bị gạt ra ngoài lề

xã hội do vậy họ thường không có tiếng nói quyết định trong các công việc chung củacộng đồng cũng như các công việc liên quan đến chính bản thân

họ Trong cuộc sống những người nghèo chịu nhiều bất công do sự phân biệtđối xử, chịu sự thô bạo, nhục mạ, họ bị tước đi những quyền mà những ngườibình thường khác nghiễm nhiên được hưởng Người nghèo luôn cảm thấy bịsống phụ thuộc, luôn nơm nớp lo sợ mọi thứ, trở nên tự ti, không kiểm soátđược cuộc sống của mình Đó chính là kết quả mà nguyên nhân không cótiếng nói và quyền lực đem lại Một người nghèo ở Trà Vinh nói họ chẳngđược gọi đi họp vì nhà ở xa, khi nào phải đi lao động thì mới được gọi tới Kể

cả khi họ tham gia được các cuộc họp của cộng đồng thì họ cũng không thểquyết định được vấn đề gì dù rằng vấn đề đó liên quan đến lợi ích của chính

họ Không có tiếng nói và quyền lực còn thể hiện ở chỗ những người phụ nữ

bị đối xử bất bình đẳng trong chính gia đình của họ Người phụ nữ không cóquyền quyết định việc gì và phải phụ thuộc hoàn toàn vào người chồng của họ

3 Các chỉ tiêu và chuẩn mực đánh giá đói nghèo ở Việt Nam

Chỉ tiêu đánh giá nghèo cấp cá nhân và hộ gia đình

- Hộ nghèo: ở Việt Nam để đo tình trạng nghèo đói, có nhiều cách tính

hộ nghèo Chẳng hạn thành phố Hồ Chí Minh lấy mức thu nhập bình quândưới 500.000đ/1 khẩu/1 năm (tương đương trên 33kg gạo/tháng) Vĩnh Phúlấy tiêu chuẩn dưới 500.000đ/1 khẩu/1 năm Một số nhà kinh tế lấy tiêu thứclương thực bình quân nhân khẩu Gia đình nào có mức thu nhập bình quândưới 30 kg gạo một khẩu một tháng được coi là nghèo Có ý kiến đề nghị lấymức tối thiểu do nhà nước quy định làm chuẩn Người có mức sống dưới mứcnghèo khổ là người có thu nhập bình quân một tháng thấp hơn mức tối thiểu

do nhà nước quy định (hiện nay là 210.000đ) Theo Bộ Lao động- Thươngbinh xã hội tiêu chuẩn xác định hộ nghèo như sau:

Trang 11

+ Năm 1993: Hộ nghèo là hộ có thu nhập thấp bình quân đầu người dưới13kg gạo/tháng ở nông thôn (tương đương 45.000 đồng), 20 kg gạo/tháng ởthành thị (tương đương 70.000 đồng).

+ Năm 1996: Hộ nghèo là hộ có thu nhập quy đổi ra gạo bình quân đầungười tháng Dưới 25kg/người ở thành thị, dưới 20kg/người ở nông thôn, đồngbằng và trung du, dưới 15kg/người ở nông thôn miền núi

- Hộ đói: Theo Bộ Lao động - Thương binh xã hội, tiêu chuẩn xác định

hộ đói như sau:

+ Năm 1993: Hộ đói là hộ có thu nhập bình quân đầu người dưới 8kggạo/tháng ở nông thôn, 13kg/tháng ở thành thị

+ Năm 1996: Hộ đói là hộ có thu nhập quy đổi ra gạo bình quân đầungười là 13kg/tháng Song, trên thực tế những hộ đói là hộ thiếu lương thựctrong gia đình từ 3 tháng trở lên thể hiện thiếu ăn, đứt bữa, bữa cơm, bữa cháo,

ăn độn khoai sắn Như vậy những hộ đói thì thường con cái của họ thất học,nhà cửa dột nát, đồ dùng trong nhà không đáng kể, không còn lương thực dựtrữ trong nhà, song cũng không có tiền để mua lương thực trong ngày, mặc dùtrên thị trường không thiếu lương thực

Hiện nay Bộ Lao động - Thương binh xã hội mới đưa ra chuẩn nghèo mới

áp dụng cho giai đoạn 2001-2005

trung du

< 100.000

Trang 12

Nông thôn miền núi, hải đảo < 80.000

So với chuẩn nghèo giai đoạn 1996-2000, chuẩn nghèo giai đoạn 2001-2005 tăngkhoảng 1,5 lần Sở dĩ lựa chọn phương án tăng lên 1,5 lần là vì 5 năm (1996-2000) mứcsống dân cư Việt Nam tăng lên khoảng 1,47 lần và GDP bình quân đầu người giai đoạn1991-2000 tăng lên 1,97 lần

Vào năm 2005 (Quyết định 170/2005/QĐ-TTg ngày 8 tháng 7 năm 2005 của Thủtướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010)

Trang 13

Nông thôn

400.000

Sắp kết thúc một giai đoạn đánh giá tốc độ phát triển kinh tế - xã hội từ 2010 – 2015, Thủ tướng chính phủ đã có dự thảo Quyết định về việc ban hành tiêu chí và mức chuẩn nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020:

Các chuẩn mực trên có thể đúng trên tổng thể song không thể áp dụngcho từng đối tượng, từng vùng cụ thể được Nếu lấy mức bình quân800.000đồng/khẩu/năm là hộ nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh thì có thể lại là

hộ giàu ở vùng nông thôn miền núi phía Bắc Vì vậy để chọn và phân loại hộđói nghèo ở Việt Nam có thể phải xem xét các đặc trưng cơ bản có nó như:Thiếu ăn từ 3 tháng trở lên trong năm, nợ sản lượng khoán, nợ thuế triền miền,vay nặng lãi, con em không có điều kiện đến trường (mù chữ hoặc bỏ học),thậm chí phải cho con hoặc tự bản thân đi làm thuê cuốc mướn để kiếm sống

Trang 14

qua ngày hoặc đi ăn xin Nếu đưa các chuẩn mực này ra để xác định thì rất

dễ biết hộ đói nghèo ở nông thôn

Trong tổng số 63 tỉnh, thành phố, có 5 tỉnh, thành phố tỷ lệ hộ nghèo dưới 5% làTP.HCM (0,01%); Bình Dương (0,05%); Đồng Nai (1,45%); Bà Rịa - Vũng Tàu(4,35%); Hà Nội (4,97%) Đây cũng là những địa phương đã ban hành chuẩn nghèoriêng, cao hơn chuẩn nghèo quốc gia Điện Biên là địa phương có tỷ lệ nghèo lớn nhất cảnước (trên 50%) Ngoài ra, còn có 81 huyện thuộc 25 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo trên 50%,trong đó bao gồm 54 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ

Kết quả công bố cũng cho thấy có 14 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo từ 5% đến dưới 10%; 18tỉnh tỷ lệ hộ nghèo từ 10% đến dưới 20%; 16 tỉnh tỷ lệ hộ nghèo từ 20% đến dưới 30%; 6tỉnh tỷ lệ hộ nghèo từ 30% đến dưới 40%; 3 tỉnh tỷ lệ hộ nghèo từ trên 40% đến dưới50%, là: Lai Châu, Lào Cai và Hà Giang

Xét về tỷ trọng số người nghèo ở từng vùng so với tổng số hộ nghèo trên cả nước, với77.802 hộ nghèo, chiếm tỷ trọng 2,55%, khu vực Đông Nam bộ là khu vực có số lượng

hộ nghèo thấp nhất Khu vực Đông Bắc có số lượng hộ nghèo lớn nhất cả nước với581.560 hộ, chiếm 19,03%

4 Chuẩn nghèo mở rộng

Các chuẩn mực mà nhà nuớc đề ra chỉ là chuẩn áp dụng thống nhất cho cả nước, căn

cứ vào tình hình phát triển kinh tế – xã hội và kết quả thực hiện chuơng trình xóa đóigiảm nghèo, các tỉnh, thành phố có thể nâng chuẩn hộ nghèo cao hơn so với chuẩn quốcgia nếu thõa mãn 3 điều kiện sau đây:

- Thu nhập bình quân đầu người không thấp hơn chuẩn của quốc gia

- Tỷ lệ nghèo đói phải thấp hơn tỷ lệ nghèo đói của cả nước

- Tự cân đối được nguồn lực để thực hiện các chế độ chính sách trực tiếp cho ngườinghèo, hộ nghèo xã nghèo

Trang 15

Ngoài chuẩn mực trên khi xác định hộ nghèo cần xem xét thêm về nhà ở, đồ dùngsinh hoạt, phương tiện sản xuất.

5 Các thước đo chuẩn mực đánh giá đói nghèo

5.1.Các thước đo đói nghèo

Đo lường đói nghèo thông qua các chỉ tiêu như thu nhập, chỉ số về giáodục và y tế, nguy cơ dễ bị tổn thương, không có tiếng nói và quyền lực chophép có được một cách nhìn tổng thể về đói nghèo Nó phản ánh chính xáccác nguyên nhân gây ra đói nghèo, từ đó chính phủ hay cộng đồng quốc tế cócác biện pháp thích hợp để hành động

Đói nghèo theo thu nhập

Sử dụng thước đo thu nhập hay tiêu dùng bằng tiền để xác định và đolường đói nghèo là một phương pháp đã được áp dụng từ lâu Từ năm 1899Seebohm Rowntree đã sử dụng phương pháp này để đo lường đói nghèo Quacác cuộc khảo sát về thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình ông đã đưa rađịnh nghĩa: Đói nghèo là mức tổng thu nhập không đủ trang trải nhu cầuthiết yếu tối thiểu để duy trì sức lực cơ bắp thuần tuý Nhu cầu thiết yếu đóbao gồm thực phẩm, tiền thuê nhà và một số thứ khác Từ đó ông đã đi đếnước tính về đói nghèo của mình Tuy cách làm này còn nhiều hạn chế song nócũng phản ánh được phần lớn tình trạng nghèo khổ của người dân lúc bấy giờ.Hiện nay WB vẫn sử dụng phương pháp và cách tiếp cận giống như củaRowntree Cách làm này cũng được nhiều quốc gia áp dụng vì nó có nhiều ưuđiểm Điều tra hộ gia đình thu được nhiều thông tin, là căn cứ để tìm ra cácmối quan hệ giữa các khía cạnh khác nhau của đói nghèo, từ đó đưa ra cácgiải pháp hữu hiệu Ngoài ra, thước đo đói nghèo theo thu nhập và tiêu dùng

đã xác định được ngưỡng nghèo Đây là ranh giới quan trọng về thu nhập haytiêu dùng mà dưới đó, các cá nhân và hộ gia đình bị coi là nghèo Cách làmnày xem ra rất tiện dụng khi đưa ra các con số tổng hợp đói nghèo trên phạm

Trang 16

vi toàn cầu WB đưa ngưỡng nghèo là 1USD/người/ngày và 2USD/người/ngày bị coi lànghèo đói Bên cạnh các ưu điểm nêu trên, phương pháp này còn cómột số hạn chế Đó là, các cách điều tra khác nhau giữa các thời kỳ, giữa cácvùng, khu vực, giữa các quốc gia làm cho việc so sánh gặp nhiều khó khăn, sốliệu thu thập từ các hộ gia đình thường không đầy đủ và chính xác, khôngphản ánh hết tình trạng bất bình đẳng chung của đói nghèo.

Y tế và giáo dục

Ngoài cách tiếp cận dựa vào thu nhập WB còn sử dụng thước đo y tế vàgiáo dục để đo lường sự khốn cùng của người dân Nó bao gồm các chỉ tiêu:

* Về y tế:

- Tỷ lệ trẻ em sơ sinh nặng dưới 2,5kg

- Tỷ lệ bà mẹ có thai được khám; được tiêm uốn ván đủ mũi

các chính sách cải cách và tăng trưởng KT, thì tình trạng

nghèo vẫn tồn tại dai dẳng ở nhiều vùng nông thôn của

Việt Nam và ở mức độ rất cao ở các vùng dân tộc thiểu số

Trang 17

Đo lường nghèo đói dựa vào các chỉ số trên cho phép phản ánh đầy đủcác khía cạnh của người nghèo Nó giúp ta có một bức tranh đầy đủ hơn vềchất lượng cuộc sống của người dân, nó thuận lợi cho việc so sánh nghèo đói ởnhững nơi có thu nhập ngang nhau Nhưng, trong thực tế, việc thu thập số liệu

về các chỉ số này gặp rất nhiều khó khăn Ví dụ như các ví dụ về tỷ lệ tử vongcủa trẻ em chủ yếu được lấy ra từ các kết quả điều tra dân số định kỳ, vì vậycác số liệu vẫn còn sự sai lệch khá lớn Về tuổi thọ bình quân cũng rất khó xácđịnh chính xác vì nó thường không được đo lường trực tiếp Các số liệu vềgiáo dục cũng thất vọng không kém Tỷ lệ đến trường cũng chỉ là con số ướctính thay cho số đến trường thực tế Hơn nữa, tỷ lệ tổng số học sinh học tiểuhọc có thể tăng nếu số học sinh lưu ban tăng Tuy nhiên, hiện nay, các nhànghiên cứu đã có nhiều sáng kiến, họ đang cố gắng tìm ra những phương pháphữu hiệ để có thể đưa ra các số liệu đáng tin cậy hơn

Nguy cơ dễ bị tổn thương

Đo lường nguy cơ dễ bị tổn thương chính là đo lường mức độ chống chọivới các cú sốc của những hộ gia đình như gặp rủi ro, bị ngược đãi, đánh đập,thiên tai, bị thôi việc, phải nghỉ học Chẳng hạn, khi gặp rủi ro, các hộ giađình có khả năng bù đắp lại các thiệt hại hay không và mức bù đắp như thếnào? Thông thường, người ta đo lường và đánh giá nguy cơ dễ bị tổn thươngqua các góc độ:

- Về tài sản vật chất: là những tài sản mà hộ có thể bán đi để bù đắpnhững mất mát tạm thời về thu nhập Đây là thước đo về khả năng tự bảo hiểmcủa họ Tài sản vật chất của hộ gia đình được xem xét theo hai khía cạnh giátrị và tính thanh khoản của nó Tài sản có tính thanh khoản cao (hay khả nănghoá giá cao) thì mức độ bảo hiểm sẽ càng cao

- Về vốn con người: Các hộ gia đình có trình độ học vấn hạn chế thường

dễ phải chịu sự bất ổn định về thu nhập và ít có khả năng quản lý rủi ro hơn

Trang 18

- Về đa dạng hoá thu nhập: ở nông thôn, hoạt động phi nông nghiệpmang tính rủi ro ít hơn hoạt động nông nghiệp Vì vậy đa dạng hoá thu nhập làthước đo khả năng chống chọi lại các rủi ro liên quan đến thời tiết.

- Mối liên hệ với mạng lưới an sinh Đánh giá nguy cơ dễ bị tổn thươngcủa hộ gia đình dựa vào các khoản hỗ trợ trông thấy mà họ sẽ được nhận khikhủng hoảng, từ các nhóm hay hiệp hội mà họ là thành viên

- Tham gia mạng lưới an sinh chính thức: Nguy cơ tổn thương của hộ giađình sẽ giảm bớt nếu hộ đủ tiêu chuẩn nhận được sự trợ giúp xã hội bảo hiểmthất nghiệp, lương hưu và các khoản trợ cấp khác do nhà nước cấp

- Tiếp cận thị trường tín dụng Tương tự, nguy cơ tổn thương của hộ giađình sẽ giảm nếu hộ tiếp cận được nguồn tín dụng một cách nhẹ nhàng.Kết hợp tất cả góc độ này với nhau ta sẽ có được một bức tranh tổng thể

về nguy cơ dễ bị tổn thương của những người nghèo, nó cho biết khả năngchống chọi của hộ khi có những biến động trong cuộc sống

Việc đo lường nguy cơ dễ bị tổn thương trên thực tế gặp nhiều khó khăn

do nó là một khía niệm động nên việc đo lường rất phức tạp, tốn nhiều tiềncủa và công sức Không thể đo lường nó bằng cách quan sát các hộ gia đình

mà phải có cuộc điều tra, theo dõi trong nhiều năm mới có thể nắm bắt đượcnhững thông tin cơ bản và tính biến động và nguy cơ dễ bị tổn thương màngười nghèo là rất quan trọng

Không có tiếng nói và quyền lực

Không có tiếng nói và quyền lực có thể được đo lường bằng cách sử dụngkết hợp các biện pháp có sụ tham gia của người dân, phỏng vấn và điều traquốc gia về các vấn đề như mức tự do dân sự, tự do chính trị Không có tiếngnói và quyền lực thể hiện ở chính mức độ được trao quyền của người dân Tức

là, xem xét khả năng tham gia vào các quyết định của gia đình, của cộng đồng

Trang 19

vì những người nghèo thường bị khinh miệt, đối xử và thậm chí còn bị hạn chếmột số quyền mà những người bình thường khác nghiễm nhiên được hưởng.

đo lường mức độ không có tiếng nói và quyền lực nó phản ánh nỗi khổ đau mànhững người nghèo cam lòng gánh chịu Họ không có cả những quyền thamgia vào những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến phúc lợi của họ Việc đo lườngđói nghèo dựa theo tiêu chí này được người nghèo cho là rất quan trọng Tuynhiên, việc thực hiện gặp nhiều khó khăn, tốn kém nhiều tiền của và công sức,

nó phải được thực hiện bằng các cuộc điều tra, phỏng vấn, theo dõi trongnhiều năm mới có thể nắm bắt được những thông tin chính xác về vấn đề này

6 Thực trạng vấn đề nghèo trên thế giới và Việt Nam

6.1 Thực trạng vấn đề nghèo trên thế giới

Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Thế giới (WB), năm 1981, trên thế giới có 1,5

tỉ người nghèo tương ứng với 40% dân số thế giới, năm 1993, số người nghèo là 1,314 tỉngười tương ứng với 29% dân số thế giới, đến 2001 có 1,1 tỷ người (tương ứng với 21%dân số thế giới) có thu nhập ít hơn 1 đô la Mỹ tính theo sức mua địa phương và vì thếđược xem là rất nghèo Phần lớn những người nghèo này sống tại Châu Phi, Châu á.Trong khi nhờ vào tăng trưởng kinh tế tại nhiều vùng của châu á, tỷ lệ người nghèo giảmxuống rõ rệt (từ 58% xuống còn 16% tại Đông á) thì con số những người nghèo nhất lạităng lên ở châu Phi (gần gấp đôi từ 1981 đến 2001 phía Nam sa mạc Sahara) Tại Đông

Âu và Trung á con số những người nghèo nhất đã tăng lên đến 6% dân số năm 2004 Nếunhư đặt ranh giới nghèo là 2 đô la Mỹ mỗi ngày thì có tổng cộng là 2,7 tỉ người nghèo,gần một nửa dân số thế giới

Nhưng trong năm 2008, năm đầu tiên của cuộc khủng hoảng tài chính và lương thực trênthế giới thì cả số lượng và tỷ lệ người có mức sống dưới 1,25 USD/ngày (mức được xếploại nghèo đói theo chuẩn giá cả năm 2005) đã giảm trên mọi khu vực của thế giới Theo

WB ước tính năm 2010, tình trạng nghèo đói toàn cầu chỉ bằng 1/2 mức năm 1990 Nhưvậy, thế giới đã đạt “mục tiêu phát triển thiên niên kỷ "của LHQ là giảm tình trạng đóinghèo trên thế giới xuống còn một nửa từ năm 1990 đến 2015- sớm hơn 5 năm Điều này

Trang 20

cho thấy, mặc dù cuộc khủng hoảng kép, tốc độ giảm nghèo dài hạn vẫn được duy trì ởmức trên 1% trong giai đoạn 2008-2010.

6.2 Thực trạng vấn đề nghèo ở Việt Nam

Theo số liệu của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, năm 2004 chỉ số nghèotổng hợp (Human Poverty Index-HPI) của Việt Nam xếp hạng 41 trên 95 nước Cũngtheo số liệu của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, vào năm 2002 tỷ lệ nghèo theochuẩn quốc gia của Việt Nam là 12.9%, theo chuẩn thế giới là 29% và tỷ lệ nghèo lươngthực (%số hộ nghèo ước lượng năm 2002) là 10.87% Chuẩn nghèo ở Việt Nam cũng đãnhiều lần thay đổi Bảng sau cho thấy tỷ lệ nghèo chia theo khu vực theo các năm 2004,

Trang 21

Số hộ nghèo và cận nghèo trong cả nước năm 2010

STT Tỉnh/Thành phố

Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ

Cả nước 3.055.566 14,20 1.612.381 7,53

I Miền núi Đông Bắc 581.560 24,62 227.496 9,68

II Miền núi Tây Bắc 236.365 39,16 80.118 13,27

Trang 22

STT Tỉnh/Thành phố

Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ

VIII ĐB sông Cửu Long 575.880 13,48 321.905 7,53

Nguồn: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, 2011

5.3 Đặc điểm và nhu cầu của người nghèo

- Nhìn chung người nghèo có đặc điểm tâm lý mặc cảm, tự ti do hoàn cảnh cuộcsống không được bằng mặt bằng chung của cộng đồng Từ đó dẫn đến việc một số ngườinghèo ngại giao tiếp và tham gia vào các hoạt động tập thể Bên cạnh đó có một số nhỏvẫn còn tư tưởng buông xuôi, phó mặc và chưa thực sự quyết tâm vươn lên, không dámđấu tranh, không dám bộc lộ bản thân, ngại thay đổi

- Không mạnh dạn tham gia đề xuất ý kiến,cho rằng lời nói của mình không cótrọng lượng, ko được chấp thuận…

- Đối với người nghèo, dường như tất cả các nhu cầu cơ bản đều thiếu hụt, Nghèođói đã dẫn người nghèo gặp nhiều nguy cơ trong cuộc sống

- Xét về nhu cầu, người nghèo ngoài những nhu cầu hỗ trợ để tăng cường thunhập, nâng cao đời sống thì họ cũng có những nhu cầu về tâm lý, tình cảm và xã hội cầnđược quan tâm, chăm sóc

7.Bức tranh nghèo đói toàn cầu

Trong thế kỷ XX, thế giới đã chứng kiến một sự tiến bộ vượt bậc trong công cuộcxoá đói giảm nghèo và cải thiện phúc lợi ở các nước đang phát triển, tuổi thọ bình quân

đã tăng 20 năm, tỷ lệ chết của trẻ sơ sinh và tỷ lệ sinh giảm hơn một nửa Năm 1965 đếnnăm 1998, thu nhập trung bình tăng hơn hai lần ở các nước này và riêng trong giai đoạn1990-1998, số người trong cảnh cùng cực đã giảm được 78 triệu người Tuy nhiên, bướcsang thế kỷ XXI nghèo đói vẫn còn là vấn đề rất lớn của toàn cầu Theo số liệu của WB,trong số 6 tỷ người của thế giới thì có đến 2,8 tỷ người sống dưới mức 2USD/ngày và1,2 tỷ người sống dưới mức 1USD/ngày Mức độ nghèo đói của toàn thế giới là rất lớn

Trang 23

Xét theo từng khu vực mức độ này có khác nhau nhưng vẫn nói lê tính nghiêm trọng củatình hình nghèo đói của từng khu vực cũng như toàn thế giới Số liệu thống kê của LHQnăm 1998 cho thấy: Tại Nam á, có 560 triệu người nghèo (chiếm một nửa tổng số ngườinghèo trên thế giới) 600 triệu dân đang suy dinh dưỡng, 250 triệu người không đượcsống trong những điều kiện vệ sinh cơ bản Có 1/3 trẻ sơ sinh thiếu cân, 80% số phụ nữmang thai lại thiếu máu, 1,8 triệu trẻ em không được tới trường học Lực lượng trẻ emphải lao động kiếm sống rất cao Ví dụ, ở ấn Độ có khoảng từ 14 đến 100 triệu trẻ emphải lao động

Đông á là khu vực có GDP tính trên đầu người tăng trung bình 5%, mức cao nhấtthế giới Tuy vậy, khu vực này vẫn có 170 triệu người nghèo khổ Tại miền Nam ChâuPhi - Xahara có 215 triệu người nghèo, hơn 80 triệu trẻ em đến tuổi tới trường khôngđược đi học Hàng năm có 1,3 triệu ha đất nông nghiệp bị bỏ hoang Tại các nước ả Rập,

từ năm 1960 đến năm 1993, thu nhập thực tế là 3%/năm, nhưng hiện nay vẫn còn 73 triệungười nghèo, 60 triệu người mù chữ Tại Mĩ la tinh và vùng Caribê, 150 triệungười nghèo, 56% nông dân không có nước sạch để uống Tại các nước nông nghiệp pháttriển, GDP thực tế tăng hơn 3%/năm, tuy nhiên vãn có hơn 100 triệu người nghèo, hơn 5triệu người không có nhà ở và hơn 30 triệu người nghèo không có việc làm

Qua những số liệu trên, ta thấy nghèo đói toàn cầu vẫn đang là vấn đềmang tính bức xúc Điều này còn được thể hiện ở sự bất bình đẳng cao trênthế giới, theo số liệu của WB, thu nhập trung bình của 20 nước giàu nhất gấp

37 lần mức thu nhập trung bình của 20 nước nghèo nhất (khoảng cách này đãtăng gâp đôi trong vòng 40 năm qua) Nếu phân chia toàn bộ dân số thế giới,

và chiếm một lượng của cải vật chất và trình độ tương ứng với mỗi nhóm thì ta

có thể thấy: 20% dân số giàu nhất thế giới chiếm dụng 87,5% GNP; 84,2%thương mại thế giới; 85,0% tích luỹ; 85,0% đầu tư trong khi đó 20% dân số

II CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO

1 Các văn bản liên quan

Trang 24

Sau đây là một số văn bản do Chính phủ và Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và các

Bộ, Ngành liên quan ban hành hỗ trợ giải quyết nghèo đói

- Quyết định số 754/QĐ-TTg ngày 18/6/2007 về việc thành lập Ban chỉ đạo quốcgia giảm nghèo

- Quyết định số 13/QĐ-BCĐGN ngày 06/12/2007 quy định về quy chế hoạt độngcủa Ban chỉ đạo quốc gia giảm nghèo

- Thông tư 04/2007/TT-BLĐTBXH ngày 28/2/2007 hướng dẫn quy trình rà soát

hộ nghèo hàng năm

- Thông tư liên tịch số 102/2007/TTLT/BTC-BLĐTBXH ngày 20/8/2007 vềhướng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với một số dự án của Chương trình mục tiêu quốcgia giảm nghèo

- Quyết định 1053/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 23/7/2007 quy định khung theodõi, giám sát, đánh giá thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn2006-2010

- Quyết định 23/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 5/10/2007 quy định hề thống chỉ tiêu,theo dõi, giám sát thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010

- Quyết định 134/2004/ QĐ-TTg ngày 20/7/2004 quy định chính sách hỗ trợ đấtsản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số, đối sống khókhăn

- Quyết định 07/2006/ QĐ-TTg ngày 10/1/2006 gọi tắt là chương trình 135 giaiđoạn II: chương trình phát triển kinh tế, xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bàodân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2006-2010

- Nghị quyết 30A/2008/NQ-CP ngày 27/2/2008 gọi tắt là nghị quyết 30 về hỗ trợgiảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo

- Quyết định 167/2008/ QĐ-TTg ngày 12/12/2008 về chính sách hỗ trợ hộ nghèo vềnhà ở và an sinh xã hội

Trang 25

Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 5/2/2007 phê duyệt Chương trình mục tiêuquốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 (gọi tắt là chương trình giảm nghèo 2006-2010).

- Nghị quyết 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 về định hướng giảm nghèo bền vững thời

kỳ 2011-2020 Đây là văn bản nêu rõ định hướng công tác giảm nghèo trong thời gian 10năm tới Trong văn bản này đã quy định các chính sách hỗ trợ giảm nghèo chung baogồm: hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập; hỗ trợ về giáo dục và đàotạo; hỗ trợ về y tế và dinh dưỡng; hỗ trợ về nhà ở; hỗ trợ tiếp cận dịch vụ pháp lý và hỗtrợ hưởng thụ văn hóa, thông tin Bên cạnh đó Nghị quyết cũng đưa ra các chính sách hỗtrợ giảm nghèo đặc thù cho các hộ nghèo, người nghèo thuộc dân tộc thiểu số, hay hộnghèo, người nghèo sinh sống tai các huyện nghèo, xã nghèo và thôn bản đặc biệt khókhăn; các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình, dự án sử dụng vốn trái phiếuChính phủ vốn ODA và các chương trình khác phải tập trung các hoạt động và nguồn lực

ưu tiên đầu tư trước cho các huyện nghèo, xã nghèo

2 Các chương trình xóa đói giảm nghèo và định hướng giảm nghèo đến năm 2020

* Chương trình xóa đói giảm nghèo

Xóa đói, giảm nghèo trong suốt thời gian qua đã được Đảng và Chính phủ luônquan tâm Vấn đề này đã được thể hiện trong các văn bản chính thức của Đảng và Chínhphủ như trong các Nghị quyết của trung ương Đảng trong những khóa gần đây Từ năm

1998 đến nay, Chính phủ đã đưa chương trình xóa đói, giảm nghèo thành chương trìnhmục tiêu quốc gia và được đưa vào kế hoạch định kỳ 5 năm của Chính phủ và các địaphương, đến nay đã qua 3 giai đoạn: 1998 - 2000; 2001 - 2005; 2006 - 2010

Các chính sách, dự án hỗ trợ người nghèo hiện nay ở Việt Nam được phân theocác nhóm sau

(1) Nhóm các chính sách, dự án tạo điều kiện phát triển sản xuất, kinh doanh:chính sách tín dụng, ưu đãi, chính sách hỗ trợ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số;

Trang 26

các sự án khuyến nông-lâm-ngư nghiệp và hỗ trợ sản xuất, phát triển nghành nghề; dự ánphát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu cho các xã đặc biệt khó khăn; dự án dạy nghề cho ngườinghèo và dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo

(2) Nhóm các chính sách hỗ trợ người nghèo tiếp cập các dịch vụ xã hội: chínhsách hỗ trợ y tế, giáo dục, hỗ trợ nhà ở và nước sinh hoạt và chính sách trợ giúp pháp lý

(3) Nhóm các dự án nâng cao năng lực và nhận thức như hoạt động đào tạo cán bộgiảm nghèo và truyền thông, các hoạt động giám sát và đánh giá các chương trình, dự ángiảm nghèo

* Định hướng giảm nghèo đến năm 2020

Đảng Nhà nước ta nhận định rằng: Trong những năm tới: Nghèo đói vẫn là vấn đềbức xúc Dự thảo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, giai đoạn 2011-2020 xác định :

“Tiếp tục thực hiện chủ trương, chính sách khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi vớitích cực giảm nghèo, vươn lên no ấm, đặc biệt là ở các vùng nông thôn miền núi, vùngdân tộc, vùng căn cứ cách mạng trước đây”

- Tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, nâng cao đời sống cho người nghèo giải quyếttốt các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường

- Bảo đảm nền kinh tế tăng trưởng cao, bền vững là điều kiện tiên quyết đối với vấn

- Xã hội hoá các hoạt động giảm nghèo, đặc biệt là về nguồn lực, nhân lực, vật lực

- Nguồn lực của Nhà nước vừa có vai trò chủ đạo vừa mang tính xúc tác, nguồn lựccủa cộng đồng, của quốc tế có vai trò quan trọng

- Ngoài nguồn lực từ cộng đồng trong nước, cộng đồng quốc tế cũng đóng vai tròquan trọng cả về hỗ trợ tài chính cũng như kỹ thuật

Trang 27

- Trong tương lai công tác xã hội hoá cần tiếp tục quan tâm và thúc đẩy nhằm tăngcường hơn nữa trách nhiệm của xã hội và của mọi người dân trong việc giải quyết vấn đềnghèo đói ở các địa phương.

- Đổi mới công tác tổ chức, lập kế hoạch, đảm bảo tính công khai, minh bạch làtrách nhiệm, tạo điều kiện cho chính quyền địa phương chủ động, người dân được bànbạc, thảo luận nhằm tạo ra sự đồng thuận và hợp tác trong quá trình triển khai chươngtrình giảm nghèo

- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách về giảm nghèo

- Tạo cơ hội cho người nghèo tiếp cận thuận lợi và chi phí thấp các dịch vụ xã hội

cơ bản, an sinh xã hội và phúc lợi xã hội; hỗ trợ người nghèo từng bước tiếp cận dịch vụ

xã hội chất lượng cao (giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, văn hoá )

- Giảm nguy cơ rủi ro cho người nghèo, nhất là rủi ro do thiên tai, do cơ chế thịtrường, sự tác động của các cú sốc từ bên ngoài (khủng hoảng, suy thoái kinh tế thế giới,lạm phát ) cũng như những bất trắc trong cuộc sống (ốm đau, bệnh tật, tai nạn )

- Tập trung nguồn lực cho các vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao, nhất là vùng núi phíaBắc, Tây nguyên, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số thông qua chương trình hỗtrợ giảm nghèo nhanh và bền vững ở các vùng này

3 Một số bất cập trong việc thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo

Thành tựu về xóa đói giảm nghèo trong những năm qua là không thể phủ nhận Tuynhiên, những hạn chế và bất cập trong tiến trình này là không nhỏ, thể hiện ở sự chênhlệch giàu nghèo quá lớn giữa các vùng, các tầng lớp xã hội Tỷ lệ hộ nghèo ở các vùngsâu, vùng xa vẫn cao gấp 4-5 lần so với mức bình quân của cả nước Đa số người nghèo

ít có điều kiện tiếp cận với dịch vụ xã hội cơ bản Bên cạnh đó, những thành tựu xóa đóigiảm nghèo đã đạt được còn thiếu tính bền vững, nguy cơ tái nghèo còn cao Nguy cơ dễ

bị tổn thương của người nghèo trước những rủi ro của cuộc sống (ốm đau, thiên tai, mấtmùa, biến động thị trường, môi trường ô nhiễm, mất đi người trụ cột của gia đình, thấtnghiệp ) cũng vẫn rất lớn Hệ thống an sinh xã hội chưa phát huy tác dụng ở vùng nôngthôn, vùng sâu, vùng xa Đặc biệt nước ta nằm trong vùng thường xuyên xảy ra thiên tai,

Trang 28

bão lụt và 80% người nghèo làm việc trong nông nghiệp có thể dẫn đến nguy cơ táinghèo đói cao Mặt khác, có không ít hộ tuy không thuộc diện nghèo đói nhưng mức thunhập không ổn định nằm giáp ranh chuẩn nghèo đói cũng có nguy cơ tái đói nghèo.Ngoài ra, nghèo đói có mối liên quan mật thiết với tình trạng suy thoái môi trường.Nghèo đói có thể khiến cho nông dân khai thác quá mức nguồn tài nguyên vốn đã hạnhẹp và càng làm cho nghèo đói trở nên trầm trọng hơn.

Theo Báo cáo của Dự án VIE, công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam sẽ còn gặpnhiều khó khăn do nguồn lực xóa đói, giảm nghèo hạn chế; số lượng cán bộ làm côngtác xóa đói, giảm nghèo còn thiếu, yếu về năng lực Bên cạnh đó, cơ chế xác định hộnghèo chưa được thực hiện thống nhất ở các địa phương và chất lượng giám sát theo dõibáo cáo về xóa đói, giảm nghèo chưa cao Một số nguyên nhân cụ thể dẫn đến nhữngbất cập trong công tác xóa đói, giảm nghèo có thể lý giải như sau:

- Thứ nhất, nguồn kinh phí do trung ương bố trí còn rất hạn chế, chưa đáp ứng được

mục tiêu đề ra Với nguồn kinh phí hằng năm bố trí cho xóa đói, giảm nghèo khoảng

600 - 700 tỉ đồng (bình quân khoảng 100.000 đ/người) khó có thể giúp người nghèothoát nghèo trong thời gian ngắn Trong điều kiện nguồn kinh phí hỗ trợ từ trung ươngcòn hạn hẹp thì nguồn huy động tại chỗ đóng vai trò hết sức quan trọng Song, nhiềutỉnh gặp khó khăn, không chủ động được việc huy động nguồn lực tại chỗ do không biếtchính xác nguồn kinh phí được hỗ trợ từ trung ương là bao nhiêu và thông thường tiêuchí phân bổ kinh phí không được thông tin rõ ràng

- Thứ hai, một số chính sách hỗ trợ chưa thật sự phù hợp với người nghèo ảnh hưởng

đến hiệu quả của các chương trình Ví dụ, như chính sách hỗ trợ khám chữa bệnh cho

người nghèo là rất có ý nghĩa, song mức hỗ trợ tối đa tại trạm y tế xã là 10.000 đ/lầnkhám chữa bệnh, tuyến huyện là 147.000 đ/lần khám chữa bệnh là quá thấp (trong khicác chi phí đi lại, thuốc thang mà người bệnh tự chi trả có thể cao hơn nhiều) Các thủtục rườm rà khi vay vốn kết hợp với đội ngũ cán bộ tín dụng tại cơ sở thiếu trầm trọng lànhững lý do khiến người nghèo khó tiếp cận được dịch vụ này Hệ thống cơ chế, chính

Trang 29

sách mang tính bao cấp kéo dài phần nào đã tạo ra tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự hỗtrợ của Nhà nước và cộng đồng của một bộ phận người nghèo, xã nghèo cũng ảnhhưởng đến tính bền vững của công cuộc xóa đói, giảm nghèo

- Thứ ba, hệ thống theo dõi, giám sát chương trình chưa được tổ chức một cách có hệ

thống và đồng bộ Thông thường công tác sơ kết, tổng kết chương trình chủ yếu dựa trênbáo cáo của các bộ và các tỉnh gửi về, song tình trạng một số chỉ tiêu trong báo cáokhông có số liệu hoặc không gửi báo cáo về vẫn xảy ra thường xuyên Trong khi đó, cácchỉ tiêu được sử dụng để báo cáo, nhìn chung mang tính liệt kê, chưa phân biệt rõ giữachỉ tiêu đầu vào, đầu ra và vai trò tác động Điều này đã gây rất nhiều khó khăn chocông tác theo dõi, đánh giá chính xác hiệu quả và tác động của chương trình

- Thứ tư, thiếu đội ngũ cán bộ xóa đói, giảm nghèo có đủ năng lực để thực hiện chương

trình Hiện nay, phần lớn đội ngũ cán bộ làm công tác xóa đói, giảm nghèo ở xã vẫn

kiêm nhiệm, trong khi chủ yếu các hoạt động của chương trình được triển khai tại xã.Chưa được đào tạo có hệ thống, khối lượng công việc nhiều là những lý do khiến họ khóthực hiện tốt nhiệm vụ được giao Năng lực chuyên môn của cán bộ cấp huyện, xã cònyếu, nhiều cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo chưa tốt nghiệp phổ thông trung học.Hơn nữa công tác xóa đói, giảm nghèo đòi hỏi cán bộ ngoài chuyên môn nghiệp vụ cònphải nhiệt tình, nhạy bén, sáng tạo để nắm chắc tình hình đói nghèo trên địa bàn

III CÁC MÔ HÌNH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM

- Được Ngân hàng Thế giới đánh giá là một trong những nước có nhiều thành tựutrong lĩnh vực giảm nghèo, Việt Nam đã và đang áp dụng nhiều mô hình xoá đói giảmnghèo bao gồm nhiều các dịch vụ công tác xã hội Mô hình xoá đói giảm nghèo tại ViệtNam được khái quát theo các nhóm chủ yếu như sau:

- Mô hình phát triển kinh tế hộ từ mục tiêu tạo việc làm tăng thu nhập, an ninhlương thực XĐGN đến phát triển sản xuất theo hệ sinh thái (VAC, VACR mang tínhsản xuất hàng hóa)

Trang 30

- Mô hình kinh tế trang trại phát triển theo hệ sinh thái trên cơ sở phát triển theothế mạnh sản phẩm hàng hóa đã được xây dựng và ngày càng phát triển, tạo ra nhữngvùng chuyên canh, sản phẩm hàng hóa đặc sản, truyền thống

- Mô hình phát triển kinh tế tập thể xoá đói giảm nghèo, trên cơ sở hình thành các

tổ, nhóm hộ giúp đỡ nhau làm ăn phát triển sản xuất, giúp nhau lúc khó khăn lá lành đùm

lá rách, như tổ tín dụng tiết kiệm, tổ hỗ trợ vay vốn, tổ người nghèo giúp nhau làm ăn, môhình được các tổ chức hội, đoàn thể xây dựng và phát triển rộng rãi với hàng chục triệuhội viên tham gia

- Mô hình phát triển làng nghề truyền thống, xây dựng thương hiệu sản phẩm, mởrộng việc làm, tăng thu nhập, làm giàu, như mô hình liên hoàn nuôi trồng đánh bắt thủyhải sản gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm ở các xã bãi ngang ven biển, làng nghề thủcông mỹ nghệ, làng nghề khu ven đô, khu công nghiệp,

- Mô hình phát triển cộng đồng xoá đói giảm nghèo bền vững (mô hình lan toả),giải quyết nguyên nhân bức xúc nhất của tình trạng nghèo đói của hộ nghèo, xã nghèo vềnhận thức, kiến thức làm ăn để tạo bước đột phá mở đường thực hiện tiếp các giải phápgiải quyết nguyên nhân nghèo đói khác để xoá đói giảm nghèo bền vững theo phươngthức tự cứu

- Mô hình liên kết giữa doanh nghiệp với hộ, xã phát triển vùng nguyên liệu, vớinội dung giúp hộ nghèo về vốn, trợ giúp kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm, giúp xã nghèo về cơ

sở hạ tầng nhỏ phát triển vùng nguyên liệu để xoá đói giảm nghèo

- Mô hình trao quyền sở hữu bền vững các công trình cơ sở hạ tầng, với hình thứcgiao cho hộ đồng bào dân tộc nhận duy tu bảo dưỡng đường bộ ở các tỉnh miền núi gópphần tạo việc làm, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo

- Mô hình xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên cộng đồng, cán bộ làm công tác xoáđói giảm nghèo kiêm khuyến nông viên thôn bản cầm tay chỉ việc giúp hộ nghèo thoátnghèo

- Mô hình khuyến khích hộ nghèo thoát nghèo với hình thức hỗ trợ một phần lãisuất để tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của người nghèo và tiếp tục cho hộ

Trang 31

thoát nghèo được hưởng các chính sách: tín dụng ưu đãi, y tế, giáo dục nhằm đảm bảotính bền vững xoá đói giảm nghèo.

- Mô hình hỗ trợ người nghèo về nhà ở;

- Mô hình hỗ trợ người nghèo về y tế;

- Mô hình hỗ trợ con hộ nghèo về giáo dục;

- Mô hình bạn giúp bạn, hội giúp hội viên vượt lên số phận, khắc phục khó khănxoá đói giảm nghèo

- Dự án hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng ở những địa bàn nghèo, đặc biệt khó khăn; Dự

án nhân rộng mô hình giảm nghèo và dự án hỗ trợ nâng cao năng lực giảm nghèo, truyềnthông, giám sát và đánh giá

Nhìn chung, các mô hình giảm nghèo ở Việt nam đã bao gồm nhiều dịch vụ côngtác xã hội Tuy nhiên, còn thiếu một số dịch vụ trực tiếp cho người nghèo như dịch vụtham vấn trực tiếp cho người nghèo, dịch vụ vận động người nghèo tham gia xây dựngchính sách Do công tác xã hội chưa được công nhận rộng rãi là một nghề, vì vậy mà vaitrò của nhân viên xã hội cũng chưa được thể hiện một cách rõ nét trong từng mô hìnhgiảm nghèo ở Việt Nam

Đối với người nghèo, dường như tất cả các nhu cầu cơ bản đều thiếu hụt, Nghèo đói

đã dẫn người nghèo gặp nhiều nguy cơ như trẻ em bỏ nhà đi lang thang, gia đình ly tán,bạo lực, bệnh tật…

Trang 32

-PHẦN II: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO

1 Khái niệm công tác xã hội với người nghèo

- Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc (United Nations

Economic and Social Commission for Asia and the Pacific) Hội nghị bàn về giảm nghèođói ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc tháng 9/1993:

“Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn những nhucầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế-

xã hội và phong tục tập quán của các địa phương”

Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không có những điều kiện về cuộc sốngnhư ăn, mặc, ở, vệ sinh, y tế, giáo dục, đi lại, quyền được tham gia vào các quyết địnhcủa cộng đồng

- Phạm trù rộng hơn của tăng trưởng kinh tế: Amartya Sen: “Nghèo đói là sự thiếu

cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng”, Thực tế thì thu nhậpkhông phải là tiêu chí duy nhất đo lường sự nghèo đói Chúng ta phải chú ý đến khả năngtiếp cận các dịch vụ chăm sóc y tế và giáo dục, tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh, tỷ lệ xóa mùchữ và nói chung chất lượng cuộc sống Nghèo không chỉ là bị tước đoạt nguồn lực, màcòn bị tước đoạt cả năng lực Sự phát triển bao gồm việc mở rộng phạm vi những lựachọn ấy, bằng cách cho phép người dân của một nước phát triển năng lực của họ

- Tổ chức y tế thế giới WHO lại định nghĩa nghèo đói dựa trên thu nhập Theo đó 1

người được xem là nghèo khi thu nhập hàng năm ít hơn 1 nửa thu nhập bình quân đầungười hàng năm của 1 quốc gia

- Ngân hàng Thế giới định nghĩa nạn nghèo đói qua thu nhập tính theo đầu người,

thấp hơn 2$/ngày căn cứ theo khả năng mua sắm ở Hoa Kỳ, và nạn nghèo đói tuyệt đốihoặc cùng cực là một nửa thu nhập đó Vậy là, bất kỳ ai thu nhập hằng năm tương đươngvới 730$ hoặc hơn thế thì đều không bị coi là nghèo

Công tác xã hội là một chuyên ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng tăngcường hay khôi phục việc thực hiện các chức năng xã hội của họ và tạo những điều kiệnthích hợp nhằm đạt được các mục tiêu đó Nghề Công tác xã hội thúc đẩy sự thay đổi xã

Trang 33

hội, giải quyết vấn đề trong mối quan hệ của con người, tăng năng lực và giải phóng chongười dân nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái, dễ chịu Vận dụng các

lý thuyết về hành vi con người và hệ thống xã hội, Công tác xã hội tương tác vào nhữngđiểm giữa con người với môi trường của họ Nhân quyền và Công bằng xã hội là cácnguyên tắc căn bản của nghề"

CTXH với người nghèo là hoạt động tác động vào đời sống, tinh thần/vật chất của người

nghèo, giúp họ cải thiện tình trạng hiện tại để vượt lên hoàn cảnh, thay đổi được bản chấtđời sống nghèo khó trước đó Có cơ hội hơn trong đời sống, cộng đồng và tương lai

2.Tiến trình Công tác xã hội với người nghèo

Dù tiến trình Công tác xã hội với người nghèo cũng giống như Công tác xã hội với cánhân và gia đình nói chung nhưng nó vẫn mang tính đặc thù và phức tạp riêng Trước hết

họ có những vấn đề tương tự như những cá nhân và gia đình bình thường nhưng đồngthời vấn đề đó lại ở người và gia đình nghèo, do đó mối quan hệ của họ với môi trường

có thể trầm trọng hơn nhiều Mặc khác người nghèo lại có những đặc thù tâm lý rất khógiải quyết Điều này đòi hỏi Nhân viên xã hội phải ý thức để trong quá trình giúp đỡ cóthể vận dụng những kiến thức và kỹ năng phù hợp

Tiến trình gồm các bước :

Bước 1 : Tiếp nhận đối tượng

Bước 2 : Thu thập thông tin, xác định vấn đề và nguyên nhân

Bước 3 : Lên kế hoạch giải quyết vấn đề

Bước 4 : Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề

Bước 5 : Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch, lượng giá

Bước 6 : Kết thúc quá trình giúp đỡ/ chuyển giao

2.1 Tiếp nhận đối tượng

Đối tượng ở đây là người nghèo và gia đình của họ, những người đang có vấn đề, vấn đềnghèo đói, hoặc có thể là những vấn đề liên quan hoặc bắt nguồn từ nghèo đói Khi gặpphải những vấn đề xã hội thì người ta sẽ chủ động gặp Nhân viên xã hội để được giúp đỡ

Ngày đăng: 29/08/2017, 21:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w