1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bài mẫu ctxh với người khuyết tật

37 205 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 392,98 KB

Nội dung

bài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tậtbài mẫu ctxh với người khuyết tật

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Công tác xã hội là một ngành khoa học, là một ngành nghề mới mẻ nhằm giúp đỡ

cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hay khôi phục việc thực hiện các chức năng xã hội của họ và tạo những điều kiện thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu

đó

Nghề Công tác xã hội thúc đẩy sự thay đổi xã hội, giải quyết vấn đề trong mối quan hệ của con người, tăng năng lực và giải phóng cho người dân nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái, dễ chịu Vận dụng các lý thuyết về hành vi con người và hệ thống xã hội, Công tác xã hội tương tác vào những điểm giữa con người với môi trường của họ Nhân quyền và Công bằng xã hội là các nguyên tắc căn bản của nghề"

Ngành công tác xã hội đã gắn liền với tôi gần hai năm học, với những kiến thức màcác thầy cô cung cấp cho chúng tôi, tôi một phần nào hiểu việc lựa chọn nghề là đúng đắn và theo đuổi ước mơ của mình với mục tiêu là một người có ích cho xã hội góp một phần công sức của mình vào công cuộc xây dựng xã hội công bằng cho nước nhà Trong năm học này (2015-2016) tôi có một chuyến tham quan thực

tế dài 6 ngày 5 đêm, được khoa tổ chức cho một chuyến đi dài ngày tại 4 tỉnh (Quãng Ngãi-Quy Nhơn-Phú Yên-Nha Trang) và được tham quan học tập 8 trung tâm liên quan đến ngành công tác xã hội tôi đã học tập được nhiều điều trong chuyến đi cùng những điều mà trước giờ chưa được biết đến Việc đi thực tế đã mở

ra một tầm nhìn mới để có cơ hội được tìm hiểu các tổ chức, cơ sở cung cấp dịch

vụ xã hội hiện đang hoạtt động trong lĩnh vực công tác xã hội, từ đó giúp tôi nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống an sinh xã hội Việt Nam trong việc giải quyết vấn đề xã hội và trợ giúp con người Chuyến đi kéo dài từ sáng ngày 28 tháng 3 đến tối ngày 2 tháng 4, sau chuyến ngoài việc biết kết hợp lí thuyết với thực tiễn, biết được nhiều khía cạnh khác nhau của mỗi trung tâm từ mục tiêu, tổ chức, quản lý và hệ thống tác nghiệp thì em còn rèn luyện nâng cao cho mình nhiều kỹ năng khác nhau trong chuyến đi thực tế như việc thiết lập các mối quan

hệ, truyền thông giao tiếp, lắng nghe, làm việc nhóm, quan sát và thu thập thông tin

dữ liệu Mỗi trung tâm đã để lại cho chúngnhiều cảm nghĩ khác nhau với những cảm xúc khác nhau, mỗi trung tâm là một bài học kinh nghiệm cho chúng em Đưa chúng em đi thực tế có sự góp mặt của thầy chủ nhiệm Bùi Đình Tuân và giảng viên trong khoa cô Nguyễn Thị Hằng Phương, trong suốt chuyến đi có sự giúp đỡ của thầy cô cùng những trò chơi trên xe trong cuộc hành trình đã gắn kết lại tình

Trang 2

đoàn kết, thắt lại tình cảm trong lớp, trong suốt hành trình ban cán sự đã thể hiện hết sức trách nhiệm của mình với lớp làm cho mọi hoạt động phong trào của lớp khi giao lưu với các trường khác vô cùng sôi động Chuyến đi thực tế mặc dù không dài nhưng cũng lưu đọng trong lòng mỗi người nói chung và tôi nói riêng những kỹ niệm không bao giờ quên Chuyến đi là sự kết hợp giữa học tập và du lịch, bên cạnh việc đến các trung tâm để học hỏi chúng em còn được đi tham quan các điểm du lịch của từng tỉnh và cùng nhau có những tấm hình lưu giữ làm kỷ niệm trong cuộc đời sinh viên Sau đây là bài báo cáo thực tế chuyến đi về những

gì em đã lưu giữ được trong suốt cuộc hành trình

Trang 3

NỘI DUNG

A. KHÁI QUÁT VỀ CÁC CƠ SỞ THỰC TẾ

I. Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Võ Hồng Sơn Quãng Ngãi

Chiếc xe xuất phát từ 5h sáng từ cổng trường ĐHSP, điểm dừng chân đầutiên là thành phố Quãng Ngãi Sau khi ăn trưa, nhận phòng, nghỉ trưa thìbuổi chiều tại thành phố Quãng Ngãi chúng em đến thămvà làm việc tại cơ

sở đầu tiên: “Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Võ Hồng Sơn”

1. Lịch sử hình thành cơ sở

Trung tâm Nuôi dạy trẻ khuyết tật Võ Hồng Sơn được thành lập theo Quyết định

số 35/QĐ-UBND ngày 28 tháng 4 năm 2014 của UBND huyện Nghĩa Hành, Trungtâm Nuôi dạy trẻ khuyết tật Võ Hồng Sơn là cơ sở bảo trợ xã hội ngoài công lậpdựa vào cộng đồng, được hình thành từ sự giúp đỡ ban đầu của gia đình nhà báoquá cố Võ Hồng Sơn- Nguyên Phó Tổng Biên tập Báo Sài gòn Giải phóng tặnghơn 4.500 m2 đất để xây dựng Trung tâm

Từ sự giúp đỡ ban đầu ấy, được nhiều tấm lòng hảo tâm, các đồng chí lãnh đạotỉnh, các huyện, thành phố, nhất là huyện Nghĩa Hành ủng hộ, giúp sức đầy tintưởng và nhiệt tình, Trung tâm Nuôi dạy trẻ khuyết tật mang tên cố nhà báo VõHồng Sơn được thành lập vào tháng 4.2015 do ông Nguyễn Hoàng Sơn- NguyênPhó Chủ tịch UBNDtỉnhQuảngNgãilàmGiámđốc

2. Tổ chức trung tâm

Trang 4

 Cơ cấu giám đốc: Gồm có 3 thành viên:

- Giám đốc: Ông Nguyễn Hoàng Sơn

- Phó giám đốc: Ông Võ Tấn Lai

- Phó giám đốc: Bà Trần Thị Thu Thuỷ.

 Giám đốc có quyền hạn và nhiệm vụ sau:

a) Quản lý điều hành, quyết định toàn bộ công việc của Trung tâm theo đúngqui định của pháp luật và qui chế hoạt động

b) Tổ chức thực hiện các nội dung hoạt động theo đề án được quyết định phêduyệt của cơ quan có thẩm quyền

c) Quyết định kế hoạch dài hạn, ngắn hạn của Trung tâm Tổ chức thực hiện

kế hoạch kêu gọi tài trợ và phương án sử dụng các nguồn tài trợ

d) Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý của Trung tâm,Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) Quyết định khen thưởng, kỷ luật đốivới cán bộ công nhân viên (CBCNV) làm việc tại Trung tâm

e) Thực hiện công tác đối ngoại của Trung tâm

f) Khi Giám đốc không thực hiện đúng các quy định của pháp luật gây thiệthại cho Trung tâm thì Giám đốc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật

Trang 5

Nhiệm vụ của ban cố vấn tham mưu đưa ra các đề xuất kiến nghị với Ban giám đốc

về những vấn đề liên quan đến hoạt động của Trung tâm, hỗ trợ kịp thời với Ban Giám đốc trong việc liên hệ, tìm kiếm nguồn vốn cho Trung tâm

• Các tổ có trong trung tâm

*Tổ giáo dục dạy nghề

- Tham mưu giúp việc cho Ban Giám đốc trong việc tiếp nhận, phân loại các đối tượng hưởng lợi khi vào Trung tâm theo đúng qui định tại điều 5 Nghị định 67/2007 ngày 13/4/2007 của Chính phủ và khi đủ các điều kiện qui định tại điểm a, khoản 1 điều 6 qui chế nầy

- Tiếp nhận, thông tin khảo sát, tiếp xúc lập hồ sơ ban đầu với đối tượng hưởng lợi

- Tham mưu trong việc lập kế hoạch chọn chương trình giáo dục, dạy nghề phù hợp, tổ chức các hoạt động thông tin truyền thồng của Trung tâm

*Tổ nuôi dưỡng phục hồi chức năng Tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc trong công tác nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ, nâng cao thể lực phục hồi chức năng cho đối tượng hưởng lợi

*Tổ tổ chức hành chính quản trị

- Tham mưu cho Ban giám đốc trong nước thực hiện nội qui qui định của Trung tâm, quản lý và phát triển nguồn nhân lực, các chế độ chính sách, dự thảo các kế hoạch hoạt động

- Soạn thảo văn bản, văn thư lưu trữ, công nghệ thông tin, bảo vệ an ninh của Trung tâm

*Tài chính kế toán

Tham mưu cho Ban giám đốc về kế hoạch tạo nguồn vốn, xây dựng chiến lược tài chính, tiếp nhận quản lý và sử dụng nguồn tài chính của Trung tâm

Các phòng hiện có: Văn phòng, hành chính, quản lý:

+ Phòng học tập văn hoá:

+ Phòng học nghề:

+ Thư viện:

+ Phòng Y tế:

+ Phòng ăn:

Trang 6

+ Nhà bếp:

+ Phòng nghỉ học viên:

+ Hội trường, khu sinh hoạt:

3. Mục tiêu, đối tượng hoạt động của cơ sở

a) Nguyên tắc hoạt động:

- Trung tâm hoạt động phi lợi nhuận, tuân thủ theo pháp luật Việt Nam

- Trung tâm hoạt động trên nguyên tắc tôn trọng các quyền của trẻ em được pháp luật bảo vệ

- Không phân biệt đối xử đối với tất cả trẻ em được Trung tâm nuôi dưỡng vàdạy nghề

- Các trẻ em được nuôi dưỡng và dạy nghề tại Trung tâm, luôn được tôntrọng, bảo vệ thân thể, nhân phẩm và danh dự; được chăm sóc, bảo vệ sứckhoẻ, được vui chơi giải trí, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thaođược phát triển năng khiếu và đào tạo nghề nghiệp

b) Mục tiêu, đối tượng và các dịch vụ Trung tâm cung cấp

- Trung tâm được thành lập nhằm góp phần nhỏ chia sẻ với tỉnh trong việc nuôidạy, tạo nghề, chữa bệnh cho trẻ em khuyết tật, để các em có cuộc sống tốt đẹphơn, xoá bỏ mặc cảm, hoà nhập với cộng đồng Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật

Võ Hồng Sơn được thành lập cũng là nơi để cho mọi tấm lòng nhân ái phát tâmlàm việc thiện, góp phần đảm bảo an sinh xã hội của tỉnh

- Trung tâm ra đời sẽ tạo điều kiện để các em khuyết tật được nuôi dưỡng, học tập văn hóa, học nghề, hướng dẫn kỹ năng sống để các em sớm hoà nhập cộng đồng Trung tâm có chức năng tổ chức việc tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng, giáo dục, dạy nghề, tổ chức lao động sản xuất và các hoạt động khác cho những trẻ em khiếm thính, khiếm thị tuổi từ 12 đến 17 có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn

4 Vai trò của Trung tâm trong bối cảnh cộng đồng

4.1. Nhận xét của người trong cơ sở về vai trò của mình với xã hội và đối tượng

của mình

Trung tâm được ra đời với mục đích nuôi dạy, tạo nghề, chữa bệnh cho trẻ em khuyêt tật, để các em có cuộc sống tốt đẹp hơn, giúp các em có thể tự tin hoà nhập

Trang 7

vào cộng đồng, xoá bỏ mặc cảm, giúp các em có thể yêu thêm cuộc sống này Giúpcác em thêm động lực để nối tiếp thực hiện ước mơ của mình như bao người khác

4.2. Nhận xét của sinh viên về cơ sở đó có vai trò như thế nào với đối tượng của

cơ sở

Những người trong trung tâm như một gia đình thứ 2 của các em, thầy cô trong trung tâm như người thắp sáng nuôi dưỡng ước mơ của các em, một phần nào đó xoa dịu nỗi đau trong các em, là một môi trường để các em có thể tự do thể hiện bản thân và hoà nhập được với cộng đồng Những con người trong trung tâm đã có nhiệt huyết với nghề không ngại khó khăn để có thể giúp các em tự tin hơn, cho các em một cái nghề, một chút kiến thức vững chắc để làm hành trang cho các em vững bước trong tương lai, Vì vậy vai trò của những người trung tâm như một nguồn sáng thắp sáng niềm tin trong các em

5. Ý kiến, nhận xét của sinh viên về trung tâm

Về mặt ưu điểm:

- Các thầy cô trong trung tâm nhiệt tình

- Các em nhỏ được thể hiện mình với mỗi tài năng riêng của mình

- Có không gian cho các em hoạt động ngoài trời, đội ngũ giảng viênvững chắc

- Có các phòng học, phòng y tế,… phục vụ cho các em

- Sự thân thiện giữa thầy cô và học trò tạo nên một buổi giao lưu vuivẻ

Về mặt hạn chế:

- Phòng học còn ít, muốn tăng thêm phòng học

- Diện tích trung tâm còn nhỏ

- Đội ngũ nhân viên còn ít

Trang 8

II. Trung tâm bảo trợ xã hội Quảng Ngãi

Trang 9

1. Lịch sử hình thành

Lịch sử thành lập cơ sở Trung tâm được thành lập và đi vào hoạt động năm 1991.Trung tâm được xây dựng nhằm hỗ trợ , chăm sóc người cao tuổi Trung tâm bảotrợ xã hội tỉnh Quảng Ngãi là đơn vị trực thuộc sở Lao động Thương binh – Xãhội tỉnh Quảng Ngãi Do nhu cầu cần mở rộng qui mô, mở rộng đối tượng nênTrung tâm được đổi tên thành Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ngãi theoquyết định số : 622/QĐ-CT ngày 04 tháng 04 năm 2005 của Chủ tịch UBNDtỉnh.Hiện nay trung tâm hoạt động được 23 năm

Trang 10

+ Phòng tổ chức hành chính : gồm 7 nhân viên

+ Phòng chăm sóc nuôi dưỡng kết hợp với y tế : gồm 22 nhân viên ,nhiệm vụ là chăm sóc các cụ và các em , quản lý các trẻ , chăm sóc trẻ sơsinh khuyết tật và phòng y tế

3. Mục tiêu hoạt động của cơ sở.

Trung tâm được xây dựng nhằm giúp đỡ những người già cao tuổi ,neo đơn ,hay là không có người chăm sóc nuôi dưỡng và các trẻ em mồ côi Giúp họ có mộtcuộc sống ổn định Qua 23 năm hoạt động trung tập có nhiệm vụ tiếp nhận , chămsóc , nuôi dưỡng người già và trẻ mồ côi Trung tâm muốn người già có một cuộcsống vui vẻ , hạnh phúc , ấm no khi cuối đời Về trẻ em mồ côi , giáo dục trẻ ,giúp trẻ có cơ hội được học tập , có cuộc sống ổn định ở hiện tại Hoạt động Bảotrợ xã hội nhằm khơi dậy và phát huy truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau,tương thân tương ái giữa những con người trong xã hội

4. Các đối tượng xã hội được cơ sở phục vụ.

- Trung tâm hoạt động nhằm phục vụ các đối tượng là các người già neo đơn , không nơi nương tựa , không có người chăm sóc và trẻ em mồ côi Qua nhiều năm hoạt động trung tâm đã nuôi dưỡng trên 600 đối tượng đối với người già phần lớn các cụ vào trung tâm đều trên 80 tuổi Hiện nay , trung tâm đang nuôi dưỡng 98 đối tượng , trong đó trẻ em có

47 trẻ , người già có 51 cụ

- Những đối tượng mà được trung tâm hướng đến phục vụ đó là người

là , vì phần lớn người già đến đây đa số là gài yếu , ít cụ còn khỏe mạnh

và minh mẫn , nhiều cụ chỉ nằm một chổ , không đi lại được phải có người chăm sóc Còn về trẻ em , phần lớn là trẻ mồ côi , có một số gia đình khó khăn không đủ điều kiện để nuôi dạy trẻ thì đến trung tâm

5 Các dịch vụ do cơ sở cung cấp

- Trung tâm dưới sự quản lí và hỗ trợ của nhà nước nên mọi chi phí một phần là nhà trước hỗ trợ , còn lại là các long hão tâm hỗ trợ cho trung tâm

- Các cụ già thì hang ngày được các nhân viên đến chăm sóc tận tình , bên cạnh các cụ đều có cá y tá , điều dưỡng chăm sóc, Về già khi các cụ mất thì trung tâm

tự lo mai tang cho các cụ đến cùng

- Còn về trẻ thì ngoài việc được chăm sóc nuôi dưỡng về ăn uống hàng ngày , có y

tế chăm sóc , thì còn được đến trường học , không chỉ dừng lại ở trường trung học phổ thong mà các em thi đỗ vào các trường Đại Học thì vẫn được nuôi dưỡng

Trang 11

6 Vai trò của cơ sở trong bối cảnh của cộng đồng

Trung tâm nhằm giúp đở những cụ già và trẻ mồ côi có một cuộc sống ổnđịnh , có vai trò hết sức quan trọng đối với họ Những cán bộ , nhân viêngiúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống , giúp họ cóthể hòa nhập với cộng đồng

- Với tôi , trung tâm là nơi các cụ già sống một cuộc vui vẻ khi về già , trung tâm là chơi có thể chăm sóc sức khỏe cho các cụ khi già yếu Đối với trẻ em , là nơi các em được sống cuộc sống hạnh phúc , lành mạnh , nơi để các em phát triển bản thân

7 Ý kiến, nhận xét của sinh viên về cơ sở

- Trung tâm dưới sự quản lý và hỗ trợ của nhà nước nên phần nào đỡ lo lắng về phần kinh phí , ngoài ra còn được các nhà hão tâm giúp đỡ

- Ở trung tâm có nhiều nhân viên , cán bộ chăm sóc các cụ già và trẻ nhỏ

- Nhiều em học sinh học giỏi , thi đỗ vào trường Đại Học trung tâm vẫn chi phí tiền nuôi các em học Ngoài ra các em học xong trường trung họcphổ thông thì trung tâm vẫn tìm kiếm việc làm ổn định cho các em

- Trung tâm có diện tích đất rộng và thoáng mát

- Trung tâm không có nam toàn nữ khó có thể gánh vác được hết công việc

Trang 12

III. Trung tâm BTXH Đồng Tâm tỉnh Quy Nhơn

Địa điểm thứ 2 trong cuộc hành trình là Thành phố Quy Nhơn, tỉnhBình Định Và đến thăm lại cơ sở đầu tiên của địa điểm thứ 2

1. Lịch sử thành lập cơ sở

Trung tâm bảo trợ xã hội Đồng Tâm là một tổ chức từ thiện, thành lập theo

mô hình ngoài công lập, phi chính phủ Trung tâm được hình thành bằng sự tập

hợp của các nhà hảo tâm trong và ngoài tỉnh, soạn ra quy chế và đề án cụ thể được

UBND tỉnh Bình Định phê duyệt, quyết định số 2775/QĐ- CT – UBND ngày

03/12/2007 dưới sự giám sát của Sở Lao Động TB-XH tỉnh Bình Định

GD văn hoá chuyên biệt

Chăm sóc sức khoẻ

Học sinh sinh viên

Tham gia các CT triển lãm Các tình nguyện viên

Trang 13

3 Mục tiêu của trung tâm

Mục tiêu: Trung tâm Đồng Tâm được hình thành nhằm tiếp nhận, nuôi dưỡng, giáo dục các đối tượng có hoàn cảnh đặc biêtk khó khăn trong cuộc sống Trung tâm Đồng Tâm tạo điều kiện tốt nhất để phát triển cho trẻ em bị khuyết tật , giúp các em vươn lên, quên đi sự bất hạnh và hoà nhập với cộng đồng Chăm sóc nuôi dạy chữ, dạy võ cổ truyền, dạy nghề và tạo việc làm

4. Các đối tượng hoạt động của trung tâm

- Trẻ em bị mất nguồn dinh dưỡng, không còn người thân thích để nương tựa

- Người già cô đơn, không nguồn thu nhập, không nơi nương tựa

- Người tàn tật, không nguồn thu nhập, không nơi nương tựa

- Tiếp nhận các loại trẻ em đa dạng như: trẻ em mồ côi, trẻ em cơi nhỡ, lang thang không nơi nương tựa, trẻ mắc bệnh tự kỷ, trẻ em bị thiểu năng trí tuệ, khiếm thính, bệnh tật, gây ra bởi các hoá chất

- Trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, nghèo khổ

5. Các dịch vụ của trung tâm: giáo dục: dạy chữ, dạy nghề, nuôi dưỡng, chăm

sóc y tế

6. Vai trò của cơ sở trong bối cảnh xã hội

6.1. Nhận xét của người trong cơ sở về vai trò của mình với xã hội và đối

tượng của mình

Trung tâm ra đời và thành lập với kinh phí tự lo liệu nhưng trung tâm lúc nào cũng tạo điều kiện tốt nhất có thể để phát triển bền vững cho mọi đóitượng trong trung tâm, trung tâm đang luôn tạo mọi cơ hội để ai trong trung tâm cũng có việc làm ổn định, thu nhập tự nuôi bản thân Và trung tâm cũng là ngôi nhà chung cho mọi người được vui chơi học tập hết mình

6.2. Nhận xét của sinh viên về cơ sở đó có vai trò như thế nào với đối

tượng của trung tâm

Trung tâm Đồng Tâm có vai trò vô cùng quan trọng với các đối tượng trong trung tâm Trung tâm là nơi nuôi dưỡng, chăm sóc, dạy cho họ cái chữ, cái văn hoá để họ có thể tự tin khi đi ngoài xã hội Tạo cho một cơ

Hành nghề tự lập Các tổ chức khiếm thính

Trang 14

hội để họ có thể phát huy hết khả năng của mình, giúp họ có thể tự vươn lên, hoà nhập với cộng đồng không còn mặc cảm tự ti với hoàn cảnh của mình Trung tâm chính là ngôi nhà lớn để mọi người trong trung tâm gắn kết lại với nhau Nơi chan chứa tính cảm yêu thườn giữa người và người Ngoài việc chăm sóc về mặt tinh thần cũng như vật chất thì trung tâm còn

là nơi dạy nghề, tạo công ăn việc làm, làm cho ai cũng có cái nghề để tự

lo cho bản thân để họ dễ dàng hoà nhập với cộng đồng hơn

7. Ý kiến nhận xét về trung tâm

7.1. Về mặt ưu điểm

- Cơ sở có một buổi giao lưu đón tiếp đoàn nhiệt tình

- Cơ sở có đầy đủ các phòng ăn, phòng y tế, phòng dạy võ, phòng học, nhà nội trú và các phòng dạy nghề

- Có các chương trình giao lưu cho người trong trung tâm

7.2. Về mặt hạn chế

- Cơ sở vật chất còn cũ, còn chưa đầy đủ

- Phòng ốc còn nhỏ

- Diện tích còn nhỏ, không có không gian cho mọi người sinh hoạt

- Đội ngũ nhân viên còn ít

Trang 15

IV. Làng trẻ SOS Quy Nhơn

Xe lăn bánh đến địa điểm tiếp theo tại thành phố Quy Nhơn sau khi thăm trung tâmBTXH Đồng Tâm là làng trẻ SOS

1. Lịch sử hình thành.

Bình Định là nơi thứ 14 củ Việt Nam được tổ chức Làng trẻ SOS Quốc tế và BộLĐTB&XH (công văn số 436/UBND-VX ngày 14/02/2008 của UBND tỉnh BìnhĐịnh về việc xin tài trợ đầu tư xây dựng Làng trẻ SOS và các dự án khác đi kèm tạithành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, công thư ngày 20/03/2008 của ôngSiddhartha Kaul- phó tổng thư ký làng trẻ SOS Quốc tế chấp nhận dự án này Côngvăn số 103/SOSVN ngày 09/04/2008 của thủ tướng chính phủ về việc hướng dẫntriển khai dự án, Công vưn số 1377/TTg-QHQT ngày 22/08/2008 của Thủ TướngChính phủ về việc chấp thuận UBND tỉnh Bình Định tiếp nhận dự án phát triểnLàng trẻ SOS Quy Nhơn do tổ chức Làng trẻ SOS Quốc tế tài trợ, ngày 12/11/2008UBND tỉnh Bình Định đã ký với Làng trẻ SOS Quốc tế và Làng trẻ SOS Việt Nambản thoả thuận về việc thành lập Làng trẻ em SOS Quy Nhơn và các dự án liênquan do Làng trẻ em SOS Quốc tế tài trợ, nagfy 18/08/2010, chủ tịch UBND tỉnh

Trang 16

Bình Định ký quyết định số 1849/QĐ-CT-UBND về việc thành lập Làng trẻ SOSQuy Nhơn.

2. Tổ chức Làng Trẻ SOS

Làng trẻ SOS Quy Nhơn có 14 gia đình,mỗi gia đình có 1 bà mẹ , một gia đình Làng trẻ SOS có từ 9 đến 10 trẻ, cả trai và gái ở mọi độ tuổi khác nhau Mỗi ngôi nhà có 1 phòng sinh hoạt chung (phòng khách), 01 phòng ăn-phòng bếp,

01 phòng kho, 3 phòng cho trẻ (3-4 trẻ một phòng, 1 phòng cho mẹ và thường ngủ cùng với con nhỏ nhất

Hiện nay Làng có trường mẫu giáo, khu Văn phòng, nhà Cộng đồng, nhà khách,sân thể thao và các hạng mục khác )

3. Mục tiêu hoạt động của Làng trẻ SOS

Bảo vệ, chăm sóc và nuôi dạy trẻ mồ côi, bơ vơ, bất hạnh nhằm bù đắp những mất mát về vật chất và tinh thần cho các cháu, tạo điều kiện để các cháu hoà nhập cộng đồng, trở thành người công dân có ích cho xã hội

4. Các đối tượng làng trẻ SOS chăm sóc

- Trẻ em mồ côi cả cha lẫn mẹ, mồ ôi cha hoặc mồ côi mẹ

- Trẻ còn cha mẹ nhưng do hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: Cha mẹ bị bệnh tật kéo dài, mẹ tái giá không thể đem con theo, cha lấy vợ kế, mẹ kế không đủ trách nhiệm và tư cách,

- Trẻ em có độ tuổi sơ sinh đến 12 tuổi (nếu là anh chị em ruộtthì cháu lớn nhất có thể thêm 1 tuổi)

- Trẻ bình thườn về thể chất và tinh thần, không mắc bệnh truyền nhiễm, không tàn tật (điếc, mù, câm, điếc, chậm phát triển)

5. Các dịch vụ do Làng trẻ SOS chăm sóc

Làng trẻ SOS Quy Nhơn tiếp nhận các đối tượng trên nhằm bảo vệ, chăm sóc và nuôi dạy trẻ mồ côi, bơ vơ trên 4 nguyên tắc: Bà mẹ, Anh-chị-em, Mái ấm gia đình, Cộng đồng làng

6. Vai trò của làng trẻ SOS trong bối cảnh cộng đồng

6.1. Nhận xét của người trong cơ sở về vai trò của mình với xã hội và đối

tượng của mình

Làng trẻ SOS được thành lập ở Quy Nhơn có vai trò như là một gia đình lớn cho trẻ có những số phận không may Tạo cho trẻ một ngôi nhà giàu tình yêu thương, có mẹ, anh chị em, là nơi trẻ có thể chia sẻ những niềm vui và nổi buồn

Trang 17

Là nơi tổ chức các hoạt động ngoại khoá, tổ chức lao động, đặc biệt hơn là Làng trẻ SOS là nơi xây dựng tính mẫu tử tình huynh đệ trong mỗi gia đình, mái ấm gia đình và cộng đồng.Trẻ sẽ được chăm sóc và nuôi dưỡng ở đây đến khi có công việc

ổn định, là nơi an toàn để trẻ có thể an tâm sống Cộng đồng SOS còn cho trẻ những kinh nghiệm, củng cố thêm niềm tin về sự gắn bó cũng như sự tự chủđồng thời là cầu nối với một thế giới bên ngoài và những ngôi nhà trong Làng góp phần tích cực vào cuộc sống của cộng đồng địa phương

6.2. Nhận xét của sinh viên về cơ sở đó có vai trò như thế nào với đối

tượng của làng SOS

Làng trẻ SOS là nơi chan chứa tính yêu thương, mỗi bà mẹ trong mỗi gia đình nhỏ trong cộng đông làng SOS đã có một vai trò vô cùng quan trọng, mang đến sự ấm áp cho các em Đồng thời đây là nơi nuôi dưỡng tâm hồn các em, tiếp thêm cho các em động lực thêm vững tin vào cuộc đời Giúp các em phần nào xoá mặc cảm vì mình không được như người ta, trongmột cộng đồng trẻ được thoải mái vui chơi mà vẫn cảm thấy an toàn

7. Ý kiến, nhận xét về Làng trẻ SOS

7.1. Về mặt ưu điểm

- Khuôn viên rộng rãi, môi trường trong lành, sạch sẽ, thoáng mát

- Mỗi gia đình có đầy đủ tiện nghi

- Cách dạy dỗ khoa học

- Phòng ốc đẹp, rộng rãi

- Các mẹ trong mỗi nhà tận tình, chăm sóc các con tốt

- Các nhà đầy tinh thương mến thương, sống chan hoà với nhau

7.2. Về mặt hạn chế

- Diện tích đất trồng cho các tự trồng không đủ

- Thiếu phương tiện cho các em đi học và cho các mẹ đi lại

Trang 18

V. Trung tâm nuôi dưỡng người có công và BTXH tỉnh Phú Yên

Điểm dừng chân tiếp theo của đoàn là tỉnh Phú Yên Trung tâm thăm thực tế đầu tiên là Trung tâm nuôi dưỡng người có công và BTXH tỉnh Phú Yên

1. Lịch sử thành lập trung tâm

- Trung tâm nuôi dưỡng người có công và BTXH là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Phú Yên được thànhlập theo quyết định số 464/QĐ-UBND ngày 14 tháng 3 năm 2006 của UBND tỉnh Phú Yên

- Trung tâm hiện nay, trước đây có tên là Trung tâm bảo trợ xã hội (được thành lập theo quyết định 548/QĐ-UBND ngày 29/07/1991) ban đầu chỉ là trại nuôi dưỡng thương binh, đến nay đơn vị phát triển thành trung tâm nuôidưỡng người có công và BTXH hoạt đồng nề nếp, đàng hoàng

2. Cơ cấu tổ chức Trung tâm

Hiện nay trung tâm có 4 phòng nghiệp vụ: phòng hành chính – tài vụ, phòng y tế- phục hồi sức khoẻ, phòng nuôi dưỡng-phục vụ và phòng nuôi dưỡng-điều dưỡng người có công

Tổng số cán bộ công chức, viên chức hiện có là 34 người, ban giám đốc: 2 người, bộ phận hành chính gián tiếp 07 người, y tế 2 người, còn lại 23 người là điều dưỡng viên, nhân viên CTXH , hộ lý, chị nuôi và các mẹ nuôi trẻ

Về trình độ: 10 đại học, 05 cao đẳng, 10 trung cấp, còn lại 9 người ( trong đó

có 06 mẹ nuôi trẻ)

Hiện chi bộ Trung tâm có 17 Đảng Viên Trong đó có 15 Đảng Viênlà cán bộcông chức, viên chức, 02 đảng viên là đối tượng đang nuôi dưỡng

3. Mục tiêu hoạt động của trung tâm

Tạo môi trường sống thuận lượi chan hoà, đầy đủ cho những ngườigià và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn Chăm sóc sức khoẻ, nuôi dưỡng cho người già, người có công

Ngày đăng: 29/08/2017, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w