1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động ctxh với người khuyết tật tại huyện hh, bắc giang

135 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các tài liệu, trích dẫn, kết quả nêu trong đề tài khóa luận tốt nghiệp đều có nguồn gốc rõ ràng và trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về sự cam kết này. Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2016 Học viên thực hiện luận văn Ngô Văn Trung LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể thầy cô giáo Khoa Xã hội học - Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm cũng nhƣ lòng yêu mến, tâm huyết với nghề nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Thị Trà Vinh ngƣời đã hƣớng dẫn và chỉ bảo cho tôi rất tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Nhờ có sự chỉ bảo giúp đỡ của cô, tôi đã có đƣợc nhiều kinh nghiệm quý báu trong việc triển khai và thực hiện đề tài nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn tập thể lớp CH - CTXH2 - K2012 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành tốt công trình nghiên cứu này. c Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ lãnh đạo và ngƣời dân huyện Hiệp Hòa, đặc biệt là lãnh đạo, cán bộ nhân viên Phòng Lao động - TB&XH huyện Hiệp Hòa đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện nghiên cứu tại địa phƣơng. Dù đã rất cố gắng và tâm huyết với đề tài nhƣng do kiến thức của bản thân về lĩnh vực nghiên cứu chƣa thực sự chuyên sâu, thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến từ phía các thầy cô giáo để khóa luận của tôi đƣợc hoàn chỉnh và chất lƣợng hơn. Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2016 Học viên thực hiện luận văn Ngô Văn Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN19 1.1. Các khái niệm công cụ19 1.1.1. Khái niệm khuyết tật19 1.1.2. Khái niệm về người khuyết tật19 1.1.3. Chính sách xã hội21 1.1.4. Công tác xã hội với ngƣời khuyết tật22 1.1.5. Khái niệm vai trò23 1.1.6. Khái niệm hòa nhập cộng đồng23 1.1.7. Khái niệm nhân viên công tác xã hội (NVCTXH)23 1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu (Cách tiếp cận trong nghiên cứu)24 1.2.1. Lý thuyết con người và môi trường24 1.2.2. Lý thuyết nhu cầu của A. Maslow25 1.2.3. Lý thuyết vai trò28 1.2.4. Lý thuyết nhận thức hành vi29 1.3. Đặc điểm tâm, sinh, lý của ngƣời khuyết tật30 1.4. Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu32 1.5. Quan điểm của Đảng và nhà nƣớc về chính sách dành cho ngƣời khuyết tật 35 1.5.1. Luật Ngƣời khuyết tật35 1.5.2. Đề án trợ giúp ngƣời khuyết tật giai đoạn 2012 - 202040 1.5.3. Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật41 1.6. Các vấn đề của ngƣời khuyết tật42 1.6.1. Học tập42 1.6.2. Việc làm43 1.6.3. Hôn nhân44 1.6.4. Tâm lý45 1.6.5. Kỳ thị/Phân biệt đối xử46 Tiểu kết chƣơng 148 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGƢỜI KHUYẾT TẬT VÀ CÁC CHÍNH SÁCH DÀNH CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI HUYỆN HIỆP HOÀ,TỈNH BẮC GIANG49 2.1. Nhu cầu của ngƣời khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang49 2.2. Thực trạng ngƣời khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang53 2.2.1. Về trình độ học vấn:53 2.2.2. Về trình độ chuyên môn53 2.2.3. Tình trạng việc làm cho người khuyết tật54 2.2.4. Tình trạng hôn nhân54 2.2.5. Hoàn cảnh gia đình54 2.3. Việc triển khai chính sách dành cho ngƣời khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang58 2.3.1. Các chính sách dành cho ngƣời khuyết tật đang dƣợc triển khai tại địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang58 2.3.2. Những thuận lợi và khó khăn trong triển khai chính sách dành cho người khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang65 Tiểu kết chƣơng 270 CHƢƠNG 3: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH DÀNH CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG71 3.1. Hoạt động với vai trò là ngƣời biện hộ71 3.2. Hoạt động công tác xã hội với vai trò là ngƣời tạo và tăng cƣờng năng lực 79 3.3. Hoạt động với vai trò tạo điều kiện, vai trò là nhà giáo dục92 3.4. Hoạt động tuyên truyền98 Tiểu kết chƣơng 3101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ102 TÀI LIỆU THAM KHẢO105 PHỤ LỤC108 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH BHXH BHYT BLĐTBXH BTXH CTXH ILO NKT NVCTXH TGXH UBND UNICEF An sinh xã hội Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bộ Lao động thƣơng binh xã hội Bảo trợ xã hội Công tác xã hội Tổ chức Lao động quốc tế Ngƣời khuyết tật Nhân viên công tác xã hội Trợ giúp xã hội Ủy ban nhân dân Qũy nhi đồng liên hợp quốc DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1. Tỷ lệ NKT vừa và nặng trên thế giới năm 2000 và dự báo năm 20355 Bảng 2. Nguyên nhân của khuyết tật của Việt Nam năm 20139 Bảng 3. Các dạng khuyết tật chủ yếu ở Việt Nam9 Bảng 4. Thái độ của cộng đồng về người khuyết tật47 Bảng 5. Bảng thống kê số lƣợng ngƣời khuyết tật chia theo giới tính tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang55 Bảng 6. Bảng thống kê số lƣợng ngƣời khuyết tật chia theo độ tuổi tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang56 Bảng 7. Bảng thống kê số lƣợng ngƣời khuyết tật chia theo mức độ tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang57 Bảng 8. Bảng thống kê số lượng NKT chia theo dạng khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang57 Bảng 9. Tỷ lệ NKT từ 15 tuổi trở lên phân theo trình độ học vấn tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang58 Bảng 10. Số lƣợng ngƣời khuyết tật biết về các chính sách dành cho ngƣời khuyết tật phân theo xã/thị trấn tại huyện Hiệp Hòa100 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Con ngƣời khi sinh ra ai cũng mong muốn mình đƣợc mạnh khỏe, có đƣợc một cuộc sống đầy đủ, sung túc. Nhƣng lại có những ngƣời chỉ mong mình có đƣợc một cơ thể lành lặn, có thể đi lại, sinh hoạt, học tập, làm việc nhƣ bao ngƣời bình thƣờng khác. Vậy mà những mong ƣớc đó với họ lại trở nên khó khăn vô cùng. Đó chính là những ngƣời khuyết tật. Ngƣời khuyết tật hiện nay đã không còn trở nên xa lạ khi ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh một ngƣời khuyết tật đang đi trên đƣờng phố với đôi chân không lành lặn hay bị thiếu đi đôi bàn tay mà lại đang bán những món hàng do họ tự làm. Hoặc ở một nơi nào đó ta từng nhìn thấy một ngƣời mù mà đôi bàn tay lại vô cùng linh hoạt khi làm các sản phẩm thủ công và một ngƣời điếc lại tạo nên những bức tranh thêu rất đẹp… Nhƣ tuân theo một quy luật thông thƣờng, mỗi con ngƣời đều phải có việc làm, đều phải lao động để sinh tồn để bù đắp những khiếm khuyết, đều mong muốn đƣợc đáp ứng các nhu cầu cơ bản của mình. Nhƣng với ngƣời khuyết tật thì cơ hội việc làm cũng nhƣ các sinh hoạt bình thƣờng hàng ngày, đáp ứng các nhu cầu cơ bản của họ lại không đƣợc rộng mở nhƣ bao ngƣời bình thƣờng khác. Chính bởi những khiếm khuyết trên cơ thể mà họ bị hạn chế và khó có cơ hội đƣợc tiếp cận và phát triển. Nhu cầu cơ bản của ngƣời khuyết tật càng trở nên cấp bách và cần thiết khi chúng ta ai cũng nhận thấy rằng họ có tiềm năng và có nghị lực, khát vọng đƣợc sống, làm việc, đƣợc học tập, đƣợc đối xử nhƣ ngƣời bình thƣờng khác nhƣ bao ngƣời. Hiện nay, hiểu rõ nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng của ngƣời khuyết tật, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ cho ngƣời khuyết tật. Trong đó có Luật Ngƣời khuyết tật, Đề án trợ giúp Ngƣời khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020, điều đó đã khẳng định hơn nữa việc giải quyết vấn đề chính sách xã hội cho ngƣời khuyết tật là vô cùng quan trọng. Bởi đây 1 cũng là một trong các thành phần của xã hội, đó là nguồn nhân lực dồi dào của đất nƣớc với những đóng góp và cống hiến không nhỏ cho xã hội. Nhiều mô hình thí điểm đã đƣợc Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội triển khai về các chính sách dành cho ngƣời khuyết tật nhƣ đào tạo nghề và hỗ trợ về sản xuất cho ngƣời khuyết tật... Ở nhiều tỉnh thành và địa phƣơng trong cả nƣớc đều thành lập Hội Ngƣời khuyết tật với mong muốn hỗ trợ cho ngƣời khuyết tật giải quyết các vấn đề khó khăn đang gặp phải và xóa bỏ sự mặc cảm, tự ti của các hội viên. Bên cạnh đó, các trung tâm nhƣ Trung tâm Sống độc lập tại Hà Nội đã có những hoạt động thiết thực nhằm giúp đỡ ngƣời khuyết tật “sống độc lập” theo đúng nghĩa… Gắn với thực tiễn tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang hiện đang có số lƣợng ngƣời khuyết tật là 3.463 ngƣời. Với sự đa dạng về dạng tật nhƣ khuyết tật vận động, khiếm thị, khiếm thính… Trong đó, không phải tất cả ngƣời khuyết đều có sự hiểu biết, hay thụ hƣởng các chế độ chính sách xã hội của Đảng và nhà nƣớc. Hơn nữa, một bộ phận cán bộ công chức các cấp, các ngành, và một bộ phận dân cƣ còn chƣa có sự nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò, tầm quan trọng cũng nhƣ các chế độ chính sách xã hội mà ngƣời khuyết tật đƣợc thụ hƣởng. Từ đó, bản thân tôi nhận thức đƣợc thực trạng việc thực hiện chế độ chính sách xã hội với nhu cầu đƣợc đáp ứng các dịch vụ, các chính sách xã hội dành riêng cho ngƣời khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang hiện nay là cần thiết nên tôi đã lựa chọn đề tài “Hoạt động công tác trong việc thực hiện chính sách đối với người khuyết tật trên địa bàn huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Với mong muốn, thông qua đề tài này có thể làm rõ hơn thực trạng ngƣời khuyết tật nói chung và tình hình triển khai thực hiện các cách sách xã hội dành cho ngƣời khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, đánh giá công tác hỗ trợ chính sách xã hội cho ngƣời khuyết tật tại đây và khẳng định vai trò trong việc đề ra các giải pháp phù hợp của Công tác xã hội với ngƣời khuyết 2 tật. Đặc biệt, mang tới cái nhìn mới về ngƣời khuyết tật cũng nhƣ giúp cho cộng đồng xã hội dần xóa bỏ sự kỳ thị và nâng cao sự tự tin của NKT. 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.Trên thế giới Trên thế giới hiện nay có rất nhiều ngƣời khuyết tật, với các dạng tật khác nhau, mức độ khuyết tật khác nhau và các nguyên nhân khác nhau. Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc về ngƣời khuyết tật năm 2002 đã chỉ ra rằng NKT chiếm trên 10% dân số thế giới, cuộc sống của ngƣời khuyết tật đã phần gặp khó khăn về kinh tế và tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Năm 2011, trong một báo cáo của Liên Hợp Quốc (UN) và tổ chức lao động quốc tế ILO cũng đã chỉ rõ rằng có khoẳng 75% dân số thế giới (chiếm khoảng 5 tỷ ngƣời) không đƣợc hƣởng các chế độ an sinh xã hội phù hợp. Trợ lý Tổng thƣ ký Liên Hợp Quốc đồng thời là tổng giám đốc cơ quan Liên Hợp Quốc phụ trách các vấn đề về phụ nữ - Bà Michelle Buchelet cho biết: Trong suốt tập kỷ qua, nền kinh tế thế giới tăng trƣởng mạnh mẽ và tổng sản phẩm quốc nội của thế giới cũng tăng gấp 10 lần nhƣng việc tiếp cận các dịch vụ thiết yếu của ngƣời dân vẫn còn hạn chế. Bởi vậy bà Michelle Buchelet cho rằng: “Đảm bảo an sinh xã hội là thách thức cho tất cả các quốc gia. Mỗi quốc gia cần thi hành các chính sách việc làm cho phụ nữ và thanh niên”. Báo cáo của UN và ILO cho thấy, có khoảng 38% dân số thế giới (tƣơng đƣơng khoảng 2,6 tỷ ngƣời) không đƣợc hƣởng các hệ thống chăm sóc sức khỏe thỏa đáng 884 triệu ngƣời không đƣợc dùng nƣớc sạch. Thêm vào đó có khoảng 1,4 tỷ ngƣời vẫn phải sống ở mức dƣới 1,25 USD/ngày. Báo cáo cũng đề xuất các nguồn trợ cấp xã hội cộng đồng dành cho những gia đình nghèo, trong đó bao gồm trợ cấp cho những ngƣời già cả, ngƣời khuyết tật và khoản trợ cấp dành cho trẻ em và những ngƣời thất nghiệp. Bên cạnh đó chăm sóc y tế, giáo dục, nƣớc sạch và vệ sinh dịch tế cũng nên đƣợc đảm bảo cho tất cả mọi ngƣời. Trong Công ƣớc Liên Hợp Quốc về quyền của ngƣời khuyết tật, trong đó đã cũng đã nhấn mạnh đến các quyền về chăm sóc sức khỏe… đảm bảo 3 thu nhập và an sinh xã hội, đặc biệt Công ƣớc cũng nhấn mạnh nguyên tắc chống phân biệt đối xử, bảo vệ phụ nữ và trẻ em khuyết tật. Nƣớc Việt Nam cũng đã ký kết tham gi thực hiện công ƣớc. [6] Báo cáo của cố vấn quốc hội Mỹ về ngƣời khuyết tật năm 2013 cũng cho rằng ngƣời khuyết tật ở Mỹ chiếm khoảng 15% dân số nƣớc Mỹ, bên cạnh những chính sách trợ giúp của nhà nƣớc cho ngƣời khuyết tật về chăm sóc sức khỏe, tạo việc làm họ cũng gặp nhiều rào cản tiếp cận các dịch vụ xã hội nhƣ: Vui chơi, giải trí, việc làm, giao thông… Hiện nay hầu hết các quốc gia đã nghiên cứu và ban hành chính sách trợ giúp ngƣời khuyết tật, dựa vào lý thuyết vòng đời từ khi con ngƣời chúng ta sinh ra còn là trẻ em, đến khi trƣởng thành và trở thành ngƣời già, trong quá trình ấy một bộ phận ngƣời dân không may mắn rơi vào tình trạng khuyết tật. Với quan điểm các quốc gia thành viên đã tham gia phê duyệt công ƣớc của Liên Hợp Quốc về quyền của ngƣời khuyết tật phải có trách nhiệm đảm bảo an sinh xã hội cho ngƣời khuyết tật. Nhờ có hệ thống chính sách an sinh xã hội cho ngƣời khuyết tật mà cuộc sống của đại đa số ngƣời

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tài liệu, trích dẫn, kết nêu đề tài khóa luận tốt nghiệp có nguồn gốc rõ ràng trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2014 Học viên thực luận văn Ngô Văn Trung LỜI CẢM ƠN Lời cho phép tơi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể thầy cô giáo Khoa Xã hội học - Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình dạy dỗ truyền đạt cho tơi kiến thức, kinh nghiệm nhƣ lòng yêu mến, tâm huyết với nghề nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Thị Trà Vinh ngƣời hƣớng dẫn bảo cho tơi tận tình suốt q trình thực đề tài Nhờ có bảo giúp đỡ cơ, tơi có đƣợc nhiều kinh nghiệm quý báu việc triển khai thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tập thể lớp CH - CTXH2 - K2012 tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu c Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn cán lãnh đạo ngƣời dân huyện Hiệp Hòa, đặc biệt lãnh đạo, cán nhân viên Phòng Lao động TB&XH huyện Hiệp Hòa giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực nghiên cứu địa phƣơng Dù cố gắng tâm huyết với đề tài nhƣng kiến thức thân lĩnh vực nghiên cứu chƣa thực chuyên sâu, thời gian nghiên cứu hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo để khóa luận tơi đƣợc hồn chỉnh chất lƣợng Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2016 Học viên thực luận văn Ngô Văn Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 19 1.1 Các khái niệm công cụ 19 1.1.1 Khái niệm khuyết tật 19 1.1.2 Khái niệm người khuyết tật 19 1.1.3 Chính sách xã hội 21 1.1.4 Công tác xã hội với ngƣời khuyết tật 22 1.1.5 Khái niệm vai trò 23 1.1.6 Khái niệm hòa nhập cộng đồng 23 1.1.7 Khái niệm nhân viên công tác xã hội (NVCTXH) 23 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu (Cách tiếp cận nghiên cứu) 24 1.2.1 Lý thuyết người môi trường 24 1.2.2 Lý thuyết nhu cầu A Maslow 25 1.2.3 Lý thuyết vai trò 28 1.2.4 Lý thuyết nhận thức hành vi 29 1.3 Đặc điểm tâm, sinh, lý ngƣời khuyết tật 30 1.4 Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 1.5 Quan điểm Đảng nhà nƣớc sách dành cho ngƣời khuyết tật 35 1.5.1 Luật Ngƣời khuyết tật 35 1.5.2 Đề án trợ giúp ngƣời khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020 40 1.5.3 Công ước quốc tế quyền người khuyết tật 41 1.6 Các vấn đề ngƣời khuyết tật 42 1.6.1 Học tập 42 1.6.2 Việc làm 43 1.6.3 Hôn nhân 44 1.6.4 Tâm lý 45 1.6.5 Kỳ thị/Phân biệt đối xử 46 Tiểu kết chƣơng 48 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGƢỜI KHUYẾT TẬT VÀ CÁC CHÍNH SÁCH DÀNH CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI HUYỆN HIỆP HOÀ,TỈNH BẮC GIANG 49 2.1 Nhu cầu ngƣời khuyết tật huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 49 2.2 Thực trạng ngƣời khuyết tật huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 53 2.2.1 Về trình độ học vấn: 53 2.2.2 Về trình độ chun mơn 53 2.2.3 Tình trạng việc làm cho người khuyết tật 54 2.2.4 Tình trạng nhân 54 2.2.5 Hồn cảnh gia đình 54 2.3 Việc triển khai sách dành cho ngƣời khuyết tật huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 58 2.3.1 Các sách dành cho ngƣời khuyết tật dƣợc triển khai địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 58 2.3.2 Những thuận lợi khó khăn triển khai sách dành cho người khuyết tật huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 65 Tiểu kết chƣơng 70 CHƢƠNG 3: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH DÀNH CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG 71 3.1 Hoạt động với vai trò ngƣời biện hộ 71 3.2 Hoạt động công tác xã hội với vai trò ngƣời tạo tăng cƣờng lực 79 3.3 Hoạt động với vai trò tạo điều kiện, vai trò nhà giáo dục 92 3.4 Hoạt động tuyên truyền 98 Tiểu kết chƣơng 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BLĐTBXH Bộ Lao động thƣơng binh xã hội BTXH Bảo trợ xã hội CTXH Công tác xã hội ILO Tổ chức Lao động quốc tế NKT Ngƣời khuyết tật NVCTXH Nhân viên công tác xã hội TGXH Trợ giúp xã hội UBND Ủy ban nhân dân UNICEF Qũy nhi đồng liên hợp quốc DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tỷ lệ NKT vừa nặng giới năm 2000 dự báo năm 2035 .5 Bảng Nguyên nhân khuyết tật Việt Nam năm 2013 Bảng Các dạng khuyết tật chủ yếu Việt Nam Bảng Thái độ cộng đồng người khuyết tật 47 Bảng Bảng thống kê số lƣợng ngƣời khuyết tật chia theo giới tính huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 55 Bảng Bảng thống kê số lƣợng ngƣời khuyết tật chia theo độ tuổi huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 56 Bảng Bảng thống kê số lƣợng ngƣời khuyết tật chia theo mức độ huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 57 Bảng Bảng thống kê số lượng NKT chia theo dạng khuyết tật huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 57 Bảng Tỷ lệ NKT từ 15 tuổi trở lên phân theo trình độ học vấn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 58 Bảng 10 Số lƣợng ngƣời khuyết tật biết sách dành cho ngƣời khuyết tật phân theo xã/thị trấn huyện Hiệp Hòa 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con ngƣời sinh mong muốn đƣợc mạnh khỏe, có đƣợc sống đầy đủ, sung túc Nhƣng lại có ngƣời mong có đƣợc thể lành lặn, lại, sinh hoạt, học tập, làm việc nhƣ bao ngƣời bình thƣờng khác Vậy mà mong ƣớc với họ lại trở nên khó khăn vơ Đó ngƣời khuyết tật Ngƣời khuyết tật khơng trở nên xa lạ ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh ngƣời khuyết tật đƣờng phố với đôi chân không lành lặn hay bị thiếu đôi bàn tay mà lại bán hàng họ tự làm Hoặc nơi ta nhìn thấy ngƣời mù mà đôi bàn tay lại vô linh hoạt làm sản phẩm thủ công ngƣời điếc lại tạo nên tranh thêu đẹp… Nhƣ tuân theo quy luật thông thƣờng, ngƣời phải có việc làm, phải lao động để sinh tồn để bù đắp khiếm khuyết, mong muốn đƣợc đáp ứng nhu cầu Nhƣng với ngƣời khuyết tật hội việc làm nhƣ sinh hoạt bình thƣờng hàng ngày, đáp ứng nhu cầu họ lại khơng đƣợc rộng mở nhƣ bao ngƣời bình thƣờng khác Chính khiếm khuyết thể mà họ bị hạn chế khó có hội đƣợc tiếp cận phát triển Nhu cầu ngƣời khuyết tật trở nên cấp bách cần thiết nhận thấy họ có tiềm có nghị lực, khát vọng đƣợc sống, làm việc, đƣợc học tập, đƣợc đối xử nhƣ ngƣời bình thƣờng khác nhƣ bao ngƣời Hiện nay, hiểu rõ nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng ngƣời khuyết tật, Đảng Nhà nƣớc ta ban hành nhiều sách hỗ trợ cho ngƣời khuyết tật Trong có Luật Ngƣời khuyết tật, Đề án trợ giúp Ngƣời khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020, điều khẳng định việc giải vấn đề sách xã hội cho ngƣời khuyết tật vô quan trọng Bởi thành phần xã hội, nguồn nhân lực dồi đất nƣớc với đóng góp cống hiến khơng nhỏ cho xã hội Nhiều mơ hình thí điểm đƣợc Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội triển khai sách dành cho ngƣời khuyết tật nhƣ đào tạo nghề hỗ trợ sản xuất cho ngƣời khuyết tật Ở nhiều tỉnh thành địa phƣơng nƣớc thành lập Hội Ngƣời khuyết tật với mong muốn hỗ trợ cho ngƣời khuyết tật giải vấn đề khó khăn gặp phải xóa bỏ mặc cảm, tự ti hội viên Bên cạnh đó, trung tâm nhƣ Trung tâm Sống độc lập Hà Nội có hoạt động thiết thực nhằm giúp đỡ ngƣời khuyết tật “sống độc lập” theo nghĩa… Gắn với thực tiễn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang có số lƣợng ngƣời khuyết tật 3.463 ngƣời Với đa dạng dạng tật nhƣ khuyết tật vận động, khiếm thị, khiếm thính… Trong đó, khơng phải tất ngƣời khuyết có hiểu biết, hay thụ hƣởng chế độ sách xã hội Đảng nhà nƣớc Hơn nữa, phận cán công chức cấp, ngành, phận dân cƣ chƣa có nhận thức đắn vị trí, vai trò, tầm quan trọng nhƣ chế độ sách xã hội mà ngƣời khuyết tật đƣợc thụ hƣởng Từ đó, thân nhận thức đƣợc thực trạng việc thực chế độ sách xã hội với nhu cầu đƣợc đáp ứng dịch vụ, sách xã hội dành riêng cho ngƣời khuyết tật huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang cần thiết nên lựa chọn đề tài “Hoạt động công tác việc thực sách người khuyết tật địa bàn huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Với mong muốn, thơng qua đề tài làm rõ thực trạng ngƣời khuyết tật nói chung tình hình triển khai thực cách sách xã hội dành cho ngƣời khuyết tật huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, đánh giá cơng tác hỗ trợ sách xã hội cho ngƣời khuyết tật khẳng định vai trò việc đề giải pháp phù hợp Công tác xã hội với ngƣời khuyết tật Đặc biệt, mang tới nhìn ngƣời khuyết tật nhƣ giúp cho cộng đồng xã hội dần xóa bỏ kỳ thị nâng cao tự tin NKT Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới Trên giới có nhiều ngƣời khuyết tật, với dạng tật khác nhau, mức độ khuyết tật khác nguyên nhân khác Theo báo cáo Liên Hợp Quốc ngƣời khuyết tật năm 2002 NKT chiếm 10% dân số giới, sống ngƣời khuyết tật phần gặp khó khăn kinh tế tiếp cận dịch vụ xã hội Năm 2011, báo cáo Liên Hợp Quốc (UN) tổ chức lao động quốc tế ILO rõ có khoẳng 75% dân số giới (chiếm khoảng tỷ ngƣời) không đƣợc hƣởng chế độ an sinh xã hội phù hợp Trợ lý Tổng thƣ ký Liên Hợp Quốc đồng thời tổng giám đốc quan Liên Hợp Quốc phụ trách vấn đề phụ nữ - Bà Michelle Buchelet cho biết: Trong suốt tập kỷ qua, kinh tế giới tăng trƣởng mạnh mẽ tổng sản phẩm quốc nội giới tăng gấp 10 lần nhƣng việc tiếp cận dịch vụ thiết yếu ngƣời dân hạn chế Bởi bà Michelle Buchelet cho rằng: “Đảm bảo an sinh xã hội thách thức cho tất quốc gia Mỗi quốc gia cần thi hành sách việc làm cho phụ nữ niên” Báo cáo UN ILO cho thấy, có khoảng 38% dân số giới (tƣơng đƣơng khoảng 2,6 tỷ ngƣời) không đƣợc hƣởng hệ thống chăm sóc sức khỏe thỏa đáng 884 triệu ngƣời không đƣợc dùng nƣớc Thêm vào có khoảng 1,4 tỷ ngƣời phải sống mức dƣới 1,25 USD/ngày Báo cáo đề xuất nguồn trợ cấp xã hội cộng đồng dành cho gia đình nghèo, bao gồm trợ cấp cho ngƣời già cả, ngƣời khuyết tật khoản trợ cấp dành cho trẻ em ngƣời thất nghiệp Bên cạnh chăm sóc y tế, giáo dục, nƣớc vệ sinh dịch tế nên đƣợc đảm bảo cho tất ngƣời Trong Công ƣớc Liên Hợp Quốc quyền ngƣời khuyết tật, đã nhấn mạnh đến quyền chăm sóc sức khỏe… đảm bảo thu nhập an sinh xã hội, đặc biệt Công ƣớc nhấn mạnh nguyên tắc chống phân biệt đối xử, bảo vệ phụ nữ trẻ em khuyết tật Nƣớc Việt Nam ký kết tham gi thực công ƣớc [6] Báo cáo cố vấn quốc hội Mỹ ngƣời khuyết tật năm 2013 cho ngƣời khuyết tật Mỹ chiếm khoảng 15% dân số nƣớc Mỹ, bên cạnh sách trợ giúp nhà nƣớc cho ngƣời khuyết tật chăm sóc sức khỏe, tạo việc làm họ gặp nhiều rào cản tiếp cận dịch vụ xã hội nhƣ: Vui chơi, giải trí, việc làm, giao thông… Hiện hầu hết quốc gia nghiên cứu ban hành sách trợ giúp ngƣời khuyết tật, dựa vào lý thuyết vòng đời từ ngƣời sinh trẻ em, đến trƣởng thành trở thành ngƣời già, trình phận ngƣời dân khơng may mắn rơi vào tình trạng khuyết tật Với quan điểm quốc gia thành viên tham gia phê duyệt công ƣớc Liên Hợp Quốc quyền ngƣời khuyết tật phải có trách nhiệm đảm bảo an sinh xã hội cho ngƣời khuyết tật Nhờ có hệ thống sách an sinh xã hội cho ngƣời khuyết tật mà sống đại đa số ngƣời khuyết tật đƣợc ổn định ngƣời khuyết tật có hội phát triển hòa nhập cộng đồng Tại viết: Hƣớng tới hội việc làm bình đẳng cho NKT qua hệ thống pháp luật - Tổ chức lao động quốc tế ILO - 2006 trẻ em tàn tật quyền trẻ em - Vũ Ngọc Bình - NXB Lao động xã hội - 2001 ra: Trên giới có 600 triệu ngƣời có khiếm khuyết mặt thể chất, cảm giác, trí tuệ tâm thần dƣới hình thức khác Con số tƣơng đƣơng với khoảng 10% dân số giới Quốc gia có ngƣời khuyết tật 2/3 số sống nƣớc phát triển Hàng năm có thêm khoảng 10 triệu ngƣời khuyết tật, tính trung bình ngày giới tăng khoảng 25.000 ngƣời (2,5 vạn ngƣời) khuyết tật, có khoảng 2.300 trẻ em Do dân số giới tiếp tục tăng nhanh nên số ngƣời tàn Đáp: Mỗi ngƣời có sống riêng, khó khăn chủ yếu thân gia đình cố gắng vƣợt qua thơi Nhƣng bác mong muốn từ phía cộng đồng nhìn nhận ngƣời khuyết tật nhƣ cơng dân bình thƣờng, đừng có nhìn thƣơng hại, hay kỳ thị, để ngƣời khuyết tật nhƣ bác bớt đƣợc mặc cảm, tự ti sống, để mở rộng tâm hồn giao tiếp đƣợc với giới bên ngồi Rất cảm ơn bác chia sẻ thơng tin chân thành ạ! 113 PHỎNG VẤN SÂU LẦN THỨ CÁN BỘ CHÍNH SÁCH TẠI XÃ HỢP THỊNH * Thông tin ngƣời đƣợc vấn: Họ tên: Lê Thị L Tuổi: 27 Nghề nghiệp: Cán Lao động TBXH xã Hợp Thịnh Thời gian vấn: 9h đến 10h00 Ngày vấn: 12/6/2014 Địa điểm vấn: Tại phòng làm việc cán Lao động TBXH xã Hợp Thịnh * Nội dung vấn: Hỏi: Chị làm việc Ban sách xã ạ? Đáp: Tôi làm việc đƣợc hai năm rồi, đầu nhân viên tập sự, nhƣng năm thức trở thành cơng chức uỷ ban xã Hỏi: Thời gian làm việc chị nắm rõ hết đối tượng sách chưa ạ? Đáp: Năm đầu tập sự, chƣa quen công việc đối tƣợng lắm, phải quan sát học hỏi bắt đầu quen dần Bây giờ, tơi nắm đƣợc hết danh sách đối tƣợng đƣợc hƣởng chế độ sách từ Nhà nƣớc, đối tƣợng đa dạng nhƣ: Thƣơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, danh sách hộ nghèo, đối tƣợng nhiễm chất độc màu da cam, hay đối tƣợng khuyết tật…Đều phải nắm rõ để tránh sai sót hay tránh xảy tình trạng bất cập trình thực chế độ trợ cấp xã hội cho đối tƣợng Hỏi: Xin chị cho biết tình hình chung người khuyết tật xã ta nào? Đáp: Năm vừa qua theo đạo Phòng Lao động - Thƣơng binh Xã hội huyện Hiệp Hòa, Ban sách xã cán thơn xuống địa bàn 114 thơn để rà sốt đồng thời thống kê lại danh sách đối tƣợng ngƣời khuyết tật để tiến hành thực sách trợ cấp cho đối tƣợng ngƣời khuyết tật Nhà nƣớc ban hành năm 2010 Theo danh sách thống kê xã có 243 ngƣời khuyết tật, thuộc loại khuyết tật là: Khuyết tật vận động, khiếm thính, khiếm thị, ngƣời thiểu trí tuệ Nhƣng xét đối tƣợng đƣợc hƣởng chế độ trợ cấp có 95 ngƣời khuyết tật đƣợc hƣởng chế độ trợ cấp xã hội theo mức khác nhau, vào mức độ thƣơng tật khả lao động ngƣời khuyết tật Để biết danh sách cụ thể đối tƣợng ngƣời khuyết tật em cần tơi cung cấp tài liệu xác cho em Nhìn chung, đời sống ngƣời khuyết tật xã ta gặp nhiều khó khăn: Khó khăn sinh hoạt hàng ngày, khó khăn học tập, giao tiếp, khó khăn trội mà họ gặp phải vấn đề việc làm Hỏi: Chị thấy sách trợ cấp xã hội Nhà nước người khuyết tật có ý nghĩa ạ? Đáp: Căn theo nghị đinh Nhà nƣớc sách trợ cấp xã hội dành cho đối tƣợng ngƣời khuyết tật năm 2011, ngƣời khuyết tật đƣợc hƣởng trợ cấp theo mức: Mức trợ cấp tối thiểu 180.000 dành cho đối tƣợng suy giảm khả lao động, mức thứ hai là: 270.000 đồng dành cho đối tƣợng mắc chứng tâm thần phân liệt, mức 360.000 dành cho đối tƣợng khuyết tật khơng có khả tự phục vụ đƣợc Đối với mức sống ngƣời dân địa bàn xã khoản trợ cấp thấp Tuy nhiên, đa phần ngƣời khuyết tật xã gặp nhiều khó khăn khó khăn kinh tế Vì vậy, tơi nghĩ khoản trợ cấp ngƣời khuyết tật, không giúp cho thân gia đình đối tƣợng giảm bớt đƣợc phần khó khăn sống, mà niềm an ủi để họ thấy đƣợc rằng: Đảng Nhà nƣớc quan tâm đến đời sống họ, từ tạo cho ngƣời khuyết tật có thêm động lực để họ phấn đấu vƣơn lên khẳng định thân 115 Hỏi: Chị thấy vấn đề hồ nhập cộng đồng cho người khuyết tật có tầm quan trọng ạ? Đáp: Hiện nay, địa bàn xã có tới 243 ngƣời khuyết tật, họ gặp nhiều khó khăn sống, khó khăn q trình hồ nhập cộng đồng Chính kỳ thị cộng đồng ném cho ngƣời khuyết tật ánh mắt thƣơng hại, vô tình xây nên tƣờng ngăn cách họ với giới bên ngồi, từ họ sống mặc cảm, tự ti, lâu ngày nhƣ ngƣời khuyết tật trở nên ngại hoạt động, ngại giao tiếp không chịu phấn đấu vƣơn lên để tự khẳng định Hồ nhập cộng đồng cho ngƣời khuyết tật vấn đề quan trọng không ngƣời khuyết tật gia đình ngƣời khuyết tật, mà vấn đề chung cộng đồng nhằm tiến tới xã hội giảm đựơc khoảng cách giàu nghèo, huớng tới xã hội tốt đẹp mà ngƣời đối xử với tình thƣơng yêu nhân loại Hỏi: Ủy ban nhân dân xã có hoạt động nhằm nâng cao vai trò cộng đồng việc trợ giúp cho người khuyết tật chưa ạ? Đáp: Hoạt động diễn thƣờng niên năm hai lần vào dịp 18/4: Ngày ngƣời khuyết Việt Nam, ngày Quốc tế ngƣời tàn tật: 3/12 Uỷ ban nhân dân xã tổ chức hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao vai trò cộng đồng việc trợ giúp cho ngƣời khuyết tật nhƣ: Dán băng rôn, hiệu trục đƣờng xã, tuyên truyền loa phát đến ngƣời dân sinh sống địa bàn xã để họ ý thức thay đổi cách ứng xử, không kỳ thị hay xem thƣờng khả ngƣời khuyết tật, đồng thời khơi dậy tinh thần tƣơng thân, tƣơng việc hỗ trợ giúp đỡ cho ngƣời khuyết tật Hỏi: Hiện nay, xã ta có chương trình cụ thể nhằm hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật chưa ạ? Đáp: Hiện tại, xã ta chƣa có chƣơng trình hỗ trợ việc làm cho ngƣời khuyết tật ngân sách quỹ hạn hẹp, xã chƣa vận động đƣợc 116 nguồn lực có địa phƣơng Tuy nhiên, năm tới, ban sách xã phối hợp với tổ chức ban nghành đoàn thể nhƣ: Ban chấp hành đoàn xã, Hội chữ thập đỏ, Hội phụ nữ, ban Dân số kế hoạch hố gia đình trẻ em…Đồng thời, huy động thêm nguồn lực từ cộng đồng tổ chức đóng địa bàn nhằm hỗ trợ, xây dựng thực dự án hƣớng nghiệp, tạo việc làm, giúo ngƣời khuyết tật có hội khẳng định từ vƣơn lên hoà nhập cộng đồng cách tốt Hỏi: Chị có đề xuất nhằm nâng cao vai trò cộng đồng việc trợ giúp cho người khuyết tật không ạ? Đáp: Để ngƣời khuyết tật giảm bớt đƣợc khó khăn sống tảng cần có gia đình, gia đình điểm tựa, gốc để NKT có động lực vƣơn lên, gia đình NKT cần quan tâm, động viên tạo điều kiện để em tham gia vào hoạt động xã hội khả sức khoẻ cho phép Về phía cộng đồng: Cần có nhìn trân trọng, xem NKT nhƣ cơng dân bình thƣờng, tránh kỳ thị nhƣ khơng nên xem nhẹ khả NKT, giúp đỡ NKT để họ có hội vƣơn lên khẳng định thân hồ nhập cộng đồng Rất cảm ơn thơng tin mà chị chia sẻ ạ! 117 PHỎNG VẤN SÂU LẦN THỨ Thông tin ngƣời đƣợc vấn: Họ tên: Nguyễn Văn Sắc Nghề nghiệp: Cán sách Nơi cơng tác: UBND xã Lƣơng Phong Thời gian vấn: 15h - 15h40 Ngày vấn: 20/7/2014 Nội dung vấn: NVXH: Cháu chào bác ạ! Cháu xin tự giới thiệu, cháu Trung - Học viên trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện nay, cháu nghiên cứu đề tài “Hoạt động công tác xã hội việc thực sách người khuyết tật địa bàn huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang” Bác cung cấp cho cháu số thông tin liên quan vấn đề đƣợc khơng ạ? CBCS: Bác sẵn lòng NVXH: Cháu cảm ơn bác! Theo cháu đƣợc biết xã tỷ lệ ngƣời khuyết tật nhiều việc hòa nhập cộng đồng NKT gặp nhiều khó khăn Vậy xã Lƣơng Phong ta có tổ chức đƣợc hoạt động trợ giúp để giúp NKT nâng cao khả hòa nhập cộng đồng khơng ạ? CBCS: NKT đối tƣợng đặc thù, ngƣời lại có đặc điểm tâm lý dạng tật khác nhau, nên để đƣa chƣơng trình hoạt động cụ thể khó Dù vậy, chúng tơi nghiên cứu đặc điểm dạng tật để xây dựng hoạt động giúp họ hòa nhập nhƣ: Định hƣớng học nghề; Xác định hỗ trợ tâm lý tự tin cho họ; Tạo vòng tay bạn bè; Hỗ trợ tƣ vấn cho gia đình nghĩa vụ chăm sóc ni dƣỡng bị khuyết tật; Phối hợp với đoàn thể xã hội giúp NKT; liên hệ với tổ chức nhân đạo nhằm nâng cao chất lƣợng sống cho NKT; Sinh hoạt tổ chức buổi giao lƣu văn nghệ… Đặc biệt sinh hoạt vui chơi, phân loại học sinh theo 118 dạng tật Ví dụ, NKT bị tật vận động chúng tơi tổ chức trò chơi đố vui, tập hát kể chuyện (đối với NKT trẻ em)… Còn em khiếm thính, khiếm thị thiểu tổ chức trò chơi nhƣ kéo co, đuổi bắt, nhảy dây, đá bóng… NVXH: Ngồi hoạt động đó, xã có dịch vụ hỗ trợ em khơng ạ? CBCS: Ngồi việc tổ chức hoạt động giúp NKT việc hòa nhập cộng đồng, Xã có nhiều dịch vụ hỗ trợ NKT Trƣớc hết, liên kết trạm y tế xã tổ chức khám bệnh miễn phí cho NKT theo định kỳ; tìm kiếm nhà tài trợ nhà hảo tâm đầu tƣ cho dụng cụ dạy học trƣờng học, nhƣ đầu tƣ thiết bị phục hồi chức cho NKT vận động NVXH: Thƣa bác, trình tổ chức hoạt động dịch vụ có gặp phải khó khăn, trở ngại khơng? CBCS: Đối với đối tƣợng NKT để xây dựng đƣợc chƣơng trình hoạt động giúp họ vấn đề Vì xã khơng phải có dạng tật mà tập hợp nhiều dạng khuyết tật khác nhau, bao gồm khiếm thính, khiếm thị, tật vận động, tự kỷ có đa tật Mỗi dạng tật lại có đặc thù riêng, tâm lý ngƣời khuyết tật phức tạp Vì vậy, khó việc tổ chức đƣợc hoạt động mang tính tập thể, mà phải tùy vào dạng tật để đƣa hoạt động giúp họ hòa nhập cộng đồng NVXH: Theo bác, q trình hòa nhập cộng đồng NKT đâu nguyên nhân làm hạn chế khả hòa nhập NKT? CBCS: Đƣợc yêu thƣơng, đƣợc vui chơi, học tập, làm việc hòa nhập với ngƣời nhu cầu lớn tất NKT Nhƣng thực tế có nhiều nguyên nhân làm hạn chế khả hòa nhập cộng đồng NKT Trƣớc hết, khiếm khuyết thân khiến cho họ tự ti mặc cảm thân, từ họ sống thu mình, lập với ngƣời Khơng thế, họ 119 gặp nhiều khó khăn học tập, sinh hoạt việc làm, khiến NKT nghĩ gánh nặng gia đình xã hội NVXH: Vậy theo bác, đâu giải pháp tốt giúp NKT nâng cao khả hòa nhập cộng đồng? CBCS: Theo tơi, để giúp NKT hòa nhập cộng đồng, ngồi giúp đỡ gia đình xã hội điều quan trọng nỗ lực NKT Bản thân NKT muốn hòa nhập với ngƣời NKT có ý chí vƣơn lên sống để tự tin, nâng cao lực để từ hòa nhập cộng đồng Tôi thấy, trở ngại lớn ngƣời khuyết tật tâm lý, họ đƣợc hỗ trợ tâm lý cách chuyên nghiệp, với giúp đỡ gia đình, xã hội họ hòa nhập cộng đồng NVXH: Thế xã có tuyên truyền vận động để ngƣời dân quan tâm đến NKT khơng ạ? CBCS: Có cháu xã bác thƣờng xuyên tuyên truyền cho ngƣời dân biết kiến thức kỹ ngƣời dân khơng kì thị, xa lánh ngƣời khuyết tật NVXH: Trong q trình giúp hòa nhập, NKT có nhận đƣợc giúp đỡ từ cá nhân, tổ chức xã hội khơng? CBCS: Đối với q trình hòa nhập NKT đƣợc nhiều cá nhân, tổ chức xã hội quan tâm giúp đỡ Ngoài việc hỗ trợ kinh phí cho việc sắm sữa trang thiết bị dạy học dụng cụ nhằm giúp phục hồi chức Các tổ chức cá nhân hỗ trợ cho NKT ngƣời khuyết tật trẻ em mặt tinh thần nhƣ tổ chức trò chơi mang tính hòa nhập cho trẻ, vận động gây quỹ, hỗ trợ em có hồn cảnh khó khăn cộng đồng… Chính hành động đó, giúp trẻ nhiều trong, học tập, sống cung nhƣ q trình hòa nhập Cháu cảm ơn bác chia với em thông tin suy nghĩ Cháu cảm ơn Bác nhiều! 120 BUỔI PHỎNG VẤN SÂU THỨ * Thông tin ngƣời đƣợc vấn Họ tên: Hoàng Tuấn B Tuổi: 37 Điạ chỉ: Thôn Hƣng Thịnh, xã Đức Thắng Thời gian vấn: 10h - 10h45 Ngày vấn: 14/03/2014 Tại nhà riêng, thôn Hƣng Thịnh, xã Đức Thắng * Nội dung vấn Hỏi: Thưa anh, tình trạng sức khoẻ anh ạ? Đáp: Dạo so với hồi bị tai nạn, lại tập tễnh khó khăn nhƣng may khơng phải ngồi chỗ, bị vài trận động kinh anh bị chấn thƣơng vùng đầu không khỏi hẳn đƣợc Hỏi: Thời điểm anh bị tai nạn cách ạ? Đáp: Khoảng năm 2008, đến đƣợc gần năm Hỏi: Vậy việc xảy nguyên nhân ạ? Đáp: Năm đó, chuyến làm ăn xa, anh làm phụ hộ xẩy chân bị ngã bị va đập toàn thân, khơng biết trời đất Hỏi: Thời gian anh phục hồi sức khoẻ phải ạ? Đáp: Mất khoảng hai năm, tháng đầu sau tai nạn hầu nhƣ phải nằm chỗ giƣờng, nửa ngƣời bên phải không cử động đƣợc, phải năm sau bắt đầu chống gậy tập bƣớc Và sau hai năm đƣợc nhƣ Hỏi: Thế người thường xuyên chăm sóc lúc anh gặp khó khăn? Đáp: Từ việc cho ăn đến tắm rửa vệ sinh vợ làm cả, đứa nhỏ, có đứa em đến nâng dậy, bón cháo cho anh ăn 121 Hỏi: Thế thời gian đó, anh có nhận giúp đỡ từ bà con, lối xóm hay tổ chức đồn thể xã khơng? Đáp: Có, thời gian đầu hàng xóm hay đến thăm đƣờng sữa, có ngƣời thăm tiền nữa, ngƣời động viên ủi, thƣơng cảm Hội nơng dân, Hội phụ nữ thơn có đến thăm tiền mặt Hỏi: Hồn cảnh gia đình anh có gặp khó khăn khơng ạ? Đáp: Từ chƣa bị tai nạn, anh làm, trụ cột ni gia đình, mà tai ƣơng đổ xuống tuổi trẻ, tuổi ăn, tuổi lớn Bây vợ anh trở thành ngƣời gánh vác gia đình Nhiều lúc chán lắm, có muốn ăn khơng ngồi nhìn vợ làm việc ni đâu Mấy năm nay, kinh tế chật vật khó khăn, vợ anh vất vả chạy vạy, làm đá, thời gian rỗi không kịp thở lại buôn sắt vụn, làm nhƣ nhƣng sống nhiều lúc thiếu thốn Con khoản khoản khác: Tiền ăn uống, sách vở, học thêm…, thân anh khơng ăn khơng ngồi mà thêm tiền thuốc men bệnh tật Thời gian đầu tháng hai lần phải sang Thái Nguyên lấy thuốc trị bệnh động kinh, vết thƣơng hồi bị tai nạn để lại Hiện tại, gia đình anh phải mang thêm khoản nợ đợt vừa rồi, vợ anh phải vay mƣợn thêm chỗ bạn bè, ngƣời thân khoản tiền lớn để chạy chữa cho anh Giờ phải làm để trả nợ Hỏi: Ngoài khó khăn kinh tế, anh gặp phải khó khăn khơng ạ? Đáp: Còn nhiều lắm, riêng thân anh khơng làm đƣợc việc cho tiền, có lúc thấy tâm trạng khó chịu, u uất Chân lại khó khăn, tay khìu lại khơng cầm nắm đƣợc, nhìn thấy đàn nhỏ vợ vất vả anh lại tự trách tìm đến rƣợu để quên nỗi buồn trƣớc mắt 122 Hỏi: Anh nghĩ kiếm cơng việc để góp phần giảm bớt khó khăn mà anh gia đình gặp phải khơng? Đáp: Có chứ, sau phục hồi, chân lại đƣợc khó khăn, anh nghĩ làm trở lại Nhƣng vào bệnh viện C Thái Nguyên khám lại, Bác sĩ nói anh khơng khả lao động nặng, việc nhẹ phải thật cố gắng làm đƣợc, tay phải anh gần nhƣ không cử động đƣợc Mà bây giờ, lại lên động kinh, khơng biết kiếm việc đây? Ở đất này, đàn ông mà không phụ hồ hay lái xe việc để làm, anh tật nguyền việc anh khơng thể cố gắng làm đƣợc Hỏi: Thế tại, anh có nhận khoản trợ cấp từ Nhà nước hay từ ban nghành, quan đồn thể khơng ạ? Đáp: Hai năm sau bị tai nạn khơng có hỗ trợ nào, nhƣng từ năm 2011 anh đƣợc nhận khoản trợ cấp hàng tháng Nhà nƣớc dành cho đối tƣợng khuyết tật bị suy giảm khả lao động, số tiền anh nhận đƣợc hàng tháng 180.000 đồng, từ năm 2013 đến nay, thấy bảo nhà nƣớc điều triển khai luật nên đƣợc điều chỉnh tăng lên mức cao tháng đƣợc 270.000 đồng Hỏi: Anh có tâm trạng sau nhận tiền trợ cấp xã hội hàng tháng từ Nhà nước? Đáp: Cảm thấy phấn khởi lắm, anh khơng biết nói ngồi lời cám ơn đến hỗ trợ Nhà nƣớc, số tiền ngƣời khác khơng đáng kể lắm, nhƣng gia đình anh quý báu, giúp vợ chồng anh có thêm tiền để mua sắm sách cho con, anh thấy vui Đảng Nhà nƣớc quan tâm đến ngƣời khuyết tật nhƣ mình, niềm an ủi anh gia đình Hỏi: Đã có quan hay ban nghành hay cá nhân chủ ý giới thiệu việc làm giúp anh chưa? 123 Đáp: Chƣa có giúp em Hỏi: Anh có nhu cầu mong muốn từ phía cộng đồng dành cho thân khơng? Đáp: Anh khơng đòi hỏi nhiều giúp đỡ từ phía cộng động, nhƣng có mong muốn rằng: Các cấp quyền, ban nghành đồn thể hay đơn vị kinh doanh đóng địa bàn, tạo hội cho ngƣời khuyết tật nhƣ anh có đƣợc cơng ăn việc làm phù hợp với khả sức khoẻ phụ giúp phần kinh tế cho gia đình, để vợ đỡ thiếu thốn, vất vả” Vâng! Cảm ơn anh chia sẻ thông tin chân thành ạ! 124 BUỔI PHỎNG VẤN SÂU THỨ (Phỏng vấn sâu cô giáo chủ nhiệm em Ph NKT trẻ em theo học trƣờng THCS Hoàng Lƣơng) Thông tin ngƣời đƣợc vấn: Tên: Cô Th - Giáo viên chủ nhiệm em Ph Nơi làm việc: Trƣờng trung học sở Hoàng Lƣơng Thời gian vấn: 15h20 - 16h Ngày vấn: 20/4/2014 Nội dung vấn: NVXH: Chào cô, cô giáo viên chủ nhiệm em Ph phải không ạ? CGCN: Vâng NVXH: Em nghiên cứu đề tài ngƣời khuyết tật hòa nhập cộng đồng xã Hồng Lƣơng, Ph ngƣời mà em làm việc trực tiếp Vì vậy, nên em muốn qua tìm hiểu số thơng tin em Cơ có sẵn lòng giúp em khơng ạ? CGCN: Cơ sẵn lòng, có giúp đƣợc giúp NVXH: Vâng Khi cô trực tiếp giảng dạy chủ nhiệm, cô thấy Ph ngƣời nhƣ ạ? CGCN: Ph học sinh trầm, nói lớp Bởi lớp có em bị Em học sinh thông minh nhạy bén học tập, nhƣng sống em lại ngƣời sống tự ti, mặc cảm, không muốn gặp gỡ, giao lƣu với bạn bè ngƣời Cũng mà trƣờng bạn bè NVXH: Vậy theo cơ, đâu ngun nhân khiến em Ph trở nên nhƣ vậy? CGCN: Ở Trƣờng, riêng Ph mà có nhiều em khuyết tật tự ti mặc cảm khiếm khuyết mình, ln nghĩ gánh nặng gia đình sợ nhìn xã hội Tơi nghĩ, ngun nhân khiến em trở nên nhƣ vậy, thân Ph khơng thể 125 dƣờng nhƣ khơng muốn khỏi nỗi ám ảnh đó, nên dù làm khó thay đổi suy nghĩ em NVXH: Theo em đƣợc biết trƣờng tổ chức nhiều hoạt động, tạo sân chơi cho em, Ph có hay tham gia bạn không cô? CGCN: Đúng vậy, em đây, ngồi việc học văn hóa em đƣợc tiếp cận với nhiều hoạt động dịch vụ, nhƣng riêng Phƣơng, em ngồi việc học em tham gia vào hoạt động đó, bắt buộc tham gia NVXH: Cô thấy hoạt động dịch vụ trƣờng có đem lại hiệu việc giúp em hòa nhập khơng ? CGCN: Mặc dù trƣờng có nhiều hoạt động dịch vụ dành cho em, nhƣng hiệu đem lại chƣa cao TKT đối tƣợng đặc thù, hoạt động dịch vụ dành cho trẻ phải mang tính đặc thù Nhƣng trƣờng, sở vật chất thiếu thốn, chƣa đầu tƣ dụng cụ cho NKT, kinh phí khơng nhiều nên việc tổ chức hoạt động dịch vụ chƣa đem lại hiệu cao Em cảm ơn cung cấp cho em thông tin cần thiết Cảm ơn cô nhiều! 126 ... NGƢỜI KHUYẾT TẬT VÀ CÁC CHÍNH SÁCH DÀNH CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI HUYỆN HIỆP HOÀ,TỈNH BẮC GIANG 49 2.1 Nhu cầu ngƣời khuyết tật huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 49 2.2 Thực trạng ngƣời khuyết tật. .. tật thƣờng nghĩ tới Hội ngƣời khuyết tật, quyền địa phƣơng, sách Nhà nƣớc với ngƣời khuyết tật, hoạt động từ thiện dành cho ngƣời khuyết tật mà nghĩ tới hoạt động công tác xã hội với ngƣời khuyết. .. Hiệp Hòa - Bắc Giang) 15 7.2 Khách thể nghiên cứu Ngƣời khuyết tật huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Chính quyền địa phƣơng huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Ngƣời dân huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Phƣơng

Ngày đăng: 26/01/2019, 23:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w